Luận án Tiến sĩ Luật học: So sánh các quy định về hình phạt của pháp luật hình sự Việt Nam và pháp luật hình sự Cộng hòa Pháp

170 135 0
Luận án Tiến sĩ Luật học: So sánh các quy định về hình phạt của pháp luật hình sự Việt Nam và pháp luật hình sự Cộng hòa Pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án đặt ra mục đích nghiên cứu sau đây: rút ra được những bài học kinh nghiệm trong lập pháp và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về hình phạt của cộng hoà Pháp để từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hình phạt của Việt Nam.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PHẠT CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ CỘNG HÒA PHÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ: LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PHẠT CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ CỘNG HỊA PHÁP Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 938.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ: LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Tôi xin cam đoan luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích nguồn dẫn cụ thể luận án Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hồng Hạnh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới GS.TS Võ Khánh Vinh, thầy giáo hướng dẫn khoa học tận tình bảo cho tơi nhiều kiến thức vơ quý báu Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Học viện khoa học xã hội, thầy cô Khoa Luật, Phòng Quản lý đào tạo đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Cám ơn lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện tốt để tơi tham gia chương trình nghiên cứu sinh học viện Khoa học xã hội (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) Cảm ơn gia đình bạn bè động viên khích lệ tạo điều kiện động lực để tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu .24 1.4 Các giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 26 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PHẠT TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ CỘNG HỊA PHÁP .29 2.1 Lý luận so sánh quy định pháp luật hình hình phạt .29 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đặc điểm so sánh quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam Cộng hòa Pháp 49 CHƯƠNG 3: NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PHẠT CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ CỘNG HỒ PHÁP .69 3.1 Nguồn luật quy định hình phạt .69 3.2 Quy định khái niệm mục đích hình phạt 71 3.3 Quy định hệ thống hình phạt 74 3.4 Quy định loại hình phạt .81 3.5 Quy định hình phạt chủ thể đặc biệt 103 3.6 Các quy định định hình phạt pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Cộng hòa Pháp 109 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ SO SÁNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 118 4.1 Nhận xét kết so sánh quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam Cộng hoà Pháp 118 4.2 Những vấn đề đặt sách hình phạt Việt Nam 125 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình CH Pháp : Cộng hồ Pháp CSHS : Chính sách hình HP : Hình phạt LHSSS : Luật hình so sánh LSS : Luật so sánh NCS : Nghiên cứu sinh PLHS : Pháp luật hình TNHS : Trách nhiệm hình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hình phạt chế định quan trọng pháp luật hình Hình phạt vừa thể thái độ Nhà nước người có hành vi phạm tội vừa hậu pháp lý mà người có hành vi phạm tội phải gánh chịu Sự hình thành phát triển hệ thống hình phạt quốc gia gắn liền với lịch sử quốc gia Ngày nay, hội nhập quốc tế mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia phát triển kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh đó, di trú nhóm, tổ chức tội phạm từ quốc gia sang quốc gia khác làm cho tình hình tội phạm xuyên quốc gia phức tạp Như vậy, tội phạm có yếu tố nước ngày diễn biến phức tạp với hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Để chống lại tội phạm có yếu tố nước ngồi hiệu quả, quốc gia buộc phải có hợp tác chặt chẽ với Để hợp tác hiệu quả, quốc gia phải có am hiểu pháp luật hình có chế định hình phạt Sự hiểu biết pháp luật hình có hình phạt tạo thuận lợi cho quốc gia ký kết điều ước quốc tế hình tương trợ tư pháp lĩnh vực hình Việc tham gia điều ước quốc tế hình tương trợ tư pháp lĩnh vực hình giải pháp quan trọng để quốc gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nước nước ngồi “Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam nói chung cơng dân Việt Nam nước ngồi nói riêng ngun tắc bản, xuyên suốt hệ thống pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, việc thực nguyên tắc hiệu lực, hiệu khơng có bổ trợ tập quán pháp luật quốc tế Thực tế đòi hỏi Việt Nam phải tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế thông qua việc đàm phán, ký kết thực điều ước quốc tế song phương đa phương nhằm tạo sở pháp lý cho việc bảo hộ công dân Việt Nam nước ngoài, đảm bảo cho người di cư có đầy đủ quyền lợi ích đáng vật chất lẫn tinh thần.”[10, tr.71] Hiện nay, số lượng người Việt học tập, làm ăn, sinh sống Pháp lớn Bên cạnh đó, Pháp địa điểm đến lý tưởng người nhập cư trái phép từ Việt Nam [93, tr.4] Bởi Pháp quốc gia phát triển, nôi tri thức nhân loại nên có sức hút lớn người Việt Nam sang học tập, làm việc định cư Ngược lại, số lượng người Pháp làm việc sinh sống Việt Nam lớn Như vậy, hợp tác Việt Nam cộng hồ Pháp ngăn ngừa, phòng chống tội phạm có yếu tố nước ngồi cần thiết Hiện nay, hai nước ký kết hiệp định dẫn độ tội phạm tương trợ tư pháp hình Tuy nhiên, hiệp định trình thực thủ tục pháp lý để có hiệu lực pháp luật Để việc hợp tác hiệu thuận lợi, cần cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện góc độ so sánh tội phạm hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam cộng hồ Pháp Cơng trình khoa học có nhiệm vụ tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam cộng hồ Pháp tội phạm hình phạt để nhà đàm phán hai bên tìm tiếng nói chung nhằm thống nội dung điều ước quốc tế song phương Ngoài ra, hiểu biết pháp luật giúp cho quan tiến hành tố tụng hai bên phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả, tránh xung đột vướng mắc khơng cần thiết Bên cạnh việc so sánh quy định hình phạt Việt Nam Cộng hồ Pháp góp phần nâng cao nhận thức lý luận hình phạt, đúc rút kinh nghiệm quý báu hoạt động lập pháp hình phạt Cộng hồ Pháp, từ góp phần hồn thiện quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam Việc Việt Nam nghiên cứu học tập kinh nghiệm lập pháp thực tiễn cộng hoà Pháp xuất phát từ mối quan hệ đặc biệt hai quốc gia Mặc dù pháp luật hình Việt Nam có đặc thù riêng, nhiên Việt Nam thuộc địa cộng hoà Pháp, tư tưởng học thuyết pháp luật Châu Âu lục địa ảnh hưởng sâu đậm đến pháp luật Việt Nam Vì vậy, so với pháp luật hình nước thuộc họ pháp luật Châu Âu lục địa, pháp luật hình cộng hồ Pháp có chế định hình phạt nhiều gần gũi với pháp luật hình Việt Nam Vì vậy, việc học hỏi kinh nghiệm cấy ghép pháp luật (nếu có) cộng hoà Pháp dễ dàng chấp nhận so với việc học hỏi kinh nghiệm cấy ghép pháp luật nước họ pháp luật Châu Âu lục địa khác Cho đến nay, có số cơng trình khoa học nhiều so sánh khía cạnh pháp luật hình Việt Nam với pháp luật hình Pháp chưa có cơng trình khoa học cấp độ tiến sĩ luật học nghiên cứu cách tồn diện đầy đủ khía cạnh so sánh luật học hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam cộng hồ Pháp Vì lẽ đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “So sánh quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Cộng hòa Pháp” để làm đề tài luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án đặt mục đích nghiên cứu sau đây: rút học kinh nghiệm lập pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình phạt cộng hồ Pháp để từ đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật hình phạt Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án phải thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: Thứ nhất, giải vấn đề lý luận so sánh quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Cộng hoà Pháp Thứ hai, làm sáng tỏ điểm tương đồng khác biệt quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Cộng hồ Pháp Bên cạnh đó, luận án nỗ lực đưa số nguyên nhân tương đồng khác biệt quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Cộng hoà Pháp Thứ ba, học kinh nghiệm quý báu lập pháp áp dụng pháp luật hình phạt Cộng hồ Pháp, từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện quy định hình phạt Việt Nam 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam Cộng hòa Pháp Vì đề tài rộng lớn phức tạp, nên nghiên cứu sinh thực luận án phạm vi vấn đề nhìn nhận từ góc độ khoa học luật hình Luận án khơng nghiên cứu hình phạt áp dụng cho tội phạm cụ thể mà tập trung nghiên cứu quy định chung hình phạt Ngồi ra, luận án tập trung so sánh quy định mục đích hình phạt, hệ thống hình phạt, số hình phạt định hình phạt Về thời gian nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu so sánh quy định thực định hình phạt Việt Nam Cộng hoà Pháp giai đoạn từ năm 2000 Để làm sở khoa học cho việc so sánh quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam Cộng hoà Pháp, luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận so sánh quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Cộng hồ Pháp Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đồng thời vận dụng quan điểm Đảng xây dựng pháp luật cải cách tư pháp nhà nước pháp quyền… để nghiên cứu hình phạt pháp luật hình Việt Nam Cộng hồ Pháp Đặc biệt, Luận án dựa phương pháp luận nghiên cứu Luật so sánh nhà khoa học nước phát triển Tác giả Michael Bogdan (1994) tác phẩm Luật so sánh nhà xuất Kluwer Norstedts Juridik Tanto (Người dịch: PGS.TS Lê Hồng Hạnh, Ths Dương Thị Hiền) nhận định “Hạt nhân luật so sánh so sánh, nghĩa xem xét yếu tố có tính chất so sánh hai hay nhiều hệ thống luật xác định điểm tương đồng khác biệt yếu tố đó”[4, tr.44] Theo tác giả, điều thú vị luật so sánh cố gắng giải thích điểm tương đồng khác biệt Các yếu tố tạo nên phải làm rõ mối liên hệ pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Cộng hoà Pháp Đồng thời, yếu tố ảnh hưởng đến sách hình Việt Nam Cộng hồ Pháp cần làm rõ góc độ so sánh Trên sở vấn đề lý luận so sánh quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Cộng hoà Pháp, luận án làm rõ điểm tương đồng khác biệt quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Cộng hồ Pháp Điểm tương đồng khác biệt làm rõ theo vấn đề khái niệm, mục đích hình phạt, hệ thống hình phạt định hình phạt Điểm khác biệt mang tính khái qt hệ thống hình phạt Cộng hồ Pháp, hình phạt khơng phải tù trọng áp dụng thay hình phạt tù Ngược lại, hệ thống hình phạt Việt Nam, hình phạt khơng phải tù chưa có vị trí quan trọng chưa áp dụng phổ biến thực tiễn áp dụng Từ việc làm sáng tỏ điểm tương đồng khác biệt quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam Cộng hoà Pháp, luận án đưa đề xuất kiến nghị liên quan đến đào tạo nghiên cứu luật học, hợp tác tư pháp Việt Nam Cộng hoà Pháp, hoàn thiện quy định pháp luật hình phạt Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng hình phạt Việt Nam Đối với nhận thức lý luận hình phạt, cần có nâng cao nhận thức hình phạt tính cưỡng chế hình phạt, cần thiết hình phạt tử hình, hình phạt tù Để có thay đổi theo hướng đa dạng hố nhận thức hình phạt, cơng tác đào tạo nghiên cứu luật học, nội dung nghiên cứu so sánh quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Cộng hoà Pháp cần đưa vào giáo trình, giảng cơng trình nghiên cứu khoa học Đối với công tác lập pháp, kinh nghiệm quý báu Cộng hoà Pháp cần tiếp thu để nhằm hoàn thiện quy định hình phạt Việt Nam như: đa dạng hố nguồn luật quy định hình phạt, đa dạng hố hình phạt khơng phải hình phạt tù tử hình Đối với thực tiễn áp dụng hình phạt, cần học tập tiến Cộng hoà Pháp chế bảo đảm thi hành hình phạt tiền 150 DANH MU ̣C CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỚ CỦ A TÁC GIẢ Ths Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Hình phạt khơng phải hình phạt tù pháp luật hình Pháp kiến nghị cho pháp luật hình Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 17, tháng 9/2017, tr.55-64; Ths Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Sự phát triển hình phạt tù-nhìn từ thực tiễn Cộng hồ Pháp, Tạp chí Nghề Luật, số 5/2017, tr.101-104; Ths Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016), Luật hình so sánh lợi ích việc nghiên cứu luật hình so sánh trình hội nhập pháp luật, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số tháng 12/2016, tr.15-23 Ths Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Hình phạt tù pháp luật hình sự Cộng hoà Pháp vấ n đề tiế p thu hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam, Ta ̣p chí Khoa học ĐHQG HN: Luật học, tập 33 số (2017), tr 32-39 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo Kết tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật hình số 35/BC-BTP ngày 12/02/2015; [2] Phạm Văn Báu (2008), Quyết định hình phạt nhẹ qui định Bộ luật – Những bất cập phương hướng hoàn thiện, Tạp chí Tòa án nhân dân kỳ II tháng 9/2008 (số 18); [3] Phạm Văn Beo (2008), Luật Hình Việt Nam (phần chung), Đại học Cần Thơ; [4] Michael Bogdan (1994), Luật so sánh, Kluwer Norstedts Juridik Tanto (Người dịch: PGS.TS Lê Hồng Hạnh, Ths Dương Thị Hiền); [5] Chính phủ (2015), Tờ trình số 186/TTr-CP ngày 27/4/2015 Chính phủ dự án BLHS (sửa đổi); [6] Lê Cảm (2005), Nghiên cứu so sánh Luật hình số nước Châu Âu, Tạp chí Tòa án nhân dân số 20/2005; [7] Nguyễn Huy Chiểu (1973-1974), Hình luật, Luật khoa Đại học đường – Viện Đại học Sài Gòn; [8] Nguyễn Ngọc Chí & Nguyễn Thị Ly (2015), Dẫn độ tội phạm ̣nh hướng hoàn thiện pháp luật tớ tụng hình sự ở nước ta, Tap̣ chí Khoa ho ̣c ĐHQGHN: Luật ho ̣c, Tập 31, Số (2015) 1-12; [9] Phan Thị Liên Châu (2001), Hình phạt hệ thống hình phạt – So sánh luật hình Cộng hòa Pháp luật hình CHXHCN Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học, chuyên ngành luật hình sự, Đại học Luật Hà Nội; [10] Cục Lãnh - Bộ Ngoại giao (2011), Báo cáo tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi, Hà Nội, tháng 12/2011; [11] Trần Văn Dũng & Hoàng Ngọc Thành (2012), Hình phạt tù có thời hạn tiếp cận góc độ so sánh luật hình Việt Nam Cộng hòa Pháp, Tạp chí Tòa án nhân dân kỳ II, tháng 01-2012 (số 2); 152 [12] Rénee David (dịch Ts Nguyễn Sĩ Dũng & Ths Nguyễn Đức Lam) (2003), Tìm hiểu pháp luật quốc tế: Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh; [13] Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Hồn thiện quy định Bộ luật hình năm 1999 định hình phạt theo hướng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân kỳ I tháng – 2009 (số 13); [14] Nguyễn Ngọc Hồ (2015), Sửa đổi Bộ luật hình - Những nhận thức cần thay đổi? Nhà xuất Tư pháp; [15] Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2010), Quyết định giám đốc thẩm số 13/2010/HS-GĐT ngày 04-5-2010 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án Triệu Trường Sa bị kết án tội “Cố ý gây thương tích”; [16] Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2010), Quyết định giám đốc thẩm số 01/2010/HS-GĐT ngày 01-3-2010 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án Ngô Bửu Can bị kết án tội “Buôn lậu”; [17] Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2011), Quyết định số 09/2011/HSGĐT ngày 18-7-2011 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án Phan Trọng Nam bị kết án tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”; [18] Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2011), Quyết định số 18/2011/HSGĐT ngày 12-9-2011 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án Nguyễn Thị Lan Phương Phạm Tiến Vượng bị kết án tội “Tham ô tài sản”; [19] Michel Fromont (2006), Các hệ thống pháp luật giới, (Người dịch: Trương Quang Dũng), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội; [20] Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nhà xuất Đại học Quốc gia; [21] Dương Thị Thanh Mai & Nguyễn Văn Cương (đồng chủ biên) (2012), Về trường phái kinh tế học pháp luật (sách tham khảo), Nhà xuất Chính trị quốc gia; 153 [22] Dương Tuyết Miên (2008), Hình phạt học, Tạp chí Tòa án nhân dân kỳ II tháng 7/2008, số 14; [23] Dương Tuyết Miên (2008), Hồn thiện qui định Bộ luật hình hành hình phạt nhẹ phạt tù, Tạp chí Tòa án nhân dân kỳ I tháng 102008 (số 19); [24] Hồ Sỹ Sơn (2004), Nguyên tắc nhân đạo việc hoàn thiện số quy định thuộc phần chung Bộ luật hình nước ta, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2004; [25] Hồ Sỹ Sơn (2008), Cơ sở lý luận nhận thức nguyên tắc nhân đạo luật hình sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2008; [26] Hồ Sỹ Sơn (2009), Chế định hình phạt Bộ luật hình Cộng hòa Pháp số gợi mở nhằm hồn thiện Bộ luật hình nước ta, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật số 3/2009; [27] Hồ Sỹ Sơn (2009), Hình phạt tử hình mối liên hệ hình phạt tử hình với ngun tắc nhân đạo luật hình sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/2009; [28] Hồ Sỹ Sơn (2011), Một số nhận thức ban đầu Luật hình so sánh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2011; [29] Hồ Sỹ Sơn (2018), Luật hình so sánh (sách chuyên khảo), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật; [30] Hội luật gia Việt Nam (2008), Hình phạt tử hình luật quốc tế, Nhà xuất Hồng Đức; [31] Đào Lệ Thu (2008), Vai trò so sánh luật hoạt động lập pháp hình Việt Nam, Tạp chí Luật Học, số 1/2008; [32] Thông tin Khoa học Pháp lý (1994), Chuyên đề so sánh hai hệ thống pháp luật: Mỹ Pháp, Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp; [33] Thông tin Khoa học Pháp lý (1996), Chuyên đề Luật hình sự, Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp; 154 [34] Thông tin Khoa học Pháp lý (1998), Chuyên đề Luật so sánh, Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp; [35] Thông tin khoa học pháp lý (1999), Tư pháp hình so sánh (tủ sách Luật so sánh), Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp; [36] Nguyễn Thanh Tâm (2007), Luật so sánh trình hội nhập pháp luật, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/2007; [37] Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005), Nhân thân người phạm tội luật hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật; [38] Tòa án nhân dân tối cao (1996), Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao hiệu biện pháp tư pháp hình phạt khơng phải tù tử hình, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp số 95-98-047/ĐT, Hà Nội 1996; [39] Trịnh Quốc Toản (2005), Những vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân luật hình số nước, Thông tin khoa học pháp lý, Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp; [40] Trịnh Quốc Toản (2005), Về trách nhiệm hình pháp nhân luật hình số nước theo truyền thống luật Châu Âu lục địa, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11/2005; [41] Trịnh Quốc Toản (2015), Nghiên cứu hình phạt luật hình Việt Nam góc độ bảo vệ quyền người, Nhà xuất Chính trị quốc gia; [42] Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp Việt, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, năm 2009; [43] Đào Trí Úc & Lê Minh Thông (1999), Sự tiếp nhận giá trị pháp lý phương Đông phương Tây phát triển tư tưởng pháp lý Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/1999 [44] Võ Khánh Vinh (2012), Giáo trình Luật so sánh, Nhà xuất Công an nhân dân; [45] Võ Khánh Vinh (2014), Luật hình Việt Nam – Phần chung, Nhà xuất Khoa học Xã hội; 155 [46] Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp (1995), Hình phạt luật hình Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội; [47] Viện Nhà nước Pháp luật - Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia; [48] Viện Nhà nước Pháp luật (1993), Tìm hiểu Luật so sánh, Nhà xuất trị quốc gia; [49] Viện sử học (2013), Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Nhà xuất Tư pháp; Tiếng Anh [50] Austin Sarat & Christian Boulanger (2005), The cultural lives of capital punishment: comparative perspectives, Stanford University Press; [51] Bianchi, H., and R van Swaaningen (1986), Abolitionism: Towards a NonRepressive Approach to Crime, Amsterdam: Free University Press; [52] Catherine Elliott (2011), French Criminal Law, Routledge; [53] Daniel S Nagin, Francis T Cullen, and Cheryl Lero Jonson (2009), Imprisonment and Reoffending, 38 Crime & Just 115 2009, the University of Chicago; [54] Denis Fougère, Francis Kramarz & Julien Pouget (2009), Youth Unemployment and Crime in France, Journal of the European Economic Association September 2009 7(5):909–938; [55] Dirk Van Zyl Smit (2002), Taking Life Imprisonment Seriously in National and International Law, Kluwer Law International; [56] Dirk Van Zyl Smit, Frieder Du ̈nkel (editing) (2001), Imprisonment Today and Tomorrow: International Perspectives on Prisoners – the second edition, Kluwer Law International; [57] Dominik Brodowski, Manuel Espinoza de los, Monteros de la Parra, Klaus Tiedemann & Joachim Vogel (2014), Regulating Corporate Criminal Liability, Springer; 156 [58] Don Weatherburn (2010), The effect of prison on adult re-offending, Crime and Justice Bulletin, No 143, August 2010, NSW Bureau of Crime Statistics and Research; [59] Edward A Tomlinson, The French Experience with Duty to Rescue: A Dubious Case for Criminal Enforcement, N.Y.L SCH J INT'L & COMP L [Vol 20 2000]; [60] European Sourcebook of Crime and Criminal Justice Statistics 2014 – Fifth Edition, Crime Prevention and Control, affiliated with the United Nations (HEUNI), Publication Series No 80, table 1.2.1.1; [61] Gail A Caputo (2004), Intermediate Sanctions in Corrections, University of North Texas Press; [62] George A Bermann, Patrick Glenn, Kim Lane Scheppele, Amr Shalakany, David V Snyder & Elisabeth Zoller, Comparative Law: Problems and Prospects, AM U INT'LL REV [26:4 2011]; [63] Geraldine Mackenzie (2001), A Question of Balance: A Study of Judicial Methodology, Perceptions and Attitudes in Sentencing , PhD Thesis, Faculty of Law, University of New South Wales; [64] International Council on Human Rights Policy (2010), Modes and Patterns of Social Control: Implications for Human Rights Policy; [65] James D Unnever (2008), Francis T Cullen, and Cheryl Lero Jonson, Race, Racism, and Support for Capital Punishment, 37 Crime & Just 45 2008, the University of Chicago; [66] James Gobert & Ana-Maria Pascal (2011), European Developments in Corporate Criminal Liability, Routledge; [67] James M Donovan (2014), Public Opinion and the French Capital Punishment Debate of 1908, Law and History Review, August 2014; [68] Jamil Ddamulira Mujuzi (2012), International Criminal Tribunals and Life Imprisonment: Which Theory of Punishment is Emphasized? African Yearbook of International Law; 157 [69] Joan Fitzpatrick and Alice Mille (1993), International Standards on the Death Penalty: Shifting discourse, BROOK J 1NT'L L [Vol XIX:2 1993]; [70] John Quigley (1988), Vietnam at the legal crossroads adopts a penal code , American Journal of Comparative Law, volume 36, number 2; [71] Kenneth S Gallant (2009), The Principle of Legality in International and Comparative Criminal Law, Cambridge University Press; [72] Kevin Jon Heller and Markus D Dubber (edited) (2011), The handbook of comparative criminal law, Stanford University Press; [73] Marcelo F Aebi and Véronique Jaquier, Graeme R Newman, General Editor, Volume Editors (2011), Crime and Punishment around the World – ASIA AND PACIFIC (Volume 3), ABC-Clio; [74] Marcelo F Aebi and Véronique Jaquier, Graeme R Newman, General Editor, Volume Editors (2011), Crime and Punishment around the World – EUROPE (Volume 4), ABC-Clio; [75] Mark Pieth & Radha Ivory (2011), Corporate Criminal Liablity – Emergence, Convergence and Risk, Springer; [76] Mark Van Hoecke (2004), Franỗois Ost & Luc Wintgens, Epistemology and Methodology of Comparative Law, Hart Publishing Ltd; [77] Markus D Dubber, Tatjana Hörnle (2014), Criminal law a comparative approach, Oxford University Press; [78] Michael Tory & Richard S Frase (editors) (2001), Sentencing and Sanctions in Western Countries, Oxford University Press; [79] Mirko Bagaric (1999), In Defence of a Utilitarian Theory of Punishment: Punishing the Innocent and the Compatibility of Utilitarianism and Rights , (1999) 24 Australian Journal of Legal Philosophy; [80] Mirko Bagaric and Kumar Amarasekara, The errors of Retributivism, Melbourne University Law Review, [Vol 24 2000]; 158 [81] Nadia Bernaz (2013), Life Imprisonment and the Prohibition of Inhuman Punishments in International Human Rights Law: Moving the Agenda Forward , Human rights quarterly, Vol 35 2013; [82] Paul F State (2010), A Brief History of France, Facts On File; [83] Peter de Cruz (1999), Comparative law in a changing world, Cavendish Publishing Limited; [84] Pierre Legrand & Roderick Munday (2003), Comparative Legal Studies: Traditions and Transitions, Cambridge University Press; [85] Richard S Frase (1990), Comparative Criminal Justice as a Guide to American Law Reform: How the French it, How can we Find out, and Why Should we Care, 78 Cal L Rev 539 (1990); [86] Roderick Munday, Accounting for an encounter sách Pierre Legrand & Roderick Munday (2003), Comparative Legal Studies: Traditions and Transitions, Cambridge University Press; [87] Roger Cotterrell, Comparatists and sociology sách Pierre Legrand & Roderick Munday (2003), Comparative Legal Studies: Traditions and Transitions, Cambridge University Press; [88] Sebastian Roché (2007), Criminal Justice Policy in France: Illusions of Severity, 36 Crime & Just 471 2007, the University of Chicago; [89] Sir Basil Markesinis & Jörg Fedtke (2009), Engaging with Foreign Law, Hart Publishing Ltd; [90] Sophie Body-Gendrot (2000), The Social Control of Cities? A Comparative Perspective, Blackwell Publishers; [91] Stefano Manacorda (2003), Restraints on Death Penalty in Europe: A Circular Process, Journal of International Criminal justice (2003); [92] Terance D Miethe & Hong Lu (2005), Punishment – A Comparative Historical Perspective, Cambridge University Press; [93] United Nations Office on Drugs and Crime (UNODC) (2013), Transnational Organized Crime in East Asia and the Pacific - A Threat Assessment; 159 [94] UNODC (2008), “Making drug control fit for purpose: Building on the UNGASS decade” UN Doc No E/CN.7/2008/CRP.17, March 2008; [95] Vincenzo Ruggiero & Mick Ryan (editing) (2013), Punishment in Europe - A Critical Anatomy of Penal Systems, Palgrave Macmillan; [96] Warren Young and Mark Brown (1993), Cross-national Comparisons of Imprisonment, Crime and Justice, Vol 17 (1993); [97] William A Schabas (2002), The Abolition of the Death Penalty in International Law, third edition, Cambridge University Press; [98] William S Laufer (2006), Corporate Bodies and Guilty Minds - The Failure of Corporate Criminal Liability, The University of Chicago Press; Tiếng Pháp [99] Adde (1988), Peines prononcées, peines subies, études du CESDIP ; [100] Bernard Bouloc (2013), Droit pénal général, Nxb Dalloz; [101] Bertrand de Lamy (2008), Principe d'individualisation des peines : la personnalité du condamné n'est qu'un critère parmi d'autres, Revue de science criminelle 2008, p 136 [102] CEDH 11 avril 2006, Léger c France [103] Chavanne (1989), Les prisons dites privées , Mélanges Vitu; [104] Crim 15 mars 2006, Bull crim n° 76; [105] Crim janv 1997, Bull crim n° ; RSC 1997 829 obs Bouloc ; JCP 1997 II 22878, note Salvage; [106] Hélène Bioy (2014), Le jour-amende en droit penal Franỗais, Thốse, Doctorat en droit, Université de Bordeaux; [107] Hồ Xuân Dũng (2010), “La responsabilité pénale des personnes morales: étude comparative entre le droit franỗais et vietnamien Universitộ Toulouse 1, Capitole, France; (TNHS pháp nhân: nghiên cứu so sánh quy định pháp luật Cộng hòa Pháp Việt Nam) Luận án tiến sỹ Luật học, Đại học Toulouse Capitole, CH Pháp, ngôn ngữ: tiếng pháp; 160 [108] Trần Văn Dũng (2010), Approche comparée de la gestion de la responsabilité pénale du mineur en droit franỗais et Vietnamien, Universitộ de Rennes 1, France; (“Nghiên cứu so sánh TNHS người chưa thành niên theo quy định pháp luật Cộng hòa Pháp Việt Nam”), Luận án tiến sỹ Luật học, Đại học Université de Rennes 1, CH Pháp, ngôn ngữ: tiếng pháp; [109] F Dunkel, D Rôssner et H Schüler-Springorum (1992),, L'évaluation du traitement pénitentiaire en Allemagne, RPDP; [110] Igor Andrejew (1981), Le droit pénal comparé des pays socialistes (Les grands systèmes de droit pénal contemporains), trad Du polonaise par Maciej Szepietowski, Paris; [111] Gaillardot Dominique (1994), Les sanctions pénales alternatives, Revue Internationale de droit comparé, Vol 46 N°2, Avril-juin 1994 pp 683-693; [112] G Cornu (dir.) Vocabulaire juridique, Nxb PUF, Quadrige, e d 2004 ; [113] Geeroms S (1996), Responsabilité pénale de la personne morale: une étude comparative, RIDC; [114] Georges Levasseur (1991), L’influence de Marc Ancel sur la lộgislation rộpressive franỗais contemporaine, Revue de science criminelle 1991; [115] H Weber (1990), Die Abschaffung der lebenslangen Friheitsstrafe über Tatschuld und positive Generalprävention, MschrKrim.73; [116] J Belon (1961), Droit pénal soviétique et droit pénal occidental, Paris; [117] J Bernat de Célis (1988), La difficulté de faire exécuter les peines d’emprisonnement correctionnel Paris, RSC 1988.469 ; [118] Jacomet (1987),, Réflexions sur la surpopulation des prisons, Rev pénit 1987 25 ; [119] Jean Pradel (2008), Droit pénal comparé, 3e édition, Nxb Dalloz; [120] Jean Pradel, Geert Corstens (1999), Droit pộnal Europộen, Nxb Dalloz; [121] Le code pộnal Franỗais (https://www.legifrance.gouv.fr/) [122] M D Barre et Fournier (1987), Le travail d’intérêt général, analyse et statistiques des pratiques, Déviance et Société; 161 [123] M Bernat de Celis (1987), Pourquoi les tribunaux franỗais appliquent-ils si peu les peines dites de substitution P », Arch polit, crim., n° 7; [124] Maurice Cusson (1987), Pourquoi punir, Collection Criminologie et droits de l’homme, Nxb Dalloz; [125] Mélange dédiés Bernard Bouloc (2007), Les droits et le droit, , Nxb Dalloz ; [126] Mélanges offerts Jean Pradel (2006), Le droit pénal l’aube du troissième millénaire, Nxb Cujas ; [127] Mohammad Reza Goudarzi (2011), La peine privative de liberté étude de droit comparé Franco-Iranien, Thèse, Doctorat en droit, Université Nancy 2; [128] P Couvrat (1987), Quelques réflexions sur la loi du 22 juin 1987, RSC 1987 925 ; Syr, ALD 1987.135 ; [129] R.Legeais (2004), Grands systèmes de droit contemporains Approche comparative, Nxb Litec, avec de larges développements sur le droit pénal et la procedure pénale; [130] Rapport, Adm pén 2000 200 ; [131] Sophie Hallot (2013), L'individualisation legale de la peine, Mémoire de Master recherche, Mention Droit privé fondamental, Faculté Jean Monnet – Droit, Économie, Gestion, Université Paris-Sud; [132] X Blanc-Jouvan (2006), Où va le droit comparé ? Mélanges J Pradel, Le droit pénal l’aube du troisième millénaire, Nxb Cujas ; Website tham khảo [133] Phạm Huy Ân (2011), Một số khó khăn, vướng mắc thực tiễn thi hành phần dân án hình tỉnh Quảng Ngã kiến nghị số giải pháp khắc phục, http://thads.moj.gov.vn/noidung/tintuc/lists/nghiencuutraodoi/view_detail.aspx?i temid=630 truy cập ngày 29/04/2017 [134] BT (2016), Người tù gặp nhiều khó khăn hòa nhập cộng đồng, http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/xa-hoi/nguoi-ra-tu-con-gap-nhieu-kho-khan-hoanhap-cong-dong-187204.html truy cập ngày 22/04/2017 162 [135] Mai Hà (2011), 75% tội phạm hình là… người trẻ, http://www2.hvcsnd.edu.vn/vn/Acedemy/Trung-tam-Nghien-cuuTPH/214/2079/75-toi-pham-hinh-su-la-nguoi-tre.aspx truy cập ngày 23/04/2017 [136] Đoàn Tạ Cửu Long & Nguyễn Tấn Hảo (2013), Thực trạng áp dụng BLHS thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực hình Viện kiểm sát nhân dân – Những khó khăn vướng mắc kiến nghị, http://www.vksnd.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=ad9f7 6af-6b80-4ea2-a8be-93f18b9cad72&ID=118&Web=1eac1f4b-1d0d-4ae2-8f9ae7c7668eac57 truy cập ngày 28/04/2017 [137] Nguyễn Ngọc Anh Thư (2017), Tác động văn hóa đến pháp luật Việt Nam Khái luận số vấn đề phát triển, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/van-hoa-phap-ly.aspx?ItemID=39 truy cập ngày 30/07/2017 [138] Trần Minh Tơn (2014), Quan điểm giải pháp chiến lược phòng, chống tội phạm thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=29352&pr int=true truy cập ngày 23/04/2017 [139] Ngô Thanh Xuyên (2015), Dẫn độ tội phạm hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với số quốc gia giới, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1789 truy cập ngày 05/11/2017 [140] https://www.legifrance.gouv.fr/affichCodeArticle.do?cidTexte=LEGITEXT000006 072665&idArticle=LEGIARTI000006693919&dateTexte=&categorieLien=cid truy cập ngày 28/04/2017 [141] http://www.leblogpatrimoine.com/bourse/statistique-sur-les-revenus-et-leniveau-de-vie-des-francais-en-2016.html truy cập ngày 28/04/2017 [142] https://www.legifrance.gouv.fr/affichCodeArticle.do?idArticle=LEGIARTI0000 06693939&cidTexte=LEGITEXT000006072665&dateTexte=20000621truy cập ngày 28/04/2017 163 [143] http://www.prepa-isp.fr/wp-content/uploads/2016/12/Documentcomple%CC%81mentaire-Proce%CC%81dure-pe%CC%81nale-Les-peinesGREFFIER-2017.pdf truy cập ngày 26/04/2017 [144] https://oip.org/infographie/la-prison-une-solution-chere-et-inefficace/ truy cập ngày 30/10/2018 [145] https://justice.ooreka.fr/astuce/voir/481915/circonstances-attenuantes truy cập ngày 30/10/2018 [146] http://fr.jurispedia.org/index.php/Circonstance_aggravante_(fr) 30/10/2018 164 truy cập ngày ... LÝ LUẬN VỀ SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PHẠT TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ CỘNG HÒA PHÁP .29 2.1 Lý luận so sánh quy định pháp luật hình hình phạt .29 2.2 Các. .. lý luận so sánh quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Cộng hồ Pháp Trong đó, luận án làm sáng tỏ đối tượng so sánh, mục đích so sánh, mục tiêu so sánh, vai trò việc so sánh, ... so sánh quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam Cộng hòa Pháp 49 CHƯƠNG 3: NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PHẠT CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ CỘNG HOÀ PHÁP

Ngày đăng: 15/01/2020, 01:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan