1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ Văn 9 - bài 14

12 440 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 81,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 14- Tiết 66: lặng lẽ sa pa. ( Nguyễn Thành Long). a. mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống, những suy nghĩ tình cảm trong quan hệ với mọi ngời. - Phát hiện đúng và hiểu đợc chủ đề của truyện từ đó hiểu đợc niềm hạnh phúc của con ngời trong lao động. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ và phan tích các yếu tố của tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên. 3: Thái độ: Trân trọng, quí mến những con ngời lao động thầm lặng. b. Phơng pháp: Nêu vấn đề, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng . c. Chuẩn bị: 1. Giáo viên. SGK, SGV, STK, bài soạn. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, bài soạn. d. tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp.(1) 2. Kiểm tra bài cũ:(5)Cuộc sống của ông Hai sau khi nghe tin xấu về làng đợc tác giả khắc hoạ ntn? Hãy phân tích cuộc sống đó? 3. Bài mới. H: Dựa vào phần chú thích hãy trình bày một số nét khái quát về tác giả? H: Nêu thời gian và hoàn cảnh ra đời tác phẩm? GV: Truyện rút ta từ tập Hoạt động độc lập. Giới thiệu tác giả, tác phẩm dựa vào phần chú thích. I- Đọc và tìm hiểu chung. (30). 1- Tác giả. - Nguyễn Thành Long (1925- 1991). Quê Quảng Nam. - Sáng tác nhiều thể loại văn học nh: truyện, bút kí, làm thơ . 2- Tác phẩm. Viết nhân chuyến đi công tác 1 Giữa trong xanh in năm 1972. GV: nêu y/c đọc chậm, cảm xúc sâu lắng. GV và HS cùng đọc. H: Hãy kể tóm tắt lại truyện? GV: Trong chuyến lên Lào Cai hôm ấy có ông hoạ sĩ già, cô kĩ s trẻ và bác lái xe. Bác lái xe đã giới thiệu cho 2 ngời anh thanh niên làm công tác khí tợng trên đỉnh Yên Sơn. Anh đã mời họ lên nhà mình. Tại đây anh đã tâm sự về công việc gian khổ, vất vả của mình. Ông hoạ sĩ và cô kĩ s rất ngạc nhiên và khâm phục cuộc sống ngăn nắp, sự chịu đựng gian khổ và những nét đẹp trong tâm hồn của anh. Khi chia tay cả 3 ngời đều cảm thấy nuối tiếc và lu luyến. H: Truyện ngắn này chia làm mấy phần? Nêu giới hạn từng phần? - Phần 1: .kìa anh ta kia. - Phần 2: .không có vật gì nh thế. - Phần 3: còn lại. H: Truyện có mấy nhân vật? H: Trong đoạn đầu nhân vật anh thanh niên xuất hiện qua lời kể của ai? H: Theo lời bác lái xe anh thanh niên xuất hiện qua những chi tiết nào? Đọc và lắng nghe. Kể tóm tắt và nhận xét cách kể của các bạn. Chia bố cục. Tìm nhân vật chính và xác định lời kể. Tìm chi tiết về anh thanh niên dựa vào Lào Cai năm 1970. 2- Đọc và kể tóm tắt. a- Đọc . b- Kể. 3- Bố cục: 3 phần. II- Đọc- hiểu văn bản. 1- Nhân vật anh thanh niên. a- Qua lời kể của bác lái xe. (10) - Ngời cô độc nhất thế gian, 27 tuổi, làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu. 2 H: Theo em chi tiết nào về anh là đặc biệt nhất? Vì sao? H: Khi xe đỗ anh thanh niên xuất hiện qua những chi tiết nào? H:Anh thanh niên đợc giới thiệu qua lời bác lái xe nhằm thể hiện dụng ý gì của tác giả? H: Qua đây những đặc điểm nào về cuộc sống của anh đợc bộc lộ? phần bố cục 1. Lựa chọn chi tiết đặc biệt và giải thích. Tìm chi tiết. Tìm và nêu tác dụng của nghệ thuật. Khái quát nội dung phần 1. - Sống một mình trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m, quanh năm suốt tháng sống giữa bốn bề cây cỏ và mây mù lạnh lẽo. - Thèm ngời quá, kiếm kế dừng xe để gặp ngời. * Khi xuất hiện. - Tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ. - Tự đào tam thất cho ngời ốm. - Mừng quýnh khi nhìn thấy sách. -> Tạo tình huống bất ngờ, gây ấn tợng. - Miêu tả nhân vật thông qua lời kể của nhân vật khác. => Quí trọng, thân thiện, tận tuỵ với mọi ngời. E- Củng cố- Dặn dò.(5) H: Anh thanh niên xuất hiện ở phần 1 qua lời kể của ai? Cảm nhận của em về không khí của truyện qua cuộc tiếp xúc giữa 3 ngời? VN: - Tập tóm tắt truyện. - Soạn tiếp bài. 3 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 14- tiết 67: lặng lẽ sa pa. ( Nguyễn Thành Long). A- Mục tiêu cần đạt. B- Phơng pháp. C- Đồ dùng dạy học. Nh tiết 66. D- Tiến trình dạy học. 1- Ôn định.(1) 2- KTBC: (5) Tóm tắt truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long? Trong đoạn đầu anh thanh niên xuất hiện qua lời kể của bác lái xe là một ngời ntn? 3- Bài mới. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Những nội dung chính. GV khái quát lại ý a. H: Anh thanh niên có công việc là gì? Anh làm việc trong hoàn cảnh ntn? H: Anh tâm sự với 2 ngời khách về công việc qua những chi tiết nào? H: Những công việc mà anh kể đòi hỏi điều gì? Gv: Anh là chân dung của con ngời mới có tri thức rất cần cho đất nớc không chỉ trong hoàn cảnh đất nớc lúc đó mà cho cả hôm nay. H: Nêu quan niệm của anh về Hoạt động độc lập. Tìm chi tiết giới thiệu về công việc và những suy nghĩ của nhân vật. Đánh giá về công việc. Lắng nghe. Tìm chi tiết II- Đọc - hiểu văn bản. 1- Nhân vật anh thanh niên. (15) b- Công việc. * Đo gió, đo ma, đo chấn động mặt đất . phục vụ sản xuất và chiến đấu. * Hoàn cảnh công việc. Rét, ma tuyết, đèn không đủ sáng, gió tuyết và lặng im nh chỉ trực đợi mình ra là ào xô tới. - Cái im lặng nh bị gió chặt ra từng khúc, gió thì muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung. ->Công việc đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác, có tinh thần trách nhiệm cao. * Quan niệm về công việc. Khi ta hiểu và yêu thích công việc của mình thì công việc 4 công việc? H: Niềm tâm sự của anh về công việc cho thấy phẩm chất gì ở anh? H: Cuộc sống của anh đợc sắp xếp ntn? H: Theo em đây là một cuộc sống ntn? H: Thái độ cử chỉ của anh với khách đợc thể hiện qua những chi tiết nào? Đó là thái độ gì? H: Khi ông hoạ sĩ muốn vẽ chân dung của anh thì phản ứng của anh ntn? Đó là phẩm chất gì? H: Hãy nhận xét khái quát về con ngời này? GV: Nhân vật anh thanh niên là ngời đại diện cho thế hệ trẻ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Đó là những con ngời không chịu lùi bớc trớc khó khăn thử thách mà luôn tràn đầy nhiệt huyết cống hiến cho cuộc đời, cho đất n- ớc. Vẻ đẹp ở anh khiến cho mọi ngời trân trọng và noi theo. Bên cạnh nhân vật này còn có nói lên quan niệm của anh về công việc. Đánh giá phẩm chất anh thanh niên. Tìm chi tiết nói về cuộc sống của anh. Nhận xét cuộc sống. Tìm và tổng hợp thái độ cử chỉ với khách. Tìm và nhận định đức tính của nhân vật. Tổng hợp đánh giá chung phần nhân vật chính. đem lại cho ta niềm vui và ta không cảm thấy đơn độc nữa. => ý thức đợc công việc, có lòng yêu nghề thấy đợc công việc có ích cho cuộc sống, cho mọi ngời. c- Cuộc sống. - Phòng ngăn nắp, sạch sẽ, giản dị. - Tìm thấy nguồn vui trong sách. - Trồng hoa, nuôi gà. -> Cuộc sống đơn giản, khoa học. * Thái độ với khách. - Pha trà, tặng hoa, kể chuyện thân tình, tặng làn trứng ăn đ- ờng. -> Hiếu khách, chu đáo. * Khi ngời hoạ sĩ muốn vẽ chân dung. Từ chối và muốn giới thiệu ngời khác. => Khiêm tốn. KL: Đó là một con ngời dù trẻ tuổi nhng có những phẩm chất đáng quí. 5 những nhân vật khác nh. H: Dới cái nhìn của ngời hoạ sĩ cảnh thiên nhiên Sa Pa hiện ra qua những chi tiết nào? H: Nhận xét về khả năng hội hoạ của ông qua sự quan sát này? H: Khi gặp và nghe anh thanh niên tâm sự, ngời hoạ sĩ có những suy nghĩ và cảm xúc gì? H: Qua việc bộc lộ suy nghĩ em thấy ngời hoạ sĩ có cách đánh giá thế hệ trẻ ntn? GV: Những cảm xúc và suy t của ông hoạ sĩ về anh thanh niên đã làm cho nhân vật chính thêm sáng đẹp và tạo nên chiều sâu t tởng của tác phẩm. H: Cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh thanh niên đã làm cô kĩ s trẻ có tâm trạng ntn? H: Vì sao cô lại cảm thấy bàng hoàng? H: Từ đây chúng ta nhận ra điều gì ở ngời con gái này? H: Việc giới thiệu các nhân vật phụ có tác dụng ntn trong việc thể hiện nhân vật chính? H: Hãy chỉ ra các chi tiết tạo nên chất trữ tình của tác Tìm chi tiết về ông hoạ sĩ. Nhận xét khả năng. Suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật. đánh giá con ngời. Tìm chi tiết nói về tâm trạng cô kĩ s. Nhận xét về phẩm chất. Trình bày tác dụng của việc đa nhân vật phụ trong việc 2- Các nhân vật khác. a- Ông hoạ sĩ. * Quan sát: - Nắng đốt cháy rừng cây - Những cây thông rung tít trong nắng. -> Năng lực quan sát kết hợp trí tởng tợng đầy xúc cảm bay bổng. * Khi nhìn thấy anh thanh niên. - Ngạc nhiên, bối rối, phát hiện cái đẹp ngay trớc mắt mình. => Có cái nhìn tin yêu, hi vọng vào thế hệ trẻ. b- Cô kĩ s. - Khi gặp anh thanh niên cô thấy bàng hoàng vì hiểu đợc cuộc sống tuyệt đẹp của anh. - Lựa chọn con đờng đi đúng đắn đó là công tác ở miền núi. => Nhiệt tình, yêu nghề, có mong muốn đợc cống hiến cho đất nớc. * Các nhân vật phụ đã góp phần khắc hoạ hình tợng anh thanh niên miệt mài lao động, cống hiến thầm lặng.Và những ngời nh anh không 6 phẩm? - Sa Pa bắt đầu với những rặng đào, những đàn bò lang cổ đeo chuông . H: Nêu những nét nghệ thuật chính đợc thể hiện trong văn bản? H: Truyện ngắn mang đến cho ta nội dung gì? GV cho HS đọc ghi nhớ. H: Đọc và nêu yêu cầu bài tập 1? H: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên? làm nổi bật nhân vật chính. Tổng hợp kiến thức toàn bài về nội dung và nghệ thuật. Đọc ghi nhớ. Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật. phải là hiếm hoi trên mảnh đất này. III- Tổng kết- ghi nhớ.(5) 1- Nghệ thuật. - Kể chuyện tự nhiên, hợp lí. - Kết hợp giữa tự sự, miêu tả, trữ tình, bình luận nội tâm nhân vật. - Khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật. 2- Nội dung. Ca ngợi con ngời lao động mới, cống hiến âm thầm, lặng lẽ cho đất nớc. 3- Ghi nhớ: SGK- T189. IV- Luyện tập. (5) Phát biểu cảm nghĩ về anh thanh niên. - Tận tuỵ, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. - Lao động thầm lặng, hi sinh bản thân để cống hiến cho khoa học và cuộc sống. - Cởi mở, hiếu khách, khiêm tốn. E- Củng cố- Dặn dò (3) H: Hiện nay còn những ngời nh anh thanh niên không? Vì sao em lại có suy nghĩ nh vậy? VN: - Học bài cũ. - Chuẩn bị 3 đề trong SGK để tham khảo giờ sau viết bài. Ngày soạn: Ngày giảng: 7 Bài 14- tiết 69-70: viết bài tập làm văn số 3 ( văn tự sự). A- Mục tiêu cần đạt. 1- Kiến thức. Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và tự sự. 2- Kĩ năng. Rèn kĩ năng diễn đạt trình bày. 3- Thái độ. Có ý thức viết bài độc lập, sáng tạo, có những suy nghĩ cá nhân sâu sắc. B- Phơng pháp. Kiểm tra, đánh giá. C- Đồ dùng dạy học. 1- GV: SGK, SGV, đề và đáp án. 2- HS: Vở viết tập làm văn. D- Tiến trình dạy học. 1- Ôn định (1). 2- KTBC: không. 3- Bài mới. A- Đề bài: Tởng tợng mình gặp lại ngời lính lái xe trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Em hãy viết về cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. B- Đáp án. I- Mở bài: (1,5đ) - Giới thiệu tình huống gặp gỡ (thời gian, không gian, địa điểm, nhân vật) - Cảm xúc chung của em trong buổi gặp gỡ bất ngờ đó. II- Thân bài (7đ) 1- Kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ.(2đ) * Hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe sau nhiều năm khi chiến tranh kết thúc. - Giọng nói: khoẻ vang. - Tiếng cời: sảng khoái, lạc quan. - Khuôn mặt: thể hiện vẻ già dặn, từng trải nhng vẫn tràn đầy tinh thàn lạc quan, yêu đời. - Trang phục: Bộ quân phục trang trọng, oai nghiêm, đĩnh đạc. 2- Cuộc trò chuyện.(4đ) - Ngời chiến sĩ lái xe kể về cuộc sống, chiến đấu trong những năm đánh Mĩ đầy gian khổ ác liệt. 8 - Điều đáng nhớ nhất là những chiếc xe ở Trờng Sơn thiếu thốn rất nhiều trang thiết bị nhng vẫn băng ra chiến trờng. - Những chiến sĩ lái xe thật tự tin, ung dung, lạc quan trớc muôn ngàn khó khăn, gian khổ và nguy hiểm. - Họ có tinh thần đoàn kết, sôi nổi và ý chí thống nhất nớc nhà. 3- Bày tỏ suy nghĩ (1đ) - Cảm phục, tự hào về những chiến công hào hùng của cha anh trong quá khứ - Cảm nhận về chiến tranh bao giờ cũng khốc liệt và gây ra nhiều đau thơng cho con ngời. III- Kết bài.(15đ) - Ân tợng về ngời lính lái xe Trờng Sơn. - Suy nghĩ của bản thân. E- Dặn dò. (1) VN: Soạn bài: Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự.(T192) Ngày soạn: Ngày giảng: 9 Bài 14- Tiết 70: ngời kể chuyện trong văn bản tự sự. A- Mục tiêu cần đạt. 1- Kiến thức. HS hiểu và nhận diện đợc thế nào là ngời kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa ngời kể chuyện và ngôi kể trong văn bản tự sự. 2- Kĩ năng. Rèn kĩ năng nhận diện, tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng nh viết văn. 3- Thái độ. Tích cực, chủ động khi thực hành, tìm hiểu bài. B- Phơng pháp. Nêu vấn đề, phân tích, giải thích, trực quan, luyện tập, thực hành. C- Đồ dùng dạy học. 1- GV: SGK, SGV, bài soạn. 2- HS: SGK, bài soạn. D- Tiến trình dạy học. 1- Ôn định.(1) 2- KTBC: (5) Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm? Cho VD? 3- Bài mới. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Những nội dung chính. Gv cho Hs đọc đoạn trích. H: Đoạn trích kể về ai? Về sự việc gì? H: Ai là ngời kể về các nhân vật và sự việc trên? H: Dấu hiệu nào cho biết cả 3 nhân vật không phải ngời kể chuyện? - Anh thanh niên? - Cô kĩ s? Hoạt động độc lập. Đọc đoạn trích và lắng nghe. Xác định ngời kể chuyện trong đoạn trích. I- Vai trò của ngời kể chuyện trong văn bản tự sự.(20) 1- VD: Đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. 2- Nhận xét. a- Đoạn trích kể về cuộc chia tay giữa anh thanh niên với ông hoạ sĩ và cô kĩ s. b- Ngời kể về cuộc chia tay trên không xuất hiện, không phải là 3 nhân vật đã nói tới. * Các nhân vật trở thành đối t- ợng miêu tả một cách khách quan. - Anh thanh niên: vừa vào, kêu lên. 10 [...]... là tiếng nói của rất nhiều ngời trong tình huống đó - Nếu là câu nói của anh thanh niên thì tính khách quan sẽ hạn chế rất nhiều d- Căn cứ vào chủ thể đứng ra kể chuyện, đối tợng đợc miêu tả, ngôi kể , điểm nhìn và lời văn có thể nhận xét nh vậy 3- Ghi nh - SGK T 194 II- Luyện tập.(16) 1- Đọc đoạn trích H: So với đoạn trích vừa tìm Đọc ghi nhớ 2 a-Ngời kể chuyện là nhân vật hiểu ở mục 1 cách kể ở tôi... gái quên chiếc khăn tay ngôi thứ nhất? Thay đổi ngôi nên cầm theo trả khiến cô rất kể để kể lại bối rối một đoạn truyện E- Củng c - Dặn dò (5) H: Trong văn bản tự sự có mấy hình thức kể chuyện? Ngời kể chuyện có vai trò gì trong văn bản tự sự? VN: - Soạn bài: Chiếc lợc ngà SGK- T 195 12 ... kể chuyện trong văn bản tự sự? Vai trò của ngời kể chuyện Khái quát ở đây ntn? kiến thức của GV cho HS đọc ghi nhớ bài SGK 11 * Chuyện đợc kể theo ngôi thứ 3 - Nếu ngời kể là 3 nhân vật trên thì ngời kể chuyện phải xng tôi hoặc xng tên một trong 3 nhân vật, ngôi kể và lời văn phải thay đổi c- Những câu này chính là nhận xét của ngời kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta - Câu thứ 2 ngời.. .- Ông hoạ sĩ - Cô kĩ s: mặt đỏ ửng - Ông hoạ sĩ: quay lại H: Chuyện đợc kể theo ngôi Xác định ngôi thứ mấy? Vì sao em lại nói kể trong đoạn nh vậy? trích -> Vì ngời kể chuyện không xuất hiện trong câu chuyện H: Nếu ngời kể là một trong ba nhân vật thì lời văn phải thay đổi ntn? Thay đổi ngôi kể trong đoạn trích H: Những câu giọng... giọng văn trần thuật điểm và hạn b- Chọn ngời kể là anh thanh chế của 2 niên H: Hãy chọn 1 trong 3 nhân cách kể Tôi giật mình nói to: chỉ còn vật là ngời kể chuyện sau đó 5 phút nữa rồi chạy ra sau nhà chuyển đoạn trích ở mục 3 xách một chiếc làn vào, bác thành một đoạn khác, sao hoạ sĩ tặc lỡi đứng dậy, cô gái cho nhân vật, sự kiện, lời cũng đứng lên Nhng tôi phát văn và cách kể phù hợp với hiện cô... và khác - Ngời kể đi sâu vào tâm t tình H: Ngôi kể này có u điểm nhau giữa cảm, miêu tả đợc những diễn và hạn chế gì so với ngôi kể ngôi kể thứ 3 biến tâm lí tinh vi, phức tạp ở đoạn trên? và ngôi kể thứ đang diễn ra trong tâm hồn nhất nhân vật tôi * Hạn chế Miêu tả bao quát các đối tợng khách quan, sinh động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều do đó dễ gây nên sự đơn điệu trong Xác định u giọng văn trần . 197 0. 2- Đọc và kể tóm tắt. a- Đọc . b- Kể. 3- Bố cục: 3 phần. II- Đọc- hiểu văn bản. 1- Nhân vật anh thanh niên. a- Qua lời kể của bác lái xe. (10) -. tham khảo giờ sau viết bài. Ngày soạn: Ngày giảng: 7 Bài 1 4- tiết 6 9- 70: viết bài tập làm văn số 3 ( văn tự sự). A- Mục tiêu cần đạt. 1- Kiến thức. Biết vận

Ngày đăng: 17/09/2013, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

H: Trong văn bản tự sự có mấy hình thức kể chuyện? Ngời kể chuyện có vai trò gì trong văn bản tự sự? - Ngữ Văn 9 - bài 14
rong văn bản tự sự có mấy hình thức kể chuyện? Ngời kể chuyện có vai trò gì trong văn bản tự sự? (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w