Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 trường THCS Trần Ngọc Hoằng, Cần Thơ năm 2016 - 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng...
Trường THCS Trúc Lâm Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6. Thời gian 60 phút Họ và tên: Lớp:6 Số báo danh Giám thị Số phách A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng đạt: 0,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (câu 1 – câu 4) Câu 1. (0,5 điểm) Truyền thuyết là gì? A. Câu chuyện hoang đường. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật. Câu 2. (0,5 điểm) Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước. A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn học. D. Giữ gìn ngôi vua. Câu 3: (0,5 điểm) Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt? A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác. B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ áp bức C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển D. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng việt Câu 4: (0,5 điểm) Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. * Điền dấu X vào ô vuông sau mỗi câu trả lời đúng Câu 5: (0,5 điểm) Văn bản tự sự có những ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ hai B. Ngôi kể thứ hai và ngôi kể thứ ba C. Ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ tư D. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba Câu 6: (0,5 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp về dàn bài văn tự sự. Cột A Cột B A 1 : Mở bài B 1 : Kể diễn biến của sự việc A 2 : Thân bài B 2 : Kể kết cục một sự việc A 3 : Kết bài B 3 : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Truyện Thạch Sanh có những chi tiết kì lạ nào? Câu 2. (5 điểm) Kể lại câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của mình. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014 – 2015 I. Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu Nội dung trả lời Điểm 1 2 3 4 5 6 B C A D D A 1 - B 3 A 2 - B 1 A 3 - B 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự luận Câu 1 (2,0 điểm): Học sinh trả lời được các ý sau: * HS chỉ ra được các chi tiết kì lạ trong truyện Thạch Sanh như sau: - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ về người bình thường cũng là người có phẩm chất và tài năng khác lạ. - Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại. - Tiếng đàn thần: Niềm tin về đạo đức và công lý xã hội. - Niêu cơm thần kì: Thể hiện tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình. Câu 2 (5,0 điểm): - Yêu cầu hình thức (1,0 điểm) + Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sắp xếp hệ thống mạch lạc, chính xác, có sức thuyết phục. + Đoạn văn, câu văn trôi chảy, gọn, từ ngữ chính xác, không sai lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, sach đẹp. - Yêu cầu nội dung (4,0 điểm) - MB: giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ 6 - TB: + Thánh Gióng ra đời kì lạ + câu nói đầu tiên kí lạ + lớn lên kì lạ + đánh tan giặc Ân càng kì lạ + bay lên trời càng kì lạ hơn nữa + dấu tích chiến công còn in trên quê hương - KB: Vua nhớ công ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà. * Chú ý: Tuỳ theo bài làm của học sinh mà giám khảo cho điểm phù hợp. SỞ GD-ĐT TP CẦN THƠ TRƯỜNG THCS &THPT TRẦN NGỌC HOẰNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2016-2017 Môn: Ngữ Văn - Lớp: Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I Mục tiêu đề kiểm tra: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ chương trình học kì I môn Ngữ Văn lớp theo nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá lực đọc-hiểu tạo lập văn học sinh (Trường THCS & THPT Trần Ngọc Hoằng– Đối tượng trung bình) Kiến thức: Hệ thống, củng cố kiến thức phân môn: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn chương trình HK I(Từ tuần 1- 9) Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết, tư vận dụng, tạo lập văn Thái độ: Vận dụng kiến thức học để hoàn thành tốt làm II Hình thức đề kiểm tra: - Hình thức đề kiểm tra: Tự luận - Cách tổ chức: kiểm tra tập trung đồng loạt theo kế hoạch Sở, trường; HS làm kiểm tra tự luận thời gian 90 phút III Thiết kế ma trận: Mức độ Tên Chủ đề Phần I: Đọc- hiểu Văn bản: Sơn Tinh,Thủy Tinh Tiếng Việt: Nghĩa từ Nhận biết Thông hiểu Tên văn bản, tác giả, phương thức biểu đạt, kể Giải thích nghĩa từ nao núng cho biết cách giải thích Vận dụng Cấp độ thấp Từ nội dung đoạn trích văn Sơn Tinh,Thủy Tinh viết đoạn Cấp độ cao Cộng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí văn ngắn Số câu Tỉ lệ % Phần II: Tập làm văn Văn tự Số câu Tỉ lệ % Cộng Số câu:01 Tỉ lệ:10% Số câu:01 Tỉ lệ:10% Số câu:01 Tỉ lệ: 10% Sốcâu: 03 Tỉ lệ:30% Viết văn tự Số câu: 01 Tỉ lệ: 10% Số câu: 01 Tỉ lệ: 10% Số câu: 01 Tỉ lệ: 10% Số câu: 01 Tỉ lệ:70% Số câu: 01 Tỉ lệ: 70% Số câu: 01 Tỉlệ:70% Số câu: 04 Tỉ lệ: 100% IV Nội dung đề kiểm tra: SỞ GD-ĐT TP CẦN THƠ TRƯỜNG THCS &THPT TRẦN NGỌC HOẰNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2016-2017 Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần I: Đọc- hiểu (3.0 điểm) Cho đoạn trích: Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc dời đồi, dời núi, dựng thành lũy đất ngăn chặn dòng nước lũ Nước sông dâng cao lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã suốt tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh kiệt Thần Nước đành rút quân Câu 1: (1.0 điểm) Xác định tên văn bản, phương thức biểu đạt, kể Câu 2: (1.0 điểm) Giải thích nghĩa từ nao núng cho biết cách giải thích Câu 3: (1.0 điểm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Từ nội dung đoạn trích trên, em viết đoạn văn ngắn (45câu) trình bày cảm nhận em nhân vật Sơn Tinh Phần II: Tập làm văn(7.0 điểm) Em viết văn kể lại chuyến thăm quê HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2016-2017 I HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Nếu thí sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu bản, giám khảo cho đủ điểm - Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm ý thống hội đồng chấm thi - Điểm toàn đạt giữ nguyên, thực việc làm tròn số (một chữ số thập phân) II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần/câu Nội dung Điểm Phần I: Đọc- hiểu (3.0 điểm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dựa vào đoạn trích xác định: Câu 1: Xác định - Tên văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh - Phương thức biểu đạt: Tự (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0.25 điểm) - Ngôi kể: Ngôi thứ ba Câu 2: Giải thích nghĩa từ nao núng cho biết cách giải (0.5 điểm) thích: (0.5 điểm) - nao núng: lung lay, không vững tin nơi - Cách giải thích: Đưa từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích Câu 3: Nêu nội dung đoạn trích viết đoạn văn: - Nội dung: Tài khí phách Sơn Tinh chiến với Thủy Tinh Viết đoạn văn ngắn: Trên sở nội dung đoạn trích, bày tỏ cảm nhận nhân vật Sơn Tinh: Tầm vóc vũ trụ, tài khí phách Sơn Tinh tượng trưng cho chiến công người Việt cổ đấu tranh chống bão lụt Về hình thức phải có mở đoạn, phát triển đoạn kết đoạn Các câu phải liên kết với chặt chẽ nội dung hình thức Phần II: Làm văn (7.0 điểm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a) Yêu cầu kỹ năng: - Biết cách làm văn tự với kể thứ Trong kể, thí sinh phải kết hợp miêu tả việc, người thể tình cảm, thái độ trước việc người miêu tả Bài viết phải có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, nội dung có sức thuyết phục, diễn đạt tốt, lời văn sáng; không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu,… - Trình bày cẩn thận, đẹp b) Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết thực tế, học sinh viết văn tự kể lại chuyến thăm quê Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần nêu ý sau: A Mở bài: Lí thăm quê (quê nội hay ngoại), quê với (có thể (1.0 điểm) nêu tình nhớ lại chuyện kể) B Thân Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự định: (5.0điểm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (1.0điểm) Trước quê: - Cha mẹ chuẩn bị gì? - Bản thân chuẩn bị nào? (1.0 điểm) - Tâm trạng “tôi” (3.0 điểm) Trên đường quê: - Quang cảnh (đi qua đâu? Cảnh nào?) - Tâm trạng đường quê Đến quê: - Quang cảnh quê hương (những thay đổi quê hương) - Cuộc hội ngộ với người thân (gặp gỡ ai? Tâm trạng người?) - Những ngày quê ...Trường THCS Trúc Lâm Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6. Thời gian 60 phút Họ và tên: Lớp:6 Số báo danh Giám thị Số phách A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng đạt: 0,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (câu 1 – câu 4) Câu 1. (0,5 điểm) Truyền thuyết là gì? A. Câu chuyện hoang đường. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật. Câu 2. (0,5 điểm) Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước. A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn học. D. Giữ gìn ngôi vua. Câu 3: (0,5 điểm) Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt? A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác. B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ áp bức C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển D. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng việt Câu 4: (0,5 điểm) Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. * Điền dấu X vào ô vuông sau mỗi câu trả lời đúng Câu 5: (0,5 điểm) Văn bản tự sự có những ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ hai B. Ngôi kể thứ hai và ngôi kể thứ ba C. Ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ tư D. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba Câu 6: (0,5 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp về dàn bài văn tự sự. Cột A Cột B A 1 : Mở bài B 1 : Kể diễn biến của sự việc A 2 : Thân bài B 2 : Kể kết cục một sự việc A 3 : Kết bài B 3 : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Truyện Thạch Sanh có những chi tiết kì lạ nào? Câu 2. (5 điểm) Kể lại câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của mình. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014 – 2015 I. Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu Nội dung trả lời Điểm 1 2 3 4 5 6 B C A D D A 1 - B 3 A 2 - B 1 A 3 - B 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự luận Câu 1 (2,0 điểm): Học sinh trả lời được các ý sau: * HS chỉ ra được các chi tiết kì lạ trong truyện Thạch Sanh như sau: - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ về người bình thường cũng là người có phẩm chất và tài năng khác lạ. - Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại. - Tiếng đàn thần: Niềm tin về đạo đức và công lý xã hội. - Niêu cơm thần kì: Thể hiện tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình. Câu 2 (5,0 điểm): - Yêu cầu hình thức (1,0 điểm) + Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sắp xếp hệ thống mạch lạc, chính xác, có sức thuyết phục. + Đoạn văn, câu văn trôi chảy, gọn, từ ngữ chính xác, không sai lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, sach đẹp. - Yêu cầu nội dung (4,0 điểm) - MB: giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ 6 - TB: + Thánh Gióng ra đời kì lạ + câu nói đầu tiên kí lạ + lớn lên kì lạ + đánh tan giặc Ân càng kì lạ + bay lên trời càng kì lạ hơn nữa + dấu tích chiến công còn in trên quê hương - KB: Vua nhớ công ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà. * Chú ý: Tuỳ theo bài làm của học sinh mà giám khảo cho điểm phù hợp. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS TAM HƯNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm 90 phút Đề thi có 01 trang Câu 1: (2 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Mặt lão co rúm lại Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” a/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu nội dung đoạn văn b/ Xác định từ tượng hình, từ tượng sử dụng đoạn trích nêu Trường PTCS Tân Hiệp B3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian chép đề) Câu 1: (1 điểm). Trình bày những nét chung về nghệ thuật của các văn bản thuộc thể loại truyện hiện đại đã học trong chương trình ngữ văn 6 học kì II. Câu 2: (1 điểm). Trong câu thường có những thành phần nào, kể tên các thành phần đó? Nêu đặc điểm và cấu tạo của các thành phần chính. Câu 3: (1 điểm). Ẩn dụ và hoán dụ có điểm gì giống nhau và khác nhau? Chứng minh sự khác nhau đó. Câu 4: (2 điểm). Chép thuộc lòng 5 khổ thơ đầu bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”. Nêu những cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ được miêu tả trong đoạn thơ. Câu 5: (5 điểm). Viết bài văn miêu tả một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: Các văn bản thuộc thể loại truyện hiện đại: Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau, Bức tranh của em gái tôi, Vượt thác, Buổi học cuối cùng. Có nét chung về nghệ thuật : - Kể chuyện kết hợp với miêu tả, tả cảnh thiên nhiên, tả ngoại hình, tả chân thật diễn biến tâm lí nhân vật (0,5 điểm) - Sử dụng hiệu quả các phép tu từ nhân hóa, so sánh. Lời văn giàu hình ảnh, từ ngữ chính xác, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng. (0,5 điểm) Câu 2: Trong câu thường có các thành phần: Trạng ngữ (thành phần phụ), chủ ngữ, vị ngữ là thành phần chính. (0,5 điểm) Đặc điểm cấu tạo: * (0,25 điểm) Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vị ngữ. Thường trả lời các câu hỏi: Ai?, Cái gì? hoặc Con gì? Cấu tạo: thường là danh từ, cụm danh từ, đại từ. * (0,25 điểm) Vị ngữ: Là thành phần chính trong câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời các câu hỏi: Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào? hoặc Là gì? Cấu tạo: thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. Câu 3: Giữa ẩn dụ và hoán dụ: - Giống nhau: Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác. (0,5 điểm) - Khác nhau: (0,5 điểm) + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng. Cụ thể là: tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác. + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận) Cụ thể là: Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. Câu 4: Chép đủ 5 khổ thơ đầu trong bài “Đêm nay Bác không ngủ” SGK trang 63. (1 điểm) Cảm nhận của bản thân: Trước tiên là kính yêu và cảm phục Bác, thấy Bác lớn lao, Bác có tình yêu thương vô bờ bến dành cho bộ đội. Biết ơn Bác. (1 điểm) Câu 5: MB: Giới thiệu được người định tả, ở đâu, lúc nào ? (0,5đ) TB: (4đ, mỗi ý 1 điểm) Tả bao quát về hình dáng, tuổi tác. Tả chi tiết: Đầu tóc, mắt, mũi, miệng … Chân, tay, thân hình, da, trang phục. Tả hoạt động ngồi câu cá bên hồ. KB: Nêu cảm nghĩ về người được tả. (0,5đ) Người ra đề: Trần Thanh Hòa Trường THCS Kiên Bình ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015 – 2016 Môn Văn – khối Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I Mục tiêu đề kiểm tra Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu – nhận biết tạo lập văn học sinh thông qua hình thức tự luận Kiến thức: - Nắm kiến thức danh từ, nội dung văn Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Thạch Sanh, Em bé thông minh, đặc điểm nhân vật - Học sinh hoàn thành văn tự kể việc tốt mà em làm Kĩ năng: Rèn luyện cho em kĩ năng: trình bày vấn đề, diễn đạt, viết bài, kĩ tự nhận thức trách nhiệm thân Thái độ: Giáo dục tình cảm, yêu mến thân PHÒNG GD&ĐT PHÚ GIÁO TRƯỜNG THCS AN LINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2013-2014 MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (2,0 điểm) Ca dao có câu: “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Câu ca dao khuyên điều gì? Điều liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 2: (2,0 điểm) Trong thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, hình ảnh vầng trăng mang nhiều tầng ý nghĩa Hãy tầng ý nghĩa Câu 3: (6,0 điểm) Kể lại gặp gỡ tưởng tượng với chiến sĩ lái xe thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật -HẾT - V HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: Cho 2,0 điểm đạt ý sau: - Câu ca dao đưa lời khuyên: giao tiếp, nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn (1,0 điểm) - Câu ca dao liên quan đến phương châm lịch (1,0 điểm) Câu 2: Cho 2,0 điểm đạt ý sau: - Biểu tượng thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát (0,5 điểm) - Biểu tượng vẻ đẹp bình dị, vĩnh đời sống (0,5 điểm) - Biểu tượng khứ nghĩa tình (1,0 điểm) Câu 3: Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm cần kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả miêu tả nội tâm - Có kĩ làm văn tự sự, kết cấu chặt chẽ, hành văn trôi chảy, diễn đạt tốt, không mắc lỗi ngữ pháp, tả, dùng từ Yêu cầu nội dung: Đây văn kể chuyện sáng tạo Câu chuyện xây dựng dựa nhân vật thơ học Vì người viết vừa phải tưởng tượng, vừa phải bám sát nội dung thơ để xây dựng câu chuyện hợp lí Bài làm trình bày theo nhiều hướng khác cần làm bật ý sau: a Mở bài: Tạo tình cho gặp gỡ (đi thăm gia đình thương binh; thăm bảo tàng quân đội; thăm nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn…) b Thân bài: Cần kể làm bật ý chính: - Tính chất gian khổ, khốc liệt mà người lính lái xe Trường Sơn phải chịu đựng ngày chống Mĩ cứu nước (qua hình ảnh xe ngày méo mó, biến dạng ) - Những phẩm chất cao đẹp người lính, cần kể về: + Tư ung dung, hiên ngang + Tinh thần dũng cảm, thái độ bất chấp khó khăn + Tinh thần đồng đội + Ý chí chiến đấu miền Nam c Kết bài: + Kết thúc câu chuyện + Suy nghĩ vế hệ cha anh, người lính, trách nhiệm thân BIỂU ĐIỂM Điểm 6,0: - Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục mạch lạc, văn viết trôi chảy, có cảm xúc, cốt truyện chặt chẽ, chi tiết hợp lý, không mắc lỗi diễn đạt, mắc lỗi tả Bài sạch, chữ đẹp - Biết kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm phù hợp, tự nhiên - Biết vận dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Điểm 5,0: - Bài làm có đủ bố cục phần, rõ ràng, cân đối - Có từ 2/3 ý đáp án trở lên - Biết kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm phù hợp, tự nhiên - Mắc không lỗi tả, diễn đạt - Biết vận dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm - Bài sạch, chữ viết rõ ràng Điểm 3,0-4,0: - Bài làm có đủ bố cục phần - Có 1/2 ý đáp án - Có kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội - Mắc không lỗi tả, diễn đạt - Có sử dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Điểm 1,0-2,0: - Bài làm sơ sài, diễn đạt yếu, chưa biết kết hợp yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm Điểm 0: Bài bỏ giấy trắng có viết vài câu không rõ nghĩa Giáo viên làm đề Nguyễn Văn Quốc TRƯỜNG THCS HOA LƯ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút I Trắc nghiệm (2 điểm): Chọn đáp án trả lời ghi vào làm Câu 1: Yêu cầu “Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa” thuộc phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng; B Phương châm chất; C Phương châm quan hệ; D Phương châm cách thức Câu 2: Phương án sau không nói thuật ngữ? A Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ; B Là từ ngữ có tính biểu cảm cao; C Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm khoa họ; D Mỗi khái niệm biểu thị thuật ngữ Câu 3: Đoạn trường tân tên gốc tác phẩm nào? A Truyện Lục Vân Tiên; B Truyện Kiều; C Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh; D Chuyện người gái Nam Xương Câu 4: Truyện Kiều viết thể loại đây? A Truyện thơ; B Tiểu thuyết chương hồi; C Truyện ngắn; D Tiểu thuyết lịch sử II Tự luận (8 điểm): Bài (2 điểm): Viết đoạn văn khoảng đến 10 câu nhận xét nghệ thuật tả người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Ngữ văn –tập 1) Bài (6 điểm): Kể lại giấc mơ em SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ THI KSCL LẦN I KHỐI 10 NĂM HỌC 2015- 2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) I PHẦN ĐỌC- HIỂU Câu (2 điểm): Đọc ca dao sau thực yêu cầu nêu Thương thay thân phận tằm Kiếm ăn phải nằm nhả tơ Thương thay kiến li ti Kiếm ăn phải tìm mồi Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày Thương thay quốc trời Dầu kêu máu có người nghe Bài ca dao có hình ảnh gì? Hình ảnh khắc họa có đặc điểm chung? Tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng việc sử dụng phép tu từ Chủ đề ca dao gì? Anh / chị đặt nhan đề cho ca dao II PHẦN TỰ LUẬN Câu (3 điểm): Nhạc sĩ thiên tài người Đức Beethoven nói: “Trong sống, cao quý tốt đẹp đem lại hạnh phúc cho người khác” Anh / chị trình bày suy nghĩ ý kiến Câu (5 điểm): Vẻ đẹp anh hùng sử thi qua số đoạn trích: “Chiến thắng Mtao Mxây” - Trích “Sử thi Đăm Săn” “Uy- lít- xơ trở về”- Trích “Sử thi Ô- đi- xê” ………………………………… Hết………………………………… Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh…………………….Số báo danh…………………… SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN KSCL LẦN I KHỐI 10 NĂM HỌC 2015-2016 TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU MÔN: NGỮ VĂN Đáp án gồm: 04 trang A YÊU CẦU CHUNG Giám khảo nắm mục đích, yêu cầu đề bài; vận dụng linh hoạt đáp án biểu điểm, sử dụng thang mức điểm hợp lý; trân trọng viết sáng tạo có chất văn; giống tài liệu không đánh giá điểm trung bình; điểm toàn để lẻ đến 0,5 điểm B ĐÁP ÁN Câu (2 điểm) Yêu cầu kỹ - Thí sinh có kỹ đọc hiểu văn - Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức Ý (0,5 điểm) + Bài ca dao có hình ảnh sau: Con tằm, kiến, chim hạc, quốc + Hình ảnh khắc họa qua hành động chúng (tằm- nhả tơ; kiến- tha mồi, chim hạc- bay, quốc- kêu…) + Đặc điểm chung: Nhỏ bé, yếu ớt siêng năng, chăm cần mẫn Ý (0,5 điểm) + Tác giả dân gian sử dụng thành công phép điệp ngữ ẩn dụ + Điệp ngữ: Lặp lại cấu trúc than thân “Thương thay” + Ẩn dụ: Dùng hình ảnh vật nhỏ bé, yếu ớt chăm chỉ, siêng để nói người dân lao động thấp cổ, bé họng + Tác dụng: Nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột cách tàn nhẫn người lao động nghèo xã hội cũ Ý (0,5 điểm) + Chủ đề ca dao: Nỗi thống khổ, thân phận người nông dân xã hội cũ Ý (0,5 điểm) + Nhan đề: Có thể đặt theo nhiều cách khác phải ngắn gọn thể chủ đề văn Gợi ý: Ca dao than thân, khúc hát than thân… Câu (3 điểm) 1/ Yêu cầu nội dung: Học sinh trình bày khác song cần giới thiệu câu nói Beethoven, hiểu quan niệm sống cao quý mà nhạc sĩ nêu lên, khẳng định ca ngợi quan niệm sống hướng cống hiến, vị tha; phê phán quan niệm sống ích kỉ, hưởng thụ cá nhân… Giải thích: (0,5 điểm) - Hạnh phúc: Cuộc sống tốt đẹp; niềm vui, thỏa mãn mặt tinh thần, tình cảm người… - Câu nói thể quan niệm sống đẹp, vị tha… Bình luận: (2,0 điểm) - Trong sống, tìm kiếm hạnh phúc quan niệm hạnh phúc người khác Có người coi thỏa mãn vật chất, tình cảm riêng hạnh phúc Nhưng có không người quan niệm hạnh phúc cống hiến, trao tặng Đối với họ, sống có ý nghĩa người biết hi sinh cho hạnh phúc nhân loại Beethoven quan niệm - Những người biết sống người khác, đem lại hạnh phúc cho người khác, người có lòng nhân hậu; có sống đầy ý nghĩa cao cả, đáng trân trọng… Nêu dẫn chứng làm rõ luận điểm - Phê phán lối sống vị kì, nhân quần, xã hội (Như Victor Hugo nói: “Kẻ mà sống kẻ vô tình chết với người khác” - Liên hệ thân: (0,5 điểm) 2/ Cho điểm: - Cho điểm tối đa làm diễn đạt ý rõ ràng, mạch lạc, không sai tả, ngữ pháp - Sai lỗi tả, ngữ pháp tuỳ mức độ trừ từ 0,25 điểm đến 1,5 điểm…) Lưu ý: Độ dài văn có tính tương đối, điểm Câu (5 điểm) I Yêu cầu kỹ - Biết cách làm văn nghị luận văn học - Vận dụng tốt thao tác lập luận - Không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Khuyến khích viết sáng tạo II Yêu cầu kiến thức Mở bài: 0,5 điểm - Giới thiệu Sử thi anh hùng - Khái quát vẻ đẹp nhân vật anh hùng sử thi qua hai đoạn trích Thân bài: 4,0 điểm - Giống nhau: 2,0 điểm + Vẻ đẹp ngoại hình: Hai anh hùng có tầm vóc đẹp đại diện cho cộng đồng sánh ngang với thần