Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 trường THCS Hoa Lư, Ninh Bình năm 2015 - 2016

4 917 0
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 trường THCS Hoa Lư, Ninh Bình năm 2015 - 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 trường THCS Hoa Lư, Ninh Bình năm 2015 - 2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...

PHÒNG GD&ĐT PHÚ GIÁO TRƯỜNG THCS AN LINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2013-2014 MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (2,0 điểm) Ca dao có câu: “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Câu ca dao khuyên điều gì? Điều liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 2: (2,0 điểm) Trong thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, hình ảnh vầng trăng mang nhiều tầng ý nghĩa Hãy tầng ý nghĩa Câu 3: (6,0 điểm) Kể lại gặp gỡ tưởng tượng với chiến sĩ lái xe thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật -HẾT - V HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: Cho 2,0 điểm đạt ý sau: - Câu ca dao đưa lời khuyên: giao tiếp, nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn (1,0 điểm) - Câu ca dao liên quan đến phương châm lịch (1,0 điểm) Câu 2: Cho 2,0 điểm đạt ý sau: - Biểu tượng thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát (0,5 điểm) - Biểu tượng vẻ đẹp bình dị, vĩnh đời sống (0,5 điểm) - Biểu tượng khứ nghĩa tình (1,0 điểm) Câu 3: Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm cần kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả miêu tả nội tâm - Có kĩ làm văn tự sự, kết cấu chặt chẽ, hành văn trôi chảy, diễn đạt tốt, không mắc lỗi ngữ pháp, tả, dùng từ Yêu cầu nội dung: Đây văn kể chuyện sáng tạo Câu chuyện xây dựng dựa nhân vật thơ học Vì người viết vừa phải tưởng tượng, vừa phải bám sát nội dung thơ để xây dựng câu chuyện hợp lí Bài làm trình bày theo nhiều hướng khác cần làm bật ý sau: a Mở bài: Tạo tình cho gặp gỡ (đi thăm gia đình thương binh; thăm bảo tàng quân đội; thăm nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn…) b Thân bài: Cần kể làm bật ý chính: - Tính chất gian khổ, khốc liệt mà người lính lái xe Trường Sơn phải chịu đựng ngày chống Mĩ cứu nước (qua hình ảnh xe ngày méo mó, biến dạng ) - Những phẩm chất cao đẹp người lính, cần kể về: + Tư ung dung, hiên ngang + Tinh thần dũng cảm, thái độ bất chấp khó khăn + Tinh thần đồng đội + Ý chí chiến đấu miền Nam c Kết bài: + Kết thúc câu chuyện + Suy nghĩ vế hệ cha anh, người lính, trách nhiệm thân BIỂU ĐIỂM Điểm 6,0: - Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục mạch lạc, văn viết trôi chảy, có cảm xúc, cốt truyện chặt chẽ, chi tiết hợp lý, không mắc lỗi diễn đạt, mắc lỗi tả Bài sạch, chữ đẹp - Biết kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm phù hợp, tự nhiên - Biết vận dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Điểm 5,0: - Bài làm có đủ bố cục phần, rõ ràng, cân đối - Có từ 2/3 ý đáp án trở lên - Biết kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm phù hợp, tự nhiên - Mắc không lỗi tả, diễn đạt - Biết vận dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm - Bài sạch, chữ viết rõ ràng Điểm 3,0-4,0: - Bài làm có đủ bố cục phần - Có 1/2 ý đáp án - Có kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội - Mắc không lỗi tả, diễn đạt - Có sử dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Điểm 1,0-2,0: - Bài làm sơ sài, diễn đạt yếu, chưa biết kết hợp yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm Điểm 0: Bài bỏ giấy trắng có viết vài câu không rõ nghĩa Giáo viên làm đề Nguyễn Văn Quốc TRƯỜNG THCS HOA LƯ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút I Trắc nghiệm (2 điểm): Chọn đáp án trả lời ghi vào làm Câu 1: Yêu cầu “Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa” thuộc phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng; B Phương châm chất; C Phương châm quan hệ; D Phương châm cách thức Câu 2: Phương án sau không nói thuật ngữ? A Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ; B Là từ ngữ có tính biểu cảm cao; C Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm khoa họ; D Mỗi khái niệm biểu thị thuật ngữ Câu 3: Đoạn trường tân tên gốc tác phẩm nào? A Truyện Lục Vân Tiên; B Truyện Kiều; C Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh; D Chuyện người gái Nam Xương Câu 4: Truyện Kiều viết thể loại đây? A Truyện thơ; B Tiểu thuyết chương hồi; C Truyện ngắn; D Tiểu thuyết lịch sử II Tự luận (8 điểm): Bài (2 điểm): Viết đoạn văn khoảng đến 10 câu nhận xét nghệ thuật tả người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Ngữ văn –tập 1) Bài (6 điểm): Kể lại giấc mơ em gặp người thân xa cách lâu ngày ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I Trắc nghiệm (2 điểm): Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Câu Đáp án A B B A II Tự luận (8 điểm): Bài 1: * Đảm bảo ý sau: – Tả chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp người – Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh nhằm làm bật lên vẻ đẹp đài hai cô gái, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp người – Thủ pháp đòn bẩy, tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau bút pháp tài hoa Nguyễn Du để nhấn vào nhân vật trung tâm: Thúy Kiều, qua làm bật vẻ đẹp nàng Kiều dự báo nỗi chuân chuyên đời nàng sau Bài 2: * Yêu cầu hình thức: – Học sinh xác định thể loại tự sự, kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm – Bố cục mạch lạc, rõ ràng, đủ phần MB, TB, KB – Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, không sai lỗi tả * Yêu cầu nội dung: 1) Mở bài: – Giới thiệu tình gặp gỡ 2) Thân bài: – Chuyện giấc mơ- việc tưởng tượng Trong có điều kì diệu, cách xa không gian, vượt qua thời gian thực để trở khứ hay hướng tới tương lai… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Tuy nhiên câu chuyện mơ kể theo diễn biến việc xảy ý nghĩa việc thân: + Câu chuyện xảy đâu, lúc nào? + Người thân lâu ngày gặp ai, nhận người với đặc điểm nào? + Những thay đổi thân người em gặp… 3) Kết bài: – Quay trở thời gian thực – Cảm xúc, suy nghĩ em người thân * Lưu ý: gợi ý, chấm giáo viên cần vận dụng linh hoạt Tuỳ theo mức độ trình bày nội dung hình thức mà cho điểm phần cho phù hợp Khuyến khích viết có sáng tạo, giàu cảm xúc, chữ viết chuẩn tả Kể lại giấc mơ em gặp người thân xa cách lâu ngày BÀI LÀM Đã bạn tin sau giấc mơ điều bạn mong ước lâu trở thành thật? Đã có lúc tin vào điều nhớ khoảnh khắc kỳ diệu mà giấc mơ đem đến cho Hôm buổi tối cuối tuần, trời đầy gió dịu nhẹ Tôi nằm trần nhà mơ mộng đếm Bỗng nhiên thấy không gian bừng sáng.Trong vầng hào quang sáng lấp lánh, ông cười hiền từ bước phía Tôi sung sướng đến nghẹt thở ngắm nhìn gương mặt phúc hậu, hồng hào mái tóc bạc phơ người ông yêu quí Ông thế: dáng người cao đậm, quân phục giản dị nhìn trìu mến! Tôi ngồi bên ông, tay nắm bàn tay ông, tận hưởng niềm vui nâng niu thuở thơ bé… Tôi muốn hỏi ngày qua ông sống nào? Ông đâu? Ông có nhớ đến gia đình không … Tôi muốn hỏi nhiều chuyện chẳng Ông kể cho nghe câu chuyện cổ tích mà ông kể Giọng ông thế:rủ rỉ, trầm ấm Ông hỏi chuyện học hành,kiểm tra sách Đôi mày ông nhíu lại thấy viết trang cẩu thả Ông mà ân cần khuyên nhủ cố gắng học tập chăm Ông nhìn lâu nhìn bao dung khích lệ Ông bảo khát vọng mà ông làm dang dở, cháu giúp ông biến thành thực Những khát vọng ông ghi lại trang giấy Muốn làm điều có đường học tập mà thôi… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ông dẫn đường làng đầy hoa thơm cỏ lạ Hai ông cháu vừa vừa nói chuyện thật vui Ông bảo đến chợ hoa xuân,ông muốn đem mùa xuân nhà cháu Ông chọn cành đào, cành khẳng khiu nâu mốc hoa tuyệt đẹp:màu phấn hồng, mềm, mịn e ấp e lệ trước gió xuân Nụ hoa chi chít, cánh hoa thấp thoáng đốm Tôi tung tăng bên ông, lòng sung sướng trẻ nhỏ Ông cầm cành đào tay Có lẽ mùa xuân nấp nụ đào e ấp ấy… Xung quanh ông cháu tôi, kẻ mua, người bán ồn náo nhiệt Họ chuẩn bị đón xuân về! Tôi bám vào tay ông,ríu rít trò chuyện ngày xuân đến, nghe tiếng mẹ gọi to Tôi giật tỉnh dậy, thấy nằm trêm trần nhà Lòng luyến tiếc nhận tất giấc mơ Giấc mơ khoảnh khắc kỳ diệu đáp ứng niềm mong nhớ Tôi nuối tiếc song học nhiều điều từ giấc mơ đó.Và quan trọng gặp ông, ông truyền cho niềm tin nỗ lực cố gắng thực ước mơ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trường THCS Trúc Lâm Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6. Thời gian 60 phút Họ và tên: Lớp:6 Số báo danh Giám thị Số phách A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng đạt: 0,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (câu 1 – câu 4) Câu 1. (0,5 điểm) Truyền thuyết là gì? A. Câu chuyện hoang đường. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật. Câu 2. (0,5 điểm) Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước. A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn học. D. Giữ gìn ngôi vua. Câu 3: (0,5 điểm) Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt? A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác. B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ áp bức C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển D. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng việt Câu 4: (0,5 điểm) Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. * Điền dấu X vào ô vuông sau mỗi câu trả lời đúng Câu 5: (0,5 điểm) Văn bản tự sự có những ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ hai B. Ngôi kể thứ hai và ngôi kể thứ ba C. Ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ tư D. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba Câu 6: (0,5 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp về dàn bài văn tự sự. Cột A Cột B A 1 : Mở bài B 1 : Kể diễn biến của sự việc A 2 : Thân bài B 2 : Kể kết cục một sự việc A 3 : Kết bài B 3 : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Truyện Thạch Sanh có những chi tiết kì lạ nào? Câu 2. (5 điểm) Kể lại câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của mình. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014 – 2015 I. Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu Nội dung trả lời Điểm 1 2 3 4 5 6 B C A D D A 1 - B 3 A 2 - B 1 A 3 - B 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự luận Câu 1 (2,0 điểm): Học sinh trả lời được các ý sau: * HS chỉ ra được các chi tiết kì lạ trong truyện Thạch Sanh như sau: - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ về người bình thường cũng là người có phẩm chất và tài năng khác lạ. - Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại. - Tiếng đàn thần: Niềm tin về đạo đức và công lý xã hội. - Niêu cơm thần kì: Thể hiện tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình. Câu 2 (5,0 điểm): - Yêu cầu hình thức (1,0 điểm) + Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sắp xếp hệ thống mạch lạc, chính xác, có sức thuyết phục. + Đoạn văn, câu văn trôi chảy, gọn, từ ngữ chính xác, không sai lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, sach đẹp. - Yêu cầu nội dung (4,0 điểm) - MB: giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ 6 - TB: + Thánh Gióng ra đời kì lạ + câu nói đầu tiên kí lạ + lớn lên kì lạ + đánh tan giặc Ân càng kì lạ + bay lên trời càng kì lạ hơn nữa + dấu tích chiến công còn in trên quê hương - KB: Vua nhớ công ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà. * Chú ý: Tuỳ theo bài làm của học sinh mà giám khảo cho điểm phù hợp. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS TAM HƯNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm 90 phút Đề thi có 01 trang Câu 1: (2 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Mặt lão co rúm lại Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” a/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu nội dung đoạn văn b/ Xác định từ tượng hình, từ tượng sử dụng đoạn trích nêu Trường PTCS Tân Hiệp B3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian chép đề) Câu 1: (1 điểm). Trình bày những nét chung về nghệ thuật của các văn bản thuộc thể loại truyện hiện đại đã học trong chương trình ngữ văn 6 học kì II. Câu 2: (1 điểm). Trong câu thường có những thành phần nào, kể tên các thành phần đó? Nêu đặc điểm và cấu tạo của các thành phần chính. Câu 3: (1 điểm). Ẩn dụ và hoán dụ có điểm gì giống nhau và khác nhau? Chứng minh sự khác nhau đó. Câu 4: (2 điểm). Chép thuộc lòng 5 khổ thơ đầu bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”. Nêu những cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ được miêu tả trong đoạn thơ. Câu 5: (5 điểm). Viết bài văn miêu tả một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: Các văn bản thuộc thể loại truyện hiện đại: Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau, Bức tranh của em gái tôi, Vượt thác, Buổi học cuối cùng. Có nét chung về nghệ thuật : - Kể chuyện kết hợp với miêu tả, tả cảnh thiên nhiên, tả ngoại hình, tả chân thật diễn biến tâm lí nhân vật (0,5 điểm) - Sử dụng hiệu quả các phép tu từ nhân hóa, so sánh. Lời văn giàu hình ảnh, từ ngữ chính xác, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng. (0,5 điểm) Câu 2: Trong câu thường có các thành phần: Trạng ngữ (thành phần phụ), chủ ngữ, vị ngữ là thành phần chính. (0,5 điểm) Đặc điểm cấu tạo: * (0,25 điểm) Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vị ngữ. Thường trả lời các câu hỏi: Ai?, Cái gì? hoặc Con gì? Cấu tạo: thường là danh từ, cụm danh từ, đại từ. * (0,25 điểm) Vị ngữ: Là thành phần chính trong câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời các câu hỏi: Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào? hoặc Là gì? Cấu tạo: thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. Câu 3: Giữa ẩn dụ và hoán dụ: - Giống nhau: Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác. (0,5 điểm) - Khác nhau: (0,5 điểm) + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng. Cụ thể là: tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác. + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận) Cụ thể là: Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. Câu 4: Chép đủ 5 khổ thơ đầu trong bài “Đêm nay Bác không ngủ” SGK trang 63. (1 điểm) Cảm nhận của bản thân: Trước tiên là kính yêu và cảm phục Bác, thấy Bác lớn lao, Bác có tình yêu thương vô bờ bến dành cho bộ đội. Biết ơn Bác. (1 điểm) Câu 5: MB: Giới thiệu được người định tả, ở đâu, lúc nào ? (0,5đ) TB: (4đ, mỗi ý 1 điểm) Tả bao quát về hình dáng, tuổi tác. Tả chi tiết: Đầu tóc, mắt, mũi, miệng … Chân, tay, thân hình, da, trang phục. Tả hoạt động ngồi câu cá bên hồ. KB: Nêu cảm nghĩ về người được tả. (0,5đ) Người ra đề: Trần Thanh Hòa Trường THCS Kiên Bình ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015 – 2016 Môn Văn – khối Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I Mục tiêu đề kiểm tra Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu – nhận biết tạo lập văn học sinh thông qua hình thức tự luận Kiến thức: - Nắm kiến thức danh từ, nội dung văn Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Thạch Sanh, Em bé thông minh, đặc điểm nhân vật - Học sinh hoàn thành văn tự kể việc tốt mà em làm Kĩ năng: Rèn luyện cho em kĩ năng: trình bày vấn đề, diễn đạt, viết bài, kĩ tự nhận thức trách nhiệm thân Thái độ: Giáo dục tình cảm, yêu mến thân 1 SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI C, D – LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN : NGỮ VĂN Ngày 23 tháng 2 năm 2014 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) CÂU I: (2,0 điểm) Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết cấu truyện và khắc họa tính cách nhân vật ? CÂU II (3,0 điểm) “Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau” (Hồ Chí Minh). Hãy viết một văn bản (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong 2 câu (câu III.a hoặc câu III.b) Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Tác phẩm Chí Phèo là hành trình người nông dân lương thiện bị tha hoá hay quá trình từ tha hoá tìm về cuộc sống lương thiện? Anh/chị hãy trình bày quan điểm của mình về vấn đề này. CÂU III.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Sách Ngữ văn 12 Nâng cao có viết: “Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính, là tiếng nói của một tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực và luôn da diết trong khát vọng về một hạnh phúc đời thường”. Và có ý kiến cho rằng: “Sóng là một trong những bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh”. Anh/ chị hãy trình bày ý kiến của mình về các nhận xét trên. - HẾT- 2 SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI C, D – LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN : NGỮ VĂN Ngày 23 tháng 2 năm 2014 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM Câu Ý Nội dung Điể m I Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết cấu truyện và khắc họa tính cách nhân vật ? 2,0 1 . − Truyện được thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng của nhân vật Việt - một chiến sĩ Quân giải phóng - bị thương phải nằm lại chiến trường. Dòng nội tâm của nhân vật Việt khi liền mạch (lúc tỉnh), khi gián đoạn (lúc ngất đi). 0,5 2 . − Cách trần thuật này làm cho câu chuyện trở nên chân thật hơn; kết cấu truyện linh hoạt, tự nhiên: có thể thay đổi đối tượng, không gian, thời gian, đan xen tự sự và trữ tình. . . 0,5 3 . − Mỗi lần Việt hồi tưởng, một số sự kiện được chắp nối và hình ảnh các thành viên trong gia đình lần lượt hiện ra, được tô đậm dần dần. Đồng thời qua đó nhân vật cũng bộc lộ rõ tính cách và tâm hồn của mình, đặc biệt là trong mối quan hệ với các thành viên trong gia đình. - Cách trần thuật này chứng tỏ Nguyễn Thi là ngòi bút có năng lực phân tích tâm lí sắc sảo. 1,0 II “Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau” (Hồ Chí Minh). Hãy viết một văn bản (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. 3,0 1 Nêu vấn đề 0,5 2 Giải thích - Người nấu bếp, người quét rác, thầy giáo, kĩ sư: những nghề nghiệp khác nhau của con người trong xã hội. 0,5 3 - nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau: nghề nào cũng đáng được trân trọng, tôn vinh khi người lao động đã cống hiến hết mình cho xã hội, làm tròn trách nhiệm của mình.  Ý cả câu: Trong xã hội, không có nghề thấp hèn mà nghề nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng. Người lao động dù là ai, làm nghề gì cũng đáng được coi trọng khi đã đóng góp sức mình cho sự phát triển của xã hội. 3 Bàn luận vấn đề * Nghề nào cũng cao quý: Mỗi nghề nghiệp đều nảy sinh từ nhu cầu xã hội nên có đặc điểm, vị trí riêng, không thể thay thế trong đời sống xã hội. * Con người làm vẻ vang nghề nghiệp: Làm nghề gì, người lao động cũng cần nhiều thời gian và công sức, có thế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 11 - Năm học 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn thi: NGỮ VĂN NGUYỄN QUANG DIÊU 1 SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI C, D – LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN : NGỮ VĂN Ngày 23 tháng 2 năm 2014 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) CÂU I: (2,0 điểm) Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết cấu truyện và khắc họa tính cách nhân vật ? CÂU II (3,0 điểm) “Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau” (Hồ Chí Minh). Hãy viết một văn bản (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong 2 câu (câu III.a hoặc câu III.b) Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Tác phẩm Chí Phèo là hành trình người nông dân lương thiện bị tha hoá hay quá trình từ tha hoá tìm về cuộc sống lương thiện? Anh/chị hãy trình bày quan điểm của mình về vấn đề này. CÂU III.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Sách Ngữ văn 12 Nâng cao có viết: “Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính, là tiếng nói của một tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực và luôn da diết trong khát vọng về một hạnh phúc đời thường”. Và có ý kiến cho rằng: “Sóng là một trong những bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh”. Anh/ chị hãy trình bày ý kiến của mình về các nhận xét trên. - HẾT- 2 SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI C, D – LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN : NGỮ VĂN Ngày 23 tháng 2 năm 2014 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM Câu Ý Nội dung Điể m I Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết cấu truyện và khắc họa tính cách nhân vật ? 2,0 1 . − Truyện được thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng của nhân vật Việt - một chiến sĩ Quân giải phóng - bị thương phải nằm lại chiến trường. Dòng nội tâm của nhân vật Việt khi liền mạch (lúc tỉnh), khi gián đoạn (lúc ngất đi). 0,5 2 . − Cách trần thuật này làm cho câu chuyện trở nên chân thật hơn; kết cấu truyện linh hoạt, tự nhiên: có thể thay đổi đối tượng, không gian, thời gian, đan xen tự sự và trữ tình. . . 0,5 3 . − Mỗi lần Việt hồi tưởng, một số sự kiện được chắp nối và hình ảnh các thành viên trong gia đình lần lượt hiện ra, được tô đậm dần dần. Đồng thời qua đó nhân vật cũng bộc lộ rõ tính cách và tâm hồn của mình, đặc biệt là trong mối quan hệ với các thành viên trong gia đình. - Cách trần thuật này chứng tỏ Nguyễn Thi là ngòi bút có năng lực phân tích tâm lí sắc sảo. 1,0 II “Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau” (Hồ Chí Minh). Hãy viết một văn bản (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. 3,0 1 Nêu vấn đề 0,5 2 Giải thích - Người nấu bếp, người quét rác, thầy giáo, kĩ sư: những nghề nghiệp khác nhau của con người trong xã hội. 0,5 3 - nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau: nghề nào cũng đáng được trân trọng, tôn vinh khi người lao động đã cống hiến hết mình cho xã hội, làm tròn trách nhiệm của mình.  Ý cả câu: Trong xã hội, không có nghề thấp hèn mà nghề nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng. Người lao động dù là ai, làm nghề gì cũng đáng được coi trọng khi đã đóng góp sức mình cho sự phát triển của xã hội. 3 Bàn luận vấn đề * Nghề nào cũng cao quý: Mỗi nghề nghiệp đều nảy sinh từ nhu cầu xã hội nên có đặc điểm, vị trí riêng, không thể thay thế trong đời sống xã hội. * Con người làm vẻ vang nghề nghiệp: Làm nghề gì, người lao động cũng cần nhiều thời gian và công sức, có thế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 12

Ngày đăng: 04/10/2016, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan