1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Lich su 10 chuan ktkn

172 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Tr ờng THPT Nam Trực GV: Nguyễn Thị Thu H ơng Phần một: LSTG thời nguyên thuỷ, cổ đại và trung đại. Chơng I: Xã hội nguyên thuỷ Tiết thứ: 01 Ngày soạn: 8 /2010 Bài 1: Sự xuất hiện loài ngời và bầy ngời nguyên thuỷ I.Mục tiêu bài học. 1.Về kiến thức. - Giúp HS nắm đợc những chặng đờng phát triển của loài ngời: đó là quá trình lâu dài từ vợn thành ngời hiện đại qua các mốc thời gian quan trọng - HS hiểu đợc những phấn đấu sáng tạo của loài ngời nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con ngời 2.Về t tởng. - GD lòng yêu lao động, trân trọng những giá trị vật chất đầu tiên của loài ngời đã làm nên trong buổi đầu sơ khai 3.Về kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng SGK, phân tích, so sánh, đánh giá và tổng hợp về đặc điểm tiến hoá của loài ngời, đồng thời thấy đợc sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài ngời. II.Thiết bị dạy - học. - SGK, SGV, Đại cơng LSVN tập 1 - Tranh ảnh, t liệu về ngời tối cổ, ngời tinh khôn III.Tiến trình tổ chức dạy - học. 1.ổn định lớp. 2.Giới thiệu khái quát về chơng trình LS 10 - GV khái quát về nội dung, phân phối chơng trình - Nêu yêu cầu bộ môn, hớng dẫn HS phơng pháp tự học ở nhà 3.Dẫn dắt vào bài mới. Nh chúng ta đã biết xã hội loài ngời đã trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội trong đó Xã hội nguyên thuỷ đợc đánh giá là thời kỳ kéo dài nhât, trì trệ nhất nhng lai quan trong nhất, không thể bỏ qua.Tại sao lai nh vậy? Nghiên cứu bài học hôm nay sẽ giúp các em phần nào trả lời đợc câu hỏi đó. 4.Tổ chức dạy học. 1 Tr ờng THPT Nam Trực GV: Nguyễn Thị Thu H ơng Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững - GV kể một số câu chuyện về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia rồi đặt câu hỏi: (?) Các câu chuyện đó có ý nghĩa gì? -HS suy nghĩ, trả lời -GV nxét, chốt ý: ngay từ xa xa con ngời đã muốn tìm hiểu về nguồn gốc xuất thân của mình song cha đủ cơ sở khoa học nên họ đã gửi gắm những hiểu biết của mình vào những câu chuyện thần thánh (?) Vậy sự thật con ngời do đâu mà có? Dựa vào những cơ sở nào để khẳng định điều đó? -HS theo dõi SGK, trả lời -GV nxét, chốt ý:thành tựu của nghành KCH đã chứng minh loài ngời do một loài vợn cổ phát triển thành nhờ quá trình lao động - GV cho HS quan sát H1.SGK và mô tả cấu tạo Ngời tối cổ - GV nêu câu hỏi: (?) Đời sống của ngời nguyên thuỷ lúc này nh thế nào? -HS đọc SGK, trả lời -GV nxét, chốt ý +GV giảng giải thêm về kỹ thuật chế tạo công cụ đá cũ +GV giải thích thêm về khái niệm bầy ngời nguyên thuỷ +GV sử dụng tranh ảnh về ngời tối cổ để HS thấy rõ hơn - GV dẫn dắt: qua quá trình lao động 1.Sự xuất hiện loài ng ời và đời sống bầy ng ời nguyên thuỷ. a, Sự xuất hiện loài ngời. - Cách ngày nay khoảng15triệu- 6 triệu năm đã xuất hiện 1 loài vợn cổ, đã biết đứng và đi bằng 2 chân, 2 chi trớc có thể cầm nắm ăn hoa quả, củ và động vật nhỏ; Nhờ qúa trình tiến hoá của sinh giới và qtrình lao động đã chuyển biến thành Ngời tối cổ ( cách ngày nay khoảng 4triệu- 4 vạn năm ) b,Đời sống bầy ngời nguyên thuỷ - Ngời tối cổ đã hoàn toàn đi đứng bằng 2 chân, đôi tay trở nên khéo léo, thể tích sọ não lớn và hình thành trung tâm tiếng nói trong não nhng dáng đi còn lom khom, trán thấp và bợt ra sau, u mày cao - Đời sống vật chất: + Chế tạo công cụ đá ( đá cũ) + Sống trong các mái đá,hang động +Biết làm ra lửa +Sống chủ yếu nhờ săn bắt hái lợm - Tổ chức xã hội : sống thành từn bầy gồm 5-7 gia đình, ko ổn định 2,Ng ời tinh khôn và óc sáng tạo - Khoảng 4 vạn năm trớc đây Ngời tinh khôn xuất hiện 2 Tr ờng THPT Nam Trực GV: Nguyễn Thị Thu H ơng cuộc sống con ngời ngày càng phát triển hơn; đồng thời con ngời tự hoàn thiện mình tạo ra bớc nhảy vọt từ vợn ngời tối cổ- ngời tinh khôn. - GV chia lớp làm 3 nhóm: Nhóm 1: thời gian xuất hiện Ng- ời tinh khôn? sự hoàn thiện về hình dáng, cấu tạo cơ thể đợc thể hiện nh thế nào? Nhóm 2: sự sáng tạo của Ngời tinh khôn trong việc chế tạo công cụ đá Nhóm 3: những tiến bộ khác trong cuộc sống lao động và sinh hoạt -HS đọc SGK,trao đổi theo nhóm, cử đại diện trình bày -GV nxét,chốt ý,tổng kết: + Xơng nhỏ, bàn tay nhỏ,khéo, linh hoạt, hộp sọ và thể tích não tăng +Đá mới: ghè đẽo,mài nhẵn, đục lỗ tra cán - GV trình bày: cách mạng đá mới là 1thuật ngữ KCH chỉ 1 bớc tiến của loài ngời trong việc chế tạo công cụ đá: ngời tinh khôn xuất hiện từ thời hậu kỳ đá cũ nhng sau đó phải qua 1 quá trình tích luỹ kinh nghiệm tới 3 vạn năm mới bắt đầu vào thời đại đá mới. -HS lắng nghe, ghi nhớ - GV đặt câu hỏi: (?) Công cụ đá mới có đặc điểm gì khác so với đá cũ? -HS theo dõi SGK, trả lời -GV nxét, kết luận - GV phát vấn: (?) ở thời đại đá mới, cuộc sống của con ngời có những đặc điểm tiến bộ gì? -HS suy nghĩ, trả lời -GV nxét, chốt ý: từng bớc con ngời không ngừng sáng tạo làm cho cuộc - Hình dáng, cấu tạo cơ thể hoàn thiện nh ngời ngày nay,thể tích sọ não lớn, t duy phát triển - Ngời tinh khôn có óc sáng tạo: + Công cụ đá chuyển từ đá cũ sang đá mới. + Xuất hiện cung tên, lao - Đời sống vật chất đợc nâng lên, con ngời rời hang động ra định c ở địa điểm thuận lợi, xuất hiện nhà 3,Cuộc cách mạng đá mới. - 1 vạn năm trớc đây Ngời tinh khôn bớc vào thời đại đá mới - Đặc điểm công cụ đá mới: đợc ghè sắc mài nhẵn, có đục lỗ tra cán dung tốt hơn ( còn sử dụng cả cung tên thuần thục) - Cuộc sống con ngời có những biến đổi lớn: + Xuất hiện trồng trọt, chăn nuôi + Biết làm sạch tấm da thú để che thân + Biết làm nhạc cụ * Cuộc sống no đủ hơn, đẹp hơn và bớt lệ thuộc vào tự nhiên 3 Tr ờng THPT Nam Trực GV: Nguyễn Thị Thu H ơng sống của họ no đủ hơn, đẹp hơn, vui hơn và bớt lệ thuộc vào tự nhiên hơn 5.Sơ kết bài học. - Củng cố: Nguồn gốc của loài ngời? Nguyên nhân quyết định quá trình tiến hoá của loài ngời? Qúa trình phát triển và những tiến bộ bớc đầu của loài ngời trong việc chế tạo công cụ lao động và cải thiện đời sống. GV có thể sử dụng sơ đồ sau để tổng kết: - Dặn dò: HS học bài, trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trớc bài mới 6.Rút kinh nghiệm Tiết thứ :02 Ngày soạn: 8/2010 Bài 2: Xã hội nguyên thuỷ I.Mục tiêu bài học. 1.Về kiến thức. - Giúp HS hiểu đợc đặc điểm của tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầu tiên của loài ngời. - Mốc quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội của kim loại. 2.Về t tởng. - Nuôi dỡng giấc mơ chính đáng, giáo dục tình cảm đoàn kết con ngời với con ngời nhất là trong họ hàng, làng xóm. 3.Về kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc; khả năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại nguyên nhân, hệ quả của sự xuất hiện t hữu trong xã hội. II.Thiết bị- tài liệu dạy học. - SGK, SGV, Đại cơng LSVN tập 1 - T liệu, mẩu chuyện ngắn về sinh hoạt của thị tộc, bộ lạc III.Tiến trình tổ chức dạy học. 4 Tr ờng THPT Nam Trực GV: Nguyễn Thị Thu H ơng 1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: 1,Lập bảng so sánh về Ngời tối cổ và Ngời tinh khôn về: tgian tồn tại,cấu tạo cơ thể, công cụ lao động, hoạt động kinh tế, đời sống xã hội. 2,Tại sao nói thời đại Ngời tinh khôn cuộc sống của con ngời tốt hơn, đầy đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn? 3.Dẫn dắt vào bài mới. GV nhận xét, đánh giá về câu trả lời của HS, dẫn dắt vào bài: khi con ngời ngày càng đợc cảI thiện thì XH bầy ngời nguyên thuỷ cũng khác đi và dần tan rã thay vào đó là những tổ chức xã hội mới. 4.Tổ chức dạy học Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững -GV nhắc lại: Bầy ngời nguyên thuỷ là 1 tổ chức hợp quần và sinh hoạt theo từng gđình: chủ yếu là bố mẹ và 1-2 con là tổ chức của loài ngời, hình thành nhóm theo lứa tuổi, giới tính, công việc. -GV đặt câu hỏi: (?) Thế nào là Thị tộc?mối quan hệ trong thị tộc là gì? -HS đọc SGK, trả lời. -GV nhận xét, chốt ý. +GV phân tích rõ các khái niệm: cùng làm cùng hởng, bình đẳng qua các ví dụ: tổ chức đi săn, hái lợm theo đoàn, tổ chức bữa ăn sau khi săn về -GV chia lớp làm 2 nhóm với nhiệm vụ sau: +Nhóm 1: các mốc thời gian con ng- ời tìm ra kim loại +Nhóm 2: ý nghĩa của việc xuất hiện công cụ kim loại -HS trao đổi theo nhóm, sau đó cử đại diện trình bày. -GV nhận xét, chốt ý, phân tích thêm sự hạn chế của đồng thau và nhấn mạnh khả năng của sắt 1.Thị tộc và bộ lạc. - Thị tộc là một nhóm ngời gồm khoảng 10 gia đình có chung dòng máu - Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau và có chung nguồn gốc tổ tiên - Trong thị tộc mọi ngời cùng hợp tác, cùng làm chung, hởng chung - Đsống vật chất: sd công cụ đá mài, x- ơng và sừng; kt chủ yếu nhờ trồng trọt và chăn nuôi nguyên thuỷ kết hợp với săn bắn, hái lợm; biết làm đồ gốm, đan lới đánh cá, dệt vải - Đsống tinh thần: ngôn ngữ, tôn giáo và nghệ thuật nguyên thuỷ phát triển 2.Buổi đầu của thời đại kim khí. a, Qúa trình tìm ra và sử dụng kim loại. - Khoảng 5500 năm trớc đây tìm ra đồng đỏ, nơi phát hiện sớm nhất là ở Tây á và Ai Cập - Khoảng 4000 năm trớc đây phát hiện ra đồng thau ở nhiều nơi 5 Tr ờng THPT Nam Trực GV: Nguyễn Thị Thu H ơng - GV sử dụng tranh ảnh một số công cụ bằng đồng, sắt +GV giải thích thêm về từ thờng xuyên, khẳng định đây là hệ quả của toàn XH chứ ko phải của một vài ngời + GV giúp HS hình thành kn công xã thị tộc phụ quyền,so sánh 2 gđoạn của XHNT -GV nhắc lại tác dụng của việc xuất hiện kim loại rồi đặt câu hỏi: (?) Theo em quá trình xuất hiện t hữu sẽ diễn ra nh thế nào? -HS suy nghĩ, trả lời -GV nxét, giải thích thêm về : +Bớc đi của t hữu +Vai trò của ngời đàn ông trong gđình và xã hội - GV kết luận: Sự phát triển của sản xuất làm xuất hiện của cải d thừa thờng xuyên là nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự tan rã của XH thị tộc và hình thành XH có giai cấp- nhà nớc - Khoảng 3000 năm trớc con ngời đã biết sử dụng đồ sắt b, Hệ quả. - Nguyên liệu đồng và sắt có tính vợt trội hơn hẳn so với đá, xơng và sừng - Sự tiến bộ của kỹ thuật chế tác công cụ: + Kỹ thuật luyện kim, đúc đồng và sắt + Xuất hiện loại hình công cụ mới: lỡi cuốc, lỡi cày bằng sắt - Sản xuất phát triển: + Nông nghiệp dùng cày( khai phá đất hoang,mở rộng diện tích trồng trọt) + TCN : luyện kim, đúc đồng, làm đồ gốm + Năng suất lđộng tăng,làm xuất hiện một lợng sản phẩm thừa thờng xuyên - QHXH : CXTT phụ quyền thay thế CXTT mẫu quyền 3.Sự xuất hiện t hữu và xã hội có giai cấp. - Công cụ bằng kimloại xuất hiện đã phá vỡ nguyên tắc vàng của XHNT, 1số ngời lợi dụng chức phận chiếm giữ sản phẩm d thừa của XH, từ đó t hữu xuất hiện - Trong mỗi gia đình phụ hệ xuất hiện sự bất bình đẳng và sự đối kháng giữa đàn ông và đàn bà - Do qtrình chiếm hữu của cải d thừa và khả năng lao động của mỗi gđình khác nhau làm xuất hiện kẻ giàu- ngời nghèo. XHNT dần chuyển sang XH có giai cấp -Xã hội phân chia thành giai cấp.Đó cũng là biểu hiện sự rạn vỡ của XH nguyên thuỷ 5.Sơ kết bài học. 6 Tr ờng THPT Nam Trực GV: Nguyễn Thị Thu H ơng - Củng cố: GV sử dụng bảng tổng kết về XHNT đã chuẩn bị sẵn để sơ kết cả chơng 1( thời gian, sự tiến hoá của con ngời, tiến bộ trong công cụ lao động, phơng thức kinh tế, tổ chức xã hội) -Dặn dò: HS học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trớc bài mới. 6.Rút kinh nghiệm Chơng II: Xã hội cổ đại Tiết thứ:03 Ngày soạn: 8/2010 Bài 3: Các quốc gia cổ đại phơng Đông I.Mục tiêu bài học. 1.Về kiến thức. - Đặc điểm về ĐKTN, của các quốc gia cổ đại phơng Đông và sự phát triển ban đầu của các ngành kinh tế; ảnh hởng của ĐKTN và nền kinh tế tới quá trình hình thành nhà nớc, cơ cấu xã hội - Qúa trình hình thành xã hội có giai cấp và nhà nớc, cơ cấu xã hội của các quốc gia cổ đại phơng đông, khái niệm chuyên chế cổ đại - Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của các quốc gia cổ đại P.Đông 2.Về t tởng. - Bồi dỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phơng Đông trong đó có Việt Nam 3.Về kỹ năng. - Kỹ năng sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi và khó khăn, vai trò của các điều kiện tự nhiên ở các quốc gia cổ phơng Đông. II.Thiết bị dạy học - Tài liệu: SGK,SGV, T liệu LS 10 - Lợc đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông, tranh ảnh- t liệu về kim tự tháp Ai Cập, vờn treo Babilon III.Tiến trình tổ chức dạy học. 1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: 1.Thế nào là Thị tộc, bộ lạc? so sánh điểm giống và khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc? 2. Do đâu mà xuất hiện t hữu? điều này đã dẫn đến những thay đổi gì trong xã hội? 3.Dẫn dắt vào bài mới. Từ thiên niên kỷ IVTCN trên các lu vực sông lớn ở châu á, châu Phi c dân phơng Đông đã biết tới nghề luyện kim dẫn tới việc xây dựng những quốc gia đầu tiên. Qúa 7 Tr ờng THPT Nam Trực GV: Nguyễn Thị Thu H ơng trình hình thành và phát triển vủa các quốc gia không giống nhau nhng mô hình chung là chế độ chuyên chế. 4.Tổ chức dạy học Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững -GV sử dụng lợc đồ Các quốc gia cổ đại phơng Đông, đặt câu hỏi: (?) Các quốc gia cổ đại phơng Đông nằm ở đâu?điều kiện tự nhiên có thuận lợi và khó khăn gì? -HS quan sát lợc đồ kết hợp đọc SGK. -GV gọi 1HS lên chỉ trên lợc đồ và phân tích -GV chốt ý, phân tích thêm: ĐKTN đặt ra nhu cầu trị thuỷ làm thuỷ lợi tất yếu mọi ngời phải sống quần tụ, gắn bó với nhau trong 1 tổ chức xã hội . -GV đặt câu hỏi: (?) Nền kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phơng Đông là gì? -HS đọc SGK,trả lời -GV nhận xét,chốt ý - GV giới thiệu: khi mới chỉ có công cụ bằng gỗ,đá mà c dân trên lu vực các con sông lớn ở Châu á, châu Phi đã sớm xây dựng đợc nhà nớc của mình. - GV nêu câu hỏi: (?) Tại sao ở phơng Đông lại sớm hình thành đợc các nhà nớc cổ đại? -HS thảo luận, 1HS trả lời -HS khác bổ sung -GV nxét, chốt ý + ĐKTN thuận lợi, sản xuất đạt năng 1.Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của các nghành kinh tế. - Đợc hình thành trên lu vực các dòng sông lớn: + Thuận lợi: đất đai phì nhiêu,màu mỡ, gần nguồn nớc tới, thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt + Khó khăn: trị thuỷ các dòng sông, phải làm kênh tới tiêu - Nông nghiệp là nghành kinh tế chủ đạo, phát triển sớm và cho năng suất caoxuất hiện của cải d thừa ngay khi cha có đồ sắt -Ngoài ra: chăn nuôi và thủ công nghiệp. 2.Sự hình thành các quốc gia cổ đại ph ơng Đông - Cơ sở hình thành: +Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hoá giai cấp, nhà nớc ra đời. + Công tác thuỷ lợi đòi hỏi sự hợp sức và sáng tạo - ở Ai Cập: 3200TCN hình thành nhà n- ớc thống nhất 8 Tr ờng THPT Nam Trực GV: Nguyễn Thị Thu H ơng suất cao ,không cần đợi đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện đã có sản phẩm d thừa, xã hội phân hoá kẻ giàu ngời nghèo + Nhu cầu trị thuỷ - GV yêu cầu 1 HS lên chỉ trên bản đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông: vị trí, thời gian xuất hiện các quốc gia cổ đại - GV chia lớp làm 3 nhóm với các nhiệm vụ: Nhóm 1:nguồn gốc và vai trò của nông dân công xã trong xã hội cổ đại. Nhóm 2:nguồn gốc và địa vị của quý tộc? Nhóm 3:Nguồn gốc, vai trò của nô lệ -HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày -HS khác bổ sung -GVnxét, kết luận - ở Lỡng Hà: khoảng tnk IV TCN, hình thành các nớc nhỏ của ngời Su-me - ở ấn Độ: khoảng tnk III TCN, hình thành các quốc gia cổ đại ở lu vực sông ấn - ở Trung Quốc: khoảng tk XXI TCN, hình thành vơng triều Hạ Các nhà nớc ở phơng Đông thời cổ đại đợc hình thành sớm hơn ở Hi Lạp và Rôma tới hơn 1000 năm và sớm nhất thế giới 3,Xã hội cổ đại ph ơng Đông. XH cổ đại phơng Đông gồm 3 tầng lớp: - Nông dân công xã: Chiếm số đông trong xã hội và có vai trò to lớn; nhận ruộng canh tác và nộp thuế - Quý tộc: Gồm Vua, quan lại và tăng lữ- là giai cấp bóc lột, có nhiều của cải và quyền thế - Nô lệ:số lợng không nhiều,chủ yếu phục vụ, hầu hạ tầng lớp quý tộc 5,Sơ kết bài học. - Củng cố: Cơ sở và nguyên nhân của quá trinh hình thành nhà nớc sớm ở phơng Đông XH cổ đại phơng Đông: 3 tầng lớp với những nguồn gốc, vai trò khác nhau - Dặn dò: HS về nhà học bài, trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trớc bài mới, su tầm một số tranh ảnh về kiến trúc cổ đại Phơng Đông 6,Rút kinh nghiệm. Tiết thứ: 04 Ngày soạn: 9/2010 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phơng Đông ( Tiếp theo) 9 Tr ờng THPT Nam Trực GV: Nguyễn Thị Thu H ơng 1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: 1.Tại sao c dân trên lu vực các dòng sông lớn ở châu á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nớc? 2. XH cổ đại phơng Đông gồm những tầng lớp nào? địa vị và vai trò của từng tầng lớp trong xã hội? 3.Dẫn dắt vào bài mới. GV nhận xét câu trả lời của HS rồi khái quát lại: đặc điểm tự nhiên và kinh tế đã làm cho nhà nớc ở phơng Đông hình thành sớm.Vậy nhà nớc ấy có đặc điểm gì? trong quá trình phát triển c dân phơng Đông đã đạt đợc những thành tựu văn hoá nào đáng kể? 4. Tổ chức dạy học. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững - GV nhắc lại về quá trình hình thành nhà nớc ở phơng Đông: trên cơ sở các liên minh bộ lạc, nhà nớc ra đời để điều hành, quản lý xã hội. Nhà nớc ở phơng Đông là nhà nớc chuyên chế. - GV nêu câu hỏi: (?) Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại? thế nào là Vua chuyên chế? Vua dựa vào đâu để trở thành chuyên chế? - HS đọc SGK, trả lời - GV nxét, nhấn mạnh các khái niệm: + Vua chuyên chế? (H3. SGK) + Nhà nớc chuyên chế + GV hình thành sơ đồ bộ máy nhà nớc phơng Đông - GV chia lớp làm 4 nhóm, đặt yêu cầu cho từng nhóm:( đã phân công từ tiết tr- ớc) Nhóm 1: cách tính lịch của c 4,Chế độ chuyên chế cổ đại. - Khi XHNT tan rã, hình thành các công xã . Do nhu cầu trị thuỷ và làm thuỷ lợi, các công xã tự liên kết thành các liên minh công xã rồi hình thành nhà nớc - Chế độ chuyên chế cổ đại là CĐ nhà nớc của XH có giai cấp đầu tiên ở ph- ơng Đông trong đó có Vua là ngời đứng đầu có quyền lực tối cao - Quyền lực của Vua: nắm cả pháp quyền và thần quyền với những tên gọi khác nhau: Pharaôn( Ai Cập), Enxin( Lỡng Hà), Thiên tử( T.Quốc) -Dới Vua là bộ máy hành chính quan liêu, đứng đầu là quan Vidia hoặc Thừa tớng có chức năng thu thuế, trông coi và xây dựng các công trình công cộng và chỉ huy quân đội 5,Văn hoá cổ đại ph ơng Đông. a, Sự ra đời của lịch pháp và thiên văn học. - Gắn liền với nhu cầu sản xuất nông 10 [...]... hởng của nhau trong đó Ma -ga- đa là nớc mạnh nhất do nhà vua Bim-bi-sa-ra đứng đầu, có kinh đô Pa-ta-li-pu-tra - Vua kiệt xuất nhất là Asôca ( tk III TCN) + Đánh dẹp các nớc nhỏ, thống nhất lãnh thổ 25 Tr ờng THPT Nam Trực Nguyễn Thị Thu H ơng thnh v phỏt trin ca nc Maga-a? Vai trũ ca vua Asụca? - GV gi mt HS tr li, cỏc HS khỏc b sung, sau ú GV cht ý: + A-sụ-ca l vua th 11 ca nc Magaa, lờn ngụi vo u th... thống kê các triều đại phong kiến Trung Quốc - Chính sách đối ngoại xuyên su t các triều đại là: xâm lợc bành trớng - Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của PKTQ - Dặn dò: Trả lời câu hỏi và đọc trớc bài sau 6.Rút kinh nghiệm 23 Tr ờng THPT Nam Trực Nguyễn Thị Thu H ơng GV: Chơng IV ấn Độ thời phong kiến Tiết thứ: 09 Ngày soạn: 10/ 2 010 bài 6: các quốc gia ấn và văn hoá truyền thống ấn độ I.Mục tiêu bài... HS khác lắng nghe, bổ sung - GV có thể gọi 1 HS ghi lên bảng giới thiệu cho cả lớp một định lý - GV nxét, cho điểm nhóm trình bày và những ý kiến tốt - GV nêu câu hỏi: (?) Những thành tựu về văn học, nghệ thuật của c dân cổ đại Địa Trung Hải? - Nhóm 3 lên trình bày, giới thiệu về các tác phẩm nghệ thuật mà các em đã su tầm đợc ( đền Pác-tê-nông, đấu trờng ở Rôma ) - Nhóm khác bổ sung - GV có thể kể cho... T na sau th k XVIII, cỏc quc gia kiến ụng Nam ? ụng Nam bc vo giai on suy - HS theo dõi SGK, trả lời HS thoỏi v trc s xõm lc ca t bn khỏc cú th b sung cho bn phng Tõy - GV nhn xột v cht ý: kinh tế phát triển, chính trị ổn định, tập quyền 4 S kt bi hc - Kim tra s nhn thc ca HS i vi bi hc bng vic yờu cu HS tr li cỏc cõu hi a ra ngay t u gi hc: hiu iu kin no dn n s ra i ca cỏc vng quc c ụng Nam ? S... Củng cố: Chế độ chuyên chế cổ đại là gì? Thành tựu văn hoá nổi bật của phơng Đông cổ đại? - Dặn dò: HS học bài, trả lời câu hỏi trong SGK, su tầm tranh ảnh về các công trình kiến trúc văn hoá của phơng Tây cổ đại 6.Rút kinh nghiệm Tiết thứ : 05 Ngày soạn: 9/2 010 Bài 4: Các quốc gia cổ đại ph ơng Tây Hi Lạp và Rôma I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải với sự... đại phơng Đông, rồi đặt câu hỏi: Quốc (?) Việc sử dụng công cụ bằng sắt ở - Cuối thời Xuân Thu- Chiến Quốc(tk Trung Quốc có tác dụng gì ? VIII- III TCN) ở TQ diện tích sản xuất - HS suy nghĩ, trả lời mở rộng, sản lợng, năng su t tăng Do - GV nxét, cho cả lớp xem sơ đồ sau: đó, xã hội có sự biến đổi, hình thành các giai cấp mới: địa chủ và nông dân + Địa chủ: quan lại có nhiều ruộng đất trở thành địa chủ... thành quốc gia cổ đại ở ấn Độ Vai trò của vơng triều Gúp-ta và sự phát triển của văn hoá - Dặn dò: HS học bài, trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trớc bài mới 6.Rút kinh nghiệm Tiết thứ: 09 Ngày soạn: 10/ 2 010 BI 7: S PHT TRIN LCH S V NN VN HểA A DNG CA N I.Mục tiêu bài học Sau khi hc xong bi hc yờu cu HS cn: 1 V kin thc - Nm c s phỏt trin ca lch s v vn húa truyn thng ca n 27 Tr ờng THPT Nam Trực Nguyễn... v phõn tớch: n th k VII, n li ri vo tỡnh trnh chia r, phõn tỏn Nguyờn nhõn l do chớnh quyn Trung ng suy yu, mt khỏc tri qua 6 - 7 th k trờn t nc rng ln v ngn 1 S phỏt trin ca lch s v vn húa truyn thng trờn ton lónh th n - n th k VII, n li ri vo tỡnh trng chia r, phõn tỏn do chính quyền trung ơng suy yếu và đất nớc quá rộng lớn Ni lờn vai trũ ca nớc Pa-la vựng ụng Bc v nc Pa-la-va min Nam 28 Tr... trũ ni trụi hn - Tip ú GV nờu cõu hi: Vic t nc b phõn chia nh vy thỡ vn húa phỏt trin nh th no? - HS da vo vn kin thc ca mỡnh v SGK tr li cõu hi - GV nhn xột, b sung v cht ý ng thi nhn mnh thờm s phõn lit khụng núi lờn tỡnh trng khng hong, suy thoỏi m li phn ỏnh s phỏt trin t cng ca cỏc vựng, cỏc a phng - Cui cựng GV trỡnh by nc Pa-la-va min Nam cú vai trũ tớch cc trong vic ph bin vn húa n GV: -... bờn ngoi 2 Vng triu Hi giỏo ờ-li Hot ng 1: Cỏ nhõn - GV nờu cõu hi: Hon cnh ra i ca vng triu Hi giỏo ờli? - HS c SGK tr li cõu hi HS khỏc b sung cho bn - GV nhn xột v cht ý - GV nờu khái quát về quỏ trỡnh ngi Th ỏnh chim n thit lp vng triu ờ-li din ra nh th no: Nm 105 5, ngi Th ỏnh chim Bỏt-a lp nờn vng quc Hi giỏo vựng Lng H o Hi c truyn bỏ n I- ran v Trung , lp nờn vng quc Hi giỏo na trờn vựng giỏp . Lào, Campuchia rồi đặt câu hỏi: (?) Các câu chuyện đó có ý nghĩa gì? -HS suy nghĩ, trả lời -GV nxét, chốt ý: ngay từ xa xa con ngời đã muốn tìm hiểu về nguồn gốc xuất thân của mình song. tới tiêu - Nông nghiệp là nghành kinh tế chủ đạo, phát triển sớm và cho năng su t caoxuất hiện của cải d thừa ngay khi cha có đồ sắt -Ngoài ra: chăn nuôi và thủ công nghiệp. 2.Sự hình thành. -HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày -HS khác bổ sung -GVnxét, kết luận - ở Lỡng Hà: khoảng tnk IV TCN, hình thành các nớc nhỏ của ngời Su- me - ở ấn Độ: khoảng tnk III TCN, hình thành các

Ngày đăng: 19/04/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w