GA Lý 6 cả năm soạn theo hướng phát triển năng lực

92 88 0
GA Lý 6 cả năm soạn theo hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I : CƠ HỌC Tiết 1: Bài 1, bài 2: ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng. Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo độ dài. 2.Về kỹ năng: Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. Biết tính giá trị trung bình của kết quả đo 3.Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. Rèn luyện tính trung trực thông qua việc ghi kết quả đo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh vẽ to 1 thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 1mm. Tranh vẽ to bảng 1.1 “ Bảng kết quả đo độ dài”. Tranh vẽ hình 2.1, 2.2, 2.3 SGK. 2. Học sinh: Mỗi nhóm: Một thước kẻ có ĐCNN đến mm. Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN là 0,5cm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức lớp – Yêu cầu môn học: (2 phút) GV: Kiểm tra sĩ số lớp. Nêu yêu cầu đối với môn học về sách vở, đồ dùng học tập. Giới thiệu chương trình Vật lí 6. Thống nhất cách chia nhóm và làm việc theo nhóm trong lớp. 2. Kiểm tra bài cũ ( không) 3. Bài mới: Đặt vấn đề: như trong SGK

Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL Ngày soạn: 19/8/2019 Ngày dạy: CHƯƠNG I : CƠ HỌC Tiết 1: Bài 1, 2: ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Nêu số dụng cụ đo độ dài với GHĐ ĐCNN chúng - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo độ dài 2.Về kỹ năng: - Biết ước lượng gần số độ dài cần đo - Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo độ dài - Xác định độ dài số tình thơng thường - Biết tính giá trị trung bình kết đo 3.Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm - Rèn luyện tính trung trực thơng qua việc ghi kết đo II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm ĐCNN 1mm - Tranh vẽ to bảng 1.1 “ Bảng kết đo độ dài” - Tranh vẽ hình 2.1, 2.2, 2.3 SGK Học sinh: Mỗi nhóm: - Một thước kẻ có ĐCNN đến mm - Một thước dây thước mét có ĐCNN 0,5cm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp – Yêu cầu môn học: (2 phút) GV: -Kiểm tra sĩ số lớp -Nêu yêu cầu môn học sách vở, đồ dùng học tập -Giới thiệu chương trình Vật lí -Thống cách chia nhóm làm việc theo nhóm lớp Kiểm tra cũ ( khơng) Bài mới: Đặt vấn đề: SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Ôn lại ước lượng độ dài số đơn vị đo độ dài ( phút) Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL GV: Yêu cầu HS tự ôn tập - trả lời câu C1 I ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI Ôn lại số đơn vị đo độ dài HS: Cá nhân trả lòi C1 – Ghi vở: 1m = 10 dm; 1m = 100cm 1cm = 10mm; 1km = 1000m Ước lượng đo độ dài: HS: Làm việc nhóm tả lời C2 theo y/c GV GV: Y/c HS thực C2 theo nhóm bàn: đánh dấu độ dài ước lượng 1m mép bàn học, dùng thước kiểm tra xem ước lượng so với đọ dài thật khác GV: Thông báo: khác độ dài ước lượng độ dài thật nhỏ khả ước lượng tốt GV: Y/c HS thực trả lời C3 HĐ2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài ( phút) II ĐO ĐỘ DÀI Tìm hiểu dụng cụ đo dộ dài GV: Y/c HS quan sát H 1.1 - trả lời C4 HS: Hoạt động theo nhóm trả lời C4: C4: Thợ mộc dùng thước dây ( thước cuộn), HS dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước mét ( thước thẳng) GV: Treo tranh vẽ to thước dìa 20cm có HS: Quan sát tranh trả lời câu hỏi đọ chia 1mm, y/c HS xác định GHĐ GV ĐCNN thước GV: Thông báo cách xác định GHĐ HS: Nghe thông báo GV-Ghi vở: ĐCNN thước đo – y/c HS ghi - Giới hạn đo (GHĐ) độ dài lớn ghi dụng cụ đo - Độ chia nhỏ (ĐCNN) độ dài hai vạch chia liên tiếp GV: Yêu cầu HS thực câu C5, C6, dụng cụ đo C7 HS: Cá nhân trả lời câu C5, C6, C7: Kiểm tra HS trình bày lại chọn C6: a Dùng thước có GHĐ 20cm thước ĐCNN 1mm Thơng báo: Việc chọn thước đo có ĐCNN b Dùng thước có GHĐ 30cm và GHĐ phù hợp với độ dài vật đo ĐCNN 1mm giúp ta đo xác c Dùng thước có GHĐ 1m ĐCNN 1cm C7: Thợ may thường dùng thước mét để đo chiều dài mảnh vải, dùng thước dây để đo thể khách hàng HĐ3: Đo độ dài ( 10 phút) Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL Đo dộ dài HS: Thực theo y/c GV GV: y/c HS nêu chuẩn bị bước tiến hành đo GV: Phân nhóm, phân cơng phát dụng HS: Các nhóm tiến hành đo ghi kết cụ cho nhóm HS vào bảng 1.1 GV: y/c nhóm tiến hành đo theo bước HĐ4: Thảo luận nhóm cách đo độ dài ( 10 phút) III Cách đo dộ dài GV: Yêu cầu HS đọc kỹ câu hỏi C1; HS: Thảo luận theo nhóm để trả lời C2; C3; C4; C5, sau thảo luận nhóm trả C6– Ghi vở: lời câu C6 Rút kết luận: Khi đo độ dài cần: - Ước lượng độ dài vật cần đo - Chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp - Đặt thước dọc theo độ dài cần đo, vạch số ngang với đầu vật - Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật - Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu cảu vật HĐ5: Vận dụng ( phút) IV VẬN DỤNG GV: Y/c HS cá nhân thực nhanh Làm việc cá nhân trả lời câu C7, C8, cần độ xác C7; C8; C9 C9: C7:c Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số ngang với đầu bút chì C8: Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đàu vật C9:a l = 7cm , b l = 7cm , c l = 7cm GV: Vậy để đo độ dài ta cần thực thao tác gì? HS: Thảo luận lớp - trả lời câu hỏi GV: Chốt lại kiến thức cách đo độ dài GV Củng cố ( phút) GV: yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn nhà: ( phút) - Học thuộc phần ghi nhớ, tự luyện tập cách đổi đơn vị độ dài Đọc phần "Có thể em chưa biết" - Làm tâp: 1.2 đến 1.5 SBT ( tr 5, 6) - Đọc trước 3, kẻ sẵn bảng 3.1 SGK (tr 14) * Hướng dẫn tập: Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL - GHĐ chiều dài lớn ghi dụng cụ đo - ĐCNN chiều dài hai vạch chia liên tiếp ghi dụng cụ đo - Khi đo vật cần chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp: + Ta thường chọn thước có GHĐ lớn chiều dài cần đo, để phải đặt thước đo lần + Muốn đo tới đơn vị chiều dài ta chọn thước có ĐCNN đơn vị chiều dài IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL Ngày soạn: 21/8/2019 Ngày dạy: Tiết 2: Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu số dụng cụ đo thể tích với GHĐ ĐCNN chúng - Biết cách xác định thể tích chất lỏng dụng cụ thích hợp Kỹ năng: - Đo thể tích lượng chất lỏng Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng Thái độ: - Rèn tính trung thực tỉ mỉ, thận trọng đo thể tích chất lỏng II CHUẨN BỊ: Giáo viên * Chuẩn bị cho lớp: xô đựng nước * Chuẩn bị cho nhóm HS: - Một số vật dụng đựng chất lỏng, số ca có để sẵn chất lỏng - đến loại bình chia độ Học sinh - Học cũ chuẩn bị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Sĩ số: Kiểm tra cũ: (5 phút) HS1: GHĐ ĐCNN thước ? Tại trước đo độ dài em thường ước lượng chọn thước? HS2: Trình bày cách đo độ dài ? 3.Bài Đặt vấn đề: SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Ôn lại đơn vị đo thể tích ( phút) I ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH: - GV: Yêu cầu HS đọc phần I HS: - Đơn vị đo thể tích thường dùng mét GV: Một vật dù lớn hay nhỏ khối (m3) lít (l) chiếm khoảng khơng lít =1dm3; 1ml = 1cm3= 1cc gian gọi thể tích C1: + m3 = 1000dm3 = 1000000cm3 - Đơn vị đo thể tích thường + m3 = 1000l = 1000000ml =1000000cc dùng? - GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1 HĐ2: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng ( phút) II ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG - Giới thiệu cho HS quan sát Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng bình chia độ hình 3.1 SGK C2: + Ca to có GHĐ lít; cho biết GHĐ ĐCNN + Ca nhỏ có GHĐ ĐCNN 0,5lít bình (trả lời C2) + Can nhựa có GHĐ 5lít; ĐCNN - Ở nhà em thường thấy dùng 1lít Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL dụng cụ để đo thể tích chất lỏng C3: Dùng chai lít, chai xị (C3) C4 HĐ nhóm: Quan sát & xác định -Giới thiệu loại bình đo thể GHĐ&ĐCNN bình chia độ tích thí nghiệm Cho em C4: + Bình a: GHĐ 100ml; ĐCNN 2ml quan sát loại bình chia độ(Đổi + Bình b: GHĐ 250ml; ĐCNN nhóm lần)C4 50ml + Bình c: GHĐ 300ml; ĐCNN - Vậy dùng dụng cụ 50ml để đo thể tích chất lỏng? (C5) - Dụng cụ đo thể tích chất lỏng bao gồm: bình chia độ, chai, lọ, ca đong…… HĐ3: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng (5 phút) Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng - GV: Yêu cầu HS làm việc cá C6: b) Đặt bình chia độ thẳng đứng nhân trả lời câu C6, C7,C8 C7: b) Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng - GV: Gọi vài HS phát biểu C8: a) 70 cm3, b) 50 cm3, c) 40 cm3, trước lớp, thảo luận thống câu C9: a) Thể tích b) GHĐ – ĐCNN trả lời c) Thẳng đứng d) ngang với - GV: Yêu cầu HS đọc câu C9 e) gần - GV: Gọi HS đọc kết sau điền từ Sau GV điều chỉnh câu trả lời ghi vào HĐ4: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa bình (10 phút) Thực hành - GV: Chọn bình có lượng - HS: Đưa phương án tiến hành thí nghiệm nước lớn GHĐ bình chia Sau chọn dụng cụ đo độ bình có lượng nước nhỏ - HS: Đọc phần tiến hành đo phần tiến hành đo GHĐ bình chia độ ghi vào bảng kết - GV: Cho HS thảo luận phương án tiến hành thí nghiệm - Mỗi HS nhóm thực lần đo, lập - GV: Yêu cầu HS thực bảng kết riêng thực hành SGK, ghi kết vào bảng 3.1 - GV: Yêu cầu ba HS nhóm đọc bảng kết đo Nếu khác yêu cầu nhóm cho biết lí Củng cố: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đầu - Để đo thể tích chất lỏng người ta thường dùng dụng cụ ? - Yêu cầu HS làm tập 3.1 5.Hướng dẫn nhà: - Trả lời lại C1 đến C9 vào - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 3.1 đến 3.7 SBT - Xem trước “Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước” + Mỗi nhóm chuẩn bị vài vật rắn không thấm nước viên đá, viên bi ốc săt , dây cột Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL Ngày soạn: 1/9/2019 Ngày dạy: Tiết 3: Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết sử dụng dụng cụ đo ( bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích vật rắn có hình dạng khơng thấm nước - Biết đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Kỹ năng: - Rèn kĩ đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Thái độ: - Rèn tính trung thực tỉ mỉ, thận trọng đo thể tích vật rắn không thấm nước II CHUẨN BỊ: Học sinh: Mỗi nhóm: - Một số vật rắn khơng thấm nước (đá, sỏi, đinh ốc…) - Bình chia độ dây buộc - Bình tràn (hoặc bát, đĩa) Bình chứa - Kẻ sẵn bảng Giáo viên: dụng cụ thí nghiệm HS III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1 phút) Sĩ số: Kiểm tra cũ: (5 phút) - Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ ? Nêu phương pháp đo thể tích chất lỏng - Yêu cầu HS chữa 3.2 ; 3.5 SBT Bài mới: Đặt vấn đề ( phút): Dùng bình chia độ xác định dung tích bình chứa thể tích chất lỏng có bình Vậy để đo thể tích vật rắn có hình dạng khơng thấm nước ta làm nào? => Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước (15 phút) I Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Dùng bình chia độ - Giới thiệu vật cần đo thể tích: - Cá nhân quan sát – trả lời – ghi vở: đá bỏ lọt bình chia độ C1: Đo thể tích nước ban đầu có bình u cầu HS quan sát H 4.2 trả lời C1: chia độ (V1 = 150cm3) Thả đá vào mơ tả cách đo thể tích đá bình chia độ, đo thể tích nước dâng lên bình chia độ? bình (V2 = 200cm3) Thể tích đá :V = V2 –V1 = 200 – 150 = 50cm3 -Có tượng xảy với nước - Cá nhân trả lời bình nhúng đá chìm dần vào nước đến chìm hẳn nước? - Thể tích đá thể tích Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL phần nước? - Viên sỏi to miệng bình chia độ, đo thể tích nó? - Quan sát H 4.3 mơ tả cách đo thể tích đá phương pháp bình tràn? Dùng bình tràn - HS trả lời: dùng thêm bình tràn bình chứa - Cá nhân trả lời – ghi vở: C2: Đổ đầy nước vào bình tràn Thả đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn vào bình chứa Đo thể tích nước tràn bình chia độ Đó thể tích đá - Cá nhân hồn thành kết luận: C3: a (1) – thả chìm (2) – dâng lên b (3) – thả (4) – tràn - Yêu cầu HS rút kết luận cách đo thể tích vật rắn không thấm nước? ( trả lời C3) HĐ 2: Thực hành đo thể tích vật rắn ( 15 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại bước đo Thực hành: Đo thể tích vật rắn thể tích vật rắn không thấm nước? - HS: nhắc lại bước đo thể tích vật ( trường hợp) - Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực - Hoạt động nhóm thực hành: hành đo thể tích vật rắn theo + Tiến hành đo điền vào bảng 4.1 bước học – hồn thành bảng + Tính giá trị trung bình V + V2 + V3 4.1 Vtb = - GV: Quan sát HS đo hướng dẫn cách đo cho HS - Yêu cầu HS đo ba lần vật - Đại diện nhóm báo cáo kết - Yêu cầu HS báo cáo kết Chú ý HS cách đọc giá trị thể tích theo ĐCNN bình chia độ HĐ 4: Vận dụng ( phút) II VẬN DỤNG - GV: Hướng dẫn HS thảo luận - HS: Cá nhân (thảo luận nhóm) trả lời: điều cần ý để thực C4: + Nước tràn bát trước thả vật vào phép đo xác (Như: bình tràn, phải thấm khơ bát thả vật động tác làm cho vào lượng nước đổ vào bình chia độ + Nhấc ca đầy nước khỏi bát dễ làm nước tích vật?) bị sánh tràn thêm bát + Nước dính vào bát, khơng đổ hết sang bình chia độ - GV: Hướng dẫn HS làm thí - Chú ý lắng nghe nghiệm câu C5, C6 để HS nhà làm Củng cố: (2 phút) - Yêu cầu đọc phần ghi nhớ - Trình bày cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước ? - Yêu cầu HS làm tập 4.1, 4.2 SBT Dặn dò (5 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL - Làm tập 4.2 đến 4.5 SBT - Chuẩn bị mới: 5: Khối lượng – đo khối lượng + Ôn lại đơn vị đo khối lượng + Tìm hiểu xem có loại cân IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL Ngày soạn: 4/9/2019 Ngày dạy: Tiết 4: Bài 5: KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu khối lượng vật cho biết lượng chất tạo nên vật - Biết khối lượng cân 1kg - Biết sử dụng cân rôbecvan, đo khối lượng vật cân, GHĐ ĐCNN cân Kĩ năng: - Rèn kỹ đo khối lượng cân, đọc GHĐ ĐCNN cân Thái độ: - Rèn tính cẩn thận trung thực đọc kết TN II CHUẨN BỊ Học sinh: + Mỗi nhóm: cân bất kì, cân rơbecvan, vật để cân, hộp cân + Cả lớp: Tranh vẽ phóng to loại cân Giáo viên: dụng cụ thí nghiệm học sinh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1 phút) Sĩ số: Kiểm tra cũ: (5 phút) - Muốn đo thể tích vật rắn khơng thấm nước phương pháp nào? Cho biết GHĐ ĐCNN bình chia độ? Bài mới: Đặt vấn đề: Muốn biết nặng em làm nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Tìm hiểu khối lượng, đơn vị khối lượng ( 10 phút) I KHỐI LƯỢNG – ĐƠN VỊ CỦA KHỐI LƯỢNG Khối lượng - Tổ chức cho HS tìm hiểu số ghi - Cá nhân tì hiểu – trả lời số túi đựng hàng Con số cho biết điều gì? - GV: Yêu cầu học sinh đọc trả lời - Cá nhân trả lời C1, C2 – ghi vở: câu hỏi C1, C2 C1: 397g lượng sữa chứa hộp C2: 500g lượng bột giặt túi - GV: Hướng dẫn HS hoạt động cá - HS: trả lời câu C3,C4,C5.C6 nhân trả lời C3, C4, C5, C6 C3: (1) 500g C5: (3) khối lượng C4 : (2) 397g C6 : (4) lượng - Cá nhân trả lời – ghi vở: Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL khung điền vào chỗ trống hoàn C4: a) (1) 800C (2) thành câu C4 b) (3) không thay đổi - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi GV: Yêu cầu HS rút kết luận chung đông đặc cho đông đặc - Phần lớn chất đông đặc nhiệt độ xác định GV: Gọi HS so sánh đặc điểm - Trong thời gian đông đặc nhiệt độ nóng chảy đơng đặc vật khơng thay đổi III VẬN DỤNG: - GV: Hướng dẫn HS trả lời câu C5, - HS: Thảo luận t.lời C5, C6, C7 C6, C7 C5: - Từ phút thứ đến phút thứ nhiệt - GV: Cho HS đọc phần “Có thể em độ nước đá tăng dần từ –40C đến chưa biết” 00C * Tích hợp: - Từ phút thứ đến phút thứ 1, nước đá - Vào mùa đơng xứ lạnh lớp nóng chảy, nhiệt độ nước đá không nước mặt đóng băng mà thay đổi sống được? - Từ phút thứ đến phút thứ nhiệt độ - Cần cung cấp nhiệt để chuyển trạng nước đá tăng dần thái chất từ thể rắn sang thể lỏng C6: - Đồng nóng chảy: từ thể rắn ->thể lỏng, nung lò đúc - Đồng lỏng đ đặc: từ thể lỏng sang rắn, nguội khn đúc C7 Vì nhiệt độ XĐ khơng đổi q.trình nước đá tan Củng Cố: (3 phút) - So sánh đặc điểm đơng đặc nóng chảy - GV: u cầu HS đọc phân ghi nhớ Hướng dẫn nhà (4phút) a Bài vừa học - Về nhà học theo ghi + SGK Làm tập SBT b Bài học: - Xem trước 26 - Nước quần áo đâu ta phơi? Muốn quần áo mau khơ cần điều kiện gì? Tiết: 31 Bài 26: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết tượng bay hơi, phụ thuộc tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thống chất lỏng Kỹ năng: - Mơ tả trình chuyển thể bay chất lỏng - Nêu dự đoán yếu tố ảnh hưởng đến bay Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL - Nêu phương pháp tìm hiểu phụ thuộc tượng đồng thời vào ba yếu tố Xây dựng phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng yếu tố - Vận dụng kiến thức bay để giải thích số tượng bay thực tế - Rèn kĩ quan sát, so sánh, tổng hợp Thái độ: - Có thái độ trung thực, cẩn thận, có ý thức vận dụng kiến thức vào sống II CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: giá đỡ, kẹp vạn năng, hai đĩa nhôm giống nhau, bình chia độ, đèn cồn Cả lớp: Hình vẽ phóng to (hình 26.1 26.2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: (1 phút) Sĩ số: Kiểm tra: (5 phút) - Nêu đặc điểm nóng chảy đơng đặc So sánh giống khác nóng chảy đông đặc Bài mới: Hoạt động thầy - GV: Dùng khăn ướt lau lên bảng, phút sau bảng khô - GV: Đặt vấn đề: Vậy nước bảng biến đâu mất? - GV: Treo hình 26.1 lên bảng hỏi HS: Vậy ngun nhân có trường hợp khơng? - GV: Thông báo: Các em biết chất tồn thể: rắn, lỏng, khí Cũng chuyển từ thể sang thể khác Bài học hôm tìm hiểu chuyển từ thể lỏng sang thể - GV: Yêu cầu HS tìm ví dụ nước bay Và số ví dụ bay số chất lỏng khác nước - GV: Theo em bay diễn nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? GV: Treo hình phóng to 26.2 a lên bảng Yêu cầu HS quan sát mô tả cách phơi quần áo - GV: Yêu cầu HS so sánh giống khác hai hình A1 A2 - GV: Yêu cầu HS rút nhận xét hình 26.2a - GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C4, Hoạt động trò - HS: Quan sát đưa nguyên nhân: nước biến thành bay - Nguyên nhân trường hợp I SỰ BAY HƠI Nhớ lại điều học bay - HS: tìm ví dụ m.họa bay + Sự bay chuyển từ thể lỏng sang thể + Mọi chất lỏng bay Sự bay nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? a) Quan sát tượng - HS: Quan sát tranh vẽ so sánh giống khác hình A1 A2 để rút nhận xét C1: Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL - GV: Các tượng quan sát chứng tỏ tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? * Tích hợp: - Theo em độ ẩm khơng khí phụ thuộc vào yếu tố nào? - Độ ẩm khơng khí mà qua thấp hoạc qua cao có ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe người hay không? - Cơ thể giải phóng nhiệt cách nào? - Có biện pháp làm giảm bay nhanh? GV: Hướng dẫn HS cách kiểm tra thí nghiệm có nhiều yếu tố lúc GV: Giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm SGK GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi từ C5 đến C8 GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra hai yếu tố lại GV: Hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu C9, C10 C2: Tốc độ bay p.thuộc vào gió C3: Tốc độ bay phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng chất lỏng b) Rút nhận xét + Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thống chất lỏng * HS: - Trong khơng khí ln có nước Độ ẩm khơng khí phụ thuộc vào khối lượng nước có 1m3 khơng khí - Nếu độ ẩm qua cao làm ảnh hưởng đến sản xuất, làm kim loại chóng bị ăn mòn, đồng thời làm cho dịch bệnh dễ phát triển, tốc độ bay chậm Nếu độ ẩm khơng khí q thấp (dưới 60%) cúng ảnh hưởng tới sức khỏe người gia súc, làm nước bay nhanh gây khô hạn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Khi lao động hay sinh hoạt, thể sử dụng nguồn lượng thức ăn chuyển thành lượng bắp giải phóng nhiệt: tốt mồ - Ở ruộng lúa thả bèo hoa dâu nhằm hạn chế bay nước ruộng - Muốn khu nhà mát vào mùa hè oi cần trồng nhiều xanh xung quanh nhà, giữ cho sông hồ c) Thí nghiệm kiểm chứng - HS: Chú ý lắng nghe hướng dẫn GV HS: Tiến hành TN theo hướng dẫn GV trả lời câu hỏi C5: Để có điều kiện diện tích mặt thống chất lỏng C6: Để loại trừ tác động gió C7: Để k.tra tác động nhiệt độ C8: Nước đĩa hơ nóng bay nhanh chứng tỏ tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ Vận dụng: - HS: trả lời câu C9, C10 C9: Để giảm bớt bay hơi, làm nước Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL C10: Thời tiết nắng nóng, có gió Củng Cố:(3 phút) - Nêu đặc điểm bay hơi, cho ví dụ minh họa bay - Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? Hướng dẫn nhà (4phút a Bài vừa học - Tìm hiểu tác động gió diện tích mặt thống chất lỏng ảnh hưởng đến bay - Trả lời lại câu hỏi từ C1 đến C10 vào - Làm tập 26 27.1, SBT Tiết: 31 Bài 27: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ (tiếp) (Ứng dụng CNTT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mơ tả q trình chuyển thể ngưng tụ chất lỏng Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL - Nêu ảnh hưởng nhiệt độ trình ngưng tụ Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức ngưng tụ để g.thích số h.tượng đơn giản - Biết ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ Tìm ví dụ minh họa tượng ngưng tụ - Biết tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ Thái độ: - Rèn tính sáng tạo, cẩn thận nghiêm túc n/cứu tượng vật lý II CHUẨN BỊ: - Mỗi nhóm: cốc thủy tinh giống nhau, nước có pha màu, đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khô - Cả lớp: cốc thủy tinh, đĩa, phích nước nóng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: (1 phút) Sĩ số: Kiểm tra: (5 phút) GV gọi HS đứng chỗ trả lời theo câu hỏi 1) Tốc độ bay phụ thuộc vào Câu 1: yếu tố nào? Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố: Nhiệt độ, gió, diện tích mặt thống 2) Câu ghép đơi: Câu 2: Sự bay a Là chuyển từ thể rắn sang thể lỏng Sự nóng chảy b Là chuyển từ thể lỏng sang thể Sự đông đặc c Là chuyển từ thể lỏng sang thể rắn 3) Ở nhiệt độ chất lỏng bắt đầu có Câu 3: bay hơi? Ở nhiệt độ chất lỏng bay Bài mới: Hoạt động thầy - GV: Làm TN đổ nước nóng vào cốc, sau cho HS q.sát thấy nước bốc lên, dùng đĩa khô đậy vào cốc nước lát sau nhắc đĩa lên cho HS q.sát mặt đĩa NX - GV: Sự ngưng tụ trình với trình bay hơi? Vậy nghiên cứu học hôm - GV: Trong tiết trước ta cho bay diễn nhanh cách tăng nhiệt độ chất lỏng Còn muốn quán sát tượng ngưng tụ diễn nhanh ta phải làm tăng hay giảm nhiệt độ? - GV: Vậy để k.tra dự đoán không ta làm TN kiểm chứng - GV: Trong không khí có nước cách làm giảm nhiệt độ khơng khí ta làm cho nước ngưng tụ diễn nhanh hơn? Hoạt động trò - HS: Quan sát thí nghiệm để rút nhân xét - Trên mặt đĩa có giọt nước ngưng tụ lại - Sự ngưng tụ trình ngược lại với bay II SỰ NGƯNG TỤ Tìm cách quan sát ngưng tụ a) Dự đoán - HS: Tham gia thảo luận đưa dự đốn + Bằng cách giảm nhiệt độ b) Thí nghiệm kiểm tra - HS: Đọc phần thí nghiệm kiểm tra tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL - GV: Gợi ý cho HS p/án TN đưa cách TN SGK -GV:Y/cầu HS đọc phần tiến hành TN h.dẫn HS tiến hành TN làm theo bước SGK - GV: Điều khiển HS trả lời câu hỏi từ c) Rút kết luận: C1 đến C5 - HS: Thảo luận trả lời câu hỏi từ C1 đến C5 theo h.dẫn GV C1: Nhiệt độ cốc thí nghiệm thấp nhiệt độ cốc đối chứng - GV: Hướng dẫn HS tham gia thảo luận C2: Có nước đọng mặt ngồi cốc để đến kết luận chung thí nghiệm Khơng có nước đọng mặt - GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ngồi cốc đối chứng SGK C3: Khơng Vì nước đọng mặt ngồi * Tích hợp: cốc thí nghiệm khơng có màu nước Hơi nước khơng khí ngưng tụ tạo cốc có màu thành sương mù, làm giảm tầm nhìn, C4: Do nước khơng khí gặp xanh giảm khả quang hợp Cần có lạnh, ngưng tụ lại biện pháp đảm bảo an tồn giao thơng C5: Đúng trời có sương mù Kết luận chung: - Khi giảm nhiệt độ ngưng tụ xảy nhanh - GV: Hướng dẫn HS tham gia thảo luận câu C6 đến C8 * GV: Gợi ý thêm số VD: - Hơi nước đám mây ngưng tụ tạo thành mưa - Khi hà vào mặt gương, nước có thở gặp gương lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ làm mờ gương Vận dụng C6: HS tự tìm ví dụ minh họa cho tượng ngưng tụ C7: Hơi nước không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ lại tạo thành giọt sương đọng C8: Trong chai đựng rượu đồng thời xảy hai trình bay ngưng tụ Vì chai đậy kín nên có rượu bay có nhiêu rượu ngưng tụ, mà lượng rượu khơng giảm Với chai để hở miệng (khơng đậy nút) q trình bay mạnh ngưng tụ, nên rượu cạn dần Củng cố: (3 phút) - Nêu khái niệm bay ngưng tụ Cho ví dụ minh họa bay ngưng tụ Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL - Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? Hướng dẫn nhà (4phút a Bài vừa học - Về nhà học theo ghi + SGK - Trả lời lại câu hỏi từ C1 đến C8 vào - Làm tập 26-27.3,4,5,6 SBT Chép sẵn bảng 28.1 SGK vào học b Bài học: Xem trước 28 Tiết: 32 Bài 28: SỰ SƠI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mơ tả tượng sôi, nêu đặc điểm sơi Kỹ năng: - Biết cách bố trí thí nghiệm dựa theo hình vẽ SGK Biết cách theo dõi thí nghiệm ghi kết theo dõi vào bảng Thái độ: Có thái độ thận trọng việc tiến hành thí nghiệm để tránh đổ vỡ, gây nguy hiểm tiến hành thí nghiệm II CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: Một giá đỡ, bình cầu đáy bằng, kẹp vạn năng, đèn cồn, nhiệt kế thủy ngân đồng hồ Cả lớp: chép sẵn bảng 28.1 SGK vào học, tờ giấy HS bút chì, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: (1 phút) Sĩ số: Kiểm tra: (5 phút) - Nêu khái niệm bay ngưng tụ - Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV: Yêu cầu HS đọc mẩu đối thoại phần thông tin đầu SGK yêu cầu HS nêu dự đốn - HS: Đọc mẩu đối thoại cá nhân - GV: Gọi hoặc sinh nêu dự dự đưa dự đốn đốn - GV: Đặt vấn đề: Để kiểm tra dự đoán: Để k.định xem đúng, sai ta phải tiến hành thí nghiệm kiểm tra học hôm - GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm cho I THÍ NGHIỆM VỀ SƯ SƠI HS quan sát bố trí hình 28.1 Tiến hành thí nghiệm - GV: Hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm a) Thí nghiệm hình 28.1 SGK - HS: Quan sát cách bố trí thí nghiệm - GV: u cầu nhóm phân cơng nhóm hình 28.1 SGK Sau lắp trưởng, người theo dõi đèn cồn, người ráp thí nghiệm theo hướng dẫn theo dõi thời gian, ngưòi theo dõi nhiệt độ, GV Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL người theo dõi tượng xảy đối vơí nước cốc, người ghi kết theo dõi vào bảng 28.1 - GV: H.dẫn HS cần quan sát bảy tượng cần phát trình theo dõi việc đun nước - GV: H.dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm, cách quan sát, cách ghi kết quan sát vào bảng 28.1 - GV: Hướng dẫn nhóm thực thí nghiệm - GV: H.dẫn HS tắt đèn cồn, tháo nhiệt kế sau tiến hành xong thí nghiệm - GV: Hướng dẫn HS theo dõi HS vẽ đường biểu diễn giấy kẻ ô vuông - GV: Yêu cầu HS ghi nhận xét đường biểu diễn - GV: Trong khoảng thời gian nước tăng nhiệt độ, đường biểu diễn có đặc điểm gì? - Nước sôi nhiệt độ nào? Trong thời gian sôi nhiệt độ nước nào? Đường biểu diễn có đặc điểm gì? - GV: u cầu HS nêu nhận xét chung cho thí nghiệm - HS: Phân cơng nhóm theo u cầu GV - HS: Tiến hành thí nghiệm nhóm theo phân cơng kiểm tra nhóm trưởng Trong q trình tiến hành thí nghiệm HS cần quan sát kĩ bảy tượng đặc trưng qúa trình đun nước nóng - HS: Ghi kết vào thí nghiệm vào - Sau tiến hành thí nghiệm song cần tắt đèn cồn, tháo nhiết kế theo hướng dẫn GV Vẽ đường biểu diễn - HS: Tiến hành vẽ đường biểu diễn theo hướng dẫn GV giấy kẻ ô ly - HS: trả lời câu hỏi GV đưa - HS: Đưa nhân xét chung, HS khác bổ xung cho hoàn chỉnh Nhận xét chung: - Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ nước không thay đổi - Đường biểu diễn đoạn thẳng nằm ngang Củng cố: (2 phút) - GV: Nhận xét hoạt động nhóm việc tiến hành thí nghiệm - GV: Yêu cầu HS nêu đặc điểm sôi Hướng dẫn nhà (4phút) a Bài vừa học b Bài học: - Về nhà vẽ lại đường biểu diễn vào rút nhận xét chung - Làm tập 28 – 29.1; 2; SBT Tiết: 33 Bài 29: SỰ SÔI (tiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết tượng sôi nhớ lại đặc điểm sôi Kỹ năng: Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL - Vận dụng kiến thức sơi để giải thích số tượng có liên quan đến nhiệt độ sơi - Nêu đặc điểm giống khác sôi bay Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực tiến hành tìm hiểu sơi II CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: Đường biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ nước vào thời gian Bảng 28.1 SGK kẻ sẵn Cả lớp: Bộ dụng cụ thí nghiệm hình 28.1 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: (1 phút) Sĩ số: Kiểm tra: (5 phút) - GV: Kiểm tra HS để kiểm tra HS vẽ đường biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ nước theo thời gian nhà Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV: Trong tiết học trước, - HS: Lắng nghe giới thiệu GV làm thí nghiệm, ghi lại tượng quan sát được, chưa rút nhận xét cần thiết Do chưa có sở để kết luận An hay Bình tranh luận nêu đầu trước - GV: Trong tiết này, dựa vào kết thí nghiệm để rút nhận xét vể đặc điểm sơi Từ khẳng định An hay Bình - GV: Đặt dụng cụ thí nghiệm - HS: Đại diện nhóm mơ tả lại thí nghiệm tiết trước lên bàn giáo viên - HS: Các em lại theo dõi việc mơ tả - GV: u cầu HS mơ tả lại thí nghiệm lại thí nghiệm tham gia đóng góp ý kiến sơi tiến hành nhóm cách tổ chức thí nghiệm nhóm từ cách bố trí thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi ghi kết GV: Nhận xét đường biểu diễn theo hướng dẫn GV nhóm tiết trước - GV: Yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung - GV: Điều khiển học sinh thảo luận II NHIỆT ĐỘ SÔI kết thí nghiệm theo câu hỏi từ Trả lời câu hỏi C1-C4 SGK - HS: trả lời câu từ C1-C3 theo kết - GV: Lưu ý HS tiến hành TN thí nghiệm nhóm nhiệt độ sơi nước thường khơng C4: Trong nước sôi nhiệt độ 1000C khơng có nước ngun chất, nước khơng tăng áp suất khí khơng phải áp suất điều kiện chuẩn, nhiệt kế - Các chất khác sôi nhiệt độ dùng chưa phải nhiệt kế cho khác Nhiệt độ định phép xác nhiệt độ Rút kết luận: Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL - GV: Giới thiệu bảng 29.1 nhiệt độ sôi số chất - Các chất khác sôi nhiệt độ nào? - GV: Hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu hỏi C5, C6 - GV: Hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu C7, C8, C9 GV: Yêu cầu HS thảo luân nêu điểm giống khác sôi bay - Giống nhau: Đều trình chuyển từ thể lỏng sang thể - Khác nhau: Sự bay xảy nhiệt độ, xảy mặt thống chắt lỏng Còn sơi xảy nhiệt độ định, xảy mặt thống chất lỏng lẫn lòng chất lỏng HS: Trả lời câu C5, C6 C5: Bạn Bình C6: a) (1) 1000C (2) nhiệt độ sôi b) (3) khơng thay đổi c) (4) bọt khí (5) mặt thoáng III VẬN DỤNG: - HS: thảo luận trả lời câu C7, C8, C9 C7: Vì nhiệt độ xác định khơng đổi q trình nước sơi C8: Vì nhiệt độ sơi thủy ngân cao nhiệt độ sơi nước, nhiệt độ sôi rượu thấp nhiệt độ sôi nước C9: Đoạn AB ứng với q trình nóng lên nước Đoạn BC ứng với q trình sơi nước Củng cố: (2 phút) - So sánh giống khác bay sơi - Trình bày phần ghi nhớ SGK Hướng dẫn nhà (5phút) a Bài vừa học - Về nhà học theo ghi + SGK Trả lời lại câu từ C1 dến C8 vào Làm tập SBT Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì II b Bài học: Soạn câu hỏi bài30 Tiết: 34 Bài 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn lại kiến thức nhiệt học học Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức thực tế, giải thích tượng có liên quan đời sống sản xuất - Củng cố đánh giá viếc nắm vững kiến thức nhiệt học Thái độ: - Tạo u thích mơn II CHUẨN BỊ: Cả lớp: Một số bảng phụ ghi sẵn số câu hỏi tập nhiệt học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL Ổn định: (1 phút) Sĩ số: Kiểm tra: Kết hợp ôn tập Bài mới: Hoạt động thầy - GV: Kiểm tra phần c.bị HS thơng qua lớp phó học tập tổ trưởng - GV: Trực tiếp kiểm tra phần chuẩn bị nhà số HS nêu nhận xét chung việc chuẩn bị nhà HS - GV: H.dẫn HS hệ thống câu hỏi phần I theo phần - GV: Hướng dẫn HS thảo luận từ câu đến câu để hệ thống phần số đại lượng vật lý Câu 1: Thể tích chất thay đổi nhiệt độ tăng, nhiệt độ giảm? Câu 2: Trong chất rắn, lỏng, khí chất nở nhiệt nhiều nhất; chất nở nhiệt nhất.? Câu 3: Tìm thí dụ chứng tỏ co dãn nhiệt bị ngăn trở gây lực lớn? Câu 4: Nhiệt kế hoạt động dựa tượng nào? Hãy kể tên nêu công dụng nhiệt kế thường gặp đời sống? - GV: Hướng dẫn HS thảo luận tiếp câu đến câu để hệ thống phần chuyển thể chất Câu 5: Điền vào đường chấm chấm sơ đồ tên gọi chuyển thể ứng với chiều mũi tên Câu 6: Các chất khác có nóng chảy đơng đặc nhiệt độ xác định không? Nhiệt độ gọi gì? Câu 7: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ chất rắn có tăng khơng ta tiếp tục đun Câu 8: Các chất lỏng có bay nhiệt độ xác định không? Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? Hoạt động trò - HS: Đưa phần chuẩn bị cho lớp phó học tập kiểm tra I ƠN TẬP Tìm hiểu nở nhiệt số chất: - HS: Đại diện HS đọc câu hỏi phần trả lời câu từ câu đến câu - HS: Chú ý theo dõi nhận xét sửa chữa có sai sót Câu 1: Thể tích hầu hết chất tăng nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm Câu 2: Chất khí nở nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở nhiệt Câu 3: HS tự tìm ví dụ minh họa Câu 4: Nhiệt kế cấu tạo dựa tượng dãn nở nhiệt + Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí + Nhiệt kế thủy ngân dùng đo thí nghiệm + Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ thể Tìm hiểu chuyển thể chất - HS: Hoạt động nhóm thảo luận tiếp câu đến câu sau đại diện nhóm trả lời câu Câu 5: (1) Nóng chảy (2) Bay (3) Đơng đặc (4) Ngưng tụ Câu 6: Mỗi chất nóng chảy hay đơng đặc nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Câu 7: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ chất rắn khơng thay đổi dù ta tiếp tục đun Câu 8: Không Các chất lỏng bay Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL Câu 9: Ở nhiệt độ chất lỏng cho dù có tiếp tục đun không tăng nhiệt độ? Sự bay chất lỏng nhiệt độ có đặc điểm gì? - GV: Phát phiếu học tập mục I phần B v.dụng cho nhóm Sau phút GV thu HS - GV: H.dẫn HS t.luận câu - GV: Chốt lại kết kết đúng, yêu cầu HS chữa vào sai - GV: Kiểm tra HS phần trả lời câu hỏi cho điểm HS theo câu hỏi tương ứng - GV: Gọi HS khác lớp nhận xét phần trả lời bạn Sau đánh giá cho điểm - GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi chữ theo thể lệ trò chơi: + Chia đội, đội người + Bốc thăm ngẫu nhiên câu hỏi t.tự với thứ tự hàng dọc chữ + Trong vòng 20 giây (có thể cho HS đếm từ đến 20) kể từ lúc đặt câu hỏi điền vào chỗ trống Nếu q thời gian khơng tính điểm nhiệt độ Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thống chất lỏng Câu 9: Ở nhiệt độ sơi dù tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi Ơ nhiệt độ chất lỏng bay lòng lẫn mặt thống cúa chất lỏng I Khoanh tròn chữ đứng trước phương án trả lời mà em cho đúng: - HS: Làm tập v.dụng mục I phiếu học tập Sau tham gia nhận xét làm nhóm Câu C Câu C II Trả lời câu hỏi - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi phần II theo định GV - HS: Các HS khác lại nhận xét bổ sung câu trả lời bạn Câu 3: Để có nóng chạy qua ống, ống nở dài mà khơng bị ngăn cản Câu 4: a) sắt b) rượu c) - Vì nhiệt độ rượu thể lỏng - Không, nhiệt độ thủy ngân đơng đặc Câu 5: Bình đúng: cần để lửa dù nhỏ đủ cho nồi khoai tiếp tục sôi trì nhiệt độ nồi khoai nhiệt độ sôi nước Câu 6: a) - Đoạn BC ứng vớiq.trình nóng chảy - Đoạn DE ứng với q trình sôi b) - Trong đoạn AB ứng với nước tồn thể rắn - Trong đoạn CD ứng với nước tồn thể lỏng thể III TRỊ CHƠI Ơ CHỮ - HS: Chia thành nhóm, tham gia trò chơi - HS: Ở trọng tài cổ vũ cho bạn tham gia Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL + Mỗi câu t.lời điểm - Phần nội dung ô chữ hàng ngang - GV gọi HS đọc sau điền đầy đủ từ hàng dọc Củng cố: (4 phút) - GV: Hệ thống hố tồn kiến thức học Dặn dò (1phút) - Về nhà ơn tập tồn kiến thức chương II - Về nhà làm tập SBT Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn Vật Lý Họ tên:………………………………… Năm học 20 - 20 Lớp:……………… Thời gian làm 45 phút; Điểm Lời phê thầy giáo I Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1:Vì trồng chuối hay mía người ta thường phạt bớt lá? A Chỉ nhằm mục đích cho tiện việc lại chăm sóc B Chỉ nhằm mục đích hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho C Để giảm bớt bay làm đỡ bị nước D Cả lí A B Câu 2:Khi làm muối người ta dựa vào tượng nào? A Bay B Ngưng tụ C Đông đặc D Cả tượng Câu 3: Nhiệt kế dụng cụ dùng để : A Đo nhiệt độ B Đo khối lượng C Đo thể tích D Đo lực Câu 4: Hiện tượng sau xảy đun nóng lượng chất lỏng? A Khối lượng chất lỏng tăng B Khối lượng chất lỏng giảm C Khối lượng riêng chất lỏng tăng D.Khối lượng riêng chất lỏng giảm Câu 5: Băng kép cấu tạo dựa tượng đây? A Các chất rắn nở nóng lên B Các chất rắn co lại lạnh C Các chất rắn khác co dãn nhiệt khác D Các chất rắn nở nhiệt Câu 6: Quả bóng bàn bị bẹp chút nhúng vào nước nóng phồng lên cũ : A Khơng khí bóng nóng lên, nở B Vỏ bóng bàn nở bị ướt C Nước nóng tràn vào bóng D Khơng khí tràn vào bóng 0 Câu 7: 20 C ứng với bao nhiêu…… ? F A 660F B 670F C 680F D 690F Câu 8: Trong Nhiệt giai Farenhai nhiệt độ nước đá tan là: A 00F B 320F C 1000F D 2120F Câu 9: Hãy nối ý 1,2,3,4,ở cột A với ý a,b,c,d cột B để khẳng định Cột A Cột B 1) Sự nóng chảy a) Là biến đổi chất từ thể lỏng sang thể rắn 1……… 2) Sự bay b) Là chuyển từ thể sang thể lỏng 2……… 3) Sự ngưng tụ c) Là biến đổi chất từ thể rắn sang thể 3……… 4) Sự đông đặc lỏng Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL d) Là biến đổi chất từ thể lỏng sang thể II Tự luận (7 điểm) Bài Nhiệt kế hoạt động dựa tượng nào? Hãy kể tên nêu công dụng nhiệt kế thường gặp đời sống? (1,5đ) Bài Thế bay hơi, ngưng tụ? Tốc độ bay chất phụ thuộc vào yếu tố nào? (1,5đ) Bài 3: (4đ) Bỏ nước đá đập vụn vào cốc thủy tinh dùng nhiệt kế theo dõi thay đổi nhiệt độ, người ta lập sau: Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C) -4 0 0 a Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b Hiện tượng xảy từ phút đến phút thứ 1, từ phút thứ đến hết phút thứ 4, từ phút thứ đến hết phút thứ 7? c Nước tồn thể khoảng thời gian từ phút đến phút thứ 1, từ phút thứ đến hết phút thứ 4, từ phút thứ đến hết phút thứ 7? 1 ... BÀI KIỂM TRA Lớp 6A 6B 6C 6D 6E Giỏi Khá Tb Yếu % Tb Ưu điểm: Tồn tại: Tuần: Tiết: Ngày soạn: 16/ 10/2019 Giáo án Lý soạn theo hướng... chiều lực nặng TN hình 6. 3 SGK TN hình 6. 3 SGK HĐ 3: Tìm hiểu hai lực cân ( 10 phút) Giáo án Lý soạn theo hướng PTNL - GV: Cho HS quan sát hình 6. 4 SGK để trả lời câu C6, C7, C8 - GV: Nhấn mạnh... chung làm cho lò xo tròn méo - HS: Tiến hành TN hình 6. 2 hình 6. 3 - GV: Yêu cầu HS tiến hành TN hình 6. 2 SGK theo nhóm Sau rút nhận xét hình 6. 3 SGK chung: - GV: Kiểm tra TN nhóm C2: Tác dụng xe

Ngày đăng: 07/01/2020, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan