ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 phổ biến hơn trong đái tháo đường típ 1. Ảnh hưởng của đái tháo đường típ 2 trên chuyển hóa lipid và lipoprotein phức tạp hơn nhiều vì nó chịu tác động của nhiều yếu tố, bao gồm kháng insulin, béo phì, phương pháp điều trị, mức độ kiểm soát glucose máu, sử dụng thuốc điều trị các rối loạn phối hợp và các biến chứng của bệnh đái tháo đường. Rối loạn chuyển hóa lipid đặc trưng ở đái tháo đường típ 2 là tăng triglyceride và giảm HDL-C [6]. Bệnh đái tháo đường típ 2 và hội chứng chuyển hóa là hội chứng lâm sàng phổ biến nhất liên quan đến kháng insulin. Kháng insuiln thường có trước sự phát triển của bệnh đái tháo đường. Các bất thường liên quan đến kháng insulin ảnh hưởng đến tất cả các thành phần lipid, đặc trưng là triglyceride tăng cao và HDL-cholesterol thấp [61]. Rối loạn chuyển hóa lipid ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có thể vẫn kéo dài mặc dù có sự điều trị giảm glucose máu thích hợp. Rối loạn chuyển hóa lipid tồn tại dai dẳng ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 được xem xét cùng với các rối loạn tương tự xảy ra ở những bệnh nhân không bị đái tháo đường gợi ý rằng rối loạn chuyển hóa lipid trong đái tháo đường típ 2 không phải chỉ do đái tháo đường mà còn do các yếu tố khác có thể có trước và góp phần gây ra đái tháo đường như béo phì trung tâm, hội chứng kháng insulin [6]. Hiện nay quan điểm điều trị đái tháo đường típ 2 đã có nhiều thay đổi, đặc biệt liệu pháp insulin được sử dụng sớm. Theo Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) 2018, insulin được cân nhắc điều trị phối hợp với thuốc uống đái tháo đường ngay từ bước đầu tiên khi đường huyết ≥ 300mg/dL (16,7mmol/L) hoặc HbA1c ≥ 10% [9]. Trên thị trường hiện nay có nhiều loại thuốc điều trị đái tháo đường (thuốc uống, bút tiêm insulin) nên thuận lợi cho việc điều trị. Tuy nhiên chỉ định dùng insulin cho bệnh nhân đái tháo đường típ 2 còn gặp khó khăn vì bệnh nhân khó chấp nhận tiêm insulin hơn là uống thuốc. Mối liên hệ giữa kháng insulin, tăng triglyceride và không dung nạp glucose rất phức tạp. Nhiều nghiên cứu cho thấy tăng triglyceride máu có liên quan chặt chẽ với tình trạng kháng insulin. Trong nước và quốc tế có một số công trình nghiên cứu về mối liên quan giữa rối loạn lipid máu, tăng Triglyceride với kiểm soát đường máu ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2. Nhưng nghiên cứu ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 đang dùng insulin thì chưa nhiều. Chính vì vậy tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu mối liên quan giữa tăng Triglyceride với kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 đang điều trị insulin tại bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng năm 2019-2020” với các mục tiêu sau: 1. Khảo sát rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 đang điều trị insulin tại Bệnh viện đa khoa Tỉnh Lâm Đồng. 2. Nghiên cứu mối liên quan giữa tăng Triglyceride với kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 đang điều trị insulin tại địa bàn nghiên cứu.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BÙI THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TĂNG TRIGLYCERIDE VỚI KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP ĐANG ĐIỀU TRỊ INSULIN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh đái tháo đường típ 1.2 Chỉ định sử dụng insulin phác đồ điều trị cho bệnh đái tháo đường típ 1.3 Rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường 10 1.4 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài: 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4 Nội dung biến số nghiên cứu 24 2.5 Xử lý số liệu .27 2.6 Y đức nghiên cứu: .28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Đặc điểm glucose máu đói kiểm sốt glucose máu 34 3.3 Đặc điểm rối loạn lipid máu đối tượng nghiên cứu 35 3.4 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường .38 3.5 Tương quan HbA1c rối loạn lipid máu 42 3.6 Mối liên quan kiểm soát glucose máu với yếu tố khác 46 3.7 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát glucose máu .47 Chương BÀN LUẬN .49 4.1 Đặc Điểm Chung Của Đối Tượng Nghiên Cứu: 49 4.2 Đặc điểm phân bố BMI 50 4.3 Thời gian phát đái tháo đường: 51 4.4 Đặc điểm rối loạn lipid máu đối tượng nghiên cứu 51 4.5 Đặc điểm glucose máu đói kiểm soát glucose máu 54 4.6 Đặc điểm sử dụng insulin thuốc uống đái tháo đường kèm theo 57 4.7 Mối liên quan kiểm soát glucose máu với rối loạn lipid máu 58 4.8 Mối liên quan kiểm soát glucose máu với yếu tố khác: .61 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loại insulin có Việt Nam .7 Bảng 1.2 Đánh giá RLLP máu theo NCEP ATPIII (2001): 10 Bảng 2.1 Chẩn đốn béo phì WHO năm 2000 dành cho người châu Á: .25 Bảng 2.2 Phân độ suy thận mạn 27 Bảng 3.1 Đặc điểm giới 29 Bảng 3.2 Đặc điểm địa dư .31 Bảng 3.3 Đặc điểm trình độ học vấn .31 Bảng 3.4 Đặc điểm phân bố BMI 32 Bảng 3.5 Thời gian phát ĐTĐ 32 Bảng 3.6 Đặc điểm thành phần lipid máu 35 Bảng 3.7 Đặc điểm thành phần lipid máu theo mức HbA1c nhóm 36 Bảng 3.8 Đặc điểm thành phần lipid máu theo mức HbA1c nhóm 36 Bảng 3.9 Đặc điểm RLLP máu 37 Bảng 3.10 Đặc điểm RLLP máu theo mức HbA1c nhóm 37 Bảng 3.11 Đặc điểm RLLP máu theo mức HbA1c nhóm 38 Bảng 3.12 Đặc điểm sử dụng thuốc nhóm điều trị insulin 38 Bảng 3.13 Phác đồ sử dụng thuốc theo mức kiểm soát glucose máu .39 Bảng 3.14 Liều insulin trung bình theo mức kiểm sốt glucose máu 40 Bảng 3.15 Đặc điểm sử dụng thuốc nhóm khơng điều trị insulin .41 Bảng 3.16 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ theo mức HbA1c 41 Bảng 3.17 Mối liên quan kiểm sốt glucose máu nhóm tuổi 46 Bảng 3.18 Mối liên quan kiểm soát glucose máu mức BMI 46 Bảng 3.19 Phân tích đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát glucose máu nhóm 47 Bảng 3.20 Phân tích đa biến yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát glucose máu khơng tốt nhóm 47 Bảng 3.21 Phân tích đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến kiểm sốt glucose máu nhóm 48 Bảng 3.22 Phân tích đa biến yếu tố ảnh hưởng đến kiểm sốt glucose máu khơng tốt nhóm 48 Bảng 4.1 So sánh với nghiên cứu khác 52 Bảng 4.2 So sánh với tác giả khác 54 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Lựa chọn phối hợp thuốc điều trị ĐTĐ típ theo ADA 2018 .8 Sơ đồ 2: Sơ đồ điều trị với insulin (Theo ADA 2018) Sơ đồ 3: Sơ đồ nghiên cứu 23 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi nhóm điều trị insulin 30 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi nhóm không điều trị insulin 30 Biểu đồ 3.3 Tiền sử gia đình mắc ĐTĐ nhóm 33 Biểu đồ 3.4 Tiền sử gia đình mắc ĐTĐ nhóm 33 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm kiểm soát glucose máu nhóm 34 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm kiểm sốt glucose máu nhóm 35 Biểu đồ 3.7 Loại insulin sử dụng 39 Biểu đồ 3.8 Liều insulin sử dụng 40 Biểu đồ 3.9 Tương quan HbA1c cholesterol máu 42 Biểu đồ 3.10 Tương quan HbA1c Triglyceride máu 42 Biểu đồ 3.11 Tương quan HbA1c HDL-C .43 Biểu đồ 3.12 Tương quan HbA1c LDL-C 43 Biểu đồ 3.13 Tương quan HbA1c cholesterol máu nhóm 44 Biểu đồ 3.14 Tương quan HbA1c Triglyceride máu nhóm 44 Biểu đồ 3.15 Tương quan HbA1c HDL-C nhóm .45 Biểu đồ 3.16 Tương quan HbA1c LDL-C nhóm 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường típ phổ biến đái tháo đường típ Ảnh hưởng đái tháo đường típ chuyển hóa lipid lipoprotein phức tạp nhiều chịu tác động nhiều yếu tố, bao gồm kháng insulin, béo phì, phương pháp điều trị, mức độ kiểm sốt glucose máu, sử dụng thuốc điều trị rối loạn phối hợp biến chứng bệnh đái tháo đường Rối loạn chuyển hóa lipid đặc trưng đái tháo đường típ tăng triglyceride giảm HDL-C [6] Bệnh đái tháo đường típ hội chứng chuyển hóa hội chứng lâm sàng phổ biến liên quan đến kháng insulin Kháng insuiln thường có trước phát triển bệnh đái tháo đường Các bất thường liên quan đến kháng insulin ảnh hưởng đến tất thành phần lipid, đặc trưng triglyceride tăng cao HDL-cholesterol thấp [61] Rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân đái tháo đường típ kéo dài có điều trị giảm glucose máu thích hợp Rối loạn chuyển hóa lipid tồn dai dẳng bệnh nhân đái tháo đường típ xem xét với rối loạn tương tự xảy bệnh nhân không bị đái tháo đường gợi ý rối loạn chuyển hóa lipid đái tháo đường típ khơng phải đái tháo đường mà yếu tố khác có trước góp phần gây đái tháo đường béo phì trung tâm, hội chứng kháng insulin [6] Hiện quan điểm điều trị đái tháo đường típ có nhiều thay đổi, đặc biệt liệu pháp insulin sử dụng sớm Theo Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) 2018, insulin cân nhắc điều trị phối hợp với thuốc uống đái tháo đường từ bước đường huyết ≥ 300mg/dL (16,7mmol/L) HbA1c ≥ 10% [9] Trên thị trường có nhiều loại thuốc điều trị đái tháo đường (thuốc uống, bút tiêm insulin) nên thuận lợi cho việc điều trị Tuy nhiên định dùng insulin cho bệnh nhân đái tháo đường típ cịn gặp khó khăn bệnh nhân khó chấp nhận tiêm insulin uống thuốc Mối liên hệ kháng insulin, tăng triglyceride không dung nạp glucose phức tạp Nhiều nghiên cứu cho thấy tăng triglyceride máu có liên quan chặt chẽ với tình trạng kháng insulin Trong nước quốc tế có số cơng trình nghiên cứu mối liên quan rối loạn lipid máu, tăng Triglyceride với kiểm soát đường máu bệnh nhân đái tháo đường típ Nhưng nghiên cứu bệnh nhân đái tháo đường típ dùng insulin chưa nhiều Chính tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu mối liên quan tăng Triglyceride với kiểm sốt glucose máu bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị insulin bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng năm 2019-2020” với mục tiêu sau: Khảo sát rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị insulin Bệnh viện đa khoa Tỉnh Lâm Đồng Nghiên cứu mối liên quan tăng Triglyceride với kiểm soát glucose máu bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị insulin địa bàn nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường Đái tháo đường (ĐTĐ) nhóm bệnh chuyển hóa đặc trưng tăng glucose máu Glucose máu gia tăng tiết insulin bị thiếu hụt, insulin tác dụng kém, hai Tăng glucose máu mãn tính ĐTĐ dẫn đến thương tổn, rối loạn chức suy yếu nhiều quan, đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu [3], [8], [12] 1.1.2 Sinh lý bệnh học đái tháo đường Trong ĐTĐ típ suy giảm tiết insulin thông qua rối loạn chức tế bào β tụy suy giảm hoạt động insulin thông qua đề kháng insulin Trong trường hợp kháng insulin chiếm ưu thế, khối lượng tế bào β tụy trải qua biến đổi có khả làm tăng cung cấp insulin bù đắp cho nhu cầu mức bất thường Nói cách tuyệt đối, nồng độ insulin huyết tương (cả nhịn ăn kích thích bữa ăn) thường tăng lên, có liên quan đến mức độ nghiêm trọng tình trạng kháng insulin, nồng độ insulin huyết tương không đủ để trì cân nội mơi glucose bình thường Mối quan hệ mật thiết việc tiết insulin độ nhạy cảm hoạt động hormon kiểm soát phức tạp cân nội môi glucose, thực tế tách rời đóng góp loại vào phát sinh nguyên bệnh ĐTĐ típ Kháng insulin tăng insulin máu cuối dẫn đến suy yếu dung nạp glucose (ngoại trừ bệnh ĐTĐ khởi phát người trẻ tuổi- MODY) 64 Các tác giả khác có mối liên quan tuyến tính HbA1c với TG [41], [43], [45], [53], [55], [56], [58], [63] Trong nghiên cứu mối tương quan HbA1c với HDL-C HbA1c với LDL-C - Khơng có mối tương quan giảm HDL-C với kiểm sốt glucose máu: + Nhóm có điều trị insulin: r=0,055; p> 0,05; OR=0,922 + Nhóm khơng điều trị insulin: r=0,092; p> 0,05; OR=1,170 - Khơng có mối tương quan tăng LDL-C với kiểm soát glucose máu: + Nhóm có điều trị insulin: r=0,007; p> 0,05; OR=1,988 + Nhóm khơng điều trị insulin: r=0,034; p> 0,05; OR=1,732 4.8 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU VỚI CÁC YẾU TỐ KHÁC: Trong nghiên cứu khơng có liên quan nhóm tuổi, mức MBI, thời gian phát ĐTĐ với kiểm soát glucose máu (cả nhóm đối tượng nghiên cứu) Số loại thuốc uống ĐTĐ sử dụng nhóm đối tượng theo mức kiểm sốt glucose máu khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,01) Liều insulin trung bình sử dụng khác biệt mức kiểm soát glucose máu có ý nghĩa thống kê (p 0,05; OR=1,170 - Khơng có mối tương quan tăng LDL-C với kiểm sốt glucose máu: + Nhóm có điều trị insulin: r=0,007; p> 0,05; OR=1,988 + Nhóm khơng điều trị insulin: r=0,034; p> 0,05; OR=1,732 67 KHUYẾN NGHỊ Từ nghiên cứu này, chúng tơi có khuyến nghị sau: Bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị insulin có tỷ lệ cao bị tăng triglyceride máu, đặc biệt nhóm kiểm sốt glucose máu khơng tốt điều trị phải cân glucose máu tốt chọn thuốc điều trị rối loạn lipid máu cần lưu ý thêm hiệu giảm triglyceride máu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ y tế (2015), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Nội tiết – chuyển hóa”, NXB Y tế 2015, tr 174-182,255-264 Bộ y tế (2017), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường típ 2”, Quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ y tế Trần Hữu Dàng (2011), “Đái tháo đường” Bệnh nội tiết chuyển hóa- Bộ y tế, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr 268-298 Trần Thị Kiều Diễm, Nguyễn Thị Nhạn (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sang bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị insulin” Hồ Trường Bảo Long cộng ( 2010), “Khảo sát mối liên quan HbA1c với bilan lipid bệnh nhân đái tháo đường típ 2”, Tạp chí Nội khoa số năm 2010 Hội Nội khoa Việt Nam, tr 266-274 Đỗ Trung Quân (2011), “Rối loạn lipid lipoprotein huyết” Bệnh nội tiết chuyển hóa- Bộ y tế, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr 324-338 Đặng Vạn Phước, Phạm Gia Khải, Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Lân Việt cộng (2015), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị rối loạn lipid máu Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam TIẾNG ANH American Diabetes Association (2014) Diagnosis and classification of diabetes mellitus Diabetes care, 37(Supplement 1), pp S81-S90 American Diabetes Association (2018) Classification and diagnosis of diabetes: standards of medical care in diabetes—2018 Diabetes care, 41(Supplement 1), pp S13-S27 10 American Diabetes Association (2019) Pharmacologic Approaches to Glycemic Treatment: Standards of Medical Care in Diabetes—2019 Diabetes Care, 42(Supplement 1), pp S90-S102 11 International Diabetes Federation (2019) IDF Diabetes Atlas Ninth Edition 2019 12 World Health Organization (1999) Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications: report of a WHO consultation Part 1, Diagnosis and classification of diabetes mellitus (No WHO/NCD/NCS/99.2) Geneva: World health organization 13 World Health Organization (2016) Global report on diabetes 14 Abdel-Gayoum, A G (2004) The effect of glycemic control in típ diabetic patients with diabetes-related dyslipidemia Saudi medical journal, 25(2), pp 207 15 Ahmad, M., Ijaz, I., & Rasheed, N (2016) Correlation between Glycated Hemoglobin and Dyslipidemia in Típ-2 Diabetes Mellitus Journal of Islamabad Medical & Dental College, 5(4), pp 161-164 16 Al-Mahmood, A K., Afrin, S F., & Hoque, N (2014) Dyslipidemia in insulin resistance: cause or effect Bangladesh Journal of Medical Biochemistry, 7(1), pp 27-31 17 Alzahrani, S H., Baig, M., Aashi, M M., Al-shaibi, F K., Alqarni, D A., & Bakhamees, W H (2019) Association between glycated hemoglobin (HbA1c) and the lipid profile in patients with típ diabetes mellitus at a tertiary care hospital: a retrospective study Diabetes, metabolic syndrome and obesity: targets and therapy, 12, pp 1639 18 Araỗ, E., & Solmaz, İ (2020) Is HbA1c level affected by high triglyceride levels? Ortadoğu Journal, 12(2), pp 200-205 Tıp Dergisi-Ortadogu Medical 19 Aryal, N., Weatherall, M., Bhatta, Y K D., & Mann, S (2017) Lipid profiles, glycated hemoglobin, and diabetes in people living at high altitude in Nepal International journal of environmental research and public health, 14(9), pp 1041 20 Bal, B S., Salwan, S K., & Chandarana, U (2017) Study of Association between HbA1c level and lipid profile in típ diabetes mellitus Annals of International Medical and Dental Research, 3(2), pp 36 21 Baranwal, J K., Maskey, R., Majhi, S., Lamsal, M., & Baral, N (2015) Association between level of HbA1c and lipid profile in T2DM patients attending diabetic OPD at BPKIHS Health Renaissance, 13(3), pp 16-23 22 Baynes, H W (2015) Classification, pathophysiology, diagnosis and management of diabetes mellitus J diabetes metab, 6(5), pp 1-9 23 Bertoni, A G., Wong, N D., Shea, S., Ma, S., Liu, K., Preethi, S., & Szklo, M (2007) Insulin resistance, metabolic syndrome, and subclinical atherosclerosis: the Multi-Ethnic Study of Atherosclerosis (MESA) Diabetes Care, 30(11), pp 2951-2956 24 Beshara, A., Cohen, E., Goldberg, E., Lilos, P., Garty, M., & Krause, I (2016) Triglyceride levels and risk of típ diabetes mellitus: a longitudinal large study Journal of Investigative Medicine, 64(2), pp 383-387 25 Biradar, S B., Desai, A S., Kashinakunti, S V., Rangappa, M., Kallaganada, G S., & Devaranavadagi, B (2018) Correlation between glycemic control markers and lipid profile in típ diabetes mellitus and impaired glucose tolerance International Journal of Advances in Medicine, 5(4), pp 832-837 26 Cho, N., Shaw, J E., Karuranga, S., Huang, Y., da Rocha Fernandes, J D., Ohlrogge, A W., & Malanda, B (2018) IDF Diabetes Atlas: Global estimates of diabetes prevalence for 2017 and projections for 2045 Diabetes research and clinical practice, 138, pp 271-281 27 Devkar, V., Desai, P., Prajapati, P., Rao, S., & Desai, A (2016) Correlation between glycated hemoglobin and dyslipidemia in patients with típ diabetes mellitus in a tertiary care hospital, Maharashtra, India Int J Sci Study, 4, pp 121-4 28 Ferrannini, E., Balkau, B., Coppack, S W., Dekker, J M., Mari, A., Nolan, J., & Beck-Nielsen, H (2007) Insulin resistance, insulin response, and obesity as indicators of metabolic risk The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 92(8), pp 2885-2892 29 Ghari Arab, A., Zahedi, M., Kazemi Nejad, V., Sanagoo, A., & Azimi, M (2018) Correlation between hemoglobin a1c and serum lipid profile in típ diabetic patients referred to the diabetes clinic in gorgan, iran Journal of Clinical and Basic Research, 2(1), pp 26-31 30 Goldberg, I J (2001) consequences The Journal Diabetic of dyslipidemia: Clinical causes and Endocrinology & Metabolism, 86(3), pp 965-971 31 Grundy, S M., Brewer Jr, H B., Cleeman, J I., Smith Jr, S C., & Lenfant, C (2004) Definition of metabolic syndrome: report of the National Heart, Lung, and Blood Institute/American Heart Association conference on scientific issues related to definition Circulation, 109(3), pp 433-438 32 Grundy, S M (1999) Hypertriglyceridemia, insulin resistance, and the metabolic syndrome The American journal of cardiology, 83(9), pp 25-29 33 Halpern, A., Mancini, M C., Magalhães, M E C., Fisberg, M., Radominski, R., Bertolami, M C., & Nery, M (2010) Metabolic syndrome, dyslipidemia, hypertension and típ diabetes in youth: from diagnosis to treatment Diabetology & metabolic syndrome, 2(1), pp 55 34 Hammed, I K (2012) Glycated haemoglobin as a dual biomarker association between HbA1c and dyslipidemia in típ diabetic patients Journal of the Faculty of Medicine, 54(1), pp 88-92 35 Hussain, A., Ali, I., Ijaz, M., & Rahim, A (2017) Correlation between hemoglobin A1c and serum lipid profile in Afghani patients with típ diabetes: hemoglobin A1c prognosticates dyslipidemia Therapeutic advances in endocrinology and metabolism, 8(4), pp 51-57 36 Ji, L N., Lu, J M., Guo, X H., Yang, W Y., Weng, J P., Jia, W P., & Shan, Z Y (2013) Glycemic control among patients in China with típ diabetes mellitus receiving oral drugs or injectables BMC public health, 13(1), pp 602 37 Kayar, Y., Ilhan, A., Kayar, N B., Unver, N., Coban, G., Ekinci, I., & Eroglu, H (2017) Relationship between the poor glycemic control and risk factors, life style and complications Biomedical Research-India, 28(4), pp 1581-1586 38 Khan, H A., Sobki, S H., & Khan, S A (2007) Association between glycaemic control and serum lipids profile in típ diabetic patients: HbA 1c predicts dyslipidaemia Clinical and experimental medicine, 7(1), pp 24-29 39 Klisic, A., Kavaric, N., Jovanovic, M., Zvrko, E., Skerovic, V., Scepanovic, A., & Ninic, A (2017) Association between unfavorable lipid profile and glycemic control in patients with típ diabetes mellitus Journal of research in medical sciences: the official journal of Isfahan University of Medical Sciences, pp 22 40 Krauss, R M (2004) Lipids and lipoproteins in patients with típ diabetes Diabetes care, 27(6), pp 1496-1504 41 Meenu, J., Jadeja Jayendrasinh, M., & Neeta, M (2013) Correlation between HbA1c values and lipid profile in típ diabetes mellitus TC (mg/dl), 147(35.40) 42 Mullugeta, Y., Chawla, R., Kebede, T., & Worku, Y (2012) Dyslipidemia associated with poor glycemic control in típ diabetes mellitus and the protective effect of metformin supplementation Indian Journal of Clinical Biochemistry, 27(4), pp 363-369 43 Naeem, M., Khattak, R M., ur Rehman, M., & Khattak, M N K (2015) The role of glycated hemoglobin (HbA1c) and serum lipid profile measurements to detect cardiovascular diseases in típ diabetic patients South East Asia Journal of Public Health, 5(2), pp 30-34 44 Naqvi, S., Naveed, S., Ali, Z., Ahmad, S M., Khan, R A., Raj, H., & Khan, S (2017) Correlation between glycated hemoglobin and triglyceride level in típ diabetes mellitus Cureus, 9(6) 45 Omotoye, F E., & Fadupin, G T (2016) Association Between Glycaemic control and serum lipid profile of típ diabetic patients in University College Hospital Ibadan, Oyo State, Nigeria Journal of Food and Nutrition Sciences, 4(4), pp 98-102 46 Palekar, S., & Balgi, U (2019) Glycated Haemoglobin and its Association with Lipid Profile in Típ Diabetes Mellitus International Journal of Physiology, 7(2), pp 131-134 47 Parashram, R M., & Lamlakar, A S (2016) Study of lipid profile in patients with diabetes mellitus J Cont Med A Dent, 4(1), pp 27-30 48 Punthakee, Z., Goldenberg, R., & Katz, P (2018) Definition, classification and diagnosis of diabetes, prediabetes and metabolic syndrome Canadian journal of diabetes, 42, pp S10-S15 49 Quianzon, C C., & Cheikh, I (2012) History of insulin Journal of community hospital internal medicine perspectives, 2(2), 18701 50 Ramona, G., Ioan, C., Simona, T., Luminita, P., Simona, G., & Lavinia, M (2011) Relationship between glycosylated hemoglobin and lipid metabolism in patients with típ diabetes Studia Universitatis" Vasile Goldis" Arad Seria Stiintele Vietii (Life Sciences Series), 21(2), pp 313 51 Reaven, G M (2005) The insulin resistance syndrome: definition and dietary approaches to treatment Annu Rev Nutr., 25, pp 391-406 52 Rocco, M B (2012) Statins and diabetes risk: fact, fiction, and clinical implications Cleve Clin J Med, 79(12), 883-93 53 Samdani, T S., Mitra, P., & Rahim, M A (2017) Relationship of glycated haemoglobin with lipid profile among patients with típ diabetes mellitus Birdem Medical Journal, 7(1), pp 43-47 54 Schofield, J D., Liu, Y., Rao-Balakrishna, P., Malik, R A., & Soran, H (2016) Diabetes dyslipidemia Diabetes Therapy, 7(2), pp 203-219 55 Singh, G., & Kumar, A (2011) Relationship among HbA1c and lipid profile in Punajbi típ diabetic population Journal of Exercise Science and Physiotherapy, 7(2), pp 99 56 Taliyan, S., Nagtilak, S., Parashar, P., & Rastogi, A (2016) Correlation between Glycated hemoglobin and Lipid profile in Típ Diabetic population of district Meerut, UP Int J Biomed Adv Res, 7, pp 534-536 57 Thambiah, S C., Intan Nureslyna Samsudin MBBCh BAO, M., Elizabeth George, M B B S., Siti Yazmin Zahari Sham MD, M., Lee, H M., Muhamad, M A., & Hussein, Z (2016) Relationship between dyslipidaemia and glycaemic status in patients with Típ diabetes mellitus The Malaysian journal of pathology, 38(2), pp 123 58 VinodMahato, R., Gyawali, P., Raut, P P., Regmi, P., Singh, K P., Pandeya, D R., & Gyawali, P (2011) Association between glycaemic control and serum lipid profile in típ diabetic patients: Glycated haemoglobin as a dual biomarker 59 Wang, S., Ji, X., Zhang, Z., & Xue, F (2020) Relationship between Lipid Profiles and Glycemic Control Among Patients with Típ Diabetes in Qingdao, China International Journal of Environmental Research and Public Health, 17(15), pp 5317 60 Warraich, H J., & Rana, J S (2017) Dyslipidemia in diabetes mellitus and cardiovascular disease Cardiovascular endocrinology, 6(1), pp 27 61 Wilcox, G (2005) Insulin and insulin resistance Clinical biochemist reviews, 26(2), pp 19 62 Wu, L., & Parhofer, K G (2014) Diabetic dyslipidemia Metabolism, 63(12), pp 1469-1479 63 Yadav, M K., Mohapatra, T K., Mohapatra, R K., Khandhadiya, K., Firdoush, K A., & Yadav, K P (2015) Study on Glycated hemoglobin and Lipid Profile in Típ-2 Diabetes Mellitus TC (mg/dl), 253(36.72), 166-06 64 Yan, Z., Liu, Y., & Huang, H (2012) Association of glycosylated hemoglobin level with lipid ratio and individual lipids in típ diabetic patients Asian Pacific journal of tropical medicine, 5(6), pp 469-471 65 Yokokawa, H., Khue, N T., Goto, A., & Nam, T Q (2010) Diabetes Control among Vietnamese Patients in Ho Chi Minh City: An Observational Cross-Sectional Study International Electronic Journal of Health Education, 13, pp 1-13 66 Zheng, D., Dou, J., Liu, G., Pan, Y., Yan, Y., Liu, F., & He, Y (2019) Association between triglyceride level and glycemic control among insulin-treated patients with típ diabetes The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 104(4), pp 1211-1220 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU Đề tài “Nghiên cứu mối liên quan tăng Triglyceride với kiểm sốt glucose máu bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị insulin Bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng ” Phần hành chính: - Họ tên: Tuổi: - Số hồ sơ (ID): - Trình độ học vấn: Mù chữ Tiểu học THCS THPT CĐ, ĐH, SĐH - Nghề nghiệp: - Địa chỉ: ĐÀ LẠT ĐỨC TRỌNG ĐƠN DƯƠNG LÂM HÀ DI LINH BẢO LỘC BẢO LÂM ĐẠ TẺH KHÁC - Ngày khám/ điều trị lần 1: / / 201… - Thời gian phát ĐTĐ: ≤ năm 1-5 năm 5-10 năm ≥ 10 năm - Tiền sử gia đình bị ĐTĐ: không Bố Mẹ Anh/chị/em Con Các số nhân trắc: Cân nặng: Vòng eo: Huyết áp: (kg); Chiều cao: (m) (cm); (Đo ngang qua rốn) / mmHg Cận lâm sàng: Kết đính kèm Thuốc điều trị (Đính kèm toa thuốc) - Insulin Lantus /2 Novomix ( FlexPen, Mixtard) liều UI/ ngày - Thuốc uống đái tháo đường kèm theo: Thuốc Metformin 500mg/ 850mg Gliclazid 30mg/ 60mg Glimepirid 2mg/ 4mg Acarbose 50mg Vildagliptin 50mg Liều dùng Ghi - Thuốc điều trị rối loạn lipid máu (Trong đợt nghiên cứu): Không điều trị; statin; Fibrate (Loại trừ bệnh nhân điều trị RLLP máu vòng tháng gần đây) Người Thu Thập Phiếu BÙI THỊ THANH THỦY ... lipid máu bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị insulin Bệnh viện đa khoa Tỉnh Lâm Đồng Nghiên cứu mối liên quan tăng Triglyceride với kiểm soát glucose máu bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị insulin. .. tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu mối liên quan tăng Triglyceride với kiểm soát glucose máu bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị insulin bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng năm 20 19 -20 20” với mục tiêu sau:... NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu 3 82 bệnh nhân đái tháo đường típ (nhóm gồm 139 bệnh nhân điều trị insulin nhóm gồm 24 3 bệnh nhân không điều trị insulin) Bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng từ tháng 3 /20 19