Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
241,5 KB
Nội dung
Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C Tuần3 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Tập đọc - kể chuyện Chiếc áo len (2 tiết) I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phơng dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hởng của tiếng địa phơng: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu . - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. - Bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời nhân vật: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào . 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. - Nắm đợc diễn biến câu chuyện. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhờng nhịn, thơng yêu, quan tâm đến nhau. B. Kể chuyện 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK, học sinh biết nhập vai kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện: Chiếc áo len. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết) I. KIểM TRA BàI Cũ: Kiểm tra đọc bài Cô giáo tí hon và TLCH 2, 3. II. BàI MớI 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: Nh SGV tr 72 2. Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài: Giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Giọng Nam, giọng Tuấn, giọng mẹ nh SGV tr.72. b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai. 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. Theo dõi GV đọc và tranh minh hoạ SGK. - Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2, 3 câu lời nhân vật). - Đọc nối tiếp 4 đoạn. Nguyễn Thị Thúy Nhờng 1 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C - Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV tr.72. - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hớng dẫn các nhóm. - Lu ý HS đọc ĐT với cờng độ vừa phải, không đọc quá to. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: - HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi: Câu hỏi 1 SGK tr.21 Câu hỏi 2 - SGK tr.21 Câu hỏi 3 - SGK tr.21 Câu hỏi 4 - SGK tr.21 Câu hỏi 5 - SGK tr.21 Câu hỏi bổ sung SGV tr.73. 4. Luyện đọc lại. - Chọn đọc mẫu một đoạn. - Chia lớp thành các nhóm 4, tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr.21. - Đọc theo nhóm. - 2 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh các đoạn 1 và 4. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3, 4. - Đọc thầm đoạn 1. TLCH - Đọc thầm đoạn 2 TLCH - Đọc thầm đoạn 3. TLCH - Đọc thầm đoạn 4. TLCH - Đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm. - Theo dõi GV đọc. - Phân vai, luyện đọc. - Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể hiện đợc tình cảm của các nhân vật. Kể chuyện (Khoảng 0,5 tiết) 1. GV nêu nhiệm vụ SGV tr.74 2. Hớng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. a. Giúp HS nắm đợc nhiệm vụ. - Giải thích 2 ý trong yêu cầu - SGV tr74. b. Kể mẫu đoạn 1. - Gợi ý để HS kể từng đoạn. (GV có thể kể mẫu đoạn 1theo lời của Lan SGV tr.74). - HDHS kể lần lợt theo từng đoạn theo gợi ý SGK tr.21. c. Từng cặp HS tập kể. - Theo dõi, hớng dẫn HS kể. d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện. III. Củng cố dặn dò: - Nêu câu hỏi: Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại. - 1 HS đọc đề bài và gợi ý. - Cả lớp đọc thầm. - Theo dõi GV kể. - 1 HS giỏi kể lại đoạn 1. - Kể nối tiếp các đoạn 2, 3, 4. - Nhận xét bạn kể. - Kể theo cặp. - 4 HS kể phân vai. - HS phát biểu ý kiến cá nhân. ************************************ Toán Tiết 11 : ÔN TậP Về HìNH HọC Nguyễn Thị Thúy Nhờng 2 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C I. MụC TIÊU Giúp học sinh : - Tính đợc độ dài đờng gấp khúc , chu vi hình tam giác , chu vi hình tứ giác . - Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình - và vẽ hình. II. Đồ dùng dạy học chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu: b) HD HS ôn tập: Bài 1: Bài 2: Bài 3: - Kiểm tra bài tập về nhà 1,2,3 * Nhận xét tuyên dơng. Nêu mục tiêu bài học - ghi tên bài. + Ôn luyện về hình học. + Gọi HS đọc yêu cầu phần a. - Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ta làm nh thế nào? - Yêu cầu HS tính độ dài đờng gấp khúc ABCD. Bài giải: - Độ dài đờng gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86cm Đáp số: 86cm - Chữa bài cho điểm HS. Gọi HS đọc phần b. - HS nêu cách tính chu vi hình tam giác. - Gọi 1 HS lên bảng tính chu vi. * Em có nhận xét gì về chu vi của hình tam giác MNP và đờng gấp khúc ABCD? Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trớc. Rồi thực hành tính chu vi hình chử nhật. * Nhận xét: Trong hình chử nhật có hai cặp cạnh dài bằng nhau. Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu các em thảo luận nhóm 2. - 3 HS. - HS xung phong trả lời. - 3 HS đọc. - Tính độ dài đờng gấp khúc ABCD. - Tính tổng độ dài các đoạn thẳng của ABCD. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Đổi vở chấm. - Tính chu vi hình tam giác MNP. - 2 HS nêu nhận xét. - Lớp làm vào vở. HS trả lời - 2 HS đọc. - HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng. Nguyễn Thị Thúy Nhờng 3 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C 3. Cũng cố, dặn dò: - Tìm trong hình vẽ có bao nhiêu hình vuông? - Có bao nhiêu hình tam giác? - HS phát biểu cách tìm. * Nhận xét chấm bài, ghi điểm. - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài - Về nhà luyện tập thêm về các hình đã học. - Chuẩn bị bài sau: Ôn giải toán - HS nhận xét. - 2 HS đọc. - Đôi bạn thảo luận. - Thời gian 2 phút. - Có 6 hình tam giác + Hình: 1, 2, 4, 5, (2, 3, 4), (1, 5, 6). - Có 5 hình vuông. + Hình: (1+2), 3, (4+5), 6, (1+2+3+4+5+6). - 2 HS đọc. - Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào hình sau để đợc: a) 3 hình tam giác b) 4 hình tứ giác - 4 em một nhóm. ********************************************************************************** Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 Toán Tiết 12 : ÔN TậP Về GIảI TOáN I.MụC TIÊU Giúp học sinh : - Biết giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn . - Biết giải bài toan1 về hơn kém nhau một số đơn vị - Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn - Giới thiệu, bổ sung bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị ( tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn ) II. - Đồ dùng dạy học - chuẩn bị của GV HS : - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 o GV : Hình vẽ 12 quả cam ( nh bài 3 ) o HS : SGK III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: a) Giới thiệu: - Kiểm tra vở bài tập. - Nhận xét , tuyên dơng. Nêu mục tiêu, ghi đề. - Gọi 3 em lên bảng. - 2 HS nối tiếp đọc. Nguyễn Thị Thúy Nhờng 4 5 1 4 2 3 6 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò b) HD TH Bài: - Hớng dẫn ôn tập bài toán ít hơn, nhiều hơn. Gọi HS đọc đề bài. - Xác định dạng toán về nhiều hơn. - HD HS vễ sơ đồ bài toán rồi giải. Tóm tắt Đội 1 Đội 2 Bài giải: Đội 2 trồng đợc số cây là: 230 + 90 = 320 (Cây) Đáp số: 320 Cây - Chữa bài và chấm điểm. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán thuộc loại toán gì? + Số xăng buổi chiều cửa hàng bán đợc là số lớn hay số bé? - 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ, lớp vẽ vào vở. Tóm tắt Sáng Chiều - Chữa bài và cho điểm. * Giới thiệu bài toán tìm phần hơn (phần kém). Bài 3a:- HS đọc đề bài 3. Phần a - HS quan sát hình minh hoạ và phân tích đề toán. + Hàng trên có mấy quả cam? + Hàng dới có mấy quả cam? + Vậy hàng trên nhiều hơn hàng dới bao nhiêu quả cam? - Gọi HS trình bày lời giải của bài toán. - HS tự làm bài. * Kết luận: Đây là dạng toán tìm phần hơn của số lớn so với số bé. Bài 3b:- Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc. - 1 HS tóm tắt, lớp làm vào nháp. - Gọi 2 HS đọc. - Dạng toán về ít hơn. - Số bé. - 1 HS vẽ. Giải: Số lít xăng buổi chiều bán đợc là: 635 - 128 = 507(lit) Đáp số: 507lít - 2 HS đọc. - Hàng trên có 7 qủa cam. - Hàng dới có 5 quả cam. - Hàng trên nhiều hơn hàng dới 2 quả cam. - HS trả lời. Nguyễn Thị Thúy Nhờng 5 635 lít 128 lít ? l Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ. Nữ Nam Bài 4: - Gọi HS đọc đề bàivà xác định dạng toán. - Vẽ sơ đồ và suy nghĩ tìm cách giải. Bài giải: Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là: 50 - 35 = 15(kg) Đáp số: 15kg - Chữa bài và cho điểm HS. - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài - Về nhà luyện tập thêm các dạng toán đã học. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải: Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là: 19 - 16 = 3(bạn) Đáp số: 3bạn - 2 HS đọc. - 1 HS vẽ: Gạo Ngô *************************************************** ĐạO ĐứC Giữ lời hứa (Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là giữ lời hứa. - HS hiểu vì sao phải giữ lời hứa - HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời. - HS có thái độ quý trọng những ngời biết giữ lời hứa và không đồng tình với những ngời hay thất hứa. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa truyện "Chiếc vòng bạc" . - Vở bài tập, phiếu học tập. - Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh, trắng. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3phút A- Bài cũ: "Kính yêu Bác Hồ" + Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? + Quê Bác ở đâu? + Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh. + ở làng sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Nguyễn Thị Thúy Nhờng 6 19 bạn ? bạn 16 bạn 50kg ? kg 35kg Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C 10phút 14phút 7phút 4phút + Vì sao Thiếu nhi lại yêu quý Bác Hồ? - GV nhận xét Ghi điểm. B- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Thảo luận. - GV kể chuyện minh họa bằng tranh. + Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa? + Em bé và mọi ngời trong truyện cảm thấy thế nào trớc việc làm của Bác? + Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì? + Ngời biết giữ lời hứa sẽ đợc mọi ng- ời đánh giá nh thế nào? Hoạt động 2: - Xử lý tình huống 1, 2 SGK - GV kết luận. Hoạt động 3: - Tự liên hệ. - GV nêu yêu cầu liên hệ, GV nhận xét. - Hớng dẫn thực hành: Củng cố - Dặn dò: -Dặn xem lại bài ở nhà -Nhận xét tiết học + Vì Bác Hồ cũng luôn luôn quan tâm, yêu quý các cháu. - Trả lời chuyện "Chiếc vòng bạc". - Một, 2 HS kể hoặc đọc lại chuyện. - Thảo luận cả lớp. + Mua cho em bé một chiếc vòng bạc. + Rất cảm động và kính phục. + Cần phải giữ đúng lời hứa. + Đợc mọi ngời quý trọng. 1) Chia lớp thành các nhóm. 2) Các nhóm trả lời. 3) Đại diện nhóm trình bày. 4) Trả lời cả lớp. - HS tự liên hệ. + Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời. + Su tầm các gơng biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp, trờng ********************************************** CHíNH Tả NGHE - VIếT: CHIếC áO LEN Phân biệt ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã. Bảng chữ I - MụC ĐíCH, YÊU CầU Rèn kỹ năng viết chính tả: 1. Nghe - viết chính xác đoạn 4 (63 chữ) của bài Chiếc áo len. - Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch hoăc thanh hỏi/thanh ngã). 2. Ôn bẳng chữ: - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào chỗ trống trong bảng chữ (học thêm tên chữ do hai chữ cái ghép lại : kh). Nguyễn Thị Thúy Nhờng 7 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C - Học thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ. II - Đồ DùNG DạY - HọC - Ba hoặc 4 băng giấy (hoặc bảng lớp viết 2 đến 3 lần) nội dungBT2. - Bảng phụ (hoặc giấy khổ to)kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3. - VBT (nếu có). III - CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC: Nội dung-Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học A - Bài cũ (5phút) - Gọi HS lên bảng viết ngao ngán, hiền lành, đàng hoàng, ngọt ngào. - Nhận xét sửa sai. - 2 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết bảng con. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (3 phút) 2. Hớng dẫn HS nghe viết (15 phút) - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. a. Trao đổi nội dung đoạn chép. + Tìm hiểu nội dung bài thơ. GV đọc. - Đoạn văn nói gì ? - Tên riêng trong bài chính tả ? + Hớng dẫn trình bày: - Đoạn vân có mấy câu ? - Trong đoạn văn phải có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - Tên riêng của nớc ngoài khi viết có gì đặc biệt ? + Hớng dẫn viết từ khó: - HS nêu các từ dễ viết sai. - GV đọc. b. GV đọc cho HS viết vàovở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. c. Chấm chữa bài - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV chấm 1 số bài, nhận xét từng bài về - HS theo dõi. - 1 HS đọc lại. - En-ri-cô ân hận .can đảm. - Cô-ret-ti - Đoạn văn có 5 câu . - Các chữ đầu câu phải viết hoa là : Cơm , Tôi , Chắc , Bỗng vàtên riêng Cô-ret-ti - Có dấu gạch nối giữa cá chữ . - Cô- ret-ti , khuỷu tay , vác củi, xin lỗi . - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS đổi vở chữa lỗi. - 1 HS đọc. - 2 đội lên bảng tìm từ theo hình thức nối tiếp Nguyễn Thị Thúy Nhờng 8 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C 3. Hớng dẫn HS làm bài tập (10 phút) 4. Củng cố dặn dò (3 phút) nội dung, chữ viết, cách trình bày. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài SGK. - Nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu d- ơng những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập. - Yêu cầu những HS viết bài chính tả cha đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả. . ********************************************************************************** Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009 Tập đọc Quạt cho bà ngủ I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ HS địa phơng dễ phát âm sai và viết sai: lặng, lim dim . - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng từ mới: (thiu thiu) đợc giải nghĩa ở sau bài đọc. - Hiểu tình cảm yêu thơng, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - Bảng viết những khổ thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc và HTL. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. KIểM TRA BàI Cũ: Nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Chiếc áo len và TLCH. II. BàI MớI 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu: Giọng dịu dàng, tình cảm. b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng dòng thơ: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS. - Đọc từng khổ thơ trớc lớp: Giúp HS ngắt 2 HS kể nối tiếp và TLCH: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? - Theo dõi GV đọc. - Đọc nối tiếp 2 dòng (2 lợt). Nguyễn Thị Thúy Nhờng 9 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C nhịp đúng trong các khổ thơ.- SGV tr. 78. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm: HD theo dõi HS đọc. - Cả lớp đọc ĐT toàn bài. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: - HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1 - SGK tr.24 Câu hỏi 2 - SGK tr.24 Câu hỏi 3 - SGK tr.24 Câu hỏi bổ sung SGV tr.79 4. Học thuộc lòng bài thơ. -HDHS thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài thơ - SGV tr.79. - Tổ chức thi đọc thơ giữa các tổ, cá nhân HS. 5 . Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL, đọc bài thơ cho ngời thân nghe. - Đọc nối tiếp 4 khổ thơ. Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên, thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - Đọc chú giải SGK tr.24 - Từng cặp HS đọc. - Đọc với giọng vừa phải. - Đọc tên đầu bài, TLCH - Đọc thầm khổ thơ 2,3,4, TLCH - Đọc thầm khổ thơ 4, TLCH - HTL từng khổ thơ, cả bài. - Thi đọc thuộc bài thơ theo nhiều hình thức: đọc tiếp sức, đọc theo tổ, đọc cá nhân . - Bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay. *************************************** Luyện từ và câu So sánh dấu chấm I. Mục đích yêu cầu: 1. Tìm đợc những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong các câu đó. 2. Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn cha đánh dấu chấm. II. Đồ dùng dạy học: - Bốn băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của BT1 - Bảng phụ viết nội dung BT3 IV. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV viết bảng : + Chúng em là măng non của đất nớc + Chích bông là bạn của trẻ em . - GV và HS nhận xét B. Dạy bài mới : 1 . Giới thiệu bài : Tiết LTVC hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hình ảnh so sánh và đợc nhận biết thêm các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó . Sau đó luyện tập về dấu chấm. 2. Hớng dẫn làm bài: a. Bài tập 1: - GV dán 4 băng giấy lên bảng - 2 HS đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân ở mỗi câu : - Ai là măng non của đất nớc ? - Chích bông là gì ? - HS lắng nghe . - 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm Nguyễn Thị Thúy Nhờng 10 [...]... đình tôi - 1 HS nhắc lại những nội dung vừa học 3 Củng cố dặn dò : - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học Nguyễn Thị Thúy Nhờng 11 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C ******************************************* Toán Tiết 13 : XEM ĐồNG Hồ I MụC TIÊU : Giúp học sinh : - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 - Củng cố... dạy-học: TG 12 ' 13 ' 11 ' Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, - Lớp trởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến yêu cầu giờ học - GV cho HS khởi động và chơi trò - HS xoay các khớp và đếm theo nhịp, chạy chậm 1 vòng quanh sân chơi Chui qua hầm (10 0 -12 0m) và tham gia trò chơi (Khi chui không để đầu hoặc thân chạm hầm) 2-Phần cơ bản - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng... a - Hình nào đã khoanh vào 1 /3 quả - Tất cả quan sát - Hình 1: Vì 12 quả chia cam? Vì sao? thành 3 phần bằng nhau - Hình 2: Đã khoanh tròn vào 1 phần Mỗi phần có 4 quả cam - Hình 2: Khoanh vào 1/ 4 mấy số quả cam? Vì sao? quả cam Vì có tất cả 12 quả chia thành 4 phần bằng - HS tự làm phần b làm vào vở nhau Mỗi phần 3 quả - Chấm chữa bài - Đổi vở chấm - Chữa bài và cho điểm 3 Củng cố, dặn dò: - Tuyên... Nhờng 13 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc TG 12 ' 13 ' Giáo án lớp 3C Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội - Lớp trởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý dung, yêu cầu giờ học nghe GV phổ biến - GV cho HS khởi động và chơi - HS giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp, trò chơi chạy chậm quanh sân (80 -10 0m) và tham gia trò chơi Chạy tiếp sức 2-Phần cơ bản - Ôn tập hợp đội hình hàng - HS ôn tập theo. .. câu hát 1 và 3 - Cả lớp hát toàn bộ lời 1, vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca + Hoạt động 2; Hát kết hợp gõ đệm: - Cả lớp hát bài hát kết hợp gõ đệm theo các cách khác nhau: đệm theo phách, đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca - Quan sát và nhận xét - đánh giá + Hoạt động cuối; Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò -Trình bày BH - Lắng nghe - Hs quan sát và lắng n ghe - Lắng nghe - Làm theo hớng... - 2 HS đọc - Tiến hành nh bài 13 - 8 giờ 45 hay 9 giờ kém 15 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 - Câu đ - Đồng hồ A chỉ mấy giờ? - Tìm câu nêu đúng cách đọc giờ của đồng hồ A - Tơng tự các em làm hết phần còn lại Bài 4: Tổ chức cho HS làm bài phối hợp, chia HS thành các nhóm nhỏ Mỗi - Các HS đổi vị trí cho nhau nhóm 3 em - HS1: Đọc phần câu hỏi - HS2: Ghi câu trả lời - HS3: Quay kim đồng hồ - Nhóm nào... án lớp 3C HS 3. HD HS lăm bài tập a.Bài tập 2: Gv níu yíu cầu của bài tập (10 pht) -Cho cả lớp lăm bài văo vở -GV mời 2 ,3 HS lín bảng thi lăm bài -Cả lớp và GV nhận xét, Gv chốt lại lời giải đúng -Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn -Cả lớp chữa bài tập trong vở b.Bài tập 3b (lựa chọn) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 4.Củng cố, dặn dò (3 pht) -HS lăm bài -Nhận xĩt bài lăm của bạn -1 HS đọc... viết (15 pht) Hoạt động dạy Hoạt động học -GV đọc cho 3 HS viết bảng lớplớp viết -HS viết lại câc từ khó đê bảng con các từ: thớc kẻ, học vẽ, vẻ đẹp, học thi đỗ -3 HS đọc thuộc đúng thứ tự 19 chữ và -3 HS học thuộc 19 chữ vă tên chữ đê học tín chữ -Nhận xĩt -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học -Ghi đề bài a.Hớng dẫn chuẩn bị -Gv đọc bài thơ trên bảng phụ -2 HS đọc đề bài -2 HS đọc lại bài thơ -Cả lớp theo. .. tác mẫu, tập theo tổ cách tập hợp hàng ngang, sau đó cha tốt - Học tập hợp hàng ngang, dóng thi đua giữa các tổ hàng, điểm số GV giới thiệu, làm mẫu trớc 1 - HS tham gia trò chơi theo hớng dẫn lần Sau khi các em tập đợc các của GV động tác lẻ, GV mới cho tập phối - HS đi thờng theo nhịp và hát hợp - Học trò chơi Tìm ngời chỉ huy GV nhắc tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi 3- Phần kết thúc... HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV, học thuộc câu Ư/D - Chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa C 6 Củng cố, dặn dò: (5 phút) Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009 Toán Tiết 15 : LUYệN TậP I MụC TIÊU : - Giúp học sinh : -Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút ) -Biết xác đính 1/ 2 , 1 /3 của một nhóm đồ vật -Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị ( qua hình ảnh cụ thể) -Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá . dạy-học: Nguyễn Thị Thúy Nhờng 13 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C TG Hoạt động dạy Hoạt động học 12 ' 13 & apos; 11 ' 1. Phần mở đầu - GV nhận. tam giác + Hình: 1, 2, 4, 5, (2, 3, 4), (1, 5, 6). - Có 5 hình vuông. + Hình: (1+ 2), 3, (4+5), 6, (1+ 2 +3+ 4+5+6). - 2 HS đọc. - Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào