1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kháng insulin, chức năng tế bào tụy alpha, bêta ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 được điều trị bổ sung thuốc ức chế enzyme DPP-4 tại Bệnh viện Nội tiết trung ương (FULL TEXT)

204 93 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường là một nhóm bệnh chuyển hóa, đặc trưng bởi việc tăng gluocse máu mạn tính do sự khiếm khuyết trong việc tiết insulin, khiếm khuyết tác dụng của insulin, hoặc kết hợp cả hai. Việc tăng glucose máu mạn tính của bệnh đái tháo đường gây nên tác hại lâu dài, rối loạn chức năng và suy nhiều cơ quan, đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu [1], [2], [3], [4]. Suy giảm chức năng tế bào bêta và kháng insulin là những cơ chế chính của sinh lý bệnh đái tháo đường týp 2 [5], [6]. Vai trò kháng insulin hay suy giảm chức năng tế bào bêta ở mỗi một bệnh nhân là khác nhau, tình trạng kháng insulin xuất hiện ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 trước khi có biểu hiện tăng glucose máu, điều này cho thấy tình trạng kháng insulin là cơ chế đầu tiên dẫn đến đái tháo đường. Cho đến gần đây các thuốc điều trị đái tháo đường đều nhằm điều chỉnh hai rối loạn này. Ngoài suy giảm chức năng tế bào bêta và kháng insulin, còn có ít nhất 6 yếu tố khác gây tăng glucose máu trong bệnh đái tháo đường týp 2 [7]. Một trong các yếu tố này là các rối loạn liên quan đến incretin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Đó là giảm bài tiết glucagon-like pepptid-1 giảm đáp ứng của tế bào tụy nội tiết với glucagon-like pepptid-1 và dipeptidyl peptidase-4. Các thuốc ức chế dipeptidyl peptidase-4 là nhóm thuốc uống tương đối mới có cơ chế tác động riêng biệt trong điều trị đái tháo đường týp 2. Nhóm thuốc này ức chế dipeptidyl peptidase-4 do đó kéo dài thời gian tồn tại trong máu của các incretin nội sinh. Thông qua tác dụng của incretin nội sinh các thuốc ức chế dipeptidyl peptidase-4 kích thích tế bào bêta tăng tiết insulin và ức chế tế bào alpha bài tiết glucagon phụ thuộc glucose. Nhóm thuốc ức chế dipeptidyl peptidase-4 được sử dụng rộng rãi, có ít chống chỉ định và ít tác dụng phụ [8]. Các nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh hiệu quả của các thuốc này cải thiện chức năng tế bào bêta và glucose máu cả lúc đói và sau ăn. Riêng sitagliptin, một thuốc thuộc nhóm này, còn có tác dụng cải thiện tình trạng kháng insulin [5]. Cho đến nay đã có những nghiên cứu về các khía cạnh của bệnh đái tháo đường týp 2, tuy vậy đánh giá đồng thời chức năng tế bào bêta, nồng độ glucagon và kháng insulin được điều trị có sử dụng phối hợp ức chế dipeptidyl peptidase-4 (DPP-4) thì chưa có nhiều nghiên cứu. Câu hỏi được đặt ra là sử dụng phối hợp thuốc điều trị trong đó có thuốc ức chế enzym DPP-4 ảnh hưởng như thế nào lên kháng insulin cũng như chức năng tế bào bêta, nồng độ glucagon và kháng insulin cũng cần được xem xét. Xuất phát từ cơ sở trên đề tài: Nghiên cứu kháng insulin, chức năng tế bào tụy alpha, bêta ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 được điều trị bổ sung thuốc ức chế enzyme DPP-4 tại Bệnh viện Nội tiết trung ương với 2 mục tiêu: 1. Xác định tình trạng kháng insulin, chức năng tế bào tụy alpha, bêta và mối liên quan với một số thông số ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. 2. Đánh giá kết quả kiểm soát glucose máu và biến đổi chỉ số kháng insulin, chức năng tế bào tụy alpha, bêta sau bổ sung thuốc ức chế enzym DPP-4 ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 đang dùng các thuốc uống hạ đường máu khác.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ THỊ VIỆT HÀ NGHIÊN CỨU KHÁNG INSULIN, CHỨC NĂNG TẾ BÀO TỤY ALPHA, BÊTA Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BỔ SUNG THUỐC ỨC CHẾ ENZYM DPP-4 TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ THỊ VIỆT HÀ NGHIÊN CỨU KHÁNG INSULIN, CHỨC NĂNG TẾ BÀO TỤY ALPHA, BÊTA Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BỔ SUNG THUỐC ỨC CHẾ ENZYM DPP-4 TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 9720107 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đoàn Văn Đệ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn khoa học cán hướng dẫn Các số liệu, kết luận án trung thực công bố phần báo khoa học Luận án chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Lê Thị Việt Hà LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án trước tiên tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đồn Văn Đệ, người thầy hết lịng dìu dắt từ bước công tác nghiên cứu trình nghiên cứu thực nội dung luận án Người thầy tận tình, nghiêm khắc hướng dẫn thực đề tài, giúp tơi giải nhiều khó khăn vướng mắc q trình thực luận án, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Quân Y; Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Quân Y 103, Phòng sau Đại học, Hệ sau Đại học Học viện Quân Y tập thể Giáo sư, Tiến sỹ tham gia Hội đồng khoa học Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Khoa Bệnh lý Tuyến giáp, Khoa Hóa sinh, Khoa Huyết học, Khoa Khám bệnh Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh Trường Đại học Y Hà Nội tập thể Bác sỹ, Kỹ thuật viên, Điều dưỡng viên công tác Bệnh viện cảm thông chia sẻ, động viên hỗ trợ giúp đỡ cá nhân tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Oanh Oanh, PGS.TS Nguyễn Thị Phi Nga, PGS.TS Nguyễn Minh Núi, PGS.TS Lê Việt Thắng, PGS.TS Hoàng Trung Vinh tồn thể thầy, cơ, cán nhân viên môn Tim- Thận- Khớp- Nội tiết sau Bộ môn Khớp - Nội tiết Học viện Quân Y giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn bệnh nhân đồng ý hợp tác đề tài để thu thập số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp lớp Nghiên cứu sinh 2012- 2016 chuyên ngành Nội khoa nhiệt tình giúp đỡ tơi thực tốt luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực hoàn thành luận án Hà Nội, ngày 138 tháng 611 năm 20198 Lê Thị Việt Hà MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mụ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN TAI LIÊU 1.1 Dịch tễ học, tiêu chuẩn chẩn đoán chế bệnh sinh đái tháo đường týp 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh bệnh đái tháo đường týp 1.2 Kháng insulin suy giảm chức tế bào bêta, rối loạn tiết glucagon khiếm khuyết liên quan incretin bệnh đái tháo đường 1.2.1 Kháng insulin suy giảm chức tế bào bêta 1.2.2 Glucagon chế tiết glucagon tế bào alpha đái tháo đường týp 19 1.2.3 Các khiếm khuyết liên quan incretin bệnh đái tháo đường 25 1.3 Điều trị bệnh đái tháo đường týp 26 1.3.1 Mục đích mục tiêu 26 1.3.2 Biện pháp điều trị 27 1.4 Một số nghiên cứu chức tế bào tụy alpha, bêta sử dụng thuốc ức chế enzym DPP- bệnh nhân đái tháo đường týp 31 1.4.1 Nghiên cứu nước hiệu thuốc ức ch ế enzym DPP-4 việc kiểm soát glucose máu, kháng insulin, chức tế bào bêta nồng độ glucagon huyết tương lúc đói 31 1.4.2 Nghiên cứu nước kháng insulin, chức tế bào alpha, chức tế bào bêta bệnh nhân ĐTĐ týp .34 CHƯƠNG 2: ĐÔI TƯƠNG VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 36 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 37 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 38 2.2.3 Xác định cỡ mẫu 38 2.2.4 Nội dung nghiên cứu (sơ đồ 2.1) 39 2.2.5 Các phương pháp thu thập số nghiên cứu 43 2.2.6 Các tiêu chuẩn chẩn đoán, đánh giá, phân loại 47 2.2.7 Xử lý phân tích số liệu .50 2.2.8 Đạo đức y học nghiên cứu 51 CHƯƠNG 3: KÊT QUA NGHIÊN CƯU 53 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 53 3.1.1 Đặc điểm giới, tuổi, thời gian phát bệnh .53 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 54 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 56 3.1.4 Đặc điểm sử dụng thuốc hạ glucose máu trước nghiên cứu 58 3.2 Kháng insulin, chức tế bào tụy alpha, bêta bệnh nhân đái tháo đường týp 58 3.2.1 Nồng độ C-peptid huyết tương đói bệnh nhân đái tháo đường týp 58 3.2.2 Chỉ số kháng insulin bệnh nhân đái tháo đường týp 59 3.2.3 Chức tế bào bêta bệnh nhân đái tháo đ ường týp 60 3.2.4 Chức tế bào alpha bệnh nhân đái tháo đ ường týp 60 3.2.5 Liên quan số C–peptid , HOMA2-% B-Cp , HOMA2IR-Cp với số yếu tố nhóm bệnh 61 3.2.6 Tương quan nồng độ glucagon huyết lúc đói với số khác nhóm bệnh lúc ban đầu .67 3.3 Đánh giá kết kiểm soát glucose máu, biến đổi kháng insulin, chức tế bào tụy alpha, bêta 70 3.3.1 Số lượng bệnh nhân theo dõi xét nghiệm nồng đ ộ glucagon huyết lúc đói thời điểm 70 3.3.2 Sử dụng thuốc ức chế DPP-4 thời gian nghiên c ứu 71 3.3.3 Kết kiểm soát glucose máu sau thêm thuốc ức chế DPP-4 71 3.3.4 Tỷ lệ đạt mục tiêu glucose máu 73 3.3.5 So sánh kết số HbA1C sau điều trị kết hợp thu ốc ức chế DPP-4 thời điểm 12 tuần 24 tuần so với ban đầu 73 3.3.6 Đánh giá biến đổi C-peptid, HOMA2-% B-Cp, HOMA2-IR-Cp dựa vào tỷ lệ bệnh nhân .76 3.3.7 Nồng độ glucagon huyết lúc đói số yếu tố liên quan sau 12 tuần .79 3.3.8 Kết kiểm soát số số sau kết hợp thuốc ức chế DPP-4 82 3.3.9 Một số biến đổi khác trình theo dõi sau 12 tu ần 24 tuần sau điều trị kết hợp thuốc ức chế DPP-4 .84 CHƯƠNG 4: BAN LUÂN 86 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 86 4.1.1 Tuổi, giới, thời gian phát bệnh bệnh nhân 86 4.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng c bệnh nhân 89 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng sử dụng thuốc hạ glucose máu đối tượng nghiên cứu ban đầu 92 4.2 Kháng insulin, chức tế bào tụy alpha, bêta BN ĐTĐ týp 95 4.2.1 Nồng độ C–peptid huyết tương lúc đói BN ĐTĐ týp .95 4.2.2 Kháng insulin BN ĐTĐ týp 2: HOMA2 – IR 98 4.2.3 Chức tế bào alpha BN ĐTĐ týp 100 4.3 Liên quan số C-peptid, HOMA2-%B-Cp, HOMA-IR-Cp glucagon máu với số yếu tố 102 4.4 Đánh giá kiểm soát glucose máu, biến đổi kháng insulin, chức tụy alpha, bêta bệnh nhân đái tháo đường .110 4.4.1 Kết kiểm soát glucose máu .110 mg/ ngày Valsartan (Diovan) : 5/80mg ngày Tùy theo mức độ HA, tùy thuộc vào tình trạng sử d ụng thu ốc BN sử dụng đơn trị phối hơp loại thuốc để đạt đươc mục tiêu Kiểm soát lipid máu Các thuốc sử dụng để kiểm soát lipid máu chủ yếu để điều chỉnh LDL- C dựa vào khuyến cáo Các thuốc sử dụng cho BN bao gồm: Atorvastatin (Lipitor 10 mg – 20 mg/ ngày) Simvastatin (Zosivas, Simvashexal 10 mg/ngày); Simvashexal Ezetimibe/simvastatin (nasrix 20/10 mg, Vytorin 20/10mg) Rosuvastatin (Crestor, rostor 5mg – 10mg / ngày) Fenofibrad (Lipanthyl, Savi benzafibrate, Lacromid 200mg /ngày); Lipanthyl supra 300mg/ngày Fluvastatin (Luvinsta) 80 mg/ngày 160mg/ngày; 160mg – Lipiden Phụ lục PHIẾU TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên đối tượng: Tuổi : Địa : Sau bác sỹ thơng báo mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, nguy tiềm tàng lợi ích đối tượng tham gia vào nghiên cứu: Nghiên cứu tình trạng kháng insuline, chức tế bào tụy nội tiết (alpha, bêta ) bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị thuốc ức chế enzym DPP4 Tôi (hoặc người đại diện gia đình) đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu (đồng ý lấy máu/nước tiểu của………… ………………để làm xét nghiệm) Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm Họ tên đối tượng (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số ID: Số TT I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân : .Năm sinh Giới :1 Nam  Nữ  Trình độ văn hóa : 3.1 Chưa tốt nghiệp tiểu học 3.3 Tốt nghiệp trung học sở   3.4 Tốt nghiệp trung học  3.2 Tốt nghiệp tiểu học 3.5 Tốt nghiệp Đại học/ Sau Đại học   : Nghề nghiệp ( ghi rõ) : Tình trạng nhân Điện thoại : Địa liên lạc (ghi rõ):…………………………………………… 10 Ngày khám bệnh : / / 201 II TIỀN SỬ Tiền sử thân 1.1 Bệnh tim mạch 1.Có  Khơng  (Ghi rõ:………………………………………………………………………) 1.2 Tăng huyết áp 1.Có  Không  Năm phát hiện…………………………………………………………… 1.3 Rối loạn mỡ máu 1.Có  Khơng  Năm phát hiện…………………………………………………………… 1.4 Khác 1.Có  Khơng  (Ghi rõ:…………………………………………………………………) 1.5 Tiền sử thai nghén (nếu nữ) 1.5.1 Tiền sử đẻ > 4000gr 1.Có  2.Khơng  1.5.2 Tiền sử đẻ < 2500gr 1.Có  2.Khơng  Tiền sử gia đình 2.1 Tiền sử gia đình có người bị ĐTĐ Ông/ Bà  Bố/ Mẹ  Anh/ Chị em ruột  Con/Cháu  2.2 Tiền sử gia đình có người bị tăng huyết áp Ông/ Bà  Bố/ Mẹ  Anh/ Chị em ruột  Con/Cháu  2.3 Tiền sử bệnh tật khác 1.Có  2.Khơng  (Ghi rõ:………………………………………………………………) III BỆNH SỬ Thời gian phát bệnh ĐTĐ: …/Năm……Nơi chẩn đoán:…… Các triệu chứng năng: Khát, uống nhiều 1.Có  2Khơng  Đái nhiều 1.Có 2.Khơng  Mệt mỏi 1.Có  2.Khơng  Sút cân 1.Có  2.Khơng  Mất ngủ 1.Có  2.Khơng  Đau ngực 1.Có  2.Khơng  Đau cách hồi 1.Có 2.Khơng  Tê bì chân tay 1.Có  2.Khơng  Mắt mờ 1.Có  2.Khơng  Răng rụng 1.Có  2.Khơng  Khác……………………………… Đường máu lúc chẩn đoán : HbA1C lúc chẩn đoán : Hiện đươc điều trị :……………………………………… IV THĂM KHÁM LÂM SÀNG Khám toàn thân……………………………………………… Tình trạng chung……………………………………………………… Chiều cao……………… cm BMI………………………………… Cân nặng…………………kg Huyết áp TT……………… mmHg Huyết áp TTr……………….mmhg Khám phận 2.1 Khám tim mạch 2.1.1 Khám tim 2.1.1.1 Nhịp ……… Tần số………… …Tiếng tim …………… 2.2 Khám hô hấp 2.2.1 Nhịp thở…………………………………………………………… 2.2.2 Phổi…………….………………………………………………… 2.3 Khám tiêu hóa……………………………………………………… Khám thận ………………………………………………………… Khám đánh giá tổn thương thần kinh ngoại vi 4.1 Cảm giác nông gan bàn chân Phải Còn  2.Mất  ; Trái 1.Còn  2.Mất  (Coi khơng có cảm giác khám monofilament điểm lịng bàn chân: mơ ngón út, mơ ngón cái, mơ ngón giữa, ngón cái, ngón thứ 4) 4.2 Phản xạ gân gót Phải 1.Cịn  2.Mất  Trái 1.Còn  2.Mất  4.3 Phản xạ gân xương bánh chè Phải 1.Còn  2.Mất  ; Trái 1.Còn  2.Mất  Mạch não………………………………………………………………… Tiết niệu, sinh dục……………………………………………………… V XÉT NGHIỆM Sinh hóa máu (Ban đầu – T0) 1.1 Glucose máu (lúc 1.9 SGOT: u/l đói): .mmol/l 1.10 SGOT: u/l 1.2 Glucose máu (sau 1.11 Cholesterol TP: mmol/l ăn): mmol/l Triglycerid: mmol/l 1.3 HbA1C ( %): HDL-C: mmol/l 1.4 Insulin máu (lúc LDL-C: mmol/L đói): pmol/l 1.5 C-peptid:……………nmo/l 1.6 Glucagon:……………pg/ml 1.7 Urê:…………………….mmol/l 1.8 Creatinin: µmol/l Tổng phân tích nước tiểu 2.1 Protein niệu 2.2.Ceton niệu 2.3 Đường niệu 2.4 Hồng cầu 2.5 Bạch cầu 2.6 Trụ ni ệu 2.7 Albumin niệu VII CHẨN ĐOÁN (ghi cụ thể biến chứng, bệnh kèm theo thời gian từ lần theo dõi trước đến ) ……………………………… VIII ĐIỀU TRỊ Chỉ số 12 tuần (T3) 24 tuần (T6) Thuốc Metformin /ngày /ngày DPP4 /ngày /ngày Janumet /ngày /ngày Sulfonylure /ngày /ngày a Kiểm soát lipid máu Kiểm soát HA Aspegic Điều trị khác Đi 1.Có Khơng 1.Có Không Thời gian TB/ngày (phút) Chế độ ăn Hạn chế tinh bột Hạn chế mỡ Ăn nhiều rau, xanh Thực phẩm người bệnh ĐTĐ cần tránh (nước ga, kẹo,bánh ngọt,phủ tạng động vật……) Bỏ thuốc lá, lào (đối với nam giới) Rươu, bia Số lần hạ đường máu Thời gian hạ đường máu Biểu lâm sàng hạ đường máu Đường máu (lúc hạ đường máu) Kiêng tuyệt đối Không kiêng tuyệt đối Không kiêng Kiêng tuyệt đối Không kiêng tuyệt đối Khơng kiêng Có 2.Khơng Kiêng tuyệt đối Không kiêng tuyệt đối Không kiêng Kiêng tuyệt đối Không kiêng tuyệt đối Không kiêng Có Khơng Kiêng tuyệt đối Kiêng tuyệt đối Không kiêng tuyệt Không kiêng tuyệt đối đối Không kiêng Không kiêng 1.Bỏ 2.Không bỏ Bỏ Không bỏ Kiêng tuyệt đối Kiêng tuyệt đối Không kiêng tuyệt Không kiêng tuyệt đối đối Không kiêng Không kiêng Tác dụng phụ thuốc 1.Nhức đầu 2.Viêm mũi hầu 3.Nổi mề đay 4.Viêm xoang 5.Đau bụng Sau 12 tuần (T3) Chiều cao ( Cm) Cân nặng ( Kg) Huyết áp TT (mmhg) Huyết áp TTr (mmhg) Sinh hóa máu Glucose máu (lúc đói)mmol/l Glucose máu (sau ăn)mmol/l HbA1C ( %) Insulin máu (pmol/l) C-peptid (nmo/l) Glucagon (lúc đói) Cholesterol TP (mmol/l) Triglycerid (mmol/l) HDL-C(mmol/l) LDL-C (mmol/L) Urê (mmol/l) Creatinin (µmol/l) SGOT (u/l) SGPT (u/l) 6.Viêm dày-ruột 7.Nôn mửa 8.Phù mặt 9.Phù ngoại biên 10.Nhiễm trùng hô hấp 1.Nhức đầu 2.Viêm mũi hầu 3.Nổi mề đay 4.Viêm xoang 5.Đau bụng 6.Viêm dàyruột 7.Nôn mửa 8.Phù mặt 9.Phù ngoại biên 10.Nhiễm trùng hô hấp Sau 24 tuần (T6) Tổng phân tích nước tiểu 1.Protei 4.Hồng cầu n niệu 5.Bạch cầu 2.Ceton 6.Trụ niệu niệu 7.Albumin 1.Protei n niệu 3.Đườn g niệu 3.Đường niệu niệu 2.Ceton niệu Ngày 4.Hồng cầu Bạch cầu 6.Trụ niệu 7.Albumin niệu tháng Lê Thị Việt Hà năm 20 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ THỊ VIỆT HÀ NGHIÊN CỨU KHÁNG INSULIN, CHỨC NĂNG TẾ BÀO TỤY ALPHA, BÊTA Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BỔ SUNG THUỐC ỨC CHẾ ENZYM DPP-4 TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 9720107 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đoàn Văn Đệ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn khoa học cán hướng dẫn Các số liệu, kết luận án trung thực công bố phần báo khoa học Luận án chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Lê Thị Việt Hà LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án trước tiên tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đồn Văn Đệ, người thầy hết lịng dìu dắt từ bước công tác nghiên cứu trình nghiên cứu thực nội dung luận án Người thầy tận tình, nghiêm khắc hướng dẫn thực đề tài, giúp tơi giải nhiều khó khăn vướng mắc q trình thực luận án, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Quân Y; Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Quân Y 103, Phòng sau Đại học, Hệ sau Đại học Học viện Quân Y tập thể Giáo sư, Tiến sỹ tham gia Hội đồng khoa học Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Khoa Bệnh lý Tuyến giáp, Khoa Hóa sinh, Khoa Huyết học, Khoa Khám bệnh Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh Trường Đại học Y Hà Nội tập thể Bác sỹ, Kỹ thuật viên, Điều dưỡng viên công tác Bệnh viện cảm thông chia sẻ, động viên hỗ trợ giúp đỡ cá nhân tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Oanh Oanh, PGS.TS Nguyễn Thị Phi Nga, PGS.TS Nguyễn Minh Núi, PGS.TS Lê Việt Thắng, PGS.TS Hoàng Trung Vinh tồn thể thầy, cơ, cán nhân viên môn Tim- Thận- Khớp- Nội tiết sau Bộ môn Khớp - Nội tiết Học viện Quân Y giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn bệnh nhân đồng ý hợp tác đề tài để thu thập số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp lớp Nghiên cứu sinh 2012- 2016 chuyên ngành Nội khoa nhiệt tình giúp đỡ tơi thực tốt luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực hoàn thành luận án Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2019 Lê Thị Việt Hà ... tụy alpha, bêta bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị bổ sung thuốc ức chế enzyme DPP-4 Bệnh viện Nội tiết trung ương với mục tiêu: Xác định tình trạng kháng insulin, chức tế bào tụy alpha, bêta. .. 58 3 .2. 2 Chỉ số kháng insulin bệnh nhân đái tháo đường týp 59 3 .2. 3 Chức tế bào bêta bệnh nhân đái tháo đ ường týp 60 3 .2. 4 Chức tế bào alpha bệnh nhân đái tháo đ ường týp ... thông số bệnh nhân đái tháo đường týp 2 Đánh giá kết kiểm soát glucose máu biến đổi số kháng insulin, chức tế bào tụy alpha, bêta sau bổ sung thuốc ức chế enzym DPP-4 bệnh nhân đái tháo đường týp

Ngày đăng: 28/06/2019, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w