GA lop4 chuan KTKN ( tuan1- den10)

205 319 0
GA lop4 chuan KTKN ( tuan1- den10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KÕ ho¹ch bµi häc Gi¸o viªn : Ngun thÞ BÝch H»ng Thø . ngµy th¸ng n¨m 200… … … … TẬP ĐỌC Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1-Đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ và câu.Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện,phù hợp với lời nói của từng nhân vật. 2-Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp,thương yêu người khác,sẵn sàng làm việc nghóa:bênh vực kẻ yếu đuối,đạp đổ những áp bức bất công trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Giíi thiƯu bµi -GV giíi thiƯu chđ ®iĨm vµ bµi DÕ mÌn bªnh vùc kỴ u. 2.Bµi míi *Lun ®äc - Cho HS đọc doạn:GV cho HS đọc nối tiếp.Mỗi em đọc một đoạn. - Luyện đọc từ,ngữ dễ đọc sai:Nhà Trò,chùn chùn,thui thủi,xoè,xoè,quãng. - Cho HS đọc cả bài. - Cho cả lớp đọc chú giải trong SGK. - GV đọc diễn cảm toàn bài một lần: *T×m hiĨu bµi -GV chia bµi v¨n thµnh 3 ®o¹n GV:Cả lớp đọc thầm tõng ®o¹n và trả lời c¸c câu hỏi sau: +Em hãy tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt. +Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp,đe doạ như thế nào? + Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn ? +: Em đã bao giờ thấy một người biết bênh vực kẻ yếu như Dế Mèn chưa ? Hãy kể vắn tắt câu chuyện đó. + Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích ? +Néi dung cđa bµi? - GV đọc diễn cảm toàn bài – chú ý:híng dÉn HS nhÊn giäng khi ®äc -Hslun ®äc theo híng dÉn cđa GV 3.Cđng cè,dỈn dß: GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS đọc còn yếu về nhà luyện đọc thêm. - Về nhà tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” Trêng TiĨu häc Hỵp Døc 1 KÕ ho¹ch bµi häc Gi¸o viªn : Ngun thÞ BÝch H»ng Thø ngµy th¸ng . n¨m 200… … … … CHÍNH TẢ: Nghe viết DÕ MÌn bªnh vùc kỴ u I. MỤC Tiªu 1- Nghe và viết đúng chính tả mot đoạn văn trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 2- Luyện viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn l / n, an / ang II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ hoặc giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Giíi thiƯu bµi -GV giíi thiƯu bµi viÕt:Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. a/Hướng dẫn chính tả: -GV đọc đoạn văn cần viết CT một lượt.HS đọc thầm lại đoạn văn viết chính tả. -Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ sai:cỏ xước,tỉ tê,ngắn chùn chùn . -GV nhắc HS:ghi tên bài vào giữa dòng.Sau khi chấm xuống dòng,chữ đầu nhớ viết hoa,viết lùi vào một ô li,chú ý ngồi đúng tư thế. b/GV đọc cho HS viết chính tả: - GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết.Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2 lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy đònh. - GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS so¸t lçi c/Chấm chữa bài: - GV chấm từ 5-7 bài.GV nêu nhận xét chung. Thø ngµy th¸ng n¨m 200… … … … Lun tõ vµ c©u CÊu t¹o cđa tiÕng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Trêng TiĨu häc Hỵp Døc 2 KÕ ho¹ch bµi häc Gi¸o viªn : Ngun thÞ BÝch H»ng 1- Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu,vần,thanh. 2- Biết nhận diện các bộ của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chúng và vần trong thơ nói riêng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng,có ví dụ điển hình(mỗi bộ phận một màu). - Bộ chữ cái ghép tiếng:chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ.Ví dụ:âm đầu-màu xanh,vần-màu dỏ,thanh-màu vàng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC a.Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu bµi CÊu t¹o cđa tiÕng b.Phần nhận xét: Yêu cầu HS nhận xét số tiếng trong câu tục ngữ: Bầu ơi thưong lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn(GV chốt lại:có 14 tiếng). Cho HS đọc yêu cầu của ý 2.GV giao việc :Ý 2 yêu cầu các em đánh vần tiếng bầu.Sau đó,các em ghi lại cách đánh vần vào bảng con. - GV nhận xét và chốt lại cách đánh vần đúng bờ-âu-bâu-huyền-bầu.Cho HS đọc yêu cầu của ý 3.GV giao việc:ta có tiếng Cho HS làm việc.Cho HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại:Tiếng bầu gồm 3 phần:âm đầu Cho HS ®äc yêu cầu của ý 4. - Cho HS làm việc: GV giao cho mỗi nhóm phân tích 2 tiếng: TiÕng TiÕng ¢m ®Çu VÇn Cho HS trình bày.GV nhận xét và chốt lại : c.Ghi nhí: HS ®äc phÇn ghi nhí SGK d.Lun tËp -GV híng dÉn HS lµm 2 bµi tËp trong SGK. (Bµi tËp 1:GV kỴ b¶ng nh mÉu SGK, Bµi tËp 2: Sao.) -HS lªn b¶ng ch÷a bµi. C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt ch÷a bµi. 3.Cđng cè,dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc,«n l¹i bµi ë nhµ. Thø ngµy . th¸ng .n¨m 200… … … … KĨ chun: Sù tÝch hå ba bĨ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ,kể lại được câu chuyện đã nghe. Trêng TiĨu häc Hỵp Døc 3 KÕ ho¹ch bµi häc Gi¸o viªn : Ngun thÞ BÝch H»ng 2- Nắm được ý nghóa của câu chuyện:ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể,câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng đònh người giàu lòng lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các tranh minh họa trong SGK (phóng to tranh nếu có điều kiện). - Tranh ảnh về hồ Ba Bể (nếu sưu tầm được). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC a.Giíi thiƯu bµi Nước ta có rất nhiều hồ lớn và đẹp.Hà Nội có hồ Hoàn Kiếm,hồ Tây,Đà Lạt co hồ Than Thở.Bắc Cạn có hồ Ba Bể…Mỗi một hồ lại gắn với một sự tích rất hay.Hôm nay,cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện gắn liền với một trong các hồ ở nước ta.Đó là Sự tích hồ Ba Bể. b.GV kể chuyện (2 lần) - GV kể chuyện lần 1:không có tranh (ảnh) minh hoạ: • Kể to rõ.Biết kể phù hợp với lời nhân vật.Biết kết hợp lời kể với động tác điệu bộ,cử chỉ.Không cần kể y nguyên lời trong văn bản. - GV kể chuyện lần 2:sử dụng tranh minh hoạ(phóng to). * Phần đầu câu chuyện:(tranh 1) -GV đưa tranh 1 lên bảng lớp (GV:các em vừa quan sát tranh vừa nghe cô kể). * Phần nội dung chính của câu chuyện:(tranh 2 +3) - GV đưa tranh 2 lên bên cạnh tranh 1(GV vừa kể vừa chỉ vào tranh) “May sao,đến ngã ba,bà gặp mẹ con nhà kia vừa đi chợ về…” - GV đưa tranh 3 lên(vừa kể vừa chỉ vào tranh):“Khuya hôm đó…” * Phần kết của câu chuyện:(tranh 4) “Trong khi tất cả đều ngập chìm trong biển nước .” c.Hướng dẫn HS kể chuyện GV:Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh,các em kể lại từng đoạn của câu chuyện.Mỗi em kể một đoạn theo tranh. - GV nhận xét. -Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể,câu chuyện còn nói với ta điều gì? d.Cđng cè,dỈn dß: -NhËn xÐt tiÕt häc - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thø . ngµy th¸ng . n¨m 200… … … … TẬP ĐỌC: MĐ èm Trêng TiĨu häc Hỵp Døc 4 KÕ ho¹ch bµi häc Gi¸o viªn : Ngun thÞ BÝch H»ng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.Đọc đúng các từ và câu.Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhòp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 2- Hiểu ý nghóa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bò ốm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.KiĨm tra bµi cò: - Kiểm tra 2 HS ®äc kÕt hỵp tr¶ lêi c©u hái SGK.GV nhận xét chung a.Giíi thiƯu bµi: GV gíi thiƯu bµi th¬ mĐ èm cđa TrÇn §¨ng Khoa *Lun ®äc: GV ®äc bµi th¬ 1 lÇn, HS theo dâi. - HS đọc 7 khổ thơ Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: chẳng, giữa, sương,giường , diễn kòch . - Cho HS đọc thầm chú giải trong SGK.GV giải nghóa thêm Truyện Kiều. b.T×m hiĨu bµi: HS ®äc thÇm bµi th¬ kÕt hỵp tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK + Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì? + Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? +Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? +Néi dung cđa bµi? *Lun ®äc diƠn c¶m - Cho HS đọc nối tiếp bài thơ. - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ 4, 5 • GV đọc mẫu 1 lần khổ 4 + 5 • Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét. * Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ - Cho HS nhẩm HTL bài thơ. - Cho HS thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét. + Em hãy nêu ý nghóa của bài thơ. c.Cđng cè,dỈn dß: -GV nhận xét tiết học. -. Thø . ngµy .th¸ng . n¨m 200 .… … … … TẬP LÀM VĂN: thÕ nµo lµ kĨ chun? Trêng TiĨu häc Hỵp Døc 5 KÕ ho¹ch bµi häc Gi¸o viªn : Ngun thÞ BÝch H»ng I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. 2- Bước đàu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC a.Giíi thiƯu bµi : - GV giíi thiƯu ch¬ng tr×nh TLV líp 4 vµ giíi thiƯu bµi míi. b.Phần nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 vµ thùc hiƯn c¸c yêu cầu. - Kể chuyện. - Cho HS thực hiện yêu cầu câu a, b, c . - C¶ líp vµ GV nhận xét,ø chốt lại lời giải đúng. a/ Tên các nhân vật trong truyện Sự tích hồ Ba Bể( Bà lão ăn xin, mẹ con bà goá.) b/ Các sự việc xảy ra vµ kết quả c/ Ý nghóa của câu chuyện:Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng cứu giúp đồng loại. Truyện khẳng đònh người có lòng nhân ái sẽ được đèn đáp xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài 2. - GV giao việc: §ọc bài hồ Ba Bể trong bài tập và trả lời câu hỏi. + Bài văn có nhân vật không? +Hồ Ba Bể được giới thiệu như thế nào? GV chốt lại: So với bài “Sự tích hồ Ba Bể” ta thấy bài “Hồ Ba Bể” không phải là bài văn kể chuyện. +Theo em, thế nào là kể chuyện? - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - GV yªu cÇu HS ®äc nhÈm thc lßng phÇn ghi nhí t¹i líp. c.Phần luyện tËp - Cho HS đọc yêu cầu của BT1,2. - GV giao việc :T£N §¦Êng ®i hoc vỊ , em g¨p mét phj n÷ võa bÕ con võa mang nhiỊu ®å ®¹c. Em ®· gióp c« Êy x¸ch ®å ®i mét qu·ng ®êng. H·y kĨ l¹i c©u chun ®ã. - HS làm bài vµ tr×nh bµy bµi tríc líp. - GV kÕt hỵp hái c¸c nh©n vËt trong chun vµ nªu ý nghÜa cđa c©u chun - C¶ líp vµ GV nhận xét,chọn khen những bài làm hay. d.Cđng cè,dỈn dß: . - GV nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. Trêng TiĨu häc Hỵp Døc 6 KÕ ho¹ch bµi häc Gi¸o viªn : Ngun thÞ BÝch H»ng Thø . ngµy… … th¸ng n¨m 200… … LUYỆN TỪ VÀ CÂU Lun tËp vỊ cÊu t¹o cđa tiÕng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- HS luyện tập phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu thơ và văn vần nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. 2- Hiểu thế nào là hai tiếng vần với nhau trong một bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần (dùng màu khác nhau cho 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh). - Bộ xếp chữ,từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và các tiếng khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.KiĨm tra bµi cò:phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “Lá lành đùm lá rách” và ghi vào sơ đồ .GV nhận xét + cho điểm. 2.Bµi míi: a.Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu vỊ bµi Lun tËp vỊ cÊu t¹o cđa tiÕng BT1:Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc câu ca dao -GV cho HS làm bài theo nhóm råi trình bày kết quả. - C¶ líp vµ GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2:Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -GV giao việc:BT2 yêu cầu các em tìm tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu ca dao ở BT1.Các em chỉ ra vần giống nhau là vần gì? .GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.(Hai tiếng có vần giống nhau trong hai câu ca dao là ngoài-hoài.Vần giống nhau là oai.) BT3:Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc khổ thơ -Cho HS làm việc theo nhóm.Cho HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -Các cặp tiếng vần với nhau trong khổ thơ:choắt – choắtxinh xinh – nghênh nghênhCặp có vần giống nhau hoàn toàn:loắt – choắt (vần oắt).Cặp có vần không giống nhau hoàn toàn:xinh xinh – nghênh nghênh (inh – ênh) - Cho HS đọc yêu cầu BT4 -Qua các BT đã làm các em hãy cho biết:Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? - Cho HS làm bài.Gv nhận xét + chốt lại lời giải đúng. BT5Cho HS đọc yêu cầu của BT5. Chữ bút.Bớt đầu (bỏ âm b) là útBớt đuôi + bổ đầu là ú 3.Cđng cè,dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc,«n l¹i bµi ë nhµ. Trêng TiĨu häc Hỵp Døc 7 KÕ ho¹ch bµi häc Gi¸o viªn : Ngun thÞ BÝch H»ng Dặn HS về nhà chuẩn bò bài. Thø ngµy… … th¸ng n¨m 200… … TẬP LÀM VĂN: Nh©n vËt trong trun I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- HS biết:Văn kể chuyện phải có nhân vật.Nhân vật là người,con vật hay đồ vật được nhân hoá. 2- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động,lời nói,suy nghó của nhân vật. 3- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.KiĨm tra bµi cò: Kiểm tra 2 HS: +Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở nhữngđiểm nào? -GV nhận xét và cho điểm. 2.Bµi míi a.Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu bµi tËp lµm v¨n Nh©n vËt trong trun. b.Phần nhận xét: Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 vµ nªu yªu cÇu bµi tËp. -GV giao việc:Bài tập yêu cầu các em phải ghi tên các nhân vật trong những truyện mới học vào nhóm a hoặc nhóm b sao cho đúng. - Cho HS làm bµi vµ tr×nh bày GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. • Nhân vật là người: Mẹ con bà go¸, bà lão ăn xin và những người khác • Nhân vật là vật: ø Dế Mèn, Nhà Trò,Giao Long. Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu bài 2 vµ nªu yªu cÇu bµi tËp. - Cho HS làm bài theo nhãm vµ trình bày.GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. VD:Dế Mèn:Dế Mèn khẳng khái có lòng thương người,ghét áp bức bất công,sẵn sàng làm việc nghóa để bênh vực kẻ yếu. c.Phần ghi nhớ: Cho HS đọc phần ghi nhớ. d.Phần luyện tập - Cho HS đọc yêu cầu + đọc truyện “Ba anh em” và nêu rõ nhân vật trong câu chuyện là những ai?Bà có nhận xét về các cháu như thế nào?Vì sao bà có nhận xét như vậy? . HS làm bài vµ trình bày bµi tríc líp. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. BT2:Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Trêng TiĨu häc Hỵp Døc 8 KÕ ho¹ch bµi häc Gi¸o viªn : Ngun thÞ BÝch H»ng - Cho HS giao việc:BT đưa ra 1 tình huống và 2 hướng xảy ra.Các em phải hình dung được sự việc sẽ xảy ra theo cả 2 hướng đã cho.HS làm bài theo nhóm. - Cho HS trình bày.GV nhận xét và chốt lại: - 3.Cđng cè,dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc,«n l¹i bµi ë nhµ. §¹o ®øc Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết: 02) I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: -Cần phải trung thực trong học tập. -NhËn biÕt ®ỵc gia trÞ cđa trung thùc nãi chung vµ trung thùc trong häc tËp nãi riªng. -BiÕt trung thùc trong häc tËp. -Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK, c¸c mÉu chun vỊ tÝnh trung thùc trong häc tËp 1.Giới thiệu bài: GV giíi thiƯu bµi 2.Dạy-học bài mới: Hoạt động 1: Kể tên những việc làm đúng – sai - GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các HS trg nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động khg trung thực & liệt kê: - GV: Y/c các nhóm dán kquả th/luận lên bảng & y/c đ/diện các nhóm tr/bày. - GV kluận: Trg htập, cta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ & được mọi người yêu quý. Hoạt động 2: Xử lí tình huống - GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Đưa 3 tình huống (BT3-SGK) lên bảng. + Y/c các nhóm th/luận nêu cách xử lí mỗi tình huống & gthích vì sao lại chọn cách g/quyết đó. - GV: Mời đ/diện 3 nhóm trả lời 3 tình huống & y/c HS nxét, bổ sung. - Hỏi: Cách xử lí của nhóm thể hiện sự trung thực hay không? - GV: Nxét, khen ngợi các nhóm. Hoạt động 3: Tấm gương trung thực - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Hãy kể 1 tấm gương trung thực mà em biết (hoặc của chính em). -HS thi kĨ chun, c¶ líp vµ GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng nh÷ng HS kĨ tèt. 3.Củng cố – dặn dò: Trêng TiĨu häc Hỵp Døc 9 KÕ ho¹ch bµi häc Gi¸o viªn : Ngun thÞ BÝch H»ng - Hỏi: Thế nào là trung thực trg htập? Vì sao phải trung thực trg htập? - GV: + Dặn HS về nhà học bài, th/h trung thực trg htập & CB bài sau. - NhËn xÐt tiết học. TËp ®äc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Đọc lưu loát toàn bài,biết ngắt nghỉ đúng chỗ,biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với lời nói và suy nghó của nhân vật. 2- Hiểu được nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp căm ghét áp bức bất công,sẵn sàng trừng trò bọn Nhện nhẫn tâm Nhà Trò bất hạnh,yếu đuối. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.KiĨm tra bµi cò: -2HS đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm và trả lời câu hỏi GV nhận xét + cho điểm. 2.Bµi míi *Giíi thiƯu bµi: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu *Lun ®äc - Cho HS dọc đoạn .Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó phát âm lủng củng,nặc nô,co rúm,béo múp béo míp,xuý xoá,quang hẳn… 1 HS đọc cả bài. -HS ®äc chó gi¶i, GV kÕt hỵp gi¶i nghÜa mét sè tõkhã *T×m hiĨu bµi : GV chia bµi v¨n thµnh 2 ®o¹n .HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. +Trận đòa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? +Dế Mèn đã làm thế nào để bọn nhện phải sợ? +Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? +Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu sau đây:võ só,tráng só,chiến só,hiệp só,dũng só, anh hùng. - GV nhận xét và chốt lại. + Danh hiệu phù hợp tặng cho Dế Mèn là:hiệp só (vì Dế Mèn có sức mạnh và lòng hào hiệp,sẵn sàng làm việc nghóa). + Võ só: Người giỏi võ. + Tráng só: người có sức mạnh và chí khí mạnh mẽ. + Chiến só: người chiến đấu cho sự nghiệp cao cả. + Anh hùng: người lập công trạng lớn đối với nhân dân,với đất nước. *Lun ®äc diƠn c¶m + Lời nói của Dế Mèn:đọc mạnh mẽ,dứt khoát,đanh thép như lời lên án và Trêng TiĨu häc Hỵp Døc 10 [...]... bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ +Một HS lên chỉ vò trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ +Một HS nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố )của mình GV hướng dẫn HS cách chỉ:Ví dụ, chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ một đòa điểm (thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ một dòng sông... 3 lớp: lớp đvò, lớp nghìn, lớp triệu (GV: vừa g/thiệu vừa gạch chân dưới từng lớp: 342 157 413) + Đọc từ trái sang phải Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó khi đọc hết phần số, tiếp tục chuyển sang lớp khác + Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi hai triệu (lớp triệu) một trăm năm mươi bảy nghìn (lớp nghìn) bốn trăm mười ba (lớp đvò) - GV: Y/c HS đọc lại số trên... hỏi sau: +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? +Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng trong đòa lí +Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2) và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia? GV kết luận: GV nêu các bước sử dụng bản đồ (như SGK đã nêu) và hướng dẫn HS cách chỉ bản đồ 4.Bài tập Hoạt động 2:Thực... học , «n bµi ë nhµ - HS: Th/h đọc các số: 2 453, 65 243, 462 543, 53 620 - 4HS lần lượt trả lời (M) gtrò của chữ số 5 trong các số - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT, sau đó đổi chéo vở ktra kquả - HS làm bài & nxét (Vd: a/ Dãy các số tròn trăm nghìn b/… c/… d/…e/…) khoa häc Bài 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp) I MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : -Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao dổi... thương thân.Từ đó biết cách dùng các từ ngữ đó - Mở rộng thêm vốn từ về lòng nhân hậu,đoàn kết (trong các từ đó có từ Hán Việt).Luyện cách sử dụng các từ ngữ đó trong câu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ GV cho HS viết những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần:Có một âm(bà,mẹ,cô,chú…) Có hai âm(bác,thím,cháu,con…) GV nhận xét + cho điểm 2.Bµi míi a.Giíi thiƯu bµi : Mở rộng thêm vốn từ về... GV: Lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời Trêng TiĨu häc Hỵp Døc 35 KÕ ho¹ch bµi häc Gi¸o viªn : Ngun thÞ BÝch H»ng - Y/c HS: Tìm bậc học có số trường ít nhất (nhiều nhất), bậc học có số HS ít nhất (nhiều nhất), bậc học có số GV ít nhất (nhiều nhất) 3) Củng cố-dặn dò: NhËn xÐt tiÕt häc,«n l¹i bµi ë nhµ TẬP ĐỌC: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Thư thăm bạn 1- Đọc lưu loát,thể hiện được tình cảm của bạn nhỏ bộc... xinh xinh? + Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ? +Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì? + Sau đó bà lão đã làm gì? (cho HS quan sát tranh SGK) +Câu chuyện kết thúc như thế nào? c.HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình Cách tiến hành:Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - GV ( hoặc 1 HS khá, giỏi ) giải thích yêu cầu của bài tập: Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? Là đóng vai người kể lại... lý Bài 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I – MỤC TIÊU - Chỉ vò trí của dãy núi HLS trên lược đồ và bản đồ đòa lý tự nhiên Việt Nam - Trình bày một só đặc điểm của dãy núi HLS (vò trí, đòa hình, khí hậu) - Mô tả ®Ønh núi Phan-xi-păng - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ đòa lý tự nhiên VN - Tranh, ảnh... các hàng, lớp đã học? *Các số tròn triệu từ 1 000 000 đến 10 000 000 (BT1): - Hỏi: 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu? - 2 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu? - Y/c HS: Đếm thêm 1 triệu từ 1triệu đến 10 triệu.HSå viết các số trên? - GV: Chỉ các số trên khg theo thứ tự cho HS đọc * Các số tròn chục triệu từ 10 000 000 đến 100 000 000 (BT2): - 1 chục triệu, thêm 1 chục triệu là bn chục triệu? - Hãy đếm thêm... vải đã vạch dấu đường thẳng , đường cong - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: • 1 mảnh vải 20 x 30 cm • kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1 ’) 2.Kiểm tra bài cũ (5 ’) Gọi 2 hs làm thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ 3.Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu và ghi bài lên bảng Nghe và ghi bài Hoạt động 1: làm vệc cả lớp * Mục tiêu : Hs quan . GV kể chuyện lần 2:sử dụng tranh minh hoạ(phóng to). * Phần đầu câu chuyện:(tranh 1) -GV đưa tranh 1 lên bảng lớp (GV:các em vừa quan sát tranh vừa nghe. các hồ ở nước ta.Đó là Sự tích hồ Ba Bể. b.GV kể chuyện (2 lần) - GV kể chuyện lần 1:không có tranh ( nh) minh hoạ: • Kể to rõ.Biết kể phù hợp với lời nhân

Ngày đăng: 17/09/2013, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan