1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Rèn kĩ năng vẽ tranh phong cảnh cho học sinh lớp 4

15 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 652,89 KB

Nội dung

Để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học vẽ tranh đề tài đòi hỏi người giáo viên cần phải thực sự say mê giảng dạy và tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học mỹ thuật mà cụ thể là việc “ Rèn kĩ năng vẽ tranh phong cảnh cho học sinh lớp 4”.

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUN ĐƠNG TRIỀU TRƯỜNG TIỂU HỌC QUYẾT THẮNG ******************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG VẼ TRANH PHONG CẢNH CHO HỌC SINH LỚP 4 Họ và tên: Nguyễn Khánh Chi Đơn vị : Trường Tiểu học Quyết Thắng Năm học 2013­ 2014 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mơn mỹ  thuật là một mơn học có vai trò quan trọng trong chương   trình giáo dục tiểu học. Qua mơn học học sinh biết cách cảm thụ  cái đẹp,  u cái đẹp từ đó biết cách rèn luyện đơi bàn tay trí óc của mình để tạo ra  cái đẹp qua việc phát huy óc sáng tạo, tính độc lập của mình. Mơn mỹ  thuật đã góp phần cùng với các mơn học khác giáo dục học sinh phát triển  tồn diện về Đức ­ Trí ­ Thể ­ Mỹ Thực tế chúng ta nhận thấy học sinh tiểu học rất ham thích học vẽ.  Nếu như chúng ta xây dựng cho các em có ý thức học tập tốt tạo ra khơng  khí thoải mái “vui mà học ­ học mà vui” thì sẽ đạt được hiệu quả tốt nhất Nhưng tùy theo từng trình độ nhận thức và năng khiếu của từng em,   từng độ  tuổi khác nhau mà giáo viên biết q trình nhận thức diễn ra  ở  từng em. Vậy khơng thể tác động đến q trình nhận thức của các cá nhân  bằng một biện pháp như nhau. Có học sinh ta phải tác động từ từ, có học   sinh phải vừa trực tiếp và vừa gián tiếp ở nhiều phía mới nắm bắt được   Có học sinh chỉ cần tác động ít lâu đã nắm bắt ngay được nội dung bài học.  Nếu như khơng có sự gợi mở gây hứng thú của giáo viên thì học sinh khơng   có sự ham thích tìm tòi học tập ­ Xuất phát từ  thực tế  giảng dạy của đồng nghiệp và cùng với q  trình giảng dạy của bản thân, đặc biệt là việc từng bước đổi mới phương  pháp dạy học, tơi ln đặt cho mình mục tiêu là: “Phải làm gì để thực hiện  u câu đổi mới nhằm nâng cao chất lượng bài dạy của mình” và để các em  học sinh cảm nhận  được cách sâu sắc về  vẻ   đẹp của con người, thiên  nhiên xung quanh mình qua đó phát huy được trí tưởng tượng và óc sáng  tạo, hình thành thị hiếu thẩm mỹ, hồn thiện nhân cách thơng qua nội dung   các bài học mỹ thuật  Tuy nhiên mơn mỹ thuật là một bộ  mơn năng khiếu, khả năng diễn   đạt những suy nghĩ, sáng tạo của các em bằng nét vẽ  trên giấy là rất khó   khăn. Nhất là mơn vẽ  tranh phong cảnh. Vì thế  trong bài học và nhất là  trong q trình học sinh thực hành rất dễ gây ra tình trạng chán nản, mất  hứng thú vì khơng biết thể hiện ý tưởng của mình như thế nào Để  tạo hứng thú cho học sinh trong giờ  học vẽ  tranh đề  tài đòi hỏi   người giáo viên cần phải thực sự say mê giảng dạy và tạo hứng thú cho học   sinh trong giờ học mỹ thuật mà cụ thể là việc “ Rèn kĩ năng vẽ tranh phong  cảnh cho học sinh lớp 4” Với sáng kiến kinh nghiệm trên tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc giảng dạy nhằm mục đích nâng cao tố chất thể lực cho học sinh khối   * Giới hạn nghiên cứu: ­   Ở     đối   tượng   nghiên   cứu           em   học   sinh   khối     trường Tiểu học Quyết Thắng ­ Mạo Khê   ­   Đơng Triều ­ Quảng Ninh.  