1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa 9 HK I

81 196 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS TT Thứ 11 Giáo Viên : Trần Lê Vónh Ngày soan:……………………………… Ngày dạy:…………………………………… Tiết:…………………………………………… I- MỤC TIÊU : Kiến thức – Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8. – Ôn lại các kiến thức về tính theo công thức và tính theo phương trình hóa học. – Ôn lại khái niệm về dung dòch, độ tan, nồng độ dung dòch. Kỹ năng – Phần nào giúp HS rèn luyện kó năng viết phương trình hóa học, kó năng lập công thức hóa học. – Rèn luyện kó năng làm các bài toán về nồng độ. II- CHUẨN BỊ : – GV chuẩn bò hệ thống câu hỏi, bài tập. – HS ôn tập. III- PHƯƠNG PHÁP : – Đàm thoại. – Diễn giảng. – IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh tổ chức : – Kiểm tra só số – Một số phân công, quy đònh đầu năm học . 2. Nội dung ôn tập : Tổ Hóa – Sinh - CN - 1 - Tiết 1. ÔN TẬP Trường THCS TT Thứ 11 Giáo Viên : Trần Lê Vónh Hoạt động 1 : Cho hS làm bài tập 1. Zn + ? → ? + H 2 ↑ Mg + ? → MgO KClO 3 ? + ? Al + ? Al 2 (SO 4 ) 3 + ? CuO + (?) Cu + H 2 O P + O 2 (?) I. PHẦN BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 1: Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 ↑ hoặc Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 ↑ 2Mg + O 2 2MgO KClO 3 2KCl + 3O 2 2Al + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 hoặc 2Al + 3CuSO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Cu CuO + H 2 Cu + H 2 O 4P + 5O 2 2P 2 O 5 Hoạt động 2 Nhắc lại một số công thức đã học. Học sinh giải thích các đại lượng. n: Lượng chất (mol) V: Thể tích của chất khí (lít ở đktc) - Trong đó : C M : nồng độ mol V dd : thể tích dung dòch (lít) - Trong đó : ma : Khối lượng chất tan mdd : Khối lượng dung dòch C% : Nồng độ phần trăm. Bài tập 2: Các công thức : n = → m = n. M V khí = n. 22,4 (đktc) → n = C M = → V dd = C% = .100% → m ct = ; m dd = Tổ Hóa – Sinh - CN - 2 - t 0 t 0 t 0 t 0 t 0 t 0 m M V khí 22,4 n V dd n C M m ct m dd C% 100% m ct . 100% C% Trường THCS TT Thứ 11 Giáo Viên : Trần Lê Vónh Hoạt động 3 Làm bài tập 3 : Tính thể tích khí thu được (đktc) khi cho 13 g kẽm tác dụng với dung dòch HCl (dư). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. (Zn = 65, Cl = 35,5) Gọi HS nhắc lại các bước. + Đổi đơn vò ra mol. + Lập phương trình hóa học. + Thiết lập tỷ lệ. + Tính toán Bài tập 3: n Zn = = = 0,2 (mol) PTHH Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 ↑ 1mol 2mol 1mol 1mol 0,2 mol x y y = = 0,2 (mol) H 2 ; x = 0,2 (mol) V H2 = n. 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 lít (đktc) + m ZnCl2 = n. M = 0,2 (65 + 35,5 x 2) = 27,2 (g). Hoạt động 4 Luyện tập bài tập pha chế : BT4. - Trình bày cách pha chế 50g dung dòch CuSO 4 10% từ CuSO 4 . Bài tập 4: m CuSO4 = = 5 (g) m H2O = 45 (g) Cách pha chế. - Cân 5g CuSO 4 . - Cân (đong) 45g H 2 O = 45ml. - Cho vào cốc thủy tinh, khuấy đều. Tổ Hóa – Sinh - CN - 3 - Tiết 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT m M 13 65 0,2 x 1 1 50 10%.100% Trường THCS TT Thứ 11 Giáo Viên : Trần Lê Vónh Ngày soan:……………………………… Ngày dạy:…………………………………… Tiết:…………………………………………… I- MỤC TIÊU : Kiến thức : – HS biết được tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ – phân loại được các loại oxit. Kỹ năng : – Rèn luyện kó năng viết phương trình phản ứng hóa học thể hiện tính chất hóa học của oxit. – Rèn luyện các kó năng làm thí nghiệm và quan sát, nhận xét các hiện tượng thí nghiệm. II- CHUẨN BỊ : Hóa chất: – CuO – Dung dòch HCl – Dung dòch Ca(OH) 2 Dụng cụ: – Ống nghiệm : 10 chiếc. – Giá ống nghiệm. – Công tơ hút. III- PHƯƠNG PHÁP : – Trực quan + Đàm thoại. IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh tổ chức : – Kiểm tra só số – Kiểm tra tình hình làm bài tập 2. Kiểm tra bài cũ : – Phân loại oxit theo thành phần? – Cho mỗi loại hai ví dụ minh họa. 3. Tiến trình bài giảng : Tổ Hóa – Sinh - CN - 4 - Trường THCS TT Thứ 11 Giáo Viên : Trần Lê Vónh Hoạt động 1 - GV nêu hiện tượng, hướng dẫn HS viết PTHH. - Học sinh rút ra nhận xét. BT1: Hoàn thành phương trình hóa học. Hoạt động 2: -GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm cho bột CuO vào dd HCl. - Quan sát hiện tượng: Bột CuO đen bò hòa tan thành dung dòch màu xanh. - Gọi HS viết phương trình hóa học. - GV hướng dẫn HS tập ghi trạng thái của các chất trong PTHH. Hoạt động 3: - GV thông báo. -GV hướng dẫn HS viết phương trình hóa học. Bài tập 2: Cho HS viết PTHH của các phản ứng. I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT 1. Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? a. Tác dụng với nước VD: BaO + H 2 O → Ba (OH) 2 (r) (l) (dd) Nhận xét : Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dòch bazơ. CaO + H 2 O → Ca (OH) 2 (r) (l) (dd) Na 2 O + H 2 O → 2NaOH (r) (l) (dd) b. Tác dụng với axit CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O (r) (dd) (dd) (l) Nhận xét : Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 2H 2 O (r) (dd) (dd) (l) c- Tác dụng với oxit axit Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. BaO + CO 2 → BaCO 3 (r) (k) (r) BT2. BaO + CO 2 → BaCO 3 (r) (k) (r) Tổ Hóa – Sinh - CN - 5 - Trường THCS TT Thứ 11 Giáo Viên : Trần Lê Vónh Hoạt động 4 : -GV mô tả thí nghiệm và hướng dẫn HS viết PTHH. Hoạt động 5 : -GV hướng dẫn HS viết PTHH. BT4: Hoàn thành các PTHH. P 2 O 5 + 6NaOH → 2Na 3 PO 4 + 3H 2 O (r) (dd) (dd) SO 2 + 2KOH → K 2 SO 4 + H 2 O (k) (dd) (dd) Hoạt động 6 : -HS tự rút ra tính chất này dựa vào tính chất của oxit bazơ đã học ở phần trên. Hoạt động 7 : -GV mô tả thí nghiệm và hướng dẫn HS viết PTHH. Hoạt động 8 : -GV mô tả thí nghiệm và hướng dẫn HS viết PTHH. -HS lấy ví dụ. Từ đó HS tự nêu được loại 2 và lấy ví dụ CaO + SO 3 → CaSO 4 (r) (k) (r) 2. Oxit axit có những tính chất hóa học nào ? a. Tác dụng với nước P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 (r) (l) (dd) b. Tác dụng với bazơ CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O (k) (dd) (r) (l) b. Tác dụng với oxit bazơ c. Tác dụng với nước P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 (r) (l) (dd) II- KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT Căn cứ vào tính chất hóa học, người ta chia oxit thành 4 loại : 1. Oxit bazơ : Là những oxit tác dụng với dung dòch axit tạo ra muối và nước. VD : CuO, MgO, . 2. Oxit axit : Là những oxit tác dụng với dung dòch bazơ tạo ra muối và nước. VD: P 2 O 5 , SO 2 , SO 3 , CO 2 , . 3. Oxit lưỡng tính : Là những oxit tác Tổ Hóa – Sinh - CN - 6 - Trường THCS TT Thứ 11 Giáo Viên : Trần Lê Vónh 4. Củng cố : - Làm bài tập trong phiếu học tập. HS có thể trao đổi theo nhóm. GV chữa bài làm của một vài nhóm tiêu biểu (đúng và còn sai sót). 5. Bài tập : 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK tr. 6) Tổ Hóa – Sinh - CN - 7 - Trường THCS TT Thứ 11 Giáo Viên : Trần Lê Vónh Ngày soan:……………………………… Ngày dạy:…………………………………… Tiết:…………………………………………… I- MỤC TIÊU : Kiến thức – Biết tính chất, phương pháp điều chế và ứng dụng của canxi oxit. Kỹ năng – HS vận dụng các kiến thức đã học về oxit để liên hệ với thực tế (vôi sống, vôi tôi, .) – Rèn luyện kó năng thực hành thí nghiệm và quan sát, nhận xét, giải thích các hiện tượng thí nghiệm. – Tiếp tục rèn luyện kó năng viết phương trình hóa học. II- CHUẨN BỊ : Hóa chất: – H 2 O – Vôi sống CaO. – Dung dòch HCl. Dụng cụ: – Ống nghiệm : 10 chiếc. – Tranh vẽ : sơ đồ lò nung vôi. III- PHƯƠNG PHÁP : – Trực quan + diễn giảng. IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh tổ chức – Kiểm tra só số. – Kiểm tra tình hình làm bài tập của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : – Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ, viết phương trình hóa học minh họa. 3. Tiến trình bài giảng : Tổ Hóa – Sinh - CN - 8 - Tiết 3. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG Trường THCS TT Thứ 11 Giáo Viên : Trần Lê Vónh Hoạt động 1 : -HS viết lại công thức. -GV thông báo tên thường gọi và HS tự phân loại. Vậy CaO có tính chất như thế nào ? A. CANXI OXIT CT: Cao PTK = 56 -Thuộc loại oxit bazơ. Hoạt động 2 : -HS tự viết các phương trình hóa học của các phản ứng minh họa cho các tính chất của CaO. I. CANXI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO ? - Là chất rắn màu trắng. - Nóng chảy ở nhiệt độ rất cao. - Có đầy đủ tính chất hóa học của oxit bazơ. HS làm thí nghiệm 1. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1 và rút ra nhận xét, viết phương trình hóa học. GV thông báo về ứng dụng tính hút ẩm của CaO. 1. Tác dụng với nước Nhận xét : Phản ứng tỏa nhiệt mạnh. PTHH: CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 (r) (l) (r) -Ca(OH) 2 tan được trong nước tạo thành dung dòch bazơ. * CaO có tính hút ẩm, do đó được dùng để làm khô các chất ẩm. Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, rút ra nhận xét. Học sinh viết phương trình hóa học. 2. Tác dụng với axit CaO + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O (r) (dd) (dd) (l) Ứng dụng : CaO dùng để khử chua đất trồng trọt. Tổ Hóa – Sinh - CN - 9 - Trường THCS TT Thứ 11 Giáo Viên : Trần Lê Vónh Hoạt động 4 : HS viết phương trình hóa học. Có nên để vôi sống lâu ngày trong không khí không ? Vì sao? Để bảo quản vôi sống, phải làm gì? GV kết luận. 3. Tác dụng với oxit axit CaO + CO 2 → CaCO 3 (r) (k) (r) - Canxi oxit sẽ giảm chất lượng nếu để lâu ngày trong tự nhiên. - Bảo quản : tránh ẩm, không khí. KL: Canxi oxit là oxit bazơ. Hoạt động 5 : Em hãy nêu các ứng dụng của canxi oxit ? HS đọc SGK, kết hợp hình vẽ hoặc liên hệ thực tế (ở nông thôn), phát biểu. HS viết phương trình hóa học. GV cho HS quan sát tranh vẽ sơ đồ lò nung vôi. II- CANXI OXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ ? - Dùng trong công nghiệp luyện kim. - Là nguyên liệu cho công nghiệp hóa học. - Tạo vữa xây cho các công trình xây dựng. - Khử chua đất trồng. - Sát trùng, khử nấm, khử độc môi trường. III. SẢN XUẤT CANXI OXIT NHƯ THẾ NÀO ? 1. Nguyên liệu Đá vôi (Thành phần chính là canxi cacbonnat) 2. Các phản ứng hóa học xảy ra: - Nung đá vôi ở nhiệt độ cao C (r) + O 2 (k) → CO 2 + Q CaCO 3 → CaO + CO 2 (r) (r) (k) 4. Củng cố : HS làm bài tập trong Phiếu học tập. Qua đó, GV hệ thống lại các nội dung chính. Tổ Hóa – Sinh - CN - 10 - t 0 t 0 [...]... CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I- MỤC TIÊU : Kiến thức – HS biết các tính chất hóa học chung của axit Kỹ năng – Biết phân biệt các dung dòch axit v i các chất khác – Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học của phản ứng giữa axit v i kim lo i, oxit bazơ, bazơ, II- CHUẨN BỊ : 1 Thí nghiệm axit tác dụng v i chất chỉ thò màu 2 Thí nghiệm axit tác dụng v i một số kim lo i 3 Thí nghiệm axit tác dụng v i đồng II... nhắc l i tính chất (đã học ở b i 1) a Axit tác dụng v i oxit bazơ Axit tác dụng v i oxit bazơ tạo thành mu i và nước VD: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Hoạt động 9: GV gi i thiệu axit mạnh và yếu Hoạt động 10: HS làm b i tập: Tổ Hóa – Sinh - CN - 16 - Trường THCS TT Thứ 11 Giáo Viên : Trần Lê Vónh Cho các chất: sắt II oxit, sắt II hidroxit, sắt và dung dòch axit clohidric Hãy viết 3... axit tác dụng v i nhiều kim lo i tạo thành mu i và gi i phóng hidrô 2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑ Chú ý: Axit nitric tác dụng v i nhiều kim lo i nhưng n i chung không gi i phóng hidro B i tập 2: a Mg + HCl → MgCl2 + H2 b Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ c 3H2SO4 loãng + 2Al →Al2 (SO4)3+3H2 B i tập 2: Đáp án đúng: 2/ Tất cả các dung dòch axit khi tác dụng v i kim lo i đều tạo thành mu i Trường THCS TT Thứ 11 Giáo... gi i các b i toán bằng cách lập hệ phương trình 2 ẩn II- CHUẨN BỊ : – Thầy : B i tập – Trò : ôn tập III- PHƯƠNG PHÁP : – Grap – Đàm tho i IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1 Ổn đònh tổ chức 2 Kiểm tra b i cũ – Hãy nêu tính chất đặc biệt của axit H2SO4 đặc Viết các phương trình hóa học minh họa 3 N i dung luyện tập Hoạt động 1: - Cho HS dán giấy, thể hiện sơ đồ chuyển hóa giữa oxit axit, oxit bazơ axit và mu i. .. gỗ III- PHƯƠNG PHÁP : – Trực quan, đàm tho i IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1 Ổn đònh tổ chức – Kiểm tra só số – Kiểm tra tình hình làm b i tập về nhà 2 Kiểm tra b i cũ: Nêu tính chất hóa học chung của axit 3 Tiến trình b i giảng: Tổ Hóa – Sinh - CN - 18 - Trường THCS TT Thứ 11 Giáo Viên : Trần Lê Vónh Hoạt động 1: -GV thuyết trình để phân biệt hidoro clorua và axit clohidric (Nhắc l i phần vừa kiểm tra miệng)... vê oxit axit (k) v i dung dòch bazơ II- CHUẨN BỊ : Hóa chất : Dụng cụ : – Lưu huỳnh – Quỳ tím – Dung dòch nước v i trong – Lọ có nút nhám – Mu i thủy tinh III- PHƯƠNG PHÁP : – Trực quan kết hợp đàm tho i IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1 Ổn đònh tổ chức – Kiểm tra só số – Kiểm tra b i tập 2 Kiểm tra b i cũ : – Nêu tính chất hóa học của oxit axit, viết phương trình hóa học của các phản ứng Tổ Hóa – Sinh - CN... - CN Tiết 7 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG - 19 (tiếp theo) Trường THCS TT Thứ 11 Giáo Viên : Trần Lê Vónh Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: I- MỤC TIÊU : Kiến thức – HS được củng cố, minh họa về các tính chất của axit thông qua axit sunfuaric – Biết các tính chất đặc biệt của axit H 2SO4 đặc tính : hóa nước, tác dụng v i kim lo i (v i axit H2SO4 đặc, nóng) Kỹ năng – Rèn luyện kó năng viết phương... 2 Kiểm tra b i cũ : – Đònh nghóa axit Viết công thức của một số axit thường gặp – Công thức chung của axit – Phân lo i oxit Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ, viết phương trình hóa học của các phản ứng minh họa Tổ Hóa – Sinh - CN - 14 - Trường THCS TT Thứ 11 Giáo Viên : Trần Lê Vónh 3 Tiến trình b i giảng : Hoạt động 1 I Tính chất hóa học GV cho các nhóm HS làm thí nghiệm : nhỏ một giọt dd HCl hoặc... Diêm Hóa chất, dụng cụ đủ cho các nhóm làm thí nghiệm 2 Học sinh : Ôn tập tính chất hóa học của oxit axit và tính chất hóa học của axit III- PHƯƠNG PHÁP : – Sử dụng sơ đồ Grap để ghi b i – HS tự tiến hành thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học của bazơ – Đàm tho i IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1 Ổn đònh tổ chức, kiểm tra só số 2 Kiểm tra b i cũ : Tổ Hóa – Sinh - CN - 28 - Trường THCS TT Thứ 11 Giáo... chiếc – Tranh vẽ sơ đồ bình i n phân dung dòch mu i ăn III- PHƯƠNG PHÁP : – Trực quan – Đàm tho i IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1 Ổn đònh tổ chức – Kiểm tra só số – Kiểm tra việc làm b i tập về nhà 2 Kiểm tra b i cũ: Tổ Hóa – Sinh - CN - 31 - Trường THCS TT Thứ 11 Giáo Viên : Trần Lê Vónh – Nêu tính chất hóa học chung của bazơ 3 Tiến trình b i giảng: Hoạt động 1: A NATRI HIDROXIT - GV cho HS quan sát lọ đựng . dòch axit khi tác dụng v i kim lo i đều tạo thành mu i. 3/ Axit nitric HNO 3 tác dụng v i tất cả các kim lo i tạo thành mu i và gi i phóng hidrô. 1. Axit làm. nghiệm axit tác dụng v i chất chỉ thò màu. 2. Thí nghiệm axit tác dụng v i một số kim lo i. 3. Thí nghiệm axit tác dụng v i đồng II hiđroxit. * Hóa chất:

Ngày đăng: 17/09/2013, 23:10

Xem thêm: Hóa 9 HK I

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HS đọc SGK, kết hợp hình vẽ hoặc liên hệ thực tế (ở nông thôn), phát  biểu. - Hóa 9 HK I
c SGK, kết hợp hình vẽ hoặc liên hệ thực tế (ở nông thôn), phát biểu (Trang 10)
– Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài tập của học sinh. - Hóa 9 HK I
i ểm tra tình hình chuẩn bị bài tập của học sinh (Trang 44)
I- MỤC TIÊ U: - Hóa 9 HK I
I- MỤC TIÊ U: (Trang 44)
Bảng trong SGK - Hóa 9 HK I
Bảng trong SGK (Trang 47)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Hóa 9 HK I
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng (Trang 60)
hình 2.11 SGK HS quan sát hình 2.12 SGK, nhận xét, viết phương trình phản ứng hóa  học (trên bảng) - Hóa 9 HK I
hình 2.11 SGK HS quan sát hình 2.12 SGK, nhận xét, viết phương trình phản ứng hóa học (trên bảng) (Trang 62)
- Lập bảng trống, gọi 2 HS điền nội dung so sánh thành phần, tính  chất va sản xuất gang thép (mẫu  bảng trong SGK). - Hóa 9 HK I
p bảng trống, gọi 2 HS điền nội dung so sánh thành phần, tính chất va sản xuất gang thép (mẫu bảng trong SGK) (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w