Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
168 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài:……………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu:……………………………………………………2 1.3 Đối tượng nghiên cứu:………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu:……………………………………………… 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận: 2.2 Thực trạng: .4 2.3 Các biện pháp…………………………………………………………….5 2.4 Hiệu giáo dục……………………………………………………….13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 1.1 Kết luận:…………………………………………………………………15 1.2 Kiến nghị:………………………………………………… 15 MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài: Bác Hồ kính yêu - Người lãnh tụ vĩ đại nói: “ Trẻ em búp cành, Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Trẻ em niềm tự hào gia đình, tương lai đất nước, hệ người mới, tảng vững cho xã hội Việt Nam Đất nước có giàu mạnh, phồn vinh nhờ vào hệ trẻ Chính vậy, phải chăm sóc giáodụctrẻ thật tốt từ trẻ độ tuổimầmnon Để đạt điều việc chăm sóc giáodụctrẻ phải có chung tay góp sức nhà trường, gia đình xã hội Đặc biệt người giáo viên mầmnon việc hướng dẫn chotrẻ vui chơi, chotrẻ ăn, chotrẻ ngủ hay giáodụctrẻ trở thành đứa trẻ ngoan ngỗn thơi chưa đủ mà nhiệm vụ người giáo viên phải trọng đến việc giáodụckỹsốngchotrẻ Hiện nay, trước phát triển mạnh mẽ không ngừng kinh tế - xã hội, trình độ tri thức trẻnâng lên rõ rệt… nhiều bậc cha mẹ người chăm sóc trẻ quan tâm đến việc giáodụckỹsốngcho Tuy nhiên, giáo viên mầmnon thân chị em đồng nghiệp trường bậc cha mẹ lúng túng kiến thức phương phápgiáodụckỹsốngchotrẻ Điều làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển toàn diện nhân cách trẻ Vì vậy, việc giáodụckỹsốngchotrẻtrườngmầmnon điều cần thiết để giúp trẻ khám phá giới tâm hồn cách có định hướng, khiến trẻ biết quý trọng thân, nuôi dưỡng giá trị sống tảng hình thành kỹsống tích cực trẻ, giúp trẻ cân sống Từ xây dựng chotrẻkỹsống hòa nhập với giới xung quanh Ở lứa tuổitrẻ cần có tác động khác đến kỹsốngtrẻ Chăm sóc giáodụctrẻ từ lứa tuổimầmnonsở giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần, tảng giúp cho trình học tập lâu dài trẻ sau Là người giáo viên mầmnon trực tiếp giảng dạy lớp mẫu giáo 5- tuổi, nhận thức việc giáodụckỹsống giúp trẻnâng cao lực để tự lựa chọn giải pháp khác mà định phải xuất phát từ trẻ Vì hoạt động giáodục phải gần gũi với sống, nội dung phải xuất phát từ nhu cầu kinh nghiệm trẻ, trẻ cần có điều kiện để cọ sát ý kiến khác nhau, trao đổi kinh nghiệm, trẻ trải nghiệm, thực hành áp dụng Trẻ phải thảo luận theo nhóm, theo cá nhân, phải động não, đóng vai; tranh luận phân tích tình huống, trẻ phải biết thích nghi, thể cảm xúc, có khả hòa nhập, tự giải vấn đề cách tự lập Đó tiền đề gieo mầm hạt giống nhằm hình thành kỹsốngchotrẻTrong thời gian qua, thấy thực tế trường tơi việc giáodụckỹsốngchotrẻ chưa đạt kết mong muốn thể chất, tình cảm xã hội, giao tiếp, ngơn ngữ, nhận thức sẵn sàng vào lớp Một Từ thực tế tơi ln trăn trở suy nghĩ làm để có phương pháp truyền đạt đến trẻkỹsống tốt dạy trẻ hình thức nào? Để góp phần giáodụckỹsốngcho trẻ, năm học 2017-2018 mạnh dạn nghiên cứu thực nghiệm viết đề tài: “ Mộtsốbiệnphápgiáodụckỹsốngchotrẻ 5-6 tuổitrườngmầm non” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích giáodụckỹsốngchotrẻtrườngmầm non, đặc biệt trẻ - tuổi mong đợi người giáo viên giá trị sốngkỹsống tương ứng với mong muốn mà trẻ đạt Bao gồm kỹ năng, thái độ kiến thức tương ứng với giá trị cần giáodục giúp chogiáo viên định hướng tự lựa chọn kỹsống phù hợp với độ tuổitrẻ mẫu giáo, với điều kiện kinh tế, văn hóa- xã hội địa phương Nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu giáodục nhà trường nói riêng nâng cao chất lượng đổi giáodục nói chung Giáodụckỹsốngchotrẻ mẫu giáo hướng tới hình thành giá trị ý thức thân như: + Về thể chất: trẻ an toàn, khỏe mạnh, nhanh nhẹn, khéo léo, bền bỉ, tháo vát thích ứng với điều kiện sống thay đổi + Về tình cảm - xã hội: trẻ biết kiểm soát cảm xúc, giàu tình thương u lòng biết ơn ơng bà, bố mẹ, cô giáo, bạn bè… giới xung quanh + Về giao tiếp: trẻ mạnh dạn, tự tin, tự trọng tôn trọng người khác, giao tiếp cách có hiệu + Về ngơn ngữ: trẻ biết nói lịch sự, lắng nghe, hòa nhã cởi mở + Về nhận thức: trẻ ham hiểu biết, sáng tạo + Về sẵn sàng vào lớp Một: trẻ có kỹ thích ứng với hoạt động học tập lớp như: sẵn sàng hòa nhập, đương đầu với khó khăn, có trách nhiệm với thân, với công việc với mối quan hệ xã hội 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Căn vào việc yêu cầu đề tài, lựa chọn đối tượng nghiên cứu trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A mà phụ trách thực năm học 2017 - 2018 khu chính, TrườngMầmnon Mường Mìn, với sĩ số 23 cháu 1.4.Phương pháp nghiên cứu: Để bắt đầu bước vào trình nghiên cứu trước hết thân tơi phải nhận định tình hình chung đối tượng nghiên cứu, sau đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu tham khảo chủ yếu hoạt động thực hành trải nghiệm để xây dựng đề cương sáng kiến, áp dụng sáng kiến hoàn thành sáng kiến năm học 2017 - 2018 Với thực tế vốn kỹsốngtrẻ lớp mẫu giáo 5- tuổi trước hết sử dụng phương pháp chủ yếu là: Nhóm phương pháp trực quan; Nhóm phương pháp dùng lời; Nhóm phương pháp thực hành 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lý luận: Tuổimầmnon bậc thang đầu tiên, làm móng cho bậc thang đời người, nhiều nhà khoa học nói đến cần thiết vai trò trườngmầmnon việc phát triển chuẩn bị chotrẻTrẻ cần chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học, yêu cầu quan trọng để giúp trẻ bước vào tiểu học cần chuẩn bị chotrẻ mặt thể chất; mặt trí tuệ; tình cảm xã hội; ngôn ngữ; sốkỹ cần thiết chotrẻ thơng qua nhiều hoạt động với hình thức khác nhau… Trong hoạt động giáodụcchotrẻtrườngmầm non, vui chơi hoạt động chủ đạo, song hoạt động học tập, trải nghiệm, giao tiếp ứng xử cần phải trang bị chotrẻ Muốn làm tốt điều đòi hỏi người giáo viên mầmnon phải có tâm huyết với nghề, say sưa suy nghĩ tìm tòi, chu đáo, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động cách khoa học để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thành kỹ học tập Từ giáo nhẹ nhàng lồng ghép giáodụckỹsốngchotrẻ cách nhẹ nhàng Kỹsống chìa khóa vàng chosống còn, phát triển thành công người Kỹsốngkỹ cần có cho hành vi lành mạnh giúp trẻ đối mặt với thách thức sống hàng ngày Dạy kỹsống giúp chotrẻ có kinh nghiệm, biết điều nên làm điều không nên làm Việc giáodụckỹsống chiếm vị trí quan trọng, giúp trẻ làm chủ suy nghĩ, cảm xúc hành động mình; lĩnh hội kinh nghiệm xã hội để trẻ vận dụng sống sau Trong xã hội nay, kiến thức người ngày phát triển mở rộng, cá nhân, không bồi dưỡng, cập nhật thông tin thường xuyên trở nên lạc hậu Hơn nữa, yêu cầu chất lượng chăm sóc, giáodụctrẻ ngày cao Để hình thành có kỹchotrẻsống hàng ngày, gia đình nhà trường đóng vai trò vơ quan trọng Đối với người giáo viên trước tiên phải nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ, từ để có phương phápgiáodụctrẻ tốt hơn; chuẩn bị tốt không gian, đồ dùng đồ chơi chotrẻ hoạt động; giáo viên phải có kiến thức, kỹ chăm sóc giáodụctrẻ Ngồi ra, giáo viên phải có kiến thức để tổ chức hoạt động chotrẻ trải nghiệm, để trẻ hút vào hoạt động đa dạng khác với bạn nhóm lớp Tạo nhiều hội để trẻ tương tác, giao tiếp với lớp như: Thảo luận, trao đổi ý kiến, giải xung đột, chia sẻ kinh nghiệm, trải nghiệm vai trò khác Tạo điều kiện để trẻ phát huy kỹ sống, cô người gợi mở hướng dẫn chotrẻ để trẻ khám phá tìm tòi phát huy hết khả trẻTrong trình giáodụctrẻ cần ý phải thực từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó Đối với cha mẹ người chăm sóc trẻ cần phải quan tâm phối hợp với giáo viên việc giáodụckỹsốngchotrẻ 2.2 Thực trạng sốbiệnphápgiáodụckỹsốngchotrẻ 5-6 tuổitrườngmầm non: *Thuận lợi: - Phòng Giáodục đào tạo Quan Sơn với Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm bồi dưỡng nâng cao, chuyên môn, nghiệp vụ chogiáo viên - Trẻ học chuyên cần, trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tích cực tham gia vào hoạt động lớp - Bản thân hiểu xác định mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng việc nghiên cứu “ Mộtsốbiệnphápgiáodụckỹsốngchotrẻ 5-6 tuổitrườngmầm non” - Đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, có tâm huyết với nghề, hiểu hoàn cảnh điều kiện sốngtrẻ gia đình để có biệnphápgiáodục phù hợp - Được quan tâm Đảng, Nhà nước, cấp quyền lãnh đạo địa phương nhà trường có phòng học tương đối rộng, thống mát đầy đủ điều kiện để hoạt động Nhà trường ln coi trọng việc trang trí hình ảnh phong phú, hấp dẫn, phù hợp với độ tuổi, tâm sinh lý… để thu hút trẻ * Khó khăn: - Trẻ lớp độ tuổi mức độ nhận thức khả giao tiếp không đồng - Trẻ bị ảnh hưởng sống đại như: Internet, tivi, trò chơi điện tử - Mộtsố bậc cha mẹ người chăm sóc trẻ chưa có nhận thức đắn việc giáodụckỹsốngchotrẻTrongsống nuông chiều, bao bọc, thường làm thay chotrẻ công việc mà trẻ yêu cầu khiến trẻ quen dựa dẫm, khơng có tính tự lập, ích kỷ, lãnh cảm với mơi trường xung quanh Bên cạnh chưa có hành vi đắn lời nói mẫu mực - Trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ tuyên truyền giáo viên chưa sắc sảo; nội dung cơng tác phối hợp sơ sài, chưa cập nhập thông tin kịp thời dẫn đến hiệu chưa cao, chưa thu hút quan tâm đáp ứng thông tin bậc cha mẹ, người chăm sóc trẻ cộng đồng * Khảo sát thực trạng ban đầu: Qua điều tra thực tế vốn kỹsốngtrẻ lớp nhận thấy kết khảo sát trước thực đề tài sau: Mức độ nội dung khảo sát Kỹgiao tiếp, chào hỏi Kỹ tự lập, tự phục vụ Kỹ hợp tác, hoạt động nhóm Trẻ mạnh dạn, tự tin Kỹ nhận thức Đạt Số lượng Tỷ lệ % 39% 30% 35% 26% 39% Chưa đạt Số lượng Tỷ lệ % 14 61% 16 70% 15 65% 17 74% 14 61% Kỹ vận động Kỹ thích nghi Kỹ vệ sinh 10 10 43% 43% 35% 13 13 15 57% 57% 65% Từ kết cho thấy, vốn vốn kỹsốngtrẻ chưa cao nên dẫn đến tỉ lệ đạt trẻ thấp; tỉ lệ trẻ chưa đạt lại cao Với khó khăn tơi phải khắc phục, sửa đổi tìm ra: “ Mộtsốbiệnphápgiáodụckỹsốngchotrẻ 5-6 tuổitrườngmầm non” nhằm chotrẻ phát huy được: - Sự hợp tác, tự kiểm tra, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả thấu hiểu giao tiếp - Học cách có mối liên kết mật thiết với bạn khác lớp, biết chia sẻ, chăm sóc, lắng nghe, trình bày diễn đạt ý nhóm bạn 2.3 Các biệnpháp giải giáodụckỹsốngchotrẻ 5-6 tuổitrườngmầm non: a Biệnpháp 1: Giáo viên tìm tòi, sáng tạo chia sẻ với đồng nghiệp: Muốn giáodụckỹsốngchotrẻ 5-6 tuổitrườngmầmnon trước hết giáo viên khơng nghiên cứu nắm vững mục đích hoạt động mà cần phải nắm phương phápbiệnpháp thực Từ giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, khơng bị gò bó, áp đặt, giúp trẻ tiếp thu vận dụng vào thực tế hàng ngày trẻ Để giáodụckỹsốngcho trẻ, người giáo viên mầmnon luôn học hỏi, nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc giáodụctrẻmầmnon 5- tuổi - Giáo viên kịp thời nắm bắt, tiếp thu chương trình tập huấn chuyên đề phòng giáodục nhà trường tổ chức - Tham khảo biệnpháp hay dạy kỹsốngchotrẻ qua phương tiện truyền thông như: sách báo, tạp chí mầm non; qua bạn bè đồng nghiệp… + Sách giáodục giá trị sốngkỹsốngchotrẻmầmnon ( Nhà xuất Đại học quốc gia) + Sách bé thực hành tình giáodụckỹsống dành chotrẻ mẫu giáo + Sách hoạt động phát triển kĩ xã hội dành chotrẻ mẫu giáo Sách phương phápgiáodục giá trị kỹ sống… + Xem chương trình truyền hình như: Quà tặng sống; Cuộc sống quanh ta… kênh truyền hình… Hoạt động giáodụckỹsốngchotrẻtrường tơi nói chung lớp tơi nói riêng chưa thực tốt Qua kiểm tra, đánh giá đầu năm có nhiều trẻ rụt rè việc chào cơ, chào khách, chưa có kỹgiao tiếp, chưa có kỹ tự phục vụ, chưa lồng ghép tích hợp vào hoạt động… giáo viên không để ý sâu vào hoạt động Tôi nhận thấy vấn đề quan trọng định đến nhân cách trẻ sau Vì thơng qua việc tự bồi dưỡng thân, học hỏi qua truyền thông, báo đài, tài liệu xem phương tiện thông tin đại, nắm vững phương pháp để dạy trẻsốkỹ Đây vấn đề quan trọng cấp bách trẻ nên buổi sinh hoạt chuyên môn khối mẫu giáo chia sẻ với đồng nghiệp biệnphápgiáodụckỹsốngchotrẻ Để dạy trẻkỹsống việc cô giáo phải gương để trẻ soi vào, để trẻ học làm người Không phương pháp hiệu phương pháp “Dùng nhân cách để giáodục nhân cách” Người giáo viên giáodụckỹsống cần gương mẫu mực hành vi, lời ăn, tiếng nói, cách giao tiếp ứng xử, cách giải vấn đề… Đây yêu cầu thiết thực đòi hỏi giáo viên phải tự rèn luyện để cơng tác giáodụctrẻ cách tốt Và đưa điều mà giáo viên nên không nên việc giáodụckỹsốngchotrẻ là: * Nên: + Tin tưởng vào trẻ lực trẻ + Kiên nhẫn có kỹ lắng nghe tốt + Ý thức thân sẵn sàng học kỹ + Có kinh nghiệm sống biết soi xét + Tôn trọng ý kiến trẻ, không áp đặt ý kiến lên trẻ + Thực hành tư sáng tạo khai phá + Biết xếp phòng, nhóm lớp tạo bầu khơng khí hấp dẫn + Biết chủ động phương phápgiáodục Tác động kịp thời nhóm bế tắc + Biết tạo bầu khơng khí trò chuyện sơi * Khơng nên: + Khơng nên nói dài nói nhiều + Khơng nên đưa lời đáp có sẵn mà để trẻ tự tìm tòi + Khơng nên vội vàng phê phán hay sai b Biệnpháp 2: Phát triển kỹgiao tiếp chotrẻGiao tiếp không quan trọng năm trẻtrườngmầmnon mà quan trọngtrẻsống sau Kỹgiao tiếp kỹ tảng để giúp trẻ nhận biết giá trị sống hình thành kỹsống Vì thế, cha mẹ người chăm sóc trẻgiáo cần quan tâm giúp trẻ cách tự nhiên bước suốt chiều dài phát triển nhân cách trẻ * Phát triển chotrẻkỹgiao tiếp với bạn bè Như biết, lớp học trẻ giới thu nhỏ xã hội, nơi hội tụ đa văn hóa, đa tính cách đa sở thích Mơ hình tạo hội chogiáo viên dạy chotrẻ học cách chấp nhận có hội để khám phá sở thích, mối quan tâm chung Để giúp trẻ phát triển kỹ chơi với trẻ khác tạo môi trườngchotrẻgiao tiếp với tạo tình chotrẻ tự giải Và đưa “tiêu chí” khơng tranh giành đồ chơi với bạn Trong tiêu chí tơi lên kế hoạch rèn lớp nói chung, vào buổi chiều nhận xét buổi chơi, cho lớp nhận xét xem chơi bạn tranh giành đồ chơi bạn khơng cắm cờ, cuối tuần bạn cắm nhiều cờ bé ngoan Ngoài chơi, đón trả trẻ; trẻ có biểu hành vi sai trái phải giải thích chotrẻ hiểu để giúp trẻ sửa lỗi Những việc làm có ích trẻ, trẻ biết điều nên làm điều khơng nên làm nhân cách sốngtrẻ phát triển toàn diện Bên cạnh tơi tìm tòi, tham khảo, sưu tầm số câu chuyện, thơ mang tính giáodục cao Giúp trẻ thấy nhân vật câu chuyện, thơ giao tiếp với nào? - Mỗi cá nhân trẻ có tính cách khác nhau, có trẻ vơ nhanh nhẹn, hoạt bát, hiếu động có trẻ lại chậm chạp, thụ động hay q nóng nảy… Chính mà người giáo viên mầmnon phải nắm đặc điểm tâm sinh lý chung độ tuổi phụ trách, cần biết rõ tính cách trẻtrẻ chơi với người bạn thích hợp với cá tính nhằm tránh xảy mẫu thuẫn tính cách Vì trước chơi tơi thường chotrẻ đọc thơ: “Giờ chơi bé” Kỹgiao tiếp với bạn bè cần thiết, trẻsống môi trường bạn bè chiếm nhiều thời gian với gia đình Vì thế, tơi dạy trẻ “ Giao tiếp” cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt nở nụ cười thân thiện, tự nhiên Dạy chotrẻ phải luôn giữ lời hứa khiến cho buổi nói chuyện trở nên thật thoải mái, thật chân thành tham gia hoạt động vui chơi lớp * Phát triển kỹtrẻ chào hỏi giao tiếp với người lớn tuổi Như nhận định ban đầu mà tơi trình bày, trẻ lớp độ tuổi mức độ nhận thức khả giao tiếp không đồng đều, có số cháu hạn chế việc giao tiếp tiếng Việt Mặt khác, số bậc cha mẹ người chăm sóc trẻ chưa có nhận thức đắn việc giáodụckỹsốngchotrẻ Nguyên nhân chủ yếu cha mẹ q nng chiều với suy nghĩ đơn giản trẻ nhỏ chưa biết gì, chiều chút khơng Nhưng điều lại tạo nên hành vi nhận thức sai lệch trẻ mà trở thành thói quen khó thay đổi sau Đối với trẻ, người lớn phải gương sáng chotrẻ noi theo, cần tập chotrẻ lời nói lễ phép tự nhiên, khơng q màu mè hình thức, khơng phép nói trống không, cộc lốc với người lớn tuổi Điều giúp chotrẻ học cách hiệu quả, thông qua cách giao tiếp ứng xử cha mẹ, người thân gia đình, giáo người xung quanh Chúng ta khơng thể kiểm sốt người lớn gia đình nói thơ lỗ khơng có hành vi lịch tối thiểu Trong xã hội với công nghệ tiên tiến, phát triển khơng ngừng mặt, kỹgiao tiếp, chào hỏi tối thiểu lại dần Và định đưa kỹ chào hỏi kỹgiao tiếp vào đón, trả trẻ: Ví dụ: Trong thời gian đầu, nhiều trẻ lớp chưa có kỹ chào hỏi giao tiếp với cô bạn bè, chủ động chào trẻ trước: “ Cô chào con” hay “ Cô chào bạn Bảo An” lúc trẻ biết đáp lại câu: “ Chúng chào cô ạ” hay “ Con chào ạ” Qua cha mẹ trẻ đưa trẻ đến hay đón trẻ tơi nhắc trẻ chào bố, mẹ, ông, bà… Mỗi trẻ chơi mà có khách đến lớp tơi nhắc trẻ “ Các chào bác, cô… nào” trẻ có thói quen chào cô, chào bố mẹ chào khách, đến lớp, Đối với trẻ chưa có kỹgiao tiếp nhiều với cô, với bạn thường xuyên gần gũi trẻ hơn, tạo hội trò chuyện với trẻ nhiều người thân trẻ, giới xung quanh Từ trẻ mạnh dạn tiếp xúc giao tiếp với cô, với bạn bè người khác Ngồi tơi sưu tầm câu chuyện, thơ, hát có nội dung giáodục lễ giáo với nội dung cụ thể như: Bài thơ: Mẹ em; Thương ơng; Bó hoa tặng cơ; Giữa vòng gió thơm; Cơ dạy Cụ thể trẻ đọc thơ: “Lắng nghe người khác” Người lớn nói, bé lắng nghe Khơng ngắt lời, không la hét Người lớn hỏi, bé trả lời Thật rõ ràng lễ phép Những câu thơ trẻ dễ thuộc, dễ nhớ lời dặn dò ngày Bài hát: Lời chào buổi sáng; Con chim vành khuyên Cụ thể hát : “Lời chào em” Đi đến nơi lời chào trước, Lời chào dẫn bước đường bớt xa Lời chào thành quà gặp cụ già, Lời chào thành hoa nở vui đường Lời chào em, gió mát Mang theo tiếng hát, sớm chiều Lời chào em, gió mát Nên đâu, em mang theo Giáodụctrẻ thông qua câu chuyện như: Tích Chu; Ba gái; Ai đáng khen nhiều hơn… Tôi in thơ, hát, câu chuyện gửi cho cha mẹ người chăm sóc trẻ nắm giúp trẻ học thuộc Qua giúp trẻ có hành vi kỹ tốt Ngồi ra, tơi chotrẻ tham gia trò chơi đóng vai để trải nghiệm kỹ chào hỏi giao tiếp; tạo tình cụ thể để giúp trẻ giải chọn cách giao tiếp với người lớn cho phù hợp c Biệnpháp 3: Tổ chức hoạt động giáodụckỹsốngchotrẻ thông qua hoạt động hàng ngày * Giáodụckỹsốngchotrẻ thông qua hoạt động có chủ định - Thơng qua lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: + Với hoạt động văn học: kể chuyện “ Hai anh em”; đóng kịch “Cây tre trăm đốt” - Tơi kể chotrẻ nghe, trích dẫn, giảng giải nội dung, giảng từ khó kết hợp đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời Chotrẻ nhập vào vai nhân vật câu truyện giáodụctrẻ làm việc theo nhóm, khơng tham lam ích kỷ, biết lắng nghe ý kiến người khác, biết tôn trọng hợp tác với bạn bè, với người xung quanh + Hoạt động làm quen với chữ cái: Tôi trọng việc luyện chotrẻ cách phát âm chữ xác, rõ ràng; vận dụng sưu tầm, sáng tạo trò chơi với chữ cái; rèn chotrẻ cách tô chữ ngồi tư - Thông qua lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Với hoạt động âm nhạc: Dạy hát, nghe hát, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc, biểu diễn…Tơi kích thích trẻ bộc lộ suy nghĩ, bộc lộ tình cảm, khả tưởng tượng sáng tạo Ví dụ: Trong tiết vận động múa minh họa cho hát “ Đi học ” + Trẻ nói: Cơ giáo khơng biết múa + Cơ nói: Vậy có tình cảm giáo? À u q giáo mình, cô múa Từ lời động viên khích lệ tạo chotrẻ có hứng thú tự tin hơn, mạnh dạn hoạt động để từ trẻ mạnh dạn, chủ động, tự tin hoạt động khác… Với hoạt động tạo hình: Tơi hướng dẫn, gợi mở chotrẻ sáng tạo để trẻ tự tay vẽ, nặn, xé dán, xếp hình, xem tranh…Qua trẻ biết nhận xét mình, bạn; biết quý trọng sản phẩm tạo - Thông qua lĩnh vực phát triển nhận thức: + Hoạt động khám phá xã hội: Qua đề tài: “Trò chuyện q hương Mường Mìn” Trẻ biết đặc điểm riêng q câu hỏi đưa như: Các kể đặc điểm q có nghề truyền thống gì? Những ăn đặc sản? Ngôi nhà người dân tộc Thái? Trẻ biết trả lời “Con thưa cô nghề truyền thống nghề dệt vải” hay “Con thưa cô nhà dân tộc Thái nhà sàn”… Cứ hoạt động học với hàng loạt câu hỏi cô đưa trẻ tham gia, với trẻ nói gọi nhiều thường xun + Thơng qua hoạt động Làm quen với tốn với đề tài “ Sắp xếp theo quy tắc” sử dụng trò chơi gắn dụng cụ nghề xếp theo quy tắc, đội gắn nhanh đội chiến thắng Như buộc trẻ phải thảo luận với nhau, hợp tác hoàn thành tập học sưu tầm đồ dùng sáng tạo Thông qua chủ đề “Gia đình” tơi chotrẻ chia sẻ thơng tin gia đình, chotrẻ kể thành viên gia đình mình, việc mà trẻ thường làm nhà, qua giáodụctrẻkỹgiao tiếp, lắng nghe người khác nói, nói rõ ràng để bạn hiểu - Thông qua lĩnh vực phát triển thể chất: Hoạt động phát triển vận động: Tôi giáo viên khác tổ chức chotrẻ vận động như: Bò chui qua cổng; Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế; Chuyền bóng qua đầu qua chân; Bật qua vật cản; Nhảy từ độ cao 45cm; Ném trúng đích thẳng đứng…Qua rèn chotrẻkỹ nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin, khéo léo tham gia vận động, biết bảo vệ sức khỏe * Giáodụckỹsốngchotrẻ thơng qua hoạt động góc “ Chơi học Học chơi” Quả thật vậy, biết trẻmầmnon vui chơi hoạt động chủ đạo Thông qua hoạt động bộc lộ rõ nét hành vi tốt khơng tốt Vì tơi ln uốn nắn sửa sai chotrẻ chơi đặc biệt qua trò chơi góc phân vai Ví dụ: Qua góc chơi phân vai: (Trò chơi Bác sĩ) thơng qua trò chơi ngồi việc trẻ hiểu công việc người bác sĩ bệnh nhân trẻ phải biết thưa gửi lễ phép Giai đoạn đầu trẻ chưa mạnh dạn chơi, tơi nhập vai làm bác sĩ cháu đến khám chủ động hỏi trẻ “ Cháu ơi, cháu thấy đau chỗ nào?” Trẻ nói: “ Đau đầu” Tơi phải sửa cho trẻ, khám phải nói: “Bác sĩ khám cho cháu với, cháu thấy đau đầu ạ” Nếu trẻ biết thưa gửi lễ phép gắn chotrẻ hoa vào áo cuối ngày nhận xét trước lớp Với hình thức cháu thích - Hay thơng qua góc chơi trọng tâm xây dựng: Tôi thường xuyên sưu tầm đồ dùng, phế liệu, mẩu gỗ, đồ dùng đồ chơi tự tạo…Để trẻ tự tạo nên mô hình gần gũi Từ trẻ có kỹ xếp khối, đặt cây, vật…một cách sáng tạo, sinh động; kỹ phân công công việc cho bạn nhóm Ví dụ: Bạn xếp này, tơi đặt kia… - Thông qua hoạt động vui chơi: Tôi đưa kỹsống hợp tác chotrẻ Ở độ tuổitrẻ bắt đầu quan tâm đến bạn nhóm Tình bạn ổn định bắt đầu nảy sinh Chúng sẵn sàng chia sẻ với bạn tình bạn trở nên quan trọng với trẻ Sử dụng trò chơi, câu chuyện, hát giáo viên giúp trẻ học cách làm việc với bạn, công việc không nhỏ trẻ lứa tuổi Khả hợp tác giúp trẻ biết cảm thông làm việc với bạn Ở kỹ sử dụng trò chơi để dạy trẻ: Ví dụ: Ở trò chơi đóng vai: Với chủ đề “ Gia đình” chơi tất trẻ nhóm phải thảo luận, phân công công việc cho làm công việc giao cuối trẻ hồn thành cơng việc giao Đó cách hợp tác làm việc Ví dụ: Trong góc chơi học tập: - Mỗi trẻ phân công theo nhóm để nhận nhiệm vụ: bạn tơ chữ cái, bạn xếp chữ que, bạn học thẻ số, thẻ chữ….Từ trẻ học làm việc theo nhóm biết tuân thủ theo mệnh lệnh nhóm trưởng Với hoạt động tơi thường xuyên tổ chức chotrẻ chơi trò chơi như: Cô giáo, bác sỹ, xây dựng doanh trại, xây dựng ngã tư đường phố…Các trò chơi đóng kịch: Hai anh em; Quả bầu tiên; Ba tiên…Thơng qua để giáodụckỹsốngcho trẻ, trò chơi xã hội trẻ hình thành phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo * Giáodụckỹsống qua góc thực hành kỹsốngchotrẻ Tôi trọng việc xây dựng góc thực hành kỹsốngchotrẻ chơi thường xuyên công việc đơn giản diễn hàng ngày như: Cách 10 đóng mở cửa, lấy uống nước, quét rác sàn, cách rót nước bình lọ miệng tròn to, cách sâu dây qua đối tượng có khuyết nhỏ, cách đan nong mốt (5 nan), cách tự tết tóc cho mình, cho bạn - Ngồi tơi tổ chức chotrẻ làm thí nghiệm như: vật chìm vật nổi; Sự phát triển cây; Sự kỳ diệu nước…; trẻ chơi trò chơi mang tính lành mạnh như: Rồng rắn lên mây; ăn quan; ném còn…tạo chotrẻ cảm giác an toàn thoải mái tham gia học tập vui chơi Cách thực hàng ngày hội tốt để giáodụckỹsốngchotrẻ * Giáodụctrẻkỹsống thông qua hoạt động khác ngày - Ngồi hoạt động học có chủ định, hoạt động góc tơi áp dụng hướng dẫn dạy trẻkỹsống thông qua hoạt động khác như: - Trong đón trả trẻ: Mỗi ngày cháu đến trường thường xun trò chuyện với trẻ Qua đó, giáodụctrẻkỹgiao tiếp, kỹ tự cất giầy dép, ba lô nơi quy định Việc ngày đón trẻ ln ln nhắc nhở trẻ biết chào hỏi cô, chào bạn, chào cha mẹ, ơng bà…; biết nói lời xin lỗi, biết nói cảm ơn, khơng nói leo người khác nói, khơng tự tiện lấy đồ sử dụng đồ người khác - Trong thể dục sáng: Rèn chotrẻ có thói quen nghiêm túc, đứng vị trí, có kỹ thực động tác thể dục khỏe khoắn, dứt khốt Dưới sân trường tơi kết hợp kỹ lên, xuống chotrẻ theo bước chân, chân trước, chân sau, theo hàng lối, không chen lấn xô đẩy bạn - Trong vệ sinh: Tôi dạy trẻkỹ tự phục vụ như: Rửa mặt, rửa tay xà phòng, cách chải tóc, cách gấp quần áo vệ sinh nơi quy định… - Trong hoạt động ngồi trời: Tơi đưa kỹsống tự tin, kỹ mà giáo viên cần tâm phát triển tự tin, lòng tự trọngtrẻ Qua hoạt động giáo giúp trẻ cảm nhận ai, cá nhân mối quan hệ với người khác Kỹsống giúp trẻ ln cảm thấy tự tin tình nơi Ví dụ: Cơ tổ chức cho đội chơi trò chơi:“ Chuyền bóng bụng”, trò chơi cháu thực luật chơi trẻ chuyển bóng bụng, theo đường dích dắc, khơng chạm tay vào bóng Mỗi đội ln tự tin chiến thắng tìm cách động viên khích lệ nhóm cố gắng có ý chí vươn lên - Trong ăn trưa - ngủ trưa: + Trong ăn trưa: thói quen, hành vi văn hóa ăn uống vơ quan trọng Tôi thường rèn chotrẻkỹ tự lao động phục vụ, rèn tính tự lập như: biết tự lấy bát thìa theo số lượng tổ biết ngày trực nhật theo tổ, ăn biết ăn uống lịch sự, không nói chuyện ăn, ăn uống bàn ăn mình, biết cách sử dụng đồ dùng, vật dụng ăn uống cách đắn, biết ăn hết xuất, không làm rơi vãi ăn, ăn nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệng nhai thức ăn, biết mời trước ăn, biết tự dọn, cất bát thìa nơi quy 11 định, biết giúp người lớn dọn dẹp, ngồi ngắn khơng làm ảnh hưởng đến người khác… Bên cạnh đó, trước ăn thường lồng ghép thơ như: Giờ ăn; Cô dạy…; hát như: Tập rửa mặt; Vì mèo rửa mặt…để trẻ vui vẻ, thoải mái trước ăn + Trong ngủ trưa: Tơi động viên khích lệ để trẻ cảm thấy ngày trường vui vẻ ý nghĩa Tôi rèn chotrẻ tự lấy chăn gối, vị trí, tư thế, ngủ giờ, khơng nói chuyện ngủ Tôi thường sưu tầm hát ru, nhạc nhẹ không lời để bật chotrẻ nghe với âm vừa phải, tạo chotrẻ giấc ngủ ngon, ngủ sâu Ngồi tơi áp dụng giáodụckỹsốngchotrẻ hoạt động chiều lúc nơi… d Biệnpháp 4: Xây dựng kế hoạch giáodụckỹsốngchotrẻ đưa vào chủ đề Để giáodụckỹsốngchotrẻ đạt hiệu quả, phối hợp xây dựng kế hoạch đưa vào chủ đề, hoạt động lớp, tùy thuộc vào chủ đề, thời điểm để lựa chọn nội dung tích hợp phù hợp với độ tuổi, thực tế lớp để giáodụckỹsống nhằm đạt hiệu cao Ví dụ: - Chủ đề Bản thân: Lựa chọn kỹ tự phục vụ như: Tự mặc, cởi quần áo, cách sử dụng nhà vệ sinh cách, vệ sinh cá nhân, cách ăn uống, mặc quần áo phù hợp với thời tiết, sống gọn gàng ngăn nắp; biết bảo vệ thân trước tình nguy hiểm, không chơi nơi vệ sinh, không nhận quà người lạ chưa người thân cho phép, biết kêu cứu gặp nguy hiểm, biết số thơng tin thân như, tên, tuổi, sở thích sử dụng lời nói rõ ràng, mạch lạc để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu thân - Chủ đề Quê hương - Đất nước - Bác Hồ: Tạo hội chotrẻ xem vi deo tranh ảnh quê hương, đất nước, Bác Hồ với cháu thiếu nhi như: phóng ngắn, câu chuyện Bác, di tích lịch sử, khu du lịch khắp đất nước, tỉnh Thanh Hóa hay số cảnh đẹp quê hương Mường Mìn bé như: cánh đồng làng, dòng sơng Luồng, nhà sàn…Từ tạo chotrẻ có lòng kính u Bác Hồ, quan tâm đến di tích lịch sử, địa danh, cảnh đẹp, lễ hội quê hương, đất nước, giữ gìn bảo vệ mơi trường đ Biệnpháp Tuyên truyền, phối kết hợp với cha mẹ người chăm sóc trẻgiáodụckỹsốngchotrẻ Hiểu rõ vai trò bậc cha mẹ người chăm sóc trẻ góp phần khơng nhỏ việc giáodụckỹsốngchotrẻ Vì vậy, từ đầu năm tổ chức họp lớp, buổi họp đưa sáng kiến ý tưởng ý nghĩa giáodụckỹsống áp dụng vào trẻ thống với gia đình biệnphápgiáodục nhà Khi họp năm nêu tiêu chí trẻ thực làm hay chưa làm được, tiêu chí chưa làm nêu họp để bàn luận uốn nắn trẻ 12 kịp thời Đặc biệt, cha mẹ người chăm sóc trẻ quan tâm đến cái, tơi tìm cách để gặp trao đổi thành tích học tập cháu lớp đồng thời hỏi thăm nề nếp sinh hoạt, sở thích…của cháu nhà Với việc làm kiên trì tơi tác động việc học cháu lớp việc rèn nề nếp nhà, tơi thấy sốtrẻ có khó khăn việc kết bạn chia sẻ với bạn nhóm lớp lại hình thành mối liên kết thân thiết mơi trường gia đình trẻ Chính vậy, cha mẹ giúp trẻ phát triển kỹ cảm xúc cách tạo mối liên kết bạn bè gia đình, cha mẹ không nên bực bội trẻ chơi với bạn khác tham gia buổi chơi bé Ví dụ: Mộtsốkỹ phối hợp cô giáo dạy trẻkỹ cất dép, kỹ cất quần áo Vậy muốn trẻ làm tốt kỹ tơi phối hợp với gia đình hướng dẫn quan sát trẻ nhà Cha mẹ cần có niềm tin với hướng dẫn giáo viên khiếu bẩm sinh trẻ bên cạnh cha mẹ cần dạy trẻ từ từ để trẻ hiểu cha mẹ gương sáng để trẻ noi theo Chính thế, việc giáodụckỹsốngchotrẻ đạt kết tốt phải biết kết hợp hài hòa biệnpháp khơng thể thiếu biệnpháp Đó ý thức trách nhiệm tình u thương giáotrẻ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Qua thời gian sâu thực nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm thân, ủng hộ tích cực bậc cha mẹ, Ban giám hiệu, chị em đồng nghiệp giúp đạt số kết tiến hành đề tài: “ Mộtsốbiệnphápgiáodụckỹsốngchotrẻ 5-6 tuổitrườngmầm non” Tôi tìm biệnpháp tích cực phù hợp để nâng việc giáodụckỹsốngchotrẻ điều cho kết sau * Đối với thân, đồng nghiệp, nhà trường địa phương: - Tự tin, sáng tạo việc giáodụckỹsốngchotrẻ - Kết hợp chặt chẽ với bậc cha mẹ người chăm sóc trẻ, tạo uy tín tiềm trẻ, gia đình tín nhiệm - Mạnh dạn giám nghĩ, giám làm, khắc phục khó khăn để giúp trẻ có kỹsốngsống ngày - Tơi có thêm thời gian để trao đổi với đồng nghiệp, nhà trường, tìm hiểu tham khảo tư liệu sách báo…để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt giáodụckỹsốngchotrẻ *Đối với cha mẹ người chăm sóc trẻ: - Cha mẹ trẻ thường xuyên phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc dạy trẻkỹ sống, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức thông qua bảng thông tin dành cho cha mẹ người chăm sóc trẻ, bảng đánh giá trẻ lớp, điện thoại… - Giao tiếp cha mẹ gần gũi thường xuyên chia sẻ với hơn, la mắng trẻ, phân việc cho trẻ, hướng dẫn trẻ tự làm công việc phục vụ thân như: Trẻ tự đeo ba lô, tự vào lớp - Cha mẹ cảm thấy hài lòng với kết đạt có 13 quan tâm việc ủng hộ giáo viên nguyên vật liệu để giáo viên trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chotrẻ lớp *Đối với trẻ: - Trẻ cô giáo cha mẹ tạo điều kiện khuyến khích, khơi dậy tính tò mò, phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, động, mạnh dạn, tự tin - Trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, rèn luyện kỹ tự lập, nhận thức, kỹ vận động thô, vận động tinh thông qua hoạt động hàng ngày sốngtrẻ - Trẻ rèn luyện kỹ xã hội, kỹ cảm xúc, giao tiếp, chung sống hòa bình, tuyệt đối không sảy xúc phạm bạo hành trẻ - Trẻgiáo dục, chăm sóc ni dưỡng tốt, bảo vệ sức khỏe, bảo đảm an tồn, phòng bệnh, theo dõi cân đo - Trẻ học hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần từ 90% trở lên gặp khó khăn đến lớp, có kỹ lao động tự phục vụ, trực nhật, xếp bàn ăn, tự chuẩn bị khăn số lượng bát nhóm Biết kê bàn, gấp chiếu, gấp chăn - Trẻ ln có kết tốt học tập thông qua bảng đánh giá lớp sau giai đoạn cuối độ tuổi, qua kểm tra đánh giá chất lượng sau tiêu chí, trẻ sau: * Bảng kết so sánh có đối chứng Đầu năm Cuối năm SốtrẻSốtrẻ Tỷ lệ Tỷ lệ Mức độ nội dung khảo sát đạt/ đạt/ % % Tổng số Tổng số 1.Kỹ giao tiếp, chào hỏi 9/23 39% 21/23 91% Kỹ tự lập, tự phục vụ 7/23 30% 22/23 96% 2.Kỹ hợp tác, hoạt động theo nhóm 8/23 35% 20/23 87% Trẻ mạnh dạn, tự tin 6/23 26% 21/23 91% Kỹ nhận thức 9/23 39% 20/23 87% Kỹ vận động 10/23 43% 22/23 96% Kỹ thích nghi 10/23 43% 22/23 96% Kỹ vệ sinh 8/23 35% 22/23 96% Từ bảng kết so sánh có đối chứng cho thấy, vốn kỹsốngtrẻ sau áp dụng thực đề tài:“ Mộtsốbiệnphápgiáodụckỹsốngchotrẻ 5-6 tuổitrườngmầm non” tỉ lệ đạt trẻnâng lên rõ rệt 14 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Tóm lại, qua q trình nghiên cứu thực đề tài: “ Mộtsốbiệnphápgiáodụckỹsốngchotrẻ 5- tuổitrườngmầm non” Với biệnpháp nêu giúp xác định rõ mục tiêu tầm quan trọng; giúp tơi có phương pháp tốt hơn; sáng tạo hơn; tích cực hơn; hứng thú tham gia học tập, rèn luyện Cũng từ tư sáng tạo cháu phát triển cách toàn diện 3.2 Kiến nghị: Qua năm thực đề tài tơi xin đóng góp số ý kiến sau: - Để thực tốt công tác chăm sóc giáodục trẻ, tơi mong giúp đỡ cấp lãnh đạo, đồng nghiệp chuyên môn tạo điều kiện để học hỏi kinh nghiệm trường bạn * Đối với nhà trường: + Mua sắm thêm số đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị học tập cho cô trẻ + Phát động giáo viên phối hợp với cha mẹ trẻ làm đồ dùng tự tạo thường xuyên * Đối với Phòng giáo dục: + Thường xuyên xây dựng chuyên đề kỹsống để tạo điều kiện chogiáo viên học tập nâng cao trình độ chun mơn Trong q trình thực đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận đóng góp, sửa đổi, bổ sung, giúp đỡ Hội đồng khoa học góp ý cho đề tài sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Quan Sơn, ngày 15 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Thị Ngần 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên Sách giáodục giá trị sốngkỹsốngchotrẻmầmnon ( Nhà xuất Đại học quốc gia) Các phương tiện thông tin truyền thông 16 ... Các biện pháp giải giáo dục kỹ sống cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non: a Biện pháp 1: Giáo viên tìm tòi, sáng tạo chia sẻ với đồng nghiệp: Muốn giáo dục kỹ sống cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non. .. tài: “ Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non, đặc biệt trẻ - tuổi mong đợi người giáo viên... giúp đạt số kết tiến hành đề tài: “ Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non Tơi tìm biện pháp tích cực phù hợp để nâng việc giáo dục kỹ sống cho trẻ điều cho kết sau