SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5- 6 tuổi vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1

30 140 0
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5- 6 tuổi vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của Giáo dục mầm non là nuôi dạy chăm sóc và giáo dục trẻ phát triển toàn diện theo 5 lĩnh vực. Giúp trẻ có một tâm thế vững vàng, sẵn sàng bước vào lớp 1 để trẻ tiếp cận môi trường mới một cách tốt nhất, nhằm giúp trẻ tiếp thu kiến thức tốt ở bậc học Tiểu học đạt hiệu quả nhất. Tìm hiểu thực trạng tâm thế, trí tuệ, kỹ năng học tập. của trẻ 5- 6 tuổi tại đơn vị. Tìm ra nguyên nhân và đề ra các biện pháp tác động làm thay đổi thực trạng trên.

             Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1.  Lý do chọn  đề tài Trẻ em, thế hệ mầm non tương lai của đất nước, là những chủ nhân sẽ kế  thừa và phát huy những gì tốt đẹp nhất của lồi người. Vì thế, việc quan tâm,   chăm sóc cũng như tạo điều kiện để trẻ phát triển một cách tồn diện là một vấn  đề mà tồn xã hội cần phải quan tâm. Việc đến trường phổ thơng được coi như là   một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời, là một bước chuyển biến mang tính   nhảy vọt, vì trong trẻ có sự biến đổi giữa trường, lớp mầm non lên Tiểu học. Đó  là việc trẻ được chuyển qua một lối sống mới với những hoạt động mới, một vị  trí xã hội mới với những mối quan hệ  mới của một người học sinh thực thụ   Chúng ta, những người thầy dạy trẻ mầm non đã chuẩn bị được gì cho trẻ bước   vào lớp 1 trường phổ thơng mà trẻ khơng bị hẫng hụt về tâm lý, cũng như có đầy  đủ những tố chất sẵn sàng cho việc học phổ thơng. Chuẩn bị cho trẻ vào trường   phổ thơng là chuẩn bị tồn diện về mọi mặt, khơng thiên về khía cạnh nào và tuỳ  theo lứa tuổi và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mà ta áp dụng các bài tập, giờ học,   giờ chơi, sinh hoạt cho phù hợp.  Luật giáo dục, ở điều 19 có nêu: “Mục tiêu của   giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình  thành những yếu tố   đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị  cho trẻ  vào lớp 1 phổ  thông”.  Chuẩn bị  cho trẻ  vào lớp một trường Tiểu học  được tiến hành thường  xun và liên tục ở mọi lúc, mọi nơi và là nhiệm vụ của mọi lực lượng giáo dục:  gia đình, nhà trường, tồn xã hội, đặc biệt là các trường mầm non. Như vậy, việc  cho trẻ  làm quen trước với các hoạt động   trường mầm non là rất cần thiết   Chuẩn bị  cho con trẻ vào học lớp 1 khơng chỉ  là chuẩn bị  đầy đủ  quần áo, sách   vở, cặp bút dụng cụ học tập, như thế vẫn chưa đủ. Mà phải chuẩn bị tâm lý cho   trẻ, để trẻ bước vào lớp 1 với một tâm thế vững vàng, đầy háo hức đón chờ một  sự thay đổi nhiều điều mới lạ. Bởi lẽ trẻ có háo hức muốn khám phá điều mới lạ                      Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  1              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 thì trẻ mới ham thích đến trường, mới say sưa tìm tòi để khám phá thế giới xung  quanh. Đây là động cơ  tốt, ta muốn trẻ  học tốt thì phải tạo động lực thúc đẩy.  Q trình dạy ­ học, là q trình  tương tác diễn ra giữa người dạy và người học,  cần tạo động lực thúc đẩy tác động trực tiếp đến người học và người dạy thì kết  quả đạt được mới cao. Trường mầm non là mơi trường quan trọng để giúp trẻ có  một tâm thế sẵn sàng bước vào lớp 1. Hình thành ở trẻ em những chức năng tâm   sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết  phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả  năng tiềm ẩn, đặt  nền tảng cho việc học ở cấp học tiếp theo và cho việc học suốt đời.  Chính vì thế,  nhiệm vụ  của các cơ giáo mầm non là phải tạo cho trẻ  mẫu giáo lớn (5­6 tuổi),  đặc biệt là trẻ  vùng đồng bào DTTS một tâm thế vững vàng, sẵn sàng bước vào  lớp 1 để  trẻ tiếp cận mơi trường mới một cách tốt nhất, nhằm giúp trẻ  tiếp thu   kiến thức ở lớp 1 trường Tiểu học đạt hiệu quả  nhất.  Chính vì những lí do trên,  với cương vị là một cán bộ quản lý của trường mầm non tơi đã chọn đề tài: “ Một   số  biện pháp chỉ  đạo trong công tác chuẩn bị  tốt tâm thế  cho trẻ  5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1” I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài * Mục tiêu của đề tài ­ Mục tiêu của Giáo dục mầm non là ni dạy chăm sóc và giáo dục trẻ  phát triển tồn diện theo 5 lĩnh vực. Giúp trẻ có một tâm thế vững vàng, sẵn sàng   bước vào lớp 1 để trẻ tiếp cận mơi trường mới một cách tốt nhất, nhằm giúp trẻ  tiếp thu kiến thức tốt ở bậc học Tiểu học đạt hiệu quả nhất ­ Tìm hiểu thực trạng tâm thế, trí tuệ, kỹ  năng học tập  của trẻ  5­ 6 tuổi   tại đơn vị ­ Tìm ra ngun nhân và đề  ra các biện pháp tác động làm thay đổi thực   trạng trên *  Nhiệm vụ của đề tài                     Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  2              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 ­ Nâng cao nhận thức cho giáo viên về  việc chuẩn bị  tâm thế  cho trẻ  MN   vào lớp 1 trường Tiểu học ­ Nghiên cứu thực trạng, đưa ra được các biện pháp chỉ đạo phù hợp để cải   thiện thực trạng I.3. Đối tượng nghiên cứu ­ Trẻ  5­ 6 tuổi trường Mẫu giáo Bình Minh ­ Bn Tr A ­ xã Dray sáp­   Huyện Krơng Ana 1.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ­ Trường Mẫu giáo Bình Minh 1.5. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp quan sát ­ Phương pháp trò chuyện ­ Phương pháp thực nghiệm.  II. PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận Giáo dục mầm non là vấn đề có tầm chiến lược lâu dài, ảnh hưởng to lớn   đến sự phát triển giáo dục phổ thơng, đây là bậc học đầu tiên là nền tảng để  các   em học lên các lớp trên, chuẩn bị  tâm thế  cho trẻ  vào lớp 1. Góp phần Phổ  cập   giáo dục Tiểu học đúng độ  tuổi và Phổ  cập trung học cơ sở đến năm 2015. Đối  với trẻ  mầm non trong q trình phát triển, nếu được uốn nắn, giáo dục tốt các  em sẽ có một nhân cách phát triển tồn diện, bền vững, có khả năng thích ứng và   chống chọi với mọi biến động xã hội, biết tự  khẳng định mình trong cuộc sống   Với đặc điểm của trẻ là tính tò mò, ham hiểu biết, giàu óc sáng tạo và trí tưởng  tượng, ưa hoạt động để khẳng định bản thân mình. Từ đặc điểm đó mà giáo viên  nên xem trẻ  là chủ  thể  tích cực, giáo viên là người tạo cơ  hội gợi mở  các hoạt                      Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  3              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 động để  trẻ khám phá tìm tòi. Tuy vậy chúng ta khơng nên làm giúp trẻ, mà xem  trẻ là trung tâm của mọi hoạt động, là chủ  thể  của sự phát triển bởi lẽ  bản thân  hoạt động tích cực thì con người càng phát triển nhanh và nhờ tích cực con người  phát huy tính sáng tạo từ  đó mà nhận thức của trẻ dựa trên đặc điểm nhận thức   và sở thích của trẻ Chúng ta phải thừa nhận một điều là trẻ em người đồng bào DTTS ngày nay  đã thơng minh, hoạt bát, lém lỉnh hơn. Nhưng khi cháu vào lớp học thì các cháu  vẫn nhút nhát, khơng dám nói lên những điều trẻ thích, khơng dám mạnh dạn sinh   hoạt trong tập thể, giao tiếp với người lớn theo suy nghĩ của mình. Chỉ có một số  ít cháu dám nói lên những suy nghĩ, trò chuyện cùng cơ và khách đến lớp nhưng  cũng khơng thể  bằng các cháu người Kinh được. Đây là trăn trở  của một người   làm cơng tác lãnh đạo của một đơn vị  trường có đa số  học sinh là con em các   đồng bào dân tộc vì vậy tơi đã tìm ra các các câu hỏi và phải có câu trả lời. Chính   vì thế nên việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5­6 tuổi vùng đồng bào DTTS vào lớp 1   rất quan trọng khơng phải một sớm một chiều, hoặc cho trẻ học trước chương   trình lớp 1 là đủ  mà ta phải có sự  chuẩn bị  từ  trước, từ  việc nhận thức đúng  ở  những năm đầu đời ở trường MN II.2. Thực trạng a Thuận lợi – khó khăn * Thuận lợi Ban giám hiệu nhà trường dành nhiều thời gian đầu tư cho cơng tác chun  mơn, cơng tác phong trào. Nhiệt tình, có kinh nghiệm trong cơng tác tổ  chức chỉ  đạo và xây dựng thực hiện nhiệm vụ  năm học. Quy định về  nề  nếp hoạt động,  đẩy mạnh các mối quan hệ  đoàn kết, phát huy tinh thần dân chủ  trong tập thể  Hội đồng sư  phạm. Cơ  sở  vật chất trường lớp khang trang, sạch đẹp, đáp  ứng   yêu cầu giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay                     Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  4              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1     Trường có đội ngũ giáo viên nhiệt tình, u nghề  mến trẻ, hăng say với  cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ. Tỷ lệ trình độ cán bộ, giáo viên trên chuẩn cao so   với mặt bằng chung. Ln bám sát và thực hiện tốt nhiệm vụ năm học mà ngành    triển   khai     cách   chủ   động,   sáng   tạo   dựa     thực   tế   trường   lớp,   địa  phương. Tổ chức thực hiện các chun đề  mà các cấp triển khai có hiệu quả  và   đạt chất lượng cao Ban đại diện cha mẹ học sinh quan tâm, chăm lo đến việc học tập của các  cháu, tích cực tham gia vào các hoạt động của nhà trường Trẻ  được học theo đúng độ  tuổi và thực hiện chương trình giáo dục mầm   non mới của Bộ GD&ĐT * Khó khăn Đội ngũ giáo viên mới ra trường, trình độ chun mơn khơng đồng đều, kinh  nghiệm trong giảng dạy còn ít. Đa số giáo viên đều đang đi học để nâng cao trình  độ chun mơn nên ảnh hưởng đến chất lượng cơng tác Đồ dùng dạy học, đồ chơi còn chưa đa dạng, phong phú, chưa đồng bộ, đồ  chơi ngồi trời còn thiếu so với quy định 93.3 % học sinh là người đồng bào dân tộc thiểu số nên gặp nhiều khó khăn  trong cơng tác dạy và học.  Tâm lí trẻ rất sợ mơi trường mới, thầy, cơ lạ, trẻ dể nảy sinh cảm giác sợ  cái mới và sợ bị trơ trọi một mình. Trẻ đến trường rất sợ bị bỏ rơi, sợ chỗ đơng  người mà lại có rất nhiều người lạ, với bao nhiêu quy định, nào là đi học đúng  giờ, ngồi ngay ngắn nghe giảng, làm bài tập   lớp, bài về  nhà… Trẻ  khơng còn   được tự do vui chơi như trước. Thay đổi mơi trường, tâm lí cũng thay đổi khiến   trẻ dễ bị sốc hay có phản ứng tự vệ hoặc thu mình lại một góc ngồi quan sát mọi   người xung quanh. Điều này làm trẻ  sợ  đến trường vào ngày hơm sau và những   ngày tiếp theo                     Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  5              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 Đời sống của nhân dân rất khó khăn, ba mẹ  các cháu đều là những người  dân làm nơng, đi làm th ở xa nên họ ít có thời gian quan tâm đến con.  Một số  phụ  huynh phó mặc con mình cho trường mầm non dẫn đến việc  khơng tạo ra được sự  thống nhất trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, hiệu quả  chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 khơng cao và khi vào lớp 1 trẻ rất bỡ ngỡ Một số phụ huynh khơng quan tâm tới con mình và việc nhận thức vấn đề  chuẩn bị cho con vào lớp 1 còn lệch lạc, bắt trẻ  phải đi học trước chương trình  lớp 1, phải ngồi tập trung chú ý hàng buổi để tập viết, để làm tốn… b. Thành cơng ­ hạn chế * Thành cơng Khi vận dụng đề tài: Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt   tâm thế  cho trẻ 5­ 6 tuổi vùng đồng bào dân tộc thiểu số  vào lớp 1 sẽ  đạt được  những thành cơng sau Trẻ  học đúng chương trình sẽ  khoẻ  mạnh, nhanh nhẹn, thơng minh giàu  cảm xúc, phát triển những tố  chất quan trọng để  sau này giúp trẻ  phát triển hài  hòa cân đối và hồn thiện nhân cách. Sẽ  là nền tảng vững chắc, là cơ  sở  để  trẻ  học tốt chương trình lớp 1 và những lớp sau này của bậc phổ thơng Các em sẽ  trở  nên tự  tin, linh hoạt, nhận biết giá trị  bản thân, tự  bảo vệ  mình và tơn trọng người khác; hòa nhập tích cực vào mơi trường sống tại gia đình   cũng như biết thêm những kỹ năng cơ bản để hội nhập vào lớp 1 Giúp cho phụ  huynh nhận biết năng lực của trẻ  và phát triển các năng lực  đó thơng qua những hoạt động tại gia đình * Hạn chế Đa số giáo viên trẻ, mới ra trường nên kinh nghiệm chưa cao 93.3 % học sinh là người đồng bào dân tộc thiểu số tâm lí nhút nhát, hay sợ  hãi, ngại giao tiếp với người lạ  nên gặp nhiều khó khăn trong cơng tác dạy và  học.                      Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  6              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 Trẻ chưa có tâm lí sẵn sàng cho một mơi trường học tập mới Một số  phụ  huynh phó mặc con mình cho trường mầm non dẫn đến việc  khơng tạo ra được sự  thống nhất trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, hiệu quả  chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 khơng cao và khi vào lớp 1 trẻ rất bỡ ngỡ Một số  phụ  huynh chưa quan tâm tới việc chuẩn bị  tâm thế  cho com em   mình vào lớp 1, bắt trẻ phải đi học trước chương trình lớp 1 c. Mặt mạnh – mặt yếu * M t m nh Được sự  quan tâm tạo điều kiện của lãnh đạo các cấp, của ban giám hiệu   nhà trường, đầu tư  về  cơ  sở  vật chất tương đối đầy đủ. Đồ  dùng đồ  chơi sạch  sẽ bảo đảm an tồn cho trẻ Ban giám hiệu nhà trường dành nhiều thời gian đầu tư cho cơng tác chun  mơn, cơng tác phong trào. Nhiệt tình, có kinh nghiệm trong cơng tác tổ  chức chỉ  đạo và xây dựng thực hiện nhiệm vụ năm học.  Trường có đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, tận tụy với nghề, có trình  độ  chuẩn, trên chuẩn về  chun mơn, thường xun được ban giám hiệu nhà  trường tạo điều kiện cho đi tham gia các lớp tập huấn về chun đề mầm non do  Phòng, Sở GD&ĐT tổ chức. Có kĩ năng sư phạm, khả năng ứng dụng cơng nghệ  thơng tin trong dạy học tương đối tốt Trẻ được học theo đúng độ  tuổi và thực hiện chương trình giáo dục mầm  non mới của Bộ GD&ĐT * M t y u Đội ngũ giáo viên mới ra trường, trình độ  chun mơn khơng đồng đều,  kinh nghiệm trong giảng dạy còn ít. Đa số giáo viên đều đang đi học để nâng cao  trình độ chun mơn nên ảnh hưởng đến chất lượng cơng tác                     Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  7              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 Đồ dùng dạy học, đồ chơi còn chưa đa dạng, phong phú, chưa đồng bộ, đồ  chơi ngồi trời còn thiếu so với quy định d. Các ngun nhân, các yếu tố tác động * Ngun nhân dẫn đến thành cơng của đề tài này là.  Hiệu trưởng có trách nhiệm cao trong tồn bộ  các cơng việc, các mặt hoạt  động của nhà trường. Đã chỉ đạo chun mơn tiến hành khảo sát năng lực chun  mơn của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường vào đầu năm, theo dõi các hoạt   động để tìm ra ngun nhân, có biện pháp giúp đỡ cho phù hợp Ln bám sát và thực hiện tốt nhiệm vụ  năm học mà ngành đã triển khai  một cách chủ động, sáng tạo dựa trên thực tế trường lớp, địa phương Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhiệt tình, chịu khó học hỏi kinh nghiệm để  khơng ngừng nâng cao chun mơn, nghiệp vụ Thường xun trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp đặc biệt là những  đồng nghiệp cơng tác lâu năm trong trường * Hạn chế, yếu kém Trẻ hạn chế về tiếng Việt, nhút nhát, chưa tự tin trong các hoạt động giao   tiếp Trẻ chưa có tâm lí sẵn sàng cho một mơi trường học tập mới Một số  phụ  huynh chưa quan tâm tới việc chuẩn bị  tâm thế  cho con em   mình vào lớp 1, bắt trẻ  phải đi học trước chương trình lớp 1 dẫn đến hiệu quả  chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 khơng cao và khi vào lớp 1 trẻ rất bỡ ngỡ e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra * Kết quả khảo sát đầu năm học 2014­ 2015 cho ta thấy ­ Đối với trẻ: Tổng số trẻ được khảo sát: 40 + Có 16/40 trẻ nhận thức nhanh, đạt tỷ lệ 40%;  +  Có 16/40 trẻ nhận thức trung bình , đạt tỷ lệ 40%;  +  Có 8/40  trẻ nhận thức chậm, chiếm tỷ lệ 20%                     Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  8              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 +  Có 22/40 trẻ nhanh nhẹn linh hoạt,  đạt tỷ lệ  55%;  +  Có 18/40 trẻ nhút nhát. chiếm tỷ lệ 45% ­ Đối với cha mẹ trẻ: Tổng số phụ huynh được khảo sát: 40 + Câu hỏi: “Anh (chị) đã làm gì để  chuẩn bị  cho con vào lớp 1” và nhận  được câu trả lời như sau + 35 % phụ huynh trả trả lời khơng cần chuẩn bị gì hết + 50 % phụ  huynh trả  trả  lời là phải chuẩn bị  cho trẻ  biết đọc, biết viết,  biết làm tốn + 15 % phụ huynh trả trả lời là phải chuẩn bị cho trẻ đầy đủ về thể lực, trí  tuệ, đạo đức, thẩm mỹ  và lao động cũng như  tâm lý của trẻ  trước khi vào lớp  * Mặt được ­ Nhìn chung các bậc phụ huynh đã biết lo lắng trong việc chuẩn bị cho trẻ  vào lớp 1.     ­ Trẻ được học theo đúng độ tuổi và thực hiện chương trình giáo dục mầm  non mới của Bộ GD&ĐT * Mặt còn hạn chế ­ Một số  phụ  huynh chưa quan tâm tới việc chuẩn bị  tâm thế  cho com em  mình vào lớp 1, lầm tưởng rằng để  cho trẻ  học tập tốt   trường phổ  thơng cần  dạy trước cho trẻ  như: Tập viết, tập đọc, tập làm tốn nên bắt trẻ  phải đi học  trước chương trình lớp 1 * Ngun nhân 93.3 %  học sinh là người đồng bào DTTS tâm lí nhút nhát, hay sợ hãi, ngại   giao tiếp với người lạ nên gặp nhiều khó khăn trong cơng tác dạy và học.  Một số  gia đình do khơng nắm được một cách vững vàng đặc điểm tâm,  sinh lý trẻ em, do q nơn nóng và lo lắng nên đã vội vã u cầu các cháu học đọc,   học viết…ngay từ lứa tuổi mầm non                     Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  9              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 Một vài lớp mầm non tư thục trên địa bàn và cùng lân cận dạy tập đọc, tập   viết trước chương trình lớp một cho các cháu 5 tuổi. Dạy khơng theo phương   pháp cơ  bản của giáo viên Tiểu học dẫn đến sự  khập khễnh, khơng thống nhất    cách phát âm, quy trình chữ  viết, cấu tạo nét chữ  giưa giáo viên mầm non và   tiểu học II.3. Giải pháp, biện pháp a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Giúp trẻ phát triển tồn diện các lĩnh vực như: phát triển về  thể chất, tình  cảm, nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mỹ. Hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân  cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, hình thành ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí,  năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ  năng sống cần thiết phù  hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền  tảng cho việc học ở cấp học tiếp theo và cho việc học suốt đời Giúp cho phụ huynh nhận thức được ý nghĩa của việc chuẩn bị tâm thế sẵn   sàng cho trẻ vào lớp một là vấn đề cấp bách và cần thiết với trẻ 5­ 6 tuổi b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp Đối với trẻ  5­6 tuổi, việc đến trường phổ  thông được coi như  một bước  ngoặt quan trọng của cuộc đời. Đó là trẻ được chuyển qua một lối sống mới với   những hoạt động mới, những quan hệ mới của một người học sinh thực thụ Đến trường phổ thơng, trẻ được hòa nhập vào những mối quan hệ mới với   người xung quanh như: thầy, cơ, bạn bè và những người lớn xung quanh  Khác  với trường mầm non, trẻ sống trong cuộc sống, sinh hoạt như gia đình. Hơn nữa   mỗi giai đoạn phát triển đều có những u cầu về  tâm, sinh lý, về  xã hội đòi   hỏi mỗi học sinh phải thích  ứng với hoạt động học tập. Nếu chúng ta khơng  chuẩn bị cho trẻ thích ứng được thì khơng những việc học tập khơng đạt kết quả  cao mà cuộc sống của trẻ còn trở  nên nặng nề. Vì vậy, phải chuẩn bị  một cách  tồn diện cho trẻ đến trường                     Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  10              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 thực hiện theo chủ điểm dưới nhiều hình thức như: Trò chuyện, đàm thoại, chơi  phân vai, đóng kịch, biểu diễn, các trò chơi dân gian… phù hợp với chủ đề Ví dụ: Chủ điểm “Trường tiểu học” cho trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi như:  Sách vở, bút chì, bút mực, bảng phấn, tẩy, cặp sách… và sử dụng các ngun, vật   liệu sẵn có như: Giấy, bìa, hộp cát tơng, hoạ  báo, tranh ảnh, len vụn, vải vụn cơ  và trẻ tự làm một số đồng học tập phù hợp chủ đề Song song với các mơn học mang tính tìm hiểu về  mơi trường xung quanh   của trẻ  chúng ta còn cần đặc biệt quan tâm và rèn kỹ  năng cho trẻ  ở  hai mơn đó   là: Làm quen với tốn và làm quen với chữ viết. Bởi hai mơn học này là hai mơn  cơ bản, chủ yếu nhất của trẻ lớp 1 Ví dụ: Đối với mơn LQCC, tơi chỉ đạo giáo viên dạy trẻ phát âm chuẩn các   chữ  cái, một số  cháu nói ngọng n­l ; s­x  cần chú ý sửa triệt để  cho trẻ  phát âm  đúng. Những cháu còn qn các chữ khó nhớ cần thường xun dạy trẻ ở mọi lúc  mọi nơi giúp trẻ học nhớ hết 29 chữ cái trong chương trình Tơi thường xun nhắc các cơ giáo đặc biệt quan tâm đến những cháu tơ  chữ chưa đúng nét, ngồi khơng đúng tư thế, cầm bút chưa đúng cách và sửa sai để  giúp cháu tiến bộ. Với mơn làm quen với tốn cũng vậy, cần dạy trẻ  biết đếm,   thêm bớt, phân chia trong phạm vi 10, rồi nhận biết các khối, độ  lớn, chiều cao  của vật, biết các thao tác đo… Bên cạnh việc rèn các kiến thức về mơn chữ  cái và tốn, tơi còn nhắc giáo  viên quan tâm đến những câu hỏi của trẻ. Bởi vì do đặc thù trường có phần lớn  học sinh người đồng bào DTTS nên trẻ thường hay gặp những khó khăn nhất định  trong việc dùng từ, sắp xếp, diễn đạt ý, khiến người lớn nhiều khi phải dựa vào   tình huống giao tiếp để  trả  lời điều trẻ  muốn hỏi. Do đó cơ giáo cần tìm hiểu   nắm bắt những khó khăn và hạn chế của trẻ để có sự tác động kịp thời uốn nắn,   phù hợp với trẻ Ví dụ trẻ hỏi: Quả bầu tiên tại sao lại có vàng bạc hả cơ?;                     Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  16              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 Cơ ơi! Vì sao mẹ con là mẹ mà cũng là cơ; Cơ ơi! làm sao mà giật điện? ; Sao con cua nó lại bà ngang?… Tùy vào từng câu hỏi của trẻ cơ giáo cần giải thích rõ ràng để trẻ  dễ  hiểu   và cơ nên tạo ra một số tình huống tập cho trẻ tự đặt câu hỏi  rồi tự  trả  lời giải   quyết tình huống cơ đặt ra Thơng qua các hoạt động trên giúp trẻ  tích cực giao tiếp, tốc độ  phát triển  ngơn ngữ tương đối cao. Vì vậy người lớn cần chủ động tổ  chức giao tiếp, hình   thành tính tích cực, giao tiếp cho trẻ  giúp trẻ  phát triển ngơn ngữ  và đó cũng là  cách ta giúp trẻ  có được cơng cụ, phương tiện, cần thiết để  tư  duy tìm hiểu về  thế giới xung quanh. Điều này là cơ sở giúp trẻ vững vàng hơn khi vào lớp 1. Vấn  đề  đặt ra là người lớn cần tạo những điều kiện thuận lợi để  kích thích, ni  dưỡng và phát triển nhu cầu đó của trẻ giúp trẻ có thể chỉ từ sự tò mò ban đầu trở  nên say mê, hứng thú và đó cũng là một cách người lớn chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 B5. Chuẩn bị tốt về ngơn ngữ cho trẻ.  Đây là tiền đề quan trọng chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp 1, khơng gây trở ngại   việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Chính vì vậy gia đình, nhà trường  cần kết hợp để rèn luyện kỹ năng giao tiếp và chú trọng phát triển ngơn ngữ cho  trẻ. Trong việc giao tiếp của trẻ vùng đồng bào DTTS thì việc nói tốt tiếng Việt   có thể nói là quan trọng cho việc trẻ học đọc, học viết khi vào lớp 1. Thực tế cho   thấy, trẻ muốn giỏi các mơn khác thì trước tiên phải giỏi mơn tiếng Việt Ở trường mầm non, giáo viên cần mở rộng vốn từ bằng những gì gần gũi,  phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ. Ở nhà cha mẹ có thể ơn lại những bài học   đó cho con bằng tiếng Việt (hạn chế nói tiếng mẹ đẻ). Nói chuyện với con, cắt  nghĩa của từ cho con hiểu là sự chuẩn bị tốt cho việc đọc, viết ở lớp 1của trẻ. Vì   chúng ta biết ngơn ngữ là phương tiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ   thế  giới xung quanh. Ngơn ngữ  là phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức,  thẩm mỹ, đồng thời ngơn ngữ là cơng cụ giúp trẻ hòa nhập cơng đồng.                      Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  17              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 Nhà trường và gia đình phải tạo cho con lòng tự tin, ý thức kỷ luật, hành vi   văn minh, biết thương u giúp đỡ mọi người và có ý thức giữ gìn của cơng…Đó  là những việc đơn giản nhưng thiết thực để  hình thành kỹ  năng sống cho trẻ   ở  bậc học tiếp theo. Tuyệt đối khơng cho trẻ học trước chương trình lớp 1 mà chỉ  dạy trẻ phát âm, tơ đúng 29 chữ cái trong chương trình mẫu giáo, rèn luyện cơ tay,  phối hợp các trò chơi vận động giúp cho cơ  thể  dẻo dai và đơi tay khéo léo sau  này.  Giáo dục cho trẻ có ý thức tự  giác về  bản thân như: Chơi xong tự  cất đồ  chơi.  Đặt câu hỏi để  khích thích trẻ biểu lộ  những suy nghĩ, cảm xúc của mình  thơng qua tranh  ảnh, hình vẽ, thơ, truỵên. Giáo dục trẻ  có thói quen tự  phục vụ  bản thân như: biết tự  mặc áo, sắp xếp bàn học, bàn ăn…. Giúp trẻ  lựa chọn và   tham gia các hoạt động chơi nhằm phát triển tính tự  tin, tự  lực và sáng tạo của  trẻ, từ đó kích thích lòng mong mỏi, hào hứng được đến trường học.  Ngơn ngữ  là phương tiện quan trọng giúp trẻ  phát triển trí tuệ, tiếp thu  kiến thức học tập ở trường phổ thơng. Hình thành và phát triển kỹ năng nghe, nói,  tiền đọc, tiền viết cho trẻ  là nền tảng để  trẻ  hiểu về  thế  giới chữ  viết và tiếp   nhận nhiều tri thức mới.  B6. Chuẩn bị  một số  kỹ  năng cần thiết cho hoạt động học tập và tinh   thần.   Trong chương trình chăm sóc GDMN mới hiện nay, phương pháp dạy học   tích cực đã giúp trẻ  chuyển hoạt động chủ  đạo từ  hoạt động vui chơi sang hoạt  động học tập một cách thuận lợi. Để đạt được những hiệu quả trên giáo viên cần   tạo điều kiện cho trẻ  rèn luyện một số  kỹ  năng cơ  bản của hoạt động học tập  như: việc sắp xếp bàn ghế, cách cầm bút, cầm sách, mở  sách, tư  thế  ngồi đúng, … giúp trẻ thích ứng với hoạt động mới Ví dụ: Thơng qua chủ đề “Trường Tiểu học” giáo viên cần hướng dẫn trẻ  làm quen với các đồ dùng học tập ở trường phổ thơng, thường xun cho trẻ tiếp                       Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  18              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 xúc với sách, truyện, bút, thước. Trong giờ chơi, giờ ăn giáo viên tập cho trẻ biết   sử  dụng những đồ  dùng sinh hoạt một cách gọn gàng, khéo léo. Vì những vận  động bằng tay của trẻ càng khéo léo, càng phong phú bao nhiêu càng dễ hình thành  các thao tác trí tuệ bấy nhiêu.  Nhà trường và gia đình cần phối hợp chặt chẽ  trong việc hình thành nhân   cách cho trẻ, nên nhẫn nại trả lời các câu hỏi của trẻ, đừng bao giờ  trả  lời rằng   “con còn nhỏ, lớn lên tự  nhiên con sẽ  biết”. Trả  lời hết các câu trẻ  hỏi giúp trẻ  bày tỏ  suy nghĩ, tính tò mò ham tìm hiểu của trẻ, trả  lời trẻ tạo sự gần gũi với  trẻ, tạo hứng thú cho trẻ quan sát mọi vật xung quanh và khả  năng sáng tạo của   trẻ  sau này. Ngồi những kỹ  năng trẻ  được rèn luyện trong trường mẫu giáo thì  còn một số kỹ năng cần thiết chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1: trẻ biết chào hỏi người  lớn một cách lễ  phép mà khơng chờ  cha mẹ  nhắc, trẻ  biết cách tự  sắp xếp góc  riêng của mình nếu bày ra thì phải dọn, trẻ biết làm chủ được chính mình khi hòa  nhập với mơi trường tập thể Được chuẩn bị tốt về mặt tinh thần đối với trẻ cũng rất quan trọng. Trẻ có  một tinh thần tốt, ln ln vui vẻ, thích thú trong mọi cơng việc, và đặc biệt là  ln vươn tới, ln mong mỏi mình sẽ được đi học lớp 1 đó là một điều rất tốt   Vì vậy, tơi ln nhắc các cơ giáo động  viên, khích lệ  trẻ  ngoan, biết vâng lời  người lớn, hồn thành các nhiệm vụ được người lớn giao cho. Ví dụ: nếu các con  học giỏi, ngoan biết vâng lời người lớn thì sẽ được đi học lớp 1.  c. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp Chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho trẻ 5­6 tuổi vùng đồng bào DTTS vào lớp 1   là việc làm cần thiết, đòi hỏi sự kiên trì của giáo viên, phụ  huynh và tồn xã hội  quan tâm thực hiện nghiêm túc. Giúp trẻ phát triển tốt cả về tâm thế, thể  lực và   trí tuệ, ngơn ngữ. Vì thế  việc tun truyền của đội ngũ giáo viên mầm non là vơ  cùng quan trọng, giúp các bậc cha mẹ có ý thức hơn trong việc chuẩn bị cho trẻ  vào lớp 1. Ngồi việc thực hiện tốt nhiệm vụ giáo viên còn phối hợp tốt với phụ                      Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  19              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 huynh và cộng đồng áp dụng các biện pháp phù hợp giúp trẻ tự tin bước vào lớp  1.  Trong q trình cơng tác và làm quản lý tại các trường mầm non, tơi đã thống   kê nhiều trẻ  học đúng chương trình mẫu giáo và có sự  quan tâm đầu tư  đúng   hướng của phụ  huynh  thì các cháu đều có kết quả  cao trong năm học lớp 1 và  những năm sau. Bởi lẽ  các cháu đã có nề  nếp trong học tập, trong sinh hoạt   và  ngay trong nhận thức, khơng tuỳ tiện. Một nề  nếp thói quen tốt được hình thành  ngay từ  những năm đầu đời của đứa trẻ, mơi trường tốt nhất đối với trẻ  là học  trong trường học mầm non. Ngược lại những đứa trẻ học trước chương trình lớp   1 thì chỉ  đọc thơng, viết thạo ngay từ  đầu năm học, nhưng các mơn học khác  khơng đều. Kết quả  cuối năm học khơng bằng những trẻ  được chuẩn bị  đúng  hướng. Đặc biệt trẻ  phát triển tồn diện hài hòa cân đối,  vững chắc và tự  tin  hơn. Nên việc chuẩn bị cho con vào lớp 1 rất quan trọng khơng phải một sớm một  chiều, hoặc cho trẻ học trước chương trình lớp 1 là đủ mà ta phải có sự chuẩn bị  từ trước, từ việc nhận thức đúng ở những năm đầu đời ở trường mầm non d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Cac giai phap, biên phap khi th ́ ̉ ́ ̣ ́ ực hiên đê tai co môi quan hê liên quan mât ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣  thiêt v ́ ơi nhau, biên phap nay se hô tr ́ ̣ ́ ̀ ̃ ̃ ợ  cho biên phap kia nhăm hoa quyên cac nôi ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣  dung lai v ̣ ơi nhau đê đi đên môt thê thông nhât la tim ra cac giai phap tôi  ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ́ ưu nhât́  nhưng vân đam bao đ ̃ ̉ ̉ ược tinh chinh xac, khoa h ́ ́ ́ ọc va lô gic gi ̀ ́ ữa cac giai phap va ́ ̉ ́ ̀  biên phap ̣ ́ e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu * Kết quả khảo nghiệm ­ Qua thực tế    trường Mẫu giáo Bình Minh thuộc Bn tr A, xã Dray  Sáp, tơi đã áp dụng một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác  chuẩn bị tâm thế cho   trẻ 5­6 tuổi vùng đồng bào DTTS vào lớp 1 đã thu được kết quả như sau                     Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  20              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 ­ Đối với trẻ: 100% trẻ đã có tâm lí sẵn sàng vào lớp 1, giao tiếp tốt với các  bạn học cùng lớp, cùng trường. Lễ  phép với người lớn, thương u giúp đỡ  các   em nhỏ, biết tập trung chú ý trong giờ học, có các kỹ năng cần thiết giúp trẻ  háo  hức và tự  tin trong những ngày đầu vào lớp 1, thực hiện nhiệm vụ  học tập đạt   hiệu quả hơn. Ngơn ngữ của trẻ phát triển rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe, dễ hiểu.  + Có 30/40 trẻ nhận thức nhanh, đạt tỷ lệ 75%;  +  Có 10/40 trẻ nhận thức trung bình, đạt tỷ lệ 25%;  +  Có 37/40 trẻ nhanh nhẹn linh hoạt,  đạt tỷ lệ  92,5%;  +  Có 3/40 trẻ nhút nhát. chiếm tỷ lệ 7,5% ­ Đối với cha mẹ  trẻ: 100 % phụ  huynh nhận thức được ý nghĩa của việc  chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho trẻ vào lớp một là cấp bách và cần thiết với trẻ 5­   6  tuổi.  ­ Đối với giáo viên: 100% giáo viên đã nắm chắc đặc điểm tâm lý của lứa   tuổi, có kiến thức về  lớp 1 để  giới giới thiệu trước cho trẻ. Biết bám sát kế  hoạch của lớp từ  đầu năm và thực hiện đúng vào các chỉ  số  của bộ  chuẩn trẻ  5   tuổi.  * Giá trị khoa học Qua thực trạng và kết quả  đạt được có thể  khẳng định được rằng: Việc  chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5­6 tuổi vùng đồng bào DTTS vào lớp 1 có một ý nghĩa   hết sức to lớn trong hoạt động giáo dục, chiếm một vị trí vơ cùng quan trọng, là  một cơng việc thiết yếu, thường xun và liên tục của người cán bộ  quản lý và  giáo viên mầm non Chuẩn   bị   cho   trẻ   5­6   tuổi   vào   trường   Tiểu   học     đặt       cách  nghiêm túc và khoa học đối với mỗi giáo viên mầm non và trong tất cả mọi hoạt   động sinh hoạt của trẻ  trong trường mẫu giáo đều có thể  là bước chuẩn bị  cho  trẻ  vào học phổ  thông. Nhưng chuẩn bị  như  thế  nào để  đạt được hiệu quả  cao  nhất? Đó là vấn đề quan trọng mà bất cứ ai làm cơng tác giáo dục đều phải chú ý                      Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  21              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 tới. Vì vậy đòi hỏi người Hiệu trưởng phải giành nhiều thời gian cơng sức, sự  kiên trì của giáo viên, phụ huynh và tồn xã hội quan tâm thực hiện nghiêm túc. Có  kế hoạch cụ thể rõ ràng, chủ  động linh hoạt trong q trình thực hiện, phải tiến  hành đồng bộ, khơng được nửa vời. Có như  vậy mới đạt kết quả  cao, mới phát   huy tác dụng trong cơng tác chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5­6 tuổi vào lớp 1  Từ kết quả khảo sát cho thấy vấn đề  đang nghiên cứu đã mang lại giá trị  khoa học cho việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5­6 tuổi vùng đồng bào DTTS vào lớp  Giáo viên đã nắm chắc đặc điểm tâm lý của lứa tuổi, có kiến thức về lớp 1  để  giới giới thiệu trước cho trẻ. Biết bám sát kế  hoạch của lớp từ  đầu năm và  thực hiện đúng vào các chỉ số của bộ chuẩn trẻ 5 tuổi.  Trẻ đã có tâm lí sẵn sàng vào lớp 1, giao tiếp tốt với các bạn học cùng lớp,  cùng trường. Lễ  phép với người lớn, thương u giúp đỡ  các em nhỏ, biết tập  trung chú ý trong giờ học, trẻ hứng thú, hoạt động sơi nổi, hiểu bài nhanh hơn và  ngày càng nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin hơn Các bậc phụ huynh đã quan tâm hơn tới việc chăm sóc giáo dục trẻ và kết   hợp cùng nhà trường chuẩn bị tốt tâm thế cho con vào lớp 1.  II.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn  đề  nghiên cứu Trong suốt thời gian áp dụng một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn  bị  tốt tâm thế  cho trẻ  5­6 tuổi vùng đồng bào DTTS vào lớp 1. Nhờ  có sự  đồng   thuận hợp tác của tập thể cán bộ, viên chức, sự ủng hộ tích cực của các bậc cha   mẹ học sinh, nhà trường đạt được một số kết quả sau:  Giáo viên lên lớp 100% có giáo án soạn đủ bài đúng quy định và nhiều giáo  án đã thể  hiện được sự  đầu tư  của giáo viên. Giáo viên đã nắm chắc đặc điểm  tâm lý của lứa tuổi, có kiến thức về lớp 1 để  giới giới thiệu trước cho trẻ. Biết   bám sát kế  hoạch của lớp từ  đầu năm và thực hiện đúng vào các chỉ  số  của bộ                      Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  22              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 chuẩn trẻ 5 tuổi. Nhà trường đã đổi mới phương pháp dạy học theo chun đề ở  từng mơn học.  100% trẻ đã có tâm lí sẵn sàng vào lớp 1, giao tiếp tốt với các bạn học cùng   lớp, cùng trường. Lễ  phép với người lớn, thương u giúp đỡ  các em nhỏ, biết  tập trung chú ý trong giờ học, trẻ hứng thú, hoạt động sơi nổi, hiểu bài nhanh hơn  và ngày càng nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin hơn  Có các kỹ năng cần thiết giúp trẻ  háo hức và tự tin trong những ngày đầu vào lớp 1, thực hiện nhiện vụ học tập đạt  hiệu quả hơn.  Các bậc phụ  huynh đã nhận thức được ý nghĩa của việc chuẩn bị  tâm thế  sẵn sàng cho trẻ  5­ 6 tuổi vào lớp 1, vì vậy đã quan tâm hơn tới việc chăm sóc  giáo dục trẻ và kết hợp cùng nhà trường chuẩn bị tốt tâm thế cho con vào lớp 1.   Những kết quả tốt đẹp bước đầu của việc chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho  trẻ 5­ 6 tuổi vào lớp 1 có sự chung tay góp sức của từng thành viên trong tập thể  sư phạm trường MG Bình Minh, sự nỗ lực gương mẫu của mỗi cán bộ giáo viên,  cơng nhân viên trong trường và sự phối kết hợp của các bậc CMHS. Phát huy sức   mạnh của tập thể  sẽ  trở  thành điểm vững chắc trong việc nâng cao chất lượng  dạy và học đạt hiệu quả cao hơn trong những năm tiếp theo III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ III.1. Kết luận Từ những kết quả nghiên cứu trên  tôi rút ra kết luận sau Việc chuẩn bị tâm thế  cho trẻ  5­6 tuổi vùng đồng bào DTTS  vào lớp 1 là  hết sức cần thiết và là một trong những mục tiêu của bậc học mầm non Để việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5­6 tuổi vào lớp 1 được tốt, một cách có  hiệu quả cần chuẩn bị tồn diện về thể lực, trí tuệ, giao tiếp, ứng xử và một số  phẩm chất tâm lí, kĩ năng cần thiết trong hoạt động học tập bằng các phương   pháp phù hợp với sự  phát triển của trẻ, cùng với sự  thống nhất với gia đình và                      Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  23              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 trường mầm non. Việc chuẩn bị  cho trẻ  vào lớp một được tiến hành thường  xun liên tục, từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp thơng qua trò chơi hay  các thao tác hấp dẫn mà trẻ u thích. Tuyệt đối khơng nơn nóng áp đặt trẻ, ép trẻ  học trước những gì trẻ sẽ học một cách bài bản ở trường Tiểu học sau này. Điều  đó sẽ gây cho trẻ những chán nản, chủ quan chểnh mảng dẫn đến mất hết hứng   thú học tập ngay từ  những buổi học đầu, gây khơng ít khó khăn cho giáo viên   Tiểu học trong việc khắc phục, uốn nắn những sai sầm mà trẻ mắc phải Muốn làm được điều này, u cầu giáo viên phải nắm chắc đặc điểm tâm  lý của lứa tuổi. Đọc và nghiên cứu những tài liệu và sách về tâm sinh lý lứa tuổi   để đảm bảo có phương hướng, biện pháp hình thức đúng đắn trong q trình giáo  dục trẻ và bảo đảm cho giáo viên khơng chỉ  là cơ giáo mà còn là người bạn gần  gũi thân thiết với trẻ Phải biết bàn bạc, phối hợp ăn ý, nhịp nhàng với các giáo viên cùng lớp và  cùng thống nhất với nhau về cách làm việc thì kết quả đem lại mới cao. Bám sát   vào sự chỉ đạo và u cầu của Ban giám hiệu nhà trường thơng qua các buổi họp  chun mơn, họp định kỳ, họp sơ  kết để  trên cơ  sở  đó có kế  hoạch, biện pháp,  hình thức phù hợp với đặc điểm tình hình của lớp mình Cần có ý kiến báo cáo đề  xuất kịp thời cho Ban giám hiệu trong q trình  chăm sóc giáo dục trẻ để đảm bảo sao cho trẻ được chăm sóc tốt về cả thể chất   và tinh thần. Biết lắng nghe, tham khảo, học hỏi kinh nghi ệm, góp ý của Ban   giám hiệu cùng đồng nghiệp để chọn lọc ý kiến tiếp thu ý kiến hay Tham gia và tổ chức tập huấn cơng tác tun truyền cho giáo viên, mỗi giáo   viên là một tun truyền viên giỏi  Thực hiện cơng tác tun truyền trong cộng  đồng về  việc chuẩn bị  cho trẻ vào lớp 1, đặc biệt là chuẩn bị  về  tâm lí và ngơn   ngữ.  III.2. Kiến nghị                     Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  24              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 Các cấp, các ngành cần quan tâm đến học sinh là con em các đồng bào dân  tộc về mọi mặt Tăng cường mở  lớp bồi dưỡng nghiệp vụ  chun mơn cho giáo viên về  cơng tác chuẩn bị tâm thế sẵn sàng đi học cho trẻ 5­6 tuổi vào lớp 1 trường Tiểu   học Tổ  chức cho CBQL, giáo viên dạy giỏi đi tham quan trường bạn để  được  giao lưu học hỏi, đúc rút kinh nghiệm nhằm phục vụ tốt hơn trong cơng tác chăm  sóc giáo dục trẻ tại đơn vị Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường học nhằm tạo điều tốt  cho đơn vị thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ năm học Trên đây, là một số kinh nghiệm của bản thân, những vấn đề   đạt được là  nền tảng cho những năm tiếp theo. Rất mong nhận được sự  góp ý, nhận xét của   hội đồng khoa học các cấp để  bản thân có được những kinh nghiệm quý báu  trong việc quản lý, chỉ đạo ngày càng tốt hơn Xin chân thành cảm ơn !./                                                              Dray Sáp, ngày 04 tháng 01 năm 2015                                                                           NGƯỜI THỰC HIỆN       Nguyễn Thị Thúy                     Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  25              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN P.CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN                     Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  26              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 MỤC LỤC Trang I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1. Lý do chọn đề tài I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài I.3. Đối tượng nghiên cứu I,4. Giới hạn phạm vị nghiên cứu I.5. Phương pháp nghiên cứu                     Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  27              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 II. PHẦN NỘI DUNG II.1. Cơ sở lý luận II.2. Thực trạng a. Thuận lợi, khó khăn b. Thành cơng, hạn chế c. Mặt mạnh, mặt yếu d. Các ngun nhân, các yếu tố tác động e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt  II.3. Giải pháp, biện pháp a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp B.1. Làm tốt cơng tác tun truyền cho cán bộ địa phương, cán  10 bộ, giáo viên trong nhà trường và cha mẹ học sinh trên địa bàn  để mọi người thấy được ý nghĩa của việc chuẩn bị tâm thế cho  trẻ 5­6 tuổi vùng đồng bào DTTS vào lớp1 B.2. Chuẩn bị tốt cho trẻ về mặt tâm thế học tập 10 B.3. Chuẩn bị tốt về thể lực cho trẻ đến trường 12 B.4. Chuẩn bị tốt cho trẻ về mặt trí tuệ 13 B.5. Chuẩn bị tốt về ngơn ngữ cho trẻ.  15 B.6. Chuẩn bị một số kỹ năng cần thiết cho hoạt động học tập  và tinh thần.   26                     Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  28              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 c. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp 17 d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 18 e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên  cứu 18 II.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của  vấn đề nghiên cứu 20 III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 21 III.1. Kết luận 21 III.2. Kiến nghị 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tác giả Điều lệ trường Mầm non ban hành kèm  Bộ trưởng Bộ Giáo dục                      Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  29              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 theo Quyết định số 14 /2008/QĐ­BGDĐT  và Đào tạo ngày  07 tháng 4 năm 2008 của Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo  viên (Quyết định số 02 đối với giáo viên  Mầm non  Tài liệu bồi dưỡng cho cán bộ quản lí và  Bộ trưởng Bộ Giáo dục  giáo viên Mầm Non năm học 2014­2015 và Đào tạo  Tài liệu tập huấn về phát triển tiếng  Việt cho trẻ dân tộc vùng khó khăn Bộ trưởng Bộ Giáo dục  và Đào tạo Tài liệu BDTX Năm 2013 gồm 44 mơ  đun BỒI DƯỠNG  THƯỜNG XUN  GIÁO VIÊN MẦM  NON (Ban hành kèm theo  Thông tư số 36 / 2011/TT­ BGDĐT ngày  17 tháng 8 năm 2011  của Bộ trưởng Bộ Giáo   dục và Đào tạo) Tài liệu học Đại học tại chức Trường Đại học sư  phạm TP Hồ Chí Minh Bộ trưởng Bộ Giáo dục  và Đào tạo                     Người viết: Nguyễn Thị Thúy              ­           Đơn vị: Trường MG Bình Minh   ­  30 ...              Một số biện pháp chỉ đạo trong công tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 ­ Nâng cao nhận thức cho giáo viên về  việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ. ..              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 ­ Đối với trẻ: 10 0% trẻ đã có tâm lí sẵn sàng vào lớp 1,  giao tiếp tốt với các ...              Một số biện pháp chỉ đạo trong cơng tác chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ 5­ 6 tuổi   vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp 1 trường mầm non. Việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một được tiến hành thường 

Ngày đăng: 08/01/2020, 08:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan