Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Chánh Phú Hòa

35 154 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Chánh Phú Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để đạt kết quả cao trong kì thi học kì sắp tới, mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Chánh Phú Hòa để hệ thống kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn học. Chúc các bạn thi tốt.

                               ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I                                     NĂM HỌC 2019 – 2020                                     MÔN:  NGỮ VĂN 9 PHẦN I:  VĂN BẢN ST T TÊN VB, ĐOẠN  TRÍCH,T P Chuyện người con  gái Nam Xương ( Truyền kỳ mạn  lục) TÁC GIẢ NỘI DUNG CHỦ YẾU Nguyễn  Dữ ( Thế kỷ  16) ­   Khẳng   định   vẻ   đẹp  truyền   thống     người  phụ  nữ  Việt Nam. Cảm  thương trước số  phận bi  kịch của họ dưới chế độ  Phong kiến Hồi thứ 14: Đánh  Ngơ Gia  ­   Hình   ảnh   người   anh  Ngọc Hồi , quân  Văn  hùng   dân   tộc   Quang  Thanh bị thua trận,  Phái( Ngơ  Trung bỏ Thăng Long,  Thì Nhậm,  ­   Sự   thất   bại   thảm   hại  Chiêu Thống trốn ra  Ngơ Thì  của qn Thanh và bè lũ  ngồi Chí, Ngơ  bán nước ( Hồng Lê nhất  Thì Du) thống chí) (Thế kỷ  18) Truyện Kiều Nguyễn  ­ Cuộc đời và sự nghiệp Du ­ Vai trị, vị  trí trong lịch  (Nửa cuối  sử văn  học dân tộc thế kỷ 18  đầu 19) Chị em Thúy Kiều ( Truyện Kiều) Nguyễn  Du Cảnh ngày xuân Nguyễn  ĐẶC SẮC NGHỆ  THUẬT ­   Viết     chữ  Hán ­ Kết hợp giữa yếu  tố  hiện thực và yếu  tố hoang đường ­   Tiểu   thuyết   lịch  sử   chương   hồi  viết     chữ  Hán,   cách   kể  nhanh   gọn,   khắc  họa   nhân   vật   qua  hành động ­ Giới thiệu về  tác  giả   ­   Tác   phẩm  truyện   thơ   Nơm  lục bát Tóm tắt nội dung,  cốt truyện ­ Ước lệ , cổ điển ­   Lấy   thiên   nhiên  làm chuẩn mực để  tả  vẻ  đẹp của con  người ­ Ca ngợi vẻ  đẹp chị  em  Thúy Kiều + Thúy Vân: vẻ đẹp đoan  trang,   phúc   hậu,   dự   báo    đời   êm   đềm,   trôi  chảy + Thúy Kiều: vẻ đẹp sắc  sảo,   mặn   mà,   dự   báo  cuộc đời lênh đênh, sóng  gió ­ Bức tranh về cảnh thiên  ­ Từ ngữ, hình ảnh                                                                                                      (Truyện Kiều) Du Kiều ở lầu Ngưng  Bích (Truyện Kiều) Nguyễn  Du (1765­ 1820) Lục Vân Tiên cứu  Kiều Nguyệt Nga (Truyện Lục  Vân Tiên) Nguyễn  Đình  Chiểu (1822­ 1888) nhiên và lễ hội giàu nhạc điệu ­   Tấm   lòng   chung   thủy  với Kim Trọng, nhân hậu  đáng   thương,   hiếu   thảo  với cha mẹ ­ Tâm trạng buồn tủi, lo  âu tuyệt vọng  ­   Cuộc   đời,     nghiệp,  vai trị của Nguyễn Đình  Chiểu  ­   Khát   vọng   giúp   đời,  hành   đạo     Lục   Vân  Tiên. Bộc lộ  phẩm chất  đẹp đẽ của Kiều Nguyệt  Nga và Lục Vân Tiên ­ Tả cảnh ngụ tình  đặc sắc ­   Giới   thiệu   tác  giả­     tác   phẩm,  truyện thơ Nôm ­   Nghệ   thuật   kể  chuyện,   miêu   tả  giản   dị   mang   màu  sắc Nam Bộ 8.Bài thơ “Đồng chí” – Chính Hữu *Tác giả­ Chính Hữu sinh năm 1926, mất 2007, tên thật Trần Đình Đắc, q: Can  Lộc ­ Hà Tĩnh ­ Nhà thơ qn đội, chun viết về người lính và chiến tranh ­ Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật năm 2000 *Tác phẩm: ­ Sáng tác đầu năm 1948, tiêu biểu viết về người lính trong k/c chống Pháp  Đại ý: Tình đồng chí của người lính dựa trên cơ  sở  cùng chung cảnh   ngộ và lí tưởng chiến đấu đã gắn bó và tạo nên sức mạnh chiến thắng   kẻ thù  Nội dung:  ­ Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp: + Cùng chung cảnh ngộ ­ vốn là những người nơng dân nghèo ở những miền  q hương “nước mặn đồng chua”, “ đất cày lên sỏi đá” + Cùng chung lý tưởng, cùng chung chiến hào chiến đấu vì độc lập tự do của  Tổ quốc ­ Những biểu hiện của tình đồng chí trong chiến đấu gian khổ: + Chung một nỗi niềm nhớ về q hương + Sát cánh bên nhau bất chấp những gian khổ thiếu thốn ­ Biểu tượng của tình đồng chí (3 câu cuối)                                                                                                     + Trong cái tê buốt giá rét luồn vào da thịt, cái căng thẳng của trận đánh sắp  tới, người lính vẫn hiện lên với một vẻ đẹp độc đáo, súng dưới đất chỉa lên, trăng   trên trời lơ lửng như treo trên mũi súng + Súng là biểu tượng của chiến tranh, trăng là biểu tượng của cuộc sống  thanh bình, từ đó sẽ là ý nghĩa cao đẹo của sự nghiệp người lính  Nghệ thuật: ­ Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân   thành ­ Sử dụng bút pháp tả thực kết hớp với lãng mạn một cách hài hịa, tạo nên hình  ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng  Ý nghĩa văn bản:  Bài thơ  ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp giữa  những người chiến sĩ trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân  Pháp gian khổ 9. “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”  Tác giả:  Phạm Tiến Duật (1941 – 2007) là nhà thơ trưởng thành trong  thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Sáng tác thơ của Phạm Tiến  Duật thời kì này tập trung viết về thế hệ trẻ  trong cuộc kháng chiến  chống Mỹ  Tác phẩm: “Bài thơ  về  tiểu đội xe khơng kính” được sáng tác năm   1969 và in trong tập thơ “Vầng trăng quầng lửa”  Nhan đề  bài thơ: Qua hình  ảnh những chiếc xe khơng kính và người  chiến sĩ lái xe, tác giả  ca ngợi những người chiến sĩ lái xe trẻ  trung,   hiên ngang, bất chấp khó khăn nguy hiểm ngày đêm lái xe chi viện cho  chiến trường, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước  Nội dung:  ­ Hiện thực khốc liệt thời kỳ chiến tranh: bom đạn kẻ thù, những con đường ra  trận để lại dấu tích trên những chiếc xe khơng kính ­ Sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ ­ của một dân tộc kiên cường,  bất khuất  Nghệ thuật: ­ Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình  ảnh đậm chất hiện  thực ­ Sử dụng ngơn ngữ của đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể hiện giọng điệu   ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch  Ý nghĩa văn bản:  Bài thơ  ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn  dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời ký  chống giặc Mỹ xâm lược 10­. Bài thơ “Đồn thuyền đánh cá” – Huy cận  Tác giả: Huy Cận (1919­2005) là nhà thơ đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới                                                                                                      Hồn cảnh ra đời của bài thơ: giữa năm 1958 trong chuyến đi thực tế  dài ngày ở Quảng Ninh, nhà thơ đã sáng tác bài thơ này  Mạch cảm xúc trong bài thơ: theo trình tự  thời gian đồn thuyền của  ngư dân ra khơi đánh cá và trở về  Nội dung: ­ Hồng hơn trên biển và đồn thuyền đánh cá ra khơi ­ Đồn thuyền đánh cá trên biển trong đêm trăng ­ Bình minh trên biển, đồn thuyền đánh cá trở về  Nghệ thuật:     ­ Sử dụng bút pháp lãng mạn với các biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh,   nhân hố, phóng đại:            + Khắc hoạ  những hình  ảnh đẹp về  mặt trời lúc hồng hơn, khi bình   minh, hình  ảnh biển cả  và bầu trời trong đêm, hình  ảnh ngư  dân và đồn thuyền   đánh cá                   + Miêu tả sự hài hồ giữa thiên nhiên và con người  ­ Sử dụng ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng  Ý nghĩa văn bản: Bài thơ  thể  hiện nguồn cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển cả  lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động ví sự  giàu đẹp của đất nước của   những người lao động mới 11­Bài thơ “Bếp lửa” – Bằng Việt  Tác giả: Bằng Việt là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ  cứu nước. Đề tài thường viết về những kỉ niệm ước mơ tuổi trẻ. Thơ ơng trong  trẻo, mượt mà, gần với bạn đọc trẻ  Hồn cảnh ra đời của bài thơ:  Bài thơ được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang  học ngành Luật ở nước ngồi  Mạch cảm xúc bài thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm  Đại ý: Bài thơ  gợi lại những kỉ  niệm sâu sắc của người cháu về  người bà và  tuổi ấu thơ được ở cùng bà  Nội dung:       ­ Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dịng hồi tưởng cảm xúc về bà       ­ Hình ảnh người bà và những kỉ niệm tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả       ­ Hình ảnh ngọn lửa và tình cảm thấm thía của tác giả đối với người bà  Nghệ thuật:  ­ Xây dựng hình  ảnh thơ  vừa cụ  thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng,   mang ý nghĩa biểu tượng  ­ Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu, cảm xúc hồi tưởng và   suy ngẫm  ­ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm                                                                                                      Ý nghĩa văn bản: Từ những kỉ niệm tuổi thơ  ấm áp tình bà cháu, nhà thơ  cho ta   hiểu thêm về những người bà, người mẹ, về nhân dân nghĩa tình 12­Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” – Nguyễn Khoa Điềm *Tác giả: ­ Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, q: Phong Điền ­ Thừa Thiên Huế ­ Tham gia chiến đấu tại q hương: chiến khu miền Tây Thừa Thiên ­ Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong k/c chống Mĩ * Tác phẩm: sáng tác năm 1971, khi t/g cơng tác ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên  Nội dung:  ­ Hình ảnh bà mẹ Tà­ơi được khắc hoạ với những cơng vệc cụ thể: mẹ địu con  giã gạo ni bộ đội, tỉa bắp trên núi Ka –lưi, tham gia kháng chiến   ­ Tình cảm và những  ước vọng của bà mẹ  Tà­ơi được gửi vào trong những  khúc hát:                   + Ở lời ru thứ nhất và thứ hai, bà mẹ mong con khơn lớn, có sức vóc phi   thường                   +  Ở lời ru thứ ba, bà mẹ mong con khơn lớn về phương diện tinh thần,   mang lí tưởng của cả dân tộc: Con mơ cho mẹ được thấy bác Hồ ­ Mai sau con lớn   làm người tự do  Nghệ thuật: ­ Sáng tạo trong kết cấu nghệ  thuật, tạo nên sự  lập lại giống như  những giai  điệu của lời ru, âm hưởng của lời ru ­ Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại   ­ Liên tưởng độc đáo, diễn đạt bằng những hình  ảnh thơ  có ý nghĩa biểu   tượng  Ý nghĩa văn bản: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ngợi ca tình cảm  thiết tha và cao đẹp của bà mẹ  Tà­ơi dành cho con, cho q hương, đất nước   trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 13­. Bài thơ “Ánh trăng” – Nguyễn Duy Tác giả:  ­ Nguyễn Duy sinh năm 1948, tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, q: thành phố  Thanh Hóa ­ Nhà thơ ­ chiến sĩ, trưởng thành trong k/c chống Mĩ  Tác phẩm: viết năm 1978 tại TP Hồ  Chí Minh, trong tập thơ  "Ánh trăng", giải A  Hội nhà văn VN (1984)  Bài thơ  có sự  kết hợp giữa hình thức tự  sự  và chiều sâu cảm xúc  Trong dịng  diễn biến của thời gian, sự việc  ở các khổ  1,2,3 bằng lặng trôi nhưng khổ  thơ  thứ 4 “đột ngột” một sự kiện tạo nên bước ngoặt để  nhà thơ  bộc lộ  cảm xúc,   thể  hiện chủ  đề  tác phẩm. Vầng trăng hiện ra soi sáng khơng chỉ  khơng gian  hiện tại mà cịn gợi nhớ những kỉ niệm trong q khứ chẳng thể nào qn                                                                                                      Đại ý: “Ánh trăng” như  một lời tự  nhắc nhở  về  những năm tháng gian lao đã   qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước. Bài thơ gợi nhắc,   củng cố thái độ sống thuỷ chung, ân tình với q khứ tươi đẹp, chân chất, hồn   nhiên  Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa: ­ Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên  ­ Là người bạn gắn bó với con người          ­ Là biểu tượng cho q khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên vĩnh   hằng.   Nội dung:      ­ Q khứ được tái hiện với những kỉ niệm. Nghĩa tình với vầng trăng một thời  tuổi nhỏ cho đến những năm tháng trận mạc sâu nặng đến mức “ ngỡ chẳng bao  giờ qn – cái vầng trăng tình nghĩa”      ­ Hiện tại: + Cuộc sống   thành phố, trong cuộc sống có ánh điện, cửa gương nhưng  “vầng trăng đi qua ngõ­ như người dưng qua đường” + Cuộc gặp gỡ bất ngờ, cảm động với vầng trăng kỉ niệm, con người nhận ra  sự vơ tình của mình  Nghệ thuật:  ­ Nghệ thuật kết cấu kết hợp giữa tự sự và trữ tình, tự sự làm cho trữ tình trở  nên tự nhiên mà cũng rất sâu nặng  ­ Sáng tạo nên hình  ảnh thơ  có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng là vẻ  đẹp của thiên  nhiên, tự  nhiên, là người bạn gắn bó với con người; là biểu tượng cho q khứ  nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên vĩnh hằng  Ý nghĩa văn bản: Ánh trăng  khắc hoạ  một khía cạnh trong vẻ  đẹp của  người lính sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trước 14­ Truyện ngắn “Làng” – Kim Lân * Tác giả:  ­ Kim Lân (1920 ­ 2007), tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, q: Từ Sơn ­ Bắc Ninh ­ Chun viết truyện ngắn, am hiểu sâu sắc cuộc sống nơng thơn * Tác phẩm: đăng lần đầu trên báo Văn nghệ năm 1948, thời kì đầu của cuộc k/c   chống Pháp  Tình huống truyện: Ơng Hai nghe tin làng theo giặc Tây làm Việt gian    Tạo mâu thuẫn giằng xé trong tâm trí ơng Hai => Nút thắt của câu chuyện    Tóm tắt truyện :  Ơng Hai là người rất u q cái làng chợ  Dầu của mình. Thời cuộc thay đổi,   ơng vẫn ln thiết tha gắn bó với làng q mình. Cuộc kháng chiến nổ  ra, vì hồn   cảnh gia đình, ơng buộc phải theo vợ  con tản cư  lên phố  chợ. Ơng thường tỏ  ra   bực bội vì nhớ làng                                                                                                      Nghe tin làng mình theo giặc Pháp, ơng Hai vơ cùng đau khổ, tủi nhục chỉ biết  tâm sự  với thằng con út. Đến lúc được tin nhà mình bị  giặc đốt, cũng tức là làng   khơng theo giặc ơng hết sức vui sướng . Chính niềm vui kì lạ đó thể hiện tinh thần   u nước, lịng trung thành với cách mạng thật cảm động của ơng Hai, một người   nơng dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp  Nội dung: ­ Tâm trạng nhân vật ơng Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc thực chất là  tâm trạng và suy nghĩ về danh dự, lịng tự trọng của người dân làng Chợ Dầu , của  người dân Việt Nam. Nhà văn đã khắc hoạ hình tượng nhân vật qua các chi tiết  miêu tả:         + Nỗi đau đớn, bẽ bàng :”cổ họng ơng nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân”,   nước mắt ơng lão giàn ra”         + Dáng vẻ, cử chỉ,điệu bộ ( cúi gằm mặt, chột dạ, nơm nớp, trống ngực ơng  lão đập thình thịch )        + Nỗi băn khoăn khi ơng kiểm điểm từng người trụ lại làng, ơng trằn trọc  khơng ngủ được, ơng trị chguyện với đứa con út      ­ Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc được cải chính, tâm trạng ơng Hai khác  hẳn:        + Ơng hai tươi vui rạng rỡ hẳn lên , chia q cho các con        + Ơng Hai đi khoe nhà ơng bị giặc đốt cháy      ­ Tình u làng của ơng Hai như vậy đồng thời là biểu hiện của tình u đối với  đất nước, với kháng chiến, với cụ Hồ  Nghệ thuật: ­ Tạo tình huống truyện gây cấn: tin thất thiệt được chính người đang đi tản cư  từ phía làng Chợ Dầu lên nói ra ­ Miêu tả tâm lí nhân vật chân thật và sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời   nói (đối thoại và độc thoại)  Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể hiện tình cảm u làng, tinh thần u nước  của người nơng dân trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp  15­. Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long * Tác giả: ­Nguyễn Thành Long (1925 ­ 1991), q: Duy Xun ­ Quảng Nam ­Chun viết truyện ngắn và bút kí ­Phong cách văn xi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ * Tác phẩm: kết quả của chuyến đi thực tế lên Lào Cai mùa hè năm 1970, in trong   tập "Giữa trong xanh" (1972)  Cốt truyện & nhân vật: ­ Cốt truyện đơn giản, tạo tình huống tự nhiên (kể về cuộc gặp gỡ giữa 3 nhân  vật: người thanh niên, ơng hoạ sĩ già và cơ kỹ sư trẻ)                                                                                                     ­ Nhân vật: + Anh thanh niên   nhân vật chính + Ơng hoạ sĩ, cơ kỹ sư, bác lái xe và 1 số nhân vật khác   nhân vật phụ   Tóm tắt truyện:   Chiếc xe khách Hà Nội – Lào Cai qua Sa Pa đưa ơng hoạ sĩ và cơ kĩ sư trẻ đến  đỉnh n Sơn, nơi ở của chàng trai làm nghề khí tượng kiêm vật lí địa cầu.  Cuộc gặp gỡ  bất ngờ  và thú vị  đó diễn ra trong chốc lát, trong căn nhà nhỏ  có   hoa tươi sắc màu rực rỡ, có chè thơm đậm ngọt trữ tình.  Anh thanh niên kể về cuộc sống và cơng việc của mình trên đỉnh núi khiến ơng   hoạ sĩ và cơ gái trẻ khâm phục, q mến anh Ơng hoạ  sĩ quyết định vẽ  chân dung anh thanh niên nhưng anh từ  chối và giới  thiệu ông kĩ sư vườn rau Sa Pa và anh cán bộ nghiên cứu sét Phút chia tay diễn ra thật bịn rịn, xúc động, ông hoạ  sĩ và cô kĩ sư  lại ra xe đi   tiếp  Nội dung:    ­ Bức tranh nên thơ về cảnh đẹp Sa Pa    ­ Chân dung người lao động  bình thường nhưng phẩm chất rất cao đẹp    ­ Lịng u mến, cảm phục với những người đang cống hiến qn mình cho nhân  dân, cho Tổ quốc  Nghệ thuật: ­ Tạo tình huống truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn ­ Xây dựng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ­ Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đắc sắc; miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn ­ Kết hợp giữa kể với tả và nghị luận ­ Tạo tính chất trữ tình trong tác phẩm truyện  Ýnghĩa văn bản: “Lặng lẽ Sa Pa”  là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những   con người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ơng hoạ sĩ, qua đó tác   giả  thể  hiện niềm u mến đối với những con người có lẽ  sống cao đẹp  đang lặng lẽ qn mình cống hiến cho Tổ quốc.  16. Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng *Tác giả: ­Nguyễn Quang Sáng sinh năm (1932­ 2014) q: huyện Chợ Mới ­ tỉnh An Giang ­Trong kháng chiến chống Pháp, ơng hoạt động ở chiến trường Nam Bộ, sau 1954   tập kết ra Bắc và bắt đầu viết văn ­Ơng trở về Nam Bộ tham gia k/c chống Mĩ vừa sáng tác văn học ­Ơng hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người ở vùng đất Nam Bộ ­Tác phẩm chính: Đất lửa, Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng,  (các tiểu thuyết  đã dựng thành phim), Tuyển tập truyện ngắn NQS                                                                                                     * Tác phẩm: Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" được viết năm 1966, nằm trong tuyển  tập 25 truyện ngắn NQS  Vị trí đoạn trích: nằm ở phần giữa truyện  Tình huống truyện: ­ Hai cha con ơng Sáu gặp nhau sau 8 năm xa cách, bé Thu khơng nhận cha, đến  lúc em nhận ra thì ơng Sáu phải ra đi ­ Ở khu căn cứ, ơng Sáu dồn tất cả tình u thương con vào việc làm cây lược  ngà để tặng con, nhưng ơng đã hy sinh khi chưa kịp trao món q cho con gái ­>  Bộc lộ sâu sắc tình cảm của cha con ơng Sáu   Tóm tắt truyện : Ơng Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên  8 tuổi ơng mới có dịp về  thăm nhà, thăm con. Nhưng bé Thu ­ con ơng,   khơng nhận ra cha vì vết thẹo trên mặt làm ơng khác so với người cha   trong ảnh. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến khi nhận ra  thì cũng là  lúc ơng Sáu phải ra đi.  Ở  khu căn cứ, ơng Sáu dồn hết tình cảm nhớ  thương con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi. Chiếc lược hồn  thành nhưng ơng Sáu đã hy sinh trong một trận càn của giặc.Trước lúc  nhắm mắt, ơng cịn kịp trao lại cây lược cho người bạn thân. Người bạn   ấy trong một lần đi cơng tác, dừng lại   trạm giao liên – nơi có một cơ   giao liên dũng cảm và thơng minh, Bác Ba – bạn anh Sáu – hỏi chuyện và   nhận ra cơ giao liên ấy chính là Thu. Bác chuyển cho Thu chiếc lược ngà,   kỉ  vật thiêng liêng của cha cơ. Họ  chia tay trong sự  lưu luyến và tự  lúc   nào, trong lịng Bác Ba đã nảy nở một tình cảm mới lạ, đó là tình cha con  quyến luyến với cơ giao liên  Nội dung: ­ Nỗi niềm của người cha: + Lần đầu tiên gặp con: Thuyền cịn chưa cập bến, ơng Sáu đã nhảy thót lên bờ,  vừa gọi vừa chìa tay đón con + Những ngày đồn tụ: Ơng Sáu quan tâm, chờ đợi con gái gọi mình là cha + Những ngày xa con: Ơng Sáu thực hiện lời hứa với con, làm cây lược ngà. Giờ  phút cuối cùng trước lúc hy sinh, người chiến sĩ ấy chỉ n lịng khi biết cây lược  sẽ được chuyển đến tận tay con gái ­ Niềm khát khao tình cha của người con: + Từ chối sự quan tâm, chăm sóc của ơng Sáu vì nghĩ rằng ơng khơng phải là  cha mình + Khi hiểu ra, tình cảm tự nhiên của bé Thu được thể hiện qua tiếng gọi cha  đầu tiên và qua hành động  Nghệ thuật ­ Tạo tình huống truyện éo le ­ Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ                                                                                                     ­ Lựa chọn người kể chuyện là bạn của ơng Sáu, chứng kiến tồn bộ câu chuyện,   thấu hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật trong truyện  Ý nghĩa văn bản: Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng, Chiếc   lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân  dân ta đã trải qua trong hai cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước PHẦN II: TIẾNG VIỆT 1. Các phương châm hội thoại:  Phương châm về  lượng u cầu khi giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung   của lời nói phải đáp  ứng đúng u cầu của cuộc giao tiếp, khơng thiếu, khơng  thừa  Phương châm về  chất  u cầu khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình  khơng tin là đúng và khơng có bằng chứng xác thực  Phương châm quan hệ u cầu khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp,   tránh nói lạc đề  Phương châm cách thức   u cầu khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành  mạch, tránh nói mơ hồ  Phương châm lịch sự u cầu khi giao tiếp cần tế nhị và tơn trọng người khác  Quan hệ  giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp:   Việc vận  dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với tình huống giao tiếp  Việc   khơng   tn   thủ   phương   châm   hội   thoại   có   thể   bắt   nguồn   từ     ngun nhân sau:  ­ Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp  ­ Người nói phải  ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một u cầu  khác quan trọng hơn  ­ Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm   ý nào đó 2. Xưng hơ trong hội thoại: ­ Từ  ngữ  xưng hơ trong tiếng Việt có các từ  chỉ  quan hệ  gia đình, một số  từ  chỉ nghề nghiệp ­ Hệ thống từ ngữ xưng hơ trong tiếng Việt rất phong phú, tinh tế và giàu sắc  thái biểu cảm ­ Người nói cần căn cứ  vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống   giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp 3. Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp  Dẫn trực tiếp là nhắc lại ngun văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân  vật. Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép  Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có điều  chỉnh cho phù hợp. Lời dẫn gián tiếp khơng được đặt trong dấu ngoặc kép  Cần lưu ý khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp:                                                                                                     10 Những con dốc cao đến nỗi đứng dưới nhìn lên mỏi cả cổ. Tơi nhớ rất rõ lần chạy   xe xun đêm vượt dốc Pơ Phiên vơ cùng hiểm trở. Con dốc sừng sững thách thức  các đồng chí lái xe đã từng vận chuyển hàng hóa trên cung đường này Đêm ấy trời mưa to, đường bị xói lở nhiều. Đại đội trưởng lệnh chúng tơi dừng lại   tìm nơi  ẩn nấp. Đến đêm mai lại chạy tiếp. Nhưng chúng tơi đang   giữa vùng   trống, khơng có nơi ẩn nấp an tồn cho cả đồn xe. Lại thêm trời cứ mưa thế này,   đến đêm mai chưa chắc đã hết. Tơi khun đại đội trưởng cho đồn xe vượt dốc.  Sau phút suy nghĩ, đại đội trưởng đồng ý Tơi lái xe đi đầu. Lấy hết bình tĩnh, tơi đạp mạnh chân ga. Chiếc xe lừ lừ chạy tới   Biết mặt đất trơn, tơi có gắng giữ  ga thật đều. Bánh xe bám chặt vào mặt đường   giữ xe vững chắc. Bỗng chiếc xe lắc lư dữ dội vì vấp phải rãnh sâu. Tơi đạp mạnh   ga hơn cho xe vươt qua nhưng khơng thể. Xe bị  tuột ga rồi. Tơi đạp mạnh thắng  để giữ  xe lại nhưng mặt đường như  rải dầu trơn tuồn tuột. Đi xe lệch về  một  bên, đầu xe quay ngang. Phía sau là con vực sau đến nghìn mét "Chắc chắn xe sẽ  lao xuống vực". Tơi nghĩ thế  và thầm mong có một sức mạnh  nào đó nâng đỡ. Bỗng chiếc xe khựng lại. Tơi nghe tiếng đại đội trưởng thét lớn:  "cho xe lao lên mau!" Tiếng thét làm tơi sực tỉnh. Tơi lấy hết sức đạp mạnh chân ga. Bánh xe chà xát trên  mặt đường đưa đầu xe từ từ quay lên, bùn đất văng rào rào hai bên. Tiếng xe gầm   thét dữ  dội. Chiếc xe khựng lại rồi từ  từ  quay đầu lên dốc. Tơi hít một hơi dài,   nhấn ga thêm nữa, xoay vơ lăng đều đều đưa xe lên. Cuối cùng, tơi cũng đưa xe lên  đến đỉnh dốc an tồn. Bước xuống xe, tơi thở phảo nhẹ nhịm Nhìn đại đội trưởng và các đồng đội mình mẩy đầy bùn đất tơi nghẹn ngào xúc  động vơ cùng. Thì ra, khi thấy xe tơi trượt dốc, đại đội trưởng và các chiến sĩ đã  vội đi tìm đá kê. Mỗi người một hịn kê vào bánh xe. Hết hịn này đến hịn khác cho  đến khi xe lên hẳn trên dốc Đêm ấy, đồn chúng tơi vượt dốc thành cơng nhờ mưu trí của đồng đội, kịp đưa xe  về nơi trú ẩn an tồn                                                                                                     21 Bình tĩnh, quả cảm, xử lý các tình huống mau lẹ, chính xác là những yếu tố cần có   người lính lái xe. Người lái xe mặt trận khơng chỉ  bình tĩnh vững vàng trong  buồng lái, mà cần cả mưu lược, linh hoạt trong việc xử lý các tình huống trên thực  địa Có khi cịn phải biết làm "tham mưu" đề  xuất với chỉ huy cấp trên các phương án  khai thơng khi tắc đường. Phải biết hợp đồng tác chiến với cơng binh, với bộ đội   phịng khơng, phải hiểu rõ thủ  đoạn và quy luật hoạt động của kẻ  địch trên trời   dưới đất để  đưa hàng tới đích. Đó là lời dạy của đại đội trưởng mà tơi cịn nhớ  mãi cho tới bây giờ Hơm ấy, sau một đêm vận chuyển, trên đường đi ra, trời sáng, đơn vị phải giấu xe  che mắt địch. Chiều, bọn thám báo đã "đánh hơi", gọi máy bay ném bom. Dứt đợt  oanh kích của địch, ba đồng chí cơng binh gọi anh đi kiểm tra hiện trường. Tơi ngăn  anh, để  tơi đi trước, nhưng anh khơng chịu. Đến nơi giấu xe, anh đụng bom bi  vướng nổ. Quả bom hất tung anh rơi xuống vực sâu. Anh ra đi, đồng đội vơ cùng  thương tiếc u thương, căm thù chính là động lực thơi thúc chúng tơi khát khao giải phóng  miền Nam thống nhất đất nước. Để   ước mơ  này trở  thành hiện thực,chỉ  có một   cách duy nhất là vững vàng tay lái, cầm chắc vơ lăng. Vì thế  thử  thách ngày càng   tăng cao chúng tơi lại càng quyết tâm chiến thắng Khơng thể nhớ hết bao nhiêu tình huống trên đường vận chuyển. Những chuyến xe   lấy đêm làm ngày vượt qua những bãi bom phá, bom từ trường, bom bi trong vịng   lượn của máy bay tiêm kích suốt ngày đêm lồng lộn xoi mói, oanh kích bắn phá các   trọng điểm dọc đường Trường Sơn Những quả đồi đất thành bột, vách đá thành vơi, những sơng bùn, những vực thẳm   chồng chất xác xe cháy đổ. Dù kẻ  thù rình rập, đường đi nguy hiểm, dù có bao  nhiêu hy sinh đi chăng nữa nhưng khơng gì thể cản bước đồn xe chạy tới                   Xe vẫn chạy. Những đồn xe nặng trĩu chuyến hàng vẫn ngày đêm chạy   tới. Tất cả  vì miền Nam ruột thịt. Tất cả  vì sự  nghiệp giải phóng và thống nhất  đất nước của dân tộc. Mỗi khi ngồi vào buồng lái, tơi lại nhớ đến các anh, nhớ đến  nhiệm vụ  thiêng liêng mà nhắc mình giữ  vững tay lái, sống và chiến đấu xứng                                                                                                       22 đáng   với     người             để   bảo   vệ   đất   mẹ   thiêng   liêng     Hết                   Đóng vai người lính trong bài thơ Ánh trăng kể lại câu chuyện  ­ Bài tham khảo                    Sau khi đất nước Việt Nam giải phóng và thống nhất, tơi đã giải ngũ để  trở về q nhà. Sau ba năm sống  ở q, tơi được con trai và con dâu mời lên thành   phố  sống cùng để  các con n tâm đi làm. Thật tình thì tơi vẫn thích sống   q   hơn. Bởi vì, ở q khơng khí trong lành, tơi có bà con, họ hàng sớm trưa chuyện trị   đỡ buồn. Nhưng các con tơi bảo: “Bố ở q khơng có ai chăm sóc, chúng con khơng   n tâm”. Vậy là, tơi khơng cịn lý do nào nữa và đành nghe theo              Cuộc sống nơi thành phố hiện đại, đường phố lúc nào cũng đơng đúc, nhộn  nhịp nhiều người qua lại và tơi ở trong căn nhà của con trai đầy đủ  tiện nghi. Các   con trai và con dâu của tơi đều là cơng chức, viên chức nhà nước nên chẳng thiếu   thứ gì. Vừa rời khỏi cuộc sống vất vả, khó khăn của thời cuộc chiến tranh thì đây  là cuộc sống đáng mơ   ước. Tơi đã tận hưởng tất cả  những ngày tháng ngọt ngào   của cuộc sống ban tặng khi ở cùng các con tơi. Tơi khơng cịn phải nghĩ ngợi, lo lâu  và khơng cịn bị mất ngủ cũng như khơng cịn nghe thấy tiếng pháo ì ầm của chiến   tranh mỗi đêm. Tơi tận hưởng ngày này qua tháng khác với những giấc ngủ  ngon   u tĩnh, những bữa ăn đầy đủ  dinh dưỡng và dần dần tơi đã nhanh chóng qn đi   mọi khổ nhọc trước kia. Tơi tự động viên bản thân: “Giờ nhớ lại để làm gì? dù sao   chiến tranh cũng đã qua đi, vết thương xưa cũng đã lành lại rồi” Cuộc sống cứ thế trơi đi, Tơi tưởng chừng như đã mãi mãi qn đi tất cả, mãi mãi  sống với đời sống hiện tại đầy đủ tiện nghi như thế này. Tưởng như ánh sáng hào  nhống của thành phố sẽ giữ mãi chân tơi trong bốn bức tường vơi kín đáo, an tồn  nhưng lạnh lẽo. Nhưng đột nhiên trong một đêm nọ, cái ánh trăng của tình nghĩa  năm xưa đã đến đánh thức hồn tơi làm cho cuộc sống của tơi bị xáo trộn bởi cơn  mộng mơ hão huyền và cả những cảm xúc khó tả Đó là một đêm thành phố bị cắt điện. Cắt điện ở thành Phố cũng khơng phải là  chuyện lạ và hiếm gặp. Nhưng đêm ấy, khi ánh sáng của những bóng điện bị vụt  tắt thì bỗng dưng bóng tối bao phủ lên tồn bộ căn phịng. Tơi vội vàng, mở tung  cánh cửa sổ ra để tìm chút gió trời thì bất ngờ, ánh sáng của vầng trăng tràn vào căn  phịng. Ánh sáng của vầng trăng chiếu rọi thẳng vào đơi mắt tơi, xun qua hồn tơi.  Ơi ánh sáng quen thuộc và kì diệu ngày nào đã đến. Nó trải dài một lớp sáng mờ  mờ trên nền gạch lấp lống. Tơi ngẩng đầu nhìn đăm chiêu lên bầu trời cao và  rộng lớn thấy thật trong trẻo. Vầng trăng trịn trịa, soi sáng khắp một miền khơng  gian lớn và vơ tận                                                                                                     23 Chợt nhớ đến bài thơ xưa của tác giả Lý Bạch: “Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương” Ánh trăng hiền hịa chiếu sáng khắp nơi và dương như nó soi rọi vào lịng tơi, làm   tơi có cảm giác mơn man như có cái gì đó đang xoa dịu khắp cơ thể. Ánh trăng đã  làm khơi gợi cho tơi nhớ đến những năm tháng ngày xưa. Ánh trăng ấy đã dõi theo  tơi đến suốt cuộc đời này. Từ  hồi thuở  thiếu niên ở  chốn q nhà, ánh trăng đã đi   vào cuộc sống của tơi như  người bạn thân tình. Tơi nhớ  lại những đêm trăng n  bình trên dịng sơng. Vầng trăng rọi xuống dịng sơng tạo nên những ánh sáng lấp  lóa, huyền  ảo. Tơi nhớ  đến những đêm trăng cùng tơi tát nước trên ruộng đồng.  Ánh trăng vào cứ chập chờn, vỡ rồi lại liền theo từng nhịp gầu đưa. Hay ánh trăng  ma qi ở khu nghĩa địa sau làng mà bọn trẻ chúng tơi thường hay chơi trị trốn tìm Vầng trăng đó gắn gặt vào đời tơi, từ  qng đời thơ   ấu cho đến khi tơi lớn lên.  Nhiều đêm nằm dưới ánh trăng sáng, nghe tiếng chim kêu hót líu lo mà đắng lịng,  đắng dạ bởi đất nước đang trong thời kì chiến tranh. Q hương bị lũ giặc giày xéo   dưới bom đạn, đau thương. Tơi nhìn trăng và trăng cũng nhìn tơi. Cả  hai đều im   lặng khơng nói gì nhưng đều thấu hiểu lịng nhau Tháng sau, tơi quyết định lên đường đi chiến đấu. Trăng cũng dõi theo tơi lên rừng,  lên núi. Trải qua bao cuộc chinh chiến từ  Bắc vào Nam thì trăng vẫn đi theo tơi,  thủy chung và tình nghĩa với tơi. Trăng soi rọi những bước hành qn trong đêm  rừng sâu thẳm. Trăng lao vào cuộc chiến đấu với cả những người lính. Trăng xung  phong mở lối dẫn đường cho qn ta tiến tới tấn cơng kẻ thù. Trăng là người đồng  chí, đồng đội ln sát cánh cùng chúng tơi Nhiều đêm hành qn, giữa rừng sâu hoang vắng, nằm trên võng dù, tơi nhìn ánh  trăng trên trời cao bỗng nhớ q nhà da diết. Ánh trăng hiền hịa giữa trời cao xanh,   ánh sáng vằng vặc soi khắp núi rừng. Tơi ước, sau này đánh đuổi được bọn giặc,   tơi trở  về  q xây dựng lại cuộc sống mới. Cuộc sống nơng nghiệp với con trâu,   cái cày. Hằng ngày cuốc đất vườn trồng rau xanh, đêm đêm thưởng thức uống trà   ấm và ngắm ánh trăng trịn. Với tơi, cuộc sống như thế là đủ thú vui lắm rồi Ánh trăng chiếu rọi vào giường tơi nằm như đồng cảm và an ủi tơi vậy. Ánh trăng    thấu hiểu lịng tơi, xoa dịu trái tim chất chứa đầy thù hận trong tơi. Tơi thầm   hứa với ánh trăng sẽ anh dũng chiến đấu đánh tan qn giặc mang lại đất nước hịa  bình. Cuộc sống tươi đẹp đang chờ tơi phía trước, người thân đang ngóng đợi tơi ở  q nhà. Khi nghĩ đến đây, tự dưng nước mắt của tơi tn trào Than ơi! Tơi khơng ngờ được là khi cuộc chiến tranh kết thúc, lời hứa năm xưa của  tơi với ánh trăng đã qn đi từ bao giờ. Ngày chiến thắng trở về, tơi rơi vào trạng   thái bị hụt hẫng. Một phần vì q vui mừng và hạnh phúc. Một phần vì tơi về với  cuộc sống thường ngày với những ràng buộc mới. Cuộc sống vật chất đầy đủ tiện                                                                                                       24 nghi làm tơi say mê tận hưởng để  bù đắp lại những năm tháng vấn vả  chiến đấu  nơi rừng thiêng, nước độc. Nhiều lúc cận kề cái chết, tưởng như khơng thể trở về  để gặp mặt vợ hiện con thơ Hằng ngày, tơi làm cơng việc mới trong thời kì dựng xây đất nước và khắc phục   hậu quả chiến tranh khá bận rộn. Hết đi sớm lại về khuya khiến tơi khơng có thời   gian để  nghĩ ngợi. Hình bóng q hương và mn vàn những kỉ  niệm tuy vẫn cịn  trong trí nhớ của tơi nhưng từ lâu nó đã bị khép lại, giấu kín. Ở nơi đơ thị, phố xá   phồn hoa, diễm lệ, ánh đèn màu lấp lống soi rọi khắp mặt đất và bầu trời. Vầng   trăng tình năm xưa vẫn cứ  từng đêm đi qua bầu trời nhưng dường tơi khơng để  ý  nên khơng hề hay biết Tơi ngửa mặt lên bầu trời nhìn vầng trăng. Trăng nay vẫn thế, vẫn trịn trịa và tỏa  sáng khắp nơi. Và lúc này, hình như có cái gì đó đang rưng rưng. Trong đầu tơi,  những hình ảnh về q hương, cánh đồng, ngọn núi, con sơng, vv… bỗng hiện lên  và thi nhau ùa về. Bất chợt, tơi xúc động và bật khóc. Những giọt nước mắt cứ thế  lăn dài trên má Đó là nước mắt xót xa của những ngày tháng năm xưa. Giọt nước mắt hối hận khi  nhận ra mình bây lâu đã hững hờ với q khứ nghĩa tình, hững hờ với vầng trăng  thủy chung. Dù chúng tơi, những người lính từ lâu đã khơng hề nhớ tới. Nhưng  vầng trăng trải qua bao thời gian nó vẫn khơng thay đổi. Trăng vẫn ln bên cạnh  và dõi theo chúng tơi. Trăng thì nghĩa tình thủy chung cịn chúng tơi lại vơ tình đối  xử lạnh nhạt với nó Ánh trăng lặng im khơng nói gì. Đó chính là sự  im lặng nghiêm khắc nhắc nhở tơi   q khứ  đầy đau thương nhưng nghĩa tình. Trăng khơng giận dữ, nghiêm nghị  nhưng lại bao dung càng khiến tơi thêm đau lịng. Tơi nhận ra bấy lâu nay mình đã  hững hờ  với q khứ, hững hờ  với nỗi đau thương mà dân tộc Việt Nam vừa trải  qua. Nhiều lần, tơi đã tự ngụy biện rằng mình hồn thành tốt cơng việc trong hiện   tại là đã có cơng với đất nước rồi. Và những gì mình nhận được hơm nay là hồn  tồn xứng đáng do cơng sức của mình bỏ ra Nhưng kì thực, đó là một cuộc sống ích kỉ và vơ tâm. Biết bao con người vẫn đang   âm thầm hy sinh bởi bom đạn của kẻ thù vẫn cịn sót lại, bởi đói khổ kéo dài triền   miên. Nỗi đau thương vẫn cịn âm ỉ trong lịng dân tộc Việt Nam. Kẻ thù đã rời đi  rồi nhưng hậu quả của chúng gây ra vẫn để  lại gây tổn thương cho nhiều người.  Biết bao gia đình, bao con người chưa tìm thấy được hạnh phúc. Cả  dân tộc đang  gượng mình cố gắng vượt qua thì tơi lại ngập ngụa với sướng vui của cuộc sống   đầy đủ vật chất                 Càng suy nghĩ bao nhiêu thì tơi lại càng cảm thấy mình có lỗi bấy nhiêu   Cảm  ơn ánh trăng đã soi sáng, giúp tơi thấu hiểu và nhìn nhận lại bản thân mình.  Tơi phải làm gì đó để xứng đáng với dân tộc. Tơi cần phải làm gì đó để bù đắp lại  những lỗi lầm của mình. Tơi phải sống thật xứng đáng với tinh thần của người   lính trong thời đại đổi mới, tiếp tục tiên phong trong nhưng nhiệm vụ khó khăn của                                                                                                       25 dân tộc. Tơi nhất định phải biết trân trọng q khứ  để  sống tốt và xứng đáng với  những gì mình nhận được. Cuộc sống này khơng chỉ dành riêng cho tơi mà cịn dành   cho cả dân tộc Việt Nam, dành cho những người anh hùng đã cống hiến hết mình  vì nền độc độc, tự do của Tổ Quốc                                                    Hết           BÀI VĂN  THAM KHẢO:             CHUYỂN BÀI THƠ “BẾP LỬA” THÀNH MỘT CÂU CHUYỆN                Mùa đơng ở Liên Xơ lạnh cắt da cắt thịt, nhà nào cũng giữ cho lị sưởi nhà  mình ln nóng, khói từ các ống trên mái nhà liên tục bây lên quyện vào mây trời.  Giấu mình trong chiếc áo khốc dày sụ từ trường về nhà khi trời đã chập tối, khi  nhìn lên bầu trời, tâm trí tơi lại hoa lên lạ thường bởi hình ảnh làn khói xa lạ kia  khiến lịng mình nhớ đến những điều thân thương ở q nhà. Đó là hình ảnh bà tơi  bên làn khói nơi bếp lửa cũ, hình ảnh ni sống tuổi thơ tơi, hình ảnh mà cả đời tơi  sẽ khơng bao giờ qn được              Đã mấy năm tơi khơng về lại Việt Nam nơi Tổ quốc thân thương mà nình  sinh ra và lớn lên nhưng khơng ngày nào tơi ngi suy nghĩ về q nhà cùng việc  tìm hiểu thơng tin về cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc. Khơng chỉ vì thói  quen khi nhớ nhà mà đó cịn là sự khơng n lịng cho những người thân u. Khơng  biết bà tơi giờ ra sao… Tơi sinh ra trong hồn cảnh đất nước trong cuộc chiến bảo  vệ độc lập gian nan, đã sớm chứng kiến đủ mọi khó khăn. Lên bốn tuổi, khi đã có  kí ức và ý thức về mọi thứ, ý thức sâu sắc nhất đó là về mùi khói bếp của bà. Đó là  những năm đói kém, mất mùa, dân ta một cổ ba trịng bị giày xéo dưới gót giày bọn  cướp nước. Cha tơi lúc ấy là phu xe, con ngựa gầy ngày ngày theo cha ra thị trấn  rồi lại quay về với bộ dạng thất thiểu gầy yếu vì khơng có gì ăn trong nhiều ngày,  cha khơng có khách, nhà chắc túng thiếu lắm, ấy vậy mà trong kí ức của tơi thì bếp  lửa của bà chưa lúc nào tắt, tơi cũng chưa phải đói rết ngày nào. Lớn lên tơi mới  hiểu đó là biết bao cơng sức tần tảo hơm sớm, hi sinh, chắt chiu của cha mẹ, nhất  là của bà để giữ sự ấm nóng cho bếp lửa, để giữ lấy sự sống cho gia đình, có đủ  cơm no ấm áo cho đứa cháu trai. Nghĩ đến hương khói ngày ấy, sống mũi tơi bất  giác cay lên, có lẽ mùi hương ấy sẽ chẳng thể nào phai và đáng q hơn bất kể  mùi hương lạ nào Tơi lớn hơn vài tuổi, đó là lúc cuộc kháng chiến của dân tộc đi vào gian nan nhất,  cha mẹ vào chiến trường, để lại tơi cho bà ni dạy. Những năm tháng ấy tiếng                                                                                                      26 chim tu hú ln ám ảnh tâm thức tơi, nó xuất hiện mọi lúc mọi nơi làm cho con  người ta não lịng, tơi chợt nhớ cha, nhớ mẹ biết mấy. Khi ấy ở làng chưa có  trường, bà là người dạy tơi đọc sách viết chữ, dạy tơi nhóm lửa, làm mọi thứ, bảo  ban tơi từng li từng tí một,… Bà cịn hay kể chuyện ngày xưa khi gia đình cịn ở  Huế, tơi cịn chưa biết Huế ra sao nhưng nó hiện lên trong lời kể của bà thật đẹp  thật đáng ước mơ. Nhưng đột nhiên tơi lại thấy thương bà mỗi khi màn đêm bng  xuống. Bóng lưng bà gầy gị in trên vách lều khi đèn dầu được đốt lên, có lẽ, nếu  khơng vì tơi, tấm lưng kia đã khơng gầy đến thế. Và tơi nhớ đến tu hú, thay vì kêu  não lịng người ngồi cánh đồng xa vắng, chúng đến ở đây với tơi, với bà, có lẽ hai  bà cháu sẽ bớt phần cơ đơn hơn Nhưng cuộc sống n bình rồi cũng qua. Năm ấy, qn giặc tràn đến làng, đốt nhà,  cướp của, bắt người,… tội ác để khơng biết đâu cho hết. Căn nhà nhỏ bé đơn xơ  xưa kia đâu cịn, hia bên làng xóm thương hai bà cháu cơi cút, giúp đỡ dựng được  túp lều tranh để che mưa, che nắng. Tơi liền muốn viết thư cho cha kể cha mẹ  nghe về việc ấy nhưng bà bảo: “Bố ở chiến khu, bố cịn việc bố, con có viết thư  chớ kể này kể nọ, cứ bảo nhà vẫn được bình n để bố mẹ n tâm mà đánh giặc  cùng mọi người”. Vậy là trong lá thư ấy chỉ có nỗi nhớ tơi dành cho cha mẹ và như  lời bà tơi nói nhà vẫn được bình n. Khi ấy tơi cứ thắc mắc mãi vì sao bà khơng  cho tơi kể về việc nhà bị giặc đốt, nhưng khi lớn lên tơi mới thấy hết sự kiên  cường của bà. Bà khơng muốn cha mẹ tơi lo, bà chọn cách tự mình gánh vác việc  nhà để con cái lo toan việc đất nước, đánh giặc, bảo vệ độc lập. Bà có niềm tin  vững chắc vào cuộc kháng chiến của dân tộc ta, có một lịng lặng lẽ hi sinh cao cả.  Có lẽ khơng chỉ bà tơi mà tất cả những người bà người mẹ của dân tộc đều kiên  cường như thế Nay tơi đang được đón nhận nền học vấn ở một nơi xa n ổn và an bình nhưng  khơng ngày nào tơi thơi nhớ về q hương, nhớ về bà tơi. Mấy chục năm nay, bà  vẫn tần tảo sớm hơm một nắng hai sương như vậy và trong những lá thư gửi qua  tơi biết bà vẫn giữ thói quen dậy sớm nhóm bếp. Ở nơi q nhà chỉ có một mình  nhưng bà có bà con lối xóm cùng chia ngọt sẻ bùi nên cũng ắp đầy tình thương  mến. Và có lẽ ở đó, bà nhóm lên bếp lửa từng ngày là để giữ lại hơi ấm lửa của  tuổi thơ cho đứa cháu một ngày trở về sẽ ngồi lại bên hơi ấm ấy mà ơm bà. Ngọn  lửa ấy chính là ngọn lửa thiêng liêng và kì diệu nhất cuộc đời tơi, là ngọn lửa đại  diện cho sự sống và tình u khơng bao giờ tắt                Giờ ở nơi đất khách, tơi vẫn khơng sao qn được mùi khóm của bà, hơi  ấm lửa của bà, dù sau này có đi đâu xa, có ngọn khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm  vui trăm ngả thì hạnh phúc của tơi cũng chỉ đặt ở ngọn lửa do chính tay bà nhen mà  thơi                                                     Hết                                                                                                     27 Đóng vai người lính kể lại bài thơ Đồng Chí “Đồn vệ quốc qn một lần ra đi Nào có mong chi đâu ngày trở về Ra đi ra đi bảo tồn sơng núi Ra đi ra đi thà chết chớ lui”                  Mỗi lần nghe lại những giai điệu hào hùng này trong lịng tơi lại trào lên  những cảm xúc khó tả. Tơi ­ người lính trong chiến dịch chống Pháp năm ấy.  Những năm tháng mưa bom bão đạn, những năm tháng đói khổ gian nan và những  năm tháng của tình đồng đội tình đồng chí keo sơn gắn bó đối với tơi là những năm  tháng đầy giá trị và q báu, khắc tạc nên những kỉ niệm chẳng thể phai nhịa trong  ký ức và trái tim cách mạng nhiệt thành này                   Những người lính chúng tơi từ những miền q khác nhau, nghe theo  tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc cùng sum họp về đây, về dưới ánh sáng lý tưởng  của ngọn cờ cách mạng. Buổi đầu với bao bỡ ngỡ, xa lạ chúng tơi chào hỏi nhau  bằng những câu trân thành, chất phác: Q anh ở đâu? Anh bạn nhập ngũ cùng tơi  ngày ấy khơng ngần ngại chia sẻ: “q tơi vùng ven biển ngập mặn, ít phù sao;  mùa màng khó khăn” Tơi cũng thật thà đáp cùng : “Cịn tơi lại sinh ra ở vùng q xơ  xác; đất đai cằn cỗi; cây cối hoa màu khó mà phát triển; kinh tế đói kém, chiến  tranh tàn phá khiến cho đời sống con người khốn khó trăm bề” Cái vỗ vai thấu  hiểu đầy cảm thơng, sự sẻ chia nhọc nhằn; trân thành; và cả cái chất phác của  những anh nơng dân như đã xua tan đi mọi khoảng cách, mọi sự xa lạ, kéo những  người lính chúng tơi xích lại gần nhau hơn. Đó cái mục làm quen của người lính nó  mộc mạc, chất phác và giản đơn lắm các bạn ạ Chúng tơi đến đây vì ước mơ giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và hi vọng  cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mn nhà, mn nơi Trước khi về đây chúng tơi ai cũng đã từng có cho mình những ước mơ; hồi bão và  cả những định hướng riêng cho cuộc đời mình. Nhưng chúng tơi biết chúng tơi hiểu  và chúng tơi khao khát biết nhường nào 2 chữ “Tự do”. Bởi vì thể chúng tơi vẫn  quyết tâm hịa ước mơ riêng vào ước mơ chung; hi sinh cái tơi cá nhân; bỏ mặc lại  q hương; gia đình; tình u lên đường ra chiến trận nhập ngũ; đánh đuổi kẻ thù.  Trong lịng chúng tơi cũng buồn lắm chứ, cũng nhớ và u q hương da diết lắm  chứ nhưng chúng tơi nhận thức được rõ ràng hơn cả: “Có độc lập q hương, gia  đình mới có thể thanh bình’. Chính động lực đó đã nâng bước những chàng trai trẻ  ngày ấy mang súng hăng say ra chiến trận lập cơng Cuộc sống người lính bắt đầu với bao gian khổ, hi sinh và mất mát. Cơm ăn khơng  đủ no, đi nhiều hơn ngủ; hành qn liên tục. Tơi cịn nhớ mãi trận sốt rét giữa rừng  hoang lạnh giá năm ấy. Những người đồng đội của tơi và cả tơi phải đối diện với  căn bệnh qi ác­ sốt xuất huyết; lương thực và thuốc men thì khơng kịp chi viện  cho qn đội, chúng tơi cứ thế mê man, sốt run người. Khí hậu khắc nghiệt; địa                                                                                                      28 hình hiểm trở như những con quỷ chỉ chực nuốt trọn những tấm thân gầy gị, xanh  xao, bệnh tật ấy. Những đơi bàn tay nắm chặt, động viên an ủi; dìu dắt nhau qua  những hang núi hiểm trở. Người ốm cõng người ốm, người ốm chăm sóc cho  người ốm; cùng nhường nhau bát cháo lỗng húp vội; đắp cho nhau chiếc khăn  lạnh giữa chặng đường hành qn. Nhớ lại những tháng ngày đấu tranh nghiệt ngã  với bệnh tật với thiên nhiên lịng tơi lại đau xót đến nhói lịng. Trận dịch bệnh năm  ấy đã cướp đi của tơi biết bao người đồng đội, các anh nằm lại rải rác trên cung  đường hành qn, được đắp vội tấm chiếu và tấm lịng thương tiếc của người ở  lại. Và rồi chúng tơi lại tiếp tục lên đường hành qn, tiếp tục chiến đấu và sẻ  chia cùng nhau Sẻ chia tình thần , sẻ chia vật chất trong cuộc sống gian khó; thiếu thốn của người  lính. Áo anh sờn chỉ rách vai thì quần tơi đã có vài mảnh vá. Anh đừng lo, tơi ấm thì  anh cũng phải ấm, một chiếc chăn cũng đủ cho đơi ta. Gió bấc ngồi kia cứ việc  thét gào cịn trong này tình thương ấm áp của tơi với anh vẫn cứ thể rực sáng, nồng  đượm Những người lính xa lạ từ mọi miền q hương qua sự thử thách của đất trời, của  khó khăn đã hun đúc nên tình cảm tri kỉ đáng giá, đó là tình Đồng chí. Hai tiếng  “Đồng chí” với biết bao ân tình bao nghĩa nặng cao cả Đặc trưng của người lính chúng tơi là những cái nắm tay. Nắm tay để động viên  nhau cùng cố gắng; nắm tay để kéo nhau đứng dậy, sải bước tiếp trên con đường  cách mạng đầy trắc trở, nắm tay để trao nhau tình u thương, sự quan tâm và sẻ  chia và cái nắm tay để hứa hẹn lập cơng giành chiến thắng, hẹn khơng xa sẽ trở  lại mang theo niềm vui thắng trận Cuộc sống người lính giản dị mà ý nghĩa là thế đó. Người lính khơng biết nói  những câu thơ hoa mĩ, người lính chỉ biết nói cho thực cái bụng của mình, chỉ biết  dùng những hành động để thể hiện ý chí và tấm lịng son sắt Cịn nhớ mãi những đêm canh gác giữa rừng hoang giá buốt năm ấy. Trời thì lạnh  buốt; gió cứ từng cơn ào ào; hối hả xả vào mặt tê tái nhưng chúng tơi vẫn thực  hiện mọi nhiệm vụ canh gác như thường. Chúng tơi canh gác để đề phịng giặc tấn  cơng bất ngờ; để canh cho giấc ngủ chớp nhống n bình của các đồng đội khác.  Ánh trăng đêm nay lên cao q, sáng q. Ánh trăng lan tỏa khắp khơng gian; treo  trên mũi súng người lính. Tơi nghĩ đến ánh trăng hịa bình, có lẽ ánh trăng hịa bình  sẽ cịn đẹp và trịn vành hơn nhiều. Trăng với súng sóng sánh bên nhau phải chăng  biểu trưng cho lý tưởng cách mạng cao đẹp, cho dự báo tương lai chiến thắng  chẳng xa. Hình ảnh đấy thật đẹp; thật lãng mạn; in sâu trong tâm trí tơi những đêm  dài chiến đấu, phục kích và cho đến tận bây giờ…                  Đất nước độc lập, thống nhất, chúng tơi trở về q nhà, có những người  lính người đồng đội đã mãi mãi hi sinh đã nằm xuống nhưng tình đồng chí của  chúng tơi vẫn mãi vẹn ngun và đậm đà như thế. Cảm ơn lời thơ Đồng chí của  nhà thơ Chính Hữu đã thay tiếng lịng của tơi gửi đến những người anh em thuở                                                                                                      29 ấy. Tơi mong rằng máu xương của chúng tơi sẽ được thế hệ sau trân trọng và phát  triển để dựng xây đất nước ngày càng phát triển và giàu đẹp hơn nữa.                                                                 Hết Bài tham khảo: Đóng vai ơng Hai kể lại chuyện làng                   Tơi là ơng Hai trong câu chuyện ”Làng” tơi u cái làng Chợ Dầu của tơi   – cái làng mà tơi đã sinh ra và lớn lên, cái làng mà tơi đã sinh ra và lớn lên, cái làng   đã ni dưỡng tâm hồn tơi từ  thủa nào. Giờ  đây xa làng ỏ  nơi tản cư  tơi nhớ  làng  da diết­ nhớ  những ngày tham gia kháng chiến, và có lẽ  tình u làng càng được   trỗi dậy mạnh mẽ trong lịng tơi nếu như khơng có một ngày…                 Nghe theo chính sách của Đảng, gia đình tơi phải đi tản cư, phải xa ngơi  làng thân u, xa q tơi tích cực lao động vỡ vạt đất rậm ngồi suối để trồng thêm  vài gốc sắn. Nằm giường tơi nghĩ về cái làng và nghĩ về những ngày cùng làm việc   với anh em, ồ sao độ ấy vui thế, tơi thấy mình như trẻ ra và cảm thấy náo nức vơ  cùng, tơi lại muốn về  làng, muốn được cùng anh em đào đường đăp u, xẻ  hào,   khn đá… tơi tự hỏi lịng mình ” khơng biết cái chịi gác ở đầu làng đã dựng xong   chưa? những đường hầm bí mật chắc cịn khướt lắm! Chao ơi! tơi nhớ làng nhớ cái  làng q Bên ngồi, ánh nắng rọi xuống mặt đất, có tiếng gà trưa cất lên. Gian nhà lịm đi,  mờ  mờ  hơi đất, tơi nghĩ đến mụ  chủ  nhà, thảo nào cũng phải nghe những tiếng   chửi con mắng cái của bà, lại kêu vại nước chóng cạn, cái bếp bừa bộn mà tơi  nghe đến nỗi phát ngán. Tấm che cửa bỗng kêu lạch xạch, gian nhà sáng lên tơi  nghĩ đứa con gái lớn bán hàng đã về nên tơi cất tiếng hỏi khi khơng thấy nó bước  vào ­ Ở ngồi ấy làm gì mà lâu thế mày? Khơng để  con kịp trả  lời tơi vội vơ  cái nón dặn nó trơng hai em rồi bảo nó trơng  nhà, đừng để mụ chủ lấy đồ của gia đình ­ Nó thì rút ruột ra, biết chửa? Tơi bước ra ngồi, trời xanh lồng lộng, có những tảng mây sáng chói lừ đừ. Đường  vắng hẳn người qua lại, họ  dạt cả  vào những khoảng bóng cây­ tránh nắng, một  vài tiếng động nhẹ khẽ gợi lên, oi ả. Đi nghênh ngang giữa đường vắng, tơi mong  nắng cho Tây nó chết ­ Nắng này bỏ mẹ chúng nó Theo thói quen, việc đầu tiên tơi vào phịng thơng tin nghe đọc báo, tơi tuy biết mặt   chữ nhưng chữ in khó đọc khiến tơi khổ tâm hết sức, tơi ghét thậm những anh cậy  ta lắm chữ đọc báo lại cứ đọc thầm một mình, khơng đọc ra thành tiếng cho người  khác nghe nhờ mấy. May sao hơm nay vớ được anh dân qn đọc rất to, dõng dạc,   rành rọt từng chữ, tơi sung sướng khi nghe bao nhiêu là tin hay về tinh thần kháng                                                                                                      30 chiến của dân ta. Nào là em nhỏ trong ban tun truyền xung phong bơi ra giữa hồ  Hồn Kiếm cắm quốc kỳ lên tháp Rùa, nào là một anh trung đội trưởng sau khi giết   được bảy tên giặc đã tự  sát bằng quả  lựu đạn cuối cùng, đội nữ  du kích Trưng   Trắc giả làm người mua hàng đã bắt sống mọt tên quan hai bốt thao ngay giữa chợ  ” khiếp thật, tinh những người tài giỏi cả”. Lại cịn bao nhiêu tin đột kích nữa, chỗ  này giết một tí, chỗ  kia giết một tí, cả  súng  ống cũng vậy, hơm nay dàm khẩu,   ngày mai dàm khẩu, tích tiểu thành đại” làm gì mà rồi thằng Tây khơng bước sớm.  Tai nghe mà ruột gan tơi cảm tưởng như đang múa cả lên, vui q! Tơi náo nức bước khỏi phịng thơng tin, rẽ vào qn dặn vộ mấy việc rồi đi thẳng  ra lối huyện cũ, tơi ngồi vào một cái qn nước, hút một điếu thuốc lào, uống một   hụm chè tươi nóng, bao nhiêu ý thích chen chúc trong đầu tơi. Tiếng quạt, tiếng  thở. tiếng trẻ  con khóc cùng tiếng của cánh đi phá đường râm ran cả  góc đường   Dưới chân đồi, những ruộng lúa xanh mượt uốn quanh co dưới trời nắng, lấp lánh  như một khúc sơng. Có mấy bóng cị trắng bay dập dờn ­ Các ơng, các bà ở đâu ta lên đây à ­ Thưa ơng, chúng cháu ở Gia Lâm lên đây ạ, đi bốn năm mới lên đến đây, vất vả  q Tơi hỏi chuyện lúa má ở  dưới xi rồi rít một hơi thuốc lào nữa gật gù cái đầu ”  Hừ, đánh nhau cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản cư cứ tản cư… hay đáo để” ­ Này bác có biết mấy hơm nay súng bắn ở đâu mà nghe rát thế khơng? Một người đàn bà cho con bú mé bên kia xen vào: ­ Nó rút ở Bắc Ninh về qua Chợ Dầu, nó khủng bố ơng ạ! Tơi giật mình khi nghe tên Chợ Dầu, tơi lắp bắp hỏi: ­ Nó… nó vào làng chợ Dầu hở Bác? thế ta giết được bao nhiêu thằng? Người đàn bà ẵm con cong mơi đỏng đảnh ­ Có giết được thằng nào đâu, cả làng chúng nó theo việt gian theo Tây cịn giết gì  Tơi cảm thấy như  cổ  ghẹn đắng lại , da mặt tê rân rân, lặng người đi, tơi tưởng  như khơng thể thở được, một lúc lâu mới hết bàng hồng khơng tin vào những gì đã  nghe tơi hỏi lại ­ Liệu có thật khơng hả bác? hay là chỉ tại… ­ Thì chúng tơi vừa ở dưới đó lên mà, Việt gian từ thằng chủ tịch mà đi cơ  ơng ạ!   Tây vào làng chúng nó bảo nhau vác cờ  thần ra hoan hơ. Thằng Chánh Bệu thì  khn cả  từ  chè, đỉnh đồng, vải vóc lên xa cam­nhơng, đưa vợ  con lên vị  trí với  giặc ở ngồi tỉnh mà lại Tơi đau đớn đến uất nghẹn, tơi trả  tiền nước, đứng dậy chèm chẹp miệng, cố  cười nói to ­ Hà, nắng gớm, về nào… Tơi cố đánh lảng đi và đứng dậy đi thẳng, tơi vẫn nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh   của người đàn bà cho con bú                                                                                                     31 ­ Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm cịn được người ta thương,  cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát Tơi nghe mà cứ  tưởng như  nói mình vậy, chỉ  biết cúi gằm mặt xuống mà đi, tơi  chợt nghĩ đến mụ  chủ  nhà, rồi mụ  chủ  có để  n cho gia đình lão già này hay  khơng? Về  đến nhà tơi nằm vật ra giường, nhìn lũ con tủi thân nước mắt tơi cứ  giàn ra, chúng nó cũng là trẻ  con làng Việt gian  ư? chúng nó cũng bị  người ta rẻ  rúm hắt hủi đấy ư? khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Tơi đau đớn đến tột độ nắm chặt hai tay mà rít lên: ­ Chúng mày ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồn mà đi làm cá giống Việt gian   bán nước để nhục nhã thế  này? rồi tơi ngẫm nghĩ lại, chả nhẽ  cái bọn ở  nàng lại   đốn đến thế được, đối với tơi họ đều là người có tinh thần cả mà, họ đã ở lại làng   quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã  ấy, mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng khơng sai rồi, khơng có lửa làm sao   có khói. Chao ơi! cực nhục chưa cả làng Việt gian, rồi đây biết làm ăn bn bán ra  sao? ai người ta chứa? ai người ta bn bán mấy, suốt cả  cái nước Việt Nam này  người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt Gian bán nước, lại cịn bao nhiêu  người làng tan tác mỗi người một phương nữa, khơng biết họ  đã rõ cơ  sự  này  chưa? Chiều hơm ấy vợ tơi vè cũng có vẻ khác, chắc lại vì cái chuyện làng Việt gian rồi,   trong nhà sự im lặng thật ngột ngạt và khó chịu. Mãi khuya, vợ tơi mới xuống bếp   tính tiền hàng: ­ Này, thầy nó ạ! Nằm rũ trên giường tơi vờ như khơng nghe, tơi bực dọc, tức tối người lặng hẳn đi  chân tay nhũn ra, có tiếng léo nhéo ở gian nhà trên tiếng mụ chủ… tơi nín thở, lắng  tai nghe ra bên ngồi ­Thầy nó ngủ rồi ư? dậy tơi bảo cái này đã Tơi bật ngóc đầu dậy giơ tay trỏ lên nhà tơi rít hai hàm răng lại nghiến: ­ Im, khổ  lắm, nó mà nghe thấy lại khơng ra cái gì bây giờ, hai chữ  Việt gian cứ  lảng vảng trong đầu tơi khiến tơi vơ cùng sợ  hãi tủi hổ, tơi khơng dám bước ra   ngồi, hễ thống qua những tiếng Tây, Việt gian, cam nhơng,… là tơi lủi ra góc nhà,  nín thít. Thơi, lại chuyện ấy rồi, tơi lại nghĩ đến mụ chủ nhà. Chắc là mụ vui lắm,   thích lắm, mỗi lần đi qua cửa mụ lấy chuyện bóng gió mà nói như khía vào thịt tơi   Nhẫn nhịn vì có chỗ  cho gia đình chui ra chui vào là tốt lắm rồi, nhưng mụ có để  n cho tơi đâu, mụ có ý muốn đuổi nhà tơi đi bằng những lời nói ngọt xớt, vợ tơi   phải nhẫn nhịn xin bà ta cho ở đây bài ba hơm nữa… Từ hơm đó, rơi ngồi lặng trên một góc giường, bao nhiêu ý nghĩ đen tối ghê rợn nối   tiếp trong đầu óc tơi, biết đem nhau đi đâu bây giờ, ở đâu họ cũng đuổi người Chợ  Dầu đi. Trời ơi! cái câu nói của người đàn bà hơm trước cứ dội lên trong tâm trí tơi.  Tơi nghĩ: ­ Hay là quay về làng                                                                                                     32 ­ Khơng về  làm gì cái làng  ấy nữa, chúng nó theo Tây cả  rồi, về  làng tức là bỏ  kháng chiến, bỏ  Cụ  Hồ, về  làng tức là chịu làm nơ lệ  cho thằng Tây. Khơng thể  được, làng thì u thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù Hàng ngày khơng biết tâm sự  giãi bày lịng mình với ai, tơi lại vu vơ  nói với hỏi   chuyện thằng con út: ­ Út à, thầy hỏi con nhé, con là con ai? ­ Là con thầy mấy lị con u ­ Thế con có thích về làng Chợ Dầu khơng? Thằng bé nép đầu vào tơi khe khẽ ­ Có ­ À. thầy hỏi con nhé! thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay mạnh bạo và rành rọt ­ Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm! Nước mắt tơi giàn ra, rịng rịng trên hai má, tơi nói thủ thỉ – Ừ, đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ Con nhỉ Tơi nói để ngỏ lịng mình, càng nghĩ tơi lại càng đau, anh em đồng chí biết cho bố  con tơi, cái lịng của bố con tơi là như thế đấy có bao giờ dám đơn sai, mỗi lần nói   ra được đơi câu như vậy trong lịng tơi cũng vơi đi được đơi phần Nhưng thật bất ngờ, cái tin cải chính được đưa lên, hơm  ấy tơi cùng người làng  Chợ Dầu đi về làng, vui mừng khơng sao tả siết, tơi hơ hào với bọn trẻ: ­ Chúng mày đâu rồi, ra thầy chia cho Tơi chạy sang bác Thứ khoe khắp nơi ­ Tây nó đốt nhà tơi rồi bác ạ! đốt nhẵn, ơng chủ tịch làng tơi vừa lên đây cải chính  ơng ấy cho biết ” cải chính là cái làng Chợ Dầu chúng tơi đi Việt gian ấy mà, láo!   láo hết, tồn là sai mục đích cả Tưởng mụ chủ nhà sẽ sa sầm xuống mà tức tối nhưng mụ lại tỏ ra vui sướng, từ  hơm ấy tơi lại càng hãnh diện về làng, lại sang bác Thứ trị chuyện về làng và lại  tích cực lao động                  Chuyện là vậy đó mọi người ạ! nói ra tơi lại thấy lịng mình bồi hồi, nao  nức. Cho đến tận bây giờ  tơi cũng khơng thể qn từng việc, từng lời nói về  làng  tơi. Qua đây, tơi muốn nhắc nhở các bạn rằng: hãy u làng của mình­ nơi chơn rau   cắt rốn của ta, nơi đã ni ta khơn lớn, trưởng thành giống như  tơi u làng Chợ  Dầu của tơi vậy, hãy đặt niềm tin vào làng thân u bạn sẽ  ln cảm thấy cuộc   sống thật hạnh phúc­ giống như tơi đã đặt niềm tin vào làng Chợ Dầu và tơi đã trở  thành người hạnh phúc.                                       Hết                        Đóng vai ơng Sáu kể lại truyện Chiếc lược ngà              Tình cảm của anh Sáu dành cho bé Thu trở nên mãnh liệt hơn, cao cả, thiêng   liêng và cảm động hơn bao giờ hết là việc anh tự  tay làm chiếc lược nhà cho con                                                                                                      33 gái. “Ba về! Ba mua cho con một cái lược nghe ba!”, đó là mong  ước đơn sơ  của  đứa con gái bé bỏng trong giây phút cha con từ biệt. Nhưng đối với người cha ấy,   đó là mong ước đầu tiên và cũng là duy nhất cho nên nó cứ thơi thúc trong lịng              Kiếm cho con cây lược trở thành bổn phận của người cha, thành tiếng gọi  cầu khẩn của tình phụ tử trong lịng. Anh bật dậy như bỗng l lên một sáng kiến  lớn: Làm lược cho con bằng ngà voi. Có lẽ  khơng đơn thuần vì   rừng rú chiến  khu, anh khơng thể  mua được cây lược nên làm lược từ  ngà voi là một cách khắc  phục khó khăn. Mà cao hơn thế, sâu hơn thế, ngà voi là thứ q hiếm – chiếc lược  cho con của anh phải được làm bằng thứ q giá ấy. Và anh khơng muốn mua, mà  muốn tự  tay mình làm ra. Anh sẽ  đặt và trong đấy tất cả  tình cha con của mình   Kiếm được ngà voi, mặt anh “hớn hở như một đứa trẻ được q” Vậy đấy, khi người ta hố thành con trẻ lại chính là lúc người ta đang hiện lên cái   tư cách người cha cao q của mình. Rồi anh “ngồi cưa từng chiếc răng lược, thận  trọng tỉ  mỉ  và khổ  cơng như  người thợ  bạc”, “gị lưng tẩn mẩn khắc từng chữ:   “u nhớ  tặng Thu con của ba”. Anh thường xun “lấy cây lược ra ngắm nghía   rồi mài lên tóc cho cây lược thêm bóng thêm mượt” Lịng u con đã biến người chiến sĩ trở thành một nghệ nhân – nghệ nhân chỉ sáng  tạo ra một tác phẩm duy nhất trong đời cho nên chiếc lược ngà đã kết tinh trong nó   tình phụ  tử  mộc mạc mà đằm thắm sâu xa, đơn sơ  mà kỳ  diệu làm sao! Nhưng  ngày  ấy đã vĩnh viễn khơng bao giờ  đến nữa. Anh khơng kịp đưa chiếc lược ngà  đến tận tay cho con thì người cha ấy đã hi sinh trong một trận đánh lớn của giặc   Nhưng “hình như  chỉ  có tình cha con là khơng thể  chết được”. Khơng cịn đủ  sức   trăn trối điều gì, tất cả tàn lực cuối cùng chỉ cịn cho anh làm được một việc “đưa  tay vào túi, móc cây lược” đưa cho người bạn chiến đấu thân thiết và cứ nhìn bạn  hồi lâu. Nhưng đó là điều trăn trối khơng lời, nó rõ ràng là thiêng liêng hơn cả một   lời di chúc, bởi đó là sự uỷ thác, là ước nguyện cuối cùng của người bạn thân, ước  nguyện của tình phụ  tử! Bắt đầu từ  giây phút ấy, chiếc lược ngà của tình phụ  tử  đã biến người đồng đội thành một người cha – người cha thứ hai của cơ bé Thu Các bạn  ạ! Trong những ngày đen tối  ấy, người sống phải sống bí mật cũng đã   đành một lẽ cịn người chết cũng phải chết bí mật nữa. Mộ của anh khơng thể đắp  cao lên được, vì tìm thấy mồ mả bọn chúng sẽ  đào lên và tìm ra dấu vết, cho nên  ngơi mộ của anh là ngơi mộ bằng, bằng phẳng như mặt rừng vậy. Bác Ba bạn của  anh đã lấy dao khắc vào một gốc cây rừng cạnh chỗ anh nằm làm dấu cho dễ nhớ.  Sống như thế và chết như thế hỏi vậy làm sao mà chịu được. Chúng ta buộc phải  cầm súng. Và bé Thu khơng cịn là cơ bé ngày xưa nữa mà là một cơ giao liên thơng   minh, quả cảm. Thu đi theo con đường mà ba cơ đã chọn. Thu đi để trả thù cho q  hương, cho cha mình đã bị  bọn giặc giết hại. Tuy anh Sáu đã hi sinh nhưng câu  chuyện vè hai cha con anh sẽ cịn sống mãi Hình ảnh chiếc lược ngà với dịng chữ sẽ mãi là kỉ vật, là nhân chứng về nỗi đau,   bi kịch của chiến tranh. Cảm  ơn nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã khắc hoạ  rõ nét                                                                                                      34 tâm hồn, tình cảm của anh Sáu và bé Thu. Truyện dẫn người đọc dõi theo số phận   và lịng quả  cảm, dõi theo tâm tình của cha con một người chiến sĩ diễn ra hàng  chục năm trời đi qua hai cuộc chiến tranh. Người cịn, người mất nhưng kỉ  vật,   gạch nối giữa cái mất mát và sự  tồn tại của chiếc lược ngà vẫn cịn đây. Đây là   minh chứng đối với chúng ta “cái mất mát lớn nhất mà thiên truyện ngắn đề  cập   đến là người đã khuất, là tổ ấm gia đình khơng cịn tồn tại trọn vẹn trong thực tại   Đó là tội ác, là những đau thương, mất mát của chiến tranh xâm lược mà các thế  hệ bạo tàn gây ra cho chúng ta. Song cái được mà chúng ta nhìn thấy là khơng có sự  bi lụy xảy ra, sức mạnh của lịng căm thù đã biến cơ bé Thu trở  thành một người   chiến sĩ thơng minh, dũng cảm, đã gắn bó cuộc đời con người có ít nhiều mất mát   xich lại gần nhau để cùng đứng lên viết tiếp bản ca chiến thắng Gấp sách lại, chia tay với ơng Ba, câu chuyện về “Chiếc lược ngà” với lời nói cuối   cùng của ơng – giọng trầm  ấm khoan thai – cứ âm vang mãi trong bạn đọc chúng   ta, như  sự  âm vang của một truyện cổ  tích. Truyện cổ  tích hiện đại đó đã thành  cơng trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả tâm lý, tình cảm nhân vật và giọng  kể nhẹ nhàng, thấm thía truyền cảm. Ơng Ba – người kể chuyện – hay chính là nhà  văn Nguyễn Quang Sáng? Phải là người từng trải sống hết mình vì cơng cuộc   kháng chiến của q hương, gắn bó máu thịt với những con người q hương giàu  tình nghĩa, rất nhân hậu mà kiên cường, bất khuất, bất diệt, nhà văn mới nhập  được vào các nhân vật, sáng tạo được nhiều hình tượng, chi tiết sinh động, bất   ngờ, có được giọng văn dung dị  và cảm động như  vậy. Đồng thời truyện đã làm  sống lại qng thời gian giữ  nước để  thơng qua đó tác giả  muốn người đọc phải   suy nghĩ và thấm thía nỗi đau, sự mất mát mà chiến tranh mang đến                  Tình cảm cha con sâu sắc của cha con ơng Sáu đã vượt qua bom đạn của   chiến tranh để  ngày càng thiêng liêng, ngời sáng và gắn bó chặt chẽ  với tình u  q hương, đất nước. Qua cuộc đời nhân vật, từ  cơ bé Thu đến ơng Sáu, ơng Ba,   Nguyễn Quang Sáng như  muốn nói rằng trong cuộc kháng chiến gian khổ  chống   ngoại xâm vừa qua của dân tộc ta, tình nghĩa con người Việt Nam, nhất là tình cha  con, đồng đội, sự  gắn bó thế  hệ  già với thế  hệ  trẻ, người chết và người sống…  mãi mãi bất diệt. Như  chiếc lược ngà ba tặng lại khơng bao giờ  có thể  mất, tình  cha con của bé Thu cũng sẽ mãi mãi bất diệt!                                                     Hết                                                                                                     35 ... PHẦN III: TẬP LÀM VĂN THAM KHẢO ĐỀ THI : ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I  ­ NĂM HỌC 2 0 19  ­ 2020                                               Mơn : NGỮ VĂN  ­ LỚP? ?9                  Thời gian làm bài:? ?90  phút (Khơng kể thời gian phát? ?đề) ... ­Nguyễn Thành Long  ( 19 25 ­? ? 19 91 ) , q: Duy Xun ­ Quảng Nam ­Chun viết truyện ngắn và bút kí ­Phong cách? ?văn? ?xi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ * Tác phẩm: kết quả của chuyến đi thực tế lên Lào Cai mùa hè? ?năm? ? 19 70, in trong...  khái niệm khoa? ?học? ?công  nghệ, thường được dùng trong các? ?văn? ?bản khoa? ?học,  công nghệ  Đặc điểm của thuật? ?ngữ:      ­ Về  ngun tắc, trong một lĩnh vực khoa? ?học,  cơng nghệ  nhất định, mỗi   thuật? ?ngữ? ?chỉ tương ứng với một khái niệm

Ngày đăng: 09/01/2020, 01:16