1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong tục tang ma của người lô lô ở huyện bảo lạc cao bằng (2017)

90 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== ĐINH THỊ THU PHONG TỤC TANG MA CỦA NGƯỜI LÔ LÔ Ở HUYỆN BẢO LẠC - CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== ĐINH THỊ THU PHONG TỤC TANG MA CỦA NGƯỜI LÔ LÔ Ở HUYỆN BẢO LẠC - CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Tính người tận tình hướng dẫn bảo em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tổ môn Văn học Việt Nam Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn giúp đỡ tạo điều kiện cho em q trình hồn thành đề tài khoá luận Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè thời gian qua giúp đỡ, động viên em suốt trình thực đề tài Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Đinh Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Tính Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Sư phạm Hà Nội không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Đinh Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận Đóng góp đề tài Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Dân cư 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Địa bàn cư trú dân số 1.2 Đặc điểm văn hoá 1.2.1 Tổ chức xã hội 1.2.2 Nhà 1.2.3 Công cụ sản xuất đồ dùng sinh hoạt 10 1.2.4 Trang phục 11 1.2.5 Tập quán ăn uống 15 1.2.6 Tôn giáo, tín ngưỡng 16 1.2.7 Ngôn ngữ, văn nghệ dân gian 17 Chương TANG MA CỦA NGƯỜI LÔ LÔ Ở HUYỆN BẢO LẠC CAO BẰNG 20 2.1 Nghi lễ ma tươi 20 2.2 Nghi lễ ma khô 26 2.2.1 Thuật ngữ ma khô 26 2.2.2 Các nghi lễ tang ma khô 27 2.3 Múa tiễn đưa linh hồn 33 2.4 Trống đồng tang ma người Lô Lô Bảo Lạc - Cao Bằng 36 2.5 Tục lệ để tang người cố 38 2.6 Kiêng kỵ tang ma 38 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hố tảng để xây dựng xã hội phát triển toàn diện Là quốc gia có 54 dân tộc cư trú miền đất nước, với cội nguồn lịch sử, tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán mang đặc trưng khác nên đời sống văn hố nói chung đa dạng Mỗi dân tộc có đóng góp tích cực vào việc làm phong phú cho vốn văn hố đất nước Việt Nam Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu văn hoá dân tộc thiểu số điều cần thiết Cũng nhiều dân tộc khác, dân tộc Lơ Lơ có bề dày truyền thống phong tục tập quán đặc sắc Lô Lơ dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến Địa bàn cư trú người Lô Lô huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng vùng biên giới Việt - Trung, vị trí chiến lược quan trọng bảo vệ an ninh quốc gia Cùng với đó, cộng đồng Lơ Lơ sinh sống Việt Nam số dân tộc có nguồn gốc bên biên giới, họ có nhiều mối quan hệ với phận đồng tộc (người Di) bên Trung Quốc Vì vậy, nghiên cứu dân tộc Lô Lô tảng cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường giữ vững an ninh quốc phòng khu vực biên giới định hướng giao lưu kinh tế, văn hoá giữ hai biên giới Việt Nam - Trung Quốc Đồng thời rút ngắn khoảng cách trình độ kinh tế, văn hố, xã hội dân tộc Lô Lô với dân tộc khác Khám phá phong tục tập quán vô phong phú đa dạng đồng bào Lô Lô huyện Bảo Lạc - Cao Bằng góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hoá đặc sắc dân tộc Từ để giao lưu văn hố cách “Hồ nhập khơng hồ tan”, tiếp thu giá trị tinh hoa nhân loại để làm giàu giá trị sắc truyền thống dân tộc Phong tục tang ma nghi lễ đặc sắc nghi lễ vòng đời người Lơ Lơ Tang ma có nhiều lễ thức độc đáo hố trang, nhảy múa, thứ cho người chết đoàn người múa tiễn vật để ma mang sang giới bên có để làm ăn Nam nữ hóa trang thường quấn quanh ruột trâu, bò hay lợn thổi phồng theo dạng quan sinh dục nam, nữ Đó dấu vết thờ sinh thực khí cư dân nơng nghiệp Trong đám múa ma ngày nay, người nam hóa trang đeo đoạn ruột lợn thổi phồng, để thể quan sinh dục nam Ngày phụ nữ mặc trang phục dân tộc để múa khơng quấn ruột động vật thể phận sinh dục nữ Trong đồn người hóa trang để múa, có người ln đeo túi vải bên Ngày nay, túi mẩu gỗ tròn bọc vải vẽ hình đầu người bầu vẽ hình mặt người Ngày xưa, đầu người chết Bởi người Lô Lô quan niệm, người có hồn, hồn đầu, hồn bụng hồn chân Hồn đầu quan trọng, đầu quan trọng Trong múa, đầu nghe tiếng trống, theo bước chân người múa biết lối đến tổ tiên nhà Trong lễ múa ma, người quan trọng rể người cố Người rể phải người người múa chính, dẫn đầu đoàn múa múa nhiều tượng trưng cho việc hiếu lễ bố mẹ vợ vừa Khi đám tang kết thúc, người rể biếu đùi bò trước, thể trả cơng cho rể vất vả đám tang Ngoài người múa chính, bốn nam bốn nữ q trình múa mời thêm người đến dự lễ tang múa Người Lơ Lơ quan niệm nhiều người múa vui vẻ để tiễn hồn người chết gặp tổ tiên vui vẻ, không luyến tiếc trần gian 35 Trong múa, đoàn người hú, reo tiếng reo vui thể niềm vui gặp tổ tiên để hồn người chết vui Người Lô Lô có hai đám ma, đám ma tươi đám ma khô Đám ma 36 lúc đám ma tươi, có múa ma khơng có khơng Nhưng đến đám ma khơ, định phải có lễ múa ma để tiễn hồn người chết Nếu lúc mất, gia đình khó khăn q đem chơn ln mà khơng cần làm ma Nhưng có điều kiện kinh tế làm đám ma khơ, định phải có lễ múa ma để tiễn hồn người chết Khi hoàn thành đám ma khơ hồn người chết gặp tổ tiên đầu thai Nghệ thuật múa không phương tiện để thể tâm hồn, tình cảm mà phương tiện giao lưu, thơng quan với giới thần linh nhằm biểu đạt giới tâm linh, thể triết lý âm dương mang tính vật chất phác Đó tương giao thể thống người vớ i giới tự nhiên, tượng tự nhiên tác động đến đời sống sinh hoạt văn hoá người ngược lại, hoạt động văn hoá người tác động hoà đồng hay biến đổi tự nhiên Như vậy, giá trị tâm linh ẩn chứa múa tín ngưỡng dân gian biểu đậm nét điệu múa tiễn đưa linh hồn 2.4 Trống đồng tang ma người Lô Lô Bảo Lạc - Cao Bằng Người Lô Lô tộc người Việt Nam sử dụng trống đồng sinh nghi lễ tang ma Trống đồng người Lơ Lơ gồm có hai trống đực giảnh kê (nhỏ) trống giảnh đú (to) Trống đồng người Lô Lô nhạc cụ dùng nghi lễ chôn người chết Vậy nên trước họ không mang trống đồng vào nhà mà thường để kho thóc bên ngồi Sau bị trộm nhiều nên họ buộc phải chôn giấu xuống đất Thế nhưng, đời cha làm lễ cho ông xong đem chơn trống xuống đất, đến cha qua đời tìm trống 36 khó, phần khơng biết xác nơi chơn giấu, phần lại kẻ xấu biết nơi chôn giấu nên đào lấy trộm Hiện nay, người Lô Lô Bảo Lạc - Cao Bằng 37 mang trống vào nhà cất giữ Nhưng gia đình có người chết dược mang sử dụng Trống đồng Lô Lô cổ vật quý giá Trống đồng gắn liền với đời sống tín ngưỡng truyền thống, thiên di người Lô Lô Trước sống gian khổ khiến cho người Lô Lô Bảo Lạc phải di cư nhiều lần, dù nghèo khổ, gian nan đến họ cõng trống đồng lưng Đối với họ, khơng có tiếng trống đồng hương hồn người q cố khơng thể với tổ tiên Trống đồng phân bố theo dòng họ tài sản dòng họ Tộc trưởng người giữ trống đồng, họ có người chết đem sử dụng Hiện kho Bảo tàng tỉnh có 17 trống đồng, đó, 11 trống người Lơ Lơ Trống đồng nhạc cụ truyền thống người Lô Lô gắn liền với huyền thoại nạn hồng thuỷ Theo huyền thoại có nạn lụt lớn, nước dâng cao đến tận trời Có hai chị em nhờ trời cứu để chị vào trống đồng to, em vào trống đồng nhỏ Hai chị em thoát chết nhờ trống lên mặt nước Hết lụt họ núi, sống với thành vợ, thành chồng Họ thuỷ tổ loài người tái sinh Trong đám ma, chôn người chết thường dùng cặp trống, cặp có trống đực trống Hiện họ đủ cặp trống nên cần sử dụng phải mượn Quan niệm âm dương, sinh sơi nảy nở có lẽ bảo tồn rõ ràng với lối hồ tấu hai trống đực lúc Trống treo giá đặt phía chân người chết; mặt hai trống quay lại với Người đánh trống đứng giữa, cầm dùi đánh hai đầu, 37 đầu dùi đánh trống Chỉ người đàn ơng chưa vợ có vợ khơng thời kỳ thai nghén đánh trống 38 Trống đồng tài sản quý, nhạc cụ độc đáo mà khí cụ mang tính chất tơn giáo Tiếng trống đồng báo hiệu cho bà gia đình có tang, khai hội để mừng cho người chết với tổ tiên, tiễn đưa vong hồn người cố với tổ tiên Đặc biệt, tiếng trống đồng xuyên suốt 17 cúng đám tang từ ma tươi đến ma khơ Có tiếng trống đồng hồn người chết tìm đường nơi sinh tụ tổ tiên 2.5 Tục lệ để tang người cố Dù đám ma vào tháng nào, đến tháng 11 làm lễ triệu hồn nhập vào hình nhân (được đẽo gỗ cắt mo tre) đặt lên bàn thờ tổ tiên Người Lô Lô Bảo Lạc không tảo mộ cúng giỗ hàng năm cho người chết Theo tập quán, sau chôn cất - năm, họ làm lễ cải táng cho người chết Trước cải táng họ giết gà cúng thần núi Sau đào mộ, nhặt lấy xương, đem chơn nghĩa địa chung dòng họ, Con trai để tang bố, không để tang mẹ Họ không đội khăn trắng, không mặc áo trắng,… mà đặt lên ban thờ khay có đến chén, điếu thuốc lào, ống tre có úp bát Con gái để tang mẹ, không để tang bố Họ trùm áo lên đầu, cải tang cho mẹ xong 2.6 Kiêng kỵ tang ma Chỉ làm ma cho người già (người đến cõi, người quy tiên) dùng trống đồng tang lễ Đối với đám tang trẻ con, người chết non, chết đường chết chợ, chết tai nạn, chết bất đắc kỳ tử,… tuyệt đối không phép dùng trống đồng hành lễ 38 Người Lô Lô kiêng không chôn người chết vào ngày sinh người Họ quan niệm chơn người chết vào ngày sinh người chết khơng hồn lại kiếp người mà hoá thành kiếp súc vật 39 Sau chôn cất: Trong ngày người cố nam giới ngày người cố nữ giới, trai gia đình phải kiêng khơng làm việc ăn cơm phải có người đưa Buổi tối có anh em đến chơi phải đánh trống nhảy múa để tưởng niệm người cố Theo tục lệ trai vòng, gái vòng Con cháu tuyệt đốikhông tham gia vào điệu nhảu múa Khi tiến hành nghi lễ ma khô: Sau bắn phát súng lên trời, cháu nhà tuyệt đối khơng khỏi nhà, nữ ngày, nam ngày Trong 10 ngày kiêng kỵ, gia đình khơng làm việc Riêng ngày lễ, người nhà ăn, hát nhảy múa Tất đồ cúng người chết phải làm ngồi cửa Người Lơ Lơ quan niệm rằng, cúng “ma khơ” nhà “hồn người” chết khơng siêu thốt” Cả hai nghi lễ tang ma tươi tang ma khô người Lô Lô đen Bảo Lạc - Cao Bằng lòng hiếu thảo, biết ơn người cố ( cha mẹ, ông bà tổ tiên) cháu Người cố vất vả, hy sinh con, cháu Là truyền thống, đạo làm người quý báu, xuyên suốt tâm thức người Lô Lô đen huyện Bảo Lạc - Cao Bằng nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung 39 KẾT LUẬN Tang ma hoạt động văn hoá truyền thống cộng đồng người định Trong nghi lễ vòng đời, phong tục tang ma cộng đồng Lô Lô đen Bảo Lạc - Cao Bằng dấu ấn văn hố đậm nét lưu truyền gìn giữ ngày Là triết lý âm dương, quan niệm linh hồn ý nghĩa vòng đời sâu sắc Các nghi lễ tang ma thể hiểu thảo, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ cháu Thể truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta Tang ma cộng đồng Lô Lô đen Bảo Lạc - Cao Bằng hệ thống nghi thức phức tạp, có tác động mạnh mẽ đến đời sống mặt cộng đồng từ gia đình đến dòng họ, chí Họ quan niệm chết chuyển tiếp sống khác cõi âm, đến với giới khác để gặp gỡ, đoàn tụ với tổ tiên Là sinh hoạt văn hố cộng đồng, gia đình có người dân cư có trách nhiệm giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần Thể truyền thống đoàn kết dân tộc, khai thác tối đa ý nghĩa hai chữ “đồng bào” - truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam từ bao đời Tang ma người Lô Lô đen Bảo Lạc - Cao Bằng nét văn hố đặc sắc cần gìn giữ phát huy dân tộc Song việc tổ chức tang ma, đặc biệt ma khô tốn với hàng loạt lễ vật dâng cúng Trống đồng Lô Lô thật cổ vật q giá Có nhềiu dòng tộc tiêu hết tiền bán trống đồng nhận bán trống khơng mua lại Tuy nhiên nhận thức giá trị trống đồng số trống đồng bị bán vô lớn Hiện trống đồng Lô Lô đứng trước nguy biến Để giá trị văn hố truyền 40 thống dân tộc Lơ Lơ tiếp tục gìn giữ phát huy sống hôm đồng bào 41 vấn đề cần cấp quyền, ngành chức quan tâm Với số dân ít, sống tương đối tập trung, làng người Lô Lô cần tiếp tục đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Tiếp tục đầu tư thoả đáng cho cơng tác nghiên cứu, sưu tầm vốn văn hố dân gian dân tộc gìn giữ Khuyến khích em đồng bào học tập, nâng cao trình độ, nhận thức đắn giá trị văn hố truyền thống dân tộc Qua việc nghiên cứu đề tài, tơi muốn góp phần cơng sức vào việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, để giá trị khơng bị mai theo thời gian hay bị đồng hoá q trình giao lưu kinh tế, văn hố xã hội với bạn bè quốc tế năm châu Thông qua đề tài tơi bày tỏ lòng u mến niềm tự hào cộng đồng Lô Lô đen miền đất Bảo Lạc - Cao Bằng - nơi sinh sống cộng đồng Lô Lô đen từ bao đời nay, miền đất với bề dày truyền thống văn hoá 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khổng Diễn - Trần Bình (2007), Dân tộc Lơ Lơ Việt Nam, Nxb Thông Tấn Nguyễn Văn Căn (2007), “Phong tục làm nhà dân tộc Lô Lô”, số 9, Nghiên cứu tôn giáo Nguyễn Văn Căn (2007), “Phong tục hôn nhân người Lô Lô”, số 4, Dân tộc học Hồng Tuấn Cư (2008), Văn hố tộc người nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Văn Huy(1988), Văn hố truyền thống dân tộc nhóm Hà Nhì - Lơ Lơ, Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử, Viện dân tộc học Hồng Kiều (2009), “Trống đồng Lô Lơ trước nguy biến mất”, số 229, Tồn cảnh Sự kiện - Dư luận Đào Huy Khuê (2004), “Một số vấn đề hôn nhân, sinh đẻ người Lơ Lơ miền núi phía Bắc”, số 4, Khoa học phụ nữ Đào Huy Khuê (2004), “Một số vấn đề dân cư, dân số người Lô Lô Việt Nam”, số 6, Dân tộc học Nguyễn Anh Ngọc (2007), “Người Lô Lô - tục xưa phận gái”, số 104, Dân tộc thời đại 10.Trịnh Minh Ngọc (2009), “Múa tiễn đưa linh hồn - Nét văn hố tâm linh độc đáo người Lơ Lơ”, số 2, Văn hoá dân gian 11.Lý Hành Sơn (2006), “Đôi nét trang phục cổ truyền người Lô Lô”, số 2, Dân tộc học 12 Lê Trung Vũ (1975), Dân ca Lơ Lơ, Nxb.Văn hố PHỤ LỤC Khung cảnh Nà Van - Bảo Lạc - Cao Bằng Trang phục nữ Lô Lô đen Bảo Lạc (Cao Bằng) Trống đồng Lô Lô ... xa phong tục tang ma người Lô Lô huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng, đặc biệt sinh viên ngành Việt Nam học - Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, chọn đề tài Phong tục tang ma người Lô Lô huyện. .. đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu phong tục tang ma người Lơ Lô huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng, thấy nét văn hố đặc sắc nghi lễ vòng đời dân tộc Lô Lô huyện Bảo Lạc - Cao Bằng nói riêng dân tộc... có nhiệm vụ sau: Tìm hiểu nghi lễ tang ma người Lô Lô huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Phân tích nét văn hố đặc sắc tang ma người Lơ Lơ huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Phương pháp nghiên cứu Để triển

Ngày đăng: 12/01/2020, 15:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Khổng Diễn - Trần Bình (2007), Dân tộc Lô Lô ở Việt Nam, Nxb.Thông Tấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Lô Lô ở Việt Nam
Tác giả: Khổng Diễn - Trần Bình
Nhà XB: Nxb.Thông Tấn
Năm: 2007
2. Nguyễn Văn Căn (2007), “Phong tục làm nhà của dân tộc Lô Lô”, số 9,Nghiên cứu tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục làm nhà của dân tộc Lô Lô”, số 9
Tác giả: Nguyễn Văn Căn
Năm: 2007
3. Nguyễn Văn Căn (2007), “Phong tục hôn nhân của người Lô Lô”, số 4,Dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục hôn nhân của người Lô Lô”, số4
Tác giả: Nguyễn Văn Căn
Năm: 2007
5. Nguyễn Văn Huy(1988), Văn hoá truyền thống các dân tộc nhóm HàNhì - Lô Lô, Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử, Viện dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá truyền thống các dân tộc nhóm Hà"Nhì - Lô Lô
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Năm: 1988
6. Hồng Kiều (2009), “Trống đồng Lô Lô trước nguy cơ biến mất”, số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trống đồng Lô Lô trước nguy cơ biến mất
Tác giả: Hồng Kiều
Năm: 2009
7. Đào Huy Khuê (2004), “Một số vấn đề về hôn nhân, sinh đẻ của ngườiLô Lô ở miền núi phía Bắc”, số 4, Khoa học phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về hôn nhân, sinh đẻ của ngườiLô Lô ở miền núi phía Bắc”, số 4
Tác giả: Đào Huy Khuê
Năm: 2004
8. Đào Huy Khuê (2004), “Một số vấn đề về dân cư, dân số người Lô Lôở Việt Nam”, số 6, Dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về dân cư, dân số người Lô Lôở Việt Nam”, số 6
Tác giả: Đào Huy Khuê
Năm: 2004
9. Nguyễn Anh Ngọc (2007), “Người Lô Lô - tục xưa phận gái”, số 104,Dân tộc và thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Lô Lô - tục xưa phận gái”, số 104
Tác giả: Nguyễn Anh Ngọc
Năm: 2007
10.Trịnh Minh Ngọc (2009), “Múa tiễn đưa linh hồn - Nét văn hoá tâm linh độc đáo của người Lô Lô”, số 2, Văn hoá dân gian Sách, tạp chí
Tiêu đề: Múa tiễn đưa linh hồn - Nét văn hoá tâm linh độc đáo của người Lô Lô”, số 2
Tác giả: Trịnh Minh Ngọc
Năm: 2009
4. Hoàng Tuấn Cư (2008), Văn hoá các tộc người nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến, Nxb. Văn hóa dân tộc Khác
11.Lý Hành Sơn (2006), “Đôi nét về trang phục cổ truyền của người Lô Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w