Bài tiểu luận: Xây dựng tiềm lực chính trị - tinh thần trong xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) hiện nay

30 373 3
Bài tiểu luận: Xây dựng tiềm lực chính trị - tinh thần trong xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận: Xây dựng tiềm lực chính trị - tinh thần trong xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) hiện nay có ý nghĩa rất quan trọng cả về lý luận và thực tiễn, nhằm cung cấp thêm những cơ sở khoa học cho các cấp ủy đảng, các cấp chính quyền, các tổ chức, đoàn thể địa phương vận dụng, tổ chức các hoạt động, tăng cường tiềm lực CT-TT nói riêng và tiềm lực mọi mặt của KVPT tỉnh (thành). Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

CHỮ VIẾT TẮT Nội dung Viết tắt An ninh AN An ninh nhân dân ANND Bảo vệ Tổ quốc BVTQ Chính tri – tinh th ần CT­TT Khu vực phòng thủ KVPT Quốc phòng QP Quốc phòng tồn dân QPTD MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận Xây dựng KVPT nói chung, xây dựng tỉnh (thành phố) thành KVPT vững   chắc là một chủ  trương chiến lược quan tr ọng c ủa Đả ng và Nhà nướ c, là sự  phát   triển   cao     nghệ   thu ật   chi ến   tranh   nhân   dân   Việt   Nam   Xây   dựng  KVPT vững chắc, sẽ  tạo ra s ức m ạnh t ổng h ợp và thế  trận vững chắc, sẵn  sàng chủ động đối phó với mọi tình huống cả thời bình và thời chiến, đáp ứng   với nhiệm vụ QP, AN trong th ời k ỳ cơng nghiệp hố ­ hiện đại hố đất nướ c   Ngày nay, Chủ nghĩa đế  quốc và các thế  lực thù địch đã và đang ra sức chống   phá cách mạng  nước ta thơng qua chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn   lật đổ  và tạo cớ  can thiệp vũ trang khi có điều kiện và thời cơ. Vì vậy, tồn  Đảng, tồn dân, tồn qn phải tiếp tục triển khai th ực hi ện xây dựng thế trận   QPTD gắn với thế  trận ANND, trong  đó có nội dung xây dựng tỉnh (thành   phố) thành KVPT vững chắc để BVTQ Việt Nam xã hội chủ nghĩa KVPT là bộ phận hợp thành nền QPTD, nền ANND; th ế tr ận QPTD, th ế  trận ANND và thế  trận biên phòng tồn dân của cả  nước. Mục đích là nhằm   khai thác tiềm năng thế  mạnh của từng ngành, mỗi địa phươ ng, cơ  sở, tạo  thành sức mạnh tổng hợp ngăn ngừa, đẩy lui mọi nguy cơ  dẫn đến mất  ổn  định chính trị, trật tự an tồn xã hội; tạo mơi trườ ng hồ bình, ổn đị nh để  phát   triển kinh tế  ­ xã hội. Đồng thời chuẩn bị  mọi mặt sẵn sàng đối phó và đối  phó thắng lợi với mọi tình huống có thể xẩy ra trong cả thời bình, thời chiến KVPT được xây dựng tồn diện, cả về chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội,  qn sự  và an ninh cả  lực lượng và thế  trận tạo ra lực lượng tổng hợp, th ế  trận toàn diện trên địa bàn. Để  xây dựng tỉnh (thành phố) thành KVPT vững   chắc các địa phương phải chăm lo xây dựng đồng bộ, toàn diện cả  tiềm lực   CT­TT; tiềm lực kinh t ế, ti ềm l ực khoa h ọc cơng nghệ, tiềm lực qn sự, an  ninh trong mối quan h ệ  m ật thi ết, tác động qua lại lẫn nhau. Trong  đó tiềm  lực CT­TT giữ vị trí nền tảng trong tồn bộ nội dung xây dựng KVPT; tạo nền   tảng vững chắc để  xây dựng các mặt, các lĩnh vực, mọi tiềm lực và thành  phần thế trận của KVPT Trong lịch sử  dựng nước và giữ  nước của dân tộc Việt Nam cũng như  trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ  và chiến tranh BVTQ, cha ông ta và  Đảng ta luôn coi trọng và phát huy sức mạnh CT­TT để  tạo nên và phát huy   sức mạnh của các nhân tố  khác để  đánh thắng giặc. Trong chi ến tranh BVTQ   tương lai, chúng ta phải đối phó với đối phươ ng sử  dụng vũ khí cơng nghệ  cao, có tiềm lực qn sự, kinh tế  mạnh hơn ta nhi ều l ần. Vì vậy, xây dựng   tiềm lực CT­TT nhằm tạo ra s ức m ạnh t ổng h ợp c ủa tồn Đảng, tồn dân,  tồn qn trong KVPT càng trở lên quan trọng và có ý nghĩa quyết định Xuất phát từ  những lý do trên, tơi đã chọn vấn đề   “Xây dựng tiềm lực   chính trị  ­ tinh thần trong xây dựng khu vực phòng thủ  tỉnh (thành phố) hiện   nay” làm đề tài tiểu luận 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ­ Đối tượng:  Nghiên cứu các giải pháp xây dựng tiềm lực chính trị  ­  tinh thần trong khu v ực phòng thủ tỉnh (thành phố) ­ Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu  khảo sát các cơ  sở  lý luận trong giáo trình, các văn bản của Đảng, Nhà nước về  xây dựng khu   vực phòng thủ  tỉnh (thành phố) của các năm gần đây. Nghiên cứu số  liệu của  chính Nhà trường trong 5 năm qua 3. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ  sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư  tưởng Hồ  Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiểu luận sử  dụng hệ  thống các phương pháp khoa học xã hội nhân văn. Trong đó tập trung sử  dụng   các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, khái qt hố, xử lý số liệu, chun gia 4. Giá trị, ý nghĩa của tiểu luận Nghiên cứu nội dung, đề xuất những giải pháp xây dựng tiềm lực CT­TT  trong KVPT tỉnh (thành) có ý nghĩa rất quan trọng cả v ề lý luận và thực tiễn,   nhằm cung cấp thêm những cơ  sở  khoa h ọc cho các cấp  ủy đảng, các cấp  chính quyền, các tổ  chức, đồn thể  địa phương vận dụng, tổ  chức các hoạt  động, tăng cường tiềm lực CT­TT nói riêng và tiềm lực mọi mặt của KVPT   tỉnh (thành) thực hiện có hiệu quả  đườ ng lối xây dựng nền QPTD của Đả ng   trong tình hình hiện nay.  5. Cấu trúc tiểu luận   Tiêu luận gồm Phần mở  đầu, 2 chương, 4 tiết, kết luận, danh mục tài   liệu tham khảo Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA XÂY DỰNG TIỀM LỰC CHÍNH  TRỊ ­ TINH THẦN TRONG KHU VỰC PHỊNG THỦ TỈNH (THÀNH PHỐ)             1.1.  Cơ  sở lý luận của việc xây dựng tiềm lực chính trị  ­ tinh thần   trong KVPT tỉnh (thành)           1.1.1. KVPT tỉnh (thành) trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, BVTQ KVPT là khu vực được tổ  chức về  quốc phòng, an ninh theo địa giới hành   chính tỉnh, thành phố  trực thuộc Trung  ương và huyện, quận, thị  xã, thành phố  thuộc   tỉnh  nằm     hệ   thống   phòng   thủ   chung      nước   để   thực   hiện  nhiệm vụ quốc phòng, BVTQ KVPT tỉnh (thành) là khu vực được tổ chức về quốc phòng, an ninh theo địa  giới hành chính tỉnh, thành phố  trực thuộc Trung  ương và huyện, quận, thị  xã,  thành phố trực thuộc tỉnh nằm trong hệ thống phòng thủ  chung của cả  nước để  thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, BVTQ. KVPT giữ  vị trí chiến lược quan trọng   trong sự nghiệp xây dựng và BVTQ Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhằm khai thác  tiềm năng thế mạnh của từng ngành, mỗi địa phương, cơ sở; phát huy thành sức  mạnh tổng hợp ngăn ngừa, đẩy lui mọi nguy cơ  dẫn đến mất ổn định chính trị,   trật tự an tồn xã hội; tạo mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển kinh tế ­ xã   hội. Đồng thời chuẩn bị mọi mặt sẵn sàng đối phó và đối phó thắng lợi với mọi   tình huống có thể xẩy ra trong cả thời bình, thời chiến Xây dựng và tổ  chức hoạt động của KVPT  bằng sức mạnh tổng hợp, tồn  dân tham gia, các lực lượng vũ trang địa phương làm nòng cốt. Phát huy sức mạnh   tại chỗ để chủ động, đủ sức tự xử lý thắng lợi các tình huống về quốc phòng, an  ninh xẩy ra trên địa bàn; thực hiện xã giữ xã, huyện giữ huyện, tỉnh giữ tỉnh. Q  trình xây dựng KVPT phải gắn phòng, chống có hiệu quả âm mưu “diễn biến hồ  bình”, bạo loạn, lật đổ của các thế lực thù địch, tạo sức mạnh bên trong để ngăn  ngừa và đánh thắng chiến tranh xâm lược. KVPT phải được xây dựng vững mạnh   tồn diện, cả về tiềm lực, lực lượng và thế trận trên các mặt chính trị, tư tưởng,   kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Trong đó, nhiệm vụ  phát triển kinh tế xã hội là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, xây dựng, củng   cố quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ trọng yếu, thường xun; lấy xây dựng “thế  trận lòng dân” vững chắc, xây dựng xã, phường, thị trấn vững mạnh tồn diện làm  nền tảng, gắn bó chặt chẽ liên hồn với các thành phần thế  trận của KVPT cấp  huyện và cấp tỉnh. Xây dựng và hoạt động của KVPT đặt dưới sự  lãnh đạo tập   trung thống nhất của cấp uỷ  đảng, sự  quản lý, điều hành của chính quyền; cơ  quan qn sự  phối hơp với cơ  quan cơng an và các ban, ngành, đồn thể    địa   phương làm tham mưu và tổ chức thực hiện Xây dựng tỉnh (thành) thành KVPT vững chắc các địa phương phải chăm lo  xây dựng đồng bộ, tồn diện cả  CT­TT, kinh tế, khoa học cơng nghệ  và quốc  phòng, an ninh trong mối quan hệ: xây dựng tiềm lực CT­TT là nền tảng; xây  dựng tiềm lực kinh tế giữ vị trí trung tâm; xây dựng tiềm lực qn sự, an ninh là   nhiệm vụ trọng yếu thường xun của KVPT 1.1.2. Tiềm lực CT­TT trong KVPT tỉnh (thành) Tiềm lực CT­TT  là khả  năng về  CT­TT của tồn dân, tồn qn và cả  hệ  thống chính trị có thể huy động để vượt qua mọi thử thách do thiên tai, địch họa  gây ra, hồn thành tốt nhiệm vụ  qn sự, quốc phòng an ninh trong mọi tình  huống; là sức mạnh được kết tinh từ sự giác ngộ chính trị về mục tiêu, lý tưởng  chiến đấu, niềm tin và ý chí quyết tâm của tồn dân tộc, được xây dựng và động  viên cao nhất trong chiến tranh giải phóng dân tộc cũng như  trong chiến tranh   BVTQ.  Tiềm lực CT­TT giữ vị trí nền tảng trong tồn bộ  nội dung xây dựng KVPT   tỉnh (thành);  tạo ra cái gốc, cái nền vững chắc để  xây dựng các mặt, các lĩnh   vực, mọi tiềm lực và thành phần thế trận của KVPT. Sự vững chắc trong KVPT   phải dựa vào nền tảng chính trị ­ thế trận lòng dân. Khẳng định vai trò sức mạnh  CT­TT trong chiến tranh, V.I.Lênin đã chỉ  rõ: “Trong mọi cuộc chiến tranh, rốt   cuộc mọi thắng lợi đều tuỳ  thuộc vào trạng thái tinh thần của quần chúng đang   đổ máu trên chiến trường”.  Hồ  Chí Minh đã đặc biệt chú trọng đến sức mạnh của tiềm lực CT­TT   Tiềm lực CT­TT được Người quan niệm là một bộ  phận hợp thành sức mạnh  tổng hợp, có vai trò nền tảng, quyết định nhất tới sức mạnh của nền QPTD. Đó  là khả  năng về  CT­TT có thể  huy động để  tạo thành sức mạnh vật chất hiện  thực, nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất định. Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh   CT­TT phản ánh bản chất của chế độ  xã hội, thơng qua đường lối chính trị  của   giai cấp lãnh đạo, đó là “lòng u nước nồng nàn, sự thống nhất về tinh thần và   chính trị  của nhân dân và qn đội xung quanh Đảng” là nhân tố  quyết định để  chúng ta “vượt qua những thử  thách, khó khăn khơng tưởng tượng được và tạo  điều kiện về chính trị, kinh tế và qn sự để chiến thắng” Hồ  chí Minh u cầu phải chăm lo xây dựng hệ  thống chính trị, xây dựng  Đảng vững mạnh về mọi mặt; khơng ngừng củng cố và tăng cường sự lãnh đạo  của Đảng, phát huy vai trò của nhà nước với cơng tác QPTD, khơng ngừng củng  cố, mở rộng khối đại đồn kết tồn dân, lấy liên minh cơng ­ nơng làm nòng cốt,   coi trọng giáo dục tinh thần u nước, u chủ  nghĩa xã hội cho người dân.  Người chỉ rõ: “cán bộ giáo dục quần chúng bằng cách vạch rõ âm mưu của địch,  lấy sự thật mà giải thích cho quần chúng thấy địa vị cao q của người làm chủ  nước nhà, lực lượng xây dựng to lớn của ta, tương lai vẻ vang của dân tộc, nâng  cao tinh thần u nước của mọi người” Tiềm lực CT­TT trong KVPT tỉnh (thành) là tồn bộ những yếu tố chính trị,  tư tưởng, văn hố ­ xã hội có thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh CT­TT cho  nhiệm vụ  bảo vệ  địa phương và Tổ  quốc  Tiềm lực CT­TT trong  KVPT tỉnh  (thành) biểu hiện ở  tinh thần nước, ý thức dân tộc, niềm tin của mọi tầng lớp  nhân dân địa phương vào bản chất tốt đẹp của chế  độ, vào thắng lợi của sự  nghiệp đổi mới;  thái độ, trách nhiệm chính trị  của mỗi cơng dân đối với sự  nghiệp xây dựng và BVTQ;  lòng tin vào tổ  chức đảng, chính quyền các cấp;  ý  chí, quyết tâm của quần chúng nhân dân và lực lượng vũ trang, sẵn sàng vượt qua   mọi thử  thách;  tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc; quyền làm chủ  của mỗi   người được phát huy, thực hiện “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; mỗi   cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trên địa bàn nhận thức rõ  âm mưu, thủ  đoạn của các thế  lực thù địch trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn   lật đổ, về nhiệm vụ xây dựng và BVTQ, bảo vệ địa phương trong thời kỳ mới,  xây dựng KVPT ở địa phương; sự đồn kết thống nhất cao về ý chí và hành động  giữa cấp  ủy đảng, chính quyền, đồng bào các dân tộc và lực lượng vũ trang tỉnh  (thành); hình thành, củng cố  và giữ  vững “thế  trận lòng dân”. Đồng thời, đấu  tranh chống mọi biểu hiện của tư  tưởng hữu khuynh, dao động, sợ  khó, ngại  khổ; khắc phục những khuynh hướng giản đơn, chủ  quan, nóng vội trong thực  hiện nhiệm vụ xây dựng KVPT Xây dựng tiềm lực CT­TT trong KVPT tỉnh (thành)  thực chất là xây dựng  nhân tố con người và tổ chức, mà trước hết là tổ chức đảng các cấp, chính quyền,   đồn thể, lực lượng vũ trang địa phương, nhằm tạo nên sức mạnh CT­TT, đảm   bảo cho nhân dân, lực lượng vũ trang ln tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của  Đảng, Nhà nước, của cấp ủy, chính quyền địa phương, nhận thức đúng quyền lợi,  trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, có trạng thái tâm lý tích cực, ý chí, quyết tâm cao,  tự giác tham gia xây dựng và hoạt động KVPT trong thời bình cũng như thời chiến.  Đồng thời, xây dựng các tổ chức vững mạnh, tạo nên sự đồng thuận, nhất trí cao  trong tổ chức đảng, chính quyền và nhân dân địa phương, xây dựng “thế trận lòng   dân” vững chắc. Xây dựng tiềm lực CT­TT giữ vị  trí nền tảng trong tồn bộ  nội  dung xây dựng KVPT tỉnh (thành); tạo ra nền tảng vững chắc để  xây dựng các  mặt, các lĩnh vực, mọi tiềm lực và thành phần thế trận của KVPT. Sự vững chắc   trong KVPT tỉnh (thành) phải dựa vào nền tảng CT­TT            1.2. Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng tiềm lực chính trị ­ tinh thân   trong KVPT tỉnh (thành) Trong lịch sử dựng nước và giữ  nước, dân tộc ta ln phải đương đầu với   kẻ  thù xâm lược có tiềm lực kinh tế, qn sự  lớn hơn nhiều lần.  Vì vậy,  ở các  triều đại phong kiến, bên cạnh việc chăm lo xây dựng lực lượng một cách tồn  diện, ơng cha ta đều rất coi trọng xây dựng nền tảng CT­TT từ nhân dân, coi đó   là kế sách xun suốt để giữ nước. Xây dựng chính quyền nhà nước vững mạnh,  gắn bó với dân, thực hiện giang sơn một mối, vua tơi đồng lòng, cả  nước góp   sức  Xây   dựng   đất   nước   làm   cho   “dân   giàu,   nước   mạnh”,   “quốc   phú   binh   cường”, kết hợp giữa “việc binh” và “việc nơng”, giữa kinh tế  và qn sự. Xây   dựng lực lượng qn sự mạnh với phương châm “qn cốt tinh khơng cốt đơng”,   “tồn dân là lính”, “cả  nước đánh giặc”,  “khoan thư  sức dân để  làm kế  sâu rễ  bền gốc, đó là thượng sách giữ  nước’. Nhờ  những chính sách  ấy, các triều đại  phong kiến đã động viên được tồn dân, cả  nước tham gia vào sự  nghiệp quốc  phòng, đánh tan giặc ngoại xâm, giữ vững tồn vẹn lãnh thổ Trong kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ, Đảng ta đã phát   huy cao độ nhân tố CT­TT, khơi dậy lòng u nước, nêu cao ý chí quật cường,  lòng tự  hào dân tộc để  đánh thắng giặc, làm nên những chiến cơng hiển hách   Chiến thắng lịch sử  Điện Biên Phủ  “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”  Đại thắng mùa Xn năm 1975 của qn và dân ta là do sức mạnh tổng hợp   của nhiều yếu tố: Kinh t ế, chính trị, văn hóa, qn sự, ngoại giao,… của nhi ều   lực lượng: bộ  đội chủ  lực, bộ  đội đị a phươ ng, dân quân du kích, quân chúng  nhân   dân ;của   “thế   trận   lòng   dân”     nước       địa   phươ ng   tạo   nên   Trong đó yếu tố  cơ  bản nhất, suy đến cùng, quyết đị nh thắng lợi là nhân tố  CT­TT của quân chúng nhân dân.  Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn  dân tộc, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước; tăng cường quốc  phòng, an ninh; thực hiện đường lối đối ngoại đa phương hố, đa dạng hố để  xây dựng và BVTQ xã hội chủ  nghĩa. Sức mạnh BVTQ xã hội chủ  nghĩa là  sức  mạnh tổng hợp của khối đại đồn kết tồn dân, của cả  hệ  thống chính trị  dưới   lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức  mạnh thời đại. Tư duy mới về BVTQ của Đảng phát triển cả chiều rộng và chiều   sâu phản ánh mục đích chính trị  BVTQ Việt nam xã hội chủ  nghĩa trong thời kỳ  mới. Mục tiêu, nhiệm vụ BVTQ xã hội chủ nghĩa đã chỉ ra phương thức tiến hành  BVTQ trong thời kỳ  mới: một mặt tích cực xây dựng, phát triển đất nước theo  định hướng  xã hội chủ  nghĩa  nhằm tạo ra sức mạnh tồn diện để  BVTQ; mặt  khác, tăng cường tiềm lực quốc phòng bảo đảm cho đất nước ln có đủ  sức  mạnh vũ trang cần thiết để răn đe và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược từ  bên ngồi trên mọi quy mơ. Thực tế đó khẳng định, vai trò ngày càng tăng của sức   mạnh CT­TT trong sự nghiệp BVTQ xã hội chủ nghĩa Trong chiến tranh BVTQ tương lai  nếu chủ  nghĩa đế  quốc liều lĩnh tiến  hành,  là chiến tranh cơng nghệ  cao cơng nghệ  cao với v ũ khí, trang bị  tiến hành  chiến tranh có tầm bắn xa, độ chính xác cao, uy lực cơng phá lớn và gây tổn thất   rất lớn về  người và vật chất cho đối phương. Địch sử  dụng các đòn tập kích  đường khơng bằng máy bay ném bom và tên lửa hành trình cùng pháo hạm để  đánh vào các mục tiêu chiến lược, làm “mềm” đối phương cả  về  vật chất lẫn   tinh thần; kết hợp các đòn tiến cơng qn sự  với tiến cơng chính trị, kinh tế,  ngoại giao, văn hố, tư  tưởng và tâm lý  trên cơ  sở  sử  dụng tối đa  ưu thế  của  cơng nghệ thơng tin nhằm đạt được mục tiêu chính trị của chiến tranh. Điều này  làm cho chiến tranh trở  nên rất khốc liệt, cường  độ  cao, diễn ra với tốc  độ  nhanh, dễ  gây ra sự  khủng hoảng về tư  tưởng và tâm lý của qn và dân nước   đối phương. Vì vậy, xây dựng tiềm lực CT­TT nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp   của tồn Đảng, tồn dân, tồn qn trong KVPT càng trở  lên quan trọng và có ý  nghĩa quyết định Thực tiễn những năm qua, các KVPT trên cả nước đã qn triệt sâu sắc các   nghị quyết của Trung  ương Đảng và Bộ  Chính trị, nhận thức rõ vị  trí, tầm quan  trọng của KVPT trong chiến lược phát triển chung của cả  nước, đã tập trung  lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng khu vực phòng từng bước vững chắc, hoạt động hiệu  quả. Cơ  chế  lãnh đạo của Đảng trong xây dựng và hoạt động của KVPT được   thực hiện nghiêm túc, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn; năng lực lãnh đạo, chỉ  đạo của cấp ủy, cơng tác quản lý, điều hành của chính quyền các cấp, vai trò làm   tham mưu và tổ chức thực hiện của cơ quan qn sự, cơng an và các ban, ngành,  đồn thể  nhân dân trong xây dựng và hoạt động của KVPT có nhiều tiến bộ   Tiềm lực CT­TT được đặc biệt coi trọng, kinh tế phát triển, quốc phòng, an ninh   10 ra mà vấn đề nào cũng cấp bách, bức xúc, đòi hỏi được giải quyết như: cứu trợ  nạn nhân chiến tranh, trẻ  em mồ  cơi, người già cơ đơn khơng nơi nương tựa,   người tàn tật, thất nghiệp, đền ơn đáp nghĩa, Những năm qua, các cấp  ủy, chính quvền địa phương, các đồn thể, lực   lượng vũ trang địa phương đã thực hiện tốt các chính sách xã hội ở địa bàn quản   lý. Do đó, cơng tác chính sách xã hội đã có những chuyển biết tích cực, đặc biệt  là chính sách đền  ơn đáp nghĩa với thương binh, gia đình liệt sĩ, người có cơng   với cách mạng. Tuy nhiên, cơng tác chính sách cũng còn có những hạn chế nhất   định do điều kiện kinh tế  ở địa phương, đặc biệt là vùng núi, vùng sâu, vùng xa,  khơng thể trong một thời gian ngắn có thể đáp ứng thỏa mãn mọi vấn đề  xã hội  đang đặt ra. Sự  hạn chế về cơng tác chính sách xã hội, đang trực tiếp tác động   hạn chế đến xây dựng tiềm lực CT­TT của KVPT tỉnh (thành) Trên cơ sở đường lối cùa Đảng, chính sách của Nhà nước, các địa phương   cần thực hiện tốt đối với mọi đối tượng, đặc biệt là chế  độ  chính sách đối với  các gia đình thương binh, người có cơng, thân nhân của liệt sĩ, gia đình có con em  tại ngũ, tham gia lực lượng dân qn tự vệ và dự bị động viên. Quan tâm hơn nữa   đến các qn nhân hồn thành nghĩa vụ trở về cả về tinh thần, vật chất; tạo việc   làm ổn định để động viên họ phấn khởi, tự  hào, hăng hái tham gia xây dựng lực  lượng dự bị động viên, dân qn tự vệ và sẵn sàng nhận nhiệm vụ chiến đấu khi   có tình huống xảy ra 2.1.5. Thực hiện  tốt  chính sách về  dân tộc, tơn giáo,  kiên quyết đấu   tranh làm thất bại  âm mưu lợi dụng dân tộc, tơn giáo của các thế  lực thù   địch Đây là nội dung rất quan trọng được Đảng ta giải quyết tốt trong các giai  đoạn cách mạng, một ngun nhân dẫn đến thắng lợi to lớn của cách mạng nước  ta. Bởi vì, nó liên quan đến sự  thống nhất của cộng đồng quốc gia, dân tộc, sự  ổn định chính trị  ­ xã hội, phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng ­ an ninh, tạo   nên sức mạnh tổng hợp của đất nước, địa phương, làm thất bại mọi âm mưu phá   hoại của kẻ  địch. Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân   các địa phương sẽ  16 tạo ra sự  thống nhất cao về  chính trị  trong tồn dân, các lực lượng vũ trang; là  một nội dung cơ bản trong xây dựng tiềm lực CT­TT KVPT tỉnh (thành).  Cấp uỷ, chính quyền địa phương, các cơ  quan, tổ  chức phải khơng ngừng  nâng cao nhận thức, quan điểm, năng lực, qn triệt và tổ  chức thực hiện các  nghị quyết, chỉ thị  của Đảng, Nhà nước về chính sách dân tộc, tơn giáo; chỉ  đạo  các cơ  quan chức năng xây dựng chương trình cụ  thể  và triển khai kịp thời các  chính sách dân tộc, tơn giáo   địa phương; củng cố  khối đại đồn kết tồn dân  tộc, đồn kết lương ­ giáo; kết hợp giữa giáo dục và tun truyền, vận động;  quan tâm thực hiện chính sách ưu đãi đối với đồng bào dân tộc thiểu số, nơi vùng  sâu vùng xa, vùng biên giới; phát triển kinh tế, xã hội đi đơi với thực hiện xố  đói, giảm nghèo; đưa hoạt động tơn giáo vào quản lý bằng pháp luật.  Kiên quyết đấu tranh làm thất bại âm mưu lợi dụng dân tộc, tơn giáo để  chống phá; chủ động xử lý kịp thời các vấn đề về dân tộc, tơn giáo trên địa bàn   Nắm và giải quyết những mâu thuẫn trong nội bộ  nhân dân, thực hiện tốt quy  chế dân chủ ở cơ sở, giữ vững ổn định an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội 2.1.6. Xây dựng lực lượng vũ trang  trong  KVPT tỉnh (thành phố)  vững   mạnh về mọi mặt, nhất là vững mạnh về chính trị Lực lượng vũ trang trong KVPT tỉnh (thành) là lực lượng nòng cốt thực hiện  nhiệm vụ  quốc phòng ­ an ninh, xây dựng  KVPT tỉnh (thành) thời bình và phong  trào tồn dân đánh giặc khi chiến tranh xảy ra, Trước hết, phải chăm lo xây dựng   đảng bộ, chi bộ quân sự trong sạch, vững mạnh. Chăm lo xây dựng các cơ  quan  quân sự  vững về  mọi mặt, đủ  sức tham mưu đắc lực cho cấp uỷ, chính quyền   địa phương và xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên của các cơ quan thực sự giỏi   chun mơn, nghiệp vụ,  nắm vững chức năng, nhiệm vụ, phạm vi,  trách  nhiệm và mối quan hệ, để  phối hợp thực hiện nhiệm vụ xây dựng và tác chiến  KVPT tỉnh, phương án A2 theo đúng quy chế của Thủ tướng Chính phủ. Tiếp tục  kiện tồn, bồi dưỡng nâng cao năng lực của cơ quan chính trị, đội ngũ chính ủy,   chính trị viên theo tinh thần Nghị quyết 51­NQ/TW của Bộ chính trị. Hồn chỉnh   quy chế làm việc của cơ quan chính trị, chính trị viên ở các xã, phường, thị trấn   17 Chủ  động phối hợp với các ban, ngành, đồn thể  địa phương làm tốt cơng tác   giáo dục chính trị, tư  tưởng, cơng tác giáo dục quốc phòng ­ an ninh, vận động   nhân dân tích cực tham gia đóng góp sức người, cơ  sở  vật chất cho xây dựng  KVPT tỉnh (thành) 2.1.7. Phát triển giáo dục và đào tạo, đẩy mạnh cơng tác thơng tin, văn   hố, văn nghệ, phát thanh truyền hình, thể dục, thể thao để nâng cao dân trí   và chất lượng nguồn nhân lực cho quốc phòng, an ninh  Giữ gìn, phát huy bản  sắc văn hố dân tộc; ngăn chặn sự  xâm nhập các văn hố phẩm độc hại; phòng   chống các tệ  nạn xã hội, vi phạm pháp luật, tội phạm, xây dựng đời sống văn  hố, tinh thần lành mạnh trong KVPT 2.1.8. Phát triển cơng tác đối ngoại nhân dân   các địa phương thuộc   KVPT có chung đường biên giới với các nước láng giềng theo quan điểm   đường lối đối ngoại của Đảng Cần xây dựng, củng cố mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước láng   giềng có chung đường biên giới trên từng lĩnh vực theo từng cấp, từng ngành,  từng lực lượng; nâng cao hiệu quả  cơng tác đối ngoại nhân dân gắn với đối   ngoại qn sự  theo các điều  ước quốc tế  để   ổn định lâu dài. Cơ  quan qn sự  phối hợp với cơ quan, ban, ngành tham mưu cho cấp uỷ  Đảng, chính quyền địa  phương xây dựng quy chế phối hợp, giúp đỡ chính quyền nhân dân và lực lượng  nước láng giềng đối diện. Thường xun tiếp xúc, thơng báo tình hình, tranh thủ  sự  ủng hộ của chính quyền nhân dân các địa phương nước láng giềng, vừa phát  triển kinh tế, xã hội, vừa giữ vững chủ quyền, an ninh biên giới Các nội dung xây dựng tiềm lực CT­TT trên chính là xây dựng cho được  “thế  trận lòng dân” thực sự  vững chắc. Bởi cách mạng là sự  nghiệp của quần  chúng, mọi việc đều là của dân, do dân. Vì vậy, chủ  trương xây dựng KVPT   phải được nhân dân hiểu rõ và đồng tình ủng hộ. Nhân dân có niềm tin tuyệt đối  vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, vào cấp uỷ, chính quyền địa phương, có ý  chí quyết tâm sắt đá, tin tưởng vào thắng lợi của sự  nghiệp cách mạng, ra sức   phấn đấu trong lao động sản xuất, xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội, củng   18 cố quốc phòng, an ninh trong KVPT, đấu tranh với các âm mưu thủ đoạn của các    lực thù địch, sẵn sàng chiến đấu hy sinh để  bảo vệ  địa phương. Đạt được  điều đó, chính là đã tạo được “thế  trận lòng dân” vững chắc trong KVPT. Đó là   thế trận cơ bản nhất, kiên cố nhất, khơng một thế lực nào có thể phá vỡ nổi 2.2. Những giải pháp chủ  yếu nhằm xây dựng tiềm lực CT­TT trong  KVPT tỉnh (thành) hiện nay 2.2.1. Tăng cường sự  lãnh đạo của tỉnh  ủy, huyện  ủy, quản lý điều   hành, tổ chức thực hiện của chính quyền tỉnh (thành) đối với việc xây dựng   tiềm lực CT­TT trong KVPT Đây là giải pháp giữ vị trí quyết định đến kết quả xây dựng tiềm lực CT­TT   trong KVPT tỉnh (thành). Chỉ có tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, quản lý  điều hành tổ  chức thực hiện của chính quyền tỉnh (thành) mới phát huy triệt để  sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và tồn dân tham gia Trước hết, cần đổi mới, nâng cao chất lượng nghị  quyết lãnh đạo về  xây  dựng KVPT, tăng cường hiệu lực lãnh đạo của các cấp ủy đảng với các cấp chính   quyền trong việc thực hiện các chỉ thị, nghị quyết lãnh đạo, chỉ đạo về  xây dựng  KVPT tỉnh (thành). Lãnh đạo các cơ quan, ban, ngành và đồn thể trong phối hợp  thực hiện theo chức năng nhiệm vụ trong xây dựng KVPT. Lãnh đạo thực hiện tốt   các chính sách có liên quan đến xây dựng KVPT tỉnh (thành) nói riêng và nhiệm vụ  quốc phòng an ninh nói chung. Tăng cường lãnh đạo cơng tác kiểm tra, thanh tra  việc tổ  chức thực hiện của các cấp, các ngành, các đồn thể  trong xây dựng  KVPT Hội đồng nhân dân các cấp, căn cứ vào đường lối của Đảng, pháp luật của   Nhà nước, chương trình cơng tác của Chính phủ; chủ trương của tỉnh  ủy, huyện   ủy về nhiệm vụ xây dựng KVPT để ra nghị quyết, xác định rõ nhiệm vụ, chỉ tiêu  xây dựng KVPT tỉnh (thành); chỉ tiêu, biện pháp huy động sức người, sức của cho   xây dựng KVPT và chấp hành các chính sách của Đảng và Nhà nước về  quốc   phòng, an ninh 19 Ủy ban nhân dân, căn cứ vào nghị quyết của các cấp ủy Đảng và nghị quyết   của Hội đồng nhân dân triển khai thành chỉ  thị, quyết định, kế  hoạch, đề  án và  hướng dẫn các cấp, các ngành thực hiện; tổ chức quản lý, điều hành thực hiện các  kế hoạch xây dựng KVPT; thường xun tổ chức luyện tập, diễn tập, sơ kết, tổng  kết, kiểm tra, thanh tra về q trình thực hiện xây dựng KVPT Cấp  ủy, chính quyền cấp tỉnh (thành) phải triển khai cơng tác điều tra cơ  bản, xây dựng quy hoạch của ngành, địa phương theo quy hoạch tổng thể  của   vùng kinh tế. Theo sự chỉ đạo của các cơ quan qn sự cấp trên, các tỉnh (thành)  phải xây dựng các tiềm lực, xây dựng phương án sẵn sàng chiến đấu theo quy  định của Bộ  Quốc phòng, phối hợp xây dựng lực lượng vũ trang địa phương  vững mạnh, từng bước triển khai các hạng mục cơng trình trọng điểm để  sẵn   sàng đối phó khi có tình huống xẩy ra 2.2.2. Đẩy mạnh cơng tác giáo dục giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục   quốc phòng ­ an ninh; xây dựng niềm tin, ý chí cho quần chúng nhân dân và   các lực lượng vũ trang trong KVPT tỉnh (thành) Đây là giải pháp quan trọng nhằm nâng cao nhận thức của cấp  ủy đảng,  chính quyền, các ban ngành, đồn thể và tồn dân qua đó đề cao trách nhiệm của   cấp  ủy đảng, chính quyền, các ban ngành, đồn thể  và tồn dân trong xây dựng  KVPT tỉnh (thành) Trong     năm   qua,   công   tác   tuyên   truyền,   giáo   dục   quốc   phòng   đã  chuyển biến tích cực cả về chiều rộng và chiều sâu; nhiều địa phương đã nhận   thức  đúng về  nhiệm vụ   quốc  phòng,  an ninh   chủ  trương  chiến  lược     Đảng, Nhà nước trong xây dựng KVPT. đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo  dục quốc phòng làm cho các cấp, các ngành, đồn thể và tồn dân nhận thức sâu  sắc nhiệm vụ xây dựng KVPT, góp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây   dựng và BVTQ Giáo dục, xây dựng và củng cố lòng tin cho các tầng lớp nhân dân và các lực  lượng vũ trang là một trong những nội dung chủ yếu của xây dựng tiềm lực CT­ TT KVPT tỉnh (thành). Lòng tin của bất cứ quốc gia, dân tộc nào cũng được xây  20 dựng trên cơ sở truyền thống u nước, ý chí chống giặc ngoại xâm và mục tiêu lý   tưởng mà dân tộc đó hướng tới. Do vậy, giáo dục truyền thống, xây dựng lòng tin   của nhân dân và các lực lượng vũ trang trong KVPT phải dựa vào sức mạnh truyền   thống của q khứ và hiện tại của dân tộc, sức mạnh của sự giác ngộ mục tiêu, lý  tưởng chiến đấu cho độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội Đối tượng giáo dục trong  KVPT  tỉnh (thành) là mọi tầng lớp nhân dân,  trọng tâm là thế  hệ  trẻ. Nội dung giáo dục là bồi dưỡng tình u Tổ  quốc, q  hương, chế độ xã hội chủ nghĩa; giáo dục lòng tự  hào về khí phách anh hùng, trí  tuệ, tài năng và nền văn hố Việt Nam. Đặc biệt, giáo dục truyền thống kiên  cường chổng giặc ngoại xâm, khơng khuất phục trước bất cử kè thù nào. Thơng   qua giáo dục, xâv dựng niềm tin vững chắc vào khả  năng đánh thắng các cuộc  chiến tranh xâm lược, dù đó là chiến tranh bằng vũ khí cơng nghệ cao. Đồng thời,  tiếp tục giáo dục giác ngộ mục tiêu, lý tưởng, độc lập dân tộc gắn liền với chủ  nghĩa xã hội; giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng và khoa học của   giai cấp cơng nhân, tư  tưởng Hồ  Chí Minh, đường lối đổi mới của Đảng, xây  dựng niềm tin vững chắc, ý chí kiên cường. Kết hợp giáo dục với tổ  chức đấu   tranh, phê phán kịp thời các luận điệu vu khống Đảng và Nhà nước ta, các luận   điệu xuyên tạc lịch sử, phủ nhận sức mạnh truyền thống, coi thường giá trị  tinh   thần, đề  cao tiềm lực khác, sùng bái sức mạnh phương Tây, sức mạnh vũ khí  cơng nghệ cao 2.2.3. Phát huy trách nhiệm của các cơ  quan, ban ngành, đồn thể  và   tồn dân trong xây dựng tiềm lực CT­TT KVPT Để  phát huy trách nhiệm của các cơ quan, ban ngành, đồn thể  và tồn dân  trong xây dựng tiềm lực CT­TT, cần làm tốt cơng tác tun truyền giáo dục cho  các cấp, các ngành và tồn dân nhận rõ vị  trí tầm quan trọng của xây dựng tiềm   lực CT­TT trong KVPT, nhằm tạo ra yếu tố nền tảng c ủa xây dựng sức mạnh   tồn diện của KVPT, ngăn ngừa, làm thất bại âm mưu và hoạt động “diễn biến   hòa bình”, bạo loạn lật đổ  của các thế  lực thù địch; giữ  vững  ổn định chính trị,   mơi trường hòa bình để  phát triển kinh tế  ­ xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,  21 hiện đại hóa đất nước; xử  lý hiệu quả  các tình huống về  quốc phòng, an ninh;  giữ  chủ  quyền biển, đảo, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược, bảo vệ  vững chắc từng địa phương trong mọi tình huống, góp phần bảo vệ  vững chắc   Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trên cơ  sở  chức năng nhiệm vụ  của từng ban ngành, đồn thể  phải thống  nhất quan điểm, nhận thức, xác định rõ trách nhiệm của từng lực lượng trong xây   dựng tiềm lực CT­TT trong KVPT, từ  đó phối hợp giữa các cơ  quan, ban ngành,  đồn thể và tồn dân.  Xây dựng tiềm lực CT­TT là là một q trình khó khăn, phức tạp, nên cần   phải kiên trì, khéo léo, biết lắng nghe ý kiến của nhân dân, thực hiện đầy đủ quy  chế dân chủ    cơ  sở, phát huy quyền làm chủ  của nhân dân, thực hiện dân biết,  dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Trên cơ  sở phát huy sức mạnh của tồn dân, huy   động sức mạnh của tồn dân tham gia. Hoạt động lãnh đạo của cấp ủy, điều hành  của chính quyền và vai trò tham mưu của các cơ  quan, sở, ban, ngành, đồn thể  đều phải hướng tới việc huy động sức mạnh to lớn của nhân dân để  xây dựng  tiềm lực CT­TT trong KVPT 2.2.4. Xây dựng cơ quan qn sự tỉnh (thành) vững mạnh tồn diện đáp   ứng với yêu cầu nhiệm vụ Cơ  quan quân sự  địa phương tỉnh (thành) có chức năng làm tham mưu cho  cấp tỉnh  ủy, thành  ủy và  ủy ban nhân dân tỉnh,  ủy ban nhân dân thành phố  lãnh  đạo và quản lý nhà nước về  quốc phòng   địa phương, về  xây dựng và hoạt   động của KVPT, trực tiếp chỉ đạo, chỉ huy lực lượng vũ trang địa phương về các   mặt xây dựng, hoạt động và tác chiến dưới sự  lãnh đạo, chỉ  đạo của tỉnh  ủy,  huyện  ủy,  ủy ban nhân dân tỉnh,  ủy ban nhân dân huyện và chỉ  huy của Bộ  Tư  lệnh quân khu. Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ trong xây dựng và hoạt động của  KVPT tỉnh (thành): tiến hành trong thời gian dài, do nhiều lực lượng tham gia,  tính phức tạp và quyết liệt cao. Vì vậy đòi hỏi phải có Đảng  ủy qn sự  tỉnh  (thành) thực sự trong sạch vững mạnh, bộ tham mưu sáng suốt, cơ  quan chỉ huy   vững mạnh đủ  sức làm tham mưu cho cấp  ủy chính quyền lãnh đạo, điều hành  22 địa phương thực hiện nhiệm vụ  quốc phòng, an ninh trong cả  thời bình, thời  chiến Cơ quan qn sự tỉnh (thành) là cơ quan tham mưu của ủy ban nhân dân giữ  vị  trí trung tâm hiệp đồng cho cấp  ủy đảng và chính quyền địa phương về  xây   dựng KVPT nên phải được xây dựng vững mạnh ngang tầm u cầu nhiệm vụ.  Nhiệm vụ  xây dựng cơ  quan qn sự  địa phương vững mạnh các địa phương,  phải chăm lo xây dựng cả  về tổ chức biên chế, nhân sự, cả  về  bồi dưỡng nâng  cao bản lĩnh chính trị, kiến thức tồn diện nhất, năng lực cơng tác chun mơn, và   kỹ năng làm tham mưu cũng như  nghệ thuật làm cơng tác vận động quần chúng   trong điều kiện mới. Xây dựng cơ quan qn sự các cấp vững mạnh tồn diện, tổ  chức đảng trong sạch vững mạnh thực sự  là chỗ  dựa vững chắc của cấp  ủy   đảng, chính quyền và nhân dân địa phương. Đồng thời, quan tâm chăm lo đến đời   sống vật chất, tinh thần cho cán bộ  chiến sĩ cơ  quan qn sự  tỉnh (thành), lực  lượng dân qn tự vệ, các đơn vị dự bị động viên và thực hiện tốt chính sách hậu  phương qn đội… đổi mới phương pháp tác phong cơng tác để cơ quan qn sự  địa phương đủ khả năng và điều kiện thực hiện chức năng của mình 2.2.5. Thực hiện tốt cơng tác chính sách, khắc phục sự  phân hóa giàu   nghèo ở địa phương thuộc KVPT Phân hóa giàu nghèo   nước ta hiện nay đang trong xu thế  gia tăng, đã và  đang tác động tiêu cực đến mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội trong đó  có tiềm lực CT­TT nền QPTD. Tác động của phân hóa giàu nghèo đến các yếu tố  cấu thành tiềm lực CT­TT, làm cho các yếu tố  đó có những biến đổi nhất định.  Sự  phân hóa giàu nghèo tác động đến nhận thức về  đưòng lối chủ  trương của  Đảng, chính sách Nhà nước đối với đường lối phát triển kinh tế, thực hiện tiến   bộ và cơng bằng xã hội; nhận thức vê lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền vối chủ  nghĩa xã hội, quyền hạn, nghĩa vụ  và trách nhiệm của người cơng dân trong sự  nghiệp BVTQ xã hội chủ  nghĩa. Tác động đến niềm tin và tâm trạng của các   tầng lóp dân cư  đối với sự  nghiệp đổi mới, đẩy mạnh sự  nghiệp cơng nghiệp   hố, hiện đại hố đất nước, xây dựng và bảo vệ  vững chắc Tổ  quốc Việt Nam   23 xã hội chủ  nghĩa; niềm tin vào sự  lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý, điểu   hành của Nhà nước đối với việc thực hiện chính sách, an sinh, cơng bằng, bình  đẳng, tiến bộ  xã hội. Đồng thời, tác động đến chủ  nghĩa u nước và bản sắc  văn hóa dân tộc. Trên cơ sở đó nó chi phối đến tinh thần sẵn sàng chiến đấu hy  sinh vì độc lập dân tộc, vì chủ  nghĩa xã hội, quyền lợi và nghĩa vụ  của người  cơng  dân đối vối sự nghiệp xây dựng nền QPTD BVTQ Cần thực hiện tốt các chính sách phát triển kinh tế  ­ xã hội, thúc đẩy tăng   trưởng kinh tế đi đơi với thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội, tiếp tục phát triển  kinh tế  thị  trường  định hướng xã hội chủ  nghĩa  Đẩy mạnh sự  nghiệp cơng   nghiệp hóa, hiện đại hóa ở địa phương, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước   trong điều tiết, điều hồ lợi ích giữa các tầng lớp xã hội, thu hẹp khoảng cách   giàu, nghèo. Kết hợp tăng trưởng kinh tế  vối thực hiện cơng bằng xã hội trong   tiến trình phát triển kinh tế ­ xã hội đất nước. Quan tâm thực hiện chính sách ưu  đãi đối với người có cơng, đồng bào dân tộc thiểu số, nơi vùng sâu vùng xa, vùng  biên giới; phát triển kinh tế, xã hội đi đơi với thực hiện xố đói, giảm nghèo. Đưa  hoạt động tơn giáo vào quản lý bằng pháp luật, kiên quyết đấu tranh làm thất bại  âm mưu lợi dụng dân tộc, tơn giáo để  chống phá; chủ  động xử  lý kịp thời các   vấn đề  về  dân tộc, tơn giáo trên địa bàn. Nắm và giải quyết những mâu thuẫn   trong nội bộ nhân dân, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, giữ vững ổn định  an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội 2.3   Kết     tham   gia   xây   dựng   địa   bàn   nơi   đóng   quân     Nhà   trường và trách nhiệm của bản thân 2.3.1. Kết quả tham gia xây dựng địa bàn đóng quân của Nhà trường Trường Sĩ quan Thơng tin,  thuộc Binh chủng Thơng tin liên lạc đóng  qn trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, trong những năm qua, đã phối hợp chặt chẽ  với cấp  ủy đảng, chính quyền, cơ  quan qn sự  tỉnh Khánh Hòa và thành phố  Nha Trang, thị  xã Ninh Hòa, huyện Diên Khánh, huyện Cam Lâm – nơi Nhà  trường đóng qn và diễn tập trong xây dựng tiềm lực CT­TT trong KVPT tỉnh   24 (thành). Đã qn triệt, tổ  chức thực hiện tốt tinh thần Nghị  quyết và Chương  trình hành động của Đảng  ủy, cấp ủy các cấp theo tinh thần Nghị quyết NQ49­ NQ/TW về  “Tăng cường và đổi mới cơng tác dân vận của Qn đội trong tình   hình mới” Các đơn vị  trong tồn Trường đã qn triệt sâu sắc các nghị  quyết, chỉ  thị  của Đảng, của cấp trên và địa phương về  cơng tác dân vận, làm tốt cơng tác   tun truyền giáo dục, vận  động nhân dân chấp hành nghiêm đường lối chủ  trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Trong tổ chức thực hiện,   cấp uỷ  chỉ  huy các cấp đã thường xun đổi mới nội dung, hình thức, phương   pháp tiến hành cơng tác dân vận, vận  động quần chúng; gắn việc thực hiện   nhiệm vụ  chính trị, xây dựng đơn vị  vững mạnh tồn diện với xây dựng đơn vị  “Dân vận khéo”; chủ  động tham mưu giúp cấp uỷ, chính quyền địa phương xây  dựng cơ  sở  chính trị  vững mạnh, các phong trào của địa phương, tun truyền  vận động nhân dân xây dựng đời sống văn hố ở khu dân cư và các hoạt động xã   hội khác. Hoạt động cơng tác dân vận của Nhà trường được triển khai thực hiện  tồn diện, đồng bộ, thống nhất, kết quả  ngày càng cao. Mối quan hệ  đồn kết   giữa các đơn vị  với cấp uỷ, chính quyền, đồn thể, trường học và nhân dân trên   địa bàn đóng qn, ngày càng được củng cố vững chắc, góp phần xây dựng mối   quan hệ đồn kết qn dân ngày càng tốt đẹp.  Tham gia có chất lượng cơng tác giáo dục quốc phòng – an ninh cho sinh   viên các trường đại học, cao đẳng trong khu vực. Thực hiện chặt chẽ, có hiệu    cơng tác bảo vệ  chính trị  nội bộ, phòng gian, giữ  bí mật và bảo đảm an   ninh, an tồn trong các hoạt động của Nhà trường; gắn xây dựng đơn vị  an tồn  với địa bàn đóng qn an tồn. Triển khai thực hiện tốt cơng tác dân vận và  phong trào “Qn đội chung sức xây dựng nơng thơn mới”; giúp đỡ nhân dân xóa   đói, giảm nghèo, khắc phục hậu quả  thiên tai. Thực hiện tốt chính sách hậu   phương Qn đội. Triển khai có hiệu quả phong trào “Uống nước nhớ nguồn”,   “Đền   ơn   đáp  nghĩa”       sách   đối   với   cán  bộ,   người   có   cơng   với   cách  mạng; trao tặng  “Nhà tình nghĩa”, “Nhà đồng đội” cho các đối tượng chính sách  25 trong Nhà trường và địa phương,… được các cấp  ủy đảng, chính quyền địa   phương và các tầng lớp nhân dân tin u, q mến Riêng năm 2015, Nhà Trường đã giúp dân xã Ninh Sim – huyện Ninh Hòa thu  hoạch mía với 120 lượt người. Đóng góp 50 triệu đồng xây dựng đường giao  thơng nơng thơn tại xã Cam Tân – huyện Cam Lâm. Tổ chức hơn 1000 ngày cơng   giúp nhân dân làm vệ sinh mơi trường ở huyện Ninh Hồ và Tp Nha Trang. Ủng hộ  2500 kg cho xã Khánh Nam, huyện Khánh Vĩnh; xã Ninh Tân – TX Ninh Hòa;  phường Vĩnh Hồ, Vĩnh Hải – Tp Nha Trang trị giá 30 triệu đồng. Phụng dưỡng   Mẹ Việt Nam Anh hùng Nguyễn Thị Cảm 500.000đ/ tháng. Tổ chức 200 cơng lao  động dọn vệ  sinh nghĩa trang liệt sĩ Hòn Dung – Tp Nha Trang. Thăm tặng 251   xuất q cho đồng bào nghèo dân tộc xã Khánh Nam, huyện Khánh Vĩnh, nhân dịp   tết Ất Mùi trị giá gần 30.000.000đ1  Tuy nhiên, để  đáp  ứng yêu cầu mới trong xây dựng KVPT, Nhà trường  cần phối hợp với chặt chẽ  hơn nữa với cấp  ủy, chính quyền địa phương, cơ  quan   quân     địa   phương     công   tác   giáo   dục     trị,   tư   tưởng,   tun  truyền, nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân về đường lối, chủ trương  của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; làm tốt cơng tác giáo dục, phổ  biến pháp luật, pháp luật giáo dục quốc phòng – an ninh; thực hiện có hiệu quả  cơng tác dân vận và phong trào “Qn đội chung sức xây dựng nơng thơn mới”;  giúp đỡ  nhân dân xóa đói, giảm nghèo, khắc phục hậu quả  thiên tai, các phong   trào “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”,… gắn kết hơn nữa giữa Nhà  trường với địa phương trong xây dựng KVPT vững chắc.  2.3.2. Trách nhiệm của cá nhân Với cương vị  là người giảng viên của Nhà trường đóng quân trên thành  phố Nha Trang, một đảng viên của Đảng và một cán bộ Quân đội, bản thân phải  nhận thức rõ vị  trí, ý nghĩa tầm quan trọng của chiến lược xây dựng KVPT tỉnh   (thành) của Đảng ta, nêu cao tinh thần trách nhiệm trong thực hiện trách  nhiệm   của người đảng viên, người cơng dân, một đảng viên đối với nhiệm vụ xây dựng  Báo cáo cơng tác dân vận năm 2015 của Trường Sĩ quan Thơng tin 26 KVPT. Thực hiện chủ  trương xây dựng KVPT tỉnh (thành phố) của Đảng ta,   trước hết cần tập trung vào các vấn đề sau:  Một là, Nhận thức rõ về vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng  KVPT địa phương. Nắm vững đường lối, chủ  trương chính sách của Đảng và  Nhà nước về xây dựng KVPT tỉnh (thành phố). Thấy rõ tầm quan trọng của tiềm   lực CT­TT trong việc xây dựng tổng thể  các tiềm lực bảo đảm cho xây dựng   KVPT địa phương. Đây là yếu tố  có tính quyết định đến sự  huy động các tiềm  lực khác. Thường xun nêu cao ý thức cảnh giác cách mạng, chống lại các thủ  đoạn của chiến lược “DBHB”, bạo loạn lật đổ  của các thế  lực thù địch, phản   động.  Hai là,  tích cực tun truyền sâu rộng trong cơ  quan, khoa nơi cơng tác,  lồng ghép vào nội dung của bài giảng một cách hợp lý để nâng cao nhận thức, ý  thức trách nhiệm của cán bộ, học viên trong nhà trường hiểu thêm về chủ trương  của Đảng ta trong việc xây dựng KVPT tỉnh (thành). Giáo dục cho các thế hệ học   viên hiểu và nhận thức sâu sắc nhiệm vụ  của Qn đội trong xây dựng KVPT  tỉnh (thành phố). Thường xun giáo dục để  cán bộ, học viên và sinh viên các   trường đại học, cao đẳng trên đại bàn hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn của chiến lược  “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ  mà các thế  lực phản động, thù địch tiến  hành đối với các mạnh nước ta trong các bài giảng chính trị, bài giảng về  QP,   AN Nêu cao ý thức trách nhiệm trong tun truyền nhân dân địa phương nơi   sinh sống để  tham gia tích cực vào việc xây dựng địa phương thành các làng, tổ  văn hóa, chống lại các luận điệu xun tạc, phản động của các thế lực thù địch.  Ba là,  tích cực tham gia vào các hoạt động chính sách của cơ  quan, Nhà  trường và chính quyền địa phương phát động. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm của   cơng dân với địa phương nơi sinh sống về các hoạt động đóng góp xây dựng địa  phương. Tham gia tích cực vào việc giữ  gìn trật tự an tồn, an ninh khu phố nơi   sinh sống. Đồng thời, tích cực tham gia đóng góp ý kiến tham mưu cho chính  27 quyền địa phương trong việc nâng cao năng lực quản lý về lĩnh vực AN, QP của  địa phương theo khả năng của bản thân Bốn là, bản thân và gia đình ln nêu cao vai trò tiền phong, gương mẫu  của một cán bộ đảng viên, cán bộ cơng chức nhà nước trong việc thực hiện các   chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và các quy  định của địa phương về cơng tác QP, AN. Tun truyền, vận động nhân dân khu   phố  cùng thực hiện tốt trách nhiệm cơng dân trong bảo vệ  an ninh, an tồn và   đóng góp xây dựng các quỹ  về  xây dựng địa phương, đặc biệt là quỹ  QP, AN.  Thực hiện tốt việc giữ mối liên hệ với cấp ủy địa phương theo quy định 76 của   Đảng. Cùng tồn dân khu phố  thực hiện tốt phong trào “Tồn dân đồn kết xây   dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” KẾT LUẬN Tỉnh (thành) là đơn vị hành chính nhà nước của nước Cộng hòa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam. Tỉnh (thành) có khơng gian địa lý thích hợp, nguồn tài ngun  thiên nhiên, nguồn nhân lực và truyền thống của địa phương trong q trình đấu  tranh dựng nước và giữ nước, có bộ máy lãnh đạo, hệ thống chính trị hồn chỉnh,   có khả năng độc lập nhất định trong tổ chức thực hiện mục tiêu chính trị ­ xã hội   28 và quốc phòng an ninh. Vì vậy, xây dựng KVPT tỉnh (thành) là chủ trương chiến  lược của Đảng, Nhà nước ta trong sự nghiệp xây dựng dựng và BVTQ hiện nay   Xây dựng tỉnh (thành) thành KVPT vững chắc các địa phương phải chăm lo   xây dựng đồng bộ, tồn diện cả  tiềm lực CT­TT; ti ềm lực kinh t ế, ti ềm l ực   khoa học cơng nghệ, tiềm lực qn sự, an ninh trong mối quan h ệ  m ật thi ết,   tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó tiềm lực CT­TT giữ  vị  trí nền tảng trong   tồn bộ nội dung xây dựng KVPT.  Để  xây dựng tiềm lực CT­TT trong KVPT t ỉnh (thành) có hiệu quả  cần   tiến hành đồng bộ  nhiều giải pháp, trong đó có những giải pháp cơ  bản liên  quan đến cấp tỉnh, cấp huyện  đó là: Tăng cường sự  lãnh đạo của tỉnh  ủy,  huyện  ủy, quản lý điều hành, tổ  chức thực hiện của chính quyền tỉnh (thành)  đối với việc xây dựng tiềm lực CT­TT; Đẩy mạnh cơng tác giáo dục giáo dục   chính trị tư tưởng, giáo dục quốc phòng ­ an ninh; xây dựng niềm tin, ý chí cho  quần chúng nhân dân và các lực lượng vũ trang; Phát huy trách nhiệm của các   cơ quan, ban ngành, đồn thể và tồn dân trong xây dựng tiềm lực CT­TT; Xây  dựng cơ  quan qn sự  tỉnh (thành) vững mạnh tồn diện đáp  ứng với u cầu   nhiệm vụ; Thực hiện t ốt cơng tác chính sách, khắc phục sự  phân hóa giàu   nghèo   địa phương thuộc KVPT  Qua đó huy động sức mạnh tổng hợp để xây   dựng tiềm lực CT­TT tạo n ền t ảng v ững ch ắc để  xây dựng các mặt, các lĩnh  vực, mọi tiềm lực và thành phần thế  trận của KVPT t ỉnh (thành)  vững mạnh;  thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam   xã hội chủ nghĩa./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bộ  Giáo dục và Đào tạo,  Giáo trình Giáo dục QP ­ AN, Tập 1  (Dùng cho sinh viên các trường Đại học và Cao đẳng), Hà Nội – 2005 29 [2]. Bộ Chính trị:  Nghị quyết 02­NQ/TƯ ngày 30­7­1987 về xây dựng  khu vực phòng thủ  [3]. Bộ Chính trị: Nghị quyết số 28­NQ/TƯ ngày 22­9­2008 về tiếp tục xây  dựng các tỉnh (thành phố) thành khu vực phòng thủ vững chắc trong tình hình mới [4]. Bộ  Quốc phòng:  Thơng tư  số  139/2008/TT – BQP,   ngày 14­11­ 2008 về khu vực phòng thủ [5]. Bộ Quốc phòng: Giáo trình lịch sử qn sự tập II, Nxb.Qn đội  nhân dân, H.1997 [6]. Bộ Quốc phòng: Giáo trình lịch sử qn sự tập III, Nxb.Qn đội  nhân dân, H.1997 [7]. Bộ Quốc phòng: Giáo trình lịch sử qn sự tập IV, Nxb.Qn đội  nhân dân, H.1997 [8]. Chính phủ: Nghị  định 152/2007/NĐ­CP ngày 10­10­2007 về  khu  vực phòng thủ [9]. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc   lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011  [10]. Học viện Chính trị: Tập bài giảng Giáo dục quốc phòng và an   ninh (dùng cho đào tạo thạc sỹ), Hà Nội ­ 2015 [11]. Quyết định số 13/2012/QĐ­TTg ngày 23­02­2012 của Thủ tướng  Chính phủ về khu vực phòng thủ  [12]. Trường Sĩ quan Thơng tin, Báo cáo cơng tác dân vận năm 2015,   Khánh Hòa – 2015 30 ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA XÂY DỰNG TIỀM LỰC CHÍNH  TRỊ ­ TINH THẦN TRONG KHU VỰC PHỊNG THỦ TỈNH (THÀNH PHỐ)             1.1.  Cơ  sở lý luận của việc xây dựng tiềm lực chính trị  ­ tinh thần   trong KVPT tỉnh (thành) ... THẦN TRONG KHU VỰC PHỊNG THỦ TỈNH, HUYỆN HIỆN NAY 2. 1.  Nội dung xây dựng tiềm lực xây dựng tiềm lực chính trị  ­ tinh trong thần KVPT tỉnh (thành) 2.1.1. Xây dựng tiềm lực CT­TT trong KVPT tỉnh (thành)  phải qn triệt   chủ  trương, đường lối, quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tiến...   xây   dựng   nền  QPTD,   xây   dựng   KVPT   tỉnh   (thành)   ở  nước ta.  Chương 2  NỘI DUNG, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TIỀM LỰC CHÍNH TRỊ ­ TINH THẦN TRONG KHU VỰC PHỊNG THỦ TỈNH, HUYỆN HIỆN NAY

Ngày đăng: 15/01/2020, 01:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ, Đảng ta đã phát huy cao độ nhân tố CT-TT, khơi dậy lòng yêu nước, nêu cao ý chí quật cường, lòng tự hào dân tộc để đánh thắng giặc, làm nên những chiến công hiển hách. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” Đại thắng mùa Xuân năm 1975 của quân và dân ta là do sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố: Kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự, ngoại giao,… của nhiều lực lượng: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích, quân chúng nhân dân...;của “thế trận lòng dân” cả nước và từng địa phương tạo nên. Trong đó yếu tố cơ bản nhất, suy đến cùng, quyết định thắng lợi là nhân tố CT-TT của quân chúng nhân dân. 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan