1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 trường THCS Mỹ Hưng, Hà Nội năm học 2016 2017

3 454 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 392,84 KB

Nội dung

Số câu: 1 Số điểm: 2 Hiểu ý nghĩa biểu tượng các hình ảnh trong truyện ngắn “Bến quê”... Câu 2: 2 điểm Nêu ý nghĩa biểu tượng của một số hình ảnh trong truyện ngắn “Bến Quê” của nhà văn

Trang 1

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9

Cấp độ thấp Cấp độ cao

Chủ đề 1:

Đọc - Hiểu các

văn bản:

- “Những

ngôi sao xa

xôi”

- “Chiếc lược

ngà”

- “Bến quê”

Số câu:

Số điểm:

- Nhớ về ngôi

kể, nhân vật

- Nhớ tình huống truyện

Số câu: 1

Số điểm: 2

Hiểu ý nghĩa biểu tượng các hình ảnh trong truyện ngắn

“Bến quê”.

Số câu: 1

Số điểm: 2

Số câu: 2

Số điểm: 4

Chủ đề 2:

Viết đoạn văn:

“Những ngôi

sao xa xôi”

Số câu:

Số điểm:

Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật Phương Định

Số câu: 1

Số điểm: 6

Số câu 1

Số điểm: 6

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ %: 2%

Câu 1: ( 2 điểm )

Tác phẩm “Những ngôi sao Xa xôi” (Lê Minh Khuê ) và ''Chiếc lược ngà''

(Nguyễn Quang Sáng ) đã sử dụng ngôi kể thứ mấy? Người kể truyện trong văn

bản trên là ai?

Trang 2

Câu 2: ( 2 điểm )

Nêu ý nghĩa biểu tượng của một số hình ảnh trong truyện ngắn “Bến Quê” của

nhà văn Nguyễn Minh Châu

Câu 3: ( 6 điểm )

Viết đoạn văn ngắn trình bày theo lối T - P – H nêu cảm nhận của em về nhân vật

Phượng Định trong truyện “Những ngôi sao Xa xôi” của nhà văn Lê Minh Khuê

trong đó có sử dụng thành phần khởi ngữ , phụ chú

Gợi ý đáp án, biểu điểm:

Câu 1: ( 2 điểm )

- Hai văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ nhất ( 1 điểm )

- Người kể chuyện trong tác phẩm ''Những ngôi sao xa xôi'' là Phương Định ( 0,5

điểm )

- Người kể chuyện trong tác phẩm ''Chiếc lược ngà'' là bác Ba ( 0,5 điểm )

Câu 2: ( 2 điểm )

- Một số hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong truyện ngắn ''Bến quê'' là hình

ảnh bãi bối bên kia sông và toàn bộ khung cảnh, vẻ đẹp của cuộc sống vừa bình dị vừa thân thuộc

→ Hình ảnh về quê hương xứ sở của mỗi người ( 0,5 điểm )

- Hình ảnh bờ sông bên này bị sụt lở: “Tiếng những tảng đất nở òa trong giấc ngủ

của Nhĩ lúc gần sáng Bông hoa bằng lăng cuối thu đậm sắc hơn”

→ Sự sống của Nhĩ vào cuối đời

- Người con trai sa vào trò chơi đám cờ thế

→ Gợi ra những điều mà Nhĩ cho là chùng chình vòng vèo, những vui thú mà người đời khó có thể tránh khỏi ( 0,5 điểm )

- Hành động của Nhĩ có vẻ khác thường ở cuối truyện: “đu mình nhô người ra

ngoài, giơ cánh tay gầy guộc ra ngoài phía cửa sổ khoát khoát như đang khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó”.

→ Khuyên mọi người phải thoát ra khỏi sự chùng chình vòng vèo để hướng

Trang 3

tới giá trị đích thực giản dị mà bền vững ( 0,5 điểm )

Câu 3: ( 6 điểm )

* Hình thức: đoạn văn theo cách T – P – H có sử dụng thành phần khởi ngữ và phụ chú

* Nội dung: đoạn văn phải đảm bảo các ý :

- Giới thiệu hoàn cảnh xuất thân → cô gái trẻ xuất thân từ Hà Nội, sống với nhiều

kỉ niệm

- Giới thiệu phẩm chất: cô gái có tâm hồn trong sáng, lạc quan yêu đời

+ Thích ca hát

+ Phẩm chất:

 Tinh thần trách nhiệm với công việc

 Dũng cảm gan dạ

 Bình tĩnh tự tin và rất tự trọng

 Thương yêu đồng đội

→ Tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ.

Ngày đăng: 28/04/2017, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w