1. Tầm quan trọng của vấn đề; Như chúng ta biết thế giới đã bước sang thế kỷ 21 cùng với sự phát triển sâu rộng của khoa học kĩ thuật và công nghệ. Trước bối cảnh thế giới đang tiến gần đến một nền kinh tế trong phạm vi toàn cầu, sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin. Việt Nam cũng trên đà phát triển và xem giáo dục là công cụ mạnh nhất để theo kịp với các nước phát triển trên thế giới. Trong những năm gần đây, nghị quyết của Đại hội Đảng và nhiều văn kiện khác của nhà nước, của Bộ Giáo dục Đào tạo đều nhấn manh việc đổi mới phương pháp là một nhiệm vụ quan trọng của tất cả các cấp học và bậc học ở nước ta, nhằm đào tạo những con người tích cực, tự giác, năng động sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 của ban chấp hành trung ương khóa VIII về những giải pháp chủ yếu trong giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng những phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh , ....”. 2. Tóm tắt những thực trạng liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu: Năm học 2012 – 2013 là năm học tiếp tục thực hiện chủ trương của ngành Giáo dục Đào tạo là: Phải thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy từ phương pháp dạy học cũ, thụ động sang phương pháp giảng dạy tích cực – chủ động, sáng tạo theo hướng “Phát huy trí lực của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm”. Cũng như hết thẩy các thầy cô giáo khác và nhóm giáo viên dạy Vật lý trường PTDTBTTHCS Quảng Sơn, tôi cũng đã trăn trở, tìm tòi, từng bước thực hiện việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo yêu cầu của ngành giáo dục đề ra bởi chúng ta đều biết phương pháp giảng dạy là một trong những yếu tố cơ bản và quan trọng nhằm truyền đạt kiến thức tới học sinh đạt hiệu quả tốt nhất. Phương pháp giảng dạy phù hợp, khoa học sẽ là con đường giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả, phát huy trí lực của người học. Mỗi cấp học, mỗi bộ môn đều phải có một phương pháp giảng dạy phù hợp và phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện và đây cũng chính là một trong những yếu tố, động lực nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh hiện nay. 3. Lí do chọn đề tài: Trước yêu cầu cấp bách trên, giáo viên bậc trung học cơ sở nó luôn học hỏi tìm ra các biện pháp giảng dạy tốt nhất giúp học sinh tham gia một cách tích cực chủ động vào học tập phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh. Từ đó học sinh thấy thích được học bộ môn Vật lý và ham muốn khám phá tri thức nhân loại. Khối lớp 9 các em đã được làm quen với phương pháp đổi mới trong dạy học, đó là điều kiện rất thuận lợi để có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh. Trong chuyên đề này tôi muốn đề cập đến việc sử dụng thí nghiệm phần Quang học 9 như thế nào trong giảng dạy Vật lý để giờ học có hiệu quả hơn? 4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài: Từ những suy nghĩ trên tôi đã nghiên cứu trao đổi với các nhóm bộ môn cũng như với giáo viên dạy bộ môn Vật lý về vấn đề khai thác sử dụng có hiệu quả các thiết bị thí nghiệm phần quang học lớp 9 vào các giờ học sao cho tiết dạy đạt mục tiêu đã đề ra.
Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9 ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn” I ) TÊN ĐỀ TÀI: “SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ THIẾT BỊ DẠY HỌC PHẦN QUANG HỌC LỚP 9 Ở TRƯỜNG PTDTBT – THCS QUẢNG SƠN” II ) ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Tầm quan trọng của vấn đề; Như chúng ta biết thế giới đã bước sang thế kỷ 21 cùng với sự phát triển sâu rộng của khoa học kĩ thuật và công nghệ. Trước bối cảnh thế giới đang tiến gần đến một nền kinh tế trong phạm vi toàn cầu, sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin. Việt Nam cũng trên đà phát triển và xem giáo dục là công cụ mạnh nhất để theo kịp với các nước phát triển trên thế giới. Trong những năm gần đây, nghị quyết của Đại hội Đảng và nhiều văn kiện khác của nhà nước, của Bộ Giáo dục- Đào tạo đều nhấn manh việc đổi mới phương pháp là một nhiệm vụ quan trọng của tất cả các cấp học và bậc học ở nước ta, nhằm đào tạo những con người tích cực, tự giác, năng động sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 của ban chấp hành trung ương khóa VIII về những giải pháp chủ yếu trong giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng những phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh , ”. 2. Tóm tắt những thực trạng liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu: Năm học 2012 – 2013 là năm học tiếp tục thực hiện chủ trương của ngành Giáo dục Đào tạo là: Phải thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy từ phương pháp dạy học cũ, thụ động sang phương pháp giảng dạy tích cực – chủ động, sáng tạo theo hướng “Phát huy trí lực của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm”. Cũng như hết thẩy các thầy cô giáo khác và nhóm giáo viên dạy Vật lý trường PTDTBT-THCS Quảng Sơn, tôi cũng Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn 1 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9 ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn” đã trăn trở, tìm tòi, từng bước thực hiện việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo yêu cầu của ngành giáo dục đề ra bởi chúng ta đều biết phương pháp giảng dạy là một trong những yếu tố cơ bản và quan trọng nhằm truyền đạt kiến thức tới học sinh đạt hiệu quả tốt nhất. Phương pháp giảng dạy phù hợp, khoa học sẽ là con đường giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả, phát huy trí lực của người học. Mỗi cấp học, mỗi bộ môn đều phải có một phương pháp giảng dạy phù hợp và phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện và đây cũng chính là một trong những yếu tố, động lực nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh hiện nay. 3. Lí do chọn đề tài: Trước yêu cầu cấp bách trên, giáo viên bậc trung học cơ sở nó luôn học hỏi tìm ra các biện pháp giảng dạy tốt nhất giúp học sinh tham gia một cách tích cực chủ động vào học tập phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh. Từ đó học sinh thấy thích được học bộ môn Vật lý và ham muốn khám phá tri thức nhân loại. Khối lớp 9 các em đã được làm quen với phương pháp đổi mới trong dạy học, đó là điều kiện rất thuận lợi để có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh. Trong chuyên đề này tôi muốn đề cập đến việc sử dụng thí nghiệm phần Quang học 9 như thế nào trong giảng dạy Vật lý để giờ học có hiệu quả hơn? 4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài: Từ những suy nghĩ trên tôi đã nghiên cứu trao đổi với các nhóm bộ môn cũng như với giáo viên dạy bộ môn Vật lý về vấn đề khai thác sử dụng có hiệu quả các thiết bị thí nghiệm phần quang học lớp 9 vào các giờ học sao cho tiết dạy đạt mục tiêu đã đề ra. III) CƠ SỞ LÝ LUẬN Quy luật của quá trình dạy học là từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng, song quá trình nhận thức đó đạt hiệu quả cao hay không còn phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy của thầy và quá trình tiếp thu kiến thức của trò. Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn 2 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9 ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn” Vật lý là một trong những môn học có ưu thế trong việc phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, trong đó sách giáo khoa là một trong những phương tiện thể hiện phương pháp dạy học tích cực. Trong chương trình vật lý 6,7,8 học sinh đã nhiều lần tập đưa ra “Dự đoán” và được giáo viên hướng dẫn làm thí nghiệm để kiểm tra tính đúng đắn của dự đoán. Đến lớp 9 phương pháp nghiên cứu đó cần được phát triển và nâng cao hơn cần hướng dẫn học sinh thường xuyên đưa ra nhiều dự đoán khác nhau về cùng một hiện tượng và tự lực đề xuất các phương án làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. Đặc biệt trong chương trình vật lý 9 có sử dụng nhiều đến phương pháp thực nghiệm, tiếp tục rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm thí nghiệm và từ thí nghiệm rút ra kiến thức của bài học. Bên cạnh việc áp dụng phương pháp thực nghiệm cần phải sử dụng phương pháp suy luận lôgic mới có thể rút ra kết luận khoa học. Chẳng hạn như căn cứ vào quan sát thí nghiệm, rút ra được các dạng giống nhau cho nhiều trường hợp, dạng đặc biệt của một trường hợp , xác định mối quan hệ định lượng giữa các hiện tượng, xử lí sự chênh lệch giữa các số liệu áp dụng luận 3 đoạn để suy ra hệ quả IV ) CƠ SỞ THỰC TIỄN Trước đây trong khi giảng dạy các môn học giáo viên chỉ chú trọng đến khối lượng kiến thức cần truyền đạt mà coi nhẹ phương pháp học tập và nghiên cứu mang tính đặc thù của từng môn . Vật lý là môn khoa học thực nghiệm thế nhưng tình trạng phổ biến hiện nay vẫn là : - Hầu hết các bài dạy chưa có đủ dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho học sinh . - Kĩ năng làm thí nghiệm của học sinh còn hạn chế . - Dụng cụ thí nghiệm còn thiếu hoặc không đồng bộ, chất lượng kém . - Trường chưa có cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm được đào tạo có chuyên môn. Về cơ bản việc sử dụng thí nghiệm Vật lí ở trường trung học cơ sở vẫn còn hạn chế , chưa phát huy hết được tính độc lập sáng tạo của học sinh . Trong khi đó lượng Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn 3 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9 ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn” kiến thức trong sách giáo khoa luôn được bổ sung chỉnh lí cho kịp với sự phát triển của thời đại . Từ những nguyên nhân trên dẫn đến chất lượng của bộ môn chưa được tốt. Do đó trong 4 giải pháp đổi mới phương pháp dạy học vật lí ở trường trung học cơ sở thì giải pháp “ Phấn đấu làm đầy đủ, có chất lượng các thí nghiệm trên lớp là giải pháp được đặt lên hàng đầu” (Theo tài liệu “Đổi mới phương phát dạy học” của tác giả Trần Kiều ) Chú trọng việc sử dụng đồ dùng dạy học và dụng cụ thí nghiệm ở tất cả các tiết vật lý . Các tiết vật lý, thí nghiệm, Thầy cần tạo điều kiện để các em học sinh được tự tay làm thí nghiệm, tự mình quan sát, đo đạc và rút ra nhận xét, kết luận (tức là được trải nghiệm trong thực tế) các em học sinh học tập hứng thú hơn phát huy được tính năng động sáng tạo của các em, kết quả học tập đạt cao hơn rất nhiều. Trong chương trình Vật lí 9 với đề tài Quang học, các phần này hầu như bài nào cũng có thí nghiệm. Phần lớn các thí nghiệm, mô hình vừa có vai trò là nguồn thông tin, vừa là phương tiện để học sinh khai thác, tìm kiếm, phát hiện kiến thức , phát triển kĩ năng cũng như giải quyết vấn đề đặt ra. Để khai thác các thí nghiệm làm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh một cách cao nhất cần có một số biện pháp sau: V) NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, các tri thức vật lí là sự khái quát hoá các kết quả nghiên cứu thực nghiệm và các hiện tượng diễn ra trong đời sống. Dựa trên các thí nghiệm học sinh thực hiện được các thao tác tư duy để tiếp thu tri thức mới. Bài học có thí nghiệm kích thích óc tò mò khám phá khoa học, ham hiểu biết, rèn luyện óc độc lập suy nghĩ và tư duy sáng tạo cho học sinh. Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn 4 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9 ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn” Sau đây tôi xin được chia sẻ một số kinh nghiệm cũng như được trao đổi với các đồng nghiệp về biện pháp tổ chức học sinh tiếp thu kiến thức và đặc biệt là việc làm thí nghiệm để đạt hiệu quả trong bài học: Ví dụ: Khi nghiên cứu về thấu kính 1.Chuẩn bị thí nghiệm Nói chung thí nghiệm phải kích thích được hứng thú óc sáng tạo của học sinh. Muốn đạt được điều đó giáo viên phải tìm hiểu thật kỹ nội dung bài dạy, các thí nghiệm sẽ làm. + HS phải nhận dạng được TK và trả lời được câu hỏi: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì? Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt(Tia tới quang tâm, tia song song với trục chính và tia có phương qua tiêu điểm) qua TKHT. Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế và giải bài tập đơn giản về TK. + Giáo viên cần tìm hiểu trước: - Thế nào là thấu kính mỏng: Nó là khối trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong, thường là hai mặt cầu, một trong hai mặt có thể là mặt phẳng, khoảng cách hai đỉnh hai chỏm cầu rất nhỏ so với bán kính của hai mặt cầu. - Quy luật về đường truyền của tia sáng qua thấu kính và sự tạo ảnh của một vật bởi thấu kính càng đúng, dễ quan sát khi ta chọn thấu kính có bề dày phần giữa càng mỏng. - Cần biết chương trình Quang học lớp 9 không yêu cầu xét đến trục phụ và tiêu điểm phụ. Trong các bài, khi nói đến tiêu điểm của thấu kính cần hiểu đó là tiêu điểm chính. HS chỉ cần biết mỗi thấu kính có hai tiêu điểm nằm trên trục chính về hai phía thấu kính, cách đều quang tâm O. Chính vì thế, nên không vẽ được đường truyền của các tia sáng bất kì qua thấu kính mà chỉ yêu cầu vẽ được đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính:(Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm. Tia tới quang tâm Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn 5 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9 ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn” tiếp tục truyền thẳng không đổi hướng. Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính. Khi dựng ảnh chỉ dùng hai trong ba tia đặc biệt này. + Từ đó giáo viên hình thành được phương pháp giảng, sử dụng thiết bị để làm thí nghiệm: - Với học sinh lớp 9, chỉ cần nhận biết thấu kính qua việc quan sát hình dạng bên ngoài và quan sát đường truyền của chùm tia sáng song song nhau và song song với trục chính ( vuông góc với bề mặt thấu kính) khi giáo viên làm thí nghiệm chứng minh trên bảng. - Trong điều kiện thực tế ở trường, không có phòng học đạt yêu cầu để làm thí nghiệm phần quang học được tốt nên thí nghiệm mô tả trên hình 42.2 SGK phải sử dụng nguồn sáng laze để HS dễ quan sát đường truyền của chùm sáng trong điều kiện ánh sáng thường trong lớp học. Vì nguồn sáng laze gây nguy hiểm khi HS chiếu vào mắt nhau, nên thí nghiệm này giáo viên làm trên bảng cho HS quan sát. + Từ đó giáo viên xác định rõ mục đích thí nghiệm, lựa chọn các dụng cụ thí nghiệm cần thiết, phù hợp. Các dụng cụ thí nghiệm phải đơn giản dễ làm và chất lượng tốt đảm bảo độ chính xác cao. Trong quá trình chuẩn bị giảng rất cần có sự sáng tạo của giáo viên để có được các dụng cụ thí nghiệm phù hợp, vì không phải dụng cụ thí nghiệm nào cũng có và cũng hoạt động tốt (Đèn laze hỏng, cần biết sửa chữa trước hoặc mua bút laze sáng hơn), nhiều khi giáo viên phải tự tạo ra các dụng cụ thí nghiệm phục phụ cho giảng dạy. Để kích thích thị giác HS, giáo viên cũng cần phải chọn các thí nghiệm có đồ dùng màu sắc tương phản, “bắt mắt” giúp học sinh quan sát tốt hơn. Nếu TN thất bại trong giờ học sẽ phá vỡ tiến trình bài học, gây tâm lí hoang mang thất vọng cho học sinh. Muốn thành công khi làm thí nghiệm thì thí nghiệm phải được chuẩn bị kỹ về mọi mặt, TN được giáo viên làm thử nhiều lần trước khi lên lớp. Điều không thể thiếu được là giáo viên phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh dự Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn 6 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9 ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn” đoán hiện tượng, quan sát hiện tượng, phân tích kết quả thí nghiệm, vận dụng các kiến thức có liên quan để giải thích, chứng minh đi đến tri thức mới một cách logic. 2. Tiến hành thí nghiệm. *Bước 1: Thu thập thông tin Giáo viên hướng cho học sinh quan sát các sự kiện, hiện tượng, thí nghiệm, tìm được những thông tin cần thiết từ thực tế, sách giáo khoa, báo Lập kế hoạch khám phá thiết kế thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ thiết bị thí nghiệm, chỉ ra đại lượng cần đo, những điều cần xác định trong thí nghiệm, chỉ ra những yếu tố cần giữ nguyên, không thay đổi khi làm thí nghiệm. Tiến hành thí nghiệm: Bố trí lắp đặt dụng cụ thiết bị thí nghiệm; thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn, thay đổi phương án thí nghiệm nếu kết quả không phù hợp với vấn đề đặt ra Ghi kết quả khám phá. Đọc số chỉ của các dụng cụ thí nghiệm ở mức độ cẩn thận và chính xác cần thiết, lập bảng kết quả, biểu diễn kết quả bằng đồ thị , sơ đồ *Bước 2: Xử lí thông tin Ví dụ như : lập bảng, biểu, vẽ đồ thị theo những cách khác nhau, từ đó phân tích dữ liệu, kết quả thí nghiệm và nêu ý nghĩa của chúng. Tìm quy luật từ kết quả thí nghiệm từ biểu bảng đồ thị. Phân loại dấu hiệu giống nhau, khác nhau, nhận biết những dấu hiệu bản chất của những nhóm đối tượng đã quan sát , so sánh, phân tích, tổng hợp dữ liệu và rút ra kết luận *Bước 3:Thông báo kết quả làm việc Mô tả lại những thí nghiệm đã làm, trình bày, giải thích những việc đã làm bằng lời, bằng hình vẽ hoặc bằng đồ thị nêu kết luận đã tìm thấy được. *Bước 4: Vận dụng ghi nhớ kiến thức Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn 7 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9 ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn” Vận dụng giải các bài tập( định tính, định lượng, thực nghiệm) làm đồ chơi, dụng cụ học tập , học thuộc lòng những nội dung cần thiết, quan trọng. Trong mỗi tiết dạy có thí nghiệm, giáo viên có thể phát huy tính tích cực học tập của học sinh ở những mức độ khác nhau(có thể giáo viên thực hiện, có thể giáo viên điều khiển học sinh thực hiện một vài phần, có thể để học sinh tự thực hiện hoàn toàn ) Ví dụ: ở bài “ Ảnh của một vật tạo bởi TKHT” Khi tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của một vật tạo bởi TKHT, đầu tiên, GV đặt vấn đề, hình ảnh dòng chữ ta quan sát được qua thấu kính (H43.1SGK) là hình ảnh của dòng chữ tạo bởi TKHT. Ảnh đó cùng chiều với vật. Vậy có khi nào ảnh của vật tạo bởi TKHT ngược chiều với vật không? Cần bố trí thí nghiệm như thế nào để tìm hiểu vấn đề này?(Từng HS phải suy nghĩ, đọc SGK thu thập thông tin tìm hiểu mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm, trả lời câu hỏi.). Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn 8 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9 ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn” Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn 9 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học phần Quang học lớp 9 ở Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn” Người thực hiện: Phạm Văn Trang – Giáo viên Trường PTDTBT – THCS Quảng Sơn 10 [...]... Trang Giỏo viờn Trng PTDTBT THCS Qung Sn 19 Sỏng kin kinh nghim: S dng cú hiu qu thit b dy hc phn Quang hc lp 9 Trng PTDTBT THCS Qung Sn + Xét A B F ~ OIF Mà OA = OF + F A = 18cm * Ghi nhớ: (SGK/115) 4 Hớng dẫn học tập ơ nhà, chuẩn bị bài sau:(3 phút) - Học và làm bài tập bài GVgiao bài cho HS 43(SBT) Đọc phần có thể em cha biết (SGK/118) Chuẩn bị bài 44(sgk/1 19) V Rút kinh nghiệm: - T chc cho... 10 35,7 Kộm SL % 3 10,7 9A bi 28 9B 32 1 3,1 5 15,6 11 34,4 9 28,1 6 18,8 Tng 60 3 5,0 10 16,7 19 31,7 19 31,7 9 14 ,9 - Sau khi tin hnh nghiờn cu v thc hin ti t thỏng 9/ 2013 n khi kim tra kt thỳc chng III tụi ó thu c kt qu sau: Ngi thc hin: Phm Vn Trang Giỏo viờn Trng PTDTBT THCS Qung Sn 22 Sỏng kin kinh nghim: S dng cú hiu qu thit b dy hc phn Quang hc lp 9 Trng PTDTBT THCS Qung Sn Lp S Gii bi... trình bày -Giới thiệu các dụng cụ TN: dụng cụ TN, các bớc tiến Trên giá quang học, có gắn hành TN 1 thấu kính hội tụ đặt vuông góc với mặt phẳng nằm hội tụ 1, Thí nghiệm( hình 42.2) *Chiếu chùm sáng( 3tia) song song, vuông góc với mặt TKHT Ngi thc hin: Phm Vn Trang Giỏo viờn Trng PTDTBT THCS Qung Sn 13 Sỏng kin kinh nghim: S dng cú hiu qu thit b dy hc phn Quang hc lp 9 Trng PTDTBT THCS Qung Sn ngang;... tại điểm O, điểm O là quang tâm - Mọi tia sáng đi qua quang tâm O thì đi thẳng, không đổi hớng O 3 Tiêu điểm.(F) - Tia tới // , tia ló cắt trục ởF - F là tiêu điểm - Mỗi TK HT có 2 tiêu điểm đối xứng với nhau qua thấu kính , F và F/ Ngi thc hin: Phm Vn Trang Giỏo viờn Trng PTDTBT THCS Qung Sn 15 Sỏng kin kinh nghim: S dng cú hiu qu thit b dy hc phn Quang hc lp 9 Trng PTDTBT THCS Qung Sn - Tiêu... ứng dụng vật lí II chuẩn bị: * Lớp: - Tranh vẽ con mắt bổ dọc - Mô hình con mắt + 1 bảng thử mắt của y tế - Mỏy tớnh - Mỏy chiu + Mn nh Ngi thc hin: Phm Vn Trang Giỏo viờn Trng PTDTBT THCS Qung Sn 20 Sỏng kin kinh nghim: S dng cú hiu qu thit b dy hc phn Quang hc lp 9 Trng PTDTBT THCS Qung Sn III Phơng pháp: - Quan sát, tích cực, hợp tác nhóm nhỏ, quy nạp và rút kết luận IV Tiến trình Dạy Học: ... qu thit b dy hc phn Quang hc lp 9 Trng PTDTBT THCS Qung Sn - Học và làm bài tập bài 42(SBT) Đọc phần có thể em cha biết (SGK/115) - Chuẩn bị bài 43(sgk/116) V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 27/1/2013 Ngày giảng: Tiết 46: Bài 43 ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ I Mục tiêu 1 .Kiến thức: - Nờu c cỏc... LIU KHAM KHO - Sỏch giỏo khoa Vt lớ 9, Nguyn c Thõm, nh xut bn Giỏo dc - Sỏch bi tp vt lý 9 - NXBGD nm 2007 Ngi thc hin: Phm Vn Trang Giỏo viờn Trng PTDTBT THCS Qung Sn 24 Sỏng kin kinh nghim: S dng cú hiu qu thit b dy hc phn Quang hc lp 9 Trng PTDTBT THCS Qung Sn - Sỏch giỏo viờn vt lý 9 - NXBGD nm 2007 - Phng phỏp ging dy vt lý trng ph thụng, tp 1 - NXBGD- 197 9 - Phng phỏp dng bi tp vt lý - NXBGD... thực hiện C4 bởi thấu kính hội tụ *Gợi ý: 1 +Chùm tia tới xuất phát từ S Hoạt động cá nhân: thực qua TK cho chùm ló đồng quy ở S , S là gì của S? hiện câu hỏi C4 +Cần sử dụng mấy tia sáng xuất phát từ S để xác định S C4: Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ 2 Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi TKHT Ngi thc hin: Phm Vn Trang Giỏo viờn Trng PTDTBT THCS Qung Sn 18 Sỏng kin kinh nghim: S... hc phn Quang hc lp 9 Trng PTDTBT THCS Qung Sn *Hớng dẫn HS vẽ ảnh của vật AB - Dựng ảnh B của điểm B S O F S - Hạ B A vuông góc với trục chính, A là ảnh của A và A B là ảnh của AB B F 0 A A B Từng HS thực hiện C5: Dựng ảnh của vật sáng AB 3 Vận dụng- Củng cố: (10 phút) Trả lời câu hỏi của Nêu câu hỏi, yêu cầu III Vận dụng GV, chốt lại kiến thức HS chốt lại kiến thức của C6: của bài học bài học: ... dòng chữ tạo bởi TKHT( ảnh cùng chiều với vật) Vậy liệu có trờng hợp nào ảnh tảo bởi TKHT lại ngợc chiều với vật không? Bỗ trí TN nh thế nào để tìm hiểu vấn đề trên? B) Tổ chức các hoạt động dạy học: Ngi thc hin: Phm Vn Trang Giỏo viờn Trng PTDTBT THCS Qung Sn 17 Sỏng kin kinh nghim: S dng cú hiu qu thit b dy hc phn Quang hc lp 9 Trng PTDTBT THCS Qung Sn Hoạt động của hs *Hoạt động 1(15phút): Tìm . THCS Quảng Sơn” I ) TÊN ĐỀ TÀI: “SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ THIẾT BỊ DẠY HỌC PHẦN QUANG HỌC LỚP 9 Ở TRƯỜNG PTDTBT – THCS QUẢNG SƠN” II ) ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Tầm quan trọng của vấn đề; Như chúng ta biết thế. góc tới (4 đ) - Góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) (3 đ) - Khi góc tới bằng 0 0 thì góc khúc xạ cũng bằng 0 0 , tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua 2 môi trờng (3 đ) . đặc biệt qua TKHT? Gọi 1 HS lên bảng vẽ 3 tia ló của 3 tia sáng tới (hình 42.6) - Hãy vẽ tia ló của 3 tia tới(1), (2 ) ,(3 ) ( Hình 42.6) -Hãy vận dụng kiến thức bài học để hoàn thành câu C 8 .