Đây là đối tượng trực tiếp tơi giảng dạy mơn Mĩ thuật ­ Thời gian nghiên cứu: Năm học 2013­2014 ­ Địa điểm nghiên cứu: Tại trường Tiểu học Quyết Thắng ­ Mạo   Khê  ­  Đơng Triều ­ Quảng Ninh 1. Cơ sở lí luận.     Để đạt được mục tiêu giáo dục, nhà trường Tiểu học đã duy trì đủ 9 mơn học;   Mĩ thuật là một trong những mơn học đó. Đặc trưng của mơn học là khơng nhằm   đào tạo hoạ sĩ tương lai hay tạo ra những người chun làm về  cơng tác mĩ thuật mà nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản của cái  đẹp để các em tiếp xúc và làm quen với cái đẹp, cảm thụ cái đẹp, biết vận dụng   vào trong cuộc sống hàng ngày. Hỗ  trợ các em ở  các mơn học khác giúp các em  phát triển tồn hiện, lâu dài về  đạo đức, trí tuệ, thể  chất, thẩm mĩ và các kỹ  năng cơ bản góp phần hình thành con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong xã hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao, do vậy việc đào   tạo con người biết nhận thức, cảm thụ  cái đẹp ngày càng quan trọng. Những  năm qua giáo dục thẩm mĩ đã trở thành mơn học trong chương trình giáo dục phổ  thơng, là một mơn học độc lập, mơn Mĩ thuật có mục tiêu chương trình sách giáo   khoa, sách hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy và học, giáo viên được đào tạo, kết   học tập của học sinh được theo dõi và kiểm tra, đánh giá một cách nghiêm   túc. Việc giảng dạy mơn Mĩ thuật dân tộc đảm bảo cho các em có thể giải quyết  được các bài tập hàng ngày và hiểu về  vẻ  đẹp, về  nền mĩ thuật truyền thống,  ngồi ra nó còn tạo điều kiện cho học sinh học có hiệu quả cao hơn các mơn học  khác 2. Cơ sở thực tiễn Từ thực tế giảng dạy mơn Mĩ thuật tơi thấy : Các em rất u thích Mĩ thuật, vì   qua đó các em được tiếp xúc, làm quen với một số  tác phẩm hội hoạ nổi tiếng  của thiếu nhi khơng những   trong nước mà cả  của quốc tế. Các em được vẽ  tranh, vẽ những gì mình mơ ước, mình u thích, tập trung trang trí góc học tập   của mình,   Song, bên cạnh việc giảng dạy cho học sinh tiếp thu tốt những kiến   thức cơ  bản đó thì Tơi thấy còn gặp nhiều hạn chế  như  : nhận thức của phụ  huynh học sinh, chưa coi trọng mơn học, còn cho rằng đó là mơn phụ, cho nên đồ  dùng học sinh còn thiếu thốn, ít đầu tư. Mặt khác một số  giáo viên chưa có  phương pháp dạy thích hợp để  giúp học sinh thấy hết cái hay, cái đẹp của mơn  học. Cơ  sở  vật chất của nhà trường còn thiếu thèn,  chưa có phòng chức năng   Phòng học chưa có đủ đồ dùng cần thiết để phục vụ mơn học, bàn ghế còn thơ  sơ, tư  liệu có liên quan còn hạn chế. Vì thế  trong q trình giảng dạy, tơi ln   phải cố  gắng chuẩn bị  tốt các khâu để  kích thích động viên học sinh thường   xun, kịp thời. Và tơi cũng gặt hái được một số  thành quả  đáng kể, phần lớn   học sinh say sưa với mơn học và hiểu được cái hay, cái đẹp trong mơn học, góp  phần hình thành ở các em khả năng cảm thụ thẩm mĩ. Chính vì những lý do trên   mà tơi đã chọn đề tài : “ Rèn kĩ năng vẽ tranh phong cảnh cho học sinh lớp 4 ” II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Mục đích nghiên cứu Tơi suy nghĩ, nghiên cứu để viết sáng kiến kinh nghiệm này với mục  đích tìm ra một số giải pháp tốt nhất góp phần nhằm nâng cao chất lượng dạy  và học của trường Tiểu học Quyết Thắng đó là mục đích để  tơi nghiêm cứu   sáng kiến kinh nghiệm này 2. Phương pháp nghiên cứu Để  giải quyết các nhiệm vụ  nghiên cứu đặt ra cho đề  tài tơi có sử  dụng những phương pháp sau:  a. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết (Nghiên cứu qua các văn  bản, chương trình, giáo trình, tài liệu sách báo về phương pháp dạy học mơn Mĩ   thuật.) b. Phương pháp phỏng vấn Tơi sử  dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp   giáo viên có  kinh nghiệm trong giảng dạy  ở các trường TH và THCS. Những ý kiến này  đã giúp tơi khẳng định hướng giải quyết các nhiệm vụ của đề tài c. Phương pháp quan sát sư phạm Là phương pháp quan sát thực tế, có sự  ghi chép cẩn thận. Đối với  phương pháp này tơi sử  dụng để  theo dõi việc thực hiện các bài tập của  học sinh d. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Mục đích của thực nghiệm sư  phạm là chứng minh hiệu quả  của  việc  ứng dụng của trò chơi vận động vào các giờ  thể  dục nội và ngoại  khố của học sinh  TH  đối với việc cảm nhận và vẽ  được tranh phong  cảnh 3.Tổng quan a. Quan điểm của Nhà Nước, của Đảng, Bác Hồ, về sự phát triểnTDTT Đảng và Nhà nước ta ln quan tâm đến mục tiêu giáo dục tồn diện cho  thế hệ trẻ. Trong văn kiện Đại Hội Đảng lần thứ VII nêu rõ “Giáo dục đào  tạo cùng với khoa học và cơng nghệ  phải thực sự  trở  thành quốc sách hàng  đầu, chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỉ 21” là nhu cầu của   bản thân con người, đồng thời là vốn q để tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất   cho xã hội”.  * Tóm lại: Qua những chỉ  thị, nghị  quyết, thơng tư  của Đảng, nhà  nước chứng tỏ các cấp chính quyền rất quan tâm đến cơng tác giáo dục mĩ  thuật của học sinh nói riêng, và nhân dân nói chung, tạo những điều kiện  thuận lợi nhất để các em phát triển tồn diện về Đức – Trí ­  Thể – Mĩ, góp  phần cải tạo nòi giống, đáp  ứng được u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại  hóa đất nước b. Mục tiêu dạy Mĩ thuật trong trường học Ai cũng biết rằng tất cả các ngơi nhà được xây lên phải bắt đầu từ  nền móng   Móng nhà có vững chắc thì ngơi nhà đó mới được bền vững. Trong hệ  thống   giáo dục, bậc học được ví như  nền móng của “ngơi nhà” đó là bậc Tiểu học.  Bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên, là cơ sở ban đầu để con người có thể tiếp thu  được vốn tri thức ở các cấp học tiếp theo, cũng như mọi tri thức khoa học hiện   đại. Bấy lâu nay, mọi người thường chú trọng đến các lớp cuối THPT mà coi  nhẹ  các lớp Tiểu học, điều đó làm  ảnh hưởng rất lớn đến giáo dục phát triển  tồn diện và mang nhiều khó khăn tới giáo viên trực tiếp giảng dạy. Chủ trương   của Bộ giáo dục và đạo tạo đề  ra là “ đến cuối lớp 5 các em phải đọc thơng   viết thạo, tính tốn nhanh và am hiểu tự nhiên xã hội, biết cách ứng xử với   mọi người.”  Vậy nên trong mơn học Mĩ thuật cũng vậy, đây là một mơn năng  khiếu, đòi hỏi các em phải có tính sáng tạo, độc lập trong học tập. Vì thế, làm   nào để  các em chủ  động trong học tập là điều mà những giáo viên như  tôi  luôn trăn trở Thực trạng của việc dạy và học môn Mĩ thuật ở Tiểu học Năm học 2013 ­ 2014 tôi được phân công giảng dạy bộ  môn Mĩ thuật  ở  trường Tiểu học Quyết Thắng , là nơi tôi thực hiện nghiên cứu để  viết đề  tài             Thuận lợi  + Quan điểm nhận thức về mơn Mĩ thuật : ­ Mơn Mĩ thuật là mơn học nghệ thuật, thu hút rất nhiều học sinh, nhất là   học sinh tiểu học, trước kia khơng có giáo viên chun, mơn học này là mơn học   phụ, khơng được đầu tư, khơng được quan tâm. Vì vậy dẫn đến học sinh thờ ơ  khơng có hiệu quả ­ Cho đến nay các trường đã có giáo viên dạy mĩ thuật, phong trào học Mĩ  thuật ngày càng một sơi nổi, hầu hết các em học sinh hào hứng với mơn học và   mơn học đã được chú ý. Bởi vì đặc thù của mơn học đã được nhận thức khác so  với những năm trước. Tất cả mọi người đã hiểu được đây là một mơn học nghệ  thuật, mơn học có đóng góp rất lớn đến việc giáo dục trẻ, mơn học bổ  ích góp   phần khơng nhỏ  vào việc hình thành nhân cách và phát triển tồn diện cho học   sinh. Vì vậy khơng ít giáo viên và học sinh, các bậc phụ huynh ln coi trọng và   đầu tư  cho mơn học. Trong mỗi giờ học, học sinh có thể  tự  do suy nghĩ, tự  nói   lên những tình cảm của mình, dựa trên sự hướng dẫn của giáo viên bộ mơn. Qua  đó các em thấy rằng Mĩ thuật là mơn học bổ ích, lý thú và tươi vui, có tính giáo   dục đạo đức, thẩm mĩ cao và là mơn học bổ trợ tích cực cho các mơn học khác.  Vì thế các em đón nhận tiết học một cách nhiệt tình và hào hứng           + Trang thiết bị dạy học : ­ Để giảng dạy mơn mĩ thuật trong chương trình đào tạo được thành cơng,  điều này phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như : tài liệu, phương tiện, đồ dùng  trực quan,  ­  Có một số đồ dùng cần thiết cho việc giảng dạy Mĩ thuật cho học sinh   như : bộ đồ dùng dạy học các phân mơn từ lớp 1 đến lớp 5, sách tham khảo, một   số tranh ảnh về tượng, phù điêu,                + Cơ sở vật chất :              Nhà trường quan tâm đầu tư  cơng nghệ thơng tin cho dạy học. Vì thế  góp phần thuận tiện cho việc dạy và học của giáo viên, học sinh. Học sinh lúc  nào cũng có đủ đồ dùng, khơng bị qn ở nhà.            Khó khăn            + Về nhận thức : ­ Bên cạnh những thuận lợi như trên thì dạy và học mơm Mĩ thuật vẫn còn  gặp phải một số khó khăn : ­ Do quan niệm của một số giáo viên, một số bậc phụ huynh về mơn học   còn hạn chế cho rằng đó là mơn học phụ, chưa coi trọng kết quả của giáo viên   chun mơn, sự thiếu quan tâm mua sắm đồ dùng học tập cho học sinh,   Điều  đó  ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập của giáo viên và học sinh gây  cho học sinh cảm giác chán nản, khơng tự  tin làm bài. Trên thực tế  điều tra tơi  còn thấy có giáo viên giảng dạy bộ mơn về phương pháp sư phạm còn hạn chế,   lời nói còn chưa hấp dẫn, lơi cuốn học sinh, trình bày bảng còn vụng về, lúng  túng,  dẫn đến học sinh khơng lắng nghe, khơng tập trung tìm hiểu bài còn mơ  hồ, khơng nắm được mục tiêu của bài học. Điều đó khiến cho các em khơng  thích thú với bài học, thể hiện tác phẩm của mình qua loa, đại khái, vì thế khơng  thấy được cái hay, cái đẹp và vận dụng vào cuộc sống hàng ngày            + Trang thiết bị dạy học :  ­ Bên cạnh đó còn một số học sinh tỏ thái độ  thờ  ơ với mơn học vì thực   tế  đời sống dân trí còn nghèo, hầu hết là con em thuần nơng nên điều kiện để  phụ  huynh tập trung đầu tư  cho học tập của các em còn hạn chế, điều đó ảnh  hưởng khơng nhỏ đến tinh thần học tập của các em  ­ Ngồi ra điều kiện nhà trường còn thiếu thốn như : phòng học chức  năng, vật mẫu cho giáo viên và học sinh, phương tiện, đồ  dùng trực quan,   vì  thế ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập và giảng dạt của giáo viên và học sinh.  Chính vì những thuận lợi và khó khăn trên nên việc dạy học  ở trường Tiểu học   còn chưa đạt chất lượng cao, vẫn còn những học sinh chưa ham học. Vì vậy, là  một giáo viên ln tâm huyết với nghề tơi ln trăn trở làm như thế nào để nâng   cao chất lượng, đó chính là lý do tơi chọn nội dung nghiên cứu là “Rèn kĩ năng   vẽ tranh phong cảnh cho học sinh lớp 4 ” Một số biện pháp                 Điều tra cơ bản       Trong những năm học vừa qua, tơi được phân cơng giảng dạy mơn Mĩ   thuật tại trường Tiểu học Quyết Thắng, tơi thấy hầu hết các em đều thích học  vẽ, các em học tập với tinh thần hăng say, cảm nhận được cái hay, cái đẹp được  thể hiện từ nội dung và hình thức mỗi khi các em vẽ một bức tranh hay một bài   tập thực hành. Bên cạnh đó còn một số học sinh nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn   nói lên những suy nghĩ của mình, một số  em còn chán nản khơng thích học vẽ.  Tất cả  những vấn đề  trên rất đáng lo ngại,  ảnh hưởng lớn đến việc học Mĩ   thuật của học sinh cho nên tơi đã tiến hành điều tra   một số  lớp xem có bao  nhiêu em thích học vẽ  và khơng thích học vẽ  để  từ  đó tìm ra biện pháp khắc  phục Kết quả điều tra ban đầu : Số học sinh thích  Lớp học 4A 4B 4C 4D Biện pháp tiến hành  Số học sinh khơng  thích học mơn Mĩ  thuật % 70 71,4 74,2 75,9 % 30 28,6 25,8 24,1 Ghi chú       Từ thực tế giảng dạy  ở giai đoạn đầu, phần đơng học sinh u thích  mơn học. Bên cạnh đó có một số em rất thờ ơ, thậm chí chán nản đến giờ  học,   điều này khiến cho tiết học trở nên nặng nề, khơng hứng thú. Vì vậy việc khắc   phục tâm lý cho học sinh quả là khó khăn và hết sức cần thiết. Dựa vào tâm lý   của học sinh là thích khen ngợi, động viên và hay tò mò nên trước thời gian thực hành, tơi giới thiệu cho các em một số tác phẩm vẽ tiêu biểu của  những hoạ  sĩ nhí trong trường bạn để  các em xem và tự  học tập theo cách vẽ,  cách thể  hiện tranh. Phân tích cho các em thấy được cái hay, cái đẹp được thể  hiện qua  các bức tranh đó, động viên các em ai cũng có thể vẽ đẹp, chỉ cần các   em cố gắng tập trung, lắng nghe và thổ  lộ  tình cảm, thổ  lộ những suy nghĩ của   mình với bạn bè, với thầy giáo, cơ giáo cùng tháo gỡ những gì em còn chưa hiểu.  Vì thế sự  căng thẳng và chán nản trong mỗi giờ  học được giảm bớt đi, các em   đã có hứng thú hơn với các tiết học. Sau đó trong những bài học vẽ  tranh tơi  khuyến khích các em vẽ nhiều và vẽ  đẹp cho học sinh tự  nhận xét, tự  đánh giá   tác phẩm của bạn có đẹp hay khơng đẹp và vì sao? Như  vậy tơi đã hướng dẫn   cho các em biết tự nhận xét, đánh giá được bài vẽ của mình Mơn học Mĩ thuật khơng chỉ đòi hỏi các em vẽ phải đẹp các bài tập thực  hành mà còn đòi hỏi các em có sự  cảm nhận giá trị  nghệ thuật, nắm được mục   tiêu giáo dục ở trong mỗi bài học. Vì thế trong q trình giảng dạy tơi đều phải   lựa chọn các phương pháp sao cho phù hợp Muốn học sinh thể  hiện được những tác phẩm theo cảm nhận của riêng  mình thi người giáo viên phải gợi ý, giảng giải đặc biệt là phải tạo ra được   khơng khí sơi nổi, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học, khích lệ, động viên học   sinh tự  tìm tòi, tự  sáng tạo ra những cái hay, cái đẹp   mỗi bài học, từ  đó học  sinh có thể lựa chọn và vận dụng linh hoạt vào các bài tập sau này của mình Trên thực tế  muốn có tiết học trở  lên hấp dẫn, ln cuốn, tìm tòi, khám  phá, phát huy được trí tưởng tượng, sáng tạo của mình thì giáo viên là người  phải hiểu sâu sắc được mục tiêu giáo dục. từ  đó mới có thể  chuẩn bị  đồ  dùng,  chuẩn bị phương pháp sao cho phù hợp. Vì thế tiết học mới có thể tốt hơn, ngồi  ra phải áp dụng cho các em tiếp xúc thực tế với tự nhiên Giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp mn màu của thế giới thực, hướng  các em vào việc chọn nội dung tranh, sử dụng sắc màu, hiểu được bố cục, cách  chọn hình mảng chính, phụ và luật xa gần. Sau đó các em tự thể hiện theo cảm   nhận riêng của mình. Những buổi học như  vật đã đem lại cho học sinh sự hứng   thú và ấn tượng tốt đẹp đối với từng tiết học            Ngồi ra ở các giờ học của tơi, đối với học sinh nào có tác phẩm đẹp thì  tơi sẽ chọn và trưng bày trong lớp học để cho các bạn cùng xem Nói tóm lại, việc giảng dạy mơn Mĩ thuật trong trường Tiểu học tuy là  kiến thức rất cơ bản, song để chất lượng giáo dục đạt hiệu quả lại là một vấn   đề khó khăn đòi hỏi người giáo viên làm cơng tác giảng dạy mơn Mĩ thuật (còn  gọi là mơn giáo dục thẩm mĩ cho học sinh) phải thực sự  linh hoạt và khéo léo,  phải gần gũi với học sinh, hiểu rõ đặc điểm tâm lý của các em là chóng thích,  chóng chán. Mặt khác khi giáo dục nghệ thuật cần dựa vào cảm hứng mới sáng   tác được. Nắm được đặc điểm này tơi đã chọn những thời điểm thích hợp để  động viên khích lệ  các em ln tơn trọng ý nghĩ của các em, khơng áp đặt, đòi  hỏi cao đối với các em, người giáo viên phải có tính kiên trì, nhẫn lại trong   giảng dạy Bằng những biện pháp như  vậy tơi thấy học sinh trường tơi có rất nhiều  tiến bộ  trong học tập mơn Mĩ thuật cả  về  tâm lý và năng lực. Khi các em có  niềm say mê nghệ thuật thì việc truyền thụ kỹ thuật sẽ thuận lợi hơn, giờ học  sổi nổi hơn, điều đó thúc đẩy khả năng sáng tạo của các em, lơi cuốn các em vào   mơn học và học tốt  bộ mơn mĩ thuật      Căn cứ vào mục tiêu giáo dục đã đề ra cho bậc tiểu học, xác định rõ vai   trò và mục tiêu giáo dục của bộ mơn cũng thơng qua thực tế giảng dạy áp dụng   phương pháp mới giúp học sinh thực hiện tốt bộ mơn Mĩ thuật tơi tự khẳng định  và rút ra một số kinh nghiệm sau : ­ Mơn Mĩ thuật là mơn dành thời gian chủ yếu để  học sinh thực hành, do  vậy giáo viên cần thiết kế bài dạy như một kế hoạch tổ chức các hoạt động, để  học sinh chủ động, tích cực tham gia và phát huy hết khả năng và năng lực của  mình ở mỗi bài vẽ           ­ Trong mỗi tiết học, giáo viên cần lựa chọn và phối hợp các phương pháp   dạy học để  ln ln tạo được khơng khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn,   lơi cuốn học sinh, tránh giờ  học tẻ  nhạt, khơ cứng. Đưa đầy đủ, phong phú, đa  dạng về các vùng miền gần gũi với học sinh ở thể loại tranh phong cảnh Ví dụ: phong cảnh biển           Ví dụ: phong cảnh núi rừng          Ví dụ: phong cảnh nơng thơn           Ví dụ: phong cảnh thành thị                     ­ Đối với một số  bài vẽ  tranh đề  tài, giáo viên có thể  tổ  chức cho học   sinhhoạt động vẽ  theo tổ, theo nhóm để  các thành viên trong nhóm có dịp thể  hiện năng lực cá nhân trước bạn bè, thầy cơ giáo           ­ Có thể đưa các trò chơi hổ trợ cho nội dung bài học khi thấy cần thiết,   phù hợp            ­ Tạo mọi điều kiện để  tất cả  học sinh chủ  động, tích cực tham gia và  tham gia có hiệu quả các hoạt động, quan tâm nhiều hơn đến các học sinh nhút  nhát, chưa tích cực hoạt động           ­ Về phân bố  thời gian của tiết học, giáo viên cần lưu ý bố  trí thời gian  hướng dẫn bài và thời gian thực hành của học sinh sao cho hợp lí ( phần hướng  dẫn của giáo viên chỉ nên từ 10 đến 14 phút, phần thực hành từ 16 đến 20 phút,   phần đánh giá từ 4 đến 5 phút )            ­ Tuỳ theo nội dung của từng bài, giáo viên điều chỉnh thời gian thực hành  của học sinh cho phù hợp, khơng thực hiện máy móc cho tất cả các bài           ­ Trong q trình thực hiện các tiết dạy, giáo viên cần lưu ý học sinh hiểu  biết cái đẹp, cảm nhận cái đẹp làm trọng tâm, khơng nên đi sâu rèn luyện kĩ  năng vẽ           ­ Tất cả các bài thực hành của học sinh đều phải được giáo viên đánh  giá thường xun theo quy định đánh giá của Bộ           ­ Khơng áp đặt đòi hỏi q cao đối với học sinh. Nên lấy động viên, khích  lệ là chính, cố gắng tìm những ưu điểm dù nhỏ nhất ở từng học sinh để kịp thời   động viên, khen ngợi           ­ Muốn giảng dạy tốt mơn học trước hết giáo viên phải hiểu được mục  đích, u cầu của mơn học, từ  đó tìm ra cho mình một định hướng giảng dạy   đúng đắn ­ Phải hiểu được đặc điểm tâm lý của trẻ, hiểu biết được mức độ  cảm  nhận của học sinh về thế giới xung quanh thơng qua các bài học ­ Ln tơn trọng gần gũi học sinh ­ Phải có tính kiên trì trong cơng tác giảng dạy, khéo léo động viên kịp thời   đối với các em ­ Việc quan trọng u cầu của mỗi tiết học là giáo viên phải chuẩn bị đầy  đủ đồ dùng trực quan, trực quan phải đẹp, hấp dẫn để học sinh quan sát ­ Sử dụng linh hoạt trong phối hợp các phương pháp dạy học ­ Thường xun trao đổi để tìm ra phương pháp dạy học thích hợp ­  Ứng dụng thơng tin phần mềm cơng nghệ  thơng tin vào mơn Mĩ thuật   như qua đĩa, băng hình,   có như vậy chất lượng học tập mới đạt kết quả cao.  III.  KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Số học sinh thích  Lớp học Số học sinh khơng  thích học mơn Mĩ  thuật Ghi chú % TS % 4A 100 0 4B 100 0 4C 100 0 4D 100 0 Kết quả  cuối năm 100% các em học sinh thích học Mĩ thuật, các em học  tập với tinh thần hăng say và cũng thơng qua việc giảng dạy rút kinh nghiệm của   bản thân. Tơi nhận thấy đề tài này có những ưu điểm sau : ­ Về phía giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, lời nói   cử  chỉ  có phần mềm dẻo hơn, hoạt động của giáo viên trên lớp ít (chủ  yếu là   giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động) mà đem lại hiệu quả cao ­ Về  phía học sinh các em biết tự  khám phá những điều mới lạ  trong bài   học, theo cách nghĩ và cách hiểu của mình một cách độc lập tích cực, biết cảm  nhận được những cái hay, cái đẹp từ những bài học cụ thể mà các em được học,  được làm quen                                                                   Đơng Triều, ngày 14 tháng 11 năm 2013                                                                                                       Người viết                                                                                              Nguyễn Khanh Chi TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn kiện của Đảng – Nhà nước          Văn kiện nghị quyết đại hội IX trong luật giáo dục (1998) * Sách giáo khoa – Sách giáo viên                            ... học vẽ tranh đề  tài đòi hỏi   người giáo viên cần phải thực sự say mê giảng dạy và tạo hứng thú cho học   sinh trong giờ học mỹ thuật mà cụ thể là việc “ Rèn kĩ năng vẽ tranh phong cảnh cho học sinh lớp 4 ... Kết quả điều tra ban đầu : Số học sinh thích  Lớp học 4A 4B 4C 4D Biện pháp tiến hành  Số học sinh khơng  thích học mơn Mĩ  thuật % 70 71 ,4 74, 2 75,9 % 30 28,6 25,8 24, 1 Ghi chú       Từ thực tế giảng dạy ... cao chất lượng, đó chính là lý do tơi chọn nội dung nghiên cứu là  Rèn kĩ năng   vẽ tranh phong cảnh cho học sinh lớp 4 ” Một số biện pháp                 Điều tra cơ bản       Trong những năm học vừa qua, tơi được phân cơng giảng dạy mơn Mĩ

Ngày đăng: 08/01/2020, 06:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w