Bài viết trình bày xác định tỷ lệ loãng xương trên bệnh nhân tăng huyết áp và mối liên quan giữa tăng huyết áp với loãng xương. Xác định mối liên quan giữa tăng huyết áp và nguy cơ gãy xương trong 10 năm qua mô hình FRAX.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TĂNG HUYẾT ÁP VÀ LỖNG XƯƠNG Lê Thị Huệ*, Hà Thị Kim Chi* TĨM TẮT Tăng huyết áp loãng xương hai bệnh phổ biến nguyên nhân gây tàn phế tử vong người cao tuổi Ở Việt Nam nghiên cứu mối liên quan loãng xương tăng huyết áp hạn chế Mục tiêu: Xác định tỷ lệ loãng xương bệnh nhân tăng huyết áp mối liên quan tăng huyết áp với loãng xương Xác định mối liên quan tăng huyết áp nguy gãy xương 10 năm qua mơ hình FRAX Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh - chứng Kết quả: Mẫu nghiên cứu 188 bệnh nhân gồm nhóm tương đương tuổi, giới Trong nhóm có 31 nam 63 nữ Tuổi trung bình nhóm tăng huyết áp 67 ± 8,5 tuổi, nhóm khơng tăng huyết áp (nhóm chứng) 66,34 ± 6,8 tuổi Trong nhóm tăng huyết áp loãng xương chiếm tỷ lệ cao 63,8% Mối liên quan tăng huyết áp với tỷ lệ loãng xương, T-score mật độ xương hai nhóm tăng huyết áp nhóm chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=90 Vì chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “mối liên quan tăng huyết áp với loãng xương, đánh giá nguy gãy xương theo mơ hình FRAX” bệnh nhân lớn tuổi điều trị khoa Nội Cơ Xương Khớp Bệnh viện Thống Nhất - Bệnh nhân đo mật độ xương vùng cổ xương đùi phương pháp DEXA Đánh giá tình trạng lỗng xương qua số T-score theo WHO Bình thường: T-score >-1 Mục tiêu Thiểu xương: T-score từ -1 đến -2,5 Tỷ lệ loãng xương bệnh nhân tăng huyết áp mối liên quan tăng huyết áp với loãng xương Loãng xương: T-score