1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lĩnh vực lao động: Thực trạng áp dụng SA8000 tại Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn

32 140 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 509,83 KB

Nội dung

Chuyên đề Thực trạng áp dụng SA8000 tại Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng áp dụng trách nhiệm xã hội của công ty để từ đó đưa ra một số giải pháp kiến nghị nhằm giúp cho doanh nghiệp hoàn thiện hơn trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội.

                                   GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn MỤC LỤC PHẦN I.  PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU III. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 PHẦN   II     THỰC   TRẠNG   THỰC   HIỆN   TRÁCH   NHIỆM   Xà   HỘI   CỦA   CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN THÁI TUẤN 12 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 12 II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG SA8000 18 III. KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC 22 IV. NHỮNG THÀNH QUẢ SA8000 MANG LẠI .23 V. NHẬN XÉT 24 PHẦN III. KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO                      SVTH : Ngô Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn                                I. PHẦN MỞ ĐẦU I.Lý do chọn đề tài Thế kỷ XX đã khép lại, thế kỷ XXI đã mở ra cùng với bao sự kiện trọng đại khác   Vì vậy, chính sách đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước đã tạo   điều kiện, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế  quốc tế  của Việt nam diễn ra với   tốc độ  ngày càng nhanh. Cùng với việc ban hành chính sách đầu tư  nước ngồi và  một loạt các văn bản pháp luật hỗ  trợ  q trình hội nhập, việc Việt Nam cam kết  thực hiện AFTA trong khối ASEAN, gia nhập diễn đàn APEC, mở  rộng quan hệ  thương mại và đầu tư với EU,Nhật Bản, kí hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa   kì và gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã mang lại cho các doanh nghiệp  Việt Nam nhiều cơ hội cũng như thách thức cùng với những “ luật chơi” mới. Một   trong những điều kiện mới đó là “trách nhiệm xã hội” của doanh nghiệp Nhận thức được tầm quan trọng của trách nhiệm xã hội đối với các doanh nghiệp ,   đặc biệt là các doanh nghiệp dệt may trong giai đoạn hiện nay nên tơi quyết định   chọn đề  tài  : “THỰC TRẠNG ÁP DỤNG SA8000 TẠI CƠNG TY CỔ  PHẦN  TẬP ĐỒN THÁI TUẤN”  làm đề  tài nghiên cứu cho chun đề  chun sâu với  mục đích tìm hiểu thực trạng áp dụng trách nhiệm xã hội của cơng ty để từ đó đưa   ra một số  giải pháp kiến nghị  nhằm giúp cho doanh nghiệp hồn thiện hơn trong   việc thực hiện trách nhiệm xã hội.  Do thời gian có hạn, điều kiện nghiên cứu chưa sâu, khả  năng phân tích cịn hạn   chế, đề  tài được phân tích dựa trên thơng tin thu thập dược và những kiến thức đã   học là chủ  yếu, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế  vì vậy khơng thể  tránh khỏi  những thiếu sót Mong thầy cơ góp ý giúp đỡ để bài làm của tơi được hồn thiện hơn Em xin gửi lời cảm  ơn chân thành đến thầy Nguyễn Ngọc Tuấn đã hướng dẫn và   chỉ bảo tận tình trong q trình thực hiện chun đề này II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu Bộ tiêu chuẩn thực hiện trách nhiệm xã hội SA8000 SVTH : Ngơ Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn Quy định của pháp luật Việt Nam : bộ luật, thơng tư, nghị định… 2. Phạm vi nghiên cứu  Cơng ty dệt may Thái Tuấn Thời gian : từ 1/3/2011 đến 10/3/2011 III. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn  1. Cơ sở lý luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility hay  CSR), theo chun gia của Ngân hàng thế  giới được hiểu là “Cam kết của doanh  nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế  bền vững, thơng qua việc tn thủ  chuẩn mực về  bảo vệ mơi trường, bình đẳng về  giới, an tồn lao động, quyền lợi  lao động, trả  lương cơng bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng   đồng,… theo cách có lợi cho cả  doanh nghiệp cũng như  phát triển chung của xã  hội” Các doanh nghiệp có thể  thực hiện trách nhiệm xã hội của mình bằng cách  đạt     chứng     quốc   tế     áp  dụng   những    quy   tắc   ứng   xử   (Code   of   Conduct – COC). Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ  mà một doanh nghiệp phải thực   hiện đối với xã hội. Có trách nhiệm với xã hội là tăng đến mức tối đa các tác dụng  tích cực và giảm tới tối thiểu các hậu quả tiêu cực đối với xã hội Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội Nhiều lãnh đạo của doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội của doanh  nghiệp là tham gia vào các chương trình trợ  giúp các đối tượng xã hội như  hỗ  trợ  người tàn tật, trẻ  em mồ  cơi, xây dựng nhà tình nghĩa,  ủng hộ  đồng bào lũ lụt và  thiên tai  Điều đó là đúng nhưng hồn tồn chưa đủ, mặc dù các hoạt động xã hội   là một phần quan trọng trong trách nhiệm của một cơng ty. Quan trọng hơn, một   doanh nghiệp phải dự  đốn được và đo lường được những tác động về  xã hội và   mơi trường hoạt động của doanh nghiệp và phát triển những chính sách làm giảm  bớt những tác động tiêu cực.  Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cịn là cam kết của doanh nghiệp đóng  góp vào sự  phát triển kinh tế bền vững, hợp tác cùng người lao động, gia đình họ,  cộng đồng và xã hội nói chung để  cải thiện chất lượng cuộc sống cho họ sao cho   vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển. Nếu doanh nghiệp sản xuất xe   hơi, phải tính tốn được ngay cả năng lượng mà cơ sở tiêu thụ và tìm cách cải thiện  SVTH : Ngơ Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn nó. Và là doanh nghiệp sản xuất giấy, phải xem chất thải ra bao nhiêu và tìm cách  xử lý nó Vì vậy ngày nay một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội liên quan đến mọi   khía cạnh vận hành của một doanh nghiệp. Trách nhiệm xã hội bao gồm 4 khía   cạnh: kinh tế, pháp lý, đạo đức và lịng bác ái.    Khía cạnh kinh tế  Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là phải sản   xuất hàng hóa và dịch vụ  mà xã hội cần và muốn với một mức giá có thể  duy trì  doanh nghiệp ấy và làm thỏa mãn nghĩa vụ của doanh nghiệp với các nhà đầu tư; là   tìm kiếm nguồn cung  ứng lao động, phát hiện những nguồn tài ngun mới, thúc   đẩy tiến bộ cơng nghệ, phát triển sản phẩm; là phân phối các nguồn sản xuất như  hàng hố và dịch vụ như thế nào trong hệ thống xã hội Trong khi thực hiện các cơng việc này, các doanh nghiệp thực sự góp phần vào tăng  thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế  của doanh nghiệp là tạo cơng ăn  việc làm với mức thù lao xứng đáng cơ  hội việc làm như  nhau, cơ  hội phát triển   nghề  và chun mơn, hưởng thù lao tương xứng, hưởng mơi trường lao động an   tồn, vệ sinh và đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân ở nơi làm việc.  Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là cung cấp   hàng hố và dịch vụ, trách nhiệm kinh tế  của doanh nghiệp cịn liên quan đến vấn  đề về chất lượng, an tồn sản phẩm, định giá, thơng tin về sản phẩm (quảng cáo),   phân phối, bán hàng và cạnh tranh Khía cạnh kinh tế  trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là cơ  sở  cho các hoạt động của doanh nghiệp. Phần lớn các nghĩa vụ  kinh tế  trong kinh  doanh đều được thể chế hố thành các nghĩa vụ pháp lý   Khía cạnh pháp lý Khía cạnh pháp lý trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là doanh  nghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các bên  hữu quan. Những điều luật như thế này sẽ điều tiết được cạnh tranh, bảo vệ khách  hàng, bảo vệ mơi trường, thúc đẩy sự cơng bằng và an tồn và cung cấp những sáng  kiến chống lại những hành vi sai trái. Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong luật   dân sự và hình sự. Về cơ bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh: (1) Điều tiết cạnh tranh (2) Bảo vệ người tiêu dùng SVTH : Ngơ Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn (3) Bảo vệ mơi trường (4) An tồn và bình đẳng (5) Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái Thơng qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc các thành viên phải thực thi các   hành vi được chấp nhận. Các tổ chức khơng thể  tồn tại lâu dài nếu họ  khơng thực   hiện trách nhiệm pháp lý của mình     Khía cạnh đạo đức Khía cạnh đạo đức trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là những   hành vi và hoạt động mà xã hội mong đợi   doanh nghiệp nhưng khơng được quy   định trong hệ thống luật pháp, khơng được thể chế hóa thành luật Khía cạnh này liên quan tới những gì các cơng ty quyết định là đúng, cơng  bằng vượt qua cả những u cầu pháp lý khắc nghiệt, nó chỉ những hành vi và hoạt  động mà các thành viên của tổ  chức, cộng đồng và xã hội mong đợi từ  phía các  doanh nghiệp dù cho chúng khơng được viết thành luật.  Khía cạnh đạo đức của một doanh nghiệp thường được thể  hiện thơng qua  những ngun tắc, giá trị  đạo đức được tơn trọng trình bày trong bản sứ  mệnh và  chiến lược của cơng ty. Thơng qua các cơng bố  này, ngun tắc và giá trị  đạo đức   trở thành kim chỉ nam cho sự phối hợp hành động của mỗi thành viên trong cơng ty  và với các bên hữu quan Thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mới chính thức xuất hiện cách đây  hơn 50 năm, khi H.R.Bowen cơng bố cuốn sách của mình với nhan đề “Trách nhiệm  xã hội của doanh nhân” (Social Responsibilities of the Businessmen) (1953) nhằm   mục đích tun truyền và kêu gọi người quản lý tài sản khơng làm tổn hại đến các  quyền và lợi ích của người khác, kêu gọi lịng từ  thiện nhằm bồi hồn những thiệt   hại do các doanh nghiệp làm tổn hại cho xã hội. Tuy nhiên, từ đó đến nay, thuật ngữ  trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đang được hiểu theo nhiều cách khác nhau.  Một số  người xác định “trách nhiệm xã hội hàm ý nâng hành vi của doanh nghiệp   lên một mức phù hợp với các quy phạm, giá trị  và kỳ  vọng xã hội đang phổ  biến”   (Prakash, Sethi, 1975: 58 – 64). Một số người khác hiểu “Trách nhiệm xã hội của   doanh nghiệp bao gồm sự  mong đợi của xã hội về  kinh tế, luật pháp, đạo đức và   lòng từ  thiện đối với các tổ  chức tại một thời điểm nhất định” (Archie. B Carroll,   1979), v.v   Hiện đang tồn tại hai quan điểm đối lập nhau về  trách nhiệm xã hội của doanh  nghiệp. Những người ủng hộ quan điểm thứ nhất cho rằng, doanh nghiệp khơng có  SVTH : Ngơ Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn trách nhiệm gì đối với xã hội mà chỉ có trách nhiệm với cổ đơng và người lao động   của doanh nghiệp, cịn nhà nước phải có trách nhiệm với xã hội; doanh nghiệp đã có  trách nhiệm thơng qua việc nộp thuế cho nhà nước. Trái lại, những người khác lại  có quan điểm cho rằng, với tư cách là một trong những chủ thể của nền kinh tế thị  trường, các doanh nghiệp đã sử dụng các nguồn lực của xã hội, khai thác các nguồn  lực tự  nhiên và trong q trình đó, họ  gây ra những tổn hại khơng tốt đối với mơi  trường tự nhiên. Vì vậy, ngồi việc đóng thuế, doanh nghiệp cịn có trách nhiệm xã  hội đối với mơi trường, cộng đồng, người lao động, v.v   Cịn   Việt Nam, trong những năm gần đây, người ta thường sử  dụng định nghĩa  của Nhóm phát triển kinh tế tư nhân của Ngân hàng thế giới về trách nhiệm xã hội     doanh   nghiệp   Theo   đó,   “Trách   nhiệm   xã   hội     doanh   nghiệp   (Corporate   Social Responsibility – CSR) là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào việc phát  triển kinh tế bền vững, thơng qua những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời   sống của người lao động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và tồn xã   hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội” Nói cách khác, doanh nghiệp muốn phát triển bền vững ln phải tn theo những   chuẩn mực về  bảo vệ mơi trường, bình đẳng về  giới, an tồn lao động, quyền lợi  lao động, trả  lương cơng bằng, đào tạo và phát triển nhân viên và phát triển cộng   đồng. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được thể hiện một cách cụ thể trên các   yếu tố, các mặt, như: 1. Bảo vệ mơi trường; 2. Đóng góp cho cộng đồng xã hội; 3   Thực hiện tốt trách nhiệm với nhà cung cấp; 4. Bảo đảm lợi ích và an tồn cho   người tiêu dùng; 5. Quan hệ tốt với người lao động; và 6. Đảm bảo lợi ích cho cổ  đơng và người lao đơng trong doanh nghiệp. Trong đó, bốn yếu tố đầu tiên thể hiện  trách nhiệm bên ngồi của doanh nghiệp, cịn hai yếu tố cuối thể hiện trách nhiệm  bên trong, nội tại của doanh nghiệp. Tất nhiên, sự  phân chia thành trách nhiệm bên  ngồi và trách nhiệm bên trong chỉ  có ý nghĩa tương đối và khơng thể  nói trách   nhiệm nào quan trọng hơn trách nhiệm nào  Với những nội dung cụ thể như vậy về trách nhiệm xã hội thì việc thực hiện trách  nhiệm xã hội của doanh nghiệp khơng chỉ  làm cho doanh nghiệp phát triển bền  vững,   mà   cịn   góp   phần   vào     phát   triển   bền   vững     xã   hội   nói   chung   Như  chúng ta đều biết,   Việt Nam, phát triển bền vững đã trở  thành mục tiêu   chiến lược và được đề ra từ những năm 80 của thế kỷ XX. Cùng với thời gian, khái   niệm phát triển bền vững đã có sự thay đổi về nội hàm và ngày càng được bổ sung  thêm những nội dung mới SVTH : Ngô Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn  Xét về nguồn gốc, thuật ngữ phát triển bền vững ra đời từ  những năm 70 của thế  kỷ  XX và bắt đầu thu hút sự  chú ý của các nhà nghiên cứu về  mơi trường và phát   triển quốc tế  nhờ  sự  ra đời của cơng trình Chiến lược bảo tồn thế  giới(1980)(2)   Sau đó, tư  tưởng về phát triển bền vững được trình bày trong một loạt cơng trình,   như  Tương lai chung của chúng ta (1987), Chăm lo cho trái đất (1991)(3)… Khi nói   về sự phát triển bền vững, người ta thường sử dụng hai định nghĩa đã được nêu ra  trong các cuốn sách nói trên. Trong cuốn  Tương lai chung của chúng ta, phát triển  bền vững được hiểu là sự phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà khơng làm   tổn hại đến khả  năng đáp  ứng nhu cầu của các thế  hệ  tương lai; cịn trong cuốn   Chăm lo cho trái đất, phát triển bền vững được xác định là việc nâng cao chất lượng  đời sống con người khi đang tồn tại trong khn khổ bảo đảm các hệ sinh thái. Nhìn  chung, cả hai định nghĩa đó đều quy phát triển bền vững về việc sử dụng một cách   hợp lý tài ngun thiên nhiên và bảo vệ mơi truờng sao cho thế hệ hơm nay vẫn phát   triển được mà khơng làm ảnh hưởng đến tương lai của các thế hệ sau.  Như vậy, nếu xét theo nguồn gốc của thuật ngữ, phát triển bền vững là một sự phát   triển bảo đảm tăng trưởng kinh tế  trên cơ  sở  sử  dụng một cách hợp lý tài ngun  thiên nhiên và bảo vệ  được mơi trường tự  nhiên nhằm vừa có thể  thỏa mãn được  nhu cầu của thế  hệ  hôm nay, vừa không làm  ảnh hưởng đến điều kiện thỏa mãn   nhu cầu và môi trường sống của các thế  hệ  mai sau. Thực chất của sự phát triển  bền vững là giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường  tự nhiên, bảo đảm sự cơng bằng giữa các thế hệ trong việc sử dụng tài ngun thiên  nhiên và bảo vệ mơi trường.  Tuy nhiên, ở Việt Nam, ngồi nội dung trên đây, khái niệm phát triển bền vững cịn   được bổ sung thêm nhiều nội dung mới. Việt Nam đang chủ trương xây dựng chiến   lược phát triển bền vững phù hợp với điều kiện, hồn cảnh cụ  thể  của đất nước.  Nội dung cơ bản của chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam bao gồm: Một là, phát triển nhanh phải đi đơi với tính bền vững. Điều đó phải được  kết hợp ở cả tầm vĩ mơ lẫn vi mơ, ở cả tầm ngắn hạn lẫn dài hạn.  Hai là, tăng trưởng về số lượng phải đi liền với nâng cao chất lượng, hiệu  quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế Ba là, trong khi khai thác các yếu tố phát triển theo chiều rộng, phải đặc biệt  coi trọng các yếu tố phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Bốn là, phải gắn tăng trưởng kinh tế  với phát triển văn hóa, phát triển tồn   diện con người, thực hiện dân chủ, tiến bộ  và cơng bằng xã hội, tạo nhiều việc  SVTH : Ngơ Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn làm, cải thiện đời sống, khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đơi với xóa đói giảm   nghèo Năm là, phải coi trọng bảo vệ và cải thiện mơi trường ngay trong từng bước  phát triển Sáu là, phát triển kinh tế phải đi đơi với việc bảo đảm ổn định chính trị  – xã  hội, coi đây là tiền đề, điều kiện để phát triển nhanh và bền vững.  Có thể nói, đây là những nội dung cơ bản trong chiến lược phát triển bền vững của   Việt Nam. Chiến lược đó đã thể  hiện khá rõ sự  kết hợp giữa quan điểm truyền   thống, kinh điển và quan điểm mới, riêng của Việt Nam. Trong chiến lược phát  triển nhanh và bền vững của Việt Nam, chúng ta có thể nhận thấy rằng: Thứ  nhất, yếu tố  ổn định chính trị  – xã hội được xem là tiền đề, điều kiện  để phát triển nhanh và bền vững Thứ  hai, chiến lược phát triển nhanh, bền vững tập trung nâng cao chất  lượng phát triển, kết hợp giữa phát triển kinh tế  với việc phát triển tồn diện con   người, thực hiện dân chủ, tiến bộ  và cơng bằng xã hội, tạo nhiều việc làm, cải  thiện đời sống, khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đơi với xóa đói giảm nghèo, với  việc coi trọng bảo vệ và cải thiện mơi trường ngay trong từng bước phát triển Thứ  ba, chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam đã đề  cập một cách   khá tồn diện các khía cạnh khác nhau của sự phát triển, trong đó nổi lên việc giải  quyết hài hịa các mối quan hệ, như hài hịa giữa phát triển nhanh và bền vững, giữa   tăng trưởng về số lượng và nâng cao chất lượng, giữa phát triển theo chiều rộng và   phát triển theo chiều sâu; hài hịa giữa phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề  xã hội, giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ và cải thiện mơi trường, v.v  Hài hịa là   một trong những nội dung quan trọng của chiến lược phát triển bền vững Thứ  tư, vấn đề  trọng tâm, mục tiêu cơ  bản của chiến lược phát triển bền  vững chính là vấn đề  dân sinh. Điều đó được thể  hiện trong nội dung của chiến   lược mà  tơi vừa trình bày. Chiến lược phát triển nhanh và bền vững đã chú trọng  đến chất lượng của sự  tăng trưởng kinh tế, những mục tiêu của sự  tăng trưởng   hướng tới sự phát triển tồn diện của con người, thực hiện dân chủ, tiến bộ và cơng  bằng xã hội, tạo nhiều việc làm, cải thiện đời sống, khuyến khích làm giàu hợp  pháp đi đơi với xóa đói giảm nghèo, với việc coi trọng bảo vệ  và cải thiện mơi  trường ngay trong từng bước phát triển. Rõ ràng, mục tiêu của sự  tăng trưởng như  vậy là nhằm giải quyết ngày càng tốt hơn vấn đề dân sinh, bảo đảm cho mọi người   dân có cuộc sống  ấm no và hạnh phúc. Trên thực tế, chiến lược phát triển nhanh,   SVTH : Ngơ Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn bền vững là phương thức hữu hiệu bảo đảm cho sự  phát triển đất nước theo định  hướng xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân  chủ, văn minh”   Rõ ràng là, với mục tiêu của phát triển bền vững như  vậy, việc thực hiện trách   nhiệm của doanh nghiệp góp phần quan trọng vào chiến lược phát triển bền vững   của Việt Nam  Mặt khác, khi tiếp cận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, chúng ta cần tiếp cận   cả trên phương diện đạo đứclẫn phương diện pháp lý. Chúng ta khơng nên chỉ hiểu  trách nhiệm của doanh nghiệp  ở khía cạnh đạo đức của chủ  doanh nghiệp,  ở cơng  tác từ  thiện của doanh nghiệp, mà cần hiểu cả    khía cạnh pháp lý, tức thực thi   trách nhiệm xã hội là một yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp. Việc kết hợp   hai phương diện đạo đức và pháp lý là cơ  sở  quan trọng để  đề  xuất các giải   pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 2. Cơ sở thực tiễn  Trên thế giới, đối với các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, trách nhiệm xã   hội khơng cịn là vấn đề xa lạ. Các doanh nghiệp nếu thực hiện tốt trách nhiệm xã   hội của mình sẽ  đạt được một chứng chỉ  quốc tế hoặc áp dụng những bộ  Qui tắc  ứng xử  (Code of Conduct hay gọi tắt là CoC). Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện   nay, những người tiêu dùng, nhà đầu tư, nhà hoạch định chính sách và các tổ  chức   phi chính phủ  trên tồn cầu ngày càng quan tâm hơn tới  ảnh hưởng của việc tồn   cầu hố đối với quyền của người lao động, mơi trường và phúc lợi cộng đồng.  Những doanh nghiệp khơng thực hiện trách nhiệm xã hội có thể  sẽ  khơng cịn cơ  hội tiếp cận thị trường quốc tế Thực tế trên thế giới đã chỉ ra rằng, doanh nghiệp nào thực hiện tốt trách nhiệm xã  hội thì lợi ích của họ khơng những khơng giảm đi mà cịn tăng thêm. Những lợi ích  mà doanh nghiệp thu được khi thực hiện trách nhiệm xã hội bao gồm giảm chi phí,  tăng doanh thu, tăng giá trị  thương hiệu, giảm tỷ  lệ  nhân viên thơi việc, tăng năng   suất và thêm cơ hội tiếp cận những thị trường mới. Chúng ta có thể dẫn ra đây một   số ví dụ về lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Thứ nhất, thực hiện trách nhiệm xã hội góp phần giảm chi phí và tăng năng   suất. Một doanh nghiệp có thể tiết kiệm được chi phí sản xuất nhờ đầu tư, lắp đặt   các thiết bị mới.  Chi phí sản xuất và năng suất lao động phụ  thuộc chặt chẽ  vào hệ  thống quản lý   nhân sự. Một hệ thống quản lý nhân sự hiệu quả cũng giúp doanh nghiệp cắt giảm  SVTH : Ngơ Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn chi phí và tăng năng suất lao động đáng kể. Chế  độ  lương, thưởng hợp lý, mơi   trường lao động sạch sẽ và an tồn, các cơ hội đào tạo và chế độ bảo hiểm y tế và  giáo dục đều góp phần giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ, bỏ việc, do đó giảm chi phí tuyển  dụng và đào tạo nhân viên mới. Tất cả cái đó góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng   năng suất lao động.  Thứ  hai, thực hiện trách nhiệm xã hội góp phần tăng doanh thu. Mỗi doanh  nghiệp đều đứng trên địa bàn nhất định. Do đó, việc đầu tư hỗ trợ phát triển kinh tế  địa phương có thể  tạo ra một nguồn lao động tốt hơn, nguồn cung  ứng rẻ và đáng   tin cậy hơn và nhờ đó tăng doanh thu.  Thứ ba, thực hiện trách nhiệm xã hội góp phần nâng cao giá trị  thương hiệu   và uy tín của cơng ty. Trách nhiệm xã hội có thể  giúp doanh nghiệp tăng giá trị  thương hiệu và uy tín đáng kể. Đến lượt nó, uy tín giúp doanh nghiệp tăng doanh   thu, hấp dẫn các đối tác, nhà đầu tư và người lao động. Trên thế giới, những cơng ty  khổng lồ  đang chi một khoản tiền rất lớn để  trở  thành hình mẫu kinh doanh lý  tưởng.  Thứ tư, thực hiện trách nhiệm xã hội góp phần thu hút nguồn lao động giỏi. Nguồn   lao động giỏi, có năng lực là yếu tố quyết định năng suất và chất lượng sản phẩm  của doanh nghiệp. Có một thực tế  là,   các nước đang phát triển, nguồn nhân lực  được đào tạo có chất lượng cao khơng nhiều. Vấn đề  đặt ra đối với các doanh   nghiệp là làm thế  nào thu hút, giữ  chân họ  và phát huy hết khả  năng của họ  trong  hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, việc thu hút và giữ được nhân viên có chun mơn tốt là một thách thức lớn  đối với các doanh nghiệp. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, những doanh   nghiệp trả lương thỏa đáng và cơng bằng, tạo cho nhân viên cơ hội đào tạo, có chế  độ bảo hiểm y tế và mơi trường làm việc sạch sẽ có khả năng thu hút và giữ được   nguồn nhân lực có chất lượng cao.  Tất cả những điều nói trên là cơ sở để luận chứng cho sự cần thiết phải thực hiện   trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nói chung, đồng thời là những kinh nghiệm bổ  ích, có giá trị tham khảo cho các doanh nghiệp Việt Nam.  Trên thực tế, ở Việt Nam, vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mặc   dù là vấn đề mới mẻ, nhưng bước đầu đã được một số bộ, ngành quan tâm, chú ý   Bằng chứng là, từ năm 2005, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, Bộ Lao  động Thương binh và Xã hội, Bộ Cơng thương cùng với các hiệp hội Da giày, Dệt  may trao giải thưởng “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hướng tới sự  phát  10 SVTH : Ngô Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn TỔNG GIÁM  ĐỐC CỐ VẤN, TRỢ LÝ,  THƯ KÝ P.TGĐ TÀI  CHÍNH GĐ TCKT P.TGĐ KINH  DOANH GĐ KD NỘI  ĐỊA GĐ KD XUẤT  P.TGĐ NỘI CHÍNH GĐ NHÂN SỰ GĐ NMDỆT 1 GĐ  MARKETING G GĐ  TT.THTK GĐ NMDỆT 2 GĐ DỰ ÁN GĐ NM  GĐ HC­QT P.TGĐ SẢN XUẤT GĐ  TT.KH&NCP GĐ C.ỨNG­ G.CÔNG GĐ TT. QLCL  Phòng nhân sự  Phát  triển  nguồn  lực  nhằm  phục  vụ  chiến  lược  phát  triển  của  Cơng  ty  thơng  qua việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện tuyển dụng,  đào tạo, huấn luyện, đánh giá nguồn nhân lực, bố trí nhân sự, điều động, khen  thưởng, kỷ luật và đề bạt nhân sự tồn cơng ty 18 SVTH : Ngô Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn  Nghiên  cứu,  xây  dựng,  hướng  dẫn  và  tổ  chức  thực  hiện  các  vấn  đề  có  tính  chất nền tảng, quy chế lao động, chính sách chế độ, tiền lương, hình thức trả  lương và phân phối thu nhập  Phịng hành chánh quản trị  Đảm bảo hoạt động thường xun của cơng ty bằng việc cung  cấp các dịch vụ hỗ trợ hữu hình và vơ hình  Trung tâm tin học thống kê  Triển khai các dự án tin học hóa tồn cơng ty  Tổ chức duy trì hệ thống thơng tin thơng suốt tồn cơng ty  Kiểm sốt tồn bộ các thiết bị máy vi tính, máy in, hệ thống mạng   của  Cơng ty.   Xây dựng các chương trình quản lý, thống kê và cung cấp số  liệu  khi có u cầu Thực hiện cơng tác bảo mật thơng tin   Trung tâm quản lý chất lượng  Kiểm sốt ngun vật liệu đầu vào  Quản lý hệ thống kho vải  Thống kê sản lượng chất lượng tồn Cơng ty và cung cấp số liệu   thống kê  Kiểm tra chất lượng sản phẩm vải mộc và vải thành phẩm  Đóng gói sản phẩm  Phịng kinh doanh: bao gồm phịng kinh doanh xuất khẩu và nội địa  Tiến hành các hoạt động phân phối sản phẩm, giao nhận   đưa  sản phẩm ra thị trường và phân phối hàng hố đến người tiêu dùng 19 SVTH : Ngơ Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn Nắm bắt thơng tin về thị trường sản phẩm, giá cá, đối thủ  cạnh    tranh  Quản lý hệ thống showroom, đồng thời theo dõi tình hình tiêu thụ  sản phẩm nhằm giúp cơng ty kịp thời đưa ra  những chính sách sản phẩm phù   hợp đảm bảo hoạt động của cơng ty ln trong tình trạng tốt  Tìm khách hàng mới và phát hiện nhu cầu sản phẩm mới  Cung cấp mẫu mã, đơn đặt hàng cho bộ phận sản xuất  Phịng cung ứng gia cơng  Tìm kiếm nhà cung cấp, mua hàng hóa và dịch vụ  để  cung  ứng   ngun vật liệu, thiết bị, vật tư phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh  Thiết lập các chứng từ có liên quan đến hoạt động cung ứng ­ gia   cơng hàng Quản lý kho vật tư tại Cơng ty   Phịng marketing  Nghiên cứu thị trường, tìm kiếm thị  trường mới, nắm bắt thơng  tin thị  trường về  sản phẩm, giá cả, đối thủ  cạnh tranh nhằm đưa ra những   chiến lược tối ưu  Tìm hiểu và tìm phương án tốt nhất, đáp  ứng tốt  nhất u cầu  của người tiêu dùng, quan hệ  với khách hàng, tiếp thu ý kiến, chăm sóc khách   hàng  Xây dựng quản lý và phát triển các nhãn hiệu và thương hiệu của  cơng ty  Đóng góp ý kiến xây dựng các chiến lược mới trong hoạt động  Marketing:   nghiên   cứu   thị   trường,   phát   triển   sản   phẩm   mới,   xây   dựng   các  chương trình khuyến mãi, quảng cáo, …  Thực hiện các hoạt động chiêu thị, nhằm giúp cơng ty đẩy mạnh  sản phẩm ra thị trường cũng như ln phải bảo đảm việc duy trì và phát triển   thương hiện cơng ty một cách vững chắc 20 SVTH : Ngơ Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn  Phịng tài chính kế tốn  Hoạch định và kiểm sốt tài chính, đảm bảo việc hình thành và  sử dụng các quỹ tiền tệ của cơng ty được hiệu quả  Thu nhập và tổ  chức các nguồn vốn cho các chương trình phát   triển sản xuất kinh doanh, phân phối theo nguồn vốn quyết định của cơng ty  Xác định kết quả  kinh doanh, dự  báo nhu cầu và cân đối ngân  sách hoạt động của cơng ty, đảm bảo cân đối khả    năng giữa hoạt động sản  xuất kinh doanh và khả năng tài chính của cơng ty  Trung tâm Nghiên cứu phát triển (R&D)  Nghiên cứu, thiết kế mẫu mã mới  Lập kế hoạch – điều độ sản xuất tồn cơng ty( Phịng kế  hoạch   điều độ)    Cung cấp bơng phục vụ cơng tác sản xuất cho nhà máy dệt Phối hợp với các nhà máy tiến hành sản xuất thử  nghiệm mẫu  mã sản phẩm mới.` Nhà máy dệt  Hình thức tổ  chức sản xuất được áp dụng chun mơn hóa cho   từng khu vực, đồng thời có sự phân cơng lao động hợp lý giữa các khu vực với    Thực hiện sản xuất ra vải mộc từ  ngun liệu tơ, búp sợi, …  nhằm cung cấp theo nhu cầu kinh doanh của cơng ty  Nhà máy khơng có phịng ban mà có khu vực sản xuất hoạt động  theo tên gọi của chúng, mỗi khu vực là tập hợp nhiều tổ phụ trách một vấn đề  chun mơn, có các khu vực sản xuất sau:  ­ Khu vực cone­se­suốt: sản xuất và cung cấp sợi dọc, sợi ngang   theo quy trình cơng  nghệ 21 SVTH : Ngơ Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn  ­ Khu vực mắc­hồ­ghép: sản xuất vải cung cấp cho   các khu   vực dệt trơn và Jacquard  ­ Khu vực Jacquard và dệt trơn: sản xuất ra vải mộc đúng theo   kế hoạch đề ra theo tiến độ  Nhà máy nhuộm ­ hoàn tất  Sản xuất ra vải thành phẩm từ  nguyên liệu ban đầu là vải mộc  nhằm đáp  ứng nhu cầu kinh doanh trên cơ  sở  nguồn tài lực, máy móc thiết bị  được giao  Tổ  chức quản lý và kiểm tra sản xuất theo đúng quy trình cơng  nghệ  Duy trì chất lượng sản phẩm và hiệu năng của máy móc thiết bị  phù hợp với tiêu chuẩn, định mức được giao trong kỳ II. Thực trạng áp dụng SA8000 tại cơng ty cổ phần tập đồn Thái  Tuấn : Nhận thức được yếu tố con người là vốn q của Doanh nghiệp, quyết định khơng   nhỏ đến sự thành cơng của Cơng ty, được sự hỗ trợ của Nhà nước và các Đơn vị tư  vấn trong và ngồi nước về việc phổ biến và tư vấn các vấn đề liên quan đến trách  nhiệm  xã hội, hiện tại Cơng ty Dệt May Thái Tuấn đã tiến hành nghiên cứu, xây   dựng và triển khai một số vấn đề  lao động và thực hiện trách nhiệm xã hội trong  doanh nghiệp như sau : 1. Về lao động Giải quyết việc làm và đảm bảo cơng việc thường xun,  ổn định cho gần 1.450   lao động, trong đó lao động nữ chiếm hơn 60% Chính sách tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự được cơng ty thực hiện rộng   mở, cơng bằng, khơng phân biêt giới tính, vùng đại lý hay tuổi tác,  ( miễn là trong  tuổi lao động) Cơng y qn triệt quan điểm tuyệt đối khơng sử  dụng lao động trẻ  em, đồng thời   khơng hỗ trợ việc sử dụng lao động trẻ em trong quan hệ lao động Mối quan hệ  lao động trong cơng ty được thực hiện trên cơ  sở  sự  tự  nguyện của   người lao động  và công ty. Công ty không sử dụng lao động cưỡng bức, không yêu   cầu người lao động đặt cọc tiền hay thế chấp giấy tờ tùy thân,  đề được làm việc   tại công ty, kể cả lao động được đào tạo nghề tại công ty 22 SVTH : Ngô Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn Hỗ trợ với Nhà trường trong công tác đào tạo, thường xuyên tiếp nhận các em sinh  viên từ các trường Đại học, cao đẳng hoặc trung cấp đến thực tập và làm đề án Tốt  nghiệp tại Công ty Các trường hợp học nghề đều được công ty trả lương nhằm bảo đảm đời sống sinh  hoạt cá nhân trong thời gian đào tạo. Cơng ty chủ  trương áp dụng các chính sách   nhân sự  thảo đáng, tạo mơi trường làm việc lành mạnh nhằm thu hút cá nhân sau  thời gian được đào tạo thực tế ­ tích cực làm việc tại cơng ty mà khơng áp dụng chế  độ ràng buộc về vật chất hoặc thế chấp,  đối với các học viên này Thực hiện đầy đủ, đúng hạn và đúng quy định cảu Bộ Luật lao động về  hợp đồng   lao động cho CBNV cơng ty Bố trí lao động đúng người, đúng việc, đúng chun mơn Hàng năm, cơng ty dành 500 triệu đồng ngân sách cho đào tạo, trong đó đào tạo trong  nước chiếm 40% ngân sách. Tồn thể  CBNV đều có cơ  hội được đào tạo về  kiến  thức chun mơn hoặc tay nghề nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu cơng việc tại   cơng ty. Ngồi ra, đối với những nhân viên có khả năng phát triển, tận tâm với cơng   việc cịn được đào tạo thêm về kỹ năng quản lý để có thể thăng tiến đảm nhận các   chức vụ quan trọng trong cơng ty 2.Thỏa ước lao động tập thể và vai trị của Cơng Đồn trong cơng ty Cơng ty tơn trọng quyền của tất cả CBNV cơng ty trong việc thương lượng tập thể,   hình thành và gia nhập tổ chức Cơng Đồn. Phát huy ý kiến dân chủ tập thể cá nhân   bằng việc hình thành các thùng thư góp ý xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh,   liên tục cải tiến và chống tiêu cực trong cơng ty Cơng ty ln quan tâm và hỗ trợ Cơng Đồn về mọi mặt như tạo điều kiện để cơng   nhân viên tham gia các hoạt động do cơng đồn cấp trên tổ chức. Sắp xếp cơng việc  để  ban lãnh đạo cơng đồn cơng ty có thời gian tham gia hội họp, tập huấn nghiệp   vụ liên quan đến hoạt động của Cơng đồn Đề  cao vai trị của Cơng Đồn cơ  sở, đại diện Cơng Đồn là thành viên khơng thể  thiếu trong việc xây dựng các chính sách nhân sự  có liên quan đến người lao động  trong cơng ty Để  giải quyết những tranh chấp lao động có thể  xảy ra giữa người sử  dụng lao   động và người lao động trong cơng ty, cơng ty đã thành lập hội đồng hào giải gồm   các đại diện của cơng ty cũng như của cơng đồn với số lượng các thành viên ngang   nhau để cùng nhau đưa ra những giải pháp vừa có lợi cho người lao động đồng thời   vừa khơng làm hại đến lợi ích cơng ty 23 SVTH : Ngơ Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn 3.Thời gian làm việc Cũng như  các cơng ty dệt may khác, hiện cơng ty đang áp dụng thời gian làm việc  48h/ tuần, chủ yếu làm theo chế độ 3 ca đối với cơng nhân sản xuất Thời gian tăng ca ( nếu có ) được thực hiện trên cơ  sở thỏa thuận giữa hai bên và   khơng vượt q thời gian cho phép theo quy định của Luật lao động 4.Tiền lương Nhằm động viên CBNV tích cực làm việc, nâng cao năng suất và hiệu quả  cơng   việc, cơng ty thực hiện chính sách trả  lương gắn với sản lượng, chất lượng và   doanh thu. Ngồi việc thực hiện chính sách trả lương theo quy định của Bộ luật lao   động, nếu người lao động làm việc vượt năng suất đều được hưởng lũy tiến dựa   vào phần trăm hay năng suất vượt trội Chính sách tiền lương làm thêm giờ  được thực hiện đúng theo quy định của Luật  lao động Để  đảm bảo sức khỏe cho cơng nhân khi làm ca đêm, cơng ty cịn tổ  chức khẩu   phần ăn bồi dưỡng cho cơng nhân viên làm việc ca đêm trị  giá 20.000 đồng/ khẩu  phần ngồi việc áp dụng tiền lương làm việc ca đêm bằng 150% tiền lương làm  việc ca ngày Kết quả của chính sách này là càng ngày năng suất, chất lượng của người lao động   ngày càng được nâng cao. Thu nhập bình qn 6 tháng đầu năm 2009 của CBNV   cơng ty là 3.000.000 đồng 5.Một số chính sách chế độ áp dụng trong cơng ty Cơng ty ln thực hiện đầy đủ  kịp thời và đúng quy định các chế  độ  về  BHXH,   BHYT, BHTN theo quy định của Pháp luật cho CBNV cơng ty Áp dụng chính sách thưởng hằng tháng bằng 10% thu nhập cảu CBNV nếu cá nhân  hồn thành cơng việc theo u cầu. Trường hợp cán bộ  quản lý nếu hồn thành tốt  cơng tác điều hành quản lý được giao hằng tháng, sẽ được xét thưởng thêm 15% thu   nhập của cá nhân 6.Cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Thành lập hội đồng bảo hộ lao động cơng ty với chức năng giám sát, kiểm sốt và  điều hành tồn bộ  hoạt động liên quan đến an tồn lao động trong cơng ty, do đại  diện Cơng Đồn cơ  sở  làm chủ  tịch và các thành viên bao gồm : đại diện công ty,  Trạm trưởng Y tế, Đội trưởng PCCC và các thành viên khác thuộc khối sản xuất Thường xuyên cải tạo môi trường làm việc, đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường  làm việc theo tiêu chuẩn SA 8000 24 SVTH : Ngô Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn Thường xun kiểm tra, giám sát và đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp tại nơi làm việc Đầu tư hệ thống thu hồi và tái sử dụng nước thải vào quy trình sản xuất, vừa đảm   bảo khơng làm ơ nhiễm mơi trường nước vừa tiết kiệm tài ngun thiên nhiên trong   q trình sản xuất của cơng ty, và đồng thời giảm thiểu chi phí sản xuất Cải thiện điều kiện làm việc nhằm tăng năng suất lao động, giàm thiểu nguy cơ về  bệnh nghề nghiệp có thể xảy ra cho cơng nhân như Trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động như : yếm, nón, ủng, khẩu trang,  nút tai chống ồn, đồ bảo hộ lao động  cho CNV Xây dựng quy trình, quy định vè an tồn, vệ  sinh lao động cho từng loại máy móc,  thiết bị, nơi làm việc,  theo tiêu chuẩn an tồn lao động, vệ sinh lao động của Nhà   nước Thường xun tổ  chức huấn luyện, hướng dẫn cơng nhân viên những quy định,   biện pháp làm việc an tồn, vệ sinh liên quan đến nhiệm vụ, cơng việc đảm nhận;  phổ biến rộng rãi các chế độ thủ tục Bảo hộ lao động, các quy phạm, quy trình về  kỹ  thuật an tồn lao  động và thường xun kiểm tra, nhắc nhở  mọi cơng nhân   nghiêm chỉnh chấp hành Tổ chức khám sức khỏe định kỳ mỗi năm 1 lần cho CBNV nhằm phát hiện và chữa  trị  kịp thời cho các trường hợp bệnh nghề  nghiệp hoặc các nguy cơ  bệnh khác có   thể xảy ra đối với người lao động Thành lập trạm y tế  cơng ty ( do Sở  Y tế  TP HCM chứng nhận ) với chức năng   khám chữa bệnh ban đầu cho CBNV Trang bị  hệ thống tủ y tế tại các khu vực trong tồn cơng ty, đảm bảo cơng tác sơ  cấp cứu khi cần thiết Trang bị đầy đủ các phương tiện PCCC, thường xun tham dự các đợt tập huấn và  thao dợt PCCC do Quận 12 và Thành phố  Hồ  Chí Minh tổ  chức; thực hiện thao   luyện PCCC theo định kỳ  mỗi q 1 lần trong cơng ty. Ban an tồn lao động trong  cơng ty định kỳ kiểm tra các phương tiện PCCC, bảo đảm sử dụng tốt trong bất kỳ  tình huống nào Tất cả  máy móc thiết bị  đều có sổ  theo dõi ( cập nhật hằng ngày ) để  tổ  kỹ  thuật   thực hiện bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị  theo định kỳ  quy định nhằm đảm  bảo hiệu suất sử dụng và giảm thiểu khả năng gây tai nạn lao động có thể xảy ra 7. Cải tiến tổ chức sản xuất và bố trí lao động Phân cơng cơng việc theo hướng chun mơn hóa nhằm nâng cao năng suất lao   động. Ngồi ra, cơng ty cịn quan tâm đào tạo cho cơng nhân một số  kỹ  năng khác   25 SVTH : Ngơ Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn nhằm giúp cho người lao động có khả năng thích ứng với sự thay đổi cơng nghệ và  gia tăng hiệu quả cơng tác Thường xun nghiên cứu, cải tiến các quy trình sản xuất và bố trí sản xuất nhằm   tăng hiệu quả và giảm chi phí Sắp xếp lại quy trình sản xuất nhằm giảm thời gian chuẩn bị sản xuất, thời gian   chết khi giao ca Bố trí lại ca sản xuất tận dụng nguồn điện thấp điểm, tổ chức phân cơng đứng máy   hợp lý nhằm làm tăng năng suất lao động trong cơng ty Đầu tư cơng nghệ mới Phát động phong trào thi đua “ Năng suất – Chất lượng – Hiệu quả” hằng năm trong  tồn cơng ty nhằm kích thích hồn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hằng năm,  phát huy sáng kiến cải tiến trên mọi phương diện đảm bảo hiệu quả kinh tế mang   lại cao nhất 8. Hệ thống quản lý và giám sát Hệ  thống quản lý được ban hành bằng văn bản chính thức và đảm bảo thực hiện   đúng quy định, thủ  tục, quy trình đã ban hành như  : Quy chế  điều hành, quy chế  lương thưởng, quy chế  đánh giá nhân viên, quy chế  đào tạo, quy chế  tuyển dụng,   quy chế  kỷ  luật, nội quy cơng ty, quy định về  chính sách chế  độ  áp dụng đối với   CBNV cơng ty, quy định về bảo hộ lao động, Ban Giám đốc cơng ty bảo đảm tất cả cơng nhân viên trong cơng ty thực hiện đúng   tất cả  các  quy trình, quy định trong cơng ty, thường xun giám sát và điều chỉnh   cho phù hợp. Đồng thời, xem xét khen thưởng những nhân viên nào thực hiện tốt các  quy định trên và uốn nắn những nhân viên nào khơng thực hiện hoặc thực hiện sai   các văn bản đã ban hành trong cơng ty Cơng ty ln quan tâm và qn triệt thực hiện đúng, đủ  mọi khoản liên quan đến  trách nhiệm xã hội cảu doanh nghiệp phù hợp với quy định của Luật Lao động và  các chính sách, quy định khác có liên quan Duy trì và phát huy những mặt tích cực, liên tục đổi mới và bổ sung những quy định  mới,   nhằm hồn thiện hơn nữa các chính sách nhân sự  trong cơng ty, nâng cao  trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp III. Những khó khăn và thách thức 26 SVTH : Ngơ Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn Cũng như hầu hết các doanh nghiệp ngành dệt may, trong khi thực hiện trách nhiệm   xã hội của doanh nghiệp, cơng ty phải đối đầu với những khó khăn và thách thức  sau: Việc   sử   dụng   nhiều   lao   động,   đặc   biệt     lao   động   nữ     cịn   trẻ,    thường xun phát sinh các trường hợp thai sản ( nghỉ chế độ hậu sản và khơng làm   việc ca đêm do chế  độ  con thơ, )  làm tăng chi phí lao động của cơng ty do phải  chuẩn bị nguồn dự phịng Mơi trường làm việc dễ gây ra bệnh nghề nghiệp về phổi do bụi bơng,   hoặc gây điếc do tiếng  ồn máy dệt. Dù đã trang bị  đầy đủ  đồ  bảo hộ  lao động  nhưng ắt hẳn sẽ khơng tránh khỏi bệnh nghề nghiệp có thể xảy ra Việc   cải   thiện   mơi   trường   làm   việc   đối   với   ngành   dệt   may   nhuộm   thường phát sinh chi phí đầu tư lớn Tình trạng lao động có chun mơn kỹ  thuật cao trong ngành dệt rất   khan hiếm, thiếu sự  bổ  sung kiến thức giữa lý thuyết và thực tế. Do vậy, để  có  nguồn nhân lực cho sự phát triển của cơng ty, cơng ty cần phải có sự đầu tư đào tạo   và phát triển Cũng như  các doanh nghiệp khác trong ngành dệt may, do đặc điểm   ngành Dệt may có tính chất mùa vụ, cơng ty Thái Tuấn gặp khó khăn rất lớn khi  vừa phải thực hiện trách nhiệm xã hội nhưng phải vừa đáp ứng đơn hàng mà khơng  phải trả tiền phạt do vi phạm điều khoản về thời gian giao hàng Một trở ngại rất lớn cho các doanh nghiệp dệt may là trong khi một số   doanh nghiệp khác nhất là các doanh nghiệp Nhà nước và các doanh nghiệp có vốn  đầu tư nước ngồi đang cố gắng giảm thời gian làm việc xuống 40h/tuần, thì việc  tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị  trường và đáp ứng  được đơn hàng xuất khẩu là một bất lợi so sánh trong việc cạnh tranh lao động. Kết    là, làm tăng chi phí tạo ra giá trị  sản phẩm. Với lộ  trình gia nhập AFTA ngày  càng gần, trở  ngại này làm cho cơng ty Thái Tuấn nói riêng và các doanh nghiệp   Việt Nam nói chung khó có thể cạnh tranh về giá với các doanh nghiệp nươc ngồi   có sức mạnh cả về tài chính lẫn trình độ quản lý IV. Những thành quả  mà SA8000 mang lại cho cơng ty cổ  phân tập đồn Thái  Tuấn :  Trong mơi trường kinh doanh khi mà vấn đề xã hội ngày có nhiều ảnh hưởng  đến hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức thì SA 8000 chính là cơ hội để đạt   27 SVTH : Ngô Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn được lợi thế  cạnh tranh, thu hút nhiều khách hàng hơn và xâm nhập được vào thị  trường mới đồng thời đem lại cho Công ty cũng như  các nhà quản lý “Sự  n tâm  về mặt trách nhiệm xã hội”  Áp dụng tiêu chuẩn SA 8000 sẽ giúp các tổ chức giảm được chi phí liên quan  đến tai nạn lao động, sức khỏe nghề nghiệp, … dẫn đến việc gia tăng năng suất lao   động  Tiêu chuẩn SA 8000 tạo cho Cơng ty có một chỗ  đứng tốt hơn trong thị  trường lao động. Cam kết rõ ràng về  các chuẩn mực đạo đức và xã hội giúp cho  Cơng ty có thể dễ dàng thu hút được các nhân viên được đào tạo và có kỹ năng, đây   là yếu tố được xem là “Chìa khóa cho sự thành cơng” đốI với mọi tổ chức  Cam kết của Cơng ty về đảm bảo phúc lợi xã hội cho người lao động sẽ làm  tăng sự gắn bó và cam kết của họ đối với cơng ty IV. Kế hoạch thực hiện trách nhiệm xã hội của Cơng ty TNHH Dệt may Thái  Tuấn  ­ Duy trì và liên tục cải tiến hệ thống trách nhiệm xã hội trong cơng ty như :  ­ Cải thiện điều kiện và mơi trường làm việc  ­ Bổ sung và hồn chỉnh chính sách nhân sự trong cơng ty  ­ Nâng cấp nhà xưởng, thiết bị, cơng nghệ  ­ Đảm bảo cơng tác vệ sinh cơng nghệ, an tồn và  bảo hộ lao động cho CBNV  ­ Cải thiện thời giờ làm việc và đảm bảo thời gian nghỉ ngơi cho CBNV  ­ Khơng ngừng nâng cao mức sống cho CBNV cơng ty Nói tóm lại nhân lực là vốn q nhất của doanh nghiệp, nhất là trong một mơi  trường kinh tế  ngày càng cạnh tranh gay gắt như  nước ta hiện nay, thì việc thực  hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động khơng chỉ  là nhiệm vụ  mà cịn là   quyền lợi của cơng ty, bởi vì một khi người lao động được đối xử  một cách cơng  bằng, được đãi ngộ xứng đáng và được làm việc trong một mơi trường thỏa mái và  năng động,  chắc chắn sẽ  cho tích cực phát huy sáng kiến cải tiến để  tăng năng  suất và cống hiến cho doanh nghiệp nhiều hơn. Kết quả là cơng ty ngày càng phát  triển và có thêm nhiều lợi thế cạnh tranh hơn V. Nhận xét :  28 SVTH : Ngơ Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn Qua tìm hiểu thực trạng việc thực hiện trách nhiệm xã hội của Cơng ty Thái  Tuấn cho ta thấy đây là một trong những biện pháp làm nâng cao thương hiệu, hình  ảnh của doanh nghiệp đối với khách hàng trong và ngồi nước, góp phần đẩy mạnh   giao dịch thương mại của cơng ty đối với đối tác Quốc tế, đặc biệt là đối với các   đối tác hoạt động tại các nước cơng nghiệp hóa như: Hoa Kỳ, Châu Âu – những  quốc gia hay u cầu việc đạt được chứng chỉ SA 8000 ( trách nhiệm xã hội ) như  là điều kiện ưu tiên để chấp nhận hàng vào nước họ Bên cạnh đó, các chính sách, chế  độ  và điều kiện làm việc được thực hiện  theo hướng quan tâm hơn đối với người lao động làm cho CBNV hài lịng, gắn bó  hơn với cơng ty, thu hút nhân lực đến làm việc với cơng ty Xét về lâu dài, việc thực hiện trách nhiệm xã hội góp phần nâng cao hiệu quả hoạt   động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp. Vì người lao động càng được doanh  nghiệp quan tâm thì sẽ càng thỏa mãn với cơng việc và coi doanh nghiệp là nhà của  họ  và sẽ  càng cố gắng hết sức phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ  thuật để  tăng năng  suất. Một khi năng suất lao động tăng thêm thì chi phí tạo ra giá trị  trên một sản   phẩm càng thấp. Điều này dẫn tới việc sản xuất kinh doanh của cơng ty ngày càng  hiệu quả hơn PHẦN III.  KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN I. Kiến nghị 1. Về lao động và chế độ liên quan tới người lao động Đề  nghị  Chính phủ  có  ưu đãi giành riêng cho các ngành sử  dụng nhiều lao   động trong đó có ngành Dệt may, tạo điều kiện khuyến khích phát triển sản xuất và  góp phần cải thiện đời sống của người lao động. Đồng thời, trước khi ban hành các   chính sách mới liên quan tới người lao động nên tham khảo ý kiến các Hiệp hội   ngành hàng, các doanh nghiệp lớn để các chính sách thực sự đi vào cuộc sống (tránh   29 SVTH : Ngơ Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn trường hợp ban hành xong lại phải thu lại hoặc nhận được phản  ứng khơng tích   cực như thời gian qua) Cho phép cơng nhân may trong ngành Dệt may được hưởng các quyền lợi về  BHXH như cơng nhân ngành may cơng nghiệp nói chung (Vì điều kiện làm việc của  cơng nhân may trong ngành Dệt may phức tạp và yếu cầu cao hơn) Bình đẳng trong chế độ  thu nộp BHXH đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành  phần kinh tế, doanh nghiệp nào khơng thực hiện phải xử  phạt nghiêm minh, mức   phạt phải bằng và cao hơn số doanh nghiệp trốn khơng đóng (Chứ  khơng phải chỉ  phạt hành chính như hiện nay) Sớm ban hành và thực thi nghiêm túc Nghị  định của Chính phủ  quy định chi  tiết và Hướng dẫn thi hành bộ luật lao động về cơ chế tham khảo ý kiến ba bên về  chính sách, pháp luật lao động và quan hệ lao động đảm bảo giái quyết kịp thời các  vướng mắc liên quan phát sinh Chính phủ  hổ  trợ  để  các Doanh nghiệp cải thiện điều kiện làm việc cho  người lao động, đáp  ứng tốt các u cầu của các nhà nhập khẩu, đặc biệt các u  cầu về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2. Về tăng cường vai trị của các Hiệp hội ngành hàng: Chính phủ sớm ban hành nghị định về tổ chức Hiệp hội tạo cơ sở pháp lý để  các Hiệp hội hoạt động Chính phủ  hổ  trợ  nâng cao năng lực cho các cán bộ  làm cơng tác Hiệp hội,   nâng cao năng lực cán bộ chun trách của các Hiệp hội v.v tạo điều kiện để  các  hiệp hội doanh nghiệp phát triển bền vững Từng bước chuyển giao các dịch vụ  cơng cho các Hiệp hội doanh nghiệp  thực hiện 3. Về tài chính: Chính phủ  hỗ  trợ  các khoản tín dụng dài hạn với lại suất thấp đối với các  doanh nghiệp đầu tư cho ngun phụ liệu, lĩnh vực cần vốn đầu tư lớn từng doanh   nghiệp đơn lẻ khơng thể  làm được hoặc khơng hiệu quả, có chính sách ưu đãi cho  các dự án đầu tư vào lĩnh vực này Hỗ trợ thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực thiết kế nhằm chủ động phát triển mẫu,   chào hàng Hỗ  trợ  ngành thiết lập trường chuyên ngành đào tạo cao đẳng, cán bộ  kỹ  thuật, công nhân lành nghề, bồi dưỡng cán bộ quản lý v.v 30 SVTH : Ngô Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn Giải quyết cho các doanh nghiệp Dệt may được hưởng các  ưu đãi trong sử  dụng lao động nữ Nâng cao nhận thức và thực hiện tốt các nội dung liên quan tới trách nhiệm   xã hội doanh nghiệp Cần chú trọng cơng tác tun truyền rộng rãi ở các cấp độ khác nhau về trách   nhiệm xã hội doanh nghiệp nâng cao nhận thức và triển khai thực hiện có hiệu quả. Tổ chức các khố tập huấn  về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Có các giải pháp hữu hiệu u cầu các doanh nghiệp thực thi nghiêm chỉnh   những quy định trong bộ  luật lao động, đồng thời điều chỉnh sửa đổi một số  nội  dung cho phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam Nhân rộng những điển hình tốt trong lĩnh vực thực hiện trách nhiệm xã hội  doanh nghiệp và khuyến cáo đối với những doanh nghiệp yếu kém, chưa có nhận   thức đầy đủ về lĩnh vực này II. Kết luận Trách nhiệm xã hội và quan hệ cộng đồng ngày càng trở thành vấn đề “nóng” trong   tiến trình phát triển của nước ta. Thực hiện hiệu quả CSR khơng những giúp doanh  nghiệp gia tăng lợi thế  cạnh tranh mà cịn góp phần vào việc tạo dựng, duy trì sự  tăng trưởng kinh tế­xã hội bền vững của Việt Nam. Từ  một số  lý luận về  CSR   cũng như  tình huống thực tế  tại Cơng ty TNHH Dệt may Thái Tuấn góp phần nào   đó vào tiến trình gia tăng hiệu quả  của CSR tại các doanh nghiệp Việt Nam nói  chung và các doanh nghiệp Dệt may nói riêng.  Với thời gian nghiên cứu và kiến thức cịn hạn chế  nên việc đánh giá, nhận xét sẽ  khơng tránh khỏi những sai sót. Do đó, tơi rất mong sự  góp ý của Thầy phụ  trách  chun đề này để được hồn thiện hơn 31 SVTH : Ngơ Thị Ánh Vân                                    GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn   NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO  http://www.thaituanfashion.com  http://www.thaituanfashion.com/vie/aboutus/index.php  www.tailieu.vn  http://www.tailieu.vn/tim­kiem/tai­lieu/SA8000.html 3. http://vi.wikipedia.org       http://vi.wikipedia.org/wiki/SA8000/ 4. http://www.vietnamforumcsr.net http://www.vietnamforumcsr.net/default.aspx? portalid=1&tabid=267&catid=98&docid=642 32 SVTH : Ngô Thị Ánh Vân ... PHẦN II : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ  THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XàHỘI  CỦA CƠNG? ?TY? ?CỔ PHẦN TẬP ĐỒN THÁI TUẤN I. Khái qt chung? ?về? ?cơng? ?ty: 1. Giới thiệu cơng? ?ty ­ ­ Tên Cơng? ?ty? ?    :CƠNG? ?TY? ?CỔ PHẦN TẬP ĐỒN THÁI TUẤN ... đầy đủ? ?của? ?doanh? ?nghiệp? ?về? ?trách? ?nhiệm? ?xã? ?hội; ? ?trách? ?nhiệm? ?xã? ?hội? ?doanh? ?nghiệp    đơn thuần được hiểu là các khoản đóng góp từ  thiện. Thứ  hai, việc? ?thực? ?hiện   trách? ?nhiệm? ?xã? ?hội? ?của? ?doanh? ?nghiệp? ?cũng gây ra những khó khăn khơng nhỏ...   GVHD : Nguyễn Ngọc? ?Tuấn trách? ?nhiệm? ?gì đối với? ?xã? ?hội? ?mà chỉ có? ?trách? ?nhiệm? ?với? ?cổ? ?đơng và người? ?lao? ?động   của? ?doanh? ?nghiệp,  cịn nhà nước phải có? ?trách? ?nhiệm? ?với? ?xã? ?hội; ? ?doanh? ?nghiệp? ?đã có  trách? ?nhiệm? ?thơng qua việc nộp thuế cho nhà nước. Trái lại, những người khác lại 

Ngày đăng: 13/01/2020, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w