Đào tạo công tác xã hội ở trường Đại học Đồng Tháp ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội

6 81 0
Đào tạo công tác xã hội ở trường Đại học Đồng Tháp ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Năm 2019, ngành công tác xã hội đã được đào tạo 14 năm và đã nhanh chóng khẳng định được vị thế của mình trong hệ thống các ngành đào tạo của Trường đại học Đồng Tháp. CTXH trở thành một trong những ngành đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực ở cả phương diện số lượng và phương diện chất lượng nguồn nhân lực. Việc đào tạo ngành công tác xã hội ở trường đại học Đồng Tháp là hoàn toàn phù hợp với chủ trương đào tạo đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội và thực hiện Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 (Đề án 32) của Thủ tướng Chính phủ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HĨA - DU LỊCH ĐÀO TẠO CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP NGÀNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI ThS Kiều Văn Tu Phó Trưởng Bộ mơn Cơng tác xã hội, Khoa Văn hóa du lịch ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành công tác xã hội (CTXH) đời môn khoa học đưa vào đào tạo trường đại học châu Âu Bắc Mỹ từ khoảng trăm năm trước, ngành khoa học mẻ hệ thống đào tạo trường đại học Việt Nam Đến năm 2018, bậc đại học nước có khoảng năm mươi sở đào tạo chuyên ngành công tác xã hội Trường đại học Đồng Tháp ba trường đào tạo ngành công tác xã hội khu vực đồng sông Cửu Long Năm 2019, ngành công tác xã hội đào tạo 14 năm nhanh chóng khẳng định vị hệ thống ngành đào tạo Trường đại học Đồng Tháp CTXH trở thành ngành đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực phương diện số lượng phương diện chất lượng nguồn nhân lực Việc đào tạo ngành công tác xã hội trường đại học Đồng Tháp hoàn toàn phù hợp với chủ trương đào tạo đại học Bộ Giáo dục Đào tạo Đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội thực Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 (Đề án 32) Thủ tướng Chính phủ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO 2.1 Đào tạo công tác xã hội để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Ở Việt Nam, mầm mống công tác xã hội có từ sớm, xã hội phong kiến làng xã tồn mơ hình ruộng đất cơng mà sản phẩm thu chủ yếu để trợ cấp cho đối tượng “có hồn cảnh” thơn xóm bệnh tật, góa bụa, trẻ mồ côi Nhà chùa, nhà thờ nơi trú ngụ cho người đói rách qua đường Các xã hội sau phát triển nhiều mơ hình xã hội khác cho việc trợ giúp người nghèo, người khó khăn, hoạn nạn, thăng xã hội, để họ trở lại với sống bình thường Có thể nói nội dung mà công tác xã hội đề cập đến có từ lâu, chưa hình thành hệ thống khoa học, việc giải vấn đề xã hội mang tính mò mẫm, thiếu cơng cụ mang tính khoa học Cơng tác xã hội khoa học xã hội ứng dụng nhận phổ biến rộng rãi nước ta gần hai chục năm lại Đó đáp ứng đòi hỏi, nhu cầu tất yếu phát triển xã hội Ngày với tăng trưởng nhanh chóng kinh tế, vấn đề xã hội xúc có xu hướng bùng phát trì mức cao Cụ thể như: Tình hình nhiễm HIV/AIDS: Tính đến ngày 17/4/2012, tổng số trường hợp nhiễm HIV sống 200.792 trường hợp, số bệnh nhân AIDS 50.560 trường hợp Tổng số người nhiễm HIV tử vong 52.951 trường hợp (nguồn: website HIV Online) Vấn đề nghèo đói: Theo tổ chức Ngân hàng giới, tỉ lệ nghèo đói Việt nam năm 2010 20,7%, nghèo thị 6%, nghèo nông thôn 27% Riêng khu vực đồng sông Cửu Long tỷ lệ nghèo đói 18,7% Trong giới ngày nay, việc giải phòng ngừa vấn đề xã hội tương tự khơng thể mò mẫm, theo chủ nghĩa kinh nghiệm túy theo chủ nghĩa lý trí CTXH cần phải mang tính chuyên nghiệp, người làm CTXH cần phải đào tạo cách quy, có 2.2 Đào tạo nguồn nhân lực cơng tác xã hội trường đại học Đồng Tháp từ 2005 đến Trường đại học Đồng Tháp nơi đào tạo tất ngành sư phạm cấp học, có uy tín có truyền thống lâu đời Để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực đồng sông Cửu Long, Nhà trường phát triển đào tạo ngành sư phạm có ngành cơng tác xã hội Với quan điểm truyền bá tri thức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành khoa học xã hội nhân văn, phục vụ Trang KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trong cơng tác xã hội ngành khoa học ứng dụng thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn đào tạo có tính chun nghiệp từ nhiều năm hầu hết trường Đại học tiếng giới Vì việc đưa vào đào tạo ngành công tác xã hội trường đại học Đồng Tháp bước đúng, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, phù hợp với định hướng sứ mệnh nhà trường Từ thực tế 14 năm đào tạo ngành công tác xã hội cho thấy vai trò quan trọng đào tạo nguồn nhân lực công tác xã hội ngành đào tạo Về mặt số lượng Số lượng sinh viên trúng tuyển vào học ngành cơng tác xã hội có thay đổi theo năm (bảng 1) Nhìn cách tổng thể ngành đào tạo có nhiều nhu cầu việc làm xã hội nên số lượng sinh viên tuyển sinh vào học tương đối ổn định Có năm điều kiện tuyển sinh đầu vào gặp khó khăn, nhiều ngành trường khơng đủ số lượng sinh viên để mở lớp, ngành cơng tác xã hội trì đến lớp (gồm hệ vừa làm vừa học) Bảng Số lượng sinh viên quy học ngành công tác xã hội trường đại học Đồng Tháp từ năm 2005 đến (đơn vị tính: người) Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Số lượng sinh viên 32 42 58 75 69 57 18 18 34 34 49 17 29 14 Nguồn: Bộ môn Công tác xã hội, trường đại học Đồng Tháp, năm 2018 Hệ đào tạo vừa làm vừa học hệ đào tạo dành cho người cơng tác quan, xí nghiệp, tổ chức xã hội khơng có điều kiện học tập hệ quy Năm 2012, nhà trường đưa ngành công tác xã hội vào đào tạo vừa làm vừa học Kết tuyên sinh lớp tỉnh khu vực cụ thể bảng Bảng Số lượng sinh viên vừa làm vừa học học ngành công tác xã hội tỉnh liên kết đào tạo từ năm 2012 đến (đơn vị tính: người) Tỉnh liên kết Cà Mau Vĩnh Long An Giang Đồng Tháp Kon đào tạo Tum Số lượng 139 107 72 78 25 Nguồn: Bộ môn Công tác xã hội, trường đại học Đồng Tháp, năm 2018 Như vậy, so với nhiều ngành đào tạo trường Đại học Đồng Tháp, công tác xã hội ngành đào tạo có sức thu hút xã hội cao, hay nói cách khác nhu cầu người học (đó thể nhu cầu xã hội) ngành đào tạo Trường thực Về mặt chất lượng Kết khóa sinh viên tốt nghiệp trường cho thấy ngành công tác xã hội đáp ứng nhu cầu việc làm xã hội Trong số 207 sinh viên trường (khơng tính số lượng sinh viên vừa tốt nghiệp Khóa 2014) có 125 sinh viên có việc làm quan nhà nước nhà nước, 40 em có việc làm tổ chức xã hội nước quốc tế (bảng 3) Khoảng 90% sinh viên có việc làm làm việc khu vực đồng sông Cửu Long Các quan Nhà nước có số lương sinh viên tốt nghiệp ngành công tác xã hội vào làm việc nhiều Sở, Phòng Lao động thương binh xã hội; Bảo hiểm xã hội; Ủy ban nhân dân xã, phường… Công việc mà em phụ trách thường lĩnh vực sách xã hội; tư vấn chăm sóc bảo vệ trẻ em, bảo vệ trẻ em; phòng chống tệ nạn xã hội; tư vấn việc làm, nghề nghiệp cho niên; tham vấn người bị nhiễm HIV; cán phụ trách văn hóa xã hội xã, phường Trang 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HĨA - DU LỊCH Bảng Tình hình việc làm sinh viên học ngành cơng tác xã hội trường (đơn vị tính: người) 2005- 2006- 2007- 2008- 2009Khóa đào tạo Tổng 2009 2010 2011 2012 2013 32 42 58 75 69 Số lượng sinh viên 276 Số lượng sinh viên có việc làm quan nhà nước 28 32 34 31 11 136 Số lượng sinh viên có việc làm tổ chức xã hội khác 12 21 44 Sinh viên tốt nghiệp học cao học; tự tạo việc làm; tìm việc làm 10 23 54 93 Số lượng sinh viên Số lượng sinh viên có việc làm quan nhà nước Số lượng sinh viên có việc làm tổ chức xã hội khác Sinh viên tốt nghiệp học cao học; tìm việc làm Nguồn: Bộ mơn Cơng tác xã hội, trường đại học Đồng Tháp, năm 2018 Từ bảng cho thấy, đến khóa năm 2013 có 44 sinh viên trường làm việc quan khác Điều cho thấy xu hướng sinh viên tốt nghiệp ngành cơng tác xã hội tìm việc làm tổ chức xã hội, tổ chức xã hội tư nhân, dự án, tổ chức phi phủ có chiều hướng gia tăng 2.3 Những yếu tố quan trọng để đạt kết đào tạo Trên sở có, kết 14 năm đào tạo qua số liệu tình hình tuyển sinh việc làm sinh viên ngành cơng tác xã hội giúp để thấy yếu tố quan trọng để có kết đào tạo ngành cơng tác xã hội trường đại học Đồng Tháp, cụ thể sau - Thứ nhất, chương trình đào tạo: Trên sở văn qui định qui chế đào tạo theo tín chỉ, Nhà trường tổ chức xây dựng chương trình đào tạo ngành CTXH cho phù hợp với sứ mệnh, đặc điểm yêu cầu Trường, trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, đáp ứng u cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trang 11 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Chương trình đào tạo ngành công tác xã hội thiết kế với 122 tín chỉ, đào tạo học kỳ, khối kiến thức đại cương 34 tín chỉ, khối kiến thức chuyên ngành 88 tín Với cấu trúc này, chương trình vừa kết hợp sức mạnh đặc điểm trường đại học Đồng Tháp, vừa trọng nhiều đến khối kiến thức ngành chuyên ngành Với mục tiêu đào tạo cử nhân cơng tác xã hội thực việc cung ứng dịch vụ công tác xã hội sở tổ chức xã hội Làm công tác xã hội chuyên nghiệp lĩnh vực khác nhau: sức khỏe, giáo dục, pháp luật, kinh tế, truyền thơng, văn hóa, mơi trường Chương trình giành nhiều thời lượng cho kiến thức thực hành, thực tập thực tế Số tín dành cho thực hành, thực tập 16 tín (tương đương học kỳ), đào tạo phương pháp kỹ cho sinh viên tham vấn, quan hệ công chúng Có thể nói ngành đào tạo giành thời lượng cho thực hành, thực tập, thực tế nhiều ngành đào tạo trường đại học Đồng Tháp - Thứ hai, sở đào tạo: Đến nay, trường đại học Đồng Tháp trường trực thuộc Bộ Giáo dục đào tạo khu vực đồng sông Cửu Long Nhiều ngành đào tạo có truyền thống lâu đời, đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm, trình độ, có uy tín Nhiều môn học, chuyên đề, đề tài khoa học liên quan đến vấn đề: an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội, sách xã hội, phát triển cộng đồng, xóa đói giảm nghèo, tệ nạn xã hội… đưa vào giảng dạy nghiên cứu Cùng đứng chân địa bàn thành phố Cao Lãnh có sở xã hội Trung tâm Công tác xã hội trẻ em tỉnh Đồng Thám, Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS… sở thực hành hữu ích cho sinh viên cơng tác xã hội, giúp sinh viên gắn kết học lý thuyết với nghiên cứu khoa học, gắn kết lý thuyết với thực tế xã hội Điều góp phần với Nhà trường có đủ sở, lực để đào tạo có chất lượng phát triển nhanh chóng ngành cơng tác xã hội - Thứ ba, quan tâm quyền tỉnh Đồng Tháp tổ chức xã hội ngành công tác xã hội: ngành công tác xã hội nhận quan tâm, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần quyền tỉnh Đồng Tháp tổ chức xã hội ngành cơng tác xã hội Chính quyền địa phương tạo điều kiện để triển khai công tác tuyển sinh đào tạo ngành học hệ đào tạo vừa làm vừa học Nhà trường nhận hỗ trợ trực tiếp tổ chức quốc tế Save Children in Vietnam; SWEEP – trường đại học San Jose State, Hoa Kỳ; Trung tâm Công tác xã hội trẻ em Donkoi, Lào; Quỹ Học bổng Nguyễn Thị Oanh, Trung tâm Nghiên cứu, tư vấn Công tác xã hội phát triển cộng đồng (SDRC) TP.HCM… tổ chức giúp đỡ học phí, tài liệu, giáo trình, xây dựng chương trình đào tạo, giảng dạy, tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn đào tạo công tác xã hội Đặc biệt Chương trình SWEEP- trường đại học San Jose State, Hoa Kỳ hỗ trợ giảng viên CTXH cán quản lý Nhà trường tập huấn chuyên môn đào tạo quản lý chuyên ngành CTXH Hoa Kỳ Như vậy, đề có kết đào tạo nguồn nhân lực CTXH trường đại học Đồng Tháp nhờ vào yếu tố khách quan yếu tố chủ quan từ phía giảng viên CTXH Lãnh đạo Nhà trường Trong yếu tố quan trọng giảng viên CTXH Lãnh đạo trường xác định đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội, đào tạo nguồn nhân lực công tác xã hội cho khu vực đồng sông Cửu Long Những hội thách thức trình đào tạo 3.1 Những hội Ngành cơng tác xã hội có vai trò quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội như: Củng cố an sinh xã hội thông qua việc cải thiện vấn đề xã hội tăng cường khả giải vấn đề cho cá nhân cộng đồng; Trợ giúp cá nhân, nhóm cộng đồng, môi trường xã hội rộng giải đối phó với khó khăn sống; Kết nối người với nguồn lực hệ thống dịch vụ xã hội, việ c thúc đẩy tổ chức xã hội cung cấp dịch vụ nguồn lực cho người hoạt động có hiệu mang tính nhân văn; Thúc đẩy thực vận động sách hỗ trợ nhóm yếu đẩy mạnh an sinh công xã hội; Tổ chức nghiên cứu vấn đề xã hội nhằm cải thiện khung pháp lý tăng Trang 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HĨA - DU LỊCH cường dịch vụ đáp ứng phù hợp cho nhóm đối tượng; Giáo dục cộng đồng nâng cao nhận thức lực giải vấn đề xã hội Ngành cơng tác xã hội làm việc lĩnh vực như:  Bảo vệ trẻ em phụ nữ nạn nhân bạo hành gia đình hành thức hành hạ, ngược đãi, bóc lột, lạm dụng khác;  Bảo trợ xã hội, bao gồm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người cao tuổi, người khuyết tật,  Phòng chống tệ nạn xã hội;  Tư pháp (điều tra, truy tố, xét xử, luật sư, tư vấn, trợ giúp pháp lý…)  Các chương trình cho niên, người chưa thành niên;  Giáo dục cấp học;  Y tế, bao gồm lĩnh vực sức khỏe tâm thần;  Phát triển cộng đồng;  Quản lý dịch vụ xã hội;  Nghiên cứu sách … Vai trò vị trí quan trọng ngành cơng tác xã hội hội để đào tạo phát triển nghề cơng tác xã hội Viêt Nam nói chung khu vực đồng sông Cửu Long nói riêng Với Quyết định 32/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nghề cơng tác xã hội khẳng định Việt Nam mã số, ngạch bậc, thực cấp, bước đầu có sở pháp lý Việc tồn phát triển công tác xã hội Việt Nam trở thành nhu cầu xã hội Trên thực tế, công tác xã hội với biểu cụ thể đề cập pháp luật Việt Nam từ sớm, năm 40-50 kỷ trước thông qua hoạt động trợ giúp, hỗ trợ người cao tuổi, trẻ em mồ cơi, khuyết tật, người gặp hồn cảnh đặc biệt khó khăn cá nhân, tổ chức Hội Chữ thập đỏ, phụ nữ, niên …thực Do đó, việc sửa đổi, bổ sung hệ thống văn pháp luật lĩnh vực có tiền đề thuận lợi để hồn thiện Đã có văn có liên quan đến hoạt động công tác xã hội quy định lĩnh vực cụ thể sở thuận lợi cho việc bổ sung, điều chỉnh, xây dựng quy định pháp luật nghề công tác xã hội thời gian tới Nhiều nội dung liên quan đến công tác xã hội qui định pháp luật Việt Nam, có liên quan đến nhiều lĩnh vực Bộ, ngành Pháp luật Việt Nam có số văn quy định trực tiếp công tác xã hội Luật nuôi nuôi, Nghị định số 19/2011/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn Luật ni ni, Nghị định 67 Nghị định 136 sách trợ giúp xã hội bảo trợ xã hội, luật trách nhiệm nuôi dưỡng người già…Bên cạnh có nhiều văn khơng quy định cụ thể công tác xã hội có quy định thể rõ nét chất công tác xã hội dịch vụ công tác xã hội Việc tổ chức thực quy định có liên quan đến cơng tác xã hội dịch vụ công tác xã hội cấp ủy Đảng, quyền, lãnh đạo ban ngành, tổ chức quan tâm đạo, triển khai đạt nhiều kết đáng ghi nhận, sở để bước đóng góp vào phát triển, hồn thiện ngành, nghề cơng tác xã hội Việt Nam Trong bối cảnh phát triển nghề CTXH nói chung nước ta có nhiều tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế quan tâm hỗ trợ nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CTXH Đây hội lớn để Nhà trường kết nối hợp tác với tổ chức nước nhằm góp phần thực Đề án 32 3.2 Những thách thức Nhận thức ngành nghề công tác xã hội nhiều hạn chế, đặc biệt bạn trẻ hiểu biết ngành cơng tác xã hội nên khó khăn cơng tác tuyển sinh đầu vào Còn hạn chế cơng tác truyền thơng, nâng cao nhận thức công tác xã hội chuyên nghiệp Việt Nam nói chung khu vực đồng sơng Cửu Long nói riêng tới cấp, ngành, tới người dân, phổ biến tuyên truyền rộng rãi vị trí, vai trò cơng tác xã hội chuyên nghiệp việc can thiệp, giải vấn đề xã hội Trang 13 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Giảng viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ chun ngành cơng tác xã hội so với nhu cầu đào tạo Nhà trường Hiện có giảng viên tham gia giảng dạy môn học chuyên ngành cơng tác xã hội, giảng viên có trình độ thạc sĩ học tiến sĩ chuyên ngành công tác xã hội ngành gần xã hội học, dịch vụ xã hội phát triển Hiện nay, chưa có giảng viên đạt trình độ tiến sĩ chuyên ngành công tác xã hội, thách thức lớn ngành công tác xã hội trường đại học Đồng Tháp Ở đồng sông Cửu Long, dịch vụ xã hội, sở xã hội nơi mà sinh viên đến để thực hành, thực tập q so với nhu cầu Đây thách thức lớn trình đào tạo phát triển nghề công tác xã hội trường đại học Đồng Tháp Chưa có qui định cụ thể định biên (biên chế) CTXH quan, tổ chức xã hội thách thức quan trọng việc đảm bảo đầu đào tạo phát triển nghề CTXH Trong đào tạo ngành công tác xã hội, Nhà trường liên kết đào tạo với tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long để đào đạo cung cấp nguồn nhân lực công tác xã hội Nhưng số tỉnh khu vực lân cận lại liên kết đào tạo đại học khóa học ngắn hạn với trường đại học xa khu vực điều gây tốn lãng phí q trình đào tạo tận dụng nguồn nhân lực Kiến nghị đề xuất Trong q trình đào tạo, Bộ mơn CTXH, trường đại học Đồng Tháp xin có số kiến nghị đề xuất sau: Bộ LĐ-TB&XH phối hợp với quan hoàn thành quy định định biên (biên chế) công tác xã hội quan tuyển dụng cán làm CTXH Ví dụ như: nhân viên làm CTXH bệnh viện, trường học, quan đoàn thể… Bộ LĐ-TB&XH phối hợp Bộ Giáo dục đào tạo tổ chức hỗ trợ, ưu tiên đào tạo nâng cao trình độ giảng viên trực tiếp đào tạo sinh viên ngành CTXH Cụ thể đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ chuyên ngành CTXH nước phát triển Bộ LĐ-TB&XH phối hợp với quan để truyền thông nhiều ngành, nghề CTXH làm cho người dân, đặc biệt học sinh phổ thông hiểu biết nhiều ngành CTXH Phát triển nguồn nhân lực công tác xã hội giải pháp quan trọng để góp phần giải vấn đề xã hội Trường đại học Đồng Tháp đã, tiếp tục đào tạo cung cấp nguồn nhân lực công tác xã hội cho khu vực đồng sông Cửu Long nước Đây nhiệm vụ quan trọng mục tiêu Đề án 32 phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ ThS Hà Đình Bốn, Phát triển cơng tác xã hội Việt Nam phương diện pháp luật, viết kỷ yếu Hội thảo quốc tế chia sẻ kinh nghiệm an sinh xã hội công tác xã hội, ngày công tác xã hội 2012 trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 2/ PGS.TS Phạm Văn Quyết, Đào tạo công tác xã hội trường ĐHKHXH&NV – ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, viết Hội thảo khoa học “Nghiên cứu đào tạo Công tác Xã hội trình hội nhập phát triển, 2008 3/ Thạc sỹ Kiều Văn Tu, Báo cáo kết thực đề án 32, Cục Bảo trợ xã hội, Bộ LĐTB&XH, năm 2016 Trang 14 ... PGS.TS Phạm Văn Quyết, Đào tạo công tác xã hội trường ĐHKHXH&NV – ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, viết Hội thảo khoa học “Nghiên cứu đào tạo Công tác Xã hội trình hội nhập phát triển, 2008... xác định đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội, đào tạo nguồn nhân lực công tác xã hội cho khu vực đồng sông Cửu Long Những hội thách thức trình đào tạo 3.1 Những hội Ngành cơng tác xã hội có vai... nhiều đến khối kiến thức ngành chuyên ngành Với mục tiêu đào tạo cử nhân cơng tác xã hội thực việc cung ứng dịch vụ công tác xã hội sở tổ chức xã hội Làm công tác xã hội chuyên nghiệp lĩnh vực

Ngày đăng: 10/01/2020, 05:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan