Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Hòa Nam

12 179 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Hòa Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Hòa Nam. Đây là tài liệu hữu ích giúp các bạn học sinh ôn tập, hệ thống kiến thức môn Ngữ văn lớp 9 học kì 1, luyện tập làm bài để đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 9 – HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019­2020 A.HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC: I. Các phương châm hội thoại: a.Phương châm về lượng: u cầu khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp   ứng đúng u cầu của cuộc giao tiếp, khơng thiếu, khơng thừa.  Ví dụ: ­ Hỏi: Bạn học bài chưa?            ­Trả lời: Mình học rồi.­> tn thủ phương châm về lượng b. Phương châm về  chất: u cầu khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình khơng tin là đúng hay   khơng có bằng chứng xác thực Ví dụ: Nói có sách, mách có chứng ­> tn thủ phương châm về chất c. Phương châm quan hệ: u cầu khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.  Ví dụ: Ơng nói gà, bà nói vịt .­> vi phạm phương châm quan hệ d. Phương châm cách thức: u cầu khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ Ví dụ: Nói ra đầu ra đũa .­> tn thủ phương châm cách thức e. Phương châm lịch sự: u cầu khi giao tiếp, cần tế nhị và tơn trọng người khác Ví dụ: Lời chào cao hơn mâm cỗ.­> tn thủ phương châm lịch sự * Lưu ý: việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao  tiếp Việc khơng tn thủ PCHT có thể bắt nguồn từ những ngun nhân sau: + Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp + Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một u cầu khác quan trọng hơn + Người nói muốn gây sự chú ý  để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó II.Các cách phát triển từ vựng tiếng Việt: 3 cách 1.Biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.  + Có hai phương thức chủ yếu: Phương thức ẩn dụ và phương thức hốn dụ 2.Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên 3.Mượn từ ngữ của tiếng nước ngồi. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ  mượn tiếng Hán III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp 1.Dẫn trực tiếp là nhắc lại ngun văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp   được đặt trong dấu ngoặc kép 2.Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho phù hợp   Lời dẫn gián tiếp khơng đặt trong dấu ngoặc kép.  Ví dụ: Nhà thơ Ấn Độ Ta­go đã  nói: “Giáo dục một người đàn ơng được một người đàn ơng, giáo dục   một người đàn bà được cả gia đình,  giáo dục một người thầy  được cả xã hội” Ví dụ: Khi bàn về giáo dục nhà thơ Ta­go cho rằng giáo dục … xã hội IV. Xưng hơ trong hội thoại ­ Từ ngữ xưng hơ trong tiếng Việt có các từ chỉ quan hệ gia đình, một số từ chỉ nghề nghiệp ­ Hệ thống từ ngữ xưng hơ trong tiếng Việt rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm ­ Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hơ cho  thích hợp V. Thuật ngữ:  ­ Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, cơng nghệ, thường được dùng trong các văn  bản khoa học, cơng nghệ ­ Đặc điểm quan trọng nhất của thuật ngữ là tính chính xác với các biểu hiện dễ nhận thấy:  + Về ngun tắc, trong một lĩnh vực khoa học, cơng nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ tương ứng với  một khái niệm + Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm Ví dụ: Ẩn dụ, a­xít, ba zơ,… VI. Trau dồi vốn từ: Ba định hướng chính để trau dồi vốn từ: ­ Hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa của từ trong những văn cảnh cụ thể ­ Biết cách dùng từ cho đúng nghĩa ­ Tích lũy thêm những yếu tố cấu tạo từ chưa biết, làm phong phú vốn từ của bản thân VII. Tổng kết về từ vựng  ­ Nắm lại các nội dung đã tổng kết, trọng tâm là phần vận dụng để làm bài tập.   VIII. Chương trình địa phương (Phần tiếng Việt) B.LUYỆN TẬP  1. Làm lại tất cả các bài tập phần tiếng Việt đã học ở kì 1 2.Phân tích lại các ví dụ và tìm thêm ví dụ khác 3.Vận dụng viết đoạn văn có sử dụng phương châm hội thoại, các cách dẫn trực tiếp và gián tiếp 4.Bài tập bổ trợ: Bài 1:Hãy chỉ ra  từ ngữ  nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm  trong ví dụ sau:                         “ Áo anh rách vai                           Quần tơi có vài mảnh vá                           Miệng cười buốt giá                           Chân khơng giày                           Thương nhau tay nắm lấy bàn tay                           Đêm nay rừng hoang sương muối                           Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới                           Đầu súng trăng treo.”                                            (Chính Hữu, Đồng chí) Bài 2: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo  của đoạn trích sau: “Làn thu thủy, nét xn sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một tài đành họa hai”                                                                      (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Bài 3: Trích dẫn ý kiến sau theo cách dẫn trực tiếp: Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị  trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.  (Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại)  Bài 4.Vận dụng kiến thức đã học về một số biện pháp tu từ từ vựng đã được học viết đoạn văn để  phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong đoạn thơ sau:         “Gần xa nơ nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xn        Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước áo quần như nêm”                                   (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Bài 5: Trong tiếng Việt, xưng hơ thường tn theo ph ương châm “xưng khiêm, hơ tơn”. Em hiểu  phương châm đó như thế nào? Cho ví dụ minh họa?  Bài 6: Viết đoạn văn (8 đến 10 câu) kể về ngơi trường của em có sử dụng cách dẫn trực tiếp phù hợp?  Chỉ ra cách dẫn đó? ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TẬP LÀM VĂN – HỌC KÌ I A.Hệ thống hóa kiến thức 1. Những nội dung lớn trong tập làm văn a.Văn thuyết minh ­ Tác dụng: giúp người đọc hiểu về các sự vật, hiện tượng trong đời sống ­Phạm vi sử dụng: thơng dụng, phổ biến trong đời sống ­Tính chất: khách quan, chân thực, hữu ích ­Ngơn ngữ: trong sáng, rõ ràng ­ Phương pháp: nêu định nghĩa, so sánh, nêu số liệu, liệt kê, phân tích phân loại ,… ­Dàn ý: ba phần +Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh +Thân bài: Trình bày chính xác, dễ  hiểu những tri thức khách quan về  đối tượng như  cấu tạo đặc   điểm, lợi ích,…bằng các phương pháp thuyết minh phù hợp +Kết bài: vai trò, ý nghĩa của đối tượng được đề cập đến trong bài đối với đời sống b. Văn tự sự Đặc điểm: là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng  dẫn đến một ý nghĩa ­Ý nghĩa: Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề, bày tỏ thái độ khen,   chê ­Sự việc trong văn tự sự: Là những việc xảy ra như lũ lụt, hạn hán, mất mùa; những việc do con người   làm ra như kén rể, cầu hơn, cứu người đẹp, trừng trị kẻ tham lam, +Sự việc được trình bày một cách cụ thể: Sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật  cụ thể thực hiện, có ngun nhân, diễn biến, kết quả Các sự việc được sắp xếp theo trật tự, diễn biến có ý nghĩa +Là yếu tố quan trọng , cốt lõi của tự sự, khơng có sự việc thì khơng có tự sự ­Nhân vật trong văn tự sự: +Là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nói tới, được biểu dương hay bị lên án; được   thể hiện qua các mặt: tên gọi, giới thiệu lai lịch, chân dung, tài năng, việc làm +Có nhiều loại: nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật chính diện và nhân vật phản diện ­Dàn ý: Thường gồm có ba phần: + Mở bài giới thiệu chung về nhân vật và sự việc +Thân bài kể diễn biến của sự việc +Kết bài kể kết cục của sự việc 2.Vai trò, vị trí, tác dụng của biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh -Các biện pháp nghệ  thuật trong văn bản thuyết minh: kể  chuyện, tự  thuật, đối thoại theo lối  ẩn dụ, nhân hóa -> góp phầnlàm rõ đặcđiểmcủối tượng mộtcáchsinh độnggây hứngthú cho người đọc - Các yếu tố miêu tả: làm hiện lên đặc điểm, tính chất nổi bật về hình dáng, kích thước, vóc dáng, cách   sắp xếp bài trí. ­> làmcho đối tượng hiệnlên cụ thể,gầngũi, dễcảmnhậnhoặcnổi bật, gâyấntượng 3.Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả, tự sự a. Văn thuyết minh: ­ Trung thành với đặc điểm của đối tượng một cách khách quan, khoa học. Cung  cấp đầy đủ tri thức về đối tượng cho người đọc, nghe b. Văn miêu tả: Xây dựng hình tượng về một đối tượng nào đó thơng qua quan sát, liên tưởng, so sánh   và cảm xúc chủ quan của người viết. Mang đến cho người nghe, người đọc một cảm nhận mới về đối  tượng c.Tự sự: Tái tạo hiện thực bằng nhân vật và cốt truyện 4.Nội dung văn bản tự sự ở SGK Ngữ văn 9 tập 1 ­Tóm tắt văn bản tự sự ­ Miêu tả trong văn bản tự sự: tái hiện lại những hình ảnh, trạng thái …­> lời kể cụ thể, sinh động và   hấp dẫn hơn ­ Miêu tả  nội tâm trong văn bản tự  sự: tái hiện những ý nghĩa, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của   nhân vật ­Nghị luận trong văn bản tự sự: những biểu hiện suy nghĩ, đánh giá, bàn luận hỗ trợ cho việc kể, làm   cho tự sự thêm sâu sắc ­ Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn tự sự ­Người kể chuyện trong văn bản tự sự 5.  Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn tự  sự là những hình thức ngơn ngữ  quan  trọng của nhân vật để thể hiện nhân vật +Đối thoại là những hình thức đối đáp, trò truyện giữa hai hoặc nhiều người.Trong văn bản, đối thoại   được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lời trao và lời đáp +Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc một ai đó trong tưởng tượng. Trong   văn bản, khi độc thoại được nói thành lời thì phía trước của lời độc thoại có gạch đầu dòng; khi độc  thoại khơng thành lời thì đó là độc thoại nội tâm. Trong văn bản tự  sự, độc thoại nội tâm khơng có   gạch đầu dòng 6. Người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự ­ Tự sự  ở ngơi thứ nhất “Tôi không quản trời lạnh giá, thăm làng cũ, xa hai ngàn dặm mà từ biệt hai mươi năm” ­ Tự  sự    ngơi thứ ba: “ Buổi trưa hôm ông Hai nhà Con bé lớn gánh hàng quán cho mẹ chưa thấy Hai đứa bé ông cắt chúng vườn trông luống rau cấy lại chẳng gà vặt hết” * Kể  chuyện  ở  ngơi thứ  nhất đễ sâu vào tâm tư, tình cảm nhân vật, miêu tả diễn biến tâmlí, phức tạp diễn tâm hồn nhân vật “ tôi” Song, kể thứ có hạn chế việc miêu tả bao quát đối tượng khách quan, khó tạo nhìn nhiều chiều * Kể  chuyện  theo  ngơi thứ  ba  làm cho câu chuyện mang đậm tính khách quan Người kể dường B. Luyện tập:   Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm Thực mẹ không lo lắng không ngủ Mẹ tin đứa mẹ lớn Mẹ tin vào chuẩn bò chu đáo cho trước ngày khai trường Còn điều để lo lắng đâu! Mẹ không lo, không ngủ Cứ nhắm mắt lại dường vang bên tai tiếng học trầm bổng: “ Hằng năm vào cuối thu….con đường làng dài hẹp.” ( Cổng trường mở ra – Lí Lan) 2. 1. Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận: Vua Quang Trung cưỡi voi doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất đến ngồi mà lệnh, dụ họ rằng: _ Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, Thăng Long, biết chưa? Trong khoảng vũ trụ… Vì ta kéo quân đánh đuổi chúng Các là… công lớn Chớ có quen thói cũ…chớ bảo ta không nói trước ( Hoàng Lê nhất thống chí – Ngô gia văn phái) 3. Đoạn văn tự sự có cả miêu tả nội tâm và nghị luận: Lão khơng hiểu tơi, tơi nghĩ vậy và tơi càng buồn lắm. Những người nghèo …như thế. Họ dễ tủi  thân nên rất hay chạnh lòng…Cuộc đời này quả  thật cứ  mỗi ngày một thêm đáng buồn (Lão Hạc –   Nam Cao) 4. Đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm: Có người hỏi: -Sao bảo làng Chợ Dầu…nhục nhã thế này. ( Làng – Kim Lân) 5. Các đề bài tham khảo Đoạn văn: Viết đoạn văn tự  sự  chủ đề  tự  chọn có sử  dụng miêu tả  nội tâm và yếu tố  nghị  luận, đối   thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm Đề 1. Thuyết minh về con vật ni có ích trong đời sống con người Đề 2. Thuyết minh về lồi cây em u Đề 3: Kể lại một lần em mắc lỗi Đề 4: Kể lại một kỉ niệm giữa em và thầy cơ giáo cũ Đề 5.Qua văn bản Chiếc lươc ngà của Nguyễn Quang Sáng, em hãy đóng vai nhân vật Thu kể lại niềm  khao khát tình cha của mình Đề 6. Cảm nhận về nhân vật bé Thu và tình cha con trong chiến tranh Đề 7. Tình u làng, u nước thống nhất gắn bó hòa quyện qua nhân vật ơng Hai Đề 8. Hình ảnh người lính trong thơ văn hiện đại Đề 9. Nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Đề 10. Qua văn bản Làng của nhà văn Kim Lân, em hãy đóng vai nhân vật ơng Hai kể lại diễn biến tâm  trạng của mình từ khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc cho đến khi nguồn tin n ày được cải chính (HS lập dàn ý, viết thành bài văn hồn chỉnh)  VĂN BẢN NHẬT DỤNG I.Lập bảng hệ thống hố kiến thức Tên tác  Thể  Tác  phẩm loại giả Nội dung và nghệ thuật Ý nghĩa Phong   cách  Văn  Hồ   Chí  bản  nhật  Minh dụng Đấu tranh  cho một  thế giới  hòa bình Tun   bố   giới về    sống  còn,   quyền    bảo  vệ     phát  triển   của  trẻ em Lê  Anh  Trà G.G.  Mác­ két Tuyên  bố Hội  nghị  cấp  cao  thế  giới  về trẻ  em… Sự hiểu biết sâu, rộng về  các dân tộc  và văn hóa thế  giới nhào nặn nên cốt  cách văn hóa dân tộc Hồ Chí Minh Phong cách Hồ Chí Minh là sự giản dị  trong lối sống, sinh hoạt hằng ngày, là  cách di dưỡng tinh thần, thể  hiện một   quan niệm thẩm mĩ cao đẹp.  ­Sử  dụng ngơn ngữ  trang trọng. Vận   dụng kết hợp các phương thức biểu   đạt tự sự, biểu cảm, lập luận Vận dụng các hình thức so sánh, nghệ   thuật đối lập Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người phi lí chạy đua vũ trang Lời kêu gọi đấu tranh giới hóa bình ­ Có lập luận chặt chẽ; chứng cứ cụ   thể, xác thực.  ­   Sử   dụng   nghệ   thuật   so   sánh   sắc   sảo, giàu sức thuyết phục Bằng lập luận chặt chẽ,  chứng     xác   thực,   tác  giả   Lê   Anh   Trà     cho  thấy   cốt   cách   văn   hóa  Hồ  Chí Minh trong nhận  thức và trong hành động.  Từ đó đặt ra một vấn đề    thời   kì   hội   nhập:  tiếp thu tinh hoa văn hóa  nhân loại, đơng thời phải  giữ gìn, phát huy bản sắc  văn hóa dân tộc Văn bản thể hiện những  suy nghĩ nghiêm túc, đầy  trách   nhiệm     G.G.  Mác   –   két   đối   với   hòa  bình nhân loại Quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em toàn giới vấn đề mang tính nhân - Những thảm họa bất hạnh trẻ em thách thức phủ, tổ chức mội cá nhân - Những đề xuất nhằm đảm bảo quyền cho trẻ em ­   Gồm   có   17   mục,     chia   thành     phần,   cách   trình   bày   rõ   ràng   hợp   lí   Mối liên kết logic giữa các phần làm   cho văn bản có kết cấu chặt chẽ ­   Sử   dụng   phương   pháp   nêu   số   liệu,  phân tích khoa học Văn     nêu   lên   những  nhận   thức     đắn   và  hành   động   phải   làm   vì  quyền sống, quyền được  bảo vệ  và phát triển của   trẻ em II.Lyện tập 1.Điều gì đã làm nên vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh? Gợi ý: đó chính là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, giữa vẻ đẹp   cao cả và sự giản dị (dẫn chứng) ­> tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh 2.Trong tình hình đất nước ta đang mở cửa, hội nhập với thế giới như hiện nay, việc học tập phong  cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào? Trong tình hình đất nước ta đang mở cửa, hội nhập với thế giới, một vấn đề được đặt ra và  cần giải quyết tốt, đó là tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, thế giới, đồng thời giữ gìn và phát huy  bản sắc văn hóa dân tộc. Đó là một nhiệm vụ to lớn và khơng dễ dàng. Phong cách HCM là một tấm  gương về phương diện này. Vì thế, việc học tập phong cách ấy sẽ giúp mọi người đặc biệt là thế hê  trẻ có được một bài học sinh động về việc kết hợp tinh hoa văn hố thế giới với bản sắc văn hóa dân  tộc.  3.Dựa vào văn bản Phong cách Hồ Chí Minh ­ L ê Anh Trà, em hãy viết đoạn văn (khoảng 10 câu)  nêu những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh G ợi ý: Vẻ  đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự giản dị trong lối sống, trong sinh hoạt hằng ngày + Nơi ở và nơi làm việc rất đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao, chỉ vẻn vẹn có vài  phòng để vừa “tiếp khách, họp Bộ chính trị, làm việc và ngủ…”  Trang phục hết sức giản dị: “Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đơi dép lốp thơ sơ, tư trang: một  chiếc va li con với vài bộ áo quần ” ­Ăn uống rất đạm bạc: “cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa”.  Cách sống giản dị đạm bạc của Hồ Chí Minh là c ách di dưỡng tinh thần, thể hiện một quan niệm  thẩm  mĩ cao đ ẹp… 4.Nêu nhận xét của em về hiểm họa hật nhân sau khi học bài “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”  của G.G.Mác­két ? (HS dựa vào nội dung của bài để làm) 5. Học văn bản Tun bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triể của trẻ (Trích  Tun bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em, sách Ngữ văn 9 tập I.), em đã hiểu được tầm quan  trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) nêu những đề xuất nhằm đảm bảo cho trẻ em được  chăm sóc, được bảo vệ và phát triển trong cuộc sống hiện nay Gợi ý: ­ Tăng cường sức khỏe và chế độ dinh dưỡng; phát triển giáo dục cho trẻ em ­ Quan tâm hàng đầu đến các đối tượng: trẻ em bị tàn tật, trẻ em có hồn cảnh sống đặc biệt khó khăn,  các bà mẹ; Đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ trong trẻ em; Củng cố gia đình; xây dựng mơi trường xã  hội tốt đẹp cho trẻ em; Khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hóa, xã hội… Ngồi ra, học sinh cũng có thể nêu thêm các đề xuất khác theo suy nghĩ riêng của các em như: Tầm  quan trọng của vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em; đây là vấn đề liên quan trực tiếp  đến tương lai của  một đất nước, của tồn nhân loại 6.Học thuộc lòng nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa các văn bản 7.Liên hệ thực tế các vấn đề trên: Bài học của bản thân VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Đọc kĩ lại các tác phẩm thơ, truyện trung đại trong sách ngữ văn 9 để làm đề cương theo ví dụ dưới  I. Hệ thống hóa kiến thức 1.L ập bảng thống kế các tác phẩm truyện trung đại Tên tác  phẩm  (đoạn trích) Chuyện  người con  gái Nam  Xương (Truyền kì Mạn lục) Hồng Lê  nhất thống  chí (Hồi  thứ 14) Truyện  Kiều Tên tác giả  và người  dịch Nguyễn Dữ (Thế kỉ XVI) Trúc Khê –  Ngô Văn  Triện dịch Nội dung chủ yếu Vẻ đẹp của nhân vật Vũ  Nương: hết lòng vì gia đình,  hiếu thảo với mẹ chồng,  thủy chung với chồng, chu  đáo, tận tình và rất mực u  thương con; Bao dung, vị tha,  nặng lòng với gia đình Thái độ của tác giả: Phê  phán sự ghen tng mù  qng, ngợi ca người phụ nữ  tiết hạnh Ngơ gia văn  Hình ảnh người anh hùng  phái (Ngơ Thì  Nguyễn Huệ và sức mạnh  Chí, Ngơ Thì  dân tộc trong cuộc chiến đấu  Du – thế kỉ  chống xâm lược Thanh XVIII) Bọn xâm lược kiêu căng tự  Nguyễn Đức  mãn, chủ quan khinh địch và  Vân – Kiều  sự thảm bại của quân tướng  Thu hoạch  Tôn Sĩ Nghị chạy về nước;  dịch vua quan Lê Chiêu Thống  đớn hèn, nhục nhã, số phận  gắn chặt với bọn giặc xâm  lược Nguyễn Du  Tác giả Nguyễn Du Truyện Kiều có dựa vào cốt  (1785­1820) truyện từ cuốn Kim Vân  Kiều truyện của Thanh Tâm  Đặc sắc nghệ thuật Ý nghĩa Khai thác vốn văn học  dân gian Sáng tạo về nhân vật,  cách kể chuyện, sử  dụng yếu tố truyền kì, Sáng tạo một kết thúc  tác phẩm khơng mòn  sáo Với quan niệm cho  rằng, hạnh phúc khi đã  tan vỡ khơng thể hàn  gắn được, truyện phê  phán thói ghen tng  mù qng và ngợi ca  vẻ đẹp truyền thống  của người phụ nữ  Việt Nam Lựa chọn trình tự kể  theo diễn biến các sự  kiện lích sử  ­  Khắc   họa   nhân   vật  lịch sử với ngôn ngữ kể,  tả chân thật, sinh động ­Giọng   điệu   trần   thuật  thể hiện thái độ của các  tác giả  với vương triều  nhà Lê, chiến thắng dân  tộc     bọn   giặc   cướp  nước  Có nhiều sáng tạo trong  nghệ thuật kể chuyện,  sử dụng ngơn ngữ, miêu  tả thiên nhiên, khắc họa  Văn     ghi   lại   hiện  thực   lịch   sử hào   hùng  của dân tộc ta và hình  ảnh   người   anh   hùng  Nguyễn   Huệ   trong  chiến thắng mùa xuân  năm Kỉ Dậu (1789) Chị em  Thúy Kiều Nguyễn Du  (1785­1820) Cảnh ngày  xuân Nguyễn Du  (1785­1820) Kiều ở lầu  Ngưng Bích Nguyễn Du  (1785­1820) Lục Vân  Tiên cứu  Kiều  Nguyệt Nga Nguyễn  Đình Chiểu  (1822­1888) Tài Nhân nhưng sáng tạo của  Nguyễn Du là rất lớn Tác phẩm gồm có ba phần;  có giá trị hiện thực và giá trị  nhân đạo Thái độ trân trọng, ngợi ca  vẻ đẹp, tài năng của Thúy  vân, Thúy Kiều Dự cảm về cuộc đời của chị  em Thúy Kiều Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân  được khắc họa qua cái nhìn  của nhân vật trước ngưỡng  cửa   tình   yêu         mới  mẻ,   tinh   khôi,   sống   động;  quang   cảnh   hội   mùa   xuân  rộn   ràng,   náo   nức,   vui   tươi  với     nghi   thưc   trang  nghiêm   mang   tính   chất  truyền thống của người Việt  tưởng   nhớ     người   đã  khuất; chị em Kiều từ lễ hội   đầy lưu luyến trở về Tâm   trạng   nhân   vật   Thúy  Kiều khi   lầu Ngưng Bích.  Đau đớn, xót xa nhớ  về Kim  Trọng; Day dứt nhớ  thương   gia đình; Hai bức tranh thiên  nhiên trước lầu Ngưng Bích    cảm   nhận     Thúy  Kiều:   Bức   tranh   thứ   nhất,  thứ hai… Đạo lí nhân nghĩa: ở hình  tượng Lục vân Tiên được  thể hiện qua hành động dũng  cảm đánh cướp cứu người,  tấm lòng chính trực, hào  hiệp, trọng nghĩa khinh tài,  từ tâm nhân hậu khi cư xử  với Kiều Nguyệt Nga sau khi  đánh lại bọn cướp Qua lời nói của cơ gái thùy  mị, nết na, Kiều Nguyệt Nga  một lòng tri ân người đã cứu  hình tượng nhân vật Sử   dụng   hình   ảnh  tượng trưng, ước lệ;  Nghệ   thuật   đòn   bẩy;  Lựa   chọn     sử   dụng  ngôn   ngữ   miêu   tả   tài  tình Sử  dụng ngơn ngữ  miêu  tả   giàu   hình   ảnh,   nhịp  điệu diễn tả tinh tế tâm  trạng nhân vật   ­  Miêu tả  theo trình tự  thời   gian     du   xuân  của chị em Thúy Kiều.  Thể hiện tài năng  nghệ thuật và cảm  hứng nhân văn ngợi ca  vẻ đẹp và tài năng của  con người của tác giả  Nguyễn Du Miêu tả bức tranh mùa  xuân   tươi   đẹp   qua  ngôn ngữ  và bút pháp  nghệ   thuật   giàu   chất  tạo   hình     Nguyễn  Du ­   Nghệ   thuật   miêu   tả  nội   tâm   nhân  vật:   diễn  biến tâm trạng thể  hiện  qua ngơn ngữ  độc thoại  và tả cảnh ngụ tình đặc  sắc ­ Lựa chọn từ ngữ và sử  dụng     biện   pháp   tu  từ  Thể hiện tâm trạng cơ  đơn, buồn tủi và tấm  lòng thủy chung , hiếu  thảo của Thúy Kiều Miêu tả nhân vật chủ  yếu thơng qua cử chỉ,  hành động, lời nói Sử dụng ngơn ngữ  mộc  mạc, bình dị, gần với  lời nói thơng thường,  mang màu sắc Nam Bộ  rõ nét, phù hợp với diễn  biến tình tiết truyện Đoạn trích ca ngợi  phẩm chất cao đẹp  của hai nhân vật Lục  Vân Tiên, Kiều  Nguyệt Nga và khát  vọng hành đạo cứu  đời của tác giả 2.Phân tích vẻ đẹp và số phận đầy bi kịch của người phụ nữ qua tác phẩm Chuyện người con  gái Nam Xương và qua các đoạn trích Truyện Kiều ­ Số phận bi kịch: đau khổ, oan khuất (số phận của Vũ Nương), bi kịch điển hình của người phụ nữ  (nhân vật Thúy Kiều hội đủ những đau khổ của người phụ nữ trong xã hội xưa mà lớn nhất là bi kịch  tình u tan vỡ và bi kịch nhân phẩm bị chà đạp) ­ Vẻ đẹp của người phụ nữ: Vẻ đẹp về nhan sắc, tài năng (Thúy Vân, Thúy Kiều) ­ Vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất: hiếu thảo, thủy chung son sắt (Vũ Nương, Thúy Kiều) 3.Bộ mặt xấu xa, thối nát của giai cấp thống trị, của xã hội phong kiến: ­Hèn nhát, thần phục ngoại bang một cách nhục nhã (Hồng Lê nhất thống chí) 4.Phân tích hình tượng các nhân vật: ­ Người anh hùng dân tộc qua hình tượng Nguyễn Huệ (Hồng Lê nhất thống chí): Lòng yếu nước  nồng nàn; quả cảm, tài trí; nhân cách cao đẹp ­ Người anh hùng với lí tưởng đạo đức cao đẹp qua hình tượng Lục Vân Tiên (Lục Vân Tiên cứu Kiều  Nguyệt Nga). Lí tưởng theo quan niệm tích cực của nho gia: “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi – làm người  thế ấy cũng phi anh hùng”  5.Những nét chính về  thời đại, gia đình, cuộc đời Nguyễn Du có  ảnh hưởng lớn tới sự nghiệp   văn học của ơng.  Tóm tắt Truyện Kiều: Theo ba phần 6.Phân tích giá trị nhân đạo của truyện Kiều qua các đoạn trích: ­ Khẳng đònh, đề cao người (Chò em Thúy Kiều) - Thương cảm trước nỗi đau khổ, bi kòch người (Kiều ở lầu   Ngưng Bích) 7.Phân tích thành cơng nghệ thuật của truyện Kiều qua các đoạn trích: - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên: Trực tiếpmiêutảthiênnhiên(Cảnh ngày xuân) + Tả cảnh ngụ tình (Kiều ở lầu Ngưng Bích) - Nghệ thuật miêu tả nhân vật: Khắc họa nhân vật bằng bút pháp nghệ thuật ước lệ  (Chò em Thúy   Kiều) + Miêu tả đời sốngnội tâmnhânvậtquangônngữđộcthoại vànghệthuậttảcảnh ngụ tình(Kiều ở lầu Ngưng Bích) II.Luyện tập 1.Tóm tắt các văn bản truyện đã học 2.Học thuộc lòng các văn bản thơ 3.Trình bày ý nghĩa các yếu tố truyền kì trong “Chuyện người con gái Nam Xương” 4. Ngun nhân nào dẫn đến nỗi oan khuất mà Vũ Nương phải chịu? 5. Cảm nhận cả em về bức tranh xn trong hai câu thơ sau: Cỏ non xanh tận chân trời                                    Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa (Nguyễn Du­Truyện Kiều)  6.Phân tích tám câu thơ sau Buồn trơng cửa bể chiều hơm Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng ngọn nước mới sa Hoa trơi man mác biết là về đâu? Buồn trơng nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh                                                Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi     (Nguyễn Du­Truyện Kiều)  7.Phân tích và cảm nhận tất cả các văn bản truyện trung đại VĂN HỌC HIỆN ĐẠI Đọc kĩ lại các tác phẩm thơ, truyện hiện đại trong sách ngữ văn 9, từ bài 10 dến bài 15 I. Hệ thống hóa kiến thức 1.Lập bảng thống kế các tác phẩm thơ và truyện hiện đại             Tên tác  Thể  Năm  phẩm loại Tác giả sáng  Nội dung và nghệ thuật chính Ý nghĩa tác Đồng  chí Thơ tự  Chính  H ữu 1926­ 2007 1948 ­ Sự  hình thành  của tình đồng chí  và các biểu hiện tình cảm của tình  đồng chí.  ­ Chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản  dị, chân thực Bài thơ  ngợi ca tình cảm đồng  chí   cao   đẹp       người   chiến sĩ trong thời kì đầu kháng  chiến chống thực dân Pháp gian  khổ Đoàn  thuyền  đánh cá Thơ bảy  chữ Huy Cận 1919­ 2005 Bếp lửa Thơ tám  chữ Bằng  Việt 1941 1963 ­ Kỉ niệm xúc động về người bà và  tình bà cháu.  ­ Kết hợp biểu cảm, miêu tả, bình  luận, hình ảnh sáng tạo.  Bài thơ  về tiểu  đội xe  khơng  kính Thơ tự  Phạm  Tiến  Duật  1941­ 2007 1969 Ánh  trăng Thơ năm  chữ Nguyễn  Duy 1948 1978 Làng  (Trích) (Văn  xi) Truyện  ngắn Kim Lân 1920­ 2007 1948 Chiếc  lược ngà (Trích) (Văn  xi) Truyện  ngắn Nguyễn  Quang  Sáng 1932 1966 Lặng lẽ  Sa Pa (Trích) (Văn  xi) Truyện  ngắn Cố  hương (Văn  xi) Truyện  ngắn ­ Tinh thần lạc quan và lòng dũng  cảm của các chiến sĩ lái xe Trường  Sơn thời  chống Mĩ.  ­   Chất   liệu     thực   sinh   động,  hình ảnh độc đáo, giọng điệu khỏe  khoắn  ­   Lời   tự   nhắc   nhở       năm  tháng gian lao của người lính gắn  bó với thiên nhiên, đất nước ­ Hình ảnh bình dị mà giàu ý nghĩa,  giọng điệu  suy tư Tình u làng q và lòng u nước  của người dân phải đi tản cư   qua  nhân vật ơng Hai ­ Thành cơng trong việc xây dựng  tình     truyện,       nghệ  thuật miêu tả  tâm lí và ngơn ngữ  nhân vật  Tình cha con sâu nặng và cao đẹp    cảnh   ngộ   éo   le     chiến  tranh   Truyện  đã thành công trong việc  miêu   tả   tâm   lí     xây   dựng   tính  cách nhân vật đặc biệt là nhân vật  bé Thu ­ Hình  ảnh những người lao động  bình   thường,   mà   tiêu   biểu     anh  thanh niên làm cơng tác khí tượng ở  một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó,  truyện khẳng định vẻ  đẹp của con  người   lao   động     ý   nghĩa   của  những công việc thầm lặng ­ Xây dựng được tình huống hợp lí,  cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết  hợp  giữa  tự  sự,  trữ  tình với  bình  luận.  Kết hợp nhuần nhuyễn các  phương thức biểu đạt tự sự, miêu  tả, biểu cảm, nghị luận ­ Xây dựng hìn ảnh mang ý nghĩa  biểu tượng ­ Kết hợp giữa kể với tả, biểu  cảm và lập luận làm cho câu  chuyện được kể sinh động, giàu  cảm xúc và sâu sắc Nguyễn  Thành  Long 1925­ 1991 Lỗ tấn  (1881­ 1936 1958 1970 ­  Bức  tranh    thiên  nhiên  và  lao  động của người lao động trên biển.  ­ Hình  ảnh đẹp, rộng lớn, giàu trí  tưởng tượng, âm hưởng khỏe, lạc  quan.  Bài thơ thể hiện nguồn cảm  hứng lãng mạn  ngợi ca biển cả  lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt  tình lao động vì sự giàu đẹp cả  đất nước của những người lao  động mới Từ những kỉ niệm tuổi thơ ấm  áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta  hiểu biết thêm về những người  bà, những người mẹ, về nhân  dân nghĩa tình Bài thơ  ca  ngợi   người chiến sĩ  lái   xe   Trường   sơn   dũng   cảm,  hiên   ngang,   tràn   đầy   niềm   tin  chiến thắng trong thời kì chống  giặc Mĩ xâm lược Ánh   trăng   khắc   họa     khía  cạnh     vẻ   đẹp     người  lính   sâu   nặng   nghĩa   tình,   thủy  chung sau trước Đoạn trích thể  hiên tình cảm  u làng, tinh thần u nước    người   nông   dân   trong  thời   kì   kháng   chiến   chống   thực dân Pháp Là   câu   chuyện   cảm   động   về  tình   cha     sâu   nặng,  Chiếc   lược   ngà  cho   ta   hiểu   thêm   về  những mất mát to lớn của chiến  tranh   mà   nhân   dân   ta   trải   qua      kháng   chiến   chống  Mĩ cứu nước Lặng lẽ  Sa Pa là câu chuyện      găp   gỡ   với     con người trong một chuyến  đi thực tế  của nhân vật ông  họa   sĩ,   qua   đó,   tác   giả   thể  hiện  niềm  yêu  mến  đối   với  những con người có lẽ  sống  cao   đẹp     lặng   lẽ   quên  mình cống hiến cho Tổ quốc Cố hương là nhận thức về  thực tại và là mong ước đầy  trách nhiệm của Lỗ Tấn về  một đất nước Trung Quốc  đẹp đẽ trong tương lai 2.Tóm tắt cốt truyện, tình huống chính và nêu chủ đề của các truyện ngắn a. Làng ­ Cốt truyện: Ơng Hai đi tản cư, đau xót khi nghe tin làng theo giặc. Lúc đầu ơng khơng tin  nhưng qua nhiều dữ kiện, ơng biết đó là sự thật. Ơng bị dằn vặt với cái tin ấy, ơng nghĩ rằng: u làng  nhưng khơng thể đi ngược lại lòng u nước. Vì là dân của làng theo giặc, ơng bị bà chủ nhà đuổi  khơng cho ở. Trong lúc đau khổ, xót xa về cái làng của mình ơng đã đem tâm sự giãi bày với đứa con và  hai cha con đều thề mãi mãi là dân làng Chợ Dầu, mãi mãi trung thành với cụ Hồ. Về sau, có tin là nhà  ơng bị đốt, có nghĩa là ơng khơng phải là dân theo giặc nên mụ chủ nhà cho ở lại ­ Tình huống: gay cấn nhất là khi ơng nghe tin làng theo giặc (ngồi  ra còn khi tin làng được cải chính) ­ Chủ đề: Tình u làng và lòng u nước của người dân q bỏ làng ra đi, nghe tin làng theo  giặc b. Lặng lẽ Sa Pa (HS về nhà hồn thành giống như tác phẩm trên.) c. Chiếc lược ngà. (HS về nhà hồn thành giống như tác phẩm trên) * Ơng Hai (Làng ­ Kim Lân): Tình u làng - Ơng Hai là một nơng dân gắn bó với làng q, u làng với tất cả niềm tin Tình u làng q, u  nước của ơng chân thật, bộc bạch, ơng đã thể hiện nỗi dằn vặt nội tâm của ơng về cái tin làng theo  giặc - Tác giả miêu tả diễn  biến tâm lí của ơng một cách sinh động qua cử chỉ, lời nói, nội tâm… ­ Ơng u làng q rất tha thiết nhưng ơng quyết khơng thể đồng tình với thái độ theo giặc của người  làng Ơng đã đặt lòng u nước trên lòng u làng q.  * Nhân vật anh thanh niên (Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long): Sống một mình giữa núi cao, làm  cơng việc âm thầm và gian khổ, anh thanh niên rất tự hào về cơng việc của mình. Anh sống lạc quan,  tơn trọng và học hỏi bạn đồng nghiệp. Anh khơng thấy cơ đơn vì đã có sách, hoa và nghề nghiệp làm  bạn Anh rất “thèm” muốn được gặp người và thể hiện sự tiếp đón nồng nhiệt khi gặp người. Người  ta nói là anh “thèm” người. Anh là tấm gương về người lao động bình thường, âm thầm nhưng rất u  nghề, ln tự hào, lạc quan về cơng việc của mình * Nhân vật bé Thu (Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng): bé Thu là một cơ bé giàu tình cảm, hồn  nhiên nhưng rất bướng bỉnh “cứng đầu”. Đã khơng phải là cha thì quyết khơng chấp nhận tình cảm cha  con. Nhưng bé Thu vẫn là cơ bé rất đáng u với tất cả tính cách ngây thơ, hồn nhiên của mình. Khi đã  nhận ra cha thì tình cảm hồn nhiên, ngây thơ đó bộc lộ rất rõ. Hình ảnh Thu và tình u cha làm xúc  động của người đọc.  Phản ứng tâm lí bé Thu là tự nhiên chứng tỏ cá tính mạnh mẽ, một tình u sâu  sắc chân thật giành cho ba ­> Tình cha con trong chiến tranh có những xa cách trắc trở  nhưng rất  thiêng liêng và sâu sắc mãnh liệt, cao đẹp Người đọc thật sự xúc động về tình cảm của họ nhưng  khơng khỏi có những trăn trở, suy nghĩ: Thấm thía những đau thương mất mát éo le do chiến tranh gây  ra đối với bao con người  và bao gia đình  3.Hình ảnh người lính:  Giống: Cùng phải chịu hồn cảnh gian khổ, khó khăn, hiểm nguy của chiến   trường. Có ý chí, nghị lực, niềm tin, lí tưởng và tinh thần u nước, có tình đồng chí đồng đội gắn bó Khác: Đồng chí: xuất thân từ  những người nơng dân nghèo, trang bị  còn thơ sơ, tình cảm thầm lặng   Bài thơ về…khơng kính: Xuất thân từ nhiều tầng lớp, trang bị hiện đại hơn, tình cảm sơi nổi, trẻ trung   4.Cả ba bài thơ đều tìm xúc cảm từ các biểu tượng: người lính (trong chiến đấu), người đánh cá  (trong lao động), người về thành phố khi hòa bình lặp lại. Tuy nhiên, hình tượng được xây dựng khác  nhau.  Đồng chí là sự khai triển bằng thơ một khái niệm, Đồn thuyền đánh cá là một chuyến săn cá  đêm giàu chất lãng mạn. Ánh trăng là một lời nhắc nhở  soi rọi vào tâm hồn những ai đxa qn q khứ  gian khổ. Nhìn chung, bút pháp thơ của Đồn thuyền đánh cá giàu chất sáng tạo và liên tưởng, bút pháp  thơ của Ánh trăng giàu chất tự sự xen độc thoại nội tâm. Cả ba bài thơ đều có câu kết giàu sức khái  qt II. Luyện tập 1. a/ Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ “Ánh trăng” mang hai tầng ý nghĩa. Hãy chỉ rõ?  b/Khổ thơ nào trong bài thơ thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều  sâu tư tưởng tình cảm của tác phẩm? c/ Giải thích nghĩa các từ “mặt” trong câu thơ “ Ngửa mặt lên nhìn mặt”. Cách dùng từ như thế thể  hiện tình cảm gì của tác giả? 11 Gợi ý nội dung:  a/ Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ “Ánh trăng” có hai tầng nghĩa.  Phân tích: Vầng trăng (hình ảnh thực): vật thể thiên nhiên chiếu sáng ban đêm ­ Vầng trăng (hình ảnh biểu tượng): q khứ nghĩa tình của dân tộc b/ Khổ thơ cuối trong bài thơ thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng Trăng cứ tròn vành vạnh…im phăng phắc diễn đạt được chiều sâu tư tưởng tình cảm của tác phẩm:  Q khứ đẹp đẽ vẫn vẹn ngun, chẳng thể phai mờ c/ Giải thích nghĩa các từ “mặt” : từ “mặt” đầu tiên trong câu thơ trên là mặt người, mặt tác giả; từ  “mặt” thứ hai là mặt trăng . Cách dùng từ ngữ nhân hóa ngẫu nhiên ấy thể hiện tình cảm thân thiết của  tác giả đối với thiên nhiên: trăng với người là bạn, là tri kỉ 2.Bình giảng ba câu thơ cuối bài thơ Đồng chí của Chính Hữu Tham khảo : Đầu tiên tác giả viết “đầu súng mảnh trăng treo” sau bỏ chữ “mảnh” cho cô đúc Câu thơ gợi hình ảnh thực mối liên tưởng bất ngờ nhà thơ – người lính: mảnh trăng treo lơ lửng đầu súng Súng trăng, gần xa, thực mơ mộng, thực lãng mạn Đó vẻ đẹp hài hòa tâm hồn chiến só – thi só, vẻ đẹp đời anh đội cụ Hồ.Chính Hữu viết: đầu súng trăng treo hình ảnh có nhòp điệu nhòp lắc lơ lửng, chông chênh, bát ngát Nói lên lơ lửng xa không buộc chặt Suốt đêm, vầng trăng từ bầu trời cao xuống thấp dần có lúc treo lơ lửng đầu mũi súng Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng người bạn, rừng hoang sương 3.Học thuộc lòng các văn bản thơ, tóm tắt truyện 4.Phân tích thơ và cảm nhận về các nhân vật văn học trong các văn bản trên 5. Viết đoạn văn liên hệ vấn đề về mơi trường, biển đảo, học tập tư tưởng, phong cách, đạo đức Hồ  Chí Minh; Tình cảm gia đình, tình đồng chí,  tình u làng, đất nước,…  CHÚC CÁC EM ƠN TẬP, LÀM BÀI TỐT ... 19 41 2007 19 69 Ánh  trăng Thơ năm chữ Nguyễn  Duy 19 48 19 78 Làng  (Trích) (Văn xi) Truyện  ngắn Kim Lân 19 20­ 2007 19 48 Chiếc  lược ngà (Trích) (Văn xi) Truyện  ngắn Nguyễn  Quang  Sáng 19 32... cảm và lập luận làm cho câu  chuyện được kể sinh động, giàu  cảm xúc và sâu sắc Nguyễn  Thành  Long 19 25­ 19 91 Lỗ tấn  (18 81 19 36 19 58 19 70 ­  Bức  tranh    thiên  nhiên  và  lao  động của người lao động trên biển. ... Bài 6: Viết đoạn văn (8 đến 10  câu) kể về ngơi trường của em có sử dụng cách dẫn trực tiếp phù hợp?  Chỉ ra cách dẫn đó? ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TẬP LÀM VĂN – HỌC KÌ I A.Hệ thống hóa kiến thức 1.  Những nội dung lớn trong tập làm văn

Ngày đăng: 09/01/2020, 00:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan