1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lớp 5 tuần 4

29 387 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 421 KB

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 SƠN THÀNH ĐÔNG ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 04: Cách ngôn: “ Chim có tổ người có tông” Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009 Hoạt động tập thể Chào cờ đầu tuần -------------------------------------------------- Đạo đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH.(Tiết 2) I/ Mục tiêu: +Hiểu, noi theo, thực hành các hành động và có trách nhiệm về việc làm của mình . + Phân biệt, thực hành được đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây hậu quả, ảnh hưởng xấu cho người khác. + Dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiêm về hành vi không đúng của mình. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Lớp 5 67 Thứ Tiết MÔN NỘI DUNG BÀI DẠY HAI 31/08 7 HĐTT Chào cờ 4 Đ Đức Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2) 25 T Đọc Những con sếu bằng giấy 16 Toán Ôn tập bổ sung về giải toán 26 Chính tả Nghe viết: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ BA 01/09 7 Thể dục Đội hình đội ngũ – Trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yên” 27 LTVC Từ trái nghĩa ( Nghỉ chế độ) 17 Toán Luyện tập 28 Kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai 7 Khoa học Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già TƯ 02/09 4 Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ khối hộp và khối cầu 29 Tập đọc Bài ca về trái đất ( Nghỉ chế độ) 18 Toán Ôn tập bổ sung về giải toán 30 TL Văn Luyện tập tả cảnh 7 Lịch sử Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX NĂM 03/09 8 Thể dục Đội hình đội ngũ – Trò chơi: “ Mèo đuổi chuột” 31 LT&C Luyện tập về từ trái nghĩa 19 Toán Luyện tập 8 Khoa học Vệ sinh tuổi dậy thì 4 Kĩ thuật Thêu dấu nhân (tiết 2) SÁU 04/09 4 Âm nhạc Học bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh ( Huy Trân ) 20 Toán Luyện tập chung 32 T L Văn Tả cảnh (kiểm tra viết) 8 Địa lí Sông ngòi 8 HĐTT Tập giữ gìn, bảo quản sách vở, dụng cụ học tập - ATGT: Bài 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 SƠN THÀNH ĐÔNG ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- II/ Chuẩn bị: Tình huống trò chơi. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Ổn định :. 2.Bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài học tiết học trước. +GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: GV giới thiệu, ghi đề bài lên bảng. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. HĐ1:Noi theo gương sáng. +Yêu cầu học sinh kể về một số tấm gương đã có trách nhiệm về việc làm của mình. +GV nhận xét, kết luận. HĐ2:Em sẽ làm gì? +GV cho học làm việc theo nhóm giải quyết tình huống. +Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. +GV nhận xét, kết luận. HĐ3:Trò chơi sắm vai. +GV cho học sinh làm việc cặp đôi để giải quyết tình huống: “Trong giờ ra chơi bạn Vy làm rơi hộp bút của bạn Loan nhưng lại đổ lỗi cho bạn My?” +Yêu cầu 2 nhóm xong trước đóng sắm vai. +GV khen những cặp có thể hiện tốt vai sắm. 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Dặn học sinh luôn tìm hiểu và tích cực tham gia các hoạt động xây dựng bài. +3-4 Học sinh kể trước lớp . +HS khác lắng nghe. +HS làm việc nhóm 5, trao đổi để làm bài. +Đại diện nhóm trình bày. +Lớp theo dõi, nhận xét. +HS làm việc nhóm 2. +Nghe tình huống giáo viên đưa ra, bàn bạc giải quyết và sắm vai thực hiện. +2 cặp HS trình bày trước lớp . +HS theo dõi nhận xét. ------------------------------------------------------- Tập đọc (tiết 25) NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. Mục đích yêu cầu: + Đọc đúng toàn bài, hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết. Hiểu nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống hòa bình của trẻ em toàn thế giới. + Rèn đọc đúng các từ ngữ, tiếng khó : Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-côXa-xa-ki, quanh phòng. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc trầm buồn. + Giáo dục các em tinh thần yêu hoàn bình, yêu cái tốt. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Lớp 5 68 TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 SƠN THÀNH ĐÔNG ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra 2 học sinh. - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài : Lòng dân và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới : - Giáo viên giới thiệu chủ điểm: Cánh chim hòa bình. - GV giới thiệu bài - ghi đề . Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. - GV chia đọan: 4đọan -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS đọc còn sai. - GV kết hợp giải thích từ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài : giọng trầm, buồn, to vừa đủ nghe. HĐ 2: HD tìm hiểu bài. +Cho HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: -Vì sao Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ? -Em hiểu thế nào là bom nguyên tử?phóng xạ? +Cho học sinh đọc thầm lướt đoạn còn lại. - Sau bao lâu cô bé mới mắc bệnh ? cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? + Các bạn nhỏ đã làm gì để tình đoàn kết với Xa-da-cô? +Bài văn nói lên điều gì? HĐ3: HD luyện đọc diễn cảm . +Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc lại bài. +GV hỏi HS giọng đọc phù hợp cho bài ? +GV hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn . + GV đọc mẫu 1 lần và yêu cầu học sinh tìm - 4 HS đọc nối tiếp đọan lần 1 - 4 HS đọc nối tiếp đọan lần 2 - HS đọc chú giải trong SGK - Luyện đọc theo cặp. - 1HS đọc toàn bài +Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2, thảo luận nhóm 4 và trả lời. -Cô bé bị nhiễm phóng xạ vì Mĩ đã ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản -Phóng xạ là chất sinh ra khi nổ bom nguyên tử rất có hại cho con người và môi trường.Bom nguyên tử có sức sát thương và công phá gấp nhiều lần so với bom thường. + HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời - Sau khi nhiễm phóng xạ 10 năm cô bé mới mắc bệnh, Cô hi vọng bằng cách ngày ngày gấp các con sếu bằng giấy đủ 1000 con theo truyền thuyết. - Các bạn nhỏ thành phố Hi-rô-si-ma góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ các nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại và ước vọng của các em: Mong muốn cho thế giới này mãi mãi hòa bình. +Câu chuyện tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , nói lên khát vọng sống , khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. +HS nêu cách đọc diễn cảm từng đoạn. Đoạn 1: đọc to, rõ ràng Đoạn 2: đọc với giọng trầm buồn. Đoạn 3:đọc với giọng thương cảm,chậm rãi Đoạn 4:đọc giọng trầm. +HS theo dõi cách đọc và nêu các từ cần nhấn --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Lớp 5 69 TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 SƠN THÀNH ĐÔNG ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- các từ cần nhấn giọng, các chỗ cần nghỉ hơi. +Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp +Cho 3HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 -GV nhận xét , kết luận. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà học và chuẩn bị bài: Bài ca về trái đất. giọng: Từng ngày còn lại, ngây thơ, một nghìn con sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp gửi, chết , 644con. +2HS cùng bàn ngồi luyện đọc theo cặp. +HS nhận xét bạn đọc. +3 em thi đọc trước lớp, lớp theo dõi nhận xét. +HS nhận xét bạn đọc. ---------------------------------------------------- Toán (tiết 16) ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: + Củng cố và làm quen với bài toán về quan hệ tỉ lệ, biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. + Các em có kĩ năng làm quen và thực hành giải toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ một cách thành thục. + Giáo dục các em tinh thần, thái độ học tập chăm chỉ, tính toán cẩn thận. II. Chuẩn bị: Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ Kiểm tra 2 học sinh. GV gọi học sinh lên bảng làm bài 2, 3 ( 18) SGK. -Giáo viên nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài - ghi đề . Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.  HĐ1: Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ +GV treo ví dụ và yêu cầu học sinh đọc. - Một giờ người đó đi được bao nhiêu km ? 2giờ đi được bao nhiêu km ? 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ? 8km gấp mấy lần 4km? -Như vậy thời gian đi được gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần? -3giờ người đó đi được bao nhiêu km ? 3giờ so với 1 thì gấp mấy lần ? 12km so với 4km thì gấp mấy lần ? -Như vậy thời gian đi được gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần? -Qua ví dụ trên bạn nào có thể phát biểu mối quan hệ của thời gian đi và quãng đường đi được? + Giáo viên cho học sinh đọc đề toán. -Bài toán hỏi gì ? bài toán cho biết những gì? +Học sinh đọc ví dụ ở bảng và trả lời. -1giờ người đó đi được 4km, 2giờ người đó đi được 8km, 2giờ gấp 1 giờ 2 lần, 8km gấp 2 lần 4km. -Như vậy thời gian đi được gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên 2lần - 3 giờ người đó đi được 12km, 3giờ so với 1 giờ thì gấp 3 lần, 12km so với 4km thì gấp 3 lần. -Như vậy thời gian đi được gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên 3 lần. +Học sinh nêu :Khi thời gian đi được gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Lớp 5 70 TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 SƠN THÀNH ĐÔNG ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -Hãy suy nghĩ và tìm cách giải bài toán này. +Giáo viên xem xét và khẳng định lại các bước giải cho học sinh và yêu cầu các em nhắc lại: giải bằng cách “rút về đơn vị”hoặc”tìm tỉ số”  HĐ2: Luyện tập-thực hành. Bài 1: GV yêu cầu học sinh đọc đề toán và tóm tắt. -Yêu cầu học sinh giải bài toán. -Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 2:GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và nêu bài yêu cầu chúng ta làm gì ? sau đó tự làm -GV nhận xét đánh giá ghi điểm. Bài 3:GV cho học sinh đọc đề toán. -Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. -Giáo viên đọc chữa bài trước lớp và nhận xét bài làm của học sinh ghi điểm . 4. Củng cố: Gọi HS nêu cách giải bài toán quan hệ về tỉ lệ. -GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà làm bài tập 2, 3 và chuẩn bị bài sau +Học sinh đọc đề toán. +Học sinh trao đổi và tìm cách giải bài toán và trình bày trước lớp. +Giải cách “rút về đơn vị” Giải Một giờ ô tô đi được : 90:2=45(km) Trong 4 giờ ô tô đi được:45x4=180(km) Đáp số: 180 km (Tìm số km trong 1 giờ.lấy số km trong 1 giờ gấp lên 4 lần) + Giải cách “tìm tỉ số” Giải 4giờ so với 2 giờ thì gấp:4:2=2(lần) Trong 4 giờ đi được:90x2=180(km) Đáp số: 180 km (Tìm số lần gấp lên của số giờ.Gấp số km lên số lần đó) - Học sinh đọc đề toán và tóm tắt. Tóm tắt: 5m : 80000đồng 7m :…?….đồng - 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp. -Học sinh nhận xét đúng/sai. +Học sinh đọc đề toán, tìm cách trả lời và giải bài toán này. -2HS lên bảng làm(mỗi em môt cách).lớp làm vào vở. -Học sinh nhận xét bài của bạn. - 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở (mỗi em làm một cách) - HS trao đổi bài của bạn để kiểm tra lẫn nhau. . ---------------------------------------------------------- Chính tả: ( Nghe- Viết) (tiết 26) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I/ Mục đích yêu cầu: + Nghe – viết chính xác, đẹp bài chính tả : “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ” . +Các em thực hành được mô hình cấu tạo vần. Qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng Việt. +Giáo dục các em ý thức học tập chăm chỉ, ngồi viết ngay ngắn. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo vần. III/ Hoạt động dạy – học: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Lớp 5 71 TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 SƠN THÀNH ĐÔNG ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1.Ổn định : 2.Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng viết các tiếng vào mô hình cấu tạo vần. +GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: GV giới thiệu, ghi đề bài lên bảng. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. HĐ1: HD nghe – viết. +Gọi học sinh đọc bài chính tả sau đó hỏi: -Vì sao Phrăng-đơ Bô-en chạy sang hàng ngũ quân đội ta? Vì sao anh được đặt tên là anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ ? HĐ2: HD viết từ khó. +Yêu cầu học sinh nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. +Yêu cầu học sinh đọc, viết các từ ngữ vừa tìm được. HĐ3: Viết chính tả. +GV đọc cho học sinh viết với tốc độ vừa phải. +Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi. +Thu chấm 10 bài và nhận xét. HĐ3 :HD làm bài tập chính tả. Bài 2: +Gọi HS đọc yêu cầu của bài. +Yêu cầu HS làm theo cặp. +Gọi 1 em nhận xét bài ở bảng. +GV nhận xét, kết luận. Bài 3: +Yêu cầu học sinh đọc đề bài. +GV cho một em dựa vào bài tập 2 hãy nêu qui tắc đánh dấu thanh ở tiếng nghĩa và chiến. +GV nhận xét, kết luận về qui tắc đánh dấu thanh. 4. Củng cố: Nhắc lại những điều cần lưu ý khi đánh dấu thanh. - Giáo viên đánh giá bài viết của học sinh – nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuôc qui tắc đánh dấu thanh cho nhớ và chuẩn bị bài sau. +1 HS đọc thành tiếng và suy nghĩ trả lời: -Ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược. Vì ông là người lính Bỉ nhưng lại làm việc cho ta. +HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn. +3HS lên bảng viết,lớp viết vào vở nháp: Phrăng-đơ Bơ-en, chiến tranh, Phan Lăng. +Học sinh nghe đọc và viết bài. +HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì và soát lỗi cho bạn, ghi số lỗi ra ngoài lề. +1HS đọc thành tiếng trước lớp. +Lớp làm bài theo cặp,1HS làm bài ở bảng. +Học sinh nhận xét đúng/ sai,bổ sung. +1 HS đọc đề bài. +HS nêu quy tắc. +Lớp bổ sung. +HS theo dõi. -------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 01 tháng 9 năm 2009 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Lớp 5 72 TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 SƠN THÀNH ĐÔNG ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thể dục (tiết 7) ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI” HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN” A. Mục tiêu - Ôn củng cố nâng cao kỹ thật động tác đội hình, đội ngũ.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng . - Trò chơi: “Hoàng anh Hoàng yến”.Yêu cầu biết tham gia trò chơi. B. Địa điểm – Phương tiện. - Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. C. Nội dung và phương pháp dạy học. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Lớp 5 73 Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức dạy học 1. Phần mở đầu (7-8’) - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học Khởi động: * Trò chơi: “kết bạn” 1 ‘ 100 m 3 ‘ 4 ‘ Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số. Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập. Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối. GV hường dẫn HS chơi 2. Phần cơ bản (22’) - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ - đứng lại. - Đi đều vòng phải vòng trái. * Trò chơi: “Hoàng anh-Hoàng yến” Nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn cách chơi. 10-12 ‘ 4-5 ‘ 7-8 ‘ GV làm mẫu giải thích, hướng dẫn. Cán sự điều khiển cả lớp. HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ của mình. GV quan sát sửa sai,uốn nắn. Cán sự điều khiển cả lớp. O o o o o o o o o o o O o o o o o o o o o o GV Hoàng Anh                 Hoàng Yến GV 3. Phần kết thúc:(5-6’) Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh. Nhận xét và hệ thống giờ học. Củng cố dặn dò. Giao bài về nhà. 4-6 ‘ Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi người thả lỏng, duỗi các khớp, hít thở sâu. HS nghe và nhận xét các tổ. Ôn lại các động tác ĐHĐN. TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 SƠN THÀNH ĐÔNG ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------- Luyện từ và câu ( tiết 27) TỪ TRÁI NGHĨA I/Mục đích yêu cầu: +Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa. Hiểu nghĩa của một số cặp từ trái nghĩa, nhận biết được từ trong câu văn. +Các em có kĩ năng nhận biết, phân biệt, tìm từ và sử dụng từ trái nghĩa khi nói viết. +Giáo dục các em tinh thần, thái độ học tập chăm chỉ, sử dụng từ trái nghĩa chính xác khi nói, viết. II/Chuẩn bị: +Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 2. +Giấy khổ to. III/Hoạt động dạy – học: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: Gọi 2HS đọc lại đoạn văn miêu tả màu sắc, sự vật trong bài: “Sắc màu em yêu”. - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: GV giới thiệu ghi đề bài lên bảng. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. HĐ1: Tìm hiểu ví dụ. Bài 1: +Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1. Yêu cầu học sinh thảo luận tìm hiểu, so sánh nghĩa của các từ phi nghĩa và chính nghĩa. -Em có nhận xét gì về hai từ này? -Qua bài tập trên em cho biết thế nào là từ trái nghĩa? +Giáo viên kết luận. Bài 2: +Gọi HS đọc bài tập 2. +Cho HS làm việc theo cặp với nội dung: -Trong câu:Chết vinh còn hơn sống nhục có những từ trái nghĩa nào? +GV kết luận. HĐ2:Ghi nhớ. +Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK và lấy ví dụ. +Giáo viên kết luận chốt ý chính toàn bài. HĐ3: HD luyện tập. Bài 1: +Gọi HS đọc yêu cầu của bài. +Yêu cầu HS làm theo cặp: đọc, gạch chân những từ trái nghĩa. +Gọi 1 cặp trình bày. +Học sinh đọc bài tập 1, thảo luận theo nhóm để tìm vâu trả lời: Chính nghĩa: đúng với đạo lí, điều chính đáng, cao cả. Phi nghĩa: Trái với đạo lí. -Hai từ:chính nghĩa và phi nghĩa này có nghĩa trái ngược nhau. - Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau. +3-5 HS nhắc lại. +2HS kế tiếp nhau đọc thành tiếng. +HS cùng bàn trao đổi nhóm 2 . -Từ trái nghĩa:chết/sống-vinh/nhục +2HS nhắc lại. +3HS đọc ghi nhớ SGK. +Lớp theo dõi. +1 HS đọc đề bài. +Học sinh làm việc nhóm 2. +1 nhóm trình bày trước lớp. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Lớp 5 74 TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 SƠN THÀNH ĐÔNG ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- +GV nhận xét. Bài 2: +Yêu cầu học sinh đọc đề bài. +GV phát giấy khổ to cho HS làm việc theo nhóm . +Cho nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. +GV nhận xét, kết luận. Bài 3: +Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập. +Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, 1 nhóm trình bày trên bảng. +GV đánh giá nhận xét. 4.Củng cố: Gọi HS nêu :Thế nào là từ trái nghĩa ? Từ trái nghĩa có tác dụng gì ? - GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: Dặn học sinh về nhà làm bài tập 4, học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. +Học sinh nhận xét đúng/ sai, bổ sung. +1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. +HS nhận giấy và làm việc theo nhóm. +1 Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. +Các nhóm khác nhận xét. +1 HS đọc đề bài. +HS thực hiện theo yêu cầu của GV. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ------------------------------------------------ Toán (tiết 17) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: + Củng cố kĩ năng giải bài toán về quan hệ tỉ lệ, biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. + Các em có kĩ năng thực hành giải toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ một cách thành thục. + Giáo dục các em tinh thần, thái độ học tập chăm chỉ, tính toán cẩn thận. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Kiểm tra 2 học sinh. - GV gọi học sinh lên bảng làm bài1,4 ở nhà . -Giáo viên nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài - ghi đề . Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.  HĐ1: Nêu cách giải toán có quan hệ về tỉ lệ đã học. - GV nhận xét chốt ý đúng.  HĐ2: Luyện tập-thực hành. Bài 1: GV yêu cầu học sinh đọc đề toán. -Yêu cầu học sinh giải bài toán. -Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. +Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đại lượng, cách giải. - 1học sinh đọc đề toán -.Tóm tắt: 12quyển : 24000đồng 30quyển : …….đồng -1học sinh lên bảng giải, lớp làm vào vở -Học sinh nhận xét đúng/sai --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Lớp 5 75 TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 SƠN THÀNH ĐÔNG ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 2:GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và nêu bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét đánh giá ghi điểm. Bài 3:GV cho học sinh đọc đề toán. - GV yêu cầu HS làm bài. -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ giữa số học sinh và số xe ô tô. -Giáo viên đọc chữa bài trước lớp và nhận xét bài làm của học sinh ghi điểm. 4. Củng cố: Gọi HS nêu cách giải bài toán quan hệ về tỉ lệ. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà làm bài tập 4 ở nhà.Chuẩn bị bài sau - Học sinh đọc đề toán, tìm cách trả lời và giải bài toán này. -2HS lên bảng làm (mỗi em một cách).lớp làm vào vở. - 1 học sinh đọc đề toán. - 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Khi gấp (giảm) số học sinh đi bao nhiêu lần thì số xe ô tô chở học sinh cũng gấp (giảm) đi bấy nhiêu lần. Tóm tắt: 120HS : 3ô tô 160HS : ? ô tô Giải Mỗi ô tô chở được số học sinh :120:3 = 40 (HS) Số ô tô cần để chở 160 học sinh là 160:40 = 4(ô tô) Đáp số: 4ô tô -Trao đổi bài của bạn để kiểm tra lẫn nhau ---------------------------------------------------- Khoa học (tiết 7) TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I. Mục tiêu: + Hiểu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. + Kể, nêu được một số đặc điểm của vị thành niên đến tuổi già + Thấy được ích lợi của việc biết các giai đoạn phát triển cơ thể con người. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to,bút dạ. Hình minh họa 1,2,3,4 . III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra 2 học sinh. - 1HS nêu:Các giai đoạn phát triển từ lúc sơ sinh đến tuổi dậy thì? - 1HS nêu nội dung bài. -GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài - ghi đề . Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.  HĐ1:HD tìm hiểu đặc điểm các giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. +Giáo viên chia HS thành các nhóm nhỏ sau đó +Học sinh thảo luận nhóm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Lớp 5 76 [...]... phát cho mỗi nhóm một bộ các hình 1, 2, 3, 4 như SGK và yêu cầu -Nêu một số đặc điểm của giai đoạn đó? +Gọi 2 nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung +HS tranh luận Nhóm nhanh nhất lên bảng trình bày -Các nhóm khác bổ sung -3 HS trình bày trước lớp -Tuổi vị thành niên 10-19 tuổi (ảnh 1) -Tuổi trưởng thành 20- 65 tuổi (ảnh 2,3) -Tuổi già 65- > lên (ảnh 4) +GV nhận xét, kết luận đưa ra đáp án đúng... Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Lớp 5 80 TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 SƠN THÀNH ĐÔNG - +Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng nối tiếp +3em thi đọc trước lớp, lớp theo dõi nhận xét +Cho 3HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm cả bài +GV nhận xét, kết luận 4 Củng cố: Cho HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học 5 Dặn dò: Dặn học sinh về nhà học... Văn Trọng Lớp 5 82 TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 SƠN THÀNH ĐÔNG - +Yêu cầu học sinh tự làm +GV gọi một số em lên trình bày vườn trường, tả lớp học… +2HS làm vào giấy to, lớp làm vàp vở +3 đến 5 học sinh tiếp nối nhau giới thiệu đoạn văn mình đã tả +HS theo dõi nhận xét +GV nhận xét và tuyên dương những em có cách quan sát tinh tế 4 Củng cố:... - GV nhắc nhở động viên để các em thực hiện tốt 4. Củng cố: Em đã làm gì dể giữ cho trường luôn xanh, sạch, đẹp 5. Dặn dò: - Vệ sinh thường xuyên trường lớp - Tưới cây hằng ngày - Thấy rác là nhặt bỏ vào thùng rác - Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Lớp 5 95 ... câu chuyện +2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và trả lời câu hỏi của bạn: +Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay Thứ tư ngày 02 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật (tiết 4) Vẽ theo mẫu: KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU (I) Mục tiêu : Giáo viên: Nguyễn Văn Trọng Lớp 5 78 TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 SƠN THÀNH ĐÔNG ... tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ của mình Cán sự điều khiển cả lớp O o o o o o o o o o o O o o o o o o o o o o GV GV quan sát sửa sai,uốn nắn Cả lớp thi đua theo tổ 7-8 ‘ x x x x x x x x x x 3 Phần kết thúc: (5- 6’) Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh Nhận xét và hệ thống giờ học Củng cố dặn dò Giao bài về nhà 4- 6 ‘ x x x Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi người thả lỏng, duỗi các khớp, hít thở... sao chúng ta phải cân nhắc khi sử dụng từ trái nghĩa? - GV nhận xét tiết học 5 Dặn dò: Dặn học sinh về nhà làm lại bài 5 và chuẩn bị và chuẩn bị bài sau +1 HS đọc đề bài +1Học sinh làm ở bảng, lớp làm vào vở +Học sinh nhận xét đúng/ sai,bổ sung +1 HS đọc đề bài +Học sinh thảo luận nhóm 4 +1 HS đọc đề bài +1Học sinh làm ở bảng, lớp làm vào vở +Học sinh nhận xét đúng/ sai,bổ sung ... em làm 1 cách), lớp làm vào vở +Lớp nhận xét, bổ sung +GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm Bài 4: +GV cho học sinh đọc đề toán +1 HS đọc đề toán +Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán +Lớp làm bài vào vở rồi giải +GV chấm, chữa bài +HS chữa bài vào vở 4 Củng cố: Gọi HS nêu cách giải bài toán quan hệ về tỉ lệ, tìm hai số khi biết tổng (hiệu) - GV nhận xét tiết học 5 Dặn dò: Về nhà làm bài tập hướng... Nguyễn Văn Trọng Lớp 5 94 TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 SƠN THÀNH ĐÔNG - + Dọn vệ sinh, thường xuyên trồng cây, chăm sóc cây + Hưởng ứng phong trào thấy rác là nhặt + Không vứt rác bừa bãi + Không bẻ cành hái lá, giẫm đạp lên bồn hoa, cây cảnh - GV gọi đại diện lên trả lời - Lớp nhận xét bổ sung - GV chốt ý đúng - Trong lớp ta những ai đã... lại chuyện trước lớp +GV đánh giá nhận xét và tuyên dương HS 4 Củng cố: Nhắc lại những điều cần lưu ý khi kể chuyện Câu chuyện cho em biết gì? - Giáo viên nhận xét tiết học 5 Dặn dò: Dặn học sinh về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện +HS ghi lại tên các nhân vật +Học sinh tiếp nối trả lời -Ngày16/3/1968 - Mai-cơ,Tôm-xơn,Côn-bơ, Hơ-bớt, Rô-nan +1HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm theo . bài toán và trình bày trước lớp. +Giải cách “rút về đơn vị” Giải Một giờ ô tô đi được : 90:2= 45 ( km) Trong 4 giờ ô tô đi được :45 x4=180(km) Đáp số: 180 km (Tìm. động xây dựng bài. +3 -4 Học sinh kể trước lớp . +HS khác lắng nghe. +HS làm việc nhóm 5, trao đổi để làm bài. +Đại diện nhóm trình bày. +Lớp theo dõi, nhận

Ngày đăng: 17/09/2013, 12:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w