1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 yêu thích học Lịch sử

28 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Với mục tiêu của đề tài là giúp học sinh yêu thích học lịch sử và để các sự kiện lịch sử trở nên gần gũi, dễ nhớ hơn với các em, tạo hứng thú cho các em khi học phân môn này, đồng thời thay đổi tư duy, cách nhìn nhận của các em về môn học, tạo cho các em niềm đam mê và yêu thích khi học lịch sử.

Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 u thích học Lịch sử PHỊNG GD & ĐT KRƠNG ANA TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ MINH KHAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP 4 U THÍCH HỌC LỊCH SỬ                 Họ và tên: Vũ Thị Oanh                 Lĩnh vực: Chun mơn                 Đơn vị cơng tác: Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai  Vũ Thị Oanh           Năm học: 2018 ­ 2019 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 yêu thích học Lịch sử MỤC LỤC Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề 1. Lý do lý luận 2.Lý do thực tiễn 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu II. Mục đích ( mục tiêu) nghiên cứu Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận II. Thực trạng vấn đề III.Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề IV.Tính mới của giải pháp V.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Phần thứ ba: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I. Kết luận II. Kiến nghị Tài liệu tham khảo 1 1 2 3 18 19       20 20 21 23 Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do lý luận Vũ Thị Oanh           Năm học: 2018 ­ 2019 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 yêu thích học Lịch sử Tháng 2 năm 1942 trên báo Việt Nam độc lập, phát hành tại chiến khu, Bác Hồ  kính yêu của chúng ta đã viết bài “Nên học sử ta”. Mở đầu bài báo Bác viết: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” Là một người Việt Nam, mỗi chúng ta đều tự hào mình là con Rồng cháu  Tiên, tự  hào về  truyền thống lịch sử  vẻ  vang của cha ơng. Vì vậy cần phải   hiểu và u mến lịch sử  của đất nước, của dân tộc mình. Trong chương trình  giáo dục phổ  thơng mơn Lịch sử  đóng vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn   trong việc hồn thiện nhân cách cho học sinh Có lẽ  mở đầu cho đề  tài này tơi phải chia sẻ  với mọi người những câu  hỏi mà đã khơng ít lần tơi được đọc, nghe báo chí, các  phương tiện thơng tin  đại chúng hiện nay nhắc đến đó là: Thực trạng học lịch sử của học sinh hiện   nay ra sao? Thái độ của các em đối với mơn lịch sử thế nào? Vì sao học sinh lại   "quay lưng" với lịch sử? và Cách truyền thụ lịch sử của thầy cơ trong các tiết  học có đủ hấp dẫn?  Tất cả những câu hỏi này được đặt ra cũng xuất phát từ  thực trạng dạy và học lịch sử hiện nay. Lượng kiến thức khá nặng từ sách giáo  khoa, cách truyền đạt kiến thức của giáo viên, thái độ  đối với mơn học này  "được" rất nhiều phụ huynh học sinh coi là "mơn phụ" và ln hướng con em  mình tập trung vào các mơn "chính" như Tốn, Tiếng Việt. Vì thế nên theo lập   luận của Tiến sĩ Tưởng Phi Ngọ về vấn đề này đó là "giống như đứa trẻ trong  gia đình chỉ ăn thịt mà khơng ăn rau, tiềm ẩn những căn bệnh nguy hiểm khiến  bố mẹ lo lắng " Chúng ta biết rằng, hiện nay  đất nước đang hòa bình, song hòa bình  khơng phải là một giá trị  bền vững tuyệt đối, nó có thể  bị  đe dọa bất cứ  lúc   nào. Bọn phản động có thể  xun tạc lịch sử  thơng qua rất nhiều hình thức   khác nhau như  internet, tờ  rơi, hướng dẫn viên du lịch chui  vì vậy, rất cần  thiết phải khơi dậy cho nhân dân đặc biệt là thế hệ trẻ lòng u nước, lòng tự  hào dân tộc và Lịch sử là mơn học chiếm ưu thế nhất trong việc giáo dục lòng   u nước cho thế hệ trẻ.  2. Lý do thực tiễn Vũ Thị Oanh           Năm học: 2018 ­ 