Bài dự thi tri thức trẻ vