SKKN: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi trong trường mầm non

33 159 0
SKKN: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi trong trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm non trong hiện tại và những năm tiếp theo và mục tiêu cuối cùng của giáo dục trẻ em là chuẩn bị cho trẻ có được một hành trang kiến thức và kỹ năng tốt nhất để trẻ tự tin bước vào cuộc sống, tự tin đưa ra những quyết định của mình, tự tin sống cuộc sống của mình mà không phải lệ thuộc vào người khác.

Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non MỤC LỤC Nội dung Trang Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài Lý do lý luận 2 Lý do thực tiễn 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu II Mục đích (Mục tiêu) nghiên cứu Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận của vấn đề II Thực trạng vấn đề III Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề Giải pháp 1 Giải pháp 2 11 IV Tính mới của giải pháp 23 V Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm 23 Phần thứ ba:  KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 26 I Kết luận 26 II Kiến nghị   27 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          1               Trường Mầm non Hoa Sen  Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Lý do lý luận: Xã hội hiện đại nảy sinh những vấn đề phức tạp và bất định đối với con   người. Nếu con người khơng có năng lực ứng phó vượt qua những thách thức  đó thì rất dễ gặp rủi ro. Giáo dục kĩ năng sống cho người học đang trở thành   một nhiệm vụ quan trọng đối với giáo dục các nước. Kỹ năng sống giúp con   người làm chủ  cuộc sống, sống an tồn, lành mạnh và có chất lượng trong  một xã hội hiện đại với văn hố đa dạng và nền kinh tế phát triển Như chúng ta đã biết trẻ mầm non còn hạn chế về mặt nhận thức cũng   các kĩ năng sống bên ngồi xã hội khơng phải do trẻ  nhận thức kém mà   vốn sống của trẻ là q nhỏ bé so với thế giới bên ngồi vậy giáo dục các kĩ  năng sống ban đầu chiếm một vị  trí vơ cùng quan trọng, đặt nền tảng vững  chắc trong suốt q trình   phát triển của trẻ    và đây cũng   là giai đoạn khó   khăn nhất đối với trẻ trong  những năm đầu đời Trong giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  mầm non, đó là những hoạt động  tích cực, hướng vào những hoạt động cá nhân hoặc một nhóm trẻ  với mục   đích giúp trẻ  có thể   ứng phó hiệu quả  với các tình huống, thách thức trong  cuộc sống hàng ngày. Định hướng của giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là giúp   trẻ  làm chủ  bản thân,  ứng xử  phù hợp với cộng đồng và xã hội, thích nghi,   học tập hiệu quả, nâng cao sức khỏe tinh thần và thể chất, ứng phó tích cực  trong các tình huống của cuộc sống… Tuy nhiên có thể  thấy rất rõ ràng tầm quan trọng của kỹ  năng sống là  ln gắn bó với các giá trị  sống đúng đắn. Các giá trị  sống đúng đắn là kết  tinh được truyền lại như  sự  tơn trọng, sống trách nhiệm, u thương, sự  tự  tin, sự  sáng tạo, lòng ham hiểu biết… các giá trị  này được truyền lại nhằm   giáo dục giúp cho con người sống có chuẩn mực và góp phần vào sự tiến bộ  của xã hội Bên cạnh đó, dạy trẻ kỹ năng sống là giúp trẻ nâng cao năng lực tự  lựa  chọn giữa những giải pháp khác nhau trong những tình huống cụ  thể  và vừa  sức. Nội dung giáo dục, phải xuất phát từ chính nhu cầu và kinh nghiệm của  trẻ   Cần tạo   ra cơ   hội   để trẻ được   trải   nghiệm   từ   thực   tế     rút     kinh  nghiệm cho bản thân từ những thực tế đó. Trong cuộc sống hàng ngày có biết  bao nhiêu vấn đề có thể xảy ra mà bản thân con người khơng biết trước. Nếu  Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          2               Trường Mầm non Hoa Sen  Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non khơng có kiến thức và kỹ  năng sống sẽ  gặp rất nhiều khó khăn khi gặp tình  huống bất ngờ, điều này có thể xảy ra cả với người lớn chúng ta chứ  khơng  chỉ riêng đối với trẻ nhỏ. Chính vì vậy đồng hành với việc dạy kiến thức cần   phải dạy các kỹ  năng sống cơ  bản cho trẻ  như: kỹ  năng giao tiếp, kỹ  năng  bảo vệ, kỹ  năng tự  phục vụ  bản thân  cần tận dụng những tình huống có  thật đã và đang xảy ra thực tế hàng ngày   xung quanh trẻ để  động viên trẻ  nói lên suy nghĩ của mình hoặc đưa ra giải pháp, hướng giải quyết cho tình  hướng cụ  thể nhằm giúp trẻ  phát triển một số  giá trị, nét tính cách, phẩm  chất cần thiết phù hợp với lứa tuổi như: mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo,  dễ hòa nhập, dễ chia sẻ  hình thành nếp sống văn minh, có hành vi ứng xử,   giao tiếp theo qui tắc, chuẩn mực phù hợp  khơng những vậy, kỹ năng sống  còn rèn luyện cho trẻ biết cách xử lý tình huống trong từng hồn cảnh cụ thể,  bày tỏ tình cảm phù hợp, đúng lúc. Biết tránh những vật, những nơi khơng an  tồn, gây nguy hiểm đến tính mạng và cách phòng tránh. Biết tự lập trong các  tình huống quen thuộc, có một số kỹ năng tự phục vụ, hợp tác, có trách nhiệm   với bản thân và cộng đồng 1.2. Lý do thực tiễn Trẻ  em Mầm non là tương lai của đất nước, đất nước có giàu mạnh,   phồn vinh là nhờ vào thế hệ trẻ. Chính vì vậy phải chăm sóc giáo dục trẻ thật  tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ  tuổi Mầm non. Người giáo viên Mầm non ngồi  việc hướng dẫn cho trẻ  vui chơi, cho  ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ  trở  thành  những đứa trẻ  lễ  phép ngoan ngỗn thơi chưa đủ, mà nhiêm vụ  của người  giáo viên Mầm non còn phải chú trọng đến việc giáo dục kỹ  năng sống cho  trẻ  Ngày nay khi xã hội phát triển, trình độ  tri thức của trẻ  được nâng lên   gấp bội, nhưng bên cạnh đó kỹ năng sống của trẻ dường như bị tụt lùi. Điều  này càng thể hiện rõ đối với trẻ gia đình có điều kiện kinh tế khá giả, trẻ  ở  vùng thuận lợi… Chúng ta dễ  dàng bắt gặp trẻ  5 – 6 tuổi vẫn còn được mẹ  chăm bẩm  từng ly từng tí: từ việc vệ sinh cá nhân, mặc quần áo, việc đút ăn, đến những   ngun tắc giao tiếp tối thiểu như  chào hỏi, cảm  ơn, xin lỗi  Những việc   làm này vơ tình sẽ làm mất dần kỹ năng sống ở trẻ. Từ những thực trạng đó   gánh nặng giáo dục ở nhà trường tăng lên gấp bội Để góp phần giáo dục kỹ năng sống cho trẻ điều quan trọng là chúng ta  tạo được mơi trường giáo dục cho trẻ. Đối với đứa trẻ  kỹ  năng sống là rất  cần thiết nếu khơng có kỹ năng sống thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt  động sinh hoạt hàng ngày cho đứa trẻ sau này 2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này trẻ mầm non lớp lá 4 (5­6 tuổi) tại  trường Mầm non Hoa sen, nghiên cứu về  một số  biện pháp hình thành kỹ  năng sống cho trẻ Mầm non Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          3               Trường Mầm non Hoa Sen  Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non 3. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề  tài là một số  biện pháp hình thành kỹ  năng  sống cho trẻ Mầm non 5­6 tuổi tại trường mầm non Hoa Sen Thời gian nghiên cứu: Năm học 2018­2019 Hiểu được tính chất, vị trí và tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng  sống cho trẻ là rất cần thiết. u cầu đặt ra trước mắt là việc tổ  chức thực   hiện một cách nghiêm túc và khoa học trong việc hình thành, giáo dục kỹ năng  sống cho trẻ  vào các tiết dạy. Hơn nữa, với vai trò của giáo viên đứng lớp,   bản thân tơi ln trăn trở phải tìm ra những biện pháp giáo dục kỹ năng sống  cho trẻ như thế nào để đạt được kết quả tốt hơn. Nói một cách cụ thể hơn là  giúp trẻ tìm hiểu, nhận biết và thực hành một một số kỹ năng sống cần thiết   có hiệu quả hơn, đó cũng chính là lý do mà tơi chọn đề tài “ Một số biện pháp   hình thành kỹ năng sống cho trẻ 5­6 tuổi trong trường mầm non” này II. Mục đích (mục tiêu) nghiên cứu Để  giải quyết vấn đề  này, câu hỏi cần đặt ra là: “Vì sao phải giáo dục   kỹ  năng sống cho trẻ  mầm non?” Vì giáo dục kĩ năng sống là u cầu cấp  thiết đối với thế hệ trẻ, bởi vì: Các em chính là những chủ nhân tương lai của  đất nước, là những người sẽ  quyết định sự  phát triển của đất nước trong  những năm tới. Nếu khơng có kĩ năng sống, các em sẽ  khơng thể  thực hiện  tốt trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và đất nước.  Do đó, giáo dục kỹ năng sống là rất quan trọng và cần thiết cho trẻ nhỏ  đặc biệt là trẻ đang trong lứa tuổi mầm non. Vì vậy, mục đích của đề tài này  hướng đến trong việc giáo dục kỹ năng sống là: ­ Giúp hình thành và phát triển kỹ năng sống cơ bản cần có cho trẻ mầm   non, nhằm giúp cho trẻ  phát triển nhân cách, thể  chất, tình cảm, giao tiếp,   ngơn ngữ, tư duy một cách tồn diện, là nền tảng để trẻ tự tin bước vào giai  đoạn tiểu học. Với mong muốn là trẻ đạt được sự phát triển tồn diện về các  mặt: Phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm, giao tiếp ­ ngơn ngữ… ­ Giáo dục kỹ  năng sống giúp trẻ  có bước đệm chuẩn bị  sẵn sàng cho   giai đoạn tiểu học: Việc giáo dục kỹ năng sống từ sớm giúp trẻ có khả năng   thích nghi với sự  thay đổi mơi trường sống, khả  năng hòa nhập nhanh, giúp   trẻ tự tin bước vào lớp 1 ­ Đề  xuất một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5 – 6 tuổi  trong trường mầm non nhằm nâng cao chất lượng giáo dục   trường mầm  non trong hiện tại và những năm tiếp theo Xét cho cùng, mục tiêu cuối cùng của giáo dục trẻ em là chuẩn bị cho trẻ  có được một hành trang kiến thức và kỹ năng tốt nhất để trẻ tự tin bước vào  cuộc sống, tự  tin đưa ra những quyết định của mình, tự  tin sống cuộc sống   của mình mà khơng phải lệ thuộc vào người khác.  Phần thứ 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          4               Trường Mầm non Hoa Sen  Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non I. Cơ sở lí luận của vấn đề Hoạt động vui chơi là một trong những hoạt động chủ  đạo, song hoạt   động học tập được thể  hiện qua các giờ  hoạt động chung có chủ  đích đó là  hoạt động cung cấp chủ yếu có hệ thống kiến thức cần trang bị cho trẻ.Vậy   tổ  chức các tiết học như thế nào để trẻ  lĩnh hội các kiến thức một cách đơn  giản nhưng hiệu quả  nhất. Muốn làm tốt được việc này trước hết đòi hỏi   người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, say sưa suy nghĩ tìm tòi, chu đáo   tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động một cách có khoa học   để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thành những kỹ năng học tập đối với các mơn   học. Qua đó cơ giáo nhẹ nhàng lòng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ một  cách dễ dàng Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kỹ năng sống là những kỹ năng tâm  lý xã hội và giao tiếp mà mỗi cá nhân cần có để  tương tác với những người   khác một cách hiệu quả  hoặc  ứng phó với những vấn đề  hay những thách  thức của cuộc sống hàng ngày. Theo UNICEFF, kỹ  năng sống là tập hợp rất   nhiều kỹ  năng tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra   những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển các kỹ  năng tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh  và có hiệu quả Như vậy, giáo dục kỹ năng sống là hướng vào việc giúp con người thay  đổi nhận thức, thái độ  và giá trị  trong những hành động theo xu hướng tích  cực và mang tính chất xây dựng. Chính vì vậy mà ngay từ giai đoạn mầm non,   trẻ  cần được trang bị  kỹ  năng sống để  định hướng phát triển một cách tốt  Hơn nữa, việc giáo dục kỹ  năng sống còn là một q trình tác động sư  phạm có mục đích, có kế  hoạch nhằm hình thành năng lực hành động tích  cực, có liên quan tới kiến thức và thái độ, giúp cá nhân có ý thức về bản thân,  giao tiếp, quan hệ xã hội, thực hiện cơng việc, ứng phó hiệu quả với các u  cầu thách thức của cuộc sống hàng ngày…và kỹ  năng sống được hình thành  theo nhiều cách khác nhau, tùy vào mơi trường sống và giáo dục… Cụ thể, trong giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non , đó là những hoạt  động tích cực, hướng vào những hoạt động cá nhân hoặc một nhóm trẻ  với   mục đích giúp trẻ  có thể   ứng phó hiệu quả  với các tình huống, thách thức  trong cuộc sống hàng ngày. Định hướng của giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là  giúp trẻ  làm chủ  bản thân,  ứng xử  phù hợp với cộng đồng và xã hội, thích   nghi, học tập hiệu quả, nâng cao sức khỏe tinh thần và thể chất, ứng phó tích  cực trong các tình huống của cuộc sống Việc giáo dục kỹ  năng sống cũng đã được Bộ  giáo dục qn triệt triển   khai thơng qua Văn bản số 463/BGDĐT­ BDTX ngày 28/01/2015 của bộ giáo  Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          5               Trường Mầm non Hoa Sen  Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non dục đào tạo về việc hướng dẫn triển khai giáo dục kỹ  năng sống tại các cơ  sở GDMN, GDPT và GDTX Từ  những cơ  sở  lý luận của vấn đề  giúp định hướng cho việc nghiên  cứu, tìm ra giải pháp, biện pháp khắc phục những yếu kém, bất cập trong   việc giáo dục kỹ năng sống cho đối tượng trẻ mà tơi đang nghiên cứu II. Thực trạng của vấn đề 1. Thuận lợi:  Việc thực hiện lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ được thực hiện   cho đến nay nhìn chung đa số  giáo viên nhận thấy rằng việc giáo dục này là  rất cần thiết cho trẻ, vì thế các giáo viên cũng trang bị cho mình một số kiến   thức quan trọng để thực hiện giáo dục các kỹ năng cho trẻ  Được Ban giám hiệu nhà trường bồi dưỡng mơn về  giáo dục kỹ  năng  sống cho trẻ Lên kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi theo từng chủ điểm phù hợp   với trẻ để trẻ hoạt động hình thành các kỹ năng dễ dàng Hướng dẫn làm các tranh  ảnh thể  hiện được một số  kỹ  năng sống cần  thiết cho trẻ để trẻ được làm quen ở mọi lúc mọi nơi.  Phòng học tương đối rộng, thống và đầy đủ  điều kiện để  hoạt động.  Trường ln coi trọng việc trang trí những hình  ảnh phong phú, hấp dẫn để  lơi cuốn trẻ.  Giáo viên hiểu được hồn cảnh và điều kiện sống của trẻ ở gia đình để  có biện pháp giáo dục phù hợp.  2. Khó khăn Thơn Hòa Đơng, xã Ea Bơng là một xã khó khăn, đơng dân cư sinh sống,   phần lớn mọi người đều làm nghề nơng, một số thì đi làm ở các cơng nhân, xí   nghiệp nên khơng có nhiều thời gian để quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục  cho con em mình.  Một số gia đình khá giả có điều kiện thì việc bao bọc, nng chiều con   em mình q mức dẫn đến việc tự lập của trẻ gặp nhiều khó khăn Các cháu tuy cùng một lớp ghép, khác độ tuổi nên khả năng tiếp thu của   trẻ khơng đồng đều.  Một số  phụ  huynh và học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số  nên chưa  quan tâm đúng mức đến về việc học tập nói chung và việc giáo dục kỹ năng  sống còn hạn chế Bên cạnh đó còn 1 số  khó khăn như  trình độ  chun mơn nghiệp vụ, kĩ   năng tun truyền của giáo viên chưa đồng đều làm  ảnh hưởng đến chất  lượng truyền thơng. Nội dung, cơng tác phối hợp còn sơ  sài, đơi khi thiếu tín  thực tế, khơng phù hợp và chưa được cập nhật thơng tin kịp thời dẫn đến   hiệu quả  chưa cao, chưa thu hút được sự  quan tâm và đáp  ứng thơng tin của   các bậc cha mẹ và cộng đồng.  Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          6               Trường Mầm non Hoa Sen  Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non Khối lượng cơng việc lớn, chưa có nhiều thời gian cho cơng tác phối hợp  với gia đình và xã hội trong việc giáo dục trẻ. Kết quả cụ thể cuối năm học   2017­2018 như sau: STT 17 Đạt Số trẻ  (%) 11 (64%) Chưa đạt Số trẻ  (%) 6 (36%) 17 8 (47%) 9 (53%) 17 10 (59%) 7 (41%) 17 5 (30%) 12 (70%) 17 9 (53%) 8 (47%) 17 12 (70%) 5 (30%) 17 8 (47%) 9 (53%) Nội  dung   giáo  Số trẻ dụ c Kỹ năng  nhận thức Kỹ năng  vận động Kỹ năng  giao tiếp Kỹ năng tự  phục vụ và  tự vệ Kỹ năng  kiểm soát  cảm xúc Kỹ năng  hợp tác,  làm việc  nhóm Kỹ năng  giải quyết  vấn đề Tổng bình qn đạt/chưa đạt 17 9 (53%) Ghi chú 8 (47%) Bên cạnh đó, bản thân tơi cũng có những quan điểm như: Những năm gần đây phương pháp dạy học có nhiều thay đổi như việc áp  dụng cơng nghệ  thơng tin vào trong giảng dạy ta khơng thể  phủ  nhận được  tính năng hiệu quả và lợi ích tiện dụng của nó mang lại nhưng một phần nào  đó trong các tiết học ta đã qn đi các trò chơi dân gian mang tính truyền   thống giáo dục cao, những buổi trò chuyện thân tình giữa cơ và trẻ hay những   chia sẻ  của trẻ cần được cơ giải đáp và lắng nghe vậy chúng ta phải làm gì   để  mang lại hiệu quả  tốt hơn? Chúng ta cần tăng cường lồng ghép các tiết   học mang tính giáo dục  để phát huy tính sáng tạo tự chủ qua những tiết học   trẻ  phải được làm quen với thực tế, được giải quyết các tình huống mà trẻ  gặp hằng ngày để  từ  đó các kĩ năng sống được tăng lên, vốn hiểu biết được   mở rộng Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          7               Trường Mầm non Hoa Sen  Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non Các tiết học của trẻ còn bị gò bó trẻ chưa được thực nghiệm với các tình   huống xảy ra ngồi xã hội ngồi phạm vi lớp học trẻ chưa được làm quen với  việc giải quyết vấn đề nếu như trẻ gặp các tình huống xấu và khơng biết xử  lí sẽ mang lại hậu quả khơng tốt cho trẻ Một   phần   hạn   chế   mang   lại     từ   phía   gia   đình,   gia   đình   q   chiều   chuộng con cha mẹ  khơng để  con phải làm bất cứ  một việc gì ngay cả  từ  việc đơn giản nhất như  gấp chăn màn, mặc áo, đi dép từ  đó hình thành cho   trẻ thói quen ỷ lại dựa dẫm vào cha mẹ các kĩ năng xã hội đơn giản trẻ cũng  khơng biết khơng được trải nghiệm trẻ  mất dần đi tính tự  lập, tính tự  chịu   trách nhiệm về việc mình đã làm hình thành một thói quen xấu từ nhỏ. Nhiều   gia đình ln quan niệm con mình còn nhỏ và việc dạy dỗ theo khn phép là   chưa cần thiết để cho trẻ chơi tự  do  dẫn tới  trẻ như một cái cây phát triển   tự  nhiên khơng được uốn nắn khơng theo khn khổ  tác động xấu tới q  trình hình thành nhân cách của trẻ và lớn lên khó có thể can thiệp được nữa Ngồi ra, bản thân là một giáo viên đơi lúc tơi cũng chưa biết tạo tình  huống cho trẻ giải quyết, ngại đổi mới sáng tạo trong các tiết dạy mà ln đi  theo những lối mòn cũ hạn chế  đi sự  phát triển của trẻ  trong khi đó sự  ham   học hỏi ham hiểu biết, sự tò mò của trẻ ngày càng tăng cao Qua những thuận lợi cũng như  một số  hạn chế  mà thực trạng đặt ra,   chúng ta thấy được việc giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  vào giảng dạy chưa  bao giờ  là đủ. Để  đạt được những thành cơng của đề  tài cần phải xác định  được hướng đi cũng như mục tiêu của đề tài hướng tới và giải quyết những  khó khăn, hạn chế nhằm phát huy tối đa những thuận lợi của nó.  Trước thực trạng này tơi đã trăn trở để tìm ra những giải pháp, biện pháp  thiết thực để tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong các hoạt động học   tập và vui chơi… mang lại kết quả  tốt hơn linh hoạt hơn, trẻ  trải nghi ệm   thực tế nhiều hơn, trẻ đúc kết được nhiều hơn từ những buổi học cùng cơ tại   trường em mình mà lại mang hiệu quả tích cực như:  ­ Nâng cao trình độ  nhận thức về giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên,  gia đình và xã hội ­ Giúp trẻ  phát triển các kỹ  năng sống qua việc tổ  chức các hoạt động   tập thể vui tươi, lành mạnh trong nhà trừơng ­ Tạo mơi trường giúp giáo viên thực hiện nhiệm vụ  dạy trẻ  kỹ  năng  sống Nhờ  sự quan tâm của ban giám hiệu trường MG Hoa Sen động viên tạo  điều kiện cho giáo viên tham gia học các lớp chuyên đề  để  áp dụng vào đề  tài. Đồng thời, được sự   ủng hộ  và động viên, đóng góp ý kiến của đồng  nghiệp để  tơi hồn thành thực hiện đề  tài của mình. Từ  đó bản thân tơi rất  phấn khởi đem hết khả  năng những ý kiến đóng góp và sự  tin u của mọi   Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          8               Trường Mầm non Hoa Sen  Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non người là động lực cho tơi để  áp dụng chăm sóc ni dạy cho các cháu mầm  non và thực hiện đề tài của mình III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề  Xuất phát từ  đặc điểm chung của trường, của lớp và tầm quan trọng   của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục  trẻ tơi đã nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp, biện pháp giáo dục kỹ năng  sống như sau: 1. Giải pháp 1:  Nâng cao trình độ  nhận thức về  giáo dục kỹ  năng  sống cho giáo viên, gia đình và xã hội, gồm các biện pháp sau: 1.1. Biện pháp 1: Tham gia tập huấn giáo dục kỹ năng sống cho giáo   viên Giáo dục kỹ  năng sống đã và đang là một vấn đề  quan trọng trong việc   giáo dục tồn diện cho học sinh ở   mọi lứa tuổi. Trí thơng minh, sự hiểu biết   cộng thêm thái độ  tích cực chỉ  mang lại cho chúng ta một nửa thành cơng   Chính những kỹ năng mà chúng ta sử dụng trong cuộc sống hằng ngày, cách   ứng xử, giao tiếp nó quyết định một nửa còn lại, những kỹ năng đó được gọi  là kỹ năng sống. Hiểu được tầm quan trọng, ý nghĩa vai trò của kĩ năng sống  đối với học sinh mầm non, BGH trường MN Hoa Sen đã tiến hành tập huấn  cho đội ngũ giáo viên chủ  nhiệm trong nhà trường về  các kiến thức kĩ năng  sống  cho học sinh Mầm non.  Mục tiêu của tập thể  hội đồng Sư  phạm nhà trường mong muốn thông  qua các hoạt động giáo dục kỹ  năng sống này sẽ  giúp các em học sinh rèn  luyện tư duy tích cực, hình thành các thói quen tốt thơng qua các hoạt động và  bài tập trải nghiệm, giúp các em trở  thành cơng dân tồn cầu, biết suy nghĩ  bằng cái đầu của mình, biết phân tích đúng sai, dù có làm gì và trong hồn   cảnh nào cũng ln biết chịu trách nhiệm về việc mình làm. Qua đó: ­ Giúp giáo viên xac đinh nh ́ ̣ ưng ky năng sơng c ̃ ̃ ́ ơ ban, đ ̉ ặc điểm tâm sinh   lí của trẻ ở từng độ tuổi khác nhau để giúp trẻ phát triển những kỹ năng sống  phù hợp như: sự  hợp tác, tự  kiểm sốt, tính tự  tin, tự  lập, tò mò, khả  năng   thấu hiểu và giao tiếp. Viêc xac đinh đ ̣ ́ ̣ ược cac ky năng c ́ ̃  ban phu h ̉ ̀ ợp vơí  lưa tuôi se giup giao viên l ́ ̉ ̃ ́ ́ ựa chon đung nh ̣ ́ ững nôi dung trong tâm đê day tre ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ­ Giúp giáo viên nhận thức sâu sắc về  việc dạy trẻ kỹ năng sống ­ Xác định được những kỹ năng cơ bản của trẻ mầm non ­ Nắm được phương pháp tun truyền, phối hợp với gia đình và cộng  đồng trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non ­ Giúp học sinh thích  ứng được với cuộc sống đầy những biến động  khơn lường như những tác động của tự nhiên và xã hội hiện đại Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          9               Trường Mầm non Hoa Sen  Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non ­ Thúc đẩy những hoạt động mang tính xã hội, phát huy các nhân tố tích   cực, hạn chế  nhân tố  tiêu cực, xây dựng mơi trường trường học thân thiện,  học sinh tích cực ­ Góp phần tích cực cho việc đổi mới phương pháp dạy học của thầy   giáo, cơ giáo và phương pháp học tập của học sinh Ngồi học tập chun đề ra tơi còn tham khảo thêm trong sách báo như  báo “giáo dục mầm non” do nhà trường phát, phương tiện thơng tin đại  chúng, internet, qua bạn bè để nâng cao trình độ chuyện mơn Thơng qua biện pháp này tơi thấy giáo viên hiểu hơn và nắm vững hơn  phương pháp cũng như cách truyền đạt kỹ năng sống tới trẻ 1.2. Biện pháp 2: Nâng cao tinh thần tự  học, tự  rèn của bản thân   người giáo viên Đúng như câu nói “Học, học nữa, học mãi”, ứng dụng giáo dục kỹ năng   sống cho trẻ khơng chỉ dừng lại ở học trên thầy, sách vở. Đó chỉ là cái cơ bản  và để  phát huy còn cần sự  tìm tòi học hỏi, học   bạn bè, tự  học trên mạng  internet ­ nguồn tài ngun q giá mà khơng bao giờ bạn có thể khai thác hết,  chỉ có như thế trình độ ứng dụng của bản thân mới ngày một phát triển Muốn đạt mục tiêu, người giáo viên phải nhận thức được: điểm mạnh,  điểm yếu về học tập của mình. Họ biết những điểm mạnh, những khả năng  vượt trội để  phát huy nó lên cao độ. Người thích phương pháp thì đi sâu tìm  hiểu phương pháp để dạy học hiệu quả hơn. Nghiên cứu sâu hơn vấn đề bản   thân thích thú, đam mê sẽ giúp việc tự học, tự rèn đạt kết quả cao hơn Để  tự  học, tự nghiên cứu hiệu quả, điều cần thiết ở người giáo viên là  phải có: ­ Sự chủ động: Giáo viên tự ý thức hoạt động tự học tự rèn. Họ biết làm  thế nào để đối phó với những trở ngại hay thất bại. Họ biết cách điều chỉnh,   thay đổi để q trình học, nghiên cứu phù hợp hơn ­ Sự kiên trì: Người giáo viên cần duy trì hoạt động tự học bất chấp khó  khăn  Thiếu kiên trì trong khoa học thì khó thành cơng ­ Tính kỉ luật: Đặt ra kế hoạch và cố gắng thực hiện một cách tốt nhất   Chẳng hạn, học ngoại ngữ, bữa học bữa qn thì cũng khó thành cơng. Quỹ  thời gian cho mỗi phần việc, mỗi vấn đề  phải theo đúng tiến độ, rèn luyện   bản thân phải  tn thủ  thời gian. Nên nhớ, thời gian khơng phải vơ hạn.  Người thầy phải biết tận dụng thời gian để có thể hồn thành nhiệm vụ, còn  để nghiên cứu khoa học nữa Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                           10               Trường Mầm non Hoa   Sen                                                           Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non Với những cuốn truyện tranh, thơ  ca…, ngoài việc dạy trẻ  kể  theo nội   dung tranh hay đọc thơ theo tranh, thì ngồi ra cơ cũng có thể khuyến khích bé  đọc sách và giữ  gìn sách bằng các trò chơi nhỏ. Cơ sẽ  kể  sai một vài chi tiết   để xem bé có nhận ra khơng, hoặc cơ có thể cùng trẻ sáng tạo ra một kết thúc   mới mà bé thích. Một điều quan trọng nữa là hãy hướng cho bé ln suy nghĩ  tích cực và lạc quan thơng qua các câu chuyện. Chúng ta sẽ  ngạc nhiên khi   nhận ra ngơn ngữ  của bé tiến bộ  nhanh chóng và bé sẽ  ln có thái độ  tích  cực khi gặp bất cứ vấn đề gì ­ Phương pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ giáo viên cần nắm: + Cần nói chuyện với trẻ một cách thường xun trong q trình dạy dỗ  + Gọi tên trẻ  thường xun, dạy trẻ  cách xưng hơ bằng tên với những   người khác + Khuyến khích trẻ bắt chước phát âm và mở rộng vốn từ vựng + Làm mẫu cho trẻ  và rèn luyện trẻ  nói lời cảm  ơn, xin lỗi, chào tạm  biệt,… + Thường xuyên áp dụng những đồ  dùng học tập và trò chơi để  phát  triển kỹ năng giao tiếp + Hướng dẫn cho trẻ  biết hỏi và sử  dụng câu hỏi một cách đúng đắn   + Cho trẻ chơi những trò chơi dân gian để  gắn kết tình cảm giữa cơ trò  với nhau + Cùng trẻ xem tranh, đọc sách để trẻ học cách giao tiếp bằng những cử  chỉ, ánh mắt + Áp dụng các chú rối để dạy trẻ cách giao tiếp + Cho trẻ giao tiếp với những người xung quanh để trẻ mạnh dạn hơn Trang bị cho trẻ kỹ năng giao tiếp là điều rất quan trọng mà những giáo  viên mầm non nên ghi nhớ ­ Phát triển kỹ  năng tự  phục vụ, tự  vệ: Việc rèn luyện kĩ năng sống tự  phục vụ bản thân ngay từ nhỏ là vơ cùng cần thiết đối với trẻ mầm non. Nếu  các con khơng có kĩ năng tự phục vụ bản thân, các con sẽ khơng thể chủ động  và tự lập trong cuộc sống hiện đại. Ở trường mần non giao viên cân d ́ ̀ ạy trẻ  nghi thức văn hóa trong ăn uống qua đó dạy trẻ kỹ năng lao động tự phục vụ,  rèn tính tự lập như: Biết tự rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, chỉ  ăn uống tại bàn  ăn, biêt cách s ́ ử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống một cách đúng  đắn, ăn uống gọn gàng, khơng rơi vãi, nhai nhỏ  nhẹ  khơng gây tiếng  ồn,  ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời trước khi ăn, cảm ơn sau khi ăn, biết  tự  dọn, cất đúng chỗ  bát, chén, thìa … hoặc biết giúp người lớn dọn dẹp,   ngồi ngay ngắn, ăn hết suất, khơng làm  ảnh hưởng đến người xung quanh.  Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                           19               Trường Mầm non Hoa   Sen                                                           Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non Biết tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, tham gia hoạt động lao động  nhẹ nhàng… Bên cạnh việc tự phục vụ trẻ còn cần có các kiến thức, kỹ  năng tự  vệ,  giúp trẻ  tự  bảo vệ  bản thân trước những sự  vật, sự  việc, hiện tượng nguy   hiểm cho bản thân.  Kỹ  năng bảo vệ  bản thân là một trong những kỹ  năng  xuất hiện sớm, được hồn thiện trong một q trình lâu dài và theo chúng ta  trong suốt cuộc đời. Do vậy, việc rèn luyện cho con kỹ  năng này sẽ  là hành   trang quan trọng giúp con tự  tin và mạnh mẽ  hơn trong cuộc sống hiện đại.  Việc lồng ghép kỹ  năng tự  vệ  giáo viên cũng dễ  dàng lồng ghép trong các   hoạt động giáo dục hay hoạt động mọi lúc mọi nơi. Ví dụ: Khi kể  xong câu  chuyện “Cơ bé qng khăn đỏ”, thơng qua việc giáo dục trẻ  dễ  dàng hiểu  được rằng: Khơng tin lời người lạ, khơng la cà rong chơi, biết vâng lời người  lớn…”.  Một số kỹ năng tự vệ cho trẻ có thể lồng ghép trong trường mầm non như:  kỹ năng ăn tồn khi chơi (Trẻ cần hiểu được đâu là đồ vật an tồn, đâu là đồ vật   khơng an tồn, đâu là khu vực chơi, đâu là khu vực nguy hiểm khơng được phép   lại gần…). Kỹ năng tránh bị xâm hại (giúp trẻ hiểu được thế nào là hành động  xâm phạm thân thể, nếu bị xâm hại cơ thể các con nên ứng xử ra sao). Kỹ năng  ứng xử khi bị lạc (giúp trẻ có những kiến thức ứng xử cần thiết khi bị lạc như:   Con nên gọi sự  trợ  giúp của ai? Nếu gặp người lạ  muốn đưa con về  con nên  làm gì? Cha mẹ nên dạy con ghi nhớ tên tuổi, số điện thoại của bố mẹ, địa chỉ  nhà). Đưa ra những quy tắc an tồn và khơng an tồn, được phép và khơng được  phép… ­ Phát triển kỹ  năng kiểm sốt cảm xúc: Mặc dù cảm xúc là tự  nhiên  nhưng chúng ta có thể quản lý nó trước hết bằng cách thay đổi suy nghĩ, từ đó    thay đổi và chuyển hố cảm xúc. Tư  duy tích cực sẽ  tạo ra cảm xúc tích  cực. Vì vậy điều trước tiên chúng ta cần + Giúp trẻ hiểu rõ cảm xúc của bản thân: Khi một đứa trẻ bắt đầu nhận  thức và miêu tả được cảm xúc của bản thân thì đó chính là bước đầu tiên hình   thành trí tuệ cảm xúc của trẻ. Ban đầu, cách biểu đạt của trẻ có thể  chỉ  với   vài từ  đơn giản như  “con buồn”, và bị  giới hạn với một số  từ  miêu tả  cảm  xúc cơ bản. Tuy nhiên, từng bước con sẽ dần hồn thiện mình và có khả năng  diễn tả cảm xúc phức tạp hơn khi trưởng thành + Nhận biết được cảm xúc của người khác: Khi trẻ hiểu được cảm xúc  của bản thân, qua thời gian trẻ  cũng sẽ  bắt đầu nhận biết và phản  ứng lại   cảm xúc của mọi người xung quanh như gia đình, thầy cơ, bạn bè… + Tự  điều chỉnh hành vi bản thân: Đến một thời điểm nhất định trẻ  tự  nhận thức được hành vi của mình  ảnh hưởng như  thế  nào đến cảm xúc và  suy nghĩ của mọi người xung quanh. Ví dụ như nếu con khơng học ngoan  thì   cơ sẽ buồn lòng, nếu con đánh bạn trong lớp sẽ làm bạn tổn thương…  Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          20               Trường Mầm non Hoa  Sen                                                           Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non + Hóa thân và diễn tả cảm xúc của nhân vật trong các trò chơi : Tạo điều  kiện cho trẻ trò chuyện hoặc biểu đạt tâm trạng, cảm xúc trong các trò chơi  sáng tạo. Ví dụ như trẻ thể hiện khn mặt sợ hãi  dê trắng  khi gặp chó sói;  hay bệnh nhân vơ cùng hạnh phúc sau khi được bác sĩ chữa trị khỏi bệnh + Thể hiện lòng tốt với người cần giúp đỡ: Ngồi việc hiểu được cảm  xúc của mọi người, những đứa trẻ  với chỉ  số  EQ  cao sẽ  ln cố  gắng làm  điều khiến mọi người cảm thấy hạnh phúc hơn. Con sẽ đến bên an ủi bạn bè  nếu bạn bị ngã, hoặc nếu ơng bà bị   ốm, con tìm cách quan tâm, tặng q để  ơng bà cảm thấy vui vẻ hơn + Đóng vai trò người hòa giải trong quan hệ bạn bè: Nỗ  lực giải quyết  vấn đề giữa những người bạn là một kĩ năng mà con thể hiện rất tốt. Con có   thể đóng vai trò người hòa giải trung gian cho những khúc mắc của bạn bè.  ­ Phát triển kỹ năng hợp tác và làm việc nhóm Làm việc nhóm là cách thức nhiều người cùng thực hiện tốt một nhiệm  vụ  và hướng đến mục tiêu chung, qua đó giúp mỗi cá nhân nhận ra thiếu sót   của mình để khắc phục, trở nên hồn thiện hơn Vì vậy, giáo viên hướng cho mỗi trẻ cần phải luyện cho mình những kỹ  năng làm việc nhóm để xây dựng nhóm hồn thiện, gắn kết trong bất kỳ hồn   cảnh nào Lắng nghe  người   khác. Cần  biết  tơn trọng  và lắng  nghe  ý   kiến của  người khác, bởi trong chúng ta khơng ai hồn hảo. Những ý kiến có hay tới   đâu cũng khó tránh thiếu sót, chúng ta là người lắng nghe phải phát hiện ra   thiếu sót đó để góp ý, giúp cho ý tưởng được hồn thiện hơn Trợ  giúp và tơn trọng lẫn nhau. Trong cùng một nhóm, các thành viên  phải biết trợ giúp lẫn nhau trong cơng việc. Nếu đồng đội của mình gặp khó   khăn hãy sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ. Việc này sẽ tạo nên sự gắn kết giữa các  thành viên trong nhóm lại với nhau Có trách nhiệm với cơng việc được giao. Làm việc một mình hay nhóm  cũng cần rèn luyện kỹ năng có trách nhiệm với cơng việc. Khi làm việc một   mình, kết quả  khơng tốt thì chỉ  bạn là người chịu trách nhiệm, nhưng làm  việc nhóm, nếu bạn ỷ lại hoặc khơng hồn thành nhiệm vụ được giao sẽ làm  ảnh hưởng đến tập thể Khuyến khích và phát triển cá nhân. Đây là kỹ  năng dành cho người  trưởng nhóm. Một thủ lĩnh có bản lĩnh và năng lực là người biết cách khuyến  khích, tạo động lực, điều kiện cho các thành viên trong nhóm phát triển cá  nhân ngay trong nhóm của mình. Khi một cá nhân được khuyến khích và tạo  điều kiện để phát triển chính là động lực để họ cố gắng hơn trong cơng việc  và thấy giá trị bản thân được nâng cao hơn Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                           21               Trường Mầm non Hoa   Sen                                                           Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non Vơ tư, ngay thẳng. Khi làm việc nhóm, bạn hãy bỏ qua ích kỷ cá nhân, tỵ  nạnh tránh va chạm, mâu thuẫn… với đồng đội. Nếu gặp tình huống thấy  khơng hợp lý, hãy thẳng thắn góp ý ngay Ví dụ trong giờ hoạt động góc: Giáo viên là người hướng dẫn, dẫn dắt   trẻ chon góc chơi phù hợp, khi trẻ về góc chơi thì những trẻ cùng 1 góc chơi  đã là 1 nhóm chơi, lúc này trẻ cần biết hợp tác với các thành viên trong nhóm  thơng qua việc phân vai chơi, giao nhiệm vụ, thống nhất với nhau và có trách  nhiệm hồn thành nhiệm vụ, để cùng nhau hồn thành nhiệm vụ chính mà cả  nhóm cùng hướng tới, ngồi việc phối hợp với các thành viên trong nhóm trẻ  còn phải biết phối hợp, tạo liên kết giữa các góc chơi khác… ­ Phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề  Giáo viên cần hướng dẫn trẻ:  + Phân tích và nhận định tình huống: Đây là một bước khá quan trọng, vì  vậy bạn cần phải có phương pháp thực hiện tối  ưu nhất để  q trình lựa  chọn hướng giải quyết, lên kế hoạch sau này được thực hiện chính xác. Với  các dẫn chứng, ví dụ  mình họa cụ  thể, tính thực tiễn cao sẽ  giúp bạn phân  tích và nhận định tình huống tốt nhất  Khi nhận định tình huống, phải nhận định trong từng trường hợp cụ thể  để xác định vấn đề  nào có thể  giải quyết vấn đề  nào khơng. Nhận định tính   huống đúng để có phương pháp chính xác, nguồn lực cần thiết để giải quyết   vấn đề + Mọi vấn đề  đều có rất nhiều hướng giải quyết : Việc quan trọng là  bạn phải chọn lựa hướng giải quyết tối ưu nhất, giảm thiểu sai sót nhất.Vậy   làm thế  nào để  biết được đó là hướng lựa chọn tốt nhất, giảm thiểu nhiều   rủi ro nhất, đem lại hiệu quả cao nhất.  Ví dụ, nếu 2 trẻ  đang tranh giành về  một món đồ  chơi, thì cơ nên cho  phép trẻ có cơ  hội thử và tiếp cận giải pháp của trẻ  trước. Nếu trẻ chưa có  khả năng, thì bạn có thể giúp trẻ tìm ra một giải pháp. Tất nhiên, nếu trẻ gặp  vấn đề khơng an tồn, thì cơ có thể can thiệp ngay lập tức 1.3. Biện pháp 3: Tạo mơi trường giúp giáo viên thực hiện nhiệm vụ dạy  trẻ kỹ năng sống Hướng dẫn giao viên th ́ ực hiện kế hoạch giáo dục Mỗi trẻ có mỗi biểu  mẫu đánh giá riêng nhằm giúp giáo viên quan sát ghi chép hàng ngày từng chi   tiết về sự tiến bộ của trẻ, đó là thước đo để đánh giá cuối mỗi độ  tuổi, cuối   giai đoạn phát triển của trẻ theo từng độ tuổi, đồng thời có cơ sở để thay đổi,  bổ  sung các biện pháp giáo dục từng trẻ vì trẻ  con rất khác nhau và giúp trẻ  hình thành các kỹ năng sống.  ­ Tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi hai chiều với các bậc cha mẹ  những vấn đề có liên quan đến trẻ, các thơng tin của lớp, thơng tin sức khỏe,   Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          22               Trường Mầm non Hoa  Sen                                                           Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non ngược lại các bậc cha mẹ có thể  ghi chép những u cầu, đề  nghị, thơng tin   cần trao đổi với giáo viên.  ­ Thiết kế góc thư viện cho trẻ hoạt động, thừơng xun tặng sách cho   góc thư viện của trẻ thích thú để tham gia tích cực khám phá.  ­ Trang trí sân trường các khẩu hiệu nhắc nhở giáo viên, người lớn phải  gương mẫu như: “u thương, tơn trọng trẻ, giữ  lời hứa với trẻ”; “Mỗi cơ  giáo là tấm gương sáng về  đạo đức, tự  học, sáng tạo” bằng chính hình  ảnh  giáo viên và học sinh của trừơng, đặc biệt chú ý đưa hình ảnh đẹp của các trẻ  hiếu động, hung hăng, cá biệt để từ đó giúp trẻ tự điều chỉnh hành vi, giúp trẻ  thể hiện bản thân và ln biết giữ gìn, là điều kiện để khen ngợi sự cố gắng   của trẻ.  ­ Tạo nguồn kinh phí để trang bị các khu chơi cho trẻ, trẻ được chơi các  trò chơi dân gian, đồ chơi ngồi trời, sân khấu biểu diễn văn nghệ, thảm cỏ,   cây xanh tơn tạo cảnh quan sân trường sạch đẹp, an tồn Từ những những giải pháp và biện pháp trên cho thấy chúng có mối quan  hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, nếu thiếu một trong những bi ện pháp  hay giải pháp thì qua trình thực hiện, tiến hành diễn ra rời rạc và dẫn đến   kết quả trên trẻ đạt khơng cao 1.4   Biện   pháp   4:   Ứng   dụng   phương   pháp   giáo   dục   sơm   theo  phương pháp Montessori Phương   pháp   Montessori là       những phương   pháp   giáo   dục  sớm cho trẻ  mầm non được phát triển dựa trên nghiên cứu và kinh nghiệm  của bác sĩ, nhà giáo dục người Ý Tiến sĩ  Maria Montessori (31/08/1970 –  06/05/1952) – Người phụ  nữ  có  ảnh hưởng lớn nhất trong nên giáo dục lứa  tuổi mầm non Phương phap Montessori ́  nhân manh vai tro cua tinh chu  ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ đông, t ̣ ự  lâp, ̣   khơi gợi tiêm năng va đinh hinh nhân cach tre, tre sông t ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ự  lâp va y th ̣ ̀ ́ ức cao   hơn, tre thông minh h ̉ ơn khi hoc tâp cung Montessori, tri nh ̣ ̣ ̀ ́ ơ cua tre đ ́ ̉ ̉ ược phat́  triên c ̉ ực tôt, tinh nhân văn đ ́ ́ ược đê cao  Ra đ ̀ ời từ những năm đầu thế kỷ 20   đến nay, phương pháp giáo dục Montessori vẫn còn ngun giá trị  và có ảnh  hưởng rất lớn đến hầu hết các nền giáo dục phát triển trên thế giới. Hiện nay  Montessori đã được áp dụng giảng dạy trên hơn 25.000 trường học   Mỹ  (6000), Nhật Bản  (4000), Anh (8000).  Những năm gần đây, phương pháp giáo dục sớm Montessori cũng trở nên  khá  ưa chuộng tại  Việt  Nam và được các trường mầm  non, các bậc phụ  huynh hết sức quan tâm, tìm hiểu và áp dụng ­ Phương châm giáo dục của phương pháp Montessori Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          23               Trường Mầm non Hoa  Sen                                                           Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non Phương phap Montessori châp nhân s ́ ́ ̣ ự  duy nhât cua mơi tre ́ ̉ ̃ ̉ và cho phép  trẻ phát triển tuỳ theo những khả năng riêng của mình và thời gian riêng của  mình. Lấy trẻ  làm trung tâm phát triển, lấy khả  năng tự  học làm cơ  sở, tơn  trọng các đặc điểm, tính cách, sở thích riêng biệt của từng trẻ, tạo điều kiện  cho trẻ  phát triển khả  năng của mình, khuyến khích trẻ  chủ  động với mơi  trường xung quanh ­ Lợi ích mà phương pháp giáo dục sớm Montessori mang lại + Tre chu đơng chon khu v ̉ ̉ ̣ ̣ ực hoc va theo đi đam mê, h ̣ ̀ ̉ ưng thu cua minh ́ ́ ̉ ̀   đên khi tre muôn đôi qua cac hoat đông khac t ́ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ừ đo giup tre t ́ ́ ̉ ự lâp, t ̣ ự kham pha ́ ́ + Giup tre hinh thanh kha năng c ́ ̉ ̀ ̀ ̉  xử, suy nghi môt cac đôc lâp t ̃ ̣ ́ ̣ ̣ ừ sớm  qua cac giao cu Montessori va cac tre khac. Môi tre co it nhât 3 tiêng/ ngay hoat ́ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̃ ̉ ́́ ́ ́ ̀ ̣  đông v ̣ ơi cac giao cu Montessori, giao viên không co quyên lam gian đoan khi ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣   tre đang co h ̉ ́ ưng thu v ́ ́ ơi hoat đông cua minh. Tre đ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̉ ược tự  kham pha qua viêc ́ ́ ̣   tự chơi, tự hoc va t ̣ ̀ ự đinh hinh vê thê gi ̣ ̀ ̀ ́ ơí + Tre đ ̉ ược giao duc rât s ́ ̣ ́ ơm vê tinh nhân văn qua đo hinh thanh phat triên ́ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉   tinh cach hiên hoa, nhân ao va t ́ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ự chủ ­ Nội dung chương trình học Montessori tập trung vào các lĩnh vực Thực hành cuộc sống: Các bài tập trong thực hành cuộc sống có vai trò  khá thiết thực với trẻ  nhỏ. Những bài tập này được áp dụng với mục đích  trực tiếp giúp trẻ  tăng cường và phát triển sự  độc lập trong việc: thực hiện   các hoạt động vận động căn bản, chăm sóc mơi trường của mình, tự phục vụ  bản thân, giúp trẻ  củng cố  và phát triển sự  phối hợp của các hoạt động cơ  thể  Phát triển giác quan: Giác quan là một phần quan trọng trong phương  pháp Montessori và trong hệ thống giáo cụ Montessori theo tiêu chuẩn quốc tế  việc phát triển cả  5 giác bao gồm các giáo cụ  giúp trẻ  phân biệt về  to, nhỏ,   dài, rộng, ngắn, …, giúp trẻ nhận biết được các hình khối, màu sắc bằng trực  giác và xúc giác, phân biệt mùi vị, âm thanh, các chất liệu, … Tốn học: Tốn học trong Montessori là tối  ưu về  phương pháp khi có  một hệ thống đào tạo Tốn học  ưu việt theo một q trình từ  2,5 tuổi đến 6  tuổi. Hệ thống các bài học về Tốn trong Montessori đi từ đơn giản đến phức  tạp, từ  cụ  thể  đến trừu tượng, nhưng trên tất cả  là rất thú vị, làm cho trẻ  hứng khởi và khơng có cảm giác Tốn học khơ khan hay khó tiếp thu Địa lý: Giúp trẻ có kiến thức địa lý cơ bản hình dung thế giới của trẻ và   nơi trẻ  đang sống. Những kiến thức về địa lý là vơ cùng bổ  ích cho sự  phát  triển trí tuệ cũng như khả năng khám phá mơi trường xung quanh của các bé Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          24               Trường Mầm non Hoa  Sen                                                           Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non Lịch sử: Được giới thiệu thơng qua khái niệm về thời gian với các dụng  cụ đo thời gian. Trẻ sẽ tự làm các mốc thời gian cho trẻ với các bức ảnh lịch   và tháng Nghệ  thuật: Giúp trẻ  có được những kỹ  năng tự  thể  hiện bản thân với  các giáo cụ  Montessori về  nghệ  thuật với bút chì, màu nước, sơn keo,… và  các loại vật liệu khác Âm nhạc: Là một phần khơng thể  thiếu trong các hoạt động hàng ngày  của lớp học với các hình thức khác nhau như giai điệu, nhạc cụ, … Giáo dục thể chất: Kể  từ khi trẻ biết chuyển động và vận động cơ  thể  trẻ học được cách kiểm sốt các cơ lớn và nhỏ IV. Tính mới của giải pháp Từ những giải pháp và biện pháp được nêu trên, qua q trình áp dụng và  thực hiện tại lớp tơi nhân thấy có nhiều chuyển biến tích cực, có tính khả thi  cao, dễ dàng áp dụng vào các trường mầm non trong địa bàn. Cụ thể có những  chun chuyển biến rõ rệt so mới phương pháp giáo dục truyền thống như:  Trẻ được hình thành các kiến thức, kỹ năng sống một cách tự nhiên thơng qua  q trình học, vui chơi. Trẻ là trung tâm, tự học. Trẻ được chú ý đến việc tự  học, chơi trò chơi ý nghĩa, gắn liền với trải nghiệm thực tế, trẻ học là do sự  u thích và hứng thú. Học đồng thời phát triển các kỹ năng xã hội cho trẻ, sự  phát triển của cá nhân chính là phần thưởng và sự  khích lệ, động viên cho  mỗi trẻ V. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Từ những cố gắng của bản thân, sự  đồng thuận hợp tác của tập thể sư  phạm trường Mầm non Hoa Sen, sự ủng hộ tích cực của các bậc cha mẹ học   sinh lá 4 đã giúp bản thân tơi đạt được một số kết quả trong việc dạy các kỹ  năng sống cơ  bản trẻ  mâm non  ̀  5­6 tuổi tại lớp Lá 4, phân hiệu Hòa trung  như :  * Kết quả trên trẻ:  ­ 100% tre đ ̉ ều được cơ giao và cha m ́ ẹ  tao moi điêu kiên khuy ̣ ̣ ̀ ̣ ến khích  khơi dậy tình tò mò, phat triên tri t ́ ̉ ́ ưởng tượng, năng đơng, manh dan, t ̣ ̣ ̣ ự  tin,   100% tre 5 tu ̉ ổi được ren luyên kha năng săn sang hoc tâp  ̀ ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ ở tiểu học hiệu quả  ngày càng cao  ­ 100% trẻ co thoi quen lao đông t ́ ́ ̣ ự phuc vu, đ ̣ ̣ ược rèn luyện kỹ năng tự  lập; ky năng nh ̃ ận thức; ky năng vân đ ̃ ̣ ộng thô, vân đông tinh thông qua cac ̣ ̣ ́  hoat đơng hang ngay trong cu ̣ ̣ ̀ ̀ ộc sống của trẻ; ngồi ra có 70% trẻ  mẫu giáo  được rèn luyện ky năng vân đơng tinh, k ̃ ̣ ̣ ỹ  năng tự  kiểm sốt bản thân, phát  triển óc sáng tạo, tính tự tin  Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          25               Trường Mầm non Hoa  Sen                                                           Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non ­ 100% tre đ ̉ ược rèn luyện ky năng xã h ̃ ội; ky năng v ̃ ề cảm xúc, giao tiếp;   chung sống hòa bình, và tuyệt đối khơng xảy ra bạo hanh tre em  ̀ ̉  trường  cũng như ở gia đình.  ­ 100 % tre đ ̉ ược giao duc, chăm soc ni d ́ ̣ ́ ương tôt, đ ̃ ́ ược bảo vệ  sức   khỏe,  được bao đam an toan,. 80% tr ̉ ̉ ̀ ẻ ln có kết quả  tốt trong học tập thơng qua   bảng đánh giá trẻ ở lớp sau mỗi giai đoạn, cuối độ tuổi  ­ Trẻ đi học đều hơn, đạt tỷ  lệ  chun cần đat t ̣ ừ 90% trở  lên và ít gặp  khó khăn khi đến lớp, có kỹ năng lao động tự phục vụ, trực nhật, sắp xếp bàn  ăn, tự  xếp khay để  khăn ăn bằng võ hộp sữa, tự  chuẩn bị  khăn ăn, chén, tơ,  muỗng ….trong các giờ  ăn, biêt t ́ ự  mở, tự  rửa vo h ̉ ộp sữa sau khi uống sữa   hoc đ ̣ ường cho cô giáo làm đồ chơi, biết phân công trực nhật sắp xếp bàn ăn,   tự  xếp nệm trươc va sau khi ngu   K ́ ̀ ̉ ết quả   ước lượng đánh giá cuối năm   học 2018­2019 cụ thể như sau: ST T Nội  dun g Số  trẻ Kỹ  năng  nhận  thức Kỹ  năng  vận  động Kỹ  năng  Nă m  học  201 7­ 201 Năm học 2018­2019 Số  trẻ Đạt Ch ưa  đạt Đạt Chưa đạt Số  trẻ Tỉ  lệ % Số  trẻ Tỉ  lệ % 17 11 64% 36% 26 26 17 47% 53% 26 17 10 59% 41% 26 Số  trẻ Tỉ  lệ % Số  trẻ Tỉ  lệ % 100 % 0% 25 96% 4% 26 100 0% Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          26               Trường Mầm non Hoa  Sen                                                           Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non giao  tiếp Kỹ  năng  tự  phục  vụ  và tự  vệ Kỹ  năng  kiểm  soát  cảm  xúc Kỹ  năng  hợp  tác,  làm  việc  nhó m Kỹ  năng  giải  quyế t vấn  đề % 17 30% 12 70% 26 26 100 % 0% 17 53% 47% 26 24 92% 8% 17 12 70% 30% 26 25 96% 4% 17 47% 53% 26 24 92% 8% 17 Tổng Bình quân  Đạt/  Chưa đạt 53 % 47 % 26 25 96 % Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                           27               Trường Mầm non Hoa  Sen                                                           4% Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non * Kết quả từ phía các bậc cha mẹ:  ­ Cha mẹ ln coi trọng trẻ và tích cực tham gia vào các hoạt động giáo   dục trẻ ở nhà trừơng  ­ Các bậc cha mẹ đã có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với cơ giáo  trong việc dạy trẻ  các kỹ  năng sống, trao đổi với giáo viên bằng nhiều hình  thức thơng qua bảng thơng tin cha mẹ cần biết. Số lượng phụ huynh tham gia   phối hợp với giáo viên đạt 80%  ­ Giao tiếp giữa cha mẹ và con cái tốt hơn, đa số  cha mẹ dịu dàng, ít la  mắng trẻ, thay đổi trong cách rèn kỹ  năng cho trẻ, phân việc cho trẻ, khơng  cung phụng trẻ, khơng còn hình ảnh Ba, Mẹ  tranh thủ đút cho con ăn, ngược  lại xuất hiện khá nhiều hình ảnh trẻ tự đeo ba lơ, tự đi lên lầu, tự xúc cơm ở  trẻ nhỏ…  ­ Cha mẹ  cảm thấy mản nguyện với thành cơng của trẻ, tin tưởng vào  kết quả  giáo dục của nhà trường, khơng chê bai chỉ  trích cơ giáo ngược lại  cha mẹ  thơng cảm, chia sẻ  những khó khăn của cơ giáo, cung cấp vật liệu,  phụ giúp giáo viên trang trí lớp, làm đồ chơi.  * Về phía giáo viên và nhà trường Để  thiết kế  các bài dạy giáo dục kỹ  năng sống lồng ghép vào các hoạt   động giáo dục trẻ, giáo viên khơng ngừng nâng cao kiến thức về giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  mầm non để  có thể  áp dụng các nội dung, phương pháp  cũng như sáng tạo ra những tiết học sinh động, phù hợp u cầu của từng kỹ  năng.  Khi thiết kế  giáo án có lồng ghép giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  tơi đã   tham khảo ý kiến của ban giám hiệu, của các đồng nghiệp, cùng trao đỏi bàn  bạc để đưa ra được nhiều trò chơi vào các phương pháp hay để dạy trẻ. Các   tiết   dạy   ban  giám  hiệu  nhà   trường  cùng   với  các   giáo  viên   tổ  chun mơn đánh giá khá cao Cơ giáo chịu khó trò chuyện với trẻ, trả  lời những câu hỏi vụn vặt của  trẻ, khơng la mắng, giải quyết hợp lý, cơng bằng với mọi tình huống xảy ra  giữa các trẻ trong lớp.  Trong giảng dạy, chú ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều   hơn, Mạnh dạn, tự tin điều khiển các cuộc họp phụ  huynh học sinh, biết tự  chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thừơng xun với cha mẹ trẻ.  Giáo viên n tâm, phấn khởi hơn khi tổ chức các hoạt động trong ngày  mà khơng cần lo lắng e dè mỗi khi có Ban giám hiệu dự giờ thăm lớp hay đón   đồn thanh tra kiểm tra hoặc tham gia vào các hoạt động kỷ  niệm ngày hội   ngày lễ nào đó Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          28               Trường Mầm non Hoa  Sen                                                           Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non Hơn nữa năng lực và lòng u nghề  của đội ngũ giáo viên trường MN  Hoa Sen khơng ngừng được bồi dưỡng kiến thức và phát triển cho đến ngày  hơm nay. Nhờ việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục của giáo viên đã  đẩy mạnh cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ  ngày càng được nâng cao. Góp  phần quan trọng trong việc tạo ra giá trị thương hiệu của nhà trường và thực   là địa chỉ  đáng tin cậy để  các bậc phụ  huynh tin tưởng vì trẻ  em   đây   được chăm sóc, giáo dục một cách khoa học, chun nghiệp, hiện đại, xuất   phát từ  lòng đam mê nghề  nghiệp của giáo viên vơi một mục tiêu duy nhất  “Tất cả vì học sinh thân u” Phần thứ ba: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN 1. Ý nghĩa của SKKN đối với cơng việc cơng tác Việc áp dụng SKKN của tơi sẽ  giúp mỗi giáo viên hiểu rõ được bản  chất của việc giáo dục trẻ khơng chỉ đơn thuần là cung cấp kiến thức, mà còn  cung cấp các kỹ  năng sống cơ  bản nhất, cần thiết nhất cho trẻ    lứa tuổi   mầm non Giáo viên biết kích thích trí thơng minh, sự sáng tạo, ham hiểu biết và các   kỹ năng sống tiềm ẩn của trẻ, trẻ phát triển tốt về mặt thể chất và tinh thần,   giúp trẻ tự tin nhanh chóng thích nghi với các bậc học tiếp theo Thực tế, sự đổi mới và sáng tạo trong cơng tác dạy học 2 năm trở lại đây  của bản thân  đã có những chuyển biến mạnh mẽ.  Bản thân tơi đã cố  gắng  khắc phục những khó khăn về cơ  sở  vật chất cũng như  khó khăn tại địa bàn  để hồn thành mục tiêu, mong muốn, nâng cao giá trị, kỹ năng sống cho những   chủ nhân tương lai của đất nước 2. Việc áp dụng và phát triển sáng kiến kinh nghiệm Như   đã trình bày trên phần hiệu quả  của sáng kiến kinh nghiệm về  những giải pháp trong đề  tài thì khả  năng  ứng dụng rộng rãi vào trong các   trường học trong huyện rất khả  thi. Với các nội dung, hình thức phong phú  giúp trẻ  cảm nhận được các kỹ  năng sống, giá trị  sống là những kỹ  năng  chuẩn mực trong xã hội văn minh. Kỹ  năng sống sẽ  là hành trang khơng thể  thiếu xun suốt cuộc đời của trẻ. Biết sống, làm việc, và thành đạt là ước   mơ  khơng q xa vời, là khát khao chính đáng của những ai biết trang bị cho   mình những kỹ năng sống cần thiết và hữu ích.  Giáo dục kỹ năng sống ln ln là đề tài đáng được quan tâm trong thời   kỳ hiện đại hóa. Hơn nữa, q trình hội nhập với thế giới đòi hỏi phải nâng  cao chất lượng nguồn nhân lực, ngồi kiến thức chun mơn, u cầu về các  kỹ năng sống ngày càng trở nên quan trọng.  Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          29               Trường Mầm non Hoa  Sen                                                           Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non Sau khi áp dụng đề tài nghiên cứu tơi nhận thấy các kết quả rất tích cực  trên trẻ, phụ huynh cũng như những thay đổi của bản thân về quan điểm giáo  dục. tơi cũng mong nhận được sự phản hồi để bản sáng kiến thêm phần hồn   thiện hơn 3. Bài học kinh nghiệm Thơng qua việc nghiên cứu đề tài cho thấy để giáo dục kỹ năng sống cho   trẻ mẫu giáo lớn giáo viên phải xác định được mục đích, ý nghĩa và tầm quan   trọng của việc hình thành các kỹ năng sống cho trẻ trong mọi hoạt động Ngồi   lòng   u   nghề   mến   trẻ,   người   giáo   viên   phải   có     lực   sư  phạm, trình độ  chun mơn, biết vận dụng những lý luận vào thực tế  và có  lòng kiên trì, kiên nhẫn trong cơng việc, có sự  quan tâm đến đặc điểm của   từng cá nhân trẻ Giáo viên cần phải là người có kỹ  năng sống tốt và ln là tấm gương  sáng cho trẻ Giáo viên cần tích cực trau dồi, học hỏi, tự  bồi dưỡng kiến thức qua   sách báo, phương tiện thơng tin đại chúng, internet, qua bạn bè, đồng nghiệp   để nâng cao trình độ  chun mơn, làm phong phú vốn sống và vốn hiểu biết   của mình về nhiều lĩnh vực Giáo viên có sự  trao đổi   tích cực với phụ  huynh thơng qua: giao tiếp  hàng ngày, bảng tun truyền và thơng qua các tài liệu trực quan sẽ nâng cao  hiệu quả giáo dục. Phụ huynh ngày càng tin tưởng vào cơ giáo, đồng thời cơ   giáo đã góp phần tun truyền phổ biến kiến thức cho cộng động, vận động  cộng đồng cùng chung tay giáo dục trẻ kỹ năng sống II. Kiến nghị 1. Đối với phòng giáo dục Các cấp lãnh đạo tạo điều kiện tổ  chức các lớp tập huấn hướng dẫn  tích hợp nội dung hình thành kỹ năng sống vào những hoạt động học và chơi  hàng ngày của trẻ Phòng giáo dục, tổ  chức các tiết kiến tập theo chun đề: Giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ Về  phía bản thân tơi ln ln mong muốn được sự  quan tâm của các   cấp lãnh đạo phòng giáo dục, UBND huyện đầu tư thêm trang thiết bị, cơ sở  vật chất cho trường tơi.  Tạo điều kiện cho tơi cùng các đồng nghiệp được tham gia học tập các   chun đề  của phòng cũng như  của trường để  tơi và các đồng nghiệp được  học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ hơn nữa Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          30               Trường Mầm non Hoa  Sen                                                           Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non 2. Đối với nhà trường Bổ  sung các tài liệu giáo trình giảng dạy về kỹ năng sống cho trẻ  mầm   non đến giáo viên Tổ chức cho giáo viên được tham gia nhiều buổi kiến tập Xây dựng các chun đề tích hợp nội dung hình thành kỹ năng sống vào  những hoạt động học và chơi của trẻ Trang bị  thêm cho lớp học các phương tiện hiện đại để  cho cơ và trẻ  được tham gia và khám phá những trò chơi mới, đưa  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin vào hoạt động nhiều hơn Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                           31               Trường Mầm non Hoa   Sen                                                           Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non 3. Đối với phụ huynh  Cần tham gia đầy đủ các buổi họp phụ huynh do nhà trường tổ chức để  trực tiếp nắm được tình hình cũng như cơng việc của nhà trường, của lớp và   tình hình học tập của con em mình Thơng cảm với nhà trường cũng như với giáo viên trên lớp tạo điều kiện  nâng cao cơ  sở  vật chất để  có hiệu quả  và chất lượng hơn trong việc giáo  dục trẻ Làm tốt cơng tác phối kết hợp với nhà trường, với giáo viên trong việc   dạy trẻ trên lớp cũng như ở nhà Trên đây là một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5 – 6 tuổi   trong trường mầm non của tôi đã triển khai thực hiện. Tôi đã áp dụng thành  công   lớp 5 – 6 tuổi trong trường mầm non và thu được kết quả  tốt. Rất  mong nhận được sự  đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, chị  em đồng  nghiệp để  đề  tài này ngày một hồn thiện hơn, thực hiện tốt hơn trong năm  học tiếp theo Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI VIẾT SKKN     Nguyễn Thị Tâm NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CTHĐ CHẤM SKKN Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          32               Trường Mầm non Hoa  Sen                                                           Một số  biện pháp giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non ­ Tác giả  Nguyễn  Bích Thủy,  Đỗ Thị Anh Thư  ­ NXB ĐHSP Hà Nội 2. Giáo dục kỹ năng sống – Tác giả Nguyễn Thanh Bình – NXB ĐHSP 3. Modul 39: Giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ  Mẫu giáo – Tác giả  Lê  Bích Ngọc – Modul BDTX Mầm non 4. Nhập mơ Kỹ  năng sống – Tác giả  Huỳnh Thanh Sơn – NXB GD 5. Tài liệu ứng dụng giáo dục kỹ năng sống vào giảng dạy – Thư viện   Violet.vn   Ứng   dụng  giáo   dục   kỹ     sống    bậc   học   mầm   non   –  Tailieu.vn Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          33               Trường Mầm non Hoa  Sen                                                           .. .Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU... Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          5               Trường Mầm non Hoa Sen  Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non dục đào tạo về việc hướng dẫn triển khai giáo dục kỹ năng sống tại các cơ ... Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm                          3               Trường Mầm non Hoa Sen  Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ  5­ 6 tuổi trong trường mầm   non 3. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề  tài là một số biện pháp hình thành kỹ

Ngày đăng: 08/01/2020, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan