Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng các ngón tay trong việc dạy học toán ở Tiểu học

17 96 0
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng các ngón tay trong việc dạy học toán ở Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có một bất cập mà trong quá trình dạy học tác giả đã nhận thấy rất rõ: que tính như một đồ chơi vui mắt trong giờ học toán bởi đó là những que tính đầy màu sắc và hấp dẫn khiến học sinh quên đi rằng mình đang sử dụng nó để tính toán. Thay vào đó học sinh đã sử dụng nó vào mục đích khác. Hiểu được điều đó tác giả đã cho học sinh sử dụng những ngón tay để giúp học sinh học bảng cộng, trừ, nhân chia và xem đó là công cụ bổ trợ cho que tính, giúp học sinh chủ động hơn trong việc tính toán, đặc biệt trong giai đoạn học sinh chưa thuộc bảng cộng trừ, nhân chia. Không những thế, các ngón tay còn có thể giúp học sinh tính nhẩm một số phép nhân hay bảng nhân rất hay. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để biết thêm chi tiết.

Ngời thực hiện: Lê thị Hơng**************Giáo viên Trờng Tiểu học TrÇn Phó A/ ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với mơn tốn trong trường tiểu học, việc sử dụng các cơng cụ  dạy  học tốn gần như khơng thể thiếu được , đặc biệt là ở các lớp đầu cấp. Từ  những mơ hình, hình ảnh, đồ  vật  cụ thể sẽ giúp cho học sinh hiểu được  bản chất vấn đề  một cách nhanh hơn. Đó cũng là hình  ảnh trực quan sinh   động khơng thể thiếu giúp học sinh tư duy tốt hơn, chính xác hơn Trong các cơng cụ đó, đơi bàn tay của học sinh cũng là một thứ cơng cụ  tuyệt vời mà học sinh khơng những sử  dụng mà còn sử  dụng một cách   thường xun. Tuy nhiên trong chương trình học ít đề cập đến vấn đề này,  nhưng trong thực tế học sinh lại sử dụng đơi bàn tay để tính tốn như một   cơng cụ tiện ích nhất Việc sử dụng các ngón tay cũng khơng phải là q đơn giản mà học sinh  cũng cần phải học cách sử dụng như thế nào cho có khoa học và hiệu quả.  Vì trong thực tế có những học sinh yếu còn giơ cả mười đầu ngón chân hí   hoắy tính cộng trừ do chưa biết cách sử dụng tốt các ngón tay Trong q trình dạy các phép tính, sách giáo khoa sử  dụng triệt để  que  tính làm cơng cụ học tốn. Phải cơng nhận đó là một thứ cơng cụ được đưa   vào hình thành các phép tính cho học sinh mang tính khoa học và trực quan  cao. Tuy nhiên khơng phải lúc nào học sinh cũng sử dụng que tính như một   thói quen. Có một bất cập mà trong q trình dạy học tơi đã nhận thấy rất   rõ: que tính như  một đồ  chơi vui mắt trong giờ  học tốn bởi đó là những   que tính đầy màu sắc và hấp dẫn khiến học sinh qn đi rằng mình đang sử  dụng nó để  tính tốn. Thay vào đó học sinh đã sử  dụng nó vào mục đích  khác Hiểu được điều đó tơi đã cho học sinh sử dụng những ngón tay để giúp  học sinh học bảng cộng, trừ, nhân chia và xem đó là cơng cụ bổ trợ cho que   tính, giúp học sinh chủ  động hơn trong việc tính tốn, đặc biệt trong giai   đoạn học sinh chưa thuộc bảng cộng trừ, nhân chia. Khơng những thế, các  ngón tay còn có thể  giúp học sinh tính nhẩm một số  phép nhân hay bảng   nhân rất hay. Vì vậy, tơi mạnh dạn đưa một số biện pháp “  “Sử dụng các   ngón tay trong việc dạy học tốn   Tiểu học ” với đối tượng học sinh  lớp 2, lớp 3 trong  năm học 2010­ 2011 Ngêi thực hiện: Lê thị Hơng**************Giáo viên Trờng Tiểu học Trần Phó B/  GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN:  1. Cơ sở lí luận: Trong đề  tài này chỉ áp dụng cho đối tượng HS lớp 2,lớp 3, mạch kiến   thức số học.Nội dung số học trong chương trình tốn  gồm có:  Lớp 2: 1/ Phép cộng và phép trừ có nhớ trong phạm vi 100: ­ Giới thiệu tên gọi thành phần và kết quả của phé cộng, phép trừ ­ Bảng cộng và bàng trừ (có nhớ trong phạm vi 20) ­ Phép cộng và phép trừ khơng nhớ  hoặc có nhớ  một lần trong phạm vi   100 ­ Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng trừ ­ Giải các phương trình dạng: a + x = b, x ­ a = b, a ­ x = b (vơi a, b là các   số đã cho) 2/ Các số đến1000, phép cộng và phép trừ trong phạm vi 1000: ­ Đọc viết, so sánh các số có ba chữ số ­ Phép cộng trừ các số có ba chữ số khơng nhớ và có nhớ ­ Tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu phép tính cộng trừ 3/ Phép nhân và phép chia: ­ Hình thành khái niệm phép nhân và phép chia ­ Các thành phần có trong phép nhân và phép chia ­ Các bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5 ­ Một số tính chất phép nhân và phép chia  Lớp 3: 1, Số và hệ đếm 2, Các phép tính: ­  Cộng trừ có nhớ trong phạm vi 1000, 10.000, 100.000 ­  Bảng nhân, chia với 6, 7, 8, 9 ­  Nhân, chia với số có một chữ số trong phạm vi 10.000, 100.000 ­  Chia hết và chia còn dư ­  Thứ tự làm tính trong một biểu thức có hoặc khơng có dấu ngoặc Ngời thực hiện: Lê thị Hơng**************Giáo viên Trờng Tiểu học TrÇn Phó Nội dung về  số  học trong chương trình tốn 2 và 3 bao gồm nhiều kĩ  năng nhưng trong đó vấn đề  học thuộc các bảng cộng, trừ  ( lớp 2), nhân  chia (lớp 2, 3) là quan trọng nhất   2. Cơ sở thực tiễn: Từ việc xác định   học thuộc các bảng cộng trừ, nhân, chia trong chương   trình lớp 2,3 là rất quan trọng, các giáo viên đã có nhiều hình thức tổ  chức  cho học học thuộc các bảng tính.Sử dụng que tinh trong việc xây dựng các   bảng tính rất hiệu quả  và được sách giáo khoa  áp dụng nhiều.Tuy nhiên   trong q trình rèn luyện  tính tốn khơng phải lúc nào dùng que tính cũng có  hiệu quả cao mà cơng cụ rất tiện ích và có hiệu quả cao đó là sử dụng các  ngón  tay  thay cho que tính để tính tốn  Sử dụng các ngón tay trong việc dạy cho học sinh tính tốn khơng còn là  một việc làm mới mẻ, cụ thể là đối với học sinh lớp 1.Nhưng trong phạm   vi của bài viết,  tơi sử dụng kĩ năng này giúp học sinh lớp 2 học thuộc bảng  tính cộng trừ. Đặc biệt sử  dụng đối với đối tượng HS có trí nhớ  kém, lâu  thuộc lòng các bảng cộng trừ có nhớ trong q trình học tập Năm học 2010­ 2011, tơi được nhà trường phân cơng chủ  nhiệm lớp  2A2. Lớp  có 35 học sinh.Trong đó có 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ.  Khảo sát chất lượng đầu năm đạt kết quả ở mơn tốn như sau:  Giỏi: Khá: Trung bình: 3. Khảo sát chất lượng ban đầu với đối tượng HS có trí nhớ  kém  sau khi đã học các bảng tính (5p) Bài khảo sát: Tính:   15 + 8  =                                14 ­ 5  =                                  12 + 9 = 17 + 6  =                                15 ­ 9  =                                  13 + 4 =  18 + 6  =                                16 ­ 8  =                                  15  ­ 9 = 14 ­  9  =  Kết quả như sau: TT Tên học sinh Nguyễn Hồng Phát Hồng Quang Minh Âu Uyen Nhy Lê Thị Xn Điểm (khơng sử dụng  ngón tay) 6 Điểm ( sử dụng ngón  tay) 10 10 Ngời thực hiện: Lê thị Hơng**************Giáo viên Trêng TiĨu häc TrÇn Phó Nguyễn Thị Trà My 10 Nguyễn Đức Chung 10 Lê Minh Giang Đỗ Hồi Nam Lê Đình Tùng 10 Vũ   Thị   Hương  10 Giang Năm học 2010­ 2011, tôi được nhà trường phân công chủ  nhiệm  lớp 2A2.  Từ tình hình thực tế qua nhiều năm giảng dạy cũng như tình hình   thực tế  của lớp tơi đã mạnh dạn đưa ra các giải pháp sau dể  giúp các em  học tốn tốt hơn ` II. CÁC GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH XÂY DỰNG BẢNG CỘNG,   TRỪ, NHÂN, CHIA  1.Giải pháp 1: Dùng ngón tay xây dựng bảng cộng cho học sinh                   Muốn cho học sinh xây dựng được  bảng cộng   ở lớp 2, ta hướng dẫn   các em lần lượt thêm 1 vào số hạng thứ nhất: Giơ số ngón tay bằng số hạng thứ 2 và đếm 10,11,12,13,14  đồng thời  lần lượt cụp các ngón tay tương ứng với số hạng thứ hai VD:  Bảng “9 cộng với một số” * “ 9 cộng 5” ­ HS giơ 5 ngón tay và đếm : “10,11,12,13,14”.Mỗi lần đếm thì cụp một   ngón tay xuống cho dến hết số ngón tay đã giơ.Kết quả ở đây bằng 14 10 * “9 cộng 6”: ­ HS giơ  6 ngón tay và đếm: “10,11,12,13,14,15” Mỗi lần đếm thì cụp  một ngón tay xuống cho dến hết số ngón tay đã giơ.Kết quả ở đây bằng 15 * “9 cộng 7” ­ HS giơ  7 ngón tay và đếm: “10,11,12,13,14,15,16” Mỗi lần đếm thì  cụp một ngón tay xuống cho dến hết số  ngón tay đã giơ.Kết quả    đây  bằng 16 *“9 cộng 8” ­ HS giơ 8 ngón tay và đếm: “10,11,12,13,14,15,16,17” Mỗi lần đếm thì  cụp một ngón tay xuống cho dến hết số  ngón tay đã giơ. Kết quả    đây   bằng 17 *“9 cộng 9” ­ HS giơ 9 ngón tay và đếm: “10,11,12,13,14,15,16,17,18” Mỗi lần đếm  thì cụp một ngón tay xuống cho dến hết số ngón tay đã giơ. Kết quả ở đây  bằng 18 Ngêi thực hiện: Lê thị Hơng**************Giáo viên Trờng Tiểu học Trần Phó Cách tiến hành tương tự với các bảng  cộng khác như: 8+ , 7+ ,6+    2.Giải pháp 2: Dùng ngón tay xây dựng bảng trừ cho học sinh                      Muốn cho học sinh xây dựng được các bảng trừ  ở  lớp 2, ta hướng dẫn  HS như sau: Giơ  số  ngón tay bằng số trừ có trong phép trừ  đó, sau đó bớt đi ở  số  bị  trừ 1 đơn vị, rồi lại 1 đơn vị nữa,  cho dến khi số ngón tay cụp hết VD:  + “11 trừ đi một số” Ta hướng dẫn HS như sau: * 11­ 5 :  ­ HS giơ 5 ngón tay và bắt đầu đếm bớt : 10, 9, 8,7,6. Vậy kết quả của  11 ­ 5  = 6 *11 ­ 6 : ­ HS giơ 6 ngón tay và bắt đầu đếm bớt : 10, 9, 8,7,6,5 .Vậy kết quả của  11 ­ 6 = 5 *11 ­ 7 : ­ HS giơ 7 ngón tay và bắt đầu đếm bớt : 10, 9, 8, 7, 6, 5 ,4. Vậy kết quả  của 11 ­ 7 = 4 *11 ­ 8 : ­ HS giơ 8 ngón tay và bắt đầu đếm bớt : 10, 9, 8, 7, 6, 5 ,4, 3 .Vậy kết   quả của 11 ­ 7 = 3 *11 ­ 9: ­ HS giơ  9 ngón tay và bắt đầu đếm bớt : 10, 9, 8, 7, 6, 5 ,4, 3, 2 .Vậy  kết quả của 11 ­ 7 = 2 +12 trừ đi một số : *12 ­5 : ­ HS giơ 5 ngón tay và bắt đầu đếm bớt : 11,10, 9, 8, 7 Vậy kết quả của  12 ­ 5 = 7 * 12 ­ 6: ­ HS giơ 6 ngón tay và bắt đầu đếm bớt : 11,10, 9, 8, 7, 6 Vậy kết quả  của 12 ­6 = 6 * 12 ­ 7: ­ HS giơ 7 ngón tay và bắt đầu đếm bớt : 11,10, 9, 8, 7, 6,5 Vậy kết quả  của 12 ­ 7= 5   *12 ­ 8: ­ HS giơ 8 ngón tay và bắt đầu đếm bớt : 11,10, 9, 8, 7, 6, 5, 4 Vậy kết  quả của 12 ­ 8 = 4 *12 ­ 9:   ­ HS giơ  9 ngón tay và bắt đầu đếm bớt : 11,10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3 Vậy  kết quả của 12 ­ 9 = 3  Ngời thực hiện: Lê thị Hơng**************Giáo viên Trờng Tiểu học TrÇn Phó Cách tiến hành tương tự  với các bảng  trừ  khác như: 13 ­ ,14 ­ , 15   ­ v.v 3.Giải   pháp   3:Dùng   ngón   tay   xây   dựng   bảng   nhân   cho   học   sinh       Muốn cho học sinh xây dựng được các bảng nhân   lớp 2, ta   hướng dẫn HS như sau: ­ Bảng nhân 2: HS đếm thêm từ 2 đến 20: 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20. Các kết quả  đếm thêm này chính là các tích số phải nhớ trong bảng nhân. Khi đếm thêm  có thể  bật ngón tay. Chẳng hạn: đếm 2 (bật 1 ngón tay), đếm 4 (bật thêm  một ngón tay nữa), đếm 6   (bật thêm một ngón tay nữa), đếm 8 (lại bật  thêm một ngón tay nữa) Sau khi đã đếm thêm 2 thành thạo HS chỉ  việc  ghép các cụm từ “ một lần 2, 2 lần 2, 3 lần 2 với các kết quả đếm thêm 2  là được bảng nhân 2 ­ Bảng nhân 3:  HS đếm thêm từ 3 đến 30: 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27, 30.Các kết quả  đếm thêm này chính là các tích số phải nhớ trong bảng nhân. Khi đếm thêm  có thể  bật ngón tay. Chẳng hạn: đếm 3 (bật 1 ngón tay), đếm 6 (bật thêm  một ngón tay nữa), đếm 9  (bật thêm một ngón tay nữa), đếm 12 (lại bật  thêm một ngón tay nữa) Sau khi đã đếm thêm 3 thành thạo HS chỉ  việc  ghép các cụm từ “ một lần 3, 2 lần 3, 3 lần 3 với các kết quả đếm thêm 3  là được bảng nhân 3 ­ Bảng nhân 4: HS đếm thêm từ 4 đến 40: 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, 32, 36, 40.Các kết quả  đếm thêm này chính là các tích số phải nhớ trong bảng nhân. Khi đếm thêm  có thể  bật ngón tay. Chẳng hạn: đếm 4 (bật 1 ngón tay), đếm 8 (bật thêm  một ngón tay nữa), đếm 12  (bật thêm một ngón tay nữa), đếm 16 (lại bật   thêm một ngón tay nữa) Sau khi đã đếm thêm 4 thành thạo HS chỉ  việc  ghép các cụm từ “ một lần 4, 2 lần 4, 3 lần 4 với các kết quả đếm thêm 4  là được bảng nhân 4 ­ Bảng nhân 5:  HS đếm thêm từ  5 đến 50: 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50. Các kết    đếm thêm này chính là các tích số  phải nhớ trong bảng nhân. Khi đếm  thêm có thể bật ngón tay. Chẳng hạn: đếm 5 (bật 1 ngón tay), đếm 10 (bật  thêm một ngón tay nữa), đếm 15  (bật thêm một ngón tay nữa), đếm 20 (lại   bật thêm một ngón tay nữa) Sau khi đã đếm thêm 5 thành thạo HS chỉ việc  ghép các cụm từ “ một lần 5, 2 lần 10, 3 lần 15 với các kết quả đếm thêm   5 là được bảng nhân 5    4.Giải pháp 4:Dùng ngón tay xây dựng bảng chia cho học sinh                     Tương tự  như  đối với phép nhân. Chỉ  khác khi xem số  thứ  tự  ngón tay  chính là kết quả của phép chia VD: Ngêi thực hiện: Lê thị Hơng**************Giáo viên Trờng Tiểu học Trần Phó Bảng chia 2: Ta cũng đếm 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20 . với các kết quả  đếm   thêm2 . Mỗi lần đếm ta chỉ vào một ngón tay.Kết quả các phép chia là từ 1   đến 10 tương ứng với 10 ngón tay. Khi đó ta đọc: “2 chia 2 được 1”.(chỉ vào  ngón tay thứ nhất). 4 chia 2 được 2, (chỉ vào ngón tay thứ  2). “6 chia cho 2   được 3”, (chỉ vào ngón tay thứ 3) cho đến 10. Ta được bảng chia 2 Bảng chia 3: Ta cũng đếm 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27, 30 . với các kết quả  đếm   thêm 3 . Mỗi lần đếm ta chỉ vào một ngón tay.Kết quả là từ 1 đến 10 tương  ứng với 10 ngón tay.Khi đó ta đọc: “3 chia 3 được 1”.(chỉ  vào ngón tay thứ  nhất). 6 chia 3 được 2, (chỉ vào ngón tay thứ 2). “9 chia cho 3 được 3”, (chỉ  vào ngón tay thứ 3) cho đến 10. Ta được bảng chia 3 Bảng chia 4 : Ta cũng đếm 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, 32, 36, 40. . với các kết quả  đếm  thêm 4 . Mỗi lần đếm ta chỉ vào một ngón tay.Kết quả là từ 1 đến 10 tương  ứng với 10 ngón tay.Khi đó ta đọc: “4 chia 4 được 1”.(chỉ  vào ngón tay thứ  nhất). 8 chia 4 được 2, (chỉ vào ngón tay thứ 2). “12 chia cho 4 được 3”, (chỉ  vào ngón tay thứ 3) cho đến 10. Ta được bảng chia 4 Bảng chia 5 : Ta cũng đếm 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50.  . v ới các kết quả đếm  thêm 5 . Mỗi lần đếm ta chỉ vào một ngón tay.Kết quả là từ 1 đến 10 tương  ứng với 10 ngón tay.Khi đó ta đọc: “5 chia 5 được 1”.(chỉ  vào ngón tay thứ  nhất). 10 chia 5 được 2, (chỉ  vào ngón tay thứ  2). “15 chia cho 5 được 3”,  (chỉ vào ngón tay thứ 3) cho đến 10. Ta được bảng chia 5   (Tương tự đối với các bảng nhân chia khác)  5 .Gi   ải pháp 5: Dùng ngón tay đ   ể  thực hiện tính các phép tính trong   bảng nhân 6, 7, 8, 9.(lớp3) Giải pháp này áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 3 với những em chưa   thuộc bảng cửu chương hoặc có trí nhớ kém Ta dựa vào quy tắc nhân nhẩm để xây dựng  cách làm này : Giả sử ta phải nhân hai số  có một chữ  số  a và b với độ  lệch sơ với 10   là : (­m) và (­n). theo quy tắc đó thì :                                        ab = 10 (10 ­ m ­ n) + mn Ở  đây 10­ m ­ n là số  ngón tay đã cụp vào còn mn chính là tích của số  ngón tay chưa cụp  VD : Muốn tính 7 x 8 : Cách 1 : Ta ngửa hai bàn tay ra. Trên tay phải cụp ngón thứ  6 và ngón  thứ  7  ( tính từ  bên trái sang). Trên tay trái cụp các ngón 6,7, 8 tính từ  bên  phải sang) Ngêi thực hiện: Lê thị Hơng**************Giáo viên Trờng Tiểu học Trần Phó          ­ Số  ngón tay đã cụp của cả  hai bàn tay cho ta chữ  số  hàng chục( 5   chục) . Số  ngón tay chưa cụp  ở hai bàn tay nhân với nhau, ta được chữ  số  hàng đơn vị ( 2 x3 = 6). Vậy 7 x 8 = 56       ­ Tương tự ta thực hiên phép nhân: 6 x 7 .Trên tay phải cụp ngón thứ sau   ( tính từ  trái sang). Trên tay trái, cụp ngón thứ  6, 7 ( tính từ  phải sang). Số  ngón cụp xuống của cả  hai bàn là 3 ( 3chục ). Số  ngón tay chua cụp nhân  với nhau: 3 x4 = 12 (1chục và 2 đơn vị). Một chục cộng với hai chục là 4   chục. Vậy 6 x7 = 42   Cách 2: Cũng xuất phát từ cách nhân này ta có thể hướng dẫn học sinh   sử dụng các ngón tay theo kiểu khác. Cách làm như sau:                                         Trước tiên ta đặt tên cho các ngón các số thứ tự từ 6 đến 9 như hình vẽ  Xoay hai bàn tay cho đối diện vào  mặt mình và các ngón tay hướng về  nhau. Số của các ngón tay của mỗi bàn tay từ dưới lên trên là 6 đến 9. Ngón   cái là 10 nhưng bảng cửu chương 10 thì q dễ  nên tạm thời khơng tính  đến Bây giờ ta hướng dẫn HS  thực hiện một phép nhân VD:     8 x 7: Ngón số 8 ở bên trái dụng vào ngón số 7 ở bên phải:                                          Ngêi thùc hiƯn: Lê thị Hơng**************Giáo viên Trờng Tiểu học Trần Phú BõygiHSbtutớnh:                              Cộng tồn bộ  số  ngón tay phía dưới, (tính ln cả  hai ngón tay chạm   nhau). Tổng cộng là 5. Đó là hàng chục        Hàng đơn vị thì tính với các ngón tay phía trên (khơng tính hai ngón chạm   nhau) .Hai ngón bên trái và ba ngón bên phải .Ta làm phép nhân    x     =     Bây     cho   HS   cộng     chục       đơn   vị   ,     có   kết   quả  là 56.Tương tự với các phép nhân khác Lưu ý :Đây là cách nhân 6, 7, 8, 9 với 6, 7, 8, 9 sử dụng ngón tay và nó   khơng bao gồm nhân từ1 đến 5, Ngêi thùc hiƯn: Lê thị Hơng**************Giáo viên Trờng Tiểu học Trần Phú  6   .Gi   ải pháp 6:       Dùng trò ch   ơi để học bảng nhân 9    :(lớp 3)    Trong q trình dạy học, việc thiết kế  ra những trò chơi giúp HS tích  cực hơn trong học tập là một điều hết sức cần thiết. Nó đã giúp cho HS vui   vẻ thêm rất nhiều trong q trình học tập. Cũng dựa trên điều đó, tơi đã dạy  cho HS tham gia vào một trò chơi tốn học mà HS tham gia “học bảng nhân   9”  bằng ngón tay rất hiệu quả Các bước của trò chơi chúng ta cũng xây dựng như các trò chơi khác. ở  đây tơi chỉ nêu nội dung của trò chơi: Giơ hai bàn tay, x tất cả các ngón tay HS làm như sau:   *9 x 1: Cụp ngón thứ nhất ( tính từ trái sang phải­ Hình 1 ) bằng 9 ( 9 ngón chưa   cụp)                                                                                             (Hình 1)        * 9 x 2: Cpngúnthhai(tớnhttrỏisangphiưHỡnh2).Mtngúnbờntrỏingún cpch1chc.Tỏmngúnbờnphingúncpl8nv.tac18 10 Ngời thực hiện: Lê thị Hơng**************Giáo viên Trờng Tiểu học Trần Phú (Hỡnh2)   * 9 x 3 :    Cụp ngón thứ ba (tính từ  trái sang phải­ Hình 3).Hai ngón bên trái ngón  cụp chỉ 2 chục. Bảy ngón bên phải ngón cụp là 7 đơn vị.ta đựơc 27                                                                                                                                                          (Hình 3) * 9 x 4 : Cụp ngón thứ  tư  (tính từ  trái sang phải­ Hình 4).Ba ngón bên trái ngón   cụp chỉ 3 chục. Sáu ngón bên phải ngón cụp là 6 đơn vị.ta đựơc 36 11 Ngêi thùc hiện: Lê thị Hơng**************Giáo viên Trờng Tiểu học Trần Phú                                                                                                                              ( Hình 4)              * 9 x 5 :  Cụp ngón thứ  năm (tính từ  trái sang phải­ Hình 5).Bốn ngón bên trái  ngón cụp chỉ 4 chục. Năm ngón bên phải ngón cụp là 5 đơn vị.ta đựơc 45 (Hỡnh5) *9x6: 12 Ngời thực hiện: Lê thị Hơng**************Giáo viên Trờng Tiểu học Trần Phú Cpngúnthsỏu(tớnhttrỏisangphiưHỡnh6).Nmngúnbờntrỏingún cpch5chc.Bnngúnbờnphingúncpl4nv.tac54                                                                                        (Hình 6) * 9 x 7:  Cụp ngón thứ bảy (tính từ trái sang phải­ Hình 7).Sáu ngón bên trái ngón  cụp chỉ 6 chục. Ba ngón bên phải ngón cụp là 3 đơn vị.ta đựơc 63                                                                                                         (Hình 7) 13 Ngêi thực hiện: Lê thị Hơng**************Giáo viên Trờng Tiểu học Trần Phó * 9 x 8 :  Cụp ngón thứ tám (tính từ trái sang phải­ Hình 8).Bảy ngón bên trái ngón   cụp chỉ 7 chục. Hai ngón bên phải ngón cụp là 2 đơn vị ta đựơc 72                                                                                    ( Hình 8)       * 9 x 9:   Cụp ngón thứ  chín (tính từ  trái sang phải­ Hình 9).Tám ngón bên trái  ngón cụp chỉ    8 chục. Một ngón bên phải ngón cụp là 1 đơn vị ta đựơc 81                                                              14 Ngêi thùc hiƯn: Lê thị Hơng**************Giáo viên Trờng Tiểu học Trần Phú (Hỡnh9) * 9 x 10:  Cụp ngón thứ mười (tính từ  trái sang phải­ Hình 10).Chín ngón bên trái   ngón cụp chỉ 9 chục. Khơng còn ngón nào bên phải ngón cụp nên hàng đơn   vị của tích là 0. Ta được tích bằng 90 Vậy ta đã dạy cho HS cách nhân 9 bằng ngón tay rất đơn giản và cũng   rất lý thú 7. Bài học kinh nghiệm: Dạy học quả là một nghệ thuật. Làm thế nào để  giúp học sinh hiểu bài và   làm thế nào để học sinh hiểu bài một cách nhanh nhất ? Câu hỏi đó ln đặt  ra cho mỗi người giáo viên đứng lớp. Khơng những thế, việc phân loại học   sinh cũng là một yếu tố giúp cho cách dạy của người giáo viên đạt hiệu quả  cao hơn.Vì mỗi  loại học sinh sẽ phù hợp với mỗi cách dạy khác nhau.Thiết  nghĩ, việc dạy học ln đòi hỏi sự  sáng tạo của người giáo viên. Ngồi  quyển sách giáo khoa hay các quyển vở bài tập, thế giới quanh ta thật mn  mầu. Có lẽ vì thế ln đòi hỏi chúng ta tìm kiếm, sáng tạo khơng ngừng để  có cách hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh kiến thức một cách hay nhất, phù  hợp nhất Qua một q trình giảng dạy, kết quả học tập của học sinh trong lớp đã   tiến bộ  rõ rệt. Khơng còn tình trạng học sinh khơng biết tính tốn ngay cả  đối với học sinh chưa thuộc hay đã thuộc mà đã qn bảng cộng, trừ, nhân,   chia Kết cụ thể mơn Tốn sau: Khảo   sát   đầu  năm Cuối kì 1 Giữa kì 2 Giỏi 20 Khá 12 Trung bình Yếu 26 33 0 0 C/ KẾT LUẬN Như chúng ta đã biết, trong q trình dạy học, khơng phải học sinh nào  cũng thuộc các bảng cộng, trừ,  nhân,  chia dù đã được đọc nhiều lần. Điều   đó cũng dễ hiểu, vì đối tượng HS của chúng ta là học sinh tiểu học , do đặc  điểm tâm sinh lí lứa tuổi. Các em nhanh thuộc nhưng cũng nhanh qn. Bên  cnhúcúmtbphndokhnngcỏnhõndnntrớnh rtkộm,dự 15 Ngời thực hiện: Lê thị Hơng**************Giáo viên Trêng TiĨu häc TrÇn Phó học nhiều, đọc nhiều nhưng các em vẫn khơng thuộc dẫn đến gặp nhiều  khó khăn trong q trình tính tốn Đọc đến đây sẽ  có người thắc mắc rằng: Trong thời đại tin học ngày  nay, một khi máy tính bỏ túi xuất hiện phổ biến, khi mà các máy vi tính với   tốc độ  tính tốn hàng triệu phép tính trong một giây đã trở  thành một đồ  dùng sinh hoạt bình thường trong từng gia đình thì việc học bảng   cộng,   trừ  , nhân, chia, là khơng còn cần thiết nữa. Nhưng theo quy luật tác dụng   hai chiều, việc tính tốn bằng đầu óc sẽ rèn luyện rất nhiều về mặt tư duy,  trí thơng minh, óc sáng tạo. Có thể  xem nó như  là một mơn thể  thao về  tư  duy. Bởi các phương tiện tính tốn khơng thể  trợ  lực hết cho ta trong mọi   cơng việc hàng ngày mà sử  dụng một cách thái q các cơng cụ   ấy sẽ  làm  cho bộ óc trở nên lười biếng và trì trệ Dạy cho HS tính tốn bằng ngón tay cũng là một hình thức học tập mà  trong q trình dạy học tơi thấy rất có hiệu quả.Nó giúp HS nhanh thuộc   bảng cộng, trừ, nhân, chia hơn. Và đặc biệt với đối tượng HS có trí nhớ  kém, khơng thuộc bảng cửu chương, Sau khi đã biết cách sử  dụng đã xem   đây như  một cơng cụ  rất tiện ích cho mình trong q trình tính tốn. Trong   học tốn trước đó các em thường mất tự  tin vì khơng thuộc bảng cửu   chương và tính tốn bị sai rất nhiều, thì nay các em đã thực sự tự tin mỗi khi   đến với các bài tốn cần đến sự tính tốn các phép tính Tuy nhiên, khơng phải cứ  mỗi lúc tính tốn HS lại giơ  hai bàn tay của  mình lên nhìn, nhìn, đếm, đếm mà tơi coi đây là một cơng cụ hỗ trợ cho việc   học thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia. Nó là cơng cụ  giúp cho HS trong giai  đoạn đầu khi mới tiếp cận bảng cửu chương. Khi HS đã thuộc rồi thì việc  tính tốn bằng ngón tay là khơng cần thiết nữa Việc dạy cho HS sử dụng các ngón tay trong q trình tính tốn, tơi đã áp   dụng trong những tiết hướng dẫn tốn, tiết hoạt động ngồi giờ, giúp cho  HS có cách học phong phú hơn, khơi lên trong lòng các em miềm say mê học   tốn và say mê sáng tạo Trên đây là kinh nghiệm của riêng tơi, cũng như  trong q trình đọc các   tài liệu, tham khảo qua đồng nghiệp, tơi thấy các biện pháp trên thực sự có  hiệu quả. Tuy nhiên, đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất  mong được sự chỉ đạo của ban giám hiệu, sự góp ý các đồng nghiệp để đề  tài của tơi thực sự có ích trong q trình giảng dạy Thanh Hóa, ngày 06 tháng 3 năm  2011 Người thực hiện: Lê Thị Hương 16 Ngời thực hiện: Lê thị Hơng**************Giáo viên Trờng Tiểu học TrÇn Phó 17 ... hiệu quả cao mà cơng cụ rất tiện ích và có hiệu quả cao đó là sử dụng các ngón tay  thay cho que tính để tính tốn Sử dụng các ngón tay trong việc dạy cho học sinh tính tốn khơng còn là  một việc làm mới mẻ, cụ thể là đối với học sinh lớp 1.Nhưng trong phạm... tính tốn bằng ngón tay là khơng cần thiết nữa Việc dạy cho HS sử dụng các ngón tay trong q trình tính tốn, tơi đã áp   dụng trong những tiết hướng dẫn tốn, tiết hoạt động ngồi giờ, giúp cho  HS có cách học phong phú hơn, khơi lên trong lòng các em miềm say mê học. .. Trước tiên ta đặt tên cho các ngón các số thứ tự từ 6 đến 9 như hình vẽ  Xoay hai bàn tay cho đối diện vào  mặt mình và các ngón tay hướng về  nhau. Số của các ngón tay của mỗi bàn tay từ dưới lên trên là 6 đến 9. Ngón

Ngày đăng: 08/01/2020, 06:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan