Bài giảng Nghiên cứu đoàn hệ trình bày các nội dung chính sau: Đặc điểm nghiên cứu đoàn hệ, ưu và hạn chế của nghiên cứu đoàn hệ, các kiểu nghiên cứu đoàn hệ, những vấn đề cơ bản trong thiết kế nghiên cứu đoàn hệ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
NGHIÊN CỨU ĐỒN HỆ COHORT STUDIES PGS, TS LÊ HỒNG NINH I. ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU ĐỒN HỆ Dạng phân tích quan sát / nghiên cứu theo dõi ( follow up study) Bắt đầu bằng 2 nhóm tiếp xúc và khơng tiếp xúc Tại thời điểm xác định sự tiếp xúc để đưa vào nghiên cứu các cá thể đều khơng bị bệnh Các cá thể đều được theo dõi một thời gian để xác định hệ quả bệnh tật xảy ra trên 2 nhóm tiếp xúc và khơng tiếp xúc II. ƯU VÀ HẠN CHẾ CỦA N.C ĐỒN HỆ A. ƯU: Có giá trị đặc biệt đối với các tiếp xúc hiếm g ặp Có thể khảo sát nhiều hệ quả do một yếu tố tác động Mối quan hệ thời gian được xác định Hạn chế được sai lệch hệ thống khi xác định tình trạng tiếp xúc Tính trực tiếp được tỷ suất bệnh mới II. ƯU VÀ HẠN CHẾ CỦA N.C ĐỒN HỆ B. Hạn chế : Khơng hiệu quả đối với bệnh hiếm gặp/ % AR cao ? Đồn hệ tiền cứu : thời gian và kinh phí Đồn hệ hồi cứu: hồ sơ, mất dấu > lần theo dấu vết gặp nhiều khó khăn Kết quả bị ảnh hưởng do việc mất đối tượng nghiên cứu III. CÁC KIỂU N.C ĐỒN HỆ Đồn hệ hồi cứu: Nhóm tiếp xúc/ khơng tiếp xúc nằm trong q khứ, ( trước khi nghiên cứu bắt đầu). Khi đó các cá thể ở 2 nhóm đều khỏe mạnh Khi nghiên cứu bắt đầu thì hệ quả bệnh tật đã xãy ra rồi Trục thời gian theo dõi là từ q khứ ( nhóm tiếp xúc / khơng tiếp xúc nằm trong q khứ) đến hiện Tính được tỷ suất bệnh mới Rất hay dùng trong nghiên cứu các bệnh nghề nghiệp Thí dụ : Dioxin, năng lực sinh viên y khoa ĐHYD III. CÁC KIỂU N.C ĐỒN HỆ 2. Đồn hệ tiên cứu Khi nghiên cứu bắt đầu thì sự tiếp xúc có thể đã / chưa xảy ra, Hệ quả thì chắc chắn chưa xãy ra Trục thời gian theo dõi là từ hiện tại ( lúc nghiên cứu bắt đầu) đến tương lai Tính trực tiếp tỷ suất bệnh mới III. CÁC KIỂU N.C ĐỒN HỆ 3. Đồn hệ vừa hồi cứu vừa tiên cứu – Trục thời gian theo dõi là từ q khứ đến hiện tại ( đồn hệ hồi cứu) và từ hiện tại đến tương lai ( đồn hệ tiền cứu) – Phụ hợp để đánh giá các tác động vừa ngắn hạn vừa dài hạn do tiếp xúc với một mối nguy nào đó – Thí dụ: dioxin, 4. Đồn hệ lồng ghép với bệnh chứng IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ N.C ĐỒN HỆ Chọn nhóm tiếp xúc: Nguồn nào ? : khoa học, khả thi, chính xác và đầy đủ thơng tin về tiếp xúc, việc theo dõi ? Ngun tắc chọn: Trải qua sự tiếp xúc/ hậu quả của sự tiếp xúc đánh giá Nguồn rút ra được các cá thể: có tiếp xúc, theo dõi được sự tiếp xúc và hệ quả xảy ra Chọn nhóm người đặc biệt Sự kết hợp cà 3 ngun tắc trên IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ N.C ĐỒN HỆ 2. Chọn nhóm khơng tiếp xúc ( nhóm so sánh) Ngun tắc : – Nguồn nào ? :càng giống nhóm tiếp xúc càng tốt chỉ trừ yếu tố tiếp xúc : có / khơng có tiếp xúc – Những thơng tin thu thập trên nhóm khơng tiếp xúc cho phép so sánh được với nhóm tiếp xúc – Có thể chia theo các mức độ tiếp xúc khác nhau – Nhóm tiếp xúc là một nhóm dân số đặc biệt khi đó có thể dùng nhóm khong tiếp xúc bên ngồi như dân số tổng qt, nơi mà nhóm tiếp xúc cư ngụ – Lưu ý khi so sánh tác động của hiệu ứng cơng nhân khỏe mạnh – Có thể dùng nhiều nhóm so sánh IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ N.C ĐỒN HỆ 3. Nguồn thơng tin : chính xác, đầy đủ trên cả 2 nhóm Nguồn thơng tin tiếp xúc: các hồ sơ, y bạ, hồ sơ nghề nghiệp, phỏng vấn trực tiếp, thử nghiệm trên các đối tượng nghiên cứu, đo đạc mơi trường Thơng tin bệnh tật: y bạ, khai tử, khám sức khỏe, bộ câu hỏi 4. Theo dõi đối tượng nghiên cứu, thời gian theo dõi V. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ So sánh các đặc trưng ở nhóm tiếp xúc, khơng tiếp xúc Tính các tỷ suất bệnh mới ở nhóm tiếp xúc/ khơng tiếp xúc Tính nguy cơ tương đối: 1 RR ; 95 % CI của RR Nguy cơ qui trách , % nguy cơ qui trách VI. LÝ GIẢI KẾT QUẢ 1. Sai lệch hệ thống: – Chọn lựa : ít hơn so với nghiên cứu bệnh – chứng: đồn hệ tiên cứu/ hồi cứu? – Xếp loại: / đo lường: Ngẫu nhiên Khơng ngẫu nhiên > ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu 2. Mất đối tượng 3. Không tham gia nghiên cứu VII. CÁC BƯỚC TRONG THIẾT KẾ Chọn dân số lấy mẫu: chọn dân số ổn định Chọn nhóm tiếp xúc/ khơng tiếp xúc: xây dựng tiêu chuẩn xác định / đo đạt sự tiếp xúc Đánh giá hệ quả: tiêu chuẩn, cơng cụ đo lường, tiến hành như nhau trên cả 2 nhóm Xử lý và phân tích dữ liệu: đặc trưng trên 2 nhóm, hệ quả trên 2 nhóm, tính RR, 95 % RR, nguy cơ qui trách ( AR) và % AR) ... tượng nghiên cứu III. CÁC KIỂU N.C ĐỒN HỆ Đồn hệ hồi cứu: Nhóm tiếp xúc/ khơng tiếp xúc nằm trong q khứ, ( trước khi nghiên cứu bắt đầu). Khi đó các cá thể ở 2 nhóm đều khỏe mạnh Khi nghiên cứu bắt đầu thì hệ quả bệnh tật đã xãy ... III. CÁC KIỂU N.C ĐỒN HỆ 2. Đồn hệ tiên cứu Khi nghiên cứu bắt đầu thì sự tiếp xúc có thể đã / chưa xảy ra, Hệ quả thì chắc chắn chưa xãy ra Trục thời gian theo dõi là từ hiện tại ( lúc nghiên cứu bắt đầu) đến tương lai... III. CÁC KIỂU N.C ĐỒN HỆ 3. Đồn hệ vừa hồi cứu vừa tiên cứu – Trục thời gian theo dõi là từ q khứ đến hiện tại ( đồn hệ hồi cứu) và từ hiện tại đến tương lai ( đồn hệ tiền cứu) – Phụ hợp để đánh giá các tác động vừa ngắn