Nghiên cứu mối liên quan giữa tăng acid uric huyết thanh với tình hình xử trí tiền sản giật tại bệnh viện phụ sản trung ương từ tháng 72004 đến tháng 62006

148 215 0
Nghiên cứu mối liên quan giữa tăng acid uric huyết thanh với tình hình xử trí tiền sản giật tại bệnh viện phụ sản trung ương từ tháng 72004 đến tháng 62006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đặt vấn đề Tiền sản giật tình trạng bệnh lý phức tạp xảy thời kỳ thai nghén Tình trạng bệnh lý có nhiều dấu hiệu triệu chứng đa dạng nguyên nhân chế bệnh sinh vấn đề gây nhiều tranh cãi Do việc quản lý bệnh nhân, thái độ xử trí điều trị tiền sản giật nhiều khía cạnh cha thống Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi tùy theo khu vực giới Tại Hoa Kỳ, số liệu Sibai đa năm 1995 tỷ lệ mắc bệnh 5-6% [85] Theo kết nghiên cứu Uzan ngời Pháp năm 1995 tỷ lệ TSG vào khoảng 5% [95] Việt Nam nghiên cứu gần Ngô Văn Tài năm 2001 tỷ lệ TSG BVPSTW 4% [29], Dơng Thị Bế năm 2004 tỷ lệ 3,1% [2], Lê Thị Mai năm 2004, tỷ lệ 3,96% [24], Nguyễn Hùng Sơn 2002 tỷ lệ 2,32% [28] TSG g©y nhiỊu biÕn chøng cho thai phụ thai nhi Các biến chứng TSG gây cho thai phụ nh: chảy máu, phù phổi cấp, sản giật, suy gan, suy thận biến chứng TSG g©y cho thai nhi nh: thai chÕt lu, tư vong chu sinh, thai kÐm ph¸t triĨn tư cung Theo cỉ ®iĨn TSG gåm: THA, phï, protein niệu Dấu hiệu THA triệu chứng xuất sớm mà yếu tố nguy quan trọng để chẩn đoán tiên lợng bệnh Các triệu chứng khác nh: phù, protein niệu, acid uric huyết thanh, số lợng tiểu cầu, enzym gan SGOT, SGPT góp phần làm cho tình trạng TSG trở nên trầm trọng Đã có nhiều công trình nghiên cứu nớc acid uric hut cđa thai phơ bÞ TSG Theo Stander cộng [38] số tác giả nhận thấy lợng acid uric tăng huyết thai phụ bị tiền sản giật sản giật đợc tác giả coi nh yếu tố nguy để tiên lợng cho mẹ cho thai nhi Năm 1997 Merviel cho thấy nồng độ ure a.uric tăng phối hợp với THA có thai làm tăng tỷ lệ tử vong chu sinh [94] Trong nghiên cứu có đối chøng ë 52 thai phơ TSG vµ 52 thai phơ có thai nghén bình thờng Phan Trờng Duyệt cộng thấy thai phụ TSG, lợng a.uric tăng cao có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 so víi nhãm thai phơ cã thai nghén bình thờng thấy a.uric tăng cao với ure máu creatinin máu tăng TSG làm tăng yếu tố nguy cho mẹ sơ sinh [15] Việt Nam, có số công trình nghiên cứu TSG, nhng vấn đề theo dõi toàn diện sản phụ xét nghiệm cận lâm sàng nhằm đa định đình thai nghén vào thời điểm thích hợp có lợi cho sức khoẻ thai phụ thai nhi cha thống cao, đặc biệt nghiên cứu vai trò acid uric huyết việc tiên lợng bệnh định thái độ xử trí cho thai phụ bị TSG cha nhiều Trong năm gần đây, năm BVPSTW tiếp nhận hàng nghìn sản phụ đợc chẩn đoán điều trị TSG Với số lợng bệnh nhân lớn nh tầm quan trọng đặc biệt bệnh lý TSG nên việc đánh giá công tác điều trị TSG vấn đề cần thiết Trong thực hành lâm sàng, lợng acid uric huyết thai phụ bị TSG đợc coi yếu tố nguy góp phần định đến thái độ xử trí thai phụ TSG họ đợc điều trị bệnh viện Để góp phần tìm hiểu ảnh hởng acid uric hut bƯnh lý TSG mét hËu qu¶ cđa THA, gây biến chứng cho thai phụ thai nhi đồng thời nghiên cứu mối liên quan hàm lỵng acid uric hut cđa thai phơ TSG víi việc xử trí TSG BVPSTW Chúng thực đề tài: "Nghiên cứu mối liên quan tăng acid uric huyết với tình hình xử trí tiền sản giật Bệnh viện Phụ sản Trung ơng từ tháng 7/2004 đến tháng 6/2006" Đây mục tiêu đề tài Chơng Tổng quan tài liệu Trên thực tế tồn ý kiến bất đồng xung quanh việc tìm hiểu nguyên nhân chế bệnh sinh TSG Do nguyên nhân chế bệnh sinh TSG đợc nghiên cứu tiếp tục Mặc dù theo cổ ®iĨn TSG biĨu hiƯn bëi ba triƯu chøng chÝnh lµ: Tăng HA, phù, protein niệu nhng ngày ngời ta đề cập đến nhiều yếu tố nguy khác nh: a.uric, enzym gan nh: SGOT, SGPT, số lợng tiểu cầu làm cho TSG biểu nhiều bệnh cảnh lâm sàng khác gây nhiều biến chứng cho mẹ cho thai nhi 1.1 Các yếu tố tiên lợng tiền sản giật đợc nghiên cứu nớc giới Trong lĩnh vực sản khoa, việc nghiên cứu yếu tố nguy TSG giúp cho thầy thuốc có hiểu biết để phân tích, đánh giá tiên lợng mức độ trầm trọng bệnh Tại Việt Nam công trình nghiên cứu Nguyễn Cận Phan Trờng Duyệt [3] [4] đề cập nhiều ảnh hởng số yếu tố ngoại lai đến rối loạn tăng huyết ¸p thêi kú cã thai” nh mïa ph¸t sinh bệnh, tuổi sản phụ, trình độ văn hoá, điều kiện làm việc công trình có liên quan tíi u tè nguy c¬ xt hiƯn bƯnh, còng cã nghiên cứu có liên quan tới triệu chứng lâm sàng nh nghiên cứu huyết áp, lợng protein niệu, thay đổi acid uric có liên quan tới bệnh lý TSG Trong số có dấu hiệu có liên quan tới mức độ nặng, nhẹ bệnh; có dấu hiệu không đặc hiệu không giúp ích cho việc chẩn đoán sớm biến chứng bệnh, thực tế dấu hiệu xuất vào giai đoạn muộn [12], [41] 1.1.1 Tăng huyết áp 1.1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp theo tổ chức y tế giới hiệp hội Quốc tế nghiên cứu THA Cho đến việc phân loại THA vấn đề tranh cãi hội nghị lớn THA giới Mối quan hệ mức THA nguy tai biến tim mạch làm cho nhiỊu tỉ chøc nh JNC vµ WHO - ISH thay đổi định nghĩa THA Các tổ chức dựa vào yếu tố nguy mức tăng huyết áp lợi ích điều trị để định nghĩa THA mức HATT từ 140mmHg trở lên và/hoặc mức HATTr từ 90mmHg trở lên [22], [39][40] Bảng 1: Phân loại mức độ huyết áp theo JNC năm 1999 cho ngêi lín ( 18 ti) [40] [63] Hut ¸p tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trơng (mmHg) Huyết áp tối u < 120 < 80 Huyếp áp bình thờng < 130 < 85 130 - 139 85 - 89 140 - 159 và/hoặc 90 99 160 - 179 và/hoặc 100 109 180 và/hoặc 110 Phân loại Huyết áp bình thờng cao (mức giới hạn trên) Tăng huyết áp Độ I Độ II Độ III Lu ý: - Đo huyết áp bệnh nhân không dùng thuốc bệnh cấp tính - Khi số huyết áp tâm thu, tâm trơng đo đợc khác với phân loại trên, lấy số huyết áp cao để xếp loại - Gọi tăng huyết áp số huyết áp tăng hai lần đo lần khám phải thấy có tăng huyết áp hai lần khám bệnh khác 1.1.1.2 Định nghĩa phân loại tăng huyết áp TSG Nhiều tổ chức quốc gia quốc tế nh nhiều tác giả nghiên cứu đề định nghĩa phân loại THA TSG Năm 1991, Hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ đa định nghĩa phân loại tăng huyết áp thời kỳ có thai đợc bổ xung vào năm 1994 nh sau: HA tăng HA tâm thu huyết áp tâm trơng tăng lên 140/90mmHg (Nếu nh trớc đó, thai phụ số đo HA bao nhiêu) HATT tăng 30mmHg HATTr tăng 15mmHg (nếu thai phụ biết trớc đợc số đo HA mình); HA động mạch trung bình tăng thêm >20 mmHg Nhiều tác giả dựa phân loại định nghĩa JNC cđa Héi s¶n phơ khoa Hoa Kú còng thõa nhËn định nghĩa [8][43] [65] Nh vậy, có thống định nghĩa THA JNC nhà sản phụ khoa giới Con số huyết áp mức 140/90mmHg trở lên đợc đa số nhà lâm sàng lĩnh vực tim mạch lĩnh vực sản phụ khoa thừa nhận THA Tuy nhiên, tính chất đặc biệt bệnh cảnh TSG, chủ yếu ngời ta cha hiểu biết nguyên nhân gây bệnh mà việc phân loại THA TSG phức tạp tồn nhiều cách phân loại khác 1.1.2 Nồng độ acid uric huyết Nồng độ acid uric phụ thuộc phần vào sản xuất acid uric chuyển hoá gan đào thải acid uric qua nớc tiểu (80% acid uric nớc tiểu đợc tiết từ ống lợn xa) Nồng độ acid uric huyết ngời bình thờng nam giới là: 210 - 420 mol/L nữ giới là:150- 350 mol/L, nồng độ gần nh bão hoà trình hình thành thải trừ cân nhau, ngời phụ nữ có thai: < 340 mol/L bình thờng Trong thai nghén thờng, lu lợng tốc độ lọc máu cầu thận tăng lên, tăng đào thải acid uric qua níc tiĨu dÉn ®Õn nång ®é acid uric huyết thai phụ giảm xuống, nồng độ trung bình lúc có thai 180 - 260 mol/L Elliot Phillip vµ céng sù [58] Trong TSG, hËu THA làm giảm lu lợng máu tới thận giảm tốc độ lọc máu cầu thận nên giảm trình đào thải acid uric qua nớc tiểu dÉn ®Õn nång ®é acid uric huyÕt thai phụ tăng cao Theo Stander Cadden [38] nồng độ acid uric tăng TSG tổn thơng gan nhiều tác giả nói đến liên quan mức độ nặng nhẹ TSG tình trạng tổn thơng gan Ngợc lại, Chesley, Seitchik Alper [38] không công nhận giả thuyết coi nång ®é acid uric hut phơ thc vào tái hấp thu ống lợn thận Phan Trêng Dut vµ céng sù [15] qua nghiên cứu thấy thai phụ TSG, lợng acid uric tăng cao (570 mol/L) Rất cã ý nghÜa thèng kª so víi nhãm thai phơ có thai nghén bình thờng (350 mol/L) Đặc biệt lợng acid uric tăng cao thai phụ có tiền sản giật sản giật (1,016 mol/L) Dash Verma nhận thấy lợng acid uric tăng TSG (477 63 mol/L) tỷ lệ tăng cao nhiều tiền sản giật nặng sản giật Qua nghiên cứu số tác giả cho thấy acid uric huyết urê máu tăng lên TSG, nhng a.uric huyết tăng cao cách có ý nghĩa đặc biệt tiền sản giật sản giật tác giả đa đợc tỷ lệ tơng quan acid.uric huyết urê máu là: 16,6 (thai nghén bình thờng); 17,8 (thai nghén có tăng cân); 21,9 (TSG) 23,32 (sản giËt) [94] Tû lƯ t¬ng quan = Acid.uric hut (mg%) x 100% U rê máu (mg%) Nếu acid.uric huyết tăng cao với urê creatinin máu tăng TSG, làm tăng yếu tố nguy cho thai phụ thai nhi Lợng a cid.uric huyết tăng cao phản ánh lu lợng huyết tơng qua thận bị giảm xuống nguyên nhân làm cho thai nhi kÐm ph¸t triĨn tư cung Lansac [37] nhËn thấy lợng acid.uric huyết 60mg/L (= 360 mol/L) gặp tới 90% thai nhi bị suy dinh dỡng 96% thai chết lu, từ 600 mol/L trở lên tỷ lệ thai chết lu gần nh 100% Theo Uzan S., Merviel Ph (1995) [95] thai phụ bị TSG, lợng a.uric từ 250-350 mol/l bình thờng, lợng a.uric > 600 mol/l phải theo dõi thai chậm phát triển trầm träng tư cung hc thai chÕt lu TC cho tăng a.uric máu hậu giảm thể tích máu qua thận Trong nghiên cứu Ngô Văn Tài (2001) [29] tác giả xác định đợc lợng a.uric > 400 mol/l điểm mà thai phụ bị TSG có biểu suy thận cấp tăng lên có ý nghĩa thống kê Mốc 400 mol/l vào ngỡng nguy kịch giới hạn cuối lợng a.uric Đó yếu tố nguy cao cho thai phụ mà cho thai nhi bệnh lý TSG Nghiên cøu cđa D¬ng V¬ng Trung (2002) [34] cho r»ng cã mối liên quan lợng a.uric biến chứng cđa thai phơ vµ thai nhi + víi møc a.uric < 400 mol/l (thÊp nhÊt lµ 320 mol/l) cã 5,1% thai phụ 42,9% thai nhi bị biến chứng Với møc a.uric tõ 400 mol/l ®Õn 600 mol/l cã 13,2% thai phụ 76,9% thai nhi bị biến chứng Với møc a.uric > 600 mol/l cã tíi 25,6% thai phơ 90,9% thai nhi bị biến chứng Tác giả kết luận: lợng a.uric huyết cao tỷ lƯ biÕn chøng cđa thai phơ vµ thai nhi cµng cao 10 Lợng a.uric 400 mol/l mà kết hợp với yếu tố nh: HATT 160 mmHg, HATTr  100 mmHg, protein niÖu > g/l; phù nặng, làm tăng nguy bị biến chứng cho trẻ sơ sinh 1.1.3 Protein niệu Protein niệu thêng xt hiƯn mn h¬n dÊu hiƯu THA, theo Friedman Neff [91] protein niệu xuất HATTr dới 90 mmHg, hai ông chứng minh đợc tơng quan rõ ràng tỷ lệ tử vong chu sinh mức độ THA kết hợp với protein niệu thai phụ Phan Trờng Duyệt - Ngô Văn Tài [15] cho thấy có mối tơng quan protein niệu protid huyết toàn phần thai phụ TSG, lợng protein niệu 0,3g/L mẫu nớc tiểu 24 giờ, 0,5g/L mẫu nớc tiểu lấy ngẫu nhiên Sự tiết protein niệu ngày không đều, nên mẫu nớc tiểu 24 có giá trị chẩn đoán theo dõi mẫu nớc tiểu lấy ngẫu nhiên 1.1.4 Lợng protein máu Trong tiền sản giật, nồng độ albumin hạ thấp lợng protein huyết toàn phần giảm so với ngời có thai bình thờng Benehi nhận thấy có mối tơng quan lợng protein huyết toàn phần mức protein niệu tiền sản giật [46] Nghiên cứu Phan Trờng Duyệt - Ngô Văn Tài [15] cho thấy tiền sản giật, lợng protein niệu cao lợng protid huyết toàn phần thấp phù tăng cho nồng độ Protit huyết toàn pregnancy and in pre-eclampsia" British J Obs, Gyn., 100 pp 216 - 220 TiÕng Ph¸p 90 Emonts P, Thoumin H, Foidart J.M (1999) "HELLP symdrome" Rev Med – Liege 1999 may; 54(5); 447457 91 Friedman E.A and Nef R.K (1982) "Preganancy hypertension A.Sýtematic evaluation or clinical diagnãtic criteria" Am J obstet Gynecol 1982; 143; 771-781 92 Kuhn W, Hath W, Loos W, Graff H (1992): "Le syndrome HELLP: RÐsultats cliniques et d’analyses en laboratoire" Rev Fr Gynecol ObstÐt 1992; 6: 323 – 328 93 Lansac J., Body G (1992), "Pratique de l'accouchement", SIMEP Paris France 94 Merviel P, Dumon A, Bonnardot J.P, Piere J.F (1997) "La PrЖÐclampsia vere; prise en charge, un traitement conservateur eur est-il-justiÐ?", J GynÐcol ObstÐt Biol Riprod 1997; 26: 238 – 249 95 Uzan S., Merviel Ph (1995), "Indication de terminaison de la grossesse en cas de prÐÐclampsie, I'hypertension, de retard de croissance intrautÐrine, d'hÐpatopathie gravidique et de cardiopathie", Reprod.Suppl., 24, pp 33 - 40 J Gyn.Obs Biol Phiếu điều tra Những thai phụ vào điều trị TSG BVPSTW Từ 06/2004 đến 06/2006 Mã số bệnh án: I Hành - Họ tên: Tuæi: - §Þa chØ: - Nghề nghiệp: Nông dân CCVC Trí thức Công nhân Nội trợ - Số lần cã thai: Con d¹ Con so II Triệu chứng lâm sàng xét nghiệm: Huyết áp: - Độ I: HATT 140 - 159 mmHg  Hc HATTr 90 - 99 mmHg  - §é II: HATT 160 - 179 mmHg  Hc HATTr 100 - 109 mmHg  - §é III: HATT  180 mmHg  Hc HATTr  110 mmHg  Protein niÖu:  g/L  < g/L  Sè thùc: Phï: Kh«ng phï  Ure: Phï nhĐ  > 8,3 mmol/L Phï nỈng   Creatinin: > 97 mol/l  110 mol/l  SGOT: > 31/37oC U/l  70 UI/l   8,3 mmol/l    97 mol/l    31/37oC U/l  > 31/37oC U/l SGPT:  70 UI/l  31/37oC U/l     100.000 /mm3 TiĨu cÇu: > 100.000 /mm3 máu máu Protid toàn phần: 60 g/l > 60 g/l   10 A uric ( mol/l) - §é I: 340 - 400  §é III: 501 - 600  - §é II: 401 - 500 Độ IV: > 600 11 Nhức đầu: Không Có   12 Nh×n mê: Kh«ng Cã  13 Đau thợng vị: Không Có  III BiÕn chøng mÑ - Sản giật: Có Không - Chảy máu: Lợng máu 500 ml Thai phụ phải truyền dịch phải truyền máu - Rau bong non:  - Phï phæi cÊp:  - Suy gan: Khi SGOT, SGPT huyÕt  70 UI/l  - Suy thËn: Khi ure huyÕt > 83 UI/l  Creatinin huyÕt  110 UI/l  - Tư vong mĐ  IV BiÕn chøng con: - S¬ sinh non tháng 28- < 36 tuần - Sơ sinh nhẹ cân < 2500 gr - Sơ sinh chết sau đẻ - Thai chết lu V Kết điều trị - Điều trị ổn định cho viện - Chuyển đẻ thờng - Đẻ forceps - Đình thai nghén mẹ con: + Đặt túi nớc + Gây chuyển cytotec + Mổ lấy thai Ngày tháng năm 2006 Ngời điều tra Danh mục chữ viÕt t¾t - a.uric : acid uric - BVPSTW : Bệnh viện Phụ sản Trung ơng - C/S : Cộng - CI : Confidence interval - ĐCTN : Đình thai nghén - ĐM : Động mạch - HA : Huyết áp - HAĐMTB : Huyết áp động mạch trung bình - HATT : Huyết áp tâm thu - HATTr : Huyết áp tâm trơng - HELLP : Hemolysis; Elevated liver enzym; Low Platelets count - ISH : Internationale SociÐtÐ Ðtude de l'hypertention - JNC : Joint National Committee - NĐTN : Nhiễm độc thai nghén - NTT : NhÞp tim thai - OR : Odds ratio - RR : Relative Risque - SGOT : Serum glutamic oxaloaxetic transaminase - SGPT : Serum glutamic pyruvic transaminase - TC : Tử cung - THA : Tăng huyết áp - TSG : TiỊn s¶n giËt - TT : Tim thai - WHO : World Health Organization y tế trờng đại học y hà nội Nguyễn Đức Thuấn Mối liên quan tăng acid uric huyết với tình hình xử trí tiền sản giật bệnh viện phụ sản Trung ơng 7/2004 6/2006 luận văn Tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp ii Hà Nội - 2006 y tế trờng đại học y hà nội Nguyễn Đức Thuấn Mối liên quan tăng acid uric huyết với tình hình xử trí tiền sản giật bệnh viện phụ sản Trung ơng 7/2004 7/2006 luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp ii chuyên ngành: sản phơ khoa m· sè: ck.62.72.13.03 Ngêi híng dÉn khoa häc: Pgs.ts nguyễn đức vy Hà Nội - 2006 mục lục Đặt vấn đề .1 Chơng Tổng quan tài liệu 1.1 Các yếu tố tiên lợng tiền sản giật đợc nghiên cứu nớc thÕ giíi 1.1.1 Tăng huyết áp 1.1.2 Nång ®é acid uric huyÕt 1.1.3 Protein niÖu 1.1.4 Lợng protein máu 1.1.5 Phù tăng cân 1.2 Nh÷ng biÕn chøng tiền sản giật gây cho ngời mẹ .10 1.2.1 Tö vong mÑ 10 1.2.2 Suy giảm chức gan rối loạn đông m¸u .10 1.2.3 Rau bong non .11 1.2.4 Suy tim vµ phï phỉi 12 1.2.5 Suy thËn 12 1.2.6 S¶n giËt .12 1.3 Nh÷ng biÕn chøng cđa TSG g©y cho thai nhi 13 1.3.1 Tư vong sơ sinh sau đẻ .13 1.3.2 Cân nặng thấp thai non tháng 13 1.3.3 Thai chÕt lu tö cung 14 1.4 Điều trị Tiền sản giật 15 1.4.1 Mục tiêu điều trÞ 15 1.4.2 Néi dung điều trị .15 Chơng Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 30 2.1 Đối tợng nghiên cứu .30 2.1.1 Tiªu chuÈn chän mÉu 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 Phơng pháp nghiên cứu: 31 2.2.1 Cì mÉu .31 2.2.2 Chän mÉu 31 2.2.3 C¸c biÕn sè nghiªn cøu 31 2.2.4 Kü thuËt thu thËp th«ng tin .34 2.2.5 Xư lý phân tích số liệu 34 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 35 Chơng Kết nghiên cứu 36 3.1 Tû lƯ TSG /tỉng sè đẻ BVPSTW năm .36 3.2 Đặc điểm đối tợng nghiên cứu .37 3.2.1 Ti cđa thai phơ 37 3.2.2 NghỊ nghiƯp .38 3.2.3 Số lần đẻ 38 3.3 Các biến chứng mẹ tiền sản giật .39 3.3.1 BiÕn chøng ®èi víi mĐ 39 3.3.2 BiÕn chøng ®èi víi 40 3.4 Mối liên quan số yếu tố nguy việc xử trí tiền sản giật BVPSTW 41 3.4.1 Mô tả xử trí TSG BVPSTW .41 3.4.2 Mối liên quan THA với tình hình xử trí TSG 42 3.4.3 Mèi liên quan hàm lợng acid uric tình hình xö trÝ TSG 46 3.4.4 Mối liên quan đồng thời tăng huyết áp hàm lợng acid uric với tình hình xử trí TSG 50 3.4.5 Phân tích tầng mối liên quan tăng huyết áp mức độ, protein niệu 3g/l mức tăng acid uric với tình hình đình chØ thai nghÐn 59 Chơng Bàn luận 68 4.1 Các đặc điểm đối tợng nghiên cứu 68 4.1.1 Tỷ lệ tiền sản giật/tổng số đẻ 68 4.1.2 Tuổi thai phụ TSG biến chứng cho mẹ 69 4.1.3 NghỊ nghiƯp thai phơ TSG 69 4.1.4 Số lần đẻ 70 4.2 Các biến chứng mẹ TSG 70 4.2.1 BiÕn chøng ®èi víi mĐ TSG .70 4.2.2 BiÕn chøng ®èi víi TSG .72 4.3 .Mèi liªn quan số yếu tố nguy xử trí tiền sản giật BVPSTW .72 4.3.1 Tình hình xử trí TSG chung BVPSTW 72 4.3.2 Liên quan THA với tình h×nh xư trÝ TSG .75 4.3.3 Liên quan hàm lợng a.uric huyết tình hình xử trí TSG 76 4.3.4 Liên quan đồng thời THA hàm lợng a.uric với tình hình xử trí TSG 77 4.3.5 Liên quan THA mức độ, protein niệu g/l mức tăng a.uric với tình hình đình thai nghÐn 78 4.4 Vµi nÐt điều trị 80 KÕt luËn 91 KiÕn nghÞ .92 Tài liệu tham khảo 93 Phụ lục Lời cảm ơn Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp cho phép đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: - Đảng uỷ, Ban giám hiệu trờng Đại học Y khoa Hà Nội - Đảng uỷ, Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ơng Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đức Vy Nguyên giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ơng Chủ nhiệm môn Phụ sản trờng Đại học Y Hà Nội, ngời thầy quan tâm dìu dắt, giúp đỡ bảo cho kinh nghiệm sống, công tác học tập Đồng thời cho ý kiến đóng góp quý báu hớng dẫn tận tình giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Khắc Liêu Nguyên phó chủ nhiệm môn phụ sản Trờng Đại học Y Hà Nội, ngời thầy bảo cho nhiều kinh nghiệm ý kiến đóng góp quý báu giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phan Trờng Duyệt, ngời thầy tận tình bảo hớng dẫn đóng góp cho ý kiến quý báu chuyên môn nh phơng pháp nghiên cứu khoa học giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS Đinh Thế Mỹ ngời thầy tận tình bảo, truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu học tập nghiên cứu giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới: - TS.BSCKII Phạm Thị Hoa Hồng giảng viên môn Phụ sản Trờng Đại học Y Hà Nội - TS.BSCKII Ngô Văn Tài trởng khối sản Bệnh viện Phụ sản Trung ơng, giảng viên môn Phụ sản Trờng Đại học Y Hà Nội - TS.BSCKII Nguyễn Thị Ngọc Khanh trởng phòng nghiên cứu khoa học đào tạo Bệnh viện Phụ sản Trung ơng - TS.BSCKII Vơng Tiến Hoà, giảng viên môn Phụ sản Trờng Đại học Y Hà Nội - TS.BSCKII Nguyễn Đức Hinh, Phó chủ nhiệm Bộ môn Phụ sản Trờng Đại học Y Hà Nội, Phó giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ơng Đó ngời thầy, nhà khoa học tận tình giảng dạy, truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Bộ môn Phụ sản Trờng Đại học Y Hà Nội - Tập thể Phòng kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Phụ sản Trung ơng - Tập thể khoa Sản I Bệnh viện Phụ sản Trung ơng - Th viện, Phòng Lu trữ hồ sơ Bệnh viện Phụ sản Trung ơng - Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội Đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ sống, công tác học tập Con xin bày tỏ lòng biết ơn tình cảm sâu nặng công lao sinh thành, giáo dỡng bố mẹ dành cho cổ vũ động viên anh chị em ngời thân gia đình Tôi dành tình thơng yêu quý trọng cho vợ tôi, ngời khích lệ, chia sẻ, động viên, quan tâm chăm sóc cho mặt sống để có đợc thành công nho nhỏ ngày hôm Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2006 Nguyễn Đức Thuấn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực cha đợc công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn BS Ngun §øc Thn ... phụ thai nhi đồng thời nghiên cứu mối liên quan hàm lợng acid uric hut cđa thai phơ TSG víi viƯc xư trí TSG BVPSTW Chúng thực đề tài: "Nghiên cứu mối liên quan tăng acid uric huyết với tình hình. .. có tiền sản giật sản giật (1,016 mol/L) Dash Verma nhận thấy lợng acid uric tăng TSG (477 63 mol/L) tỷ lệ tăng cao nhiều tiền sản giật nặng sản giật Qua nghiên cứu số tác giả cho thấy acid uric. .. ®é acid uric huyÕt Nång ®é acid uric phụ thuộc phần vào sản xuất acid uric chuyển hoá gan đào thải acid uric qua nớc tiểu (80% acid uric nớc tiểu đợc tiết từ ống lợn xa) Nồng độ acid uric huyết

Ngày đăng: 29/09/2019, 16:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đặt vấn đề

  • Chương 1

  • Tổng quan tài liệu

    • 1.1. Các yếu tố tiên lượng tiền sản giật đã được nghiên cứu ở trong nước và trên thế giới

      • 1.1.1. Tăng huyết áp

      • 1.1.2. Nồng độ acid uric huyết thanh

      • 1.1.3. Protein niệu

      • 1.1.4. Lượng protein trong máu

      • 1.1.5. Phù và tăng cân

      • 1.2. Những biến chứng do tiền sản giật gây ra cho người mẹ

        • 1.2.1. Tử vong mẹ

        • 1.2.2. Suy giảm chức năng gan và rối loạn đông máu

        • 1.2.3. Rau bong non

        • 1.2.4. Suy tim và phù phổi

        • 1.2.5. Suy thận

        • 1.2.6. Sản giật

        • 1.3. Những biến chứng của TSG gây ra cho thai nhi

          • 1.3.1. Tử vong sơ sinh ngay sau đẻ

          • 1.3.2. Cân nặng thấp và thai non tháng

          • 1.3.3. Thai chết lưu trong tử cung

          • 1.4. Điều trị Tiền sản giật

            • 1.4.1. Mục tiêu điều trị

            • 1.4.2. Nội dung điều trị

            • Chương 2

            • Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

              • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan