Phong tục tang ma của người Lô Lô ở huyện Bảo Lạc - Cao Bằng

50 525 1
Phong tục tang ma của người Lô Lô ở huyện Bảo Lạc - Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== ĐINH THỊ THU PHONG TỤC TANG MA CỦA NGƯỜI LÔ LÔ Ở HUYỆN BẢO LẠC - CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== ĐINH THỊ THU PHONG TỤC TANG MA CỦA NGƯỜI LÔ LÔ Ở HUYỆN BẢO LẠC - CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Tính người tận tình hướng dẫn bảo em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tổ môn Văn học Việt Nam Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình hoàn thành đề tài khoá luận Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè thời gian qua giúp đỡ, động viên em suốt trình thực đề tài Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Đinh Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Tính Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Sư phạm Hà Nội không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây trình thực (nếu có) Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Đinh Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận Đóng góp đề tài Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Dân cư 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Địa bàn cư trú dân số 1.2 Đặc điểm văn hoá 1.2.1 Tổ chức xã hội 1.2.2 Nhà 1.2.3 Công cụ sản xuất đồ dùng sinh hoạt 10 1.2.4 Trang phục 11 1.2.5 Tập quán ăn uống 15 1.2.6 Tôn giáo, tín ngưỡng 16 1.2.7 Ngôn ngữ, văn nghệ dân gian 17 Chương TANG MA CỦA NGƯỜI LÔ LÔ Ở HUYỆN BẢO LẠC CAO BẰNG 20 2.1 Nghi lễ ma tươi 20 2.2 Nghi lễ ma khô 26 2.2.1 Thuật ngữ ma khô 26 2.2.2 Các nghi lễ tang ma khô 27 2.3 Múa tiễn đưa linh hồn 33 2.4 Trống đồng tang ma người Lô Lô Bảo Lạc - Cao Bằng 36 2.5 Tục lệ để tang người cố 38 2.6 Kiêng kỵ tang ma 38 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hoá tảng để xây dựng xã hội phát triển toàn diện Là quốc gia có 54 dân tộc cư trú miền đất nước, với cội nguồn lịch sử, tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán mang đặc trưng khác nên đời sống văn hoá nói chung đa dạng Mỗi dân tộc có đóng góp tích cực vào việc làm phong phú cho vốn văn hoá đất nước Việt Nam Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu văn hoá dân tộc thiểu số điều cần thiết Cũng nhiều dân tộc khác, dân tộc Lô Lô có bề dày truyền thống phong tục tập quán đặc sắc Lô Lô dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến Địa bàn cư trú người Lô Lô huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng vùng biên giới Việt Trung, vị trí chiến lược quan trọng bảo vệ an ninh quốc gia Cùng với đó, cộng đồng Lô Lô sinh sống Việt Nam số dân tộc có nguồn gốc bên biên giới, họ có nhiều mối quan hệ với phận đồng tộc (người Di) bên Trung Quốc Vì vậy, nghiên cứu dân tộc Lô Lô tảng cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường giữ vững an ninh quốc phòng khu vực biên giới định hướng giao lưu kinh tế, văn hoá giữ hai biên giới Việt Nam Trung Quốc Đồng thời rút ngắn khoảng cách trình độ kinh tế, văn hoá, xã hội dân tộc Lô Lô với dân tộc khác Khám phá phong tục tập quán vô phong phú đa dạng đồng bào Lô Lô huyện Bảo Lạc - Cao Bằng góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hoá đặc sắc dân tộc Từ để giao lưu văn hoá cách “Hoà nhập không hoà tan”, tiếp thu giá trị tinh hoa nhân loại để làm giàu giá trị sắc truyền thống dân tộc Phong tục tang ma nghi lễ đặc sắc nghi lễ vòng đời người Lô Lô Tang ma có nhiều lễ thức độc đáo hoá trang, nhảy múa, đánh lộn Dấu vết tục săn đầu thể rõ tượng người đeo túi vải có đựng khúc gỗ hay bầu có vẽ mặt người tang lễ Phong tục tang ma người Lô Lô không tiễn biệt người cố giới bên mà kết nối người sống (cõi trần) người chết (cõi âm) mang giá trị nhân văn sâu sắc, thể đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam Nhận biết ý nghĩa triết lý sâu xa phong tục tang ma người Lô Lô huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng, đặc biệt sinh viên ngành Việt Nam học - Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, chọn đề tài Phong tục tang ma người Lô Lô huyện Bảo Lạc - Cao Bằng, nhằm bổ sung vào vốn hiểu biết phong tục tập quán, tìm giá trị, nét đặc sắc tang ma đồng bào Lô Lô đen huyện Bảo Lạc - Cao Bằng Lịch sử vấn đề Nghiên cứu dân tộc Lô Lô Việt Nam có từ lâu Song công trình nghiên cứu dân tộc Lô Lô tài liệu có liên quan đến dân tộc Lô Lô nhìn chung Các công trình nghiên cứu phần dân tộc Lô Lô có giá trị như: Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) (1978) Viện Dân tộc học, Bộ đội cần biết dân tộc biên giới phía Bắc (1983) tác giả Đặng Nghiêm Vạn, Hoàng Hoa Toàn, Ngô Vĩnh Bình Đặng Văn Hường, Văn hoá nếp sống Hà Nhì, Lô Lô (1985) Nguyễn Văn Huy, Văn hóa truyền thống dân tộc nhóm Hà Nhì - Lô Lô (1988) (Luận án PTS) Nguyễn Văn Huy khái quát dân tộc nhóm ngôn ngữ Hà Nhì - Lô Lô Tìm hiểu văn hóa truyền thống, đặc điểm kinh tế văn hóa vật chất tinh thần, đặc trưng mối quan hệ xã hội gia đình dân tộc nhóm Hà Nhì - Lô Lô Lễ hội mùa xuân (2007) Nguyễn Trọng Báu, Văn hoá dân tộc người nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến (2008) Hoàng Tuấn Cư chủ biên, Nxb Văn hoá dân tộc; Những xu hướng biến đổi văn hoá dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam (2011) Nguyễn Thị Huế, Dân ca dân tộc Pu Péo, Sán Dìu, Dao, Cao Lan, Lô Lô (2012) Lê Trung Vũ, Diệp Thanh Bình, Đỗ Quang Tụ biên dịch Công trình nghiên cứu toàn diện dân tộc Lô Lô : Cuốn sách Dân ca Lô Lô (1975) Lê Trung Vũ phân tích giá trị dân ca Lô Lô, phản ánh đời sống tập tục cổ xưa; phản ánh trình tiến triển lâu dài nhiều mặt tộc người có sinh hoạt văn hoá văn nghệ đặc sắc Dân ca lễ hội người Lô Lô (2004) Lò Giàng Páo sách tập hợp số hát số lễ hội đặc sắc người Lô Lô lễ rước thần, lễ tế trời đất, lễ rước đuốc Dân tộc Lô Lô Việt Nam (2007) Khổng Diễn Trần Bình đồng chủ biên dày 290 trang, Nxb Thông Tấn Cuốn sách giới thiệu môi trường tự nhiên, nguồn gốc lịch sử, dân số phân bố dân cư Đời sống kinh tế, tổ chức xã hội, văn hoá vật chất văn hoá tinh thần dân tộc Lô Lô Việt Nam Cuốn sách Dân tộc Lô Lô (2012) Chu Thái Sơn giới thiệu lịch sử hình thành, phát triển, tập quán sinh hoạt, phong tục cổ truyền, đời sống tâm linh dân tộc Lô Lô Giáo trình múa dân tộc Lô Lô (2016) Ngô Đình Thành (chủ biên), Nguyễn Thị Mai Hương, Nguyễn Thị Thanh Mai, Vương Văn Chung Giới thiệu khái quát dân tộc Lô Lô múa Lô Lô Hệ thống múa dân tộc Lô Lô yếu lĩnh động tác Đặc điểm âm nhạc múa dân tộc Lô Lô Ngoài có trích dẫn tạp chí có đề cập đến dân tộc Lô Lô: Tạp chí Dân tộc học có trích: “Một số vấn đề dân cư, dân số người Lô Lô Việt Nam” (2004) Đào Huy Khuê, “Nhà người Lô Lô Hà Giang” (2005) Lý Hành Sơn, “Đôi nét trang phục cổ truyền người Lô Lô” (2006) Lý Hành Sơn, “Phong tục hôn nhân người Lô Lô” (2007) Nguyễn Văn Căn, … Tạp chí Toàn cảnh Sự kiện - Dư luận có trích “Trống đồng Lô Lô trước nguy biến mất” (2009) Hồng Kiều Tạp chí Văn hoá dân gian có trích “Múa tiễn đưa linh hồn - nét văn hoá tâm linh độc đáo người Lô Lô” (2009) Tạp chí Dân tộc thời đại có trích: “Nữ phục truyền thống nhóm Lô Lô Hoa” (2005) Lê Mai Oanh “Người Lô Lô - tục xưa phận gái: Qua lễ tục vòng đời” (2007) Nguyễn Anh Ngọc Bài trích “Một số vấn đề hôn nhân, sinh đẻ người Lô Lô miền núi phía Bắc” (2004) tạp chí Khoa học phụ nữ “Phong tục làm nhà dân tộc Lô Lô” (2007) tạp chí Nghiên cứu tôn giáo Dân tộc Lô Lô dân tộc người, có nhiều ghi chép, công trình nghiên cứu đời sống, phong tục tập quán người Lô Lô Tuy nhiên công trình nghiên cứu chủ yếu dân tộc Lô Lô hoa Hà Giang Còn nhóm Lô Lô đen huyện Cao Bằng chưa có đầu sách ghi chép lại Kế thừa tiếp thu kết tác giả trước, kết hợp với nguồn tài liệu thu được, mong muốn thực việc tìm hiểu, nghiên cứu nhóm dân tộc Lô Lô đen huyện Bảo Lạc - Cao Bằng góp phần lưu giữ, tổng hợp giá trị văn hoá đặc sắc tang ma địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Dùi vót nhọn xiên qua củ ráy gọt vỏ, họ bọc vải chàm đỏ để gõ vào hai mặt trống Thông thường có từ - đánh trống để tạo nhịp cho 12 điệu múa Các gia đình có anh em họ hàng với người chết, họ phải mang nêu treo lên miếng vải xanh đỏ Trang phục đàn ông mặc áo tang vải đỏ xanh tự khâu, dài đến đầu gối Riêng phụ nữ họ phải đội đầu từ - áo dân tộc để cúng cho người chết Khi tiếng trống cất lên lúc thầy cúng tiến hành vào lễ, lúc cháu bắt đầu múa hát Lời hát nỗi thương tiếc, cầu mong cho người khuất quay đoàn tụ với tổ tiên, phù hộ cho họ bình yên Trong lúc tiến hành lễ, họ lấy tre buộc lại giống hình người mặc áo thật đẹp cho chúng Các hình đặt bàn thờ nhằm tượng trưng cho người chết Sau thầy cúng gọi hồn, lúc tiết mục nhảy múa tiếp tục diễn ra, người nhà đến hàng xóm Họ phải múa 36 điệu, điệu múa mô lại động tác sinh hoạt làm việc người Lô Lô làm nương, làm rẫy, tra ngô… Khi mổ bò, họ phải nhảy vòng trước cửa nhà Sau điệu múa kết thúc, gia chủ thầy cúng cho giết lợn, gà, bê, nghé,… Tất vật giết phía giàn trống đồng Mỗi vật bị chọc tiết đặt lên khay gỗ vuông có buộc vải đỏ Trong khay có thêm bát gạo, chén rượu Sau khay lễ dâng lên bàn thờ, ông thầy cúng cầm cành bưởi cầu khấn Tất thầy cúng cháu nhà Anh em mang đồ đến tế lễ phải tự giết mổ cúng cho vật Bao nhiêu vật nhiêu thầy cúng Nét độc đáo tất vật thui đống lửa 30 khác Nếu có 20 lợn ứng với 20 đống lửa Kết thúc buổi lễ, hàng xóm phần lộc, bao gồm: thịt, rượu, cơm Riêng thầy cúng xâu thịt, anh em họ hàng thân thiết phải lại với gia đình đêm Ngày cuối lễ ma khô, người nhà đem hình người tre lên mộ người chết, múa vòng tiễn đưa linh hồn thể xác cha mẹ với tổ tiên Công việc phải rể làm thể báo hiếu chàng rể với bố mẹ vợ Làm hồn người chết nhanh với giới bên kia, không dừng lại đâu Chính lý nên tham dự đám tang người Lô Lô thấy người nhà đưa tiễn nhanh, mà chạy Đây nghi thức tiễn hồn giới tổ tiên, hình thức mãn tang đồng bào dân tộc Lô Lô Điều độc đáo đám tang người Lô Lô đánh trống đồng Trống đồng tài sản quý mà khí cụ mang tính tôn giáo Có tiếng trống đồng hồn người chết tìm nơi sinh Ngày thường, đồng bào để trống nơi sẽ, kín đáo Khi thầy cúng làm lễ chính, tiếng trống đồng đánh lên, cháu bắt đầu hát gọi “chỏ chế” Thường đàn ông hát “chỏ chế” hát liên tục cho hết buổi lễ Nội dung tiếng hát nói lên nỗi thương tiếc người khuất, cầu mong cho người chết đoàn tụ với tổ tiên phù hộ cho cháu có sống bình yên Tất nêu tập trung lại to nhà Con cháu bắt đầu múa vòng quanh theo nhịp trống đồng Có phụ nữ cầm chai rượu khay chén đứng vòng đưa chén rượu mời người uống Hết điệu múa thứ hai nghỉ, bắt đầu lễ Tất gà, lợn, bê nghé giết mổ dàn trống đồng Sau chọc tiết xong, vật đặt liếp đan hình vuông có buộc miếng vải đỏ đặt 31 bát gạo, chén rượu, thầy cúng cầm cành bưởi bắt đầu khấn Thầy cúng cháu, anh em mang vật tế đến phải khác tự giết mổ khác cúng khấn cho vật tế Nếu khấn thuê người khác cúng khấn cho xong việc phải chia cho thầy đầu lợn đầu gà Có vật tế có nhiêu thầy cúng Tiếng cúng khấn tiếng hát nhịp đều lẫn vào tiếng ồn đám lễ Sau vật thui đống lửa riêng 29 vật 29 đống lửa nghi ngút Trong lễ “ma khô” người Lô Lô, phảng phất âm vang tiếng trống đồng tiếng hát “chỏ chế” Kết thúc buổi lễ, người hàng xóm với phần lộc bao gồm: Thịt, rượu, cơm Còn họ hàng lại để ăn với gia đình Các thầy mo thường với thủ lợn, tỏ rõ kính trọng gia chủ Người Lô Lô quan niệm chết không giống dân tộc khác, họ cho người chết đoàn tụ với tổ tiên bắt đầu sống nên họ không đau buồn gia đình có người chết Đám tang người Lô Lô không thờ cúng ngày, ngày, 49 ngày 100 ngày người Kinh, không tảo mộ hay làm giỗ năm Chôn cất người chết xong, sau năm có điều kiện làm ma khô, tức cải táng đưa vào nghĩa địa chung dòng họ Nghi thức để tang người Lô Lô khác biệt, với người Lô lô đen Cao Bằng, trai để tang bố không để tang mẹ, cách thức để tang bao gồm: đặt lên bàn thờ khay, đó, có - chén, điếu thuốc lào, ống tre có úp bát Con gái để tang mẹ, không để tang bố Cách thức để tang đặc biệt, họ trùm áo lên đầu cải táng xong Cũng có trường hợp gái để tang mẹ cách cắt tóc cất vào nơi kín đáo, họ chết mang tóc chôn theo Thời gian để tang ngắn, từ lúc có người chết đến chôn cất xong Với quan niệm người chết bắt đầu sống giới khác 32 nên đám ma người Lô Lô có nhiều lễ thức độc đáo, hóa trang, nhảy múa, nhào lộn , Phụ nữ nhảy múa đám tang mặc trang phục trang sức đẹp để đưa tiễn người cố với tổ tiên Đặc biệt, họ sử dụng trống đồng đám tang Trống bảo quản cách chôn xuống đất, sử dụng đào lên Dân tộc Lô Lô dân tộc Việt Nam sử dụng trống đồng sinh hoạt Vì dân tộc Lô Lô coi cộng đồng lưu giữ "linh hồn" trống đồng Sau làm ma khô xong, vong linh người cố rước lên bàn thờ tổ tiên hình nhân khắc tre nứa đặt lên để thờ cúng Đối với vong linh người cố chưa làm ma khô trú ngụ túi đựng vài đồng xu tiền cũ treo đầu gác bếp Những vong linh không thờ cúng chu đáo, phải sống sống thiếu thốn Con cháu có nghĩa vụ bắt buộc làm ma khô cho người chết 2.3 Múa tiễn đưa linh hồn Người Lô Lô Bảo Lạc quan niệm chết hết, linh hồn vĩnh cửu, người chết tiếp tục sống giới khác, giới tổ tiên, ông bà, cha mẹ người “đi” trước Vì vậy, múa tang ma gọi múa tiễn đưa linh hồn Với tính nhân văn sâu sắc, điệu múa bộc lộ tình cảm luyến tiếc với người khuất mong muốn họ không quên sống hữu nơi trần gian Cùng với nhịp điệu trống đồng, tiễn đưa người chết phải với tinh thần lạc quan, vui vẻ để vong linh người cố thản Múa tiễn đưa linh hồn người Lô Lô Bảo Lac gồm có 36 múa tương đương với 36 vòng Các động tác múa hướng tới diễn tả hành trình tổ tiên tìm đất, tìm nguồn nước qua tái tạo, mô hoạt động sản xuất đánh lửa, hái quả, giã gạo, làm nương rẫy, trồng lúa, trồng ngô,… Tất tái động tác đội hình 33 múa vòng tròn chuyển động ngược chiều kim đồng hồ từ Đông sang Tây Nghệ thuật múa nhịp cầu nối cõi âm dương, tâm tưởng thực, tình cảm xót thương với niềm vui hân hoan với tổ tiên Lễ múa hoá trang gia đình người nhờ bốn nam niên vào rừng hóa trang thành người rừng, cách lấy rừng quấn xung quanh người, để hở hai mắt Quấn thật chặt, cho lúc múa không để rơi lộ người múa Người Lô Lô quan niệm, người múa người khác biết hóa trang năm gặp điều không lành, người múa bị ốm đau, xui xẻo Đoàn múa gồm bốn nam hóa trang bốn nữ ăn vận sắc phục Lô Lô Những nam giới hóa trang phải người chưa lập gia đình, phải biết điệu múa dân tộc người gọi người rừng Người Lô Lô cho rằng, tổ tiên ăn vận phải hóa trang tổ tiên biết mà nhận ma người chết sống giới tổ tiên Trên đường đoàn người hóa trang đi, người phải tránh, đàn bà Nếu đụng phải người thường, người dùng gậy đánh ném đá Nếu chẳng may bị ném hay đánh chết bắt vạ Đoàn người múa theo nhịp trống đồng mô công đoạn sản xuất nông nghiệp cấy lúa, trồng ngô, bẻ ngô, giã gạo, trồng lanh, dệt vải Múa có múa tiến múa lùi, thể đường đến với tổ tiên nhiều gian khó song định hồn người chết phải vượt qua Những điệu múa phải theo quy định cụ thể Đầu tiên đoàn người nam hóa trang từ rừng xuống người nhà đón, vào sân với đoàn nữ múa sân Hết phần múa sân vào múa nhà Múa vòng quanh thi hài Các múa để đường cho hồn người chết nơi tổ tiên Múa tiễn hồn người chết, đến múa dâng lễ vật cho người chết Trong đám ma, anh em họ hàng đến cúng tiến thức phải thầy cúng cúng dâng 34 thứ cho người chết đoàn người múa tiễn vật để ma mang sang giới bên có để làm ăn Nam nữ hóa trang thường quấn quanh ruột trâu, bò hay lợn thổi phồng theo dạng quan sinh dục nam, nữ Đó dấu vết thờ sinh thực khí cư dân nông nghiệp Trong đám múa ma ngày nay, người nam hóa trang đeo đoạn ruột lợn thổi phồng, để thể quan sinh dục nam Ngày phụ nữ mặc trang phục dân tộc để múa không quấn ruột động vật thể phận sinh dục nữ Trong đoàn người hóa trang để múa, có người đeo túi vải bên Ngày nay, túi mẩu gỗ tròn bọc vải vẽ hình đầu người bầu vẽ hình mặt người Ngày xưa, đầu người chết Bởi người Lô Lô quan niệm, người có hồn, hồn đầu, hồn bụng hồn chân Hồn đầu quan trọng, đầu quan trọng Trong múa, đầu nghe tiếng trống, theo bước chân người múa biết lối đến tổ tiên nhà Trong lễ múa ma, người quan trọng rể người cố Người rể phải người người múa chính, dẫn đầu đoàn múa múa nhiều tượng trưng cho việc hiếu lễ bố mẹ vợ vừa Khi đám tang kết thúc, người rể biếu đùi bò trước, thể trả công cho rể vất vả đám tang Ngoài người múa chính, bốn nam bốn nữ trình múa mời thêm người đến dự lễ tang múa Người Lô Lô quan niệm nhiều người múa vui vẻ để tiễn hồn người chết gặp tổ tiên vui vẻ, không luyến tiếc trần gian Trong múa, đoàn người hú, reo tiếng reo vui thể niềm vui gặp tổ tiên để hồn người chết vui Người Lô Lô có hai đám ma, đám ma tươi đám ma khô Đám ma 35 lúc đám ma tươi, có múa ma không Nhưng đến đám ma khô, định phải có lễ múa ma để tiễn hồn người chết Nếu lúc mất, gia đình khó khăn đem chôn mà không cần làm ma Nhưng có điều kiện kinh tế làm đám ma khô, định phải có lễ múa ma để tiễn hồn người chết Khi hoàn thành đám ma khô hồn người chết gặp tổ tiên đầu thai Nghệ thuật múa không phương tiện để thể tâm hồn, tình cảm mà phương tiện giao lưu, thông quan với giới thần linh nhằm biểu đạt giới tâm linh, thể triết lý âm dương mang tính vật chất phác Đó tương giao thể thống người với giới tự nhiên, tượng tự nhiên tác động đến đời sống sinh hoạt văn hoá người ngược lại, hoạt động văn hoá người tác động hoà đồng hay biến đổi tự nhiên Như vậy, giá trị tâm linh ẩn chứa múa tín ngưỡng dân gian biểu đậm nét điệu múa tiễn đưa linh hồn 2.4 Trống đồng tang ma người Lô Lô Bảo Lạc - Cao Bằng Người Lô Lô tộc người Việt Nam sử dụng trống đồng sinh nghi lễ tang ma Trống đồng người Lô Lô gồm có hai trống đực giảnh kê (nhỏ) trống giảnh đú (to) Trống đồng người Lô Lô nhạc cụ dùng nghi lễ chôn người chết Vậy nên trước họ không mang trống đồng vào nhà mà thường để kho thóc bên Sau bị trộm nhiều nên họ buộc phải chôn giấu xuống đất Thế nhưng, đời cha làm lễ cho ông xong đem chôn trống xuống đất, đến cha qua đời tìm trống khó, phần xác nơi chôn giấu, phần lại kẻ xấu biết nơi chôn giấu nên đào lấy trộm Hiện nay, người Lô Lô Bảo Lạc - Cao Bằng 36 mang trống vào nhà cất giữ Nhưng gia đình có người chết dược mang sử dụng Trống đồng Lô Lô cổ vật quý giá Trống đồng gắn liền với đời sống tín ngưỡng truyền thống, thiên di người Lô Lô Trước sống gian khổ khiến cho người Lô Lô Bảo Lạc phải di cư nhiều lần, dù nghèo khổ, gian nan đến họ cõng trống đồng lưng Đối với họ, tiếng trống đồng hương hồn người cố với tổ tiên Trống đồng phân bố theo dòng họ tài sản dòng họ Tộc trưởng người giữ trống đồng, họ có người chết đem sử dụng Hiện kho Bảo tàng tỉnh có 17 trống đồng, đó, 11 trống người Lô Lô Trống đồng nhạc cụ truyền thống người Lô Lô gắn liền với huyền thoại nạn hồng thuỷ Theo huyền thoại có nạn lụt lớn, nước dâng cao đến tận trời Có hai chị em nhờ trời cứu để chị vào trống đồng to, em vào trống đồng nhỏ Hai chị em thoát chết nhờ trống lên mặt nước Hết lụt họ núi, sống với thành vợ, thành chồng Họ thuỷ tổ loài người tái sinh Trong đám ma, chôn người chết thường dùng cặp trống, cặp có trống đực trống Hiện họ đủ cặp trống nên cần sử dụng phải mượn Quan niệm âm dương, sinh sôi nảy nở có lẽ bảo tồn rõ ràng với lối hoà tấu hai trống đực lúc Trống treo giá đặt phía chân người chết; mặt hai trống quay lại với Người đánh trống đứng giữa, cầm dùi đánh hai đầu, đầu dùi đánh trống Chỉ người đàn ông chưa vợ có vợ không thời kỳ thai nghén đánh trống 37 Trống đồng tài sản quý, nhạc cụ độc đáo mà khí cụ mang tính chất tôn giáo Tiếng trống đồng báo hiệu cho bà gia đình có tang, khai hội để mừng cho người chết với tổ tiên, tiễn đưa vong hồn người cố với tổ tiên Đặc biệt, tiếng trống đồng xuyên suốt 17 cúng đám tang từ ma tươi đến ma khô Có tiếng trống đồng hồn người chết tìm đường nơi sinh tụ tổ tiên 2.5 Tục lệ để tang người cố Dù đám ma vào tháng nào, đến tháng 11 làm lễ triệu hồn nhập vào hình nhân (được đẽo gỗ cắt mo tre) đặt lên bàn thờ tổ tiên Người Lô Lô Bảo Lạc không tảo mộ cúng giỗ hàng năm cho người chết Theo tập quán, sau chôn cất - năm, họ làm lễ cải táng cho người chết Trước cải táng họ giết gà cúng thần núi Sau đào mộ, nhặt lấy xương, đem chôn nghĩa địa chung dòng họ, Con trai để tang bố, không để tang mẹ Họ không đội khăn trắng, không mặc áo trắng,… mà đặt lên ban thờ khay có đến chén, điếu thuốc lào, ống tre có úp bát Con gái để tang mẹ, không để tang bố Họ trùm áo lên đầu, cải tang cho mẹ xong 2.6 Kiêng kỵ tang ma Chỉ làm ma cho người già (người đến cõi, người quy tiên) dùng trống đồng tang lễ Đối với đám tang trẻ con, người chết non, chết đường chết chợ, chết tai nạn, chết bất đắc kỳ tử,… tuyệt đối không phép dùng trống đồng hành lễ Người Lô Lô kiêng không chôn người chết vào ngày sinh người Họ quan niệm chôn người chết vào ngày sinh người chết không hoàn lại kiếp người mà hoá thành kiếp súc vật 38 Sau chôn cất: Trong ngày người cố nam giới ngày người cố nữ giới, trai gia đình phải kiêng không làm việc ăn cơm phải có người đưa Buổi tối có anh em đến chơi phải đánh trống nhảy múa để tưởng niệm người cố Theo tục lệ trai vòng, gái vòng Con cháu tuyệt đối không tham gia vào điệu nhảu múa Khi tiến hành nghi lễ ma khô: Sau bắn phát súng lên trời, cháu nhà tuyệt đối không khỏi nhà, nữ ngày, nam ngày Trong 10 ngày kiêng kỵ, gia đình không làm việc Riêng ngày lễ, người nhà ăn, hát nhảy múa Tất đồ cúng người chết phải làm cửa Người Lô Lô quan niệm rằng, cúng “ma khô” nhà “hồn người” chết không siêu thoát” Cả hai nghi lễ tang ma tươi tang ma khô người Lô Lô đen Bảo Lạc - Cao Bằng lòng hiếu thảo, biết ơn người cố ( cha mẹ, ông bà tổ tiên) cháu Người cố vất vả, hy sinh con, cháu Là truyền thống, đạo làm người quý báu, xuyên suốt tâm thức người Lô Lô đen huyện Bảo Lạc - Cao Bằng nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung 39 KẾT LUẬN Tang ma hoạt động văn hoá truyền thống cộng đồng người định Trong nghi lễ vòng đời, phong tục tang ma cộng đồng Lô Lô đen Bảo Lạc - Cao Bằng dấu ấn văn hoá đậm nét lưu truyền gìn giữ ngày Là triết lý âm dương, quan niệm linh hồn ý nghĩa vòng đời sâu sắc Các nghi lễ tang ma thể hiểu thảo, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ cháu Thể truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta Tang ma cộng đồng Lô Lô đen Bảo Lạc - Cao Bằng hệ thống nghi thức phức tạp, có tác động mạnh mẽ đến đời sống mặt cộng đồng từ gia đình đến dòng họ, chí Họ quan niệm chết chuyển tiếp sống khác cõi âm, đến với giới khác để gặp gỡ, đoàn tụ với tổ tiên Là sinh hoạt văn hoá cộng đồng, gia đình có người dân cư có trách nhiệm giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần Thể truyền thống đoàn kết dân tộc, khai thác tối đa ý nghĩa hai chữ “đồng bào” - truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam từ bao đời Tang ma người Lô Lô đen Bảo Lạc - Cao Bằng nét văn hoá đặc sắc cần gìn giữ phát huy dân tộc Song việc tổ chức tang ma, đặc biệt ma khô tốn với hàng loạt lễ vật dâng cúng Trống đồng Lô Lô thật cổ vật quý giá Có nhiều dòng tộc tiêu hết tiền bán trống đồng nhận bán trống không mua lại Tuy nhiên nhận thức giá trị trống đồng số trống đồng bị bán vô lớn Hiện trống đồng Lô Lô đứng trước nguy biến Để giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Lô Lô tiếp tục gìn giữ phát huy sống hôm đồng bào 40 vấn đề cần cấp quyền, ngành chức quan tâm Với số dân ít, sống tương đối tập trung, làng người Lô Lô cần tiếp tục đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Tiếp tục đầu tư thoả đáng cho công tác nghiên cứu, sưu tầm vốn văn hoá dân gian dân tộc gìn giữ Khuyến khích em đồng bào học tập, nâng cao trình độ, nhận thức đắn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Qua việc nghiên cứu đề tài, muốn góp phần công sức vào việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, để giá trị không bị mai theo thời gian hay bị đồng hoá trình giao lưu kinh tế, văn hoá xã hội với bạn bè quốc tế năm châu Thông qua đề tài bày tỏ lòng yêu mến niềm tự hào cộng đồng Lô Lô đen miền đất Bảo Lạc - Cao Bằng - nơi sinh sống cộng đồng Lô Lô đen từ bao đời nay, miền đất với bề dày truyền thống văn hoá 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khổng Diễn - Trần Bình (2007), Dân tộc Lô Lô Việt Nam, Nxb Thông Tấn Nguyễn Văn Căn (2007), “Phong tục làm nhà dân tộc Lô Lô”, số 9, Nghiên cứu tôn giáo Nguyễn Văn Căn (2007), “Phong tục hôn nhân người Lô Lô”, số 4, Dân tộc học Hoàng Tuấn Cư (2008), Văn hoá tộc người nhóm ngôn ngữ Tạng Miến, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Văn Huy(1988), Văn hoá truyền thống dân tộc nhóm Hà Nhì - Lô Lô, Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử, Viện dân tộc học Hồng Kiều (2009), “Trống đồng Lô Lô trước nguy biến mất”, số 229, Toàn cảnh Sự kiện - Dư luận Đào Huy Khuê (2004), “Một số vấn đề hôn nhân, sinh đẻ người Lô Lô miền núi phía Bắc”, số 4, Khoa học phụ nữ Đào Huy Khuê (2004), “Một số vấn đề dân cư, dân số người Lô Lô Việt Nam”, số 6, Dân tộc học Nguyễn Anh Ngọc (2007), “Người Lô Lô - tục xưa phận gái”, số 104, Dân tộc thời đại 10 Trịnh Minh Ngọc (2009), “Múa tiễn đưa linh hồn - Nét văn hoá tâm linh độc đáo người Lô Lô”, số 2, Văn hoá dân gian 11 Lý Hành Sơn (2006), “Đôi nét trang phục cổ truyền người Lô Lô”, số 2, Dân tộc học 12 Lê Trung Vũ (1975), Dân ca Lô Lô, Nxb.Văn hoá PHỤ LỤC Khung cảnh Nà Van - Bảo Lạc - Cao Bằng Trang phục nữ Lô Lô đen Bảo Lạc (Cao Bằng) Trống đồng Lô Lô ... cứu Trên sở tìm hiểu phong tục tang ma người Lô Lô huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng, thấy nét văn hoá đặc sắc nghi lễ vòng đời dân tộc Lô Lô huyện Bảo Lạc - Cao Bằng nói riêng dân tộc Lô Lô toàn lãnh... xa phong tục tang ma người Lô Lô huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng, đặc biệt sinh viên ngành Việt Nam học - Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, chọn đề tài Phong tục tang ma người Lô Lô huyện. .. nhận biết người Lô Lô đen đứng chung với 54 dân tộc anh em toàn lãnh thổ Việt Nam 19 Chương TANG MA CỦA NGƯỜI LÔ LÔ Ở HUYỆN BẢO LẠC - CAO BẰNG Tang ma nghi lễ lớn kết thúc đời người Tang ma bao

Ngày đăng: 06/09/2017, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan