I. Mở đầu: Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, còn gọi là Mục tiêu Thiên niên kỷ là 8 mục tiêu được 189 quốc gia thành viên Liên hợp quốc nhất trí phấn đấu đạt được vào năm 2015. Những mục tiêu này ( gọi tắt là MDGs từ tiếng Anh: Millennium Development Goals ) được ghi trong bản Tuyên ngôn Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc tại Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ diễn ra từ ngày 6 đến ngày 8 tháng 9 năm 2000 tại trụ sở Đại hội đồng Liên hợp quốc ở New York, Mỹ. Trước đó, năm 1996, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OCED) đã đi tiên phong trong việc đưa ra các Mục tiêu Phát triển Quốc tế trong bản Báo cáo Định hướng Thế kỷ 21 là tiền thân của Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ. II. Tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 1. Triệt để loại trừ tình trạng bần cùng (nghèo cùng cực) và thiếu ăn. 2. Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học. 3. Nâng cao bình đẳng giới và vị thế, năng lực của phụ nữ. 4. Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em. 5. Cải thiện sức khỏe sinh sản . 6. Phòng chống HIVAIDS sốt rét và các bệnh dịch khác. 7. Đảm bảo sự bền vững của môi trường. 8. Tăng cường mối quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích phát triển. III. Thành tựu thực hiện MDGs trên thế giới từ 19902015 1. Triệt để loại trừ tình trạng bần cùng (nghèo cùng cực) và thiếu ăn. Trong khoảng thời gian 19902015, giảm một nửa tỷ lệ người có thu nhập (tính theo sức mua tương đương PPP năm 1993) dưới 1 USD một ngày. Trong khoảng thời gian 19902015, giảm một nửa tỷ lệ người bị thiếu ăn. Tạo việc làm thích hợp và hữu ích cho tất cả mọi người bao gồm cả phụ nữ và thanh niên. 2. Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học. Đảm bảo rằng đến năm 2015, tất cả trẻ em, không phân biệt trai gái, đều được hoàn tất giáo dục tiểu học. 3. Nâng cao bình đẳng giới và vị thế, năng lực của phụ nữ. Xóa bỏ tình trạng chênh lệch về giới tính ở giáo dục tiểu học và trung học cơ sở tốt nhất là vào năm 2005 và ở mọi cấp không chậm hơn năm 2015. 4. Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em. Giảm hai phần ba tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi trong giai đoạn 19902015. 5. Cải thiện sức khỏe sinh sản . Giảm ba phần tư tỷ lệ tử vong ở bà mẹ trong giai đoạn 19902015. Đến năm 2015, phổ cập chăm sóc sức khỏe sinh sản. 6. Phòng chống HIVAIDS sốt rét và các bệnh dịch khác. Chặn đứng và bắt đầu thu hẹp sự lây lan của HIVAIDS vào năm 2015. Đến năm 2010, mọi đối tượng có nhu cầu đều được điều trị HIVAIDS. Chặn đứng và bắt đầu giảm tỷ lệ mắc bệnh sốt rét cũng như các bệnh dịch khác vào năm 2015. 7. Đảm bảo sự bền vững về môi trường. Tích hợp nguyên tắc phát triển bền vững trong các chính sách và chương trình quốc gia; giảm thiểu tổn thất về môi trường.
Nhóm 12: Lại Thị Hải Yến Lớp: ĐH4QĐ1 Mã SV: 1411110099 (Song bằng) Đỗ Thị Lan Anh Lớp: ĐH4QĐ1 Mã SV: 1411110789 (Song bằng) Vy Thị Phục lục: Mở đầu Tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Thành tựu thực MDGs giới từ 1990-2015 Thành tựu thực MDGs Việt Nam từ 1990-2015 Tình hình thực MDGs Đóng góp váo tiến trình thực phát triển bền vững MDGs MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ I Mở đầu: Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, gọi Mục tiêu Thiên niên kỷ mục tiêu 189 quốc gia thành viên Liên hợp quốc trí phấn đấu đạt vào năm 2015 Những mục tiêu ( gọi tắt MDGs từ tiếng Anh: Millennium Development Goals ) ghi Tuyên ngôn Thiên niên kỷ Liên hợp quốc Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ diễn từ ngày đến ngày tháng năm 2000 trụ sở Đại hội đồng Liên hợp quốc New York, Mỹ Trước đó, năm 1996, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OCED) tiên phong việc đưa Mục tiêu Phát triển Quốc tế Báo cáo Định hướng Thế kỷ 21 tiền thân Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ II Tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Triệt để loại trừ tình trạng bần (nghèo cực) thiếu ăn Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học Nâng cao bình đẳng giới vị thế, lực phụ nữ Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em Cải thiện sức khỏe sinh sản Phòng chống HIV/AIDS sốt rét bệnh dịch khác Đảm bảo bền vững môi trường Tăng cường mối quan hệ đối tác tồn cầu mục đích phát triển III Thành tựu thực MDGs giới từ 1990-2015 Triệt để loại trừ tình trạng bần (nghèo cực) thiếu ăn Trong khoảng thời gian 1990-2015, giảm nửa tỷ lệ người có thu nhập (tính theo sức mua tương đương PPP năm 1993) USD ngày Trong khoảng thời gian 1990-2015, giảm nửa tỷ lệ người bị thiếu ăn Tạo việc làm thích hợp hữu ích cho tất người bao gồm phụ nữ niên Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học Đảm bảo đến năm 2015, tất trẻ em, không phân biệt trai gái, hồn tất giáo dục tiểu học Nâng cao bình đẳng giới vị thế, lực phụ nữ Xóa bỏ tình trạng chênh lệch giới tính giáo dục tiểu học trung học sở tốt vào năm 2005 cấp không chậm năm 2015 Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em Giảm hai phần ba tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi giai đoạn 1990-2015 Cải thiện sức khỏe sinh sản Giảm ba phần tư tỷ lệ tử vong bà mẹ giai đoạn 1990-2015 Đến năm 2015, phổ cập chăm sóc sức khỏe sinh sản Phòng chống HIV/AIDS sốt rét bệnh dịch khác Chặn đứng bắt đầu thu hẹp lây lan HIV/AIDS vào năm 2015 Đến năm 2010, đối tượng có nhu cầu điều trị HIV/AIDS Chặn đứng bắt đầu giảm tỷ lệ mắc bệnh sốt rét bệnh dịch khác vào năm 2015 7 Đảm bảo bền vững môi trường Tích hợp nguyên tắc phát triển bền vững sách chương trình quốc gia; giảm thiểu tổn thất môi trường Giảm tổn thất tính đa dạng sinh học, đến năm 2010 giảm đáng kể tỷ lệ Đến năm 2015, giảm nửa tỷ lệ người không tiếp cận thường xuyên với nước hợp vệ sinh Đến năm 2020, cải thiện đáng kể sống 100 triệu người sống nhà ổ chuột Xây dựng mối quan hệ đối tác tồn cầu mục tiêu phát triển: Tăng cường hệ thống thương mại tài mở, dựa luật lệ, khơng phân biệt đối xử dự báo, có cam kết hướng tới quản lý tốt, phát triển giảm thiểu tình trạng đói nghèo phạm vi quốc gia quốc tế Đáp ứng nhu cầu đặc biệt nước phát triển nhất, có việc đảm bảo khả tiếp cận mặt hàng xuất họ sở miễn thuế phi hạn ngạch; tăng cường giảm nợ cho nước nghèo nợ nần nhiều; xố khoản nợ song phương thức; tăng cường hỗ trợ phát triển thức cho nước cam kết xố đói giảm nghèo Đáp ứng nhu cầu đặc biệt nước phát triển nằm sâu lục địa quốc đảo nhỏ phát triển Giải cách toàn diện vấn đề nợ nần nước phát triển thông qua biện pháp quốc gia quốc tế nhằm đảm bảo quản lý nợ lâu dài, bền vững Thông qua hợp tác với nước phát triển tăng cường thực chiến lược tạo việc làm thích hợp hữu ích cho niên Bằng cách hợp tác với công ty dược phẩm, cung cấp đủ thuốc trị bệnh thiết yếu nước phát triển Thông qua hợp tác với khu vực tư nhân, phát huy lợi ích cơng nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin IV Thành tựu thực MDGs Việt Nam từ 1990-2015 Triệt để loại trừ tình trạng bần (nghèo cực) thiếu ăn Trong tất mục tiêu thiên niên kỷ, Việt Nam đạt tiến ấn tượng mục tiêu thiên niên kỷ giảm nghèo Việt Nam giảm 75% tỉ lệ nghèo, từ 58.1% năm 1990 xuống 14.5% năm 2008 Tỉ lệ thiếu đói giảm 2/3, từ 24.9% năm 1993 xuống 6.9% năm 2008 Mặc dù tỉ lệ nghèo nói chung giảm đáng kể tồn chênh lệch lớn Ví dụ, nửa nhóm dân tộc thiểu số sống chuẩn nghèo Đã bắt đầu xuất dạng nghèo mới, bao gồm nghèo lâu năm, nghèo thành thị, nghèo trẻ em người di cư nghèo Để giải tình trạng nghèo cần phải có phương pháp tiếp cận đa chiều riêng biệt, có ghi nhận nghèo đói vấn đề khơng dừng mức độ thu nhập hộ gia đình mối quan hệ với chuẩn nghèo tính theo tiền tệ Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học Việt Nam đạt tiến đáng kể công tác phổ cập giáo dục tiểu học Năm 2009, tỉ lệ nhập học tiểu học 97% 88.5% trẻ em học hoàn thành năm tiểu học Trong số này, 90% tiếp tục học trung học sở, khơng có chênh lệch lớn thành thị nông thôn Tỉ lệ giới đồng đều, với gần nửa học sinh trẻ em gái cấp tiểu học lẫn trung học Để tiếp tục phát huy thành tích đảm bảo giữ vững thành tựu, năm tới cần ý đến số lĩnh vực, đặc biệt chất lượng chi phí cho giáo dục Nâng cao bình đẳng giới vị thế, lực phụ nữ Việt Nam thành công việc nâng cao tỷ lệ trẻ em gái học tiểu học trung học sở Tỷ lệ học sinh nữ bậc tiểu học 48,2%, bậc trung học sở 48,1% trung học phổ thông 49,1% Hiện nay, Việt Nam nước đứng đầu khu vực tỷ lệ phụ nữ tham gia Quốc hộ: 25,8% đại biểu Quốc hộ phụ nữ Tuy nhiên, phụ nữ Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với trở ngại to lớn – bao gồm nghèo đói, thiếu tiếp cận với giáo dục bậc cao thiếu hội việc làm, thái độ hành vi phân biệt đối xử tồn dai dẳng Bên cạnh đó, tượng u thích trai hạ thấp giá trị gái thể qua tỉ lệ nam : nữ sinh ngày tăng, bạo lực giới ghi nhận vấn đề nghiêm trọng Việt Nam Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em Việt Nam đạt mục tiêu giảm tỉ lệ tử vong trẻ năm tuôi trẻ sơ sinh, hai tỉ lệ giảm nửa từ năm 1990 đến 2006 Tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm từ 44,4 1.000 ca sinh năm 1990 xuống 16 1.000 ca sinh năm 2009 Tỉ lệ tử vong trẻ tuổi giảm đáng kể, từ 58 1.000 ca sinh năm 1990 xuống 24,4 năm 2009 Hơn tỉ lệ trẻ em tuổi bị nhẹ cân giảm từ 25,2% năm 2005 xuống 18,9% năm 2009 Để phát huy thành tựu đảm bảo tỉ lệ tử vong trẻ em tiếp tục cải thiện, số lĩnh vực cần ý, đặc biệt tử vong trẻ tháng tuổi tỉ lệ trẻ còi cọc Cải thiện sức khỏe sinh sản Tỷ lệ tử vong bà mẹ giảm cách đáng kể vòng hai thập kỷ qua, từ 233 ca tử vong 100.000 ca sinh vào năm 1990 xuống 69 ca tử vong 100.000 ca sinh vào năm 2009, giảm khoảng 2/3 số ca tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản Việt Nam có nhiều nỗ lực việc tăng cường khả tiếp cận sức khoẻ sinh sản cho tất người bao gồm chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh, kế hoạch hoá gia đình; tăng cường việc sử dụng biện pháp tránh thai đại; xây dựng chương trình, sách luật pháp sức khoẻ sinh sản quyền sinh sản, dịch vụ có chất lượng tới người nghèo nhóm dân số dễ bị tổn thương Mặc dù sức khoẻ bà mẹ cải thiện cách đáng kể tỷ lệ tử vong mẹ (MMR) không thay đổi giai đoạn 2006-2009 Cần nhiều nỗ lực nhằm đạt Mục tiêu Thiên niên kỷ giảm 3/4 tỷ lệ tử vong bà mẹ (xuống 58,3 ca tử vong 100.000 ca sinh) Vẫn có khác biệt lớn tỷ lệ tử vong mẹ vùng miền mà cần phải giải Tỷ lệ tử vong mẹ cao khu vực miền núi đồng bào dân tộc thiểu số Phòng chống HIV/AIDS sốt rét bệnh dịch khác Việt Nam có tiến đáng kể việc xây dựng khung pháp lý sách năm gần Việt Nam có chiến lược quốc gia tốt kế hoạch để ứng phó với HIV Tỷ lệ nhiễm HIV tất nhóm tuổi vào năm 2010 ước tính 0,28% Độ bao phủ dịch vụ điều trị kháng virus tăng từ khoảng 30% năm 2007 lên đến 53,7% vào năm 2009 Các bước tiến ấn tượng Việt Nam lĩnh vực phòng, chống sốt rét cho thấy Việt Nam đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ phòng, chống sốt rét Việt Nam công nhận khống chế tốt dịch bệnh khác SARS, H5N1 H1N1 Mặc dù có tiến nhiều lĩnh vực Chính phủ Việt Nam nỗ lực nhiều để ứng phó với HIV vòng 10 năm qua tỷ lệ nhiễm HIV tiếp tục gia tăng Để trì thành đạt đẩy mạnh biện pháp nhằm chặn đứng đẩy lùi lan tràn HIV, Việt Nam cần sử dụng ưu tiên nguồn lực để tập trung vào hai lĩnh vực trọng yếu dự phòng HIV bảo đảm tính bền vững ứng phó quốc gia với HIV Đảm bảo bền vững môi trường Việt Nam cam kết giải vấn đề môi trường cấp quốc tế sách, đạt thành tích đáng kể việc thực Mục tiêu Chẳng hạn, diện tích rừng bao phủ tăng từ 27,8% năm 1990 lên khoảng 40% năm 2010 Ngày có khoảng 83% dân số vùng nơng thơn tiếp cận nước sạch, tăng so với 30% vào năm 1990 Để phát huy thành tựu đạt được, Việt Nam cần ý số lĩnh vực để đạt nhiều tiến việc thực mục tiêu số 7, đặc biệt nước vệ sinh môi trường, biến đổi khí hậu Vẫn khác biệt khả tiếp cận với nước vùng, nông thôn thành thị, với tỷ lệ thấp vùng núi phía bắc, đồng sơng Mê kông Tây Nguyên Việt Nam dễ phải hứng chịu tác động biến đổi khí hậu Hiện năm có triệu người Việt Nam phải chịu ảnh hưởng thiên tai, thảm họa khí hậu có chiều hướng ngày tồi tệ Tăng cường mối quan hệ đối tác toàn cầu mục đích phát triển Cơng tác giảm nghèo phát triển bền vững có mối liên hệ mật thiết với hoạt động thương mại xóa nợ viện trợ, thúc đẩy tốt thông qua việc xây dựng mối quan hệ đối tác toàn cầu Việt Nam đạt nhiều bước tiến lớn việc xây dựng mối quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển kể từ năm 2000, có việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, mở rộng hợp tác với ASEAN, làm ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ (2008-2009), tham gia số hiệp định thương mại tự Để đảm bảo cơng xã hội tính bền vững q trình phát triển đất nước, cần có mối quan hệ đối tác liên tục mở rộng tất lĩnh vực năm tới V Tình hình thực MDGs Báo cáo thực Mục tiêu Thiên niên kỷ năm 2007 Liên hợp quốc, mà tiến trình thực nửa thời gian, đánh giá MDGs đạt phần lớn quốc gia để hồn thành mục tiêu, cần có thêm biện pháp cụ thể, cấp bách ổn định năm 2015 Một số thách thức chủ yếu là: Hàng năm có nửa triệu bà mẹ tử vong mang thai sinh nở biến chứng phòng ngừa chữa trị Tỷ lệ tử vong bà mẹ cao ởtiểu vùng Sahara Nếu tình hình tiếp tục diễn biến theo xu hướng tiêu giảm nửa tỷ lệ trẻ em có trọng lượng mức bình thường khơng đạt chủ yếu tiến triển chậm chạp khu vực Nam Á tiểu vùng Sahara Tổng số người chết bệnh AIDS năm 2006 lên tới 2,9 triệu; biện pháp phòng ngừa khơng ngăn chặn phát triển bệnh dịch Năm 2005, có 15 triệu trẻ em mồ cơi cha/mẹ hai AIDS Một nửa dân số nước phát triển thiếu điều kiện vệ sinh Để đạt Mục tiêu Thiên niên kỷ, giai đoạn 2005 đến 2015, 1,6 tỷ người cần tiếp cận thường xuyên với điều kiện vệ sinh cải thiện Trái với mà tăng trưởng kinh tế nước phát triển mạng lại, bất bình đẳng phân phối thu nhập ngày cao, đặc biệt Đông Á, nơi tỷ lệ tiêu dùng người nghèo giảm sút mạnh mẽ giai đoạn 1990-2004 Phần lớn kinh tế không tạo hội việc làm cho niên, tỷ lệ thất nghiệp niên cao gấp lần người trưởng thành Cảnh báo khí hậu trở nên rõ ràng, khí thải dyoxide carbon, tác nhân gây biến đổi khí hậu toàn cầu tăng từ 23 tỷ m³ năm 1990 lên 29 tỷ m³ năm 2004 Sự thay đổi khí hậu có tác động kinh tế, xã hội nghiêm trọng, cản trở tiến trình đạt đến Mục tiêu Thiên niên kỷ Bản báo cáo cân đối quốc gia, đặc biệt số nhóm dân cư, thường người sống nông thôn, bà mẹ trẻ em không giáo dục quy, hộ gia đình nghèo nhất, khơng có tiến triển cần thiết để đạt tới mục tiêu phận dân cư lại Tình trạng đặc biệt rõ ràng lĩnh vực giáo dục chăm sóc sức khỏe Để đạt Mục tiêu Thiên niên kỷ, quốc gia phải huy động thêm nguồn lực đầu tư cơng cộng đem lại lợi ích cho người nghèo VI Đóng góp váo tiến trình thực phát triển bền vững MDGs - Hướng đến việc giải vấn đề bền vững, chưa trọng phát triển - Là sở để thành lập SDGs ...MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ I Mở đầu: Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, gọi Mục tiêu Thiên niên kỷ mục tiêu 189 quốc gia thành viên Liên hợp quốc trí phấn đấu đạt vào năm 2015 Những mục. .. tác Phát triển Kinh tế (OCED) tiên phong việc đưa Mục tiêu Phát triển Quốc tế Báo cáo Định hướng Thế kỷ 21 tiền thân Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ II Tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. .. Triệt để loại trừ tình trạng bần (nghèo cực) thiếu ăn Trong tất mục tiêu thiên niên kỷ, Việt Nam đạt tiến ấn tượng mục tiêu thiên niên kỷ giảm nghèo Việt Nam giảm 75% tỉ lệ nghèo, từ 58.1% năm 1990