Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 560 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
560
Dung lượng
3,22 MB
Nội dung
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2013- 2014 Ngày soạn: Giảng: TUẦN 1 TIẾT 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH. ( Lê Anh Trà) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa của Hồ Chớ Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. 1. Kiến thức: - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một số đoạn văn. 2. Kỹ năng: - Năm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với Thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong viết văn bản về một vấn đề thuộc văn hóa, lối sống. B. Chuẩn bị: - Giáo án, Sgk. - Soạn bài. C. TiÂn trình lên l ớ p * Hoạt động 1: Khởi động. 1. Tổ chức: Sĩ số: 2. Kiểm tra. - Sự chuẩn bị của Hs. 3. Bài mới Ở các lớp dưới các em đã được tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rừ hơn phong cách sống và làm việc của Bác. * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản. 1. Đọc. Vũ Trung Thu- THCS Tô Hiệu – Krông Ana – Đăk Lăk 1 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2013- 2014 đọc chậm rãi, khúc triết. Gv đọc mẫu và gọi 2 HS đọc tiếp. HS giải thích nghĩa các từ: Phong cách, truân chuyên, uyên thâm, siêu phàm, hiền triết Văn bản có bố cục gồm mấy phần? Mỗi phần tương ứng với đoạn nào của văn bản? Nội dung chính của các phần trong văn bản? GV yêu cầu HS đọc lại đoạn đầu của văn bản. Phong cách Hồ Chí Minh được hình thành như Thế nào? Người đã làm thế nào để tiếp nhận vốn tri thức của các nước trên Thế giới và đạt kết quả như thế nào trong quá trình tìm hiểu đó? Người chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hoá và tiếp thu cái hay cái đẹp của nó đồng thời phê phán những tiêu cực của CNTB. Em có nhận xét gì về cách tiếp thu nền văn hoá các nước của Bác ? Em suy nghĩ gì trước sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Bác? 2. Tìm hiểu chú thích. a.Tác giả,tác phẩm. SGK - 7 b.Giải thích t ừ khó Kiểu loại: văn bản nhật dụng. - Phương thức nghị luận và thuyết minh 3. Tìm hiểu bố c ụ c: 3 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến hiện đại: Quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh. - Đoạn 2: tiếp đến hạ tắm ao:những vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh. - Đoạn 3: còn lại: Bình luận và khẳng định ý nghĩa văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh. II. Phân tích văn bản. 1. Quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh - Từ sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. -Trong quá trình Bác đi tìm đường cứu nước từ năm 1911 + Người ghé lại nhiều hải cảng + Nói và viết thạo nhiều thứ tiÂng ngoại quốc. + Học hỏi, tìm hiểu văn hoá Thế giới một cách uyên thâm => Người tiếp thu một cách chủ động và tích cực: nắm vững ngôn ngữ giao tiếp; học qua thực từ và sách vở nên có kiÂn thức uyên thâm. Vũ Trung Thu- THCS Tô Hiệu – Krông Ana – Đăk Lăk 2 Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 2013- 2014 Tho lun: Cú ý kin cho rng: Phong cỏch H Chớ Minh l su kt hp hi ho gia truyn thng v hin i da trờn c s no khng nh iu ú? Phong cỏch HCM l s kt hp 2 yu t: - Hin i: tinh hoa vn hoỏ ca cỏc nc tiờn tin trờn Th gii. - Truyn thng: nhõn cỏch Vit Nam, nột p vn hoỏ Vit v vn hoỏ phng ụng. HS c phn 2 ca vn bn. Phong cỏch HCM th hin trờn nhng phng din no? Em nhn xột gỡ v nhng nột ny Bỏc? * Hot ng 3: Luyn tp - Tip thu mt cỏch chn lc. - Tip nhn tinh hoa vn hoỏ tin b ca nhõn loi nhng khụng on tuyt vi vn hoỏ truyn thng ca dõn tc. 2. Biu hin ca phong cỏch H Chớ Minh. + Ni v lm vic: Nh sn nh bng g bờn cnh chic ao; ni v vn vi phũng + Trang phc: Qun ỏo b ba nõu, chic ỏo trn th, dộp lp + Vic n ung: m bc, cỏ kho, rau mung luc, da ghộm, c mui, chỏo hoa + T trang ớt i. =>Gin d. * Luyn tp. c vn bn, lm bi trc nghim. * Hoạt động 4:Củng cố, hớng dẫn về nhà. 4. Cng c dn dũ. - Khỏi quỏt ni dung bi. - Nhc li ni dung ó hc 5. Hng dn v nh. - Hc bi. - Son ni dung cỏc cõu hi cũn li. ____________________________________________ Ngy son: Ging: V Trung Thu- THCS Tụ Hiu Krụng Ana k Lk 3 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2013- 2014 TIẾT 2: Phong cách Hồ Chí Minh. ___ Lê Anh Trà___ A. Mục tiêu cần đạt. Tiếp tục giýp HS - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - T lòng yêu kính, t h o v Bác, HS có ý th c tu d ng, h c t p, rènừ ự à ề ứ ưỡ ọ ậ luy n theo g ng Bác.ệ ươ 1. Kiến thức: - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt. - ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một số đoạn văn. 2. Kỹ năng: - Năm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuocj chủ đề hội nhập với Thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong viết văn bản về một vấn đề thuộc văn hóa, lối sống. B. Chuẩn bị. - GV: Giáo án, Sgk, bảng phụ. - HS: Soạn bài, xem lại bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”. C. TiÂn trình lên lớp. * Hoạt động 1: Khởi động. 1. Tổ chức: Sĩ số: 2. Kiểm tra. Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh có bố cục như Thế nào? 3. Bài mới Vẻ đẹp phong cách HCM không chỉ ở vốn tri thức văn hoá uyên thâm mà còn thể hiện ở lối sống của người. * Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản. Để làm nổi bật lên phong cách của Người, tác giả đã dùng phương thức biểu đạt nào? II. Phân tích văn bản. 2. Biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh. - Dùng yếu tố thuyết minh kết hợp với nghị luận để giới thiệu về phong cách HCM. Vũ Trung Thu- THCS Tô Hiệu – Krông Ana – Đăk Lăk 4 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2013- 2014 Lê Anh Trà đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu về phong cách HCM ? Tác dụng? - Liệt kê -> giúp người đọc hiểu được mọi biểu hiện của phong cách HCM. Đọc đoạn 3. Đoạn văn diễn tả điều gì? Khi giới thiệu về phong cách HCM, tác giả đã liên tưởng tới những ai? điều đó gợi cho em suy nghĩ gì? Từ vẻ đẹp của Người, em liên tưởng tới những bài thơ, câu văn hay mẩu chuyện nào về Bác? VD: “ Nhớ ông cụ mắt sáng ngời áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường ” “ Nhà gác đơn sơ một góc vườn… Tủ nhỏ võa treo mấy áo sờn” Tác giả đã dùng nghệ thuật gì giýp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp phong cách HCM ? Qua đó, em hiểu gì về thái độ và tình cảm của tác giả đối với Bác? Qua bài viết, tác giả gửi gắm đÂn người đọc điều gì? Em sẽ làm gì để xứng đáng với Bác kính yêu? Yêu kính và tự hào về Bác, học tập và noi gương Bác. Những yếu tố nghệ thuật nào làm nên sức hấp dẫn và thuyết phục của bài viết? - Sử dụng phép liệt kê và so sánh…-> vẻ đẹp riêng của vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN. 3. Vẻ đẹp phong cách HCM. Đánh giá về phong cách HCM. Tác giả liên tưởng tới Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm - những người anh hùng và danh nhân văn hoá Việt Nam => Phong cách HCM là sự k tục và phát huy nét đẹp tâm hồn người Việt - một vẻ đẹp bình dị mà thanh cao… - Dùng phép liệt kê và dùng câu ghép có nhiều v câu có ý khẳng định. - Tác giả cảm phục trước vẻ đẹp thanh cao giản dị của vị chủ tịch nước và ca ngợi nét đẹp trong phong cách của Người. -> Ca ngợi vẻ đẹp thanh cao giản dị… Khẳng định vẻ đẹp và sức sống lâu bền của phong cách Hồ Chí Minh đối với con người, dân tộc VN. III.Tổng kết. 1. Nghệ thuật. Kết hợp yếu tố thuyết minh và nghị luận Sử dụng khéo léo các biện pháp nghệ thuật liệt kê, so sánh và lối lập luận Vũ Trung Thu- THCS Tô Hiệu – Krông Ana – Đăk Lăk 5 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2013- 2014 Qua văn bản, em hiểu thêm gì và Bác kính yêu? Hs đọc to ghi nhớ T8. * Hoạt động 3: Luyện tập. Tìm những nét khác nhau giữa văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Lớp 7) và văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” từ đó nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác. HD: GV đã yêu cầu HS đọc lại văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” và trong quá trình tìm hiểu bài mới cũng đã so sánh nhằm khắc sâu bài giảng vì vậy HS có thể đối chiÂu 2 văn bản này trên phương diện nghệ thuật và nội dung… - Văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” chỉ trình bày những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác. - Văn bản: “ Phong cách Hồ Chí Minh” nêu cả quá trình hình thành phong cách sống của Bác trên nhiều phương diện và những biểu hiện của phong cách đó-> nét hiện đại và truyền thống trong phong cách của Bác; lối sống giản dị mà thanh cao; tâm hồn trong sáng và cao thượng => mang nét đẹp của thời đại và của dân tộc VN. vững vàng. 2. Nội dung. Phong cách HCM võa mang vẻ đẹp trí tuệ võa mang vẻ đẹp đạo đức. * Ghi nhớ: SGK trang 8 IV. Luyện tập. * Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà. 4. Củng cố, dặn dò. Bài tâp trắc nghiệm: 1.Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản là gì? A.Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch HCM. B. Phong cách làm việc và nÂp sốngcủa HCM. C.Tình cảm của nhân dân VN đối với Bác. D.Trí tuệ tuyệt vời của HCM. 2. ý nào nói đúng nhất điểm cốt lõi của phong cách HCM? Vũ Trung Thu- THCS Tô Hiệu – Krông Ana – Đăk Lăk 6 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2013- 2014 A. Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn há dân tộc và tinh hoa VH nhân loại. B. Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hoà với đời sống tinh thần phong phú. C. Có sự kế thừa vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa. D. Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên Thế giới. 5. Hướng dẫn về nhà: - Viết đoạn văn bày tỏ lòng yêu kính và biết ơn Bác. - Soạn bài:Đấu tranh cho một Thế giới hoà bình _____________________________________________ Ngày soạn: Giảng TIẾT 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. A. M ụ c tiêu cần đạt. Giýp HS: - Nắm được nội dung cốt yếu hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng và phương châm về chất. - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. 1. KiÂn thức. - Nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. 2. Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích được các sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một số tình huống giao tiếp cụ thể. - Vận dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. B. Chuẩn bị. - Giáo án. Sgk, bảng phụ. - Hs: + Đọc và tìm hiểu ngữ liệu. + Ôn lại kiÂn thức lớp 8. C. TiÂn trình lên l ớ p. * Hoạt động 1: Khởi động. 1. Tổ chức: Sĩ số: 2. Kiểm tra. Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? Đọc một bài thơ hoặc kể một mẩu chuyện về lối sống giản dị của Bác. 3. Bài mới: Trong chương trình Ngữ văn lớp 8, các em đã được tìm hiểu về vai XH trong hội thoại, lượt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có Vũ Trung Thu- THCS Tô Hiệu – Krông Ana – Đăk Lăk 7 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2013- 2014 hiệu quả, chúng ta cần nắm được tư tưởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phương châm hội thoại. * Hoạt động 2: Hình thành kiÂn thưc mới. HS đọcngữ liệu và nghiên cứu ngữ liệu. Ngữ liệu 1. An yêu cầu Ba giải đáp điều gì? - Điều cần được giải đáp là địa điểm bơi. Câu trả lời của Ba đáp ứng điều cần giải đáp chưa? vì sao? - Chưa đáp ứng nội dung vì mục đích câu hỏi chưa được dấp ứng. Qua đó em rút ra được kết luận gì khi hội thoại? Ngữ liệu 2. Yếu tố nào tác dụng gây cười trong câu chuyện trên? - Lượng thông tin Thếa trong các câu trả lời của cả hai đối tượng giao tiếp. Theo em, anh có “ lợn cưới” và anh có “ áo mới” phải trả lời câu hỏi của nhau như Thế nào là đủ? H: Bác có thấy con lợnchạy qua đây không? TL: Tôi không thấy. Để cuộc hội thoại có hiệu quả cần chú ý điều gì? Hs đọc to ghi nhớ 1. I. Hình thành khái niệm. 1. Phương châm về lượng. a. Ngữ liệu. Sgk T 8-9 b. Nhận xét. - Khi giao tiếp cần nói có nội dung. -> Nói và đáp đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiÂu cũng không Thếa. c. Kết luận. => Nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao iÂp, không Thếa và không thiÂu. * Ghi nhớ 1: SGK trang 9 2. Phương châm về chất. a. Ngữ liệu. Vũ Trung Thu- THCS Tô Hiệu – Krông Ana – Đăk Lăk 8 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2013- 2014 HS đọc ngữ liệu và nghiên cứu ngữ liệu. Truyện cười phê phán điều gì? - Truyện cười phê phán tính nói khoác. Qua đó em thấy khi giao tiếp cần tránh điều gì? - Khi giao tiếp cần tránh nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật. Hs đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: Luyện tập. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. b. Nhận xét. c. Kết luận. ->Khi giao tiếp cần tránh nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật. * Ghi nhớ 2 Sgk T10. II. Luyện tập. 1. Bài 1(T 10) - Câu a Thếa cụm từ “ nuôi ở nhà”. - Câu b Thếa cụm từ “ có hai cánh”. 2. Bài 2(T11) a. Nói có sách mách có chứng. b. Nói dối. c. Nói mò. d. Nói nhăng nói cuội. e. Nói trạng. => các từ ngữ này đều chỉ những cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phương châm hội thoại về chất. 3. Bài 3(T11) Câu hỏi “ Rồi có nuôi được không?”, người nói đã không tuân thủ phương châm về lượng( hỏi một điều Thếa) 4. Bài 4(T11) Đôi khi người nói phải dùng cách diễn đạt như: a. Để bảo đảm tuân thủ phương châm về chất, người nói phải dùng những cách nói trên nhằm báo cho người nghe biết là tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng. b. Để đảm bảo phương châm về lượng, Vũ Trung Thu- THCS Tô Hiệu – Krông Ana – Đăk Lăk 9 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc: 2013- 2014 người nói phải dùng những cách nói trê nhằm báo cho người nghe biết là việc nhắc lại nộiung đã cũ là do chủ ý của người nói. * Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà. 4. Củng cố, dặn dò. - Em hiêủ Thế nào là phương châm về lượng,về chất? - Lấy ví dụ cụ thể cho từng trường hợp? - Khái quát nội dung giờ học 5. Hướng dẫn về nhà. - Hoàn thành bài tập 5:Tìm hiểu nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các thành ngữ và rút ra bài học trong giao tiếp. - Đọc và tìm hiểu ngữ liệu; ôn lại lí thuyết văn thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 8. _________________________________________ Ngày soạn: Giảng: TIẾT 4: SỬ DụNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYếT MINH. A. Mục tiêu cần đạt: Giýp HS: - Hiểu vai trò của một số một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Tạo lập được văn bản thuyết minh sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. 1. KiÂn thức. - Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng. - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2. Kỹ năng: - Nhận ra các phương pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ. - Soạn bài. - Hs đọc ngữ liệu, ôn kiÂn thức lớp 8. Vũ Trung Thu- THCS Tô Hiệu – Krông Ana – Đăk Lăk 10 . phm. - Mỏc - kột l nh vn C-lụm-bi-a; sinh nm 199 28. - ễng vit tiu thuyt hin thc. - Nhn gii Nụ-ben v vn hc nm 198 2. b. T khú. Sgk T 19. c. B cc. 4 phn 1: T u-> vn mnh Th gii. V Trung Thu-. Lk 15 Giáo án Ngữ văn 9 Năm học: 201 3- 2014 - Hiu bit s qua tỡnh hỡnh th gii nhng nm 198 0 liờn quan n vn bn. - H thng c lun im, lun c, cỏch lp lun trong vn bn. 2. K nng: - c hiu ni dung vbnd. trong các văn bản thuyết minh. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ. - Soạn bài. - Hs đọc ngữ liệu, ôn kiÂn thức lớp 8. Vũ Trung Thu- THCS Tô