1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt bài văn miêu tả lớp 4” (phần miêu tả con vật)

20 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 544,02 KB

Nội dung

Mục đích đề tài Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt bài văn miêu tả lớp 4” (phần miêu tả con vật) Giúp học sinh lớp 4 có kỹ năng làm bài văn miêu tả con vật hay, sinh động và sáng tạo. Giúp bản thân tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn.

Sáng kiến kinh nghiệm                                                              Năm học 2017 ­  2018 PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:          Mơn Tiếng Việt chương trình Tiểu học mới nhằm hình thành và phát triển   học sinh các kĩ năng sử  dụng tiếng Việt (nghe­ nói­ đọc­ viết) để  học tập,  giao tiếp và giúp học sinh có cơ sở tiếp thu kiến thức ở các lớp trên        Tập làm văn là phân mơn mang tính chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành từ  các phân mơn khác của mơn Tiếng Việt. Đồng thời, nó còn gắn bó mật thiết với  tất cả các mơn học khác trong chương trình Tiểu học và thể hiện được đậm nét  cá nhân. Dạy Tập làm văn theo hướng đổi mới nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ  năng sản sinh văn bản dưới cả  hai hình thức nói, viết về một nội dung nào đó   hay một đề tài cụ thể. Điều này đòi hỏi giáo viên giảng dạy phải vận dụng các   phương pháp và cách tổ  chức linh hoạt để   mỗi  tiết dạy tập làm văn đều đạt  được hiệu quả mong muốn            Văn miêu tả là kim chỉ nam xun suốt phân mơn Tập làm văn ở bậc Tiểu   học nói chung và Tập làm văn lớp 4 nói riêng Văn miêu tả  là loại văn căn cứ  vào những điều quan sát, cảm nhận được về  đối tượng (cây cối, đồ  vật, lồi  vật, con người…) xung quanh ta sinh động, tươi đẹp đã để  lại cho chúng ta ấn  tượng Những ấn tượng đó được chuyển từ trực quan sinh động ­ hình ảnh hội   họa sang tư  duy trừu tượng ­ ngơn ngữ  văn chương Muốn vẽ  ra những hình  ảnh chân thật của đối tượng đó, trình bày theo bố  cục hợp lí và diễn đạt bằng   ngơn ngữ  lời văn sinh động giàu hình  ảnh , khiến cho người đọc, người nghe  cùng cảm thấy, cùng nhận thấy chúng ta phải dùng văn miêu tảû Học sinh Tiểu học rất thích vẽ nhưng vấn đề  chuyển từ  hình vẽ  sang ngơn ngữ  miêu tả  đối với các em là điều khơng thể dễ dàng Vì thế các em rất ngại khi làm văn  miêu tả  và thường mắc phải khuyết điểm: “Cơng thức, khn sáo, máy móc,  thiếu chân thực” bài văn của các em có những biểu hiện vai mượn ý của người   khác, học thuộc văn mẫu khi làm bài sao chép ra Bài văn hời hợt khơng có sắc  thái riêng nào của đối tượng miêu tả, thiếu sự cảm nhận, sáng tạo của học sinh   Trần Thị Lệ Qun            Trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm                                                              Năm học 2017 ­  2018 do khơng quan sát cụ thể đối tượng miêu tả, khơng biết cách hồi tưởng nhớ lại  kinh nghiệm sống của bản thân trong khi miêu tả Là giáo viên Tiểu học tơi ln  tự hỏi giáo viên phải làm gì để học sinh u thích những con chữ, những câu văn   tạo nên một bài văn miêu tả cũng như các em u thích màu vẽ để tạo nên một  bức tranh trên giấy Với tơi văn chương là chìa khóa để mở ra cho học sinh một  bầu trời tri thức, là con đường đi tới những mơn khoa học khác Thế  nên cần  tạo cho học sinh tình u văn chương, hướng cho học sinh tạo ra những sản   phẩm cơ bản ban đầu của mình ­ những bài văn miêu tả  tốt Để  có những bài  văn miêu tả   ấy giáo viên phải dạy như  thế  nào để  học sinh làm một bài văn  cảm thấy dễ  dàng, khơi gợi lòng u thích và say mê làm văn miêu tả? Theo  chương trinh đơi m ̀ ̉ ơi sach giao khoa l ́ ́ ́ ơp 4, văn miêu ta chiêm g ́ ̉ ́ ần một nửa số  tiêt Tâp lam văn cua ca năm hoc. Bao gôm cac kiêu bai: ta đô vât, ta cây côi, ta con ́ ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ̣ ̉ ́ ̉   vât. Nh ̣  vây, viêc ren ky năng lam văn miêu ta cho hoc sinh la môt viêc lam vô ̣ ̣ ̀ ̃ ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀   cung quan trong va cân thiêt. Điêu đo tao tiên đê v ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ững chăc đê hoc sinh lam đ ́ ̉ ̣ ̀ ược  nhưng bai văn hay, câu văn suc tich, giau hinh anh, diên đat ro y, cam xuc chân ̃ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̃ ̣ ̃ ́ ̉ ́   thât, sinh đông va sang tao. Đê tao điêu kiên cho hoc sinh co nh ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ưng c ̃ ơ sở hoc tôt ̣ ́  tât ca cac kiêu bai miêu ta đoi hoi ng ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ̉ ươi giao viên phai đôi m ̀ ́ ̉ ̉ ới phương phap day ́ ̣   hoc:  ̣ Lây hoc sinh lam trung tâm, con thây chi la ng ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ươi tô ch ̀ ̉ ức hướng dân, tro t ̃ ̀ ự   kham pha va linh hôi tri th ́ ́ ̀ ̃ ̣ ức. Co nh ́ ư vây thi m ̣ ̀ ơi nâng cao đ ́ ược hiêu qua va chât ̣ ̉ ̀ ́  lượng giang day ̉ ̣          Khi vao th ̀ ực tê giang day, tôi thây phân l ́ ̉ ̣ ́ ̀ ớn hoc sinh con lung tung, vung vê, ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̀  găp nhiêu kho khăn khi lam văn miêu ta noi chung va ta con v ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ật noi riêng. Sô hoc ́ ́ ̣   sinh lam đ ̀ ược môt bai văn hay, co sang tao thât la it. Hâu hêt khi miêu ta cac em ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̀́ ̀ ́ ̉ ́   chi đ ̉ ưa ra nhưng nhân xet chung chung, câu văn thi r ̃ ̣ ́ ̀ ươm ra, diên đat y thi lung ̀ ̀ ̃ ̣ ́ ̀ ̉   cung… Điêu nay đa lam tôi trăn tr ̉ ̀ ̀ ̃ ̀ ở va lo lăng ̀ ́          Xuât phat t ́ ́ ừ cơ sở mang tinh ly luân va th ́ ́ ̣ ̀ ực tiên nh ̃ ư trên, nhăm đap  ̀ ́ ứng  nhu câu:  ̀ Lam thê nao đê cac em viêt đ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ́ ược những câu văn, đoan văn, bai văn hay ̣ ̀   Giup cac em t ́ ́ ự tin, phân kh ́ ởi va yêu thich phân môn Tâp lam văn ̀ ́ ̣ ̀  Tôi quyêt đinh ́ ̣   chon đê tai:  ̣ ̀ ̀ “Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt bài văn miêu ta l ̉ ơp 4” ́ Trần Thị Lệ Quyên            Trang 2 Sáng kiến kinh nghiệm                                                              Năm học 2017 ­  2018 (phần miêu tả  con vật). Qua đo giup giao viên t ́ ́ ́ ự  điêu chinh ph ̀ ̉ ương phap day ́ ̣   hoc đê tiêt hoc diên ra nhe nhang va co hiêu qua cao ̣ ̉ ́ ̣ ̃ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ II. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI: ­ Giup hoc sinh l ́ ̣ ơp 4 co ky năng lam bai văn miêu ta con v ́ ́ ̃ ̀ ̀ ̉ ật hay, sinh   đông va sang tao ̣ ̀ ́ ̣ ­ Giup ban thân t ́ ̉ ự hoc hoi đê nâng cao trinh đô chuyên môn ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ III. LỊCH SỬ ĐỀ TÀI: Đề  tài nghiên cứu dựa vào vốn hiểu biết của mình qua nhiều năm giảng   dạy. Bên cạnh đó còn học hỏi thêm những kinh nghiệm, đọc thêm sách báo,   chọn lọc những giải pháp thực thi hơn để khớp với xu hướng giáo dục hiện nay   nhằm truyền thụ đến các em bằng con đường hiệu quả nhất, giúp các em khắc   phục dần những khó khăn trong mơn học, đem lại kết quả cao hơn IV. PHẠM VI ĐỀ TÀI:        Việc nâng cao chất lượng dạy và học Tập làm văn miêu tả lớp 4 có nhiều   vấn đề liên quan như: cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, năng khiếu làm văn  của học sinh, Riêng trong phần giảng dạy của giáo viên cũng có nhiều điều:   dạy lập dàn ý, dạy làm văn nói, trả  bài viết, Đề  tài này chủ  yếu đi sâu vào  những giải pháp giúp học sinh lớp 4 nắm vững và thực hiện tốt về quan sát, về  chọn lọc ý, về lập dàn ý, về viết bài văn miêu tả con vật gần gũi với các em mà  Trần Thị Lệ Quyên            Trang 3 Sáng kiến kinh nghiệm                                                              Năm học 2017 ­  2018 PHẦN NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI:  La môt giao viên tr ̀ ̣ ́ ực tiêp giang day trên l ́ ̉ ̣ ớp, tôi nhân thây răng cac em rât ̣ ́ ̀ ́ ́  ngai hoc phân môn Tâp lam văn, nhât la khi lam bai văn viêt. B ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ởi ky năng lam bai ̃ ̀ ̀  cua cac em con han chê, chât l ̉ ́ ̀ ̣ ́ ́ ượng bai lam ch ̀ ̀ ưa cao. Cu thê la cac em ch ̣ ̉ ̀ ́ ưa biêt́  cach quan sat con v ́ ́ ật đê miêu ta. Nhiêu em con ch ̉ ̉ ̀ ̀ ưa hiêu quan sat la gi? Th ̉ ́ ̀ ̀ ương ̀   thi nhin thây cai gi cac em nghi cai đo theo kiêu liêt kê, ch ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̃ ́ ́ ̉ ̣ ứ không biêt chăt loc ́ ́ ̣   cac chi tiêt quan sat đ ́ ́ ́ ược. Măt khac do vôn t ̣ ́ ́ ừ cua cac em ch ̉ ́ ưa phong phu nên ́   cac em dung t ́ ̀ ừ chưa chinh xac, s ́ ́ ử  dung câu nhat nheo, không chon loc. Cach ̣ ̣ ̃ ̣ ̣ ́   diên đat y cua câu văn mang tinh chât văn noi nên khi đoc gây cam giac r ̃ ̣ ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ươm ra, ̀ ̀  lung cung, lôn xôn,… Hâu hêt cac em ch ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ưa biêt cach s ́ ́ ử dung cac biên phap nghê ̣ ́ ̣ ́ ̣  thuât nh ̣ ư nhân hoa, so sanh, điêp t ́ ́ ̣ ư, điêp ng ̀ ̣ ữ, từ lay,… nên bai văn cua cac em ́ ̀ ̉ ́   tuy đu y nh ̉ ́ ưng rât khô khan. Bên canh đo con môt sô bai viêt măc nhiêu lôi chinh ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̃ ́   ta. Co em viêt hêt ca bai văn ma không co lây môt dâu châm, môt lân xuông dong ̉ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀   Co em lai châm ph ́ ̣ ́ ẩy môt cach tuy tiên ̣ ́ ̀ ̣  Noi tom lai, khi viêt môt bai văn miêu ta noi chung va ta con v ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ật noi riêng, ́   hoc sinh găp rât nhiêu kho khăn. Đ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ứng trước môt th ̣ ực trang nh ̣  vây thi bât c ̣ ̀ ́ ư ́ ngươi giao viên nao cung phai băn khoăn lo lăng ̀ ́ ̀ ̃ ̉ ́ Năm học 2017 – 2018, tơi chủ nhiệm lớp 4/4 với 34 học sinh trong đó có   17 em nữ, lớp có vài em tiếp thu chậm về  văn miêu tả. Khi dạy đến dạng bài  văn miêu tả tơi cố  gắng cho các em làm bài vào tiết củng cố để  nắm bắt thêm  tình hình viết bài văn miêu tả của học sinh lớp mình như thế nào     Qua hai tuần thực nghiệm, tơi đã rút ra kết quả qua một đề kiểm tra như sau:  Đê bai ̀ ̀: Ta mơt con v ̉ ̣ ật ni trong nhà ma em u thich.  ̀ ́                       Kêt qua lam bai cua cac em thu đ ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ́ ược như sau: Tơng sơ hoc sinh ̉ ́ ̣ 34 hoc sinh ̣ Trần Thị Lệ Qun Hồn thành Chưa hồn thành 20 em =  58.8% 14 em = 41.2 %            Trang 4 Sáng kiến kinh nghiệm                                                              Năm học 2017 ­  2018    ­ Các em học sinh hồn thành thì bài viết đủ  ba phần, các phần có đủ  ý   nhưng câu văn ngắn chưa có giàu hình  ảnh nên bài văn ngắn chỉ  từ  15 đến 20   câu. Còn học sinh chưa hồn thành thì bài văn của các em ít ý, khơ khan, tả theo   kiểu liệt kê, còn mắc nhiều lỗi chính tả, chấm, phẩy tùy tiện nên nghĩa của câu  văn khơng rõ. Có em làm lạc đề bài Qua kết quả trên, tơi nhận thấy là do những ngun nhân: ­ Học sinh chưa biết xác định kĩ đề bài ­ Khả năng quan sát của các em chưa thấu đáo, còn hời hợt ­ Các em khơng có kỹ năng lập dàn ý bài trước khi viết bài văn ­ Vốn từ miêu tả của các em còn ít.   II. NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT:        Từ thực trạng học sinh ở lớp và tìm ra được ngun nhân, tơi cần giải quyết  những vấn đề sau: a/ Giup hoc sinh năm chăc u câu cua đê bai ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̀    b/ Rèn kĩ năng quan sát    c/ Hướng dẫn học sinh lập dàn ý bài văn miêu tả con vật    d/ Dựng đoạn và viết bài văn miêu tả con vật    e/ Rèn kỹ năng sử  dụng các biện pháp nghệ  thuật và tích lũy vốn từ  ngữ  thơng qua các mơn học khác    f/ Rèn kỹ năng tự kiểm tra đánh giá khả năng của mình và của bạn g/ Sử dụng các hình thức hoạt động của học sinh trong giờ học III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:  Đê giup hoc sinh viêt đ ̉ ́ ̣ ́ ược môt bai văn miêu ta con v ̣ ̀ ̉ ật hay, co tinh sang ́ ́ ́   tao, giau hinh anh thi tr ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ươc hêt giáo viên cân giup cac em hiêu răng: ta con v ́ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ật là  dung l ̀ ơi văn cua minh giup ng ̀ ̉ ̀ ́ ươi đoc nh ̀ ̣ ư thây cu thê tr ́ ̣ ̉ ước măt con v ́ ật đo hinh ́ ̀   dang  ́ như thê nao? Đ ́ ̀ ầu, mình, chân, đi ra sao? Có những hoạt động gì đặc biệt?   Vi vây ngay sau khi hoc xong bai: “Thê nao la văn miêu ta?” tơi đa khăc ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ̃ ́  sâu cho hoc sinh hiêu: Khi miêu ta cac em không đ ̣ ̉ ̉ ́ ược đưa ra lơi nhân xet chung ̀ ̣ ́   chung như  con nay rât to, đ ̀ ́ ầu cua no nho, thân cua no dài… ma phai lam cho ̉ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ̉ ̀   Trần Thị Lệ Quyên            Trang 5 Sáng kiến kinh nghiệm                                                              Năm học 2017 ­  2018 ngươi đoc thây đ ̀ ̣ ́ ược con vật em ta co đăc điêm gi riêng biêt giup ng ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ười đoc phân ̣   biêt con đo v ̣ ́ ơi cac con khac cung loai. Đê giup hoc sinh lam đ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ược viêc nay tôi đa ̣ ̀ ̃  nghiên cưu va đ ́ ̀ ưa ra cac biên phap nh ́ ̣ ́ ư sau:              Biên phap 1 ̣ ́ : Giup hoc sinh năm chăc yêu câu cua đê bai ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̀ Đây la môt viêc lam rât quan trong, b ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ởi no giup hoc sinh đinh h ́ ́ ̣ ̣ ướng được     công viêc minh se lam: Đo la xac đinh đ ̣ ̀ ̃ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ược bai văn thuôc thê loai bai văn gi? ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀  Kiêu bai gi? Đôi t ̉ ̀ ̀ ́ ượng miêu ta la gi?  T ̉ ̀ ̀ ừ đo giup cac em không đi lac yêu câu ́ ́ ́ ̣ ̀  cua đê. Sau khi nêu xong đê bai, tôi ghi lên bang rôi yêu câu 2 hoc sinh đoc lai ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ Vi du ́ ̣:  Trong gia đình em có ni rất nhiều con vật. Em hay ta lai m ̃ ̉ ̣ ột con vật   đo.́  Tôi hương dân cac em nh ́ ̃ ́ ư sau: + Thao luân nhom đôi tra l ̉ ̣ ́ ̉ ơi câu hoi: ̀ ̉ ­ Đê bai thuôc thê loai văn gi? (miêu ta) ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ ­ Kiêu bai nao? (ta con v ̉ ̀ ̀ ̉ ật) ­ Đôi t ́ ượng miêu ta la gi? (v ̉ ̀ ̀ ật nuôi trong nhà) ­ Kê tên cac con v ̉ ́ ật ni trong nhà? (chó, mèo, gà, lợn, ) + Goi hoc sinh trinh bay kêt qua th ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ảo luân ̣ + Ca l ̉ ơp nhân xet ́ ̣ ́  Sau khi hoc sinh tra l ̣ ̉ ơi xong, tôi chôt lai yêu câu va dung phân mau gach ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̣   chân cac t ́ ư ng ̀ ư quan trong ̃ ̣     * Giáo viên cũng cần phân biệt rõ cho học sinh nắm hai kiểu bài tả lồi vật     + Tả một con vật. Ví dụ:   Tả con gà trống ­ Tả con bò ­ Tả con chim     + Tả nhiều con vật. Ví dụ: Tả đàn gà ­ Tả đàn bò ­ Tả bầy chim  Tom lai: ́ ̣  Theo tơi nêu giao viên cung lam ro u câu nh ́ ́ ̃ ̀ ̃ ̀ ư vây thi chăc chăn ̣ ̀ ́ ́  se không co môt bai văn nao cua hoc sinh bi lac đê ̃ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀                   Biên phap 2: ̣ ́  Rèn kĩ năng quan sát      Đây là biện pháp được xem là cơ bản nhất. Bởi kết quả của quan sát được   thể hiện rõ trong từng bài làm của học sinh. Em nào quan sát tinh vi, thấu đáo thì  Trần Thị Lệ Quyên            Trang 6 Sáng kiến kinh nghiệm                                                              Năm học 2017 ­  2018 em đó sẽ nhận ra được những nét riêng biệt, đặc sắc của con vật mình định tả  để thể hiện trong bài viết. Còn em nào quan sát hời hợt, phiến diện thì bài viết  của các em sẽ khơ khan, nơng cạn  Để giúp các em tìm ra được những nét riêng biệt, tiêu biểu cho từng con  vật tơi sử dụng các thao tác rèn kỹ năng như sau:  a. Quan sát con vật theo 1 trình tự hợp lý:  Các em có thể quan sát theo các trình tự sau:  ­ Quan sát hình dáng: tả bao qt trước rồi mới tả từng bộ phận  ­ Quan sát hoạt động và thói quen sinh hoạt của con vật (Có thể  tả  kết  hợp với việc tả hình dáng cũng như mơi trường mà con vật đang sống) ­ Quan sát tính nết ­ Tình cảm giữa con vật và con người ­ Các mặt lợi hại của con vật Ví dụ: Quan sát con gà trống. Tơi hướng dẫn các em quan sát theo trình tự:  + Quan sát bao qt: hình dáng, kích thước, màu sắc  + Quan sát từng bộ phận: đầu, mình, chân, đi…  + Quan sát hoạt động và thói quen: gáy, ăn, tìm mồi…  b. Quan sát con vật bằng nhiều giác quan:   Đây là thao tác quan trọng nhất và có tính chất quyết định nhiều mặt.  Thơng thường học sinh chỉ  dùng mắt để  quan sát. Do đó, kết quả  thu được   thường chỉ là các nhận xét và cảm xúc gắn liền với thị giác. Xong tơi đã hướng   dẫn các em biết cách phối hợp nhịp nhàng các giác quan để quan sát  Ví dụ: Quan sát con mèo: Tơi hướng dẫn như sau:       ­ Các em dùng mắt để quan sát xem hình dáng của nó như thế nào? Trơng nó  giống cái gì?…       ­ Em hãy dùng tay để sờ xem bộ lơng của mèo như thế nào?       ­ Em hãy dùng mắt và tai để quan sát và lắng nghe xem hoạt động đặc biệt   của mèo Trần Thị Lệ Qun            Trang 7 Sáng kiến kinh nghiệm                                                              Năm học 2017 ­  2018  Với mỗi bộ  phận của con vật tơi đều có một câu hỏi gợi ý và giúp các  em sử  dụng từ  ngữ  để  ghi lại những gì quan sát được. Nếu giáo viên làm tốt  thao tác này là đã góp phần vào sự thành cơng của việc rèn kỹ năng quan sát con  vật cho học sinh  c. Quan sát để phát hiện, tìm ra những điểm riêng của con vật:  Để giúp người đọc phân biệt được con vật này với con vật khác và nhất  là với hai con cùng một lồi, tơi đã định hướng cho các em tránh lối liệt kê tất cả  các bộ phận như một người thợ lắp ráp một đồ  vật nào đó, mà cần phải nhằm   vào những chi tiết, bộ  phận có thể  khắc họa hình  ảnh con vật  ấy một cách rõ  rệt, gợi cho em nhiều  ấn tượng nhất. Tập trung miêu tả  những nét độc đáo và  làm hiện lên những nét riêng của con vật đó khiến nó khơng lẫn với các con vật   khác Ví dụ: Quan sát con mèo, học sinh cần quan sát mắt, mũi, ria, tư thế bắt chuột, …để tìm ra các nét riêng của mèo                Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý bài văn miêu tả  con   vật  Để viết được một bài văn hay, thì học sinh cần phải có thói quen lập dàn  bài chi tiết. Vì vậy sau khi hướng dẫn học sinh kỹ năng quan sát, tơi giúp các em  có thói quen chọn lọc các chi tiết quan sát được và sắp xếp chúng thành một dàn  bài chi tiết. Để  giúp các em thực hiện tốt kỹ  năng này, tôi hướng dẫn theo hai   bước sau: a. Kỹ năng chọn lọc chi tiết: Kết quả  các em quan sát được bao gồm cả  phần thô lẫn phần tinh. Vậy   làm thế nào để giúp các em sàng lọc bỏ phần thô, chỉ giữ lại phần tinh. Để giúp  các em làm cơng việc đó, tơi u cầu các em xác định rõ u cầu của đề  bài và  đặc điểm đối tượng miêu tả để lược bỏ chi tiết khơng cần thiết.  Ví dụ: Quan sát con gà trống. Khi quan sát hình dáng học sinh nêu chiều dài,  chiều cao của con gà trống, to cỡ cái …. Giáo viên nên hướng các em nêu các chi   tiết như: Chú có thân hình to lớn, dáng dấp vạm vỡ, cao khoảng ba gang tay em.   b. Kỹ năng sắp xếp ý: Trần Thị Lệ Qun            Trang 8 Sáng kiến kinh nghiệm                                                              Năm học 2017 ­  2018   Sau khi chọn lọc được các chi tiết, nếu các em khơng biết cách sắp xếp   ý thì bài văn của các em sẽ lủng củng, lộn xộn. Để giúp các em làm tốt kỹ năng   này tơi ln lưu ý học sinh: một bài văn cho dù dài hay ngắn thì ln đủ ba phần:         + Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả. (bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp)         + Thân bài: Miêu tả con vật: ­ Tả bao qt: (hình dáng, kích thước, màu sắc) ­ Tả chi tiết: (từng bộ phận của con vật) ­ Tả hoạt động và thói quen ­ Ích lợi của con vật   + Kết bài: Nêu cảm nghĩ về con vật đó (theo cách mở rộng hoặc khơng mở  rộng.)            Tóm lại: Cho dù làm bài tại lớp hay về nhà, tơi ln nhắc nhở  các em  phải lập nhanh một dàn bài  Ví dụ: Lập dàn ý tả con mèo:         Tơi tổ chức cho các em quan sát con mèo trước ở nhà, trên lớp tơi treo một   số tranh ảnh con mèo khác nhau để các em tiện nhớ lại. Sau đó tổ chức cho các  em trình bày dàn ý  theo phương pháp toa xe lửa Mở Con  mèo        Thân   bài Hình  dáng Thân  Bộ  lơng Thân  Đầu,  tai, mắt,  ria Thân  Chân,  đuôi Kết bài Thân  Hoạt động,  thói quen Cảm nghĩ  của em Sau khi học sinh trình bày xong, tơi đặt câu hỏi gợi ý để  các em trả  lời  từng nội dung. Từ  cơ  sở  đó các em sẽ  dễ  dàng viết thành một bài văn tả  con   mèo có nội dung     * Hoặc các em có thể lập dàn ý theo cách sau:  + Mở bài: Giới thiệu con mèo: ­ Nhà em có ni một chú mèo đã được năm tháng tuổi Trần Thị Lệ Qun            Trang 9 Sáng kiến kinh nghiệm                                                              Năm học 2017 ­  2018 + Thân bài: ­ Tả ngoại hình:  + Bộ lơng màu xám có sắc vằn vàng + Cái đầu tròn tròn + Hai tai như hình tam giác, dựng đứng, rất thính nhạy + Đơi mắt sáng long lanh, ban đêm có màu xanh + Bộ ria vểnh lên có vẻ oai vệ + Bốn chân thon nhỏ, bước đi rất êm + Cái đi dài thướt tha, dun dáng ­ Tả hoạt động:       + Bắt chuột: ngồi thu mình mắt lim dim để rình chuột, chạy nhanh  để  vồ chuột  + Hay ra sân tắm nắng sáng  + Kết bài: Tình cảm của em đối với con mèo ­ Con mèo đã giúp cho nhà em khơng còn một bóng chuột nào nữa ­ Chăm sóc, chơi đùa, cho nó ăn và xem con mèo như một người bạn thân          Làm nhiều lần như vậy tơi đã xác định cho các em một thói quen tốt. Bài   văn của các em sẽ đủ và nhiều ý hơn. Bên cạnh đó tơi còn cung cấp cho các em   những từ  ngữ  miêu tả  về  hình dáng và hoạt động của các con vật. Nhằm giúp   cho các em yếu có vốn từ miêu tả                    Biện pháp 4: Dựng đoạn và viết bài văn miêu tả con vật  Đây là bước cuối cùng để hồn chỉnh đoạn văn, bài văn. Từ các ý đã lập,   các em sử  dụng ngơn ngữ, phát triển ý để  dựng thành đoạn và bài văn. Tơi  hướng dẫn các em viết bài văn thành nhiều đoạn, như  vậy mỗi đoạn văn miêu  tả có một nét nhất định Ví dụ: Khi tả con mèo: Trần Thị Lệ Qun            Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm                                                              Năm học 2017 ­  2018  Đoạn 1: Giới thiệu con mèo  Đoạn 2: Tả hình dáng (bộ  lơng, cái đầu, hai cái tai, đơi mắt, bộ  ria, bốn   chân, cái đi)  Đoạn 3: Tả hoạt động (bắt chuột, đùa giỡn)  Đoạn 4: Tình cảm của em đối với con mèo   Ở bước này, tơi lưu ý các em: Viết đoạn văn phải đảm bảo sự  liên kết   giữa các câu trong đoạn để  cùng tả  một bộ phận. Các ý trong đoạn được diễn   tả theo một trình tự nhất định nhằm minh họa, cụ thể hóa ý chính Ví dụ: Đoạn tả ngoại hình con mèo      Chà, chú có bộ  lơng mới đẹp làm sao! Màu lơng xam xám có sắc vằn   vàng xen lẫn. Chú có cái đầu tròn tròn, hai tai dong dỏng, dựng đứng rất thính   nhạy. Đơi mắt mèo hiền lành, ban đêm đơi mắt  ấy sáng lên có màu xanh long   lanh giúp mèo có thể  nhìn rõ mọi vật. Bộ  ria mép vểnh lên có vẻ  oai vệ  lắm   Bốn chân thì thon thon, bước đi một cách nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. Cái   đi dài trơng thướt tha và dun dáng. Chú mèo trơng thật đáng u!  Về mặt hình thức trình bày, khi viết hết mỗi đoạn văn các em cần chấm   xuống dòng. Các đoạn văn trong một bài cũng phải có một sự liên kết, được bố  cục chặt chẽ theo ba phần (mở bài – thân bài – kết bài). Kỹ  năng viết của học   sinh được rèn luyện chủ yếu qua các bài tập viết đoạn văn trước khi viết một   bài văn hồn chỉnh Lưu ý: + Khơng cần thiết phải tả đủ  các bộ  phận mà chỉ  cần tả  những   bộ phận tốt lên dáng vẻ riêng biệt của con vật cần tả              + Khi tả các bộ phận, học sinh có thể xen tả tính nết và thói quen   sinh hoạt              + Khơng cần theo trình tự một cách máy móc (Đầu – mình ­ chân).  Học sinh có thể  tả  trước và tả  kĩ bộ  phận nổi bật nhất của con vật (dành cho  học sinh năng khiếu)          Biện pháp 5: Rèn kỹ năng sử dụng các biện pháp nghệ thuật và   tích lũy vốn từ ngữ thơng qua các mơn học khác Trần Thị Lệ Qun            Trang 11 Sáng kiến kinh nghiệm                                                              Năm học 2017 ­  2018  Như chúng ta đã biết, thường xuất hiện nhiều trong văn bản miêu tả lồi  vật là hai biện pháp tu từ “ nhân hóa và so sánh”. Nhờ những biện pháp tu từ này   mà các con vật được tả trở nên có tình cảm hơn, cụ thể hơn và cũng vì thế  mà   chúng cũng trở  nên riêng biệt hơn. Để  đạt được điều đó thì buộc người viết   phải sử dụng biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hóa, sử dụng các điệp từ,  điệp ngữ, từ láy,…Khi tả con vật người giáo viên cần hướng cho các em những  hình ảnh so sánh, nhân hóa.  Ví dụ:  Tả con gà    ­ Bộ lơng: Màu vàng sậm xen lẫn xanh đen óng ánh như pha kim tuyến    ­ Cái đầu: Trên đầu chú đội một cái nón hình răng cưa giống như các dãy núi  chập chùng ở miền sơn cước nhưng lại đỏ thẫm như màu hồng nhung    ­ Lơng đi: Đi của chú mới đẹp làm sao, vừa dài vừa cong vút về sau như  những cành liễu rũ ven hồ     ­ Hoạt động: Đối với bạn bè hàng xóm cùng giới với chú thì chú tỏ  ra khắc  khe, thậm chí nhiều lúc “mất lịch sự” nữa. Đối với những con gà trong nhà, hình   như chú khơng ăn hiếp ai cả mà tỏ ra độ lượng bao dung Mặt khác, mỗi mơn học đều có mục tiêu riêng. Song, ngồi mục tiêu chính  đó ra, nếu người giáo viên biết khai thác để mở rộng kiến thức cho học sinh thì   ta thấy tất cả các mơn học đều bổ sung cho nhau, hỗ trợ lẫn nhau. Nhất là trong   mơn Tiếng Việt thì phân mơn Tập làm văn lại là sự “tích hợp” kiến thức của tất   cả phân mơn còn lại. Các em học tốt các phân mơn như: Tập đọc, Luyện từ và   câu, Chính tả… thì các em sẽ học tốt phân mơn Tập làm văn. Vì thế  thơng qua  từng phân mơn của mơn Tiếng Việt tơi đều chú ý giúp các em khai thác nội dung   a/ Dạy Tập làm văn thơng qua phân mơn Tập đọc: ­ Trong văn miêu tả  thì vốn từ  ngữ  miêu tả  rất quan trọng. Việc giúp học  sinh tích lũy vốn từ ngữ miêu tả và sử dụng vốn từ ngữ đó một cách chính xác,   hợp lý là vấn đề quan trọng của mọi giáo viên. Trong các bài tập đọc thuộc thể  loại văn miêu tả  thì số  lượng từ  miêu tả  rất phong phú, cách sử  dụng rất sáng  Trần Thị Lệ Quyên            Trang 12 Sáng kiến kinh nghiệm                                                              Năm học 2017 ­  2018 tạo. Sách Tiếng Việt 4 theo chương trình mới thì các loại bài tập đọc lại được  biên soạn theo tuần, theo chủ  điểm. Thường thì  ứng với mỗi chủ  điểm là các  dạng Tập làm văn mà các em đang học. Vì vậy thơng qua các bài tập đọc tơi   giúp các em chỉ ra các từ ngữ miêu tả  hay, đã được chọn lọc, gọt giũa. Cách sử  dụng nghệ thuật của tác giả  chọn một vài trường hợp đặc sắc để  phân tích kỹ  giúp học sinh thấy được sự sáng tạo của các nhà văn khi dùng chúng Những     tập   đọc   mang   phong   cách   nghệ   thuật   chiếm   tỉ   lệ   cao   trong  chương trình tập đọc 4 như: Con Sẻ, Con chuồn chuồn nước, Con chim chiền   chiện. Qua những bài tập đọc này, giáo viên hướng dẫn để  học sinh hiểu về  cấu tạo một bài văn miêu tả, cách quan sát sự vật, cách dùng từ ngữ, câu và cách   sử dụng nghệ thuật trong khi viết văn miêu tả Ví dụ: Bài tập đọc: “Con chuồn chuồn nước” Tiếng Việt 4 – tập 2/127     Khi dạy bài này giáo viên cần giúp học sinh nhận thấy: Qua cách tả từ bao   qt (Ơi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!) đến chi tiết (Màu vàng   trên lưng chú lấp lánh. Bốn cách mỏng như  giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con  mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng  mùa thu). Cách sử  dụng từ  láy, từ  ngữ  giàu hình  ảnh (phân vân, màu vàng của  nắng mùa thu). Tơi giúp các em hiểu rằng để  tả  màu sắc đặc biệt của Chú  chuồn chuồn nước tác giả  đã sử  dụng các từ: “vàng lấp lánh”, “màu vàng của   nắng mùa thu”.  Tôi giúp các em nhận thấy tác giả  sử  dụng hàng loạt các từ  ngữ  đã được  chọn lọc, nghệ thuật: so sánh  “Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân.”  Tơi giúp học sinh hiểu rằng tác giả ca ngợi được vẻ đẹp sinh động của chú   chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên, đất nước theo cách bay của chú  chuồn chuồn, qua đó bộc lộ tình cảm của tác giả đối với đất nước, q hương   Mặt khác, cũng qua bài dạy giáo viên cho học sinh thấy được khi miêu tả  con   vật các em cần tả xen kẽ cả tả cảnh và bộc lộ  cảm xúc của mình đối với con   vật mà mình tả thì bài văn mới sinh động, hấp dẫn Trần Thị Lệ Quyên            Trang 13 Sáng kiến kinh nghiệm                                                              Năm học 2017 ­  2018       Tóm lại: Ta thấy các từ  ngữ  miêu tả  trong các bài tập đọc rất đa dạng và  phong phú, chúng được sử dụng rất hay, sinh động, gây ấn tượng. Cách sử dụng   các biện pháp nghệ thuật trong các bài tập đọc cũng rất là sáng tạo. Bằng cách   này tơi đã giúp học sinh tích lũy thêm vốn từ và học cách sử  dụng chúng, đồng   thời thơng qua các bài tập đọc tơi cũng giúp các em hiểu thêm rằng để  một bài  băn miêu tả hay thì cần phải sử dụng các biện pháp nghệ thuật hợp lý     b/ Dạy Tập làm văn thơng qua phân mơn Luyện từ và câu:     ­ Mục tiêu chính của phân mơn Luyện từ và câu là giúp học sinh mở rộng vốn   từ; cách sử dụng từ chính xác, cách viết câu đủ ý      ­ Khi dạy về các nội dung mở rộng vốn từ theo từng chủ điểm, tơi giúp học  sinh hiểu rõ nghĩa các từ ngữ, các thành ngữ, các tục ngữ thuộc chủ điểm đó. Từ  đó sẽ giúp các em sử dụng các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đó chính xác, hợp lý     ­ Để tích lũy vốn từ cho học sinh tơi cho học sinh tìm thêm các từ đồng nghĩa,  từ gần nghĩa, từ trái nghĩa Ví dụ:  Bên cạnh tính từ  “đỏ”  dùng để  miêu tả  mào của con gà trống còn có  nhiều từ ngữ khác như: đỏ rực, đỏ tươi, đỏ chót, đỏ như son, đỏ như lửa… tùy   từng ý học sinh có thể lựa chọn nên dùng từ ngữ nào cho phù hợp Trong các tiết Luyện từ và câu có nội dung về ngữ pháp, ngồi  việc dạy các   em cách viết câu đúng, tơi ln tìm cách dạy các em cách viết câu văn có hình  ảnh. Trong tất cả các bài tập dùng từ đặt câu, tơi ln đặt một câu văn đủ ý bên   cạnh một câu văn khác đủ ý nhưng có hình ảnh để các em so sánh Ví dụ: Tả bộ lơng của chú gà trống, tơi đưa ra hai câu:           ­ Câu 1: Chú có bộ lơng màu đen và màu đỏ          ­ Câu 2: Ngồi thân mình, chú khốc một bộ áo óng ánh màu đen bóng pha   lẫn màu đỏ lửa trơng giống như một bộ áo giáp của một hiệp sĩ Tơi cho học sinh nhận xét xem câu nào hay hơn (100% học sinh trả lời là câu  2 hay hơn vì nó tạo cho người đọc hình  ảnh rất cụ  thể  về  màu lơng thật của   gà…) Trần Thị Lệ Qun            Trang 14 Sáng kiến kinh nghiệm                                                              Năm học 2017 ­  2018   Tóm lại: Với biện pháp này, tơi đã rèn cho học sinh kỹ năng viết câu văn có   hình ảnh, đủ ý        c/ Dạy Tập làm văn thơng qua phân mơn Chính tả:               Như  ở phần thực trạng tơi đã trình bày, bài văn của các em bị  sai lỗi  chính tả rất nhiều, điều đó gây khó chịu cho người đọc.Vì vậy trong tất cả các  tiết chính tả, tơi ln chú ý rèn cho các em có ý thức viết đúng chính tả  (đây  cũng là mục tiêu của  mơn Chính tả).             Phân mơn Chính tả còn rèn cho học sinh cách nghe và viết đúng chính tả  (Tiếng Việt nếu viết sai chính tả  sẽ  dẫn đến sai nghĩa của câu). Qua việc học   chính tả học sinh học tập được cách sử dụng từ ngữ, cách sử  dụng các dấu câu    thế  nào để  bài văn sinh động. Ngồi ra khi viết chính tả  học sinh còn học   tập được cách trình bày bài văn một cách khoa học và rèn óc thẩm mĩ cho các  em     * Những vốn từ tích lũy được ở phân mơn Tập đọc, Chính tả hay ở Luyện từ   và câu tơi đều cho học sinh ghi vào sổ tay của mình         Tóm lại: Thơng qua tất cả các mơn học này, người giáo viên có thể khéo  léo khai thác để làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh (từ ngữ miêu tả) và giúp học  sinh biết cách sử dụng chúng một cách hợp lý. Song do đặc trưng của mơn học,   mỗi giờ học chỉ thiên về một mặt nào đó, nó chỉ hỗ trợ để học sinh học tốt hơn  phân mơn Tập làm văn. Vì thế người giáo viên khơng thể lạm dụng để biến nó  thành một giờ dạy Tập làm văn chính            Biện pháp 6:  Rèn kỹ  năng tự  kiểm tra đánh giá khả  năng của   mình và của bạn:             Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học là tư duy cụ thể. Do đó trong   giảng dạy, giáo viên cần đưa ra những ví dụ cụ thể để học sinh hình dung, hiểu   rõ cách làm. Vì vậy trong các giờ  trả  bài viết, sau khi nhận xét và hướng dẫn  học sinh chữa lỗi, tơi chọn những bài văn hay, đạt điểm cao của học sinh trong   Trần Thị Lệ Qun            Trang 15 Sáng kiến kinh nghiệm                                                              Năm học 2017 ­  2018 lớp để biểu dương, sau đó đọc cho cả lớp cùng nghe. Đọc xong, tơi đặt ra một   số câu hỏi để các em trả lời.   Ví dụ: ­ Bài làm của bạn hay ở chỗ nào? Sáng tạo ở chỗ nào?   ­ Em học tập được những gì từ bài làm của bạn?       Trả lời đúng các câu hỏi của giáo viên đặt ra là học sinh đã học tập được   chính bạn của mình       Ngồi ra trong q trình dạy học, tơi tích lũy được rất nhiều những bài văn   hay của học sinh trong các năm học trước, tơi đọc cho các em nghe rồi cùng các  em phân tích cái hay, cái cần học tập trong từng bài văn          Ngồi các biện pháp trên, tơi khuyến khích các em lập sổ  tay văn học và  hướng dẫn các em cách sử dụng. Sổ tay văn học để ghi những câu văn hay, giàu  hình  ảnh, các câu văn sử  dụng các biện pháp nghệ  thuật đặc sắc… mà các em   đọc được trong sách báo, sách tham khảo, trong cuộc sống hàng ngày và trên các  phương tiện thông tin đại chúng. Cứ  như  vậy vốn từ  ngữ  của các em sẽ  ngày   càng giàu lên.         Tóm lại:  Việc giúp các em tự  đánh giá các bài văn của mình của bạn và  khơng ngừng tích lũy vốn từ sẽ giúp các em học tốt hơn phân mơn Tập làm văn  nói chung và kiểu bài miêu tả con vật nói riêng          Biện pháp 7:  Sử  dụng các hình thức hoạt động của học sinh   trong giờ học: Phân mơn Tập làm văn là phân mơn có tính tổng hợp, đòi hỏi học sinh   phải bộc lộ  cả  năng lực trí tuệ  lẫn khả  năng cảm thụ, thái độ  cảm xúc của   mình. Vì thế  đối với phân mơn này u cầu phát huy tính tích cực, chủ  động,  sáng tạo được đặt lên hàng đầu. Trong dạy học văn miêu tả  con vật cũng vậy,   chỉ khi chúng ta coi trọng óc sáng tạo, cá tính, suy nghĩ riêng của học sinh thì các   em mới tạo ra sản phẩm chân thực, thể  hiện đúng nhận thức và tình cảm của  Trần Thị Lệ Qun            Trang 16 Sáng kiến kinh nghiệm                                                              Năm học 2017 ­  2018 Để tạo điều kiện cho học sinh chủ động sáng tạo bộc lộ  mình trong giờ  học văn miêu tả cây cối, tơi đưa học sinh vào các hoạt động. Hoạt động đặc thù  của học sinh khi học Tiếng Việt là hoạt động giao tiếp, song song với các hoạt  động phân tích, tổng hợp, thực hành lý thuyết. Các hoạt động này cần được tổ  chức theo nhiều hình thức khác nhau như: làm việc  độc lập, làm việc theo  nhóm, làm việc theo lớp. Cụ  thể trong giờ học văn miêu tả, đối với những bài  học thực hành u cầu theo một đề bài văn miêu tả, tơi tổ chức cho học sinh làm  việc độc lập. Trong trường hợp câu hỏi, bài tập tương đối trừu tượng hoặc đòi  hỏi một sự khái qt nhất định thì tơi tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm   Đặc biệt, đối với những giờ học văn miêu tả con vật u cầu học sinh trình bày  miệng theo đề  bài nhằm rèn luyện kỹ  năng nói, để  tất cả  học sinh được nói,  được hoạt động, tơi cho học sinh hoạt động theo nhóm là giải pháp tốt nhất   Hình thức hoạt động chung theo đơn vị  lớp được tơi áp dụng chủ  yếu trong   khâu giới thiệu bài, củng cố bài, nêu những câu hỏi khơng u cầu học sinh suy   nghĩ lâu. Và điều kiện quan trọng hơn cả là trên cơ sở nắm vững mục đích u  cầu của bài học, hình dung tưởng tượng giờ học văn miêu tả con vật sẽ diễn ra    nào để  phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt, khéo léo, đúng lúc, đúng chỗ  các  phương pháp và hình thức tổ  chức dạy học sao cho lơi cuốn được tất cả  học  sinh trong lớp tham gia học tập với thái độ hào hứng, đạt mục đích đề ra. Do đó,   tơi vận dụng triệt để  hình thức học tập “ Toa xe lửa” tạo bầu khơng khí học  tập sơi nổi nhằm kích thích tinh thần học tập, hướng dẫn cách đặt câu, đoạn  văn của các em, đặc biệt là những em tiếp thu chậm. Bên cạnh đó, tơi khơng  qn nhận xét khuyến khích học sinh theo thơng tư 22 của Bộ giáo dục để động  viên tinh thần, tạo động lực, say mê, hứng thú học tập cho học sinh IV. KẾT QUẢ CHUYỂN BIẾN:         Sau một thời gian nghiên cứu đề tài, áp dụng trực tiếp vào lớp 4/4 Trường  Tiểu học Huỳnh Văn Đảnh do tơi chủ nhiệm, tơi nhận thấy các em bắt đầu có  hứng thú và đam mê với phân mơn Tập làm văn. Giờ  học diễn ra nhẹ nhàng và   Trần Thị Lệ Qun            Trang 17 Sáng kiến kinh nghiệm                                                              Năm học 2017 ­  2018 sinh động hơn. Các em đã chủ  động, tự  giác trong việc hình thành kiến thức.  Vốn từ  ngữ  miêu tả  của các em ngày càng phong phú hơn cả  về  số  lượng lẫn   chất lượng. Cách  sử dụng từ của các em chính xác hơn. Trong khi viết văn các  em đã biết cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hóa, các từ  láy, các điệp từ…       Điều này đã được chứng minh qua điểm bài kiểm tra viết ngày một nâng cao   về chất lượng. Cụ thể, tơi ra một đề bài kiểm tra lấy kết quả để so sánh  Đề bài: Hãy tả một con vật ni trong nhà mà em thích nhất  Kết quả thu được như sau: Số học  Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành sinh 34 Trước khi  0 = 0% 23 em = 67.6 % 11 em = 32.4 % 34 thực hiện Sau khi  8 em = 23.5 % 26 em = 76.5 % 0 em = 0 % thực hiện So sánh  Tăng 23.5 % Tăng 8.9 % Giảm 32.4 % đối chứng         Kết quả trên cho thấy những biện pháp tác động giáo dục mà đề tài nêu đã   giúp bài làm của học sinh đầy đủ  hơn về  nội dung. Hơn nữa các em biết lược  bỏ bớt những chi tiết không cần thiết, không đặc sắc. Cụ thể như sau:         + Số  học sinh hồn thành tốt, các em viết bài ý mạch lạc, có dùng nhiều   biện pháp nghệ  thuật nên câu văn miêu tả  giàu hình  ảnh. Vốn từ  miêu tả  của  các em phong phú hơn, dùng từ chính xác hơn. Vì vậy lúc đầu khơng có học sinh  hồn thành tốt nay đạt được 8 em       + Số học sinh hồn thành, các em viết bài hay hơn trước, diễn đạt ý rõ ràng   hơn, có sử dụng biện pháp so sánh khi miêu tả       + Số học sinh chưa hồn thành lúc đầu 11 em, nay bài viết của các em khơng  còn lạc đề nữa, khơng còn mắc lỗi chính tả nữa. Mặc dù những em này viết văn  Trần Thị Lệ Qun            Trang 18 Sáng kiến kinh nghiệm                                                              Năm học 2017 ­  2018 ý chưa phong phú nhưng đã có nhiều tiến bộ  hơn, biết đặt dấu chấm, phẩy   đúng nên câu văn trọn ý nghĩa hơn, biết sắp xếp các ý miêu tả  rõ ràng hơn, bài   viết thể hiện đủ ba phần               Đặc biệt các em có một vốn từ ngữ miêu tả, biết dùng từ để so sánh,  nhân hóa làm cho bài văn thêm sinh động hơn. Riêng về hoạt động của con vật  các em đã nêu được những hoạt động tiêu biểu sinh động của con vật.  PHẦN III: KẾT LUẬN I. TÓM LƯỢC GIẢI PHÁP: Qua việc thực hiện đề  bài: “Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt   bài văn miêu ta con v ̉ ật  ở lơp 4” ́ , tơi nhận thấy rằng kết quả thu được khơng  phải có ngay trong một sớm một chiều mà nó là cả một q trình Để có hiệu quả cao thì cả giáo viên và học sinh đều phải nỗ lực phấn đấu   các u cầu sau:            ­ Người giáo viên phải tổ chức các hoạt động đa dạng và phong phú để  dẫn dắt học sinh vào những tình huống có vấn đề  một cách nhẹ  nhàng, khơi  dậy và kích thích để học sinh chủ động một cách tích cực tham gia vào các hoạt   động, học sinh tự tìm tòi, khám phá để lĩnh hội tri thức          ­ Khi tổ chức các hoạt động giáo viên phải tạo điều kiện cho tất cả học   sinh tham gia, giúp đỡ học sinh sửa chữa kịp thời những sai sót          ­ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách lấy thơng tin qua việc đọc sách, xem   truyền hình, cách quan sát thế  giới xung quanh, qua các mơn học khác và ghi  chép những thơng tin đó          ­ Giáo viên phải thường xuyên dự giờ rút kinh nghiệm để tự đánh giá ưu ­   khuyết   điểm         giảng   dạy     học   tập   kinh   nghiệm     đồng  nghiệp để dạy tốt hơn          ­ Tham gia các buổi sinh hoạt chun mơn, tự nghiên cứu, tự học để nâng  cao chun mơn nghiệp vụ sư phạm          ­ Ln kiểm tra đánh giá kiến thức đạt được của học sinh Trần Thị Lệ Qun            Trang 19 Sáng kiến kinh nghiệm                                                              Năm học 2017 ­  2018          ­ Nhận xét đánh giá thường xun vào các tiết củng cố buổi chiều         ­ Giáo viên cung cấp cho các em những từ ngữ miêu tả về ngoại hình cũng    hoạt động của các con vật để  giúp cho học sinh tiếp thu chậm có vốn từ  miêu tả         ­ Bên cạnh đó, giáo viên cần quan tâm đến mọi đối tượng học sinh trong   giờ học. Với học sinh tiếp thgu chậm thì chỉ u cầu các em viết đúng, đủ. Với  học sinh năng khiếu thì khuyến khích và hướng các em viết câu văn hay, bài văn  sinh động         ­ Đối với học sinh, để làm được một bài văn miêu tả con vật hay, giàu hình   ảnh, cảm xúc, lơi cuốn người đọc bắt buộc các em phải có được kỹ  năng làm  bài. (Từ quan sát, lựa chọn ý, sắp xếp ý, viết đoạn, viết bài.) Và các u cầu bổ  trợ cho q trình rèn luyện kỹ năng. Vì vậy ngồi giờ học tập làm văn, học sinh   cần có thói quen tích lũy vốn từ, trau dồi cách sử  dụng nó thơng qua tất cả  các  giờ học. Ngồi ra, học sinh có thể tìm thêm sách tham khảo, báo, truyện để đọc,   điều đó cũng rất bổ ích cho việc học văn của các em II. PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:            Tơi đã thường xun áp dụng các biện pháp trên khi giảng dạy cho học  sinh lớp mình, đặc biệt quan tâm nhiều đến các em tiếp thu chậm để  giúp các  em theo kịp các bạn trong lớp đồng thời giúp các em viết được mọi bài văn miêu  tả và cuối năm đã đạt hiệu quả  cao. Tơi nghĩ rằng với những biện pháp này có   thể áp dụng cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học Huỳnh Văn Đảnh, các trường  trong huyện và các trường trong tỉnh nhà  Trên đây là một số kinh nghiệm mà tơi đã nghiên cứu và vận dụng trong  q trình giảng dạy thực tế của lớp 4 mình chủ  nhiệm. Tuy kết quả bước đầu   chưa cao lắm, nhưng với tâm huyết và lòng nhiệt tình, với những nỗ  lực của  bản thân tơi đã tích lũy được một số  bài học thực tiễn: Về   những biện pháp   giúp học sinh học tốt bài văn miêu ta con v ̉ ật ở lơp 4.   ́ Trần Thị Lệ Qun            Trang 20 ...     * Giáo viên cũng cần phân biệt rõ cho học sinh nắm hai kiểu bài tả lồi vật     + Tả một con vật. Ví dụ:   Tả con gà trống ­ Tả con bò ­ Tả con chim     + Tả nhiều con vật. Ví dụ: Tả đàn gà ­ Tả đàn bò ­ Tả bầy chim ... I. TĨM LƯỢC GIẢI PHÁP: Qua việc thực hiện đề bài:   Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt   bài văn miêu ta con v ̉ ật  ở lơp 4” ́ , tơi nhận thấy rằng kết quả thu được khơng  phải có ngay trong một sớm một chiều mà nó là cả một q trình...                Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý bài văn miêu tả con   vật  Để viết được một bài văn hay, thì học sinh cần phải có thói quen lập dàn  bài chi tiết. Vì vậy sau khi hướng dẫn học sinh kỹ năng quan sát, tơi giúp các em 

Ngày đăng: 08/01/2020, 06:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w