Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
99,5 KB
Nội dung
chủ đề 1: Nhìn chung về nền văn học Việt Nam Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: Ngày dạy: . Mục đích, ý nghĩa, nội dung chủ đề 1 A. Mục tiêu: Để hoàn thành tốt chủ đề 1, HS cần đạt những mục tiêu sau: + Kiến thức: Củng cố, mở rộng và nâng cao một số kiến thức cơ bản tác phẩm văn học trong chơng trình Ngữvăn 6,7,8.Hình thành một số kiến thức về lịch sử hình thành và phát triển của văn học Việt Nam. + Kĩ năng: Hình thành phơng pháp tìm hiểu bài văn học sử. Thấy đợc mối quan hệ giữa văn học sử với tác phẩm văn học. Rèn t duy khái quát, tổng hợp. Bồi dỡng kĩ năng thực hành trên các bài tập cụ thể. + Thái độ: Nhận thức đúng đắn, khoa học, hệ thống về lịch sử văn học Việt nam, trân trọng, tự hào về nền văn học dân tộc. B. ý nghĩa của chủ đề: - Chủ đề này đợc lựa chọn dạy trong những tuần đầu của năm học xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của nó.Từ hệ thống tác giả, tác phẩm đã học trong chơng trình chính khoá, hớng dẫn HS khái quát đợc quá trình hình thành và phát triển của văn học Việt Nam trên trục thời gian, trục lịch sử xã hội. - Từ những kiến thức trên, HS vận dụng vào quá trình đọc - hiểu và tạo lập văn bản dới ánh sáng của văn học sử. - Đây là chủ đề bám sát : Các hoạt động đặt trên nền tảng của hệ thống văn bản trong chơng trình chính khoá. - Hình thức dạy học: Trình bày, trao đổi, thảo luận và làm bài tập thực hành. C Tài liệu tham khảo: 1. Nhìn chung về nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử- Nguyễn Đăng Mạnh. 2. Đại cơng về văn học dân gian- Chu Xuân Diên. 3. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX- Nguyễn Đình Chú 4. Văn học Việt nam 1945- 1954 - Mã Giang Lân 5. Khái quát văn học VN từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945. 6. Mấy nét khái quát về văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945- Đỗ Bình Trị. 7. Văn học dân gian trong nhà trờng.- NXBGD, 1998 D Phân lợng nội dung chủ đề: 1 Mục đích, ý nghĩa, phân lợng chủ đề 1 2 Nhìn chung về nền văn học Việt Nam 3 Văn học dân gian 4 Văn học trung đại 5 Văn học hiện đại 6 Hớng dẫn tổng kết, rút kinh nghiệm chủ đề. E. Bài tập Thực hành Nhóm em hãy nhớ lại và thống kê các văn bản đã học trong Ngữvăn 6,7,8 vào bảng sau: Giai đoạn VB tự sự VB biểu cảm Vb nghị luận Văn học dân gian Việt Nam + truyền thuyết + Thần thoại. + Cổ tích + Ngụ ngôn. + Truyện cời + Ca dao + Tục ngữ VHVn từ thế kỉ X- hết thế kỉ XIX + Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. + Con Hổ có nghĩa +Sông núi nớc Nam- LTK + Côn Sơn ca- N. Trãi. + Sau phút chia li + Bánh trôi nớc. + Qua đèo Ngang + Bạn đến chơi nhà . + Thiên đô chiếu. + Hịch tớng sĩ + nớc Đại Việt ta ( BNĐC) Văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến nay + Dế Mèn phiêu lu kí + Bức tranh của em gái tôi. + Sống chết mặc bay. + Lão Hạc. + Tắt đèn + Trong lòng mẹ (NNT Â) . + Đêm nay Bác không ngủ +Lợm + Ma + Cảnh khuya + Tiếng gà tra. +Muốn làm thằng cuội + Nhớ rừng + quê hơng + Khi con tu hú + Tức cảnh Pác bó. + Ngắm trăng + Đi đờng . + Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. + Đức tính giản di của bác Hồ. + Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. + ý ngiã của văn chơng . H. Hớng dẫn về nhà: 1.Hoàn chỉnh bảng thống kê, dựa vào bảng hãy ôn lại các tác phẩm trên. 2. Tìm hiểu sự phát triển của VHVn qua các thời kì lịch sử? 3. Su tầm, nghiên cứu các tài liệu có liên quan dã hớng dẫn ở trên. --------------------------------------- Tuần 2 Tiết 2 Ngày soạn: Nhìn chung về nền văn học việt nam Ngày dạy: . qua các thời kì lịch sử A. Mục tiêu + kiến thức: Trên cơ sở bảng hệ thống tiết 1, GV hớng dẫn HS tìm hiểu sự hình thành nền văn học dân tộc và khái quát nội dung cơ bản của văn học VN + Kỹ năng: Hình thành kĩ năng khái quát, tổng hơp, nhận xét .cho HS. + thái độ: Bồi dỡng lòng tự hào về nền văn học dân tộc. Giáo dục ý thức gìn giữ, phát huy truyền thống Việt nam. B. Nội dung bài học: I. Các thời kì phát triển của văn học Việt Nam - Quan sát vào bảng hệ thống ở tiết 1, em hãy cho biết văn học Việt Nam đã trải qua những thời kì lớn nào? - Gọi HS trình bày. - Gọi HS nhận xét, bổ sung - HS quan sát bảng thống kê ở tiết 1. - HS trình bày ý kiến cá nhân. - Nhận xét. GV: Văn học Việt Nam gồm 2 bộ phận chính cấu thành là văn học dân gian và văn học viết. Văn học viết Việt Nam đợc chia làm giai đoạn lớn gắn bó với lịch sử dân tộc : Văn học trung đại ( Từ thế kỉ XX đến hết thế kỉ XIX ), văn học hiện đại ( Từ đầu thế kỉ XX đến nay). II. Nội dung phản ánh của văn học Việt Nam Bài đọc Lịch sử văn học dân tộc , xét đến cùng , là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Lòng yêu nớc, tinh thần dân tộc là đặc điểm sâu sắc nhất của tâm hồn Việt Nam. Trớc nạn ngoại xâm, tinh thần ấy thể hiện qua những áng hùng văn sôi nổi tinh thần quyết chiến, quyết thắng và những hình tợng anh hùng cứu nớc. Nhng lòng yêu nớc, tinh thần dân tộc ấy còn thể hiện ở nhiều mức độ và ở nhiều dạng thức khác nữa. Có khi đó là tình yêu đối với một vùng trời đất cụ thể nào đó của quê hơng mình, có khi làm sống dậy những phong tục đẹp hay những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc. Có khi là sự phát hiện những nét riêng đáng yêu của dân tộc Việt Nam, cái duyên dáng của con ngời Việt Nam. Và có khi đó còn là nỗi buồn đau da diết của một thời mất nớc tối tăm, là tấm lòng thành kính thiết tha đói với đất nớc, đối với cha ông chỉ biết dồn nén vào lòng yêu tiếng mẹ đẻ. ở ngời Việt Nam, lòng yêu nớc gắn liền với tình nhân ái. Một dân tộc luôn phải cầm gơm, cầm súng, nhng thơ văn lại nói nhiều hơn đến lòng nhân ái, đến tình yêu, đến thân phận ngời phụ nữ trong xã họi bất công. Không phải ngẫu nhiên trên đất n- ớc này, những nhà văn lớn từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du đến Hồ Chí Minh đều là những nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. Sổng ở một nớc nông nghiệp, ngời Việt Nam luôn gắn bó với thiên nhiên . Văn ch- ơng Viẹt Nam vì thế có những tác phẩm đầy tài hoa từ ca dao dân ca đến thơ Nguyễn Trãi, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Tản Đà, Hàn Mặc Tử, Tố Hữu, văn xuôi Nguyễn Tuân, Tô Hoài .đã ghi lại đợc những nét bút thật tinh tế cảnh sắc thi vị của quê hơng đất nớc. Sống triền miên trong khó khăn vất vả, nhiều cơ cực, lại trải qua một lịch sử đầy sóng gió, bão táp, ngời Việt Nam vẫn luôn yêu đời, vui sống, luôn tin tởng ở lẽ tất thắng của điều thiện, của chính nghĩa.Trong văn học Việt Nam, tiếng cời không mấy khi dứt hẳn và cũng có lắm cung bậc. Truyện tiếu lâm, truyện Trạng Quỳnh,thơ Hồ Xuân Hơng, Tú Xơng . văn Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng .Tuy nhiên hoàn cảnh thực tế khắc nghiệt không cho phép họ lạc quan một cách dễ dãi. Vì thế những tác phẩm văn chơnglớn nhất, tiêu biểu nhất của dân tộc trong quá khứ phần nhiều lại là những thiên truyện, bài thơ viết về nỗi buồn đau của những kiép ngời chịu nhiều oan trái, bất hạnh. Và tiếng cời nói trên cũng không hẳn là tiếng cời mà chỉ là Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cời- Nguyễn Công Trứ. Nguyễn Đăng Mạnh Bài tập: Qua tìm hiểu bài đọc, em hãy khái quát lại những nội dung chủ yếu của văn học Viết Nam? - Cho HS tìm hiểu kĩ bài đọc và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi? - Gọi HS trình bày kết hợp nêu dẫn chứng minh hoạ. - Gọi HS nhận xét, bổ sung - HS tìm hiểu bài đọc và vận dụng kiến thức. - HS trình bày ý kiến cá nhân. - Nhận xét. GV: Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam : + Lòng yêu nớc, tinh thần dân tộc là đặc điểm sâu sắc nhất của tâm hồn Việt Nam +Lòng yêu nớc gắn liền với tình nhân ái. +Ngời Việt Nam luôn gắn bó với thiên nhiên +Ngời Việt Nam luôn yêu đời, vui sống, luôn tin tởng ở lẽ tất thắng của điều thiện, của chính nghĩa C. hớng dẫn về nhà 1. Dựa vào bài học, hãy giới thiệu về nền văn học Việt Nam? 2. Mợn SGK Ngữ văn lớp 6-7, ôn lại phần văn học dân gian: Nguồn gốc, thể loại, các văn bản đã học . ------------------------------------------ Tuần 3 Tiết 3 Ngày soạn: Ngày dạy: . Văn học dân gian việt nam A. Mục tiêu: + kiến thức: Trên cơ sở bảng hệ thống tiết 1,bài đọc tham khảo GV hớng dẫn HS tìm hiểu sự phát triển của văn học dân gian trong đời sống tinh thần ngời Việt Nam + Kỹ năng: Hình thành kĩ năng khái quát, tổng hơp, nhận xét .cho HS + Thái độ: Bồi dỡng lòng say mê văn học dân gian Việt Nam II. Nội dung bài học I.Bài đọc vị trí của văn học dân gian trong đời sống văn hoá và lịch sử văn học dân tộc. Chu Xuân Diên Nh chúng ta đã biết , văn học dân gian đợc sáng tác phổ biến và lu truyền bằng con đờng truyền miệng. Do đợc tiếp nhận bằng con đờng truyền miệng mà văn học dân gian còn đợc xem nh một loại văn học diễn xớng: VHDG thờng đợc kể, đợc hát, đợc trình diễn trong các sinh hoạt văn hoá của nhân dân( nh hình thức diễn x- ớng các sự tích thời các vua Hùng dựng nớc, sự tích Thánh Gióng đánh giặc Ân ở hội đền Hùng, hội Gióng .nh hát hò trong lao động, hát đối đáp nam nữ trong các hội xuân, hội thu, hát ru con, ru em trong sinh hoạt gia đình .)Văn học dân gian nh một thành phần nằm trong tổng thể văn hoá dân gian từ thời viễn cổ và tiếp tục đợc bảo tồn, phát triển về sau này, nên nó có vị trí quan trọng trong đời sống văn hoá dân tộc, in đậm dấu ấn bản sắc văn hoá dân tộc. Văn học dân gian thờng có nội dung phong phú, phản ánh nhiều mặt của cuộc sốngvà lí tởng xã hội , đạo đức truyền thống của các tầng lớp nhân dân lao động qua các thời kì lịch sử, thông qua sự khái quát hoá nghệ thuật. Do đó văn học dân gian có những giá trị xã hội to lớn, những giá trị này thờng đợc qui thành ba mặt chính là : giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị thẩm mĩ. Những giá trị đó khiến văn học dân giankhông những luôn tồn tại và phát triển song song với văn học viết mà còn có sự tác động to lớn tới sự hình thành và phát triển của văn học viết. II. Bài tập 1. Qua bài đọc, nhóm em nhận thức đợc gì về vị trí , vai trò của văn học dân gian trong đời sống văn hoá và trong lịch sử văn học dân tộc? - Cho HS thảo luận theo nhóm 4 em. - 4 nhóm báo cáo kết quả lên bảng. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. * Trong đời sống văn hoá: + Phản ánh đời sống tinh thần của ngời VN. + Bồi dỡng,vun đắp tâm hồn các thế hệ ngời VN. * Đối với văn học: + Đặt nền móng cho văn học viết. + Tác động tới quá trình hình thành và phát triển của văn học viết. 2.Bằng một đoạn văn nói, hãy chứng minh rằng: Truyện cổ tích là giấc mơ đẹp. - Cho HS xác định yêu cầu đề bài. - Xác định đối tợng, nội dung, cách trình bày bài nói? - Truyện cổ tích ra đời khi xã hội phân chia giai cấp. Nó phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp, cuộc đấu tranh chống cái ác, cái xấu trong xã - xây dựng dàn ý đại cơng cho bài nói. - Gợi ý: Em đã biết những truyện cổ tích nào? ở những truyện đó ngời lao động gửi gắm mơ ớc khát vọng gì? Nhân vật nào thể hiện ớc mơ đó? - Gọi HS khá - giỏi trình bày. - Lớp nhận xét rút kinh nghiêm. hội . - Truyện cổ tích là giấc mơ về công bằng, công lí, chính nghiã. - Giấc mơ cái thiện chiến thắng cái ác, ở hiền gặp lành. - Nhân vật: Tấm, Thạch Sanh, Sọ Dừa . các thế lực siêu nhiên: Bụt, Tiên . 3. Theo nhóm em, khi Đọc - Hiểu truyện dân gian, cần chú ý gì? cho ví dụ minh hoạ? - Cho HS đọc kĩ câu hỏi. - Cho HS thảo luận trong nhóm 4 em. - Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến. - các nhóm khác bổ sung. - Nắm vững đặc trng của tự sự dân gian. - Tóm tắt cốt truyện. - Nắm vững diễn biến cuộc đời nhân vật chính, diễn biến, sự kiện quan trọng. ( Nhân vật trong truyện dân gian là con ngời hành động, con ngời chức năng, cha có đời sống nội tâm .) - cách kết thúc truyện . C. Hớng dẫn về nhà: Trong bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ văn hoá ngày 30 / 10/ 1958, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Quần chúng là những ngời sáng tạo, công nông là những ngời sáng tạo. nhng quần chúng không phải chỉ sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội . Quần chúng còn là những ngời sáng tác nữa . Những sáng tác ấy là những hòn ngọc quí Chọn một số câu tục ngữ, ca dao mà em biết để chứng minh cho nhận định trên. ---------------------------------------------------------- Tuần 4 Tiết 4 Ngày soạn: Ngày dạy: . Văn học trung đại việt nam A. Mục tiêu: + kiến thức: Trên cơ sở bảng hệ thống tiết 1,bài đọc tham khảo GV hớng dẫn HS tìm hiểu sự phát triển của văn học trung đại Việt Nam, tác giả tác phẩm, nội dung văn học . + Kỹ năng: Hình thành kĩ năng khái quát, tổng hơp, nhận xét .cho HS + Thái độ: Bồi dỡng lòng say mê văn học trung đại Việt Nam B. Nội dung dạy học: * Kiểm tra nhanh phần bài tập về nhà của HS. Bài đọc: Mấy nét cơ bản về văn học trung đại Việt Nam Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, nền văn học Việt Nam phát triển trong môi trờng xã hội phong kiến trung đại. Qua nhiều gian đoạn nhng về cơ bản nớc ta vẫn là một quốc gia phong kiến độc lập. Văn học trung đại có nhiều đặc điểm chung về t tỏng quan niệm thẩm mĩ, hệ thống thể loại và ngôn ngữ. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, dân tộc ra giành tự chủ, giai cấp phong kiến có vai trò tích cực trong việc lãnh đạo nhân dân chống Tống, Nguyên , Minh. Văn học thời kì này tập trung ca ngợi chủ nghĩa yêu nớc thời phong kiến, ý thức về độc lập chủ quyền biên cơng lãnh thổ ( Nam quốc sơn hà - Lý Thờng Kiệt ), lòng căm thù giặc xâm lợc, tinh thần chiến đấu ( Hịch tớng sĩ - Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi ). Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII, giai cấp phong kiến Việt Nam mâu thuẫn với nhân dân và mâu thuẫn nội bộ. Khởi nghĩa nông dân và chiến tranh phong kiến triền miên, đời sống nhân dân lầm than, cực khổ, đất nớc tạm thời chia cắt. Văn học giai đoạn này thể hiện sự bất mãn với triều đình phong kiến, cảm thông với nỗi thống khổ của nhân dân, hi vọng phục hồi nền trị bình xã hội, thống nhất đất nớc. Văn học xuất hiện thể loại mới là truyền kì ( Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ), tuỳ bút ( Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ). Nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là giai đoạn bão táp sôi động của lịch sử. Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, phong trào khởi nghĩa nông dân bùng nổ ở khắp nơi ( tiêu biểu là khởi nghĩa Tây Sơn ). Thực dân Pháp xâm lợc. Văn học chữ Hán, chữ Nôm phát triển rầm rộ. Truyện kí phát triển mạnh mẽ. Nổi bât là trào lu nhân đạo với hai nội dung : Phê phán các thế lực phong kiến, đề cao quyền sống con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ. Tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du, Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô Gia văn phái, thơ Hồ Xuân Hơng, Cung oán ngâm khúc- Nguyễn Gia Thiều, Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm .Đến nửa cuối thế kỉ XIX, nhân dân đánh Pháp. Văn học tập trung đề cao tinh thần yêu nớc chống ngoại xâm, đả kích những thói lố lăng hủ bại của xã hội phong kiến thự dân. Tiêu biểu : Nguyễn Đình Chiểu, Trần Tế Xơng . Suốt chặng đờng dài 9 thế kỉ, văn học viết Việt Nam hình thành, phát triển và đạt nhiều thành tựu rực rỡ. II.Bài tập thực hành: 1. Qua bài đọc, nhóm em hãy xác định các thời kì nhỏ của văn học trung đại Việt Nam? Sắp xếp các tác phẩm VHTĐ trong chơng trình đã học vào mỗi thời kì đó? - Cho HS đọc kĩ yêu cầu bài tập. - Hớng dẫn HS làm việc cá nhân : Dựa vào nội dung bài đọc, kiến thức đã học để hoàn thiện bài tập trên? + Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV: Nam quốc sơn hà ( Lí Th- ờng Kiệt), Hịch tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Nớc Đại Việt ta ( Nguyễn Trãi) . + Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII: Truyền kì mạn lục( Nguyễn Dữ),Vũ trung tuỳ bút( Phạm Đình Hổ) - Gọi HS trình bày. -Gọi HS nhận xét, bổ sung. +N ửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX Truyện Kiều( Nguyễn Du), Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô Gia văn phái, thơ Hồ Xuân Hơng, Cung oán ngâm khúc- Nguyễn Gia Thiều . + Nửa cuối thế kỉ XIX: Nguyễn Đình Chiểu, Trần Tế X- ơng . 2. Quan sát, bảng thống kê ở tiết 1và nội dung bài đọc, hãy xác định các chủ đề lớn của văn học trung đại Việt Nam? - Cho HS làm việc theo nhóm 4 em. + Đọc kĩ yêu cầu câu hỏi. + Chủ đề lớn trong văn học trung đại? + Các khía cạnh của chủ đề? + Tác giả tác phẩm tiêu biểu? + Dẫn chứng minh hoạ? - Đại diện nhóm trình bày ý kiến . - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung. *Chủ nghĩa yêu nớc, tinh thần dân tộc: - ý thức về đọc lập chủ quyền, biên cơng lãnh thổ . - Tinh thần chống ngoại xâm. - lòng tự hào dân tộc. - Tình yêu thiên nhiên đất nớc. * Tinh thần nhân đạo: - Lên án các thế lực tàn bạo trà đạp lên quyền sống con ngời. - Cảm thông với nỗi bất hạnh của con ngời,đặc biệt là ngời phụ nữ. - Ca ngợi tình yêu tự do, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách con ngời Việt Nam 3. Từ bản tuyên ngôn độc lập Sông núi n ớc Nam của Lí Th ờng Kiệt đến N ớc Đại Việt ta ( Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi) đã thể hiện b ớc phát triển mới trong ý thức về nền đọc lập dân tộc. Hãy chứng minh ý kiến trên bằng một đoạn văn nói? - Cho HS xác định yêu cầu đề bài. - Xác định đối tợng, nội dung, cách trình bày bài nói? - Xây dựng dàn ý đại cơng cho bài nói. hiện ớc mơ đó? - Gọi HS khá - giỏi trình bày. - Lớp nhận xét rút kinh nghiêm. Sông núi nớc Nam : Lãnh thổ, chủ quyền( đế vơng),bất khả xâm phạm. Nớc Đại Việt ta : Bổ sung thêm : văn hiến, phong tục tập quán và tuyền thống lịch sử. Đặc biệt nhấn mạnh ở t tởng nhân nghĩa( yếu tố cốt lõi, cơ bản) C. hớng dẫn về nhà: 1. Hoàn thành các bài tập trên. 2. ôn lại phần văn học hiện đại. ------------------------------------------------ Tuần 5 Tiết 5 Ngày soạn: Ngày dạy: . văn học hiện đại việt nam A. Mục tiêu + kiến thức: Trên cơ sở bảng hệ thống tiết 1,bài đọc tham khảo GV hớng dẫn HS tìm hiểu sự phát triển của văn học hiện đại Việt Nam, tác giả tác phẩm, nội dung văn học . + Kỹ năng: Hình thành kĩ năng khái quát, tổng hơp, nhận xét .cho HS + Thái độ: Bồi dỡng lòng say mê văn học Việt Nam B. nội dung bài học * Kiểm tra bài tập về nhà của HS I. Bài đọc: Giới thiệu chung về văn học hiện đại Việt Nam ( Từ đầu thế kỉ XX đến nay) Từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945, tình hình văn hoá xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi. Xã hội Việt Nam chứa đầy mâu thuẫn : Mâu thuẫn giữa dân tộc với thực dân Pháp, mâu thuẫn giữa nông dân với phong kiến, mâu thuẫn nội bộ giai cấp phong kiến. Phong trào cách mạng sôi nổi, rộng khắp. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Bên cạnh đó, nền văn hoá đợc mở rộng, tiếp cận với văn hoá phơng Tây, tầng lớp trí thức Tây hoá thay dần lớp nhà Nho, chữ quốc ngữ thay dần chữ Hán. Văn học thời kì này đợc đổi mới theo hớng hiện đại hoá. Sự ra đời của văn xuôi quốc ngữ theo lối viết truyện phơng Tây khác với lối viết trong văn học cổ. Phong trào Thơ mới đợc coi là cuộc cách mạng trong Thơ ca. Nguồn cảm xúc tự nhiên, cởi mở, chân thành của cái tôi đã gạt bỏ những quy tắc gò bó, lối diễn đạt - ớc lệ trớc đó. Đây là quá trình góp phần làm cho văn học Việt Nam mang tính hiện đại và hoà nhập với nền văn học thế giới. Có thể nói, thời kì này, văn học đổi mới mau lẹ, toàn diện, nhanh chóng kết tinh đợc những thành tựu xuất sắc ở cả thơ và văn xuôi. Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay: nền văn học của thời đại mới, thời đại độc lập dân tộc, dân chủ và đi lên chủ nghĩa xã hội. Văn học Việt Nam có thể chia làm hai thờikì nhỏ: 1945- 1975 và 1975- nay. Từ 1945 - 1975, cả dân tộc tiến hành hai cuộc kháng chiến trờng kì chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lợc, bảo vệ độc lập dân tộc, thống nhất đất nớc. Văn học đã phục vụ tích cực cho hai cuộc kháng chiến , các nhiệm vụ cách mạng, nêu cao tinh thần yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng, lòng nhân ái, đức hi sinh, đã sáng tạo đ- ợc những hình ảnh cao đẹp về đất nớc, con ngời Việt Nam thiộc nhiều thế hệ trong kháng chiến và lao động dựng xây. Một lớp nhà văn , nhà thơ chiến sĩ trởng thành trong thời kì này : Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Nguyễn Thi, Tố Hữu, Phạm Tiến Duật, Bằng Việt . Từ 1975 đến nay, văn học bớc vào thời kì đổi mới, mở rộng phạm vi, tiếp cận đời sống một cách toàn diện, khám phá con ngời ở nhiều mặt, hớng tới sự thức tỉnh cá nhân và tinh thần dân chủ. Tiêu biểu: Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Nguyễn Mạnh Tuấn, Hữu Thỉnh, Nguyễn Duy . Có thể khẳng định: văn học hiện đại Việt Nam ngày càng phát triển hoàn thiện, bắt nhịp cùng sự phát triển của văn học thế giới. II. Bài tập thực hành 1. Dựa vào nội dung bài đọc và bảng thống kê ở tiết 1, hãy hoàn thiện và giới thiệu sơ đồ sau: VHVN đầu thế kỉ XX Khu vực hợp pháp Khu vực bất hợp pháp Trào l u VH lãng mạn Là tiếng nói cá nhân giàu cảm xúc , khát vọng, bất hoà với thực tại .ngợi ca tình yêu thiên nhiên, lứa đôi ( Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu,Hàn Mặc Tử, .) Trào l u VH hiện thực Phơi bày thực trạng XH bất công, thối nát và cảm thông với nỗi thống khổ của nhân dân ( Nam Cao, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng .) Trào l u VH cách mạng VH bí mật, chủ yếu là sáng tác của các chiến sĩ trong tù. VH thể hiển lòng yêu nớc thơng dân, khát vọng tự do ( Tố Hữu, Hồ Chí Minh .) 2. Vì sao: Nhớ rừng của Thế Lữ và Ông đồ của Vũ Đình Liên lại gọi là thơ mới ? Dựa vào hai bài thơ trên, hãy nêu một số đặc điểm của thơ mới bằng bài văn nói? - Cho HS xác định yêu cầu đề bài. - Xác định đối tợng, nội dung, cách trình bày bài nói? - Xây dựng dàn ý đại cơng cho bài nói. hiện ớc mơ đó? - Gọi HS khá - giỏi trình bày. - Lớp nhận xét rút kinh nghiêm. * Thơ Đờng: quy tắc gò bó, công thức- lối diễn đạt ớc lệ, xáo mòn . - Cho VD * Thơ mới: - Nguồn cảm xúc tự nhiên, cởi mở, chân thành của cái tôi. + Cho VD . - Xoá bỏ quy tắc gò bó, công thức về câu chữ, niêm luật, vần nhịp . + Cho VD . C. hớng dẫn về nhà: 1. Hoàn thành các bài tập trên. 2. ôn lại nội dung chủ đề. --------------------------------------- Tuần 6- Tiết 6 Ngày soạn: / 10/07 Ngày dạy: /10/ 07 Hớng dẫn học sinh tổng kết, rút kinh nghiệm và kiểm tra đánh giá về chủ đề. A. Mục tiêu + kiến thức: Hớng dẫn học sinh tự hệ thống ,đánh giá rút kinh nghiệm sau khi hoàn thành chủ đề, thấy đợc nhng điều mình tâm đắc và những vấn đề còn tiếp tục tìm hiểu. + Kỹ năng: Hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho HS [...]... III.Kiểm tra đánh giáchủ đề 1 Tóm tắt một tác phẩm tự sự trung đại trong chơng trình Ngữ Văn9 Phân tích một nội dung mà em tâm đắc nhất trong tác phẩm đó? IV Hớng dẫn về nhà: 1 Tiếp tục ôn lại các kiến thức trong chủ đề 1 2 Vận dụng kiến thức đã học vào quá trình học tập bộ môn 3 Chuẩn bị chủ đề 2: Những sáng tạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều : Su tầm tài liệu liên quan . xã hội. Văn học Việt Nam có thể chia làm hai thờikì nhỏ: 194 5- 197 5 và 197 5- nay. Từ 194 5 - 197 5, cả dân tộc tiến hành hai cuộc kháng chiến trờng kì chống. học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 194 5- Đỗ Bình Trị. 7. Văn học dân gian trong nhà trờng.- NXBGD, 199 8 D Phân lợng nội dung chủ đề: 1 Mục đích,