1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non

40 626 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

Với tầm quan trọng của việc dạy trẻ kỹ năng sống và với tình hình thực tế như vậy tôi đã quyết định chọn đề tài: “ Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Một số biện pháp Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi

trong trường mầm non

Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo

Đơn vị công tác: Trường mẫu giáo Tuổi Thơ

Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội

Trang 2

Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2018

2 Phối kết hợp với giáo viên cùng lớp trong việc giáo

dục trẻ

20

2.1 Xác định nhiệm vụ và phân công trách nhiệm của

từng giáo viên trong lớp

20

2 2 Nghiêm túc thực hiện quy chế chăm sóc giáo dục trẻ 20

3 Dạy trẻ kỹ năng sống thông qua hoạt động hàng ngày

của trẻ

21

3.7 Dạy trẻ có kỹ năng tham gia các ngày lễ hội trong nhà

trường

28

4 Học hỏi bạn bè đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm và

tình huống trong chăm sóc và giáo dục trẻ

30

5 Sưu tầm, sáng tác vè, đồng dao, trò chơi vận động để 31

Trang 3

1 Một số điều người lớn cần làm giúp trẻ rèn luyện kỹ

Trang 4

DANH MỤC VIẾT TẮT

Trang 5

Giáo dục mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốcdân, chiếm vị trí quan trọng Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng những

cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách chocon người Chúng ta bước sang thế kỉ 21 – thế kỉ của nền văn minh trí tuệ, củanền khoa học hiện đại Do vậy, con người cần năng động sáng tạo để phù hợpvới sự phát triển của thời đại Trong đó, dạy trẻ những kĩ năng sống cơ bản thiếtyếu để làm nền tảng để cho trẻ phát triển ở giai đoạn tiếp theo như lời của nhàgiáo dục Maria Montessori đã nói: “ Trong mỗi đứa trẻ đều có những tiềm năng,tiềm ẩn Sự chuẩn bị kĩ càng từ lúc đầu đời chính là chìa khóa thành công chotương lai của mỗi cháu.”

Việc giáo dục và hình thành kỹ năng sống cho trẻ cũng đã được sự quantâm ngày càng nhiều hơn của các bậc phụ huynh Các bậc phụ huynh ai cũngmuốn con mình có được tính tự tin, nhanh nhẹn, hoạt bát, tự lập và tích cựctrong mọi hoạt động nhận thức Tuy nhiên, do bộn bề của cuộc sống điều kiệncông tác, điều kiện làm việc nên không phải tất cả phụ huynh đều dành đượcthời gian để dạy con mình Những kỹ năng sống cần thiết hoặc dành thời giandạy con nhưng cũng không hiệu quả vì họ không có kỹ năng sư phạm nên dạychưa đúng cách

Việc dạy kỹ năng sống cho trẻ cũng là một vấn đề mà giáo viên mầm nonluôn suy nghĩ và trăn trở, nhất là khi bắt đầu nhận lớp Với số lượng học sinhchưa có nề nếp lớp học Thêm vào đó lại có những trẻ có vấn đề về hành vi vàkhả năng tập trung cụ thể như: trẻ không có khả năng chờ đến lượt mình, khôngbiết lắng nghe và hoạt động theo nhóm vì thế mà trẻ không thể lĩnh hội đượcnhững điều cô giáo dạy, đơn giản là vì những trẻ này thường không có khả năngchờ đến lượt, không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làmcho trẻ không thể tập trung lĩnh hội những điều cô giáo dạy! Vì vậy, giáo viênphải mất rất nhiều thời gian vào đầu năm học để giúp trẻ có được những kỹ năngsống cơ bản ở trường mầm non Vì thế, việc dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm nonrất quan trọng, nó là nền tảng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ

và các giai đoạn tiếp theo

Với tầm quan trọng của việc dạy trẻ kỹ năng sống và với tình hình thực tế

như vậy tôi đã quyết định chọn đề tài: “ Một số biện pháp giáo dục kỹ năng

sống cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) trong trường mầm non” để thực hiện

nhằm giáo dục, hình thành cho trẻ có kỹ năng sống, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin để bước vào trường tiểu học

Trang 6

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 NỘI DUNG LÝ LUẬN

Trước tiên muốn xác định được những kỹ năng sống cần dạy trẻ mẫu giáolớn (5-6 tuổi) thì chúng ta cần tìm hiểu: “Kỹ năng là gì?”, “Kỹ năng sống là gì?”Bản chất của việc dạy kỹ năng sống?

Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về kỹ năng Tuy nhiên hầu hết chúng

ta đều thừa nhận rằng kỹ năng được hình thành khi chúng ta áp dụng kiến thứcvào thực tiễn Kỹ năng học được do quá trình lặp đi lặp lại một hoặc một nhómhành động nhất định nào đó Kỹ năng luôn có chủ đích và định hướng rõ ràng

Kỹ năng là năng lực (khả năng) của chủ thể thực hiện thuần thục một haymột chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết (kiến thức hoặc kinh nghiệm) nhằmtạo ra kết quả mong đợi

Qua việc đọc tài liệu, tôi được biết kỹ năng sống là kỹ năng cần có chohành vi lành mạnh, cho phép con người đối mặt với những thách thức của cuộcsống hàng ngày Và có thể hiểu ở đây hai vấn đề, đó là: hành động và kỹ năng

Khi chúng ta dạy trẻ rằng: “Con hãy nhặt rác ở trong lớp hay sân trường bỏ vào

thùng rác”, hay “các con không được sờ vào ổ điện” và trẻ thực hiện đúng yêu

cầu thì đó mới chỉ là hành động Với trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo lớnnói riêng, hầu hết các trẻ đều có thể thực hiện được các hành động đơn giản nhưnhặt rác, chào hỏi người lớn, xin lỗi, cảm ơn, biết rửa mặt, rửa tay đúng cách,biết tự lấy nước uống… Nhưng để hành động đó trở thành kỹ năng khi trẻ nhìnthấy rác liền lập tức nhặt rác bỏ vào thùng hay đi vệ sinh xong phải rửa tay màkhông cần ai nhặc nhở Lúc đó trẻ đã ý thức được: thấy có rác phải nhặt bỏ vàothùng rác cho sân trường, lớp học sạch sẽ, hay đi vệ sinh xong phải rửa tay chosạch nếu không sẽ mắc bệnh Như vậy, bên cạnh việc dạy trẻ các hành độngnhư: bảo vệ môi trường, tránh xa nơi nguy hiểm, biết xin lỗi, cảm ơn… chúng tacần dạy trẻ ý thức được các việc làm đó để trẻ thực hiện các hành động đó có ýthức chứ không phải vì người lớn bắt buộc trẻ làm Khi nào trẻ thực hiện đượcnhư vậy thì khi đó kỹ năng sống của trẻ được hình thành và theo trẻ đến suốtcuộc đời Qua đó, chúng ta thấy được bản chất của việc dạy trẻ kỹ năng sống

chính là: “Đưa hành động vào trong ý thức” Khi đã hiểu được bản chất, việc

dạy kỹ năng sống cho trẻ trở nên đơn giản và nhẹ nhàng hơn rất nhiều với các côgiáo và bậc phụ huynh

“Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng

cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dụctrong nhà trường và tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng

Trang 7

Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả nănggiao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác củamình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơbản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tậpcủa trẻ tại trường

Vì thế, ngày nay trên thế giới rất nhiều trường mầm non áp dụng phương pháphọc trung tính là phương pháp học tập thông qua các giao tiếp tích cực vớinhững người khác

Để hình thành cho trẻ các kỹ năng sống thì vai trò của giáo viên là vôcùng quan trọng vì Cô giáo luôn là tấm gương sáng để trẻ noi theo Cô phải luônluôn chủ động dạy cho trẻ những kỹ năng sống đơn giản nhất Vì giáo dục kỹ

năng sống là giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn giữa những giải pháp

khác nhau Quyết định phải xuất phát từ trẻ, tạo ra nhiều cơ hội để trẻ phát triển

về mọi mặt, giúp trẻ được tự thể hiện mình, thể hiện sự sáng tạo và phong cáchriêng của bản thân

2.2.Thuận lợi:

* Cơ sở vật chất

- Trường luôn đạt danh hiệu tiên tiến cấp Quận, nhiều thành tích trongcông tác chăm sóc và giáo dục trẻ Luôn tạo được sự tin tưởng của các cấp lãnhđạo, của phụ huynh và của nhân dân trong phường

- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nên cơ sở, vật chất của nhàtrường ngày một khang trang với các trang thiết bị tương đối hiện đại và đồngbộ

- Nhà trường bổ sung trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị cơ sở vật chất,BGH luôn tạo điều kiện để cho giáo viên có những buổi kiến tập, sinh hoạtchuyên môn để giáo viên được trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau tronggiáo dục Nhà trường luôn khuyến khích và động viên giáo viên sáng tạo vànâng cao tay nghề

* Giáo viên

Trang 8

- Lớp tôi có ba giáo viên trong đó: 2 giáo viên có trình độ đại học, nhiềunăm kinh nghiệm, luôn năng động, sáng tạo, nhiệt tình, nhanh nhẹn, yêu nghềtâm huyết trong công việc và có tinh thần trách nhiệm cao.

- Sử dụng thành thạo một số chương trình máy tính có thể ứng dụng vàocông tác giảng dạy như: Power point, Photoshop

- Bản thân luôn học hỏi nâng cao hiểu biết nhận thức về chuyên môn vàtrao đổi cùng đồng nghiệp, tìm ra những phương pháp hay, biện pháp mới, sángtạo chủ động trong các giờ học, tích cực trong công tác rèn kỹ năng sống cho trẻ.Bản thân là một giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy, trong công tác văn hóa –văn nghệ của nhà trường Luôn yêu nghề mến trẻ, có trình độ chuẩn về chuyênmôn nghiệp vụ sư phạm

- Đối với học sinh: Mức độ nhận thức của trẻ không đồng đều, việc dạy

trẻ và quản lý trẻ còn nhiều khó khăn Trẻ từ mẫu giáo nhỡ lên lớp mẫu giáo lớnnên chưa có kỹ năng sống tự tin vẫn còn rụt rè rè và nhút nhát khi bước vào lớpmới môi trường mới và các cô giáo mới, kỹ năng giao tiếp vẫn còn hạn chế như:khi gặp cô giáo, mọi người các cô bác trong trường vẫn chưa tự chào hỏi cònphải nhắc, khi đi ra về hoặc đến lớp vẫn phải nhắc chào cô giáo, kỹ năng tự bảo

vệ bản thân cũng vẫn còn hạn chế …

- Đối với phụ huynh: Do bộn bề của cuộc sống, điều kiện công tác, điềukiện làm việc nên không phải tất cả đều dành thời gian để dạy con mình những

kỹ năng sống cần thiết hoặc dành thời gian dạy con nhưng cũng chưa hiệu quả vì

họ không có kỹ năng sư phạm nên dạy chưa đúng cách

Tôi luôn ý thức về tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻnên đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát kỹ năng sống của trẻ trên lớp:

Trang 9

TT Nội dung nghiên cứu

Đầu năm Đạt Tỉ lệ

Kết quả: Sau khi khảo sát kết quả đầu năm tôi nhận thấy kỹ năng sống của trẻ

lớp tôi còn thấp, tỉ lệ trung bình các kỹ năng sống của trẻ chưa đạt

Từ kết quả khảo sát trên Tôi đã suy nghĩ, nghiên cứu tài liệu về việc dạy trẻmầm non kỹ năng sống với những biện pháp thực hiện sau:

+ Xây dựng kế hoạch thực hiện

+ Phối kết hợp với giáo viên cùng lớp trong việc dạy trẻ

+ Giáo dục trẻ kỹ năng sống thông qua các hoạt động

+ Học hỏi bạn bè đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm và tình huống trongchăm sóc và giáo dục trẻ

+ Sưu tầm, sáng tác những bài vè, đồng dao, trò chơi, lồng vào nội dung giáodục

+ Phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ

3 CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH

3.1 Xây dựng kế hoạch thực hiện

Để có biện pháp dạy trẻ sao phù hợp với đặc điểm của độ tuổi và với khảnăng của trẻ trên lớp Ngay từ đầu năm học, tôi cùng các đồng nghiệp trong lớpphối kết hợp với các đồng chí giáo viên trong khối, kết hợp với BGH nhà trườngxây dựng kế hoạch, lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong cácchủ đề, nhằm giáo dục kỹ năng sống, giúp trẻ phát triển toàn diện về 5 mặt: Pháttriển thể chất, tình cảm xã hội, ngôn ngữ, nhận thức và thẩm mỹ Nội dung cụthể giáo dục kỹ năng sống trong các tháng như sau:

Trang 10

CS 65: “Nói rõràng”.

- Lựa chọn được một số thực phẩm khi được gọi tên nhóm

- Nói được tên một

số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản

- Biết ăn nhiều loạithức ăn, ăn chín, uống sôi để khỏe mạnh, uống nhiều nức ngọt, nước có gas, ăn nhiều đồ ngọt dễ béo phì không có lợi cho sức khỏe

- Thực hiện một số việc được một số việc đơn giản:

+ Tự rửa tay bằng

xà phòng, tự lau

mặt Tự đánh răng+ Tự thay quần áo khi bị ướt, bẩn và

để vào đúng nơi qui định

+ Đi vệ sinh đúng nơi qui định, biết đi

- Kỹ năng hợp tác: Trẻ hợp tác với bạn trong nhóm chơi, biết phân và nhận vai chơi hợp lý

- Kỹ năng giao tiếp: Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc, nói cả câu, biếtchào hỏi, nói lời cảm ơn, xin lỗi

- Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4nhóm

- Làm quen với một số thao tácđơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống

- Ích lợi và tác hại của việc ăn, uống đối với sức khỏe con người

- Đi vệ sinh đúng nơi qui định,

sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách, có kỹ năng tự phục vụ bản thân

- Tích hợp lồngghép giáo dục trẻ trong hoạt động vuichơi

- Tích hợp lồngghép giáo dục

kỹ năng cho trẻ trong hoạt động học( Khá

m phá khoa học, Làm quen với tác phẩmvăn học….)

- Tích hợp lồngghép giáo dục

kỹ năng cho trẻ trong hoạt động

Trang 11

- Tích hợp trong hoạt động giờăn.

Tháng 10

CS 28:Trẻ biết ứng

xử phù hợp với giới tính của bản thân

- Trẻ biết một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống:

+ Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn

+ Không đùa nghịch, không làm

đổ vãi thức ăn

+ Không uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường

- Trẻ biết một số thói quen và hành

vi tốt trong vệ sinh phòng bệnh:

+ Vệ sinh răng

- Kỹ năng tự bảo vệ: Trẻ biết chọn và giải thích được lí do chọn trang phục phù hợp với thời tiết(nóng, lạnh, khi trời mưa )

Bạn gái ngồi khép chân khi mặc váy

Bạn trai sẵn sàng giúp bạn gái việc nặng hơn khi được đề nghị

- Trẻ có kỹ năng giao tiếp, giữ

vệ sinh trong khi ăn

- Đi vệ sinh đúng nơi qui định,

sử dụng đồ dùng vệ sinh đúngcách, có kỹ năng tự phục vụ

- Tích hợp lồngghép giáo dục

kỹ năng cho trẻ trong hoạt động học( Khá

m phá khoa học…), hoạt động giờăn

Trang 12

Chủ đề

Thời gian Mục tiêu Nội dung Biện

pháp

miệng, ra nắng thì phải đội mũ

+ Nói với người lớn khi bị đau, che miệng khi ho, hắt hơi

+ Đi vệ sinh đúng nơi quy định, bỏ rác đúng nơi quy định

bản thân Nhận biết một sốbiểu hiện khi ốm, nguyên nhân

và cách phòng tránh

Tháng 11 CS 33: Trẻ chủ

động làm một số công việc đơn giản hàng ngày

- Trẻ biết bàn là, bếp điện…là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần, Không nghịch những vật sắc nhọn

- Kỹ năng tự phục vụ: Trẻ bết

tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi,biết rửa tay, Biết chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cần thiết cho hoạt động

- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, nhưng nơi không an toàn, nhưng vật dụng nguy hiểm đến tính mạng

- Tích hợp lồngghép giáo dục

kỹ năng cho trẻ trong hoạt động đón

và trả trẻ, tronghoạt động rèn

kỹ năng

vệ sinh cho trẻ

Tháng 12

CS 22: Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm

CS 72:Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện

- Kỹ năng tự bảo vệ: Trẻ biết được tác hại của một số việc nguy hiểm

- Biết cách tránh hoặc dùng đồ dùng khác để thay thế.hoặc nhờngười lớn làm giúp

- Kỹ năng giao tiếp: Mạnh dạn, chủ động giao tiếp với mọi người xung quanh

+ Sẵn sàng bắt đầu nói chuyện

Tích hợp lồngghép giáo dục

kỹ năng cho trẻ trong hoạt động học, hoạt

Trang 13

Thời gian pháp

CS 33: Trẻ chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày

- Trẻ biết yêu quý người lao động

với người khác

Biết khởi xướng cuộc tròchuyện bằng các cách khácnhau

- Kỹ năng tự phục vụ: Trẻ biết

tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi,biết rửa tay, Biết chuẩn bị

đồ dùng ,đồ chơi cần thiếtcho hoạt động

- Trẻ biết yêu quý người laođộng Trẻ biết yêu quý ngườilao động

động vuichơi, giờ

ăn, lao động trực nhật

Tháng 1

CS 49: Trẻ thể hiện

sự hợp tác với bạn

bè và mọi ngườixung quanh: traođổi ý kiến củamình với các bạn

CS 120: Trẻ thể hiện khả năng sángtạo: kể lại câu chuyện theo cách khác

CS 82:Trẻ thể hiện một số hành vi ban đầu của việc đọc:

Biết ý mghĩa một

số kí hiệu, biểu tượng trong cuộc sống

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo lờicủa bài hát

- Kỹ năng hợp tác: Biết trình bày ý kiến của mình với các bạn Biết dùng lời để trao đổi hoặc biết về quyền của mình vànhu cầu của bạn

- Kỹ năng tự tin: Trẻ có một trong các biểu hiện sau: Trẻ đặttên mới, mở đàu, tiếp tục, kết thúc, câu chuyện bằng cách khác

- Kỹ năng tự phục vụ: Trẻ nhậnbiết được kí hiệu về đồ dùng,

đồ đựng của trẻ mhư khăn mặt,

tủ đựng quần áo: biết kí hiệu vềthời tiết, biết và tạo được tên của trẻ, nhận biết được các kí hiệu quen thuộc trong cuộc sống(biển hiệu giao thông, biểnbáo, quảng cáo, chữ viết, cấm hút thuốc, nhà vệ sinh )

- Kỹ năng tự tin: Trẻ nhún nhảy, vỗ tay và vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát :

Tích hợplồng ghép giáo dục

kỹ năng cho trẻ trong hoạt động vuichơi, hoạt động giáo dục

âm nhạc,Hoạt động làmquen với tác phẩmvăn học, trong giờđón trả trẻ, giờ ăn

Trang 14

Chủ đề

Thời gian Mục tiêu Nội dung Biện

pháp

Bạn ơi có biết, Cháu yêu chú

bộ đội, Biểu diễn các bài hát đãhọc

Tháng 2

CS 55: Trẻ biết đề nghị sự giúp đỡ củangười khác khi cần giúp đỡ

CS 113: Trẻ tò mò

và ham hiểu biết:

Thích khám phá các sự vật hiện xung quanh

- Trẻ nói được lời chúc tết được với mọi ngưới một cách rõ ràng+Trẻ có thể trả lời câu hỏi của người khác rõ ràng+Giao tiếp có văn hoá trong ngày tết

- Kỹ năng tự bảo vệ: Biết tìm

sự hỗ trợ từ những người lớntrong cộng đồng như: Bác bảo

vệ ,bác hàng xóm….Thể hiện

sự hiểu biết khi nào thì cần nhờđến sự giúp đỡ của người lớn

- Kỹ năng tò mò học hỏi, khảnăng thấu hiểu:Trẻ thích nhữngcái mới( đồ chơi, đồ vật, tròchơi, hoạt động mới), hay hỏi

về những thay đổi mớí xungquanh bé, Hay đặt câu hỏi “Tạisao?” Có thể có những hứngthú riêng( thích ô tô, rô bốt,búp bê…)

- Kỹ năng giao tiếp: Bày tỏ tìnhcảm khi: chúc tết ông bà, bố mẹ; khi được chúc tết, nhận bao lì xì Chào hỏi đúng lúc khi

đi chơi tết cùng bố mẹ Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép

Tích hợplồng ghép giáo dục

kỹ năng cho trẻ trong cáchoạt động học( âm nhạc, khám phá khoahọc, làm quen với tác phẩmvăn học…), hoạt động ngoài trời, hoạtđộng vuichơi…

CS 24: Không đi theo người lạ, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép

- Thể hiện ý tưởng của bản thân thông

- Kỹ năng tự bảo vệ: Người lạ cho quà phải hỏi ý kiến người than

- Người lạ rủ đi thì không theo

Tích cực lồng ghép giáo dục

kỹ năng cho trẻ trong hoạt

Trang 15

Thời gian pháp

Tháng 3

qua các hoạt động khác nhau

- CS 76: Hỏi lại hoặc có những biểuhiện qua cử chỉ, điệu bộ nét mặt khikhông hiểu người khác nói

- TrÎ yªu quý c¸c lo¹i c©y xanh, c¸c lo¹i hoa, cã ý thøc b¶o vÖ m«i trêng

-TrÎ biÕt lîi Ých vÒ viÖc ¨n thùc phÈm

cã ngu«n gèc tõ thùc vËt: c¸c lo¹i rau, hoa, qu¶

- Kỹ năng tự tin: Nêu được nguyên nhân đãn đến hiện tượng đó - giải thích bằng mẫu câu “ tại vì…nên”

- Dùng câu hỏi để hỏi lại ( VD:

Chim gi là dì sáo sậu “ dì nghĩa

ăn

Tháng 3 - 4

CS 119:Trẻ thể hiện ý tưởng của bản thân qua các hoạt động khác nhau

CS 51: Trẻ thể hiện

sự hợp tác với bạn

bè xung quanh:

chấp nhận sự phân công của nhóm bạn

và người lớn

CS 23: Không chơi

ở những nơi mất vệsinh, nguy hiểm

CS 62: Trẻ nghe hiểu lời nói:Nghe

- Kỹ năng tự tin: Thường là người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi mới

+ Xây dựng các công trình khác nhau từ những khối xây dựng

+ Tự vận động minh họa,múa sáng tạo khác hợp lý nhưng khác với sự hướng dẫn của cô

- Kỹ năng hợp tác: Tham gia vào các sự kiện trong nhóm, nhận và thực hiện vai của mìnhtrong trò chơi của nhóm

- Kỹ năng tự bảo vệ: Phân biệt được nơi sạch và nơi bẩn, phânbiệt nơi nguy hiểm( gần hồ ao, sông suối , ổ điện) Biết chơi ở

Tích hợplồng ghép kỹ năng sống chotrẻ trong hoạt động vuichơi, hoạt động học, hoạtđộng đón

và trả trẻ

Trang 16

Chủ đề

Thời gian Mục tiêu Nội dung Biện

pháp

hiểu và thực hiện được chỉ dẫn 2,3 hành động

nơi sạch và an toàn

- Kỹ năng tự phục vụ: Trẻ hiểu được lời nói và chỉ dẫn của giáo viên, hiểu được những câuphức và phản ứng lại bằng những hành động hoặc phản hồi tương ứng

- Biểu hiện sự cố gắng quan sát, nghe và thực hiện các quy định chung trong chế độ sinh hoạt của lớp(giơ tay khi muốn nói, chờ đến lượt trả lời cau hỏi, chăm chú lắng nghe )

- Khi đến lớp giáo viên yêu cầutrẻ thực hiện chỉ dẫn và trẻ thựchiện được(ví dụ cất ba lô lên giá, cởi giầy và vào lớp cùng các bạn khác)

Tháng 4

CS 78: Không nói tục chửi bậy

CS 69: Sử dụng lờinói dể trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động

- Kỹ năng giao tiếp: Không nóitục hoặc bắt chước lời nói tục trong bất kỳ tình huống nào

- Kỹ năng hợp tác: Trao đổi bằng lời nói để thống nhất cách

đề xuất trong cuộc chơi với cácbạn ( Trao đổi để đi đến quyết định xây dựng công viên bằng các hình khối hoặc chuyển đổi vai chơi)

+ Hướng dẫn bạn đang cố gắnggiải quyết một vấn đề nào đó VD: HD bạn kéo áo hay xếp hình, hoặc lấy bút chì để tô các chi tiết của các bức tranh

+ Hợp tác trong quá trình hoạt động, các ý kiến không áp đặt hoặc dùng vũ lực bắt bạn phải

Tích hợplồng ghép giáo dục

kỹ năng cho trẻ trong hoạt động vuichơi, hoạt động học( Là

m quen với tác phẩm văn học, tạo

Trang 17

Thời gian pháp

- Biết thay đổi trang phục khi thời tiết thay đổi

- Có những thói quen, hành vi vệ sinh trong sinh hoạt hàng ngày

- Cảm nhận đựoc cái đẹp trong thiên nhiên, trong các câu truyện, bài thơ,bài hát về các hiện tượng TN

- Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của một số HTTN qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, dán, xếp hình theo

ý thích của trẻ qua hoạt động âm nhạc,tạo hình

thực hiện theo ý của mình

- Kỹ năng tự bảo vệ: Trẻ biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết ( nóng, lạnh, trời mưa… )

- Trẻ biết rửa tay, lau mặt đúngcách trước khi ăn, biết rửa tay sau khi đi vệ sinh

- Kỹ năng tò mò, học hỏi, khả

năng thấu hiểu: LQ với các tác

phẩm văn học, hát VĐ nhịp nhàng theo các bài hát trong chủ điểm

- Thực hành tạo hình các đề tài theo chủ điểm: vẽ cầu vồng

hình…), hoạt động trong giờăn

CS 73:Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp

- Kỹ năng giao tiếp: Biết điều

chỉnh cường độ giọng nói : nói

đủ nghe, không nói quá to không nói lí nhí , nói nhỏ trongngủ ở lớp, ở nơi công cộng , khi người khác đang làm việc , không nói to vui đùa khi có người buồn, bị mệt

+ Trẻ nói với một giọng điệu

và tốc độ tích hợp giao tiếp và đàm thoại với gười khác với giọng điệu hồn nhiên và cử chỉ

Tích hợplồng ghép giáo dục

kỹ năng cho trẻ trong hoạt động học, hoạtđộng ngoài

Trang 18

- Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm

và việc ăn uống hợp vệ sinh, đầy đủchất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ của bản thân

- Biết một số món

ăn đắc sản đặc trưng của Hà Nội

CS 88: Trẻ bắt chước hành vi viết

vá sao chép từ, chữcái

+ Chú đừng hút thuốc ở nơi đông người

- Kỹ năng tự phục vụ; Cầm bút viết và ngồi để viết đúng cách+ Sao chép các từ theo trật tự

cố định trong các hoạt động+ Trẻ biết sử dụng các dụng cụ viết, vẽ khác nhau để tạo ra các

kí hiệu biểu đạt ý tưởng hay một thông tin nào đấy Nói cho người khác biết ý nghĩa của các

kí hiệu đó

- Trẻ bắt chước các hành vi viếttrong vui chơi và các hoạt độnghàng ngày

- Kỹ năng tự tin: Tham dự các

trời, hoạtđộng vuichơi, hoạt động giờăn…

Trang 19

Thời gian pháp

quý và tự hào vầ đất nước Việt Nam,mong muốn học vàthực hiện những nét đẹp của người Việt Nam

lễ hội chào mừng sinh nhật Bác

Tháng 5

- Trẻ có khả năng

tự phục vụ: biết rửtay, rửa mặt, đánh răng hàng ngày, trẻ biết tự chải đầu, tự mặc quần

áo gọn gàng

- Trẻ biết các nhómthực phẩm cần thiết cho cơ thể

Biết cách ăn uống

để bảo đảm sức khỏe cho cơ thể

- Trẻ biết và không

ăn một số thứ có hại cho sức khỏe

- Trẻ biệt một số nơi, một số đồ vật không an toàn

- Trẻ biết một số cách tự bảo vệ:

biết kêu cứu và chạy ra khỏi nơi nguy hiểm, không

đi theo người lạ, biết một số việc làm có thể gay nguy hiểm

- Trẻ biết hút thuốc

lá có hại cho sức

- Kỹ năng tự phục vụ: Ôn luyện các kĩ năng tự phục vụ

- Thực hành phân nhóm thực phẩm, tập làm nội trợ

- Kỹ năng tự bảo vệ: Xem tranh ảnh, video về các tình huống, nơi, đồ vật không an toàn, cách xử lý

- Xem tranh ảnh, video về tác hại của thuốc lá,

Tích hợplồng ghép giáo dục

kỹ năng sống chotrẻ trong mọi hoạtđộng củatrẻ ở trường

Trang 20

3.2 Phối kết hợp với giáo viên cùng lớp trong việc giáo dục trẻ.

3.2.1 Xác định nhiệm vụ giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi

Để xác định rõ trách nhiệm và thực hiện công việc một cách hợp lý, tránhkhông bị chồng chéo, ngay từ đầu năm học, chúng tôi đã họp và phân công côngviệc vụ thể cho từng giáo viên trên lớp

Thường xuyên trao đổi với nhau về các biện pháp, hình thức tổ chức hoạtđộng cho trẻ một cách thích hợp tuân theo một số quan điểm: Giúp trẻ phát triểnđồng đều các lĩnh vực: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm- xã hội và thẩm

mỹ Phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động khám phá tim tòi,biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các tình huống khácnhau

Ngoài ra tôi và các giáo viên trong lớp luôn quan tâm đến những trẻ có các tính,giúp trẻ có được những mối liên kết mật thiết với những bạn khác trong lớp, trẻbiết chia sẻ, chăm sóc, biết lắng nghe, trình bày và diễn đạt được ý của mình khivào trong các nhóm trẻ khác nhau, qua đó giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin khi tiếpnhận các thử thách mới

Phồi kết hợp với tổ chuyên môn, thực hiện kế hoạch giáo dục, kế hoạch đánh giá trẻ, mỗi trẻ sẽ được giáo viên tại lớp đánh giá chỉ số qua từng chủ điểmriêng nhằm giúp giáo viên quan sát, ghi chép những kỹ năng trẻ đạt được trong mỗi ngày làm căn cứ, thước đo để đánh giá cuối độ tuổi, cuối giai đoạn phát triển của trẻ mẫu giáo lớn Cũng từ biện pháp này, giáo viên có điều kiện lưu trữ

dữ liệu, sản phẩm để đánh giá trẻ, đồng thời có cơ sở để thay đổi, bổ sung các biện pháp giáo dục từng trẻ, vì nhận thức của trẻ không đồng đều Qua đó hình thành cho trẻ các kỹ năng sống

3.2.2 Nghiêm túc thực hiện quy chế chăm sóc giáo dục trẻ

Để hình thành cho trẻ có thói quen và các kỹ năng cơ bản thì trước hết giáo viên phải thực hiện nghiêm túc qui chế chăm sóc, giáo dục trẻ, có như vậy mới hình thành cho trẻ các thói quen và các kỹ năng trong sinh hoạt hàng ngày Qua việc nghiêm túc thực hiện quy chế hàng ngày mà các kỹ năng sống của trẻ dần được hình thành và được rèn luyện ngày này qua ngày khác dần dần trở thành các kỹ xảo đi sâu vào tiềm thức của trẻ, giúp trẻ có được sự tự tin, mạnh dạn trong mọi hoạt động của cuộc sống

Ngày đăng: 04/02/2020, 01:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w