2019 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 u thích học Lịch sử Là một giáo viên, bản thân tơi cũng thấy được vai trò và trách nhiệm của   mình đối với vấn đề này. Tất nhiên, nếu nói và làm được ngay thì có lẽ các nhà   chức trách khơng phải đau đầu tìm giải pháp trong rất nhiều năm qua. Tuy nhiên,  với tâm huyết của một nhà giáo đồng thời bản thân cũng được phân cơng giảng  dạy lớp 4 trong khá nhiều năm ­ đây cũng là khối lớp bắt đầu các em được làm  quen với lịch sử, tơi cũng cố  gắng nghiên cứu, tìm tòi, linh hoạt trong phương  pháp giảng dạy để  đưa lịch sử  trở  nên gần gũi hơn với các em học sinh, kích   thích cho các em có hứng thú học và để các em cảm thấy học lịch sử  khơng còn   là một mơn học q khơ khan, khó nhớ  với rất nhiều các mốc lịch sử, sự kiện,   nhân vật  đặc biệt là các em học sinh dân tộc thiểu số.  Từ trước đến nay đã có nhiều đồng nghiệp quan tâm và nghiên cứu về vấn  đề  dạy và học Lịch sử  nhưng các đề  tài đó chỉ  đi sâu vào một khía cạnh nhất   định như: phát huy tính tích cực của học sinh khi học phân mơn Lịch sử; sử dụng  phương pháp trò chơi trong dạy phân mơn Lịch sử, Ở đơn vị  tơi cũng chưa có  ai nghiên cứu sâu về  vấn đề  này. Với mong muốn được góp phần nhỏ  bé của   mình vào việc nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Lịch sử    trường Tiểu   học Nguyễn Thị  Minh Khai tôi đã chọn đề  tài  “Một số  biện pháp giúp học   sinh lớp 4 u thích học lịch sử” làm đề tài nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu  Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 u thích học lịch sử 4. Phạm vi nghiên cứu ­ Về quy mơ: Đề  tài này nghiên cứu trong phạm vi các bài học thuộc phân   mơn Lịch sử trong chương trình lớp 4 ­ Về  khơng gian: Đề  tài này nghiên cứu trong phạm vi trường Tiểu học   Nguyễn Thị Minh Khai ­ Về thời gian: Năm học 2017­2018 II. Mục đích (mục tiêu) nghiên cứu  Vũ Thị Oanh           Năm học: 2018 ­ 2019 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 u thích học Lịch sử Trong chương trình ở tiểu học thì các mơn học như Tiếng Việt, Tốn, Lịch   sử và Địa lí, Khoa học, Đạo đức… đều có một mục đích chung là giúp học sinh   nắm vững tri thức, phát triển năng lực trí tuệ, hình thành kĩ năng thực hành và có  phẩm chất đạo đức tốt. Song để khơi dậy tình u đất nước, lòng tự hào về dân  tộc, nắm được q trình hình thành và phát triển của đất nước qua từng giai  đoạn lịch sử thì phân mơn Lịch sử nắm giữ một vai trò quan trọng.   Với mục tiêu của đề tài là giúp học sinh u thích học lịch sử và để các sự  kiện lịch sử  trở  nên gần gũi, dễ  nhớ  hơn với các em, tạo hứng thú cho các em  khi học phân mơn này, đồng thời thay đổi tư duy, cách nhìn nhận của các em về  mơn học, tạo cho các em niềm đam mê và u thích khi học lịch sử Bản thân tơi thiết nghĩ, với học sinh bậc Tiểu học đặc biệt là các em học  sinh lớp 4 ­ năm mới bắt đầu làm quen với lịch sử thì chúng ta ­ những giáo viên   trực tiếp giảng dạy khơng nên q nhồi nhét tất cả  những kiến thức trong sách  giáo khoa (lượng kiến thức "khổng lồ") trong chương trình phân mơn Lịch sử  vào bộ  nhớ  các em và u cầu các em phải ghi nhớ  nó (bằng cách học thuộc   lòng) bởi vì các em sẽ  khơng thể  nhớ  nổi lượng kiến thức "khổng lồ" đó mà   thay vì đó chúng ta nên lựa chọn những sự kiện, những mốc lịch sử tiêu biểu để  nhấn mạnh trong q trình giảng dạy để tránh gây áp lực cho các em. Tuy nhiên,   như vậy khơng có nghĩa là những nội dung kiến thức còn lại chúng ta bỏ qua mà  theo tơi, chúng ta sẽ giới thiệu với các em để các em biết mà khơng bắt buộc các   em phải ghi nhớ                          Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận Cơ  sở  đầu tiên của đề  tài này bắt nguồn từ  thực trạng chung khi học lịch   sử  của học sinh hiện nay. Với tâm lí "sợ" lịch sử  vì phải nhớ  lượng kiến thức   nhiều, khơ khan và khó nhớ  Đối với học sinh tiểu học, với đặc điểm tâm sinh lý ở lứa tuổi này thì khả  năng ghi nhớ lâu của các em kém, dễ thuộc nhưng nhanh qn và đặc biệt là ghi   Vũ Thị Oanh           Năm học: 2018 ­ 2019 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 u thích học Lịch sử nhớ một cách máy móc. Đặc điểm này đặt ra cho người giáo viên một vai trò rất   lớn trong việc ghi nhớ của học sinh tiểu học, đó là cần phải sắp xếp nội dung  truyền đạt sao cho hợp lý, khoa học; chọn lọc kiến thức và cách dạy phù hợp Theo tâm lí lứa tuổi thì ở lứa tuổi tiểu học các em thường thích những hình   ảnh sinh động, nhiều màu sắc, thích hình vẽ hơn là hình ảnh có q nhiều chữ   Các em học rất mau thuộc nhưng cũng nhanh qn  Vì vậy, kiến thức sẽ in sâu  vào trí nhớ các em khi kiến thức đó do chính các em ghi nhớ theo cách của riêng  mình và các em sẽ nhớ lâu hơn khi kiến thức đó được gắn với một hình ảnh do   chính các em tạo ra. Đây cũng là một cơ  sở  để  tơi phối hợp với phương pháp  Bản đồ tư duy trong giờ dạy của mình II. Thực trạng vấn đề  Nhìn chung đội ngũ giáo viên đều tận tụy với nghề, nhiều giáo viên có kinh  nghiệm trong giảng dạy, tích cực nghiên cứu và đổi mới phương pháp, hình  thức tổ  chức trong dạy học Lịch sử  nhằm nâng cao chất lượng giờ  dạy. Nhà  trường ln tạo điều kiện về cơ  sở  vật chất, tạo mơi trường để  giáo viên trao  đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau trong giảng dạy. Một số phụ huynh và học  sinh có sự quan tâm đến mơn học Bên cạnh đó, thì một thực trạng mà chúng ta ­ những giáo viên đều thấy đó  là: * Về phía học sinh và phụ huynh: Trong những tiết học lịch sử thì học sinh  chưa thật sự  hứng thú, nhiều em chưa tập trung học, thái độ  học tập chưa   nghiêm túc, còn nói chuyện riêng Việc  phải   nhớ  các  sự   kiện, ngày  tháng  năm, việc  phải học  thuộc  lòng  những kiến  thức  khơ  khan,  khó   nhớ   cũng là  ngun  nhân khiến  nhiều  em  khơng thích học mơn này.  Khi khảo sát, thì số  lượng học sinh u thích học lịch sử  ngày càng ít đi,  phân mơn Lịch sử  hiện nay đang bị  nhìn nhận một cách chưa đúng mực, tâm lí  phụ  huynh khi nhắc nhở  con em mình học cũng có xu hướng coi nhẹ  mơn học  Vũ Thị Oanh           Năm học: 2018 ­ 2019 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 u thích học Lịch sử này, đây cũng là một yếu tố  khiến kết quả  học tập mơn học này của các em   chưa cao, vì coi đây là mơn phụ nên phụ huynh chủ yếu nhắc nhở con em mình   học các mơn như Tốn và Tiếng Việt.  Đối tượng học sinh ở trường là học sinh nơng thơn . Chính vì vậy, việc tiếp   thu kiến thức, tham gia vào các hoạt động trong học tập trên lớp cũng như phối   hợp với giáo viên trong việc sưu tầm tranh,  ảnh; mẩu chuyện lịch sử  rồi đến  việc cho các em đi tham quan thực tế  để giờ dạy trở nên hấp dẫn hơn còn hạn   chế. Đa số  các học sinh vẫn còn thói quen học vẹt, khơng nắm sâu được kiến  thức vì vậy sẽ  rất mau qn kiến thức cũ, hoặc có nhớ  thì cũng khơng thực sự  chính xác các sự  kiện lịch sử. Bên cạnh đó một số  học sinh khơng thích đọc  truyện về  lịch sử, hoặc xem các tư  liệu về  lịch sử  vì nó q khơ khan, mà chỉ  thích xem phim tình cảm, phim kiếm hiệp… Với một số học sinh khả năng tập trung kém, chậm trong tư duy sẽ bị mất   tập trung, sa đà vào các trò chơi trong học tập, khơng theo kịp các bạn. Đặc biệt,   khi sử  dụng phương pháp này trong dạy trình chiếu thì nhiều em sẽ  bị  thu hút  vào những hình ảnh đầy màu sắc hơn là tập trung vào nội dung kiến thức * Giáo viên: Giáo viên cũng là nhân tố khơng kém phần quan trọng làm cho   giờ học lịch sử trở nên kém sinh động, hấp dẫn, lơi cuốn các em. Trong q trình   dạy học, do khối lượng kiến thức nhiều nên giáo viên thường cố  "nhồi nhét"  lượng kiến thức khơ khan "khổng lồ" khiến các em cảm thấy khó nhớ dẫn đến   tâm lý cảm thấy chán, khơng hứng thú khi học lịch sử. Trong các bài dạy, giáo  viên cũng ít sử dụng hoặc sử dụng khơng đầy đủ các đồ dùng dạy học như: một  số  phương tiện nghe nhìn, bản đồ, tranh  ảnh,  và cũng có những lúc giáo viên   rơi vào tình trạng dạy sng, dạy chay, truyền đạt kiến thức giống y như trong   sách giáo khoa do vậy khi học sinh học những bài này thì thấy khá buồn tẻ, khả  năng tiếp thu và ghi nhớ  của các em sẽ  giảm đi, các em khơng còn cảm thấy  hứng thú khi học Vũ Thị Oanh           Năm học: 2018 ­ 2019 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 u thích học Lịch sử Do lượng kiến thức các mơn học trong chương trình lớp 4 khá nặng nên  giáo viên thường cắt xén thời gian học của phân mơn Lịch sử  và một số  mơn  học khác để dành thời gian tập trung cho các mơn như Tốn, Tiếng Việt.  Là một giáo viên chủ nhiệm ở bậc Tiểu học thì mỗi buổi giáo viên thường   phải lên lớp từ 4 đến 5 mơn. Vì vậy, việc đầu tư cho mỗi giáo án còn hạn chế  như: việc sưu tầm tranh,  ảnh; chắt lọc những kiến thức tr ọng tâm của bài dạy;   sưu tầm những mẩu chuyện lịch sử liên quan đến bài học; sử  dụng cơng nghệ  thơng tin để thiết kế trò chơi học tập  mất khá nhiều thời gian của giáo viên * Chương trình và sách giáo khoa: Chương trình lớp Bốn khá nặng về kiến   thức với nhiều mơn học, vì vậy nên thời lượng để các em học phân mơn lịch sử  khá eo hẹp (1 tiết / tuần, mỗi tiết khoảng 35 phút)  Trước lượng kiến thức khá nhiều trong sách giáo khoa, cách viết còn khơ   khan, kém hấp dẫn người đọc, mặc dù chương trình đã giảm tải song vẫn còn   một số  bài q dài, dàn trải dẫn đến tình trạng "q tải" về  kiến thức ( lượng  kiến thức u cầu q cao, nội dung q nhiều) đối với cả người dạy và người  học trong khi thời gian để dành cho phân mơn này lại chỉ có 1 tiết/ tuần. Do vậy,  rất nặng cho giáo viên và học sinh.  * Nhà trường: Trang thiết bị, đồ  dùng dạy học đã được nhà trường quan  tâm, đầu tư  tuy nhiên vẫn còn khá khiêm tốn, chưa thể  đáp  ứng được nhu cầu  dạy và học Ở nhiều nước, phương pháp giáo dục lịch sử cho học sinh thơng qua những  chuyến đi tham quan bảo tàng, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử  và qua việc   trình chiếu các bộ  phim lịch sử  hấp dẫn  như  vậy các em còn được tiếp cận   với lịch sử thơng qua trải nghiệm mà theo tơi đây là cách truyền đạt những kiến  thức lịch sử dễ dàng nhất, giúp các em nhớ lâu nhất. Thực tế ở nước ta, vì điều   kiện kinh tế  còn hạn chế  nên có chăng cũng chỉ  được một số  trường   thành  phố hoặc một số ít trường có điều kiện mới tổ chức cho học sinh đi tham quan   Vũ Thị Oanh           Năm học: 2018 ­ 2019 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 u thích học Lịch sử * Xã hội: Một ngun nhân nữa tác động đến q trình dạy học đó là nhu   cầu của xã hội ngày càng cao, đất nước đang trong q trình hội nhập, sự  phát   triển của một số ngành cơng nghiệp dẫn tới tâm lí chung của xã hội là tập trung  nhiều hơn vào các ngành cơng nghiệp, mà để  làm tốt điều này các em sẽ  được   hướng vào các mơn học tự nhiên hơn là các mơn học xã hội.  Trong những năm trở lại đây, theo kết quả cơng bố điểm thi tuyển sinh đại  học của một số  trường năm nay thì điểm thi mơn Lịch sử  được xem là thấp   khơng ngờ, ngay cả  khi so sánh điểm thi mơn Lịch sử  với những bộ  mơn khác  của khối C như  Địa Lí, Ngữ  Văn. Theo tơi, đây khơng phải là điều gì mới mẻ  bởi tình trạng này đã diễn ra từ nhiều năm nay.   III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề Đã có rất nhiều đề  tài nghiên cứu về  việc làm sao để  giúp học sinh u  thích học lịch sử, mỗi đề tài có một cách nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải  pháp khác nhau nhằm mang lại hiệu quả. Bản thân tơi, xuất phát từ  tình hình  thực tế, từ đối tượng học sinh, từ kinh nghiệm trong giảng dạy của bản thân và  từ  hiệu quả  khi những kinh nghiệm đó được áp dụng, tơi mạnh dạn trao đổi   một số giải pháp của bản thân để giúp học sinh u thích học lịch sử như sau: * Thứ  nhất, sự  thay đổi đầu tiên cần xuất phát từ  chính chúng ta ­ những   giáo viên trực tiếp giảng dạy ­ giáo viên phải là người u lịch sử thì mới truyền   cho học sinh tinh thần  ấy được. Đơi lúc, chính những giáo viên cũng tự cho đây   là "mơn phụ" mà ít chú tâm vào nghiên cứu bài dạy, dạy một cách sơ  sài, sử  dụng đồ dùng dạy học chưa phong phú, chưa phù hợp; cách truyền đạt kém hấp  dẫn. Qua thực tế, những tiết giáo viên có sự  đầu tư, chuẩn bị  chu đáo về  đồ  dùng, phương pháp dạy linh hoạt, hình thức tổ  chức phong phú, lời giảng đúng  đặc trưng bộ mơn thì thấy các em rất hào hứng khi học, nắm kiến thức tốt hơn  và nhớ lâu hơn * Thứ hai, về phía học sinh, cũng nên hướng cho các em cách nhìn nhận về  tầm quan trọng của việc học lịch sử, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà  Vũ Thị Oanh           Năm học: 2018 ­ 2019 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 u thích học Lịch sử lịch sử nước nhà cần được gìn giữ, coi trọng. Phải giúp các em hiểu  học lịch sử   để làm gì? Học Sử là để  biết tổ tiên, ơng bà mình là ai; mình thuộc dân tộc nào;  lãnh thổ  của đất nước từ  đâu đến đâu; con người phải làm gì để  có được như  ngày hơm nay ;  hiểu về  những gì cha ơng đã làm, hiểu về  đất nước, về  con  người và hiểu về những giá trị mà con người hiện nay đang được hưởng.  * Thứ ba, việc lựa chọn kiến thức trọng tâm:  Tâm lý "sợ" học lịch sử  cũng một phần xuất phát từ  lượng kiến thức q   nhiều trong sách giáo khoa, các em cảm thấy khơng thể  học thuộc, khơng thể  nhớ hết được lượng kiến thức ấy. Vì vậy, thay vì những tiết lịch sử chỉ cơ nói,  trò nghe, tiếp thu, ghi nhớ và học thuộc lòng ­ một tiết học nhàm chán, khó tiếp  thu, khó nhớ các sự kiện  (tình trạng của việc khơng u thích học lịch sử), tơi  xác định mục tiêu của bài và trong mục tiêu đó thì đâu là kiến thức trọng tâm của  bài, cần nhấn mạnh vào yếu tố lịch sử nào, sau đó tìm phương pháp và hình thức  tổ  chức dạy học phù hợp để  học sinh tiếp thu kiến thức đó một cách tự  nhiên  Ví dụ: Trong bài Chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo mục tiêu  của bài là: Học sinh hiểu: Vì sao có trận Bạch Đằng, kể  lại được diễn biến   chính của trận Bạch Đằng, trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng với lịch  sử dân tộc. Nội dung bài trong sách giáo khoa cũng khá dàn trải. Một điều chắc   chắn rằng các em học sinh lớp 4 ­ năm mới bắt đầu làm quen với lịch sử ­ trong  đó có cả đối tượng học sinh là người đồng bào dân tộc thiểu số, các em khơng  thể ghi nhớ hết được nội dung kiến thức trong bài đó. Vì vậy, ngồi việc truyền  thụ các kiến thức trong bài dạy, tơi sẽ nhấn mạnh cho học sinh những kiến thức  trọng tâm của bài. Học sinh chỉ  cần nhớ: Ngơ Quyền đánh tan qn Nam Hán  trên sơng Bạch Đằng vào năm 938, kết thúc hơn 1000 năm đơ hộ của phong kiến  phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập của nước ta.  Như  vậy, sẽ  có một số  câu hỏi để  nhấn mạnh nội dung cơ  bản này như:   Ngơ Quyền đánh tan qn Nam Hán trên sơng Bạch Đằng vào năm nào? Ngơ  Vũ Thị Oanh 10           Năm học: 2018 ­ 2019 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 u thích học Lịch sử t L©m Th ơn g Ng ô Cõu1:Bnquanlibtdõntaphi lmgỡ cngnpchochỳng? Na m Hả i Hợ p Ph ố Gia o Ch ỉ A Xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hơ Luy l©u Ch u Nh a i B Lờnrngsnvoi,tờgiỏc,chimquý,g trm Đạ m Nh ĩ Cửu Ch ân C Ttc cỏcỏpỏntrờn Nhật Na m Lư Uợ c đồ Âu L¹ c t h Õ kû I – Th Õ kû III Sử dụng cơng nghệ thơng tin trong các tiết học Tơi sử  dụng khá nhiều trò chơi trong những tiết dạy Lịch sử. Một số  trò  chơi như: rung chng vàng, hỏi nhanh đáp gọn, ơ cửa bí mật, đố vui, chiếc nón  kì diệu, ai nhanh ai đúng (HS chọn đáp án bằng các giơ  đáp án a, b, c hoặc giơ  thẻ đúng/ sai) Ví dụ: Trong bài: Kinh thành Huế, ở phần củng cố, giáo viên có thể cho HS   chơi trò chơi: "Ơ cửa bí mật" để  giúp các em hệ thống lại kiến thức trọng tâm   của bài như: Kinh thành Huế được xây dựng dưới thời nhà nào? Kinh thành Huế  là cơng trình như thế nào? Ngày 11­12­1993 có dấu ấn gì đặc biệt đối với cố đơ   Huế? Kết hợp với cơng nghệ thơng tin, giáo viên đưa ra hình ảnh của ơ cửa và   một số  câu hỏi trong ơ cửa được đánh số  thứ  tự  1, 2, 3. Dựa vào 3 câu hỏi đó   giáo viên giúp học sinh củng cố bài. Sau mỗi lần trả lời sẽ có biểu tượng Đúng  (Chúc mừng bạn) hoặc Sai (Ồ! Tiếc q)   Vũ Thị Oanh 14           Năm học: 2018 ­ 2019 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 yêu thích học Lịch sử p                         Chúc mừng bạn !         Ồ ! Tiếc quá Hay ở bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40), tơi cung cấp cho các em các   kiến thức cần đạt được trong bài và nhấn mạnh vào những kiến thức trọng tâm  của bài học. Sau đó, để  giúp các em hệ  thống lại kiến thức đã học đồng thời  kiểm tra nhanh xem các em nắm bài đến đâu, có bao nhiêu em nắm tốt bài, bao  nhiêu em còn lúng túng, mơ  hồ  tơi cho học sinh chơi trò chơi  "Rung chng  vàng" trong phần củng cố: Giáo viên (hoặc học sinh đọc tốt) đọc câu hỏi về nội   dung kiến thức liên quan đến bài học hoặc kiến thức đã học, các em sẽ  ghi đáp  án của mình vào bảng con, sau khi hết thời gian quy định cả  lớp sẽ  giơ  bảng  con, đáp án nào sai sẽ  hạ  bảng xuống, còn ngược lại, đáp án đúng sẽ  tiếp tục  chơi cho đến khi tìm được người thắng cuộc (linh động thời gian của tiết học,   Vũ Thị Oanh 15           Năm học: 2018 ­ 2019 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 u thích học Lịch sử giáo viên sẽ  tìm được một em dành chiến thắng hoặc một số  em dành chiến   thắng và có thể hẹn thi lần sau nếu có thời gian) Ví dụ: về một số câu hỏi để chơi trò chơi như: Đầu thế kỉ thứ I, nước ta bị  nhà nào đơ hộ? Ai đã giết hại Thi Sách? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra  trong bao lâu? Tơ Định đã làm gì sau khi thua trận? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà  Trưng có ý nghĩa gì? Đối với học sinh tiểu học, câu đố  giúp các em thấy thoải mái, nhẹ  nhàng  trong tiết học. Khơng những vậy, để giải quyết được câu đố, học sinh phải vận   dụng các kiến thức, kĩ năng từ  các bài đã học đồng thời phải tư  duy một cách   logic để  giải đố  nó. Chính vì thế  sử  dụng câu đố  trong dạy học Lịch sử  cũng  góp phần nâng cao và rèn luyện các kĩ năng cần hình thành cho học sinh   lứa   tuổi tiểu học. Câu đố  có thơ  giản dị, có vần vè, nhẹ  nhàng, dễ  nhớ, dễ  thuộc   nên có sức lơi cuốn các em trong việc học Lịch sử. Việc thay đổi hình thức tổ  chức học tập căng thẳng bằng trò chơi “ đố  vui” giúp các em “ học mà chơi,  chơi mà học”. Vì thế, các em được thoải mái suy nghĩ, tự do bàn bạc mà khơng  bị nhàm chán Ví dụ:  Vua gì từ tuổi ấu thơ Cờ lau tập trận, đợi giờ khởi binh?                          (Là vua nào?) Ai người bơi giỏi lặn tài Khoan ngầm thuyền giặc đánh bài đặc cơng Đáng đời lũ giặc Ngun Mơng Xuồng chầu hà đáy sơng nộp mình?                  (Là ai?) Vua nào xuống chiếu dời đơ Về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam?                               (Là vua nào?) Ai người bóp nát quả cam Vũ Thị Oanh 16           Năm học: 2018 ­ 2019 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 u thích học Lịch sử Hờn vua đã chẳng lo bàn việc qn Phá cường địch, báo hồng ân Dựng lên cờ nghĩa xả thân diệt thù?                              (Là ai?) Ai người anh hùng tuyệt vời Trong nanh vuốt giặc một lời thép gang "Tao thà làm quỷ nước Nam Làm vương đất bắc chẳng ham chút nào"                                         (Là ai?) ­ Vẽ sơ đồ (bản đồ) tư duy: Bên cạnh việc nâng cao hiệu quả giờ học, tơi   muốn từ đề tài này có thể rút ra phương pháp phù hợp tạo hứng thú cho các em  khi học mơn học này, đồng thời thay đổi tư duy, cách nhìn nhận của các em về  mơn học, tạo cho các em niềm đam mê và u thích mơn học. Ngồi ra còn giúp  các em huy động tối đa tiềm năng của bộ  não, các em sẽ  học tập tích cực hơn,  nhớ  lâu hơn, đem lại hiệu quả giờ học tốt hơn, các em có điều kiện phát triển   óc thẩm mĩ khi thiết kế  bố  cục, màu sắc, đường nét, sắp xếp ý tưởng khoa  học  Vì vậy tơi sử dụng phương pháp vẽ sơ đồ (bản đồ tư duy)  trong học Lịch  sử Giáo viên kết hợp với việc sử  dụng phần mềm Iminmap để  vẽ  sơ  đồ  tư  duy trong việc thiết kế bài giảng trên máy tính; còn học sinh, các em sẽ sử dụng   giấy, bút chì, màu vẽ, tẩy  để  thực hiện. Phương pháp này còn tạo nên một   khơng khí mới cho giờ học ­ sinh động, sáng tạo, tạo khơng khí thoải mái, hiệu   giờ  học cao, học sinh nhớ  kiến thức của bài theo sự  sáng tạo của mình   Đồng thời giúp cho học sinh có một phương pháp học mới, nhớ  lâu, nhớ  có hệ  thống.  Ví dụ về một số Sơ đồ tư duy được sử dụng trong một số tiết dạy Lịch sử  do giáo viên thiết kế kết hợp với sử dụng phần mềm Imimmap 6.0 Vũ Thị Oanh 17           Năm học: 2018 ­ 2019 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 u thích học Lịch sử Bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40) Vũ Thị Oanh 18           Năm học: 2018 ­ 2019 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 u thích học Lịch sử Bài: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo (Năm 938) Vũ Thị Oanh 19           Năm học: 2018 ­ 2019 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 u thích học Lịch sử Một số  bài vẽ  của học sinh trong tiết học phân mơn Lịch sử ­ Kể  chuyện: Kinh nghiệm giảng dạy cho thấy, với cùng một nội dung   kiến thức, nếu chúng ta truyền đạt theo trình tự  kiến thức trong sách giáo khoa  hoặc giảng giải sng thì học sinh rất khó nhớ nhưng khi kiến thức đó trở thành  một câu chuyện thì lại khác, vì khả năng nhớ chuyện của học sinh khá tốt. Song,  khơng phải nội dung, kiến thức nào, bài nào cũng có thể  trở  thành một câu  chuyện Để tiết học trở lên hấp dẫn, giáo viên có thể  sưu tầm các mẩu chuyện về  lịch   sử       sách,   truyện,   đài,   báo,   mạng   internet   Tuy   nhiên,     câu  chuyện lịch sử về  thời kì dựng nước trong phân mơn Lịch sử  lớp 4 cũng khơng  Vũ Thị Oanh 20           Năm học: 2018 ­ 2019 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 u thích học Lịch sử nhiều. Chính vì vậy, để  tiết dạy thêm sinh động, lơi cuốn học sinh vào bài học  thì giáo viên phải đầu tư thời gian cho bài dạy Khi kể  chuyện, giáo viên dùng lời nói, cử  chỉ, điệu bộ  kết hợp với tranh   minh họa (nếu có) kể về một nhân vật, một trận đánh hay một sự kiện lịch sử Ví dụ:  Trong bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40), giáo viên có thể kể chuyện  "Hai Bà Trưng đánh giặc cứu nước" Bài:   Chiến   thắng   Bạch   Đằng     Ngô   Quyền   lãnh   đạo   (Năm   938)   kể  chuyện: Ngơ Quyền và chiến thắng Bạch Đằng lịch sử Bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qn, giáo viên có thể cho học sinh xem  video: Vua cờ lau. Hoặc kể chuyện về ơng vua này Bài: Chùa thời Lý, kể  chuyện về  các vị  sư  chùa thời Lý hoặc chuyện tu   hành của hai cơng chúa thời Lý Bài: Nghĩa qn Tây Sơn tiến ra Thăng Long, kể  chuyện: Giải mã cuộc   hành trình thần tốc của vua Quang Trung * Kết hợp với các hoạt động của nhà trường Để học sinh u thích lịch sử thì khơng thể khơng nhắc đến các hoạt động  tập thể  của các tổ  chức trong nhà trường. Ví dụ  như  các cuộc thi do Liên đội  phát động về tìm hiểu lịch sử nước nhà, các trò chơi trong buổi sinh hoạt ngoại   khóa, sinh hoạt tập thể như hái hoa dân chủ, trò chơi về lịch sử Ngồi ra, tơi rất khuyến khích học sinh tìm hiểu, đọc sách, báo trong thư  viện Room to Read của nhà trường đặc biệt là những truyện về  lịch sử.  Tìm  hiểu thêm về lịch sử qua các kênh thơng tin đại chúng như đài, ti vi, internet… Bên cạnh đó một số sách về lịch sử  nước nhà mà tơi đã giới thiệu với các   em để  các em có thể  tìm đọc trong thư  viện nhà trường hoặc mua   các hiệu  sách nhằm bổ trợ cho phân mơn Lịch sử lớp 4 như sách: Trưng Nữ Vương khởi  nghĩa Mê Linh, An Dương Vương, Lam Sơn Dấy Nghĩa, Ngơ Quyền…  Vũ Thị Oanh 21           Năm học: 2018 ­ 2019 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 yêu thích học Lịch sử    Kịp thời khen thưởng, động viên các em với các danh hiệu thi đua như  “  Danh hiệu nhà sử học nhỏ tuổi” IV. Tính mới của giải pháp Trong thực tế, chúng ta thấy rằng, khi áp dụng bất cứ  một phương pháp  nào trong dạy học thì cũng có  ưu điểm và nhược điểm nhất định, vấn đề  của   chúng ta là xem xét xem phương pháp nào là tối ưu nhất đối với bài dạy, đối với   từng hoạt động trong bài dạy. Có những phương pháp phải phối kết hợp với   những phương pháp khác mới đem lại hiệu quả  cao trong bài dạy, trong hoạt  động của bài dạy. Thực trạng của đề tài đặt ra là làm sao cho học sinh hứng thú  với tiết học lịch sử, nắm được kiến thức trọng tâm của bài, nhớ  bài lâu hơn,  khơng bị áp lực khi phải nhớ kiến thức  trong khi đối tượng học sinh tiểu học  thì có đặc điểm là "học mau nhớ nhưng cũng mau qn".  Chính vì vậy, đề  tài này nghiên cứu nhằm giúp cho các em học sinh cảm  thấy thoải mái, nhẹ nhàng hơn khi tiếp cận với những kiến thức lịch sử tưởng  chừng như  q khơ khan (thơng qua các hoạt động tổ  chức trò chơi, đố  vui, kể  chuyện, vẽ sơ  đồ ), đồng thời giáo viên giúp các em có một phương pháp học  mới ­ khơng áp đặt một cách q máy móc, có thể ghi nhớ  kiến thức trọng tâm  của bài theo ý hiểu của mình, tăng tính độc lập, chủ  động, sáng tạo trong học  tập, phát triển tư  duy trong mỗi cá nhân học sinh giúp các em có cái nhìn tổng   qt về kiến thức học tập của mình c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Khi thực hiện các giải pháp, biện pháp cần chú ý đến mối quan hệ  giữa   chúng, khơng có giải pháp, biện pháp nào là tối  ưu mà phải biết kết hợp chặt  Vũ Thị Oanh 22           Năm học: 2018 ­ 2019 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 yêu thích học Lịch sử chẽ, linh động kết hợp hoặc sử  dụng các giải pháp, biện pháp vào trong từng  bài dạy, từng hoạt động dạy sao cho phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất   cho việc dạy và học.  V. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Sau một thời gian áp dụng các phương pháp hỗ trợ trong dạy học, tơi thấy  lớp 4B số học sinh u thích học lịch sử tăng lên rõ rệt, điều đó cũng đồng nghĩa  với kết quả học tập của các em đã có nhiều tiến bộ, số  học u thích học lịch   sử có chiều hướng tăng và giảm dần số lượng học sinh khơng thích học lịch sử,  cụ thể: Năm học 2018­2019 Cuối học kì I       Cuối năm học Thời gian Cuối học kì I Cuối năm học Thời gian Cuối học kì I Cuối năm học Vũ Thị Oanh Tổng số  học sinh 28 28 Thích Tổng số Tỉ lệ % 10 26 Khơng thích Tổng số Tỉ lệ % 35,7 92,8 18    Điểm kiểm tra định kì                                          Điểm 9­10 Điểm 7­8 Điểm 5­6 Số  Tỉ  Số  Tỉ  Số  Tỉ  lượn lệ  lượn lệ  lượn lệ  g % g % g % 7,2 10 35, 14 50 21,4 14 50 28,5 64,2 7,2 Điểm 

Ngày đăng: 08/01/2020, 07:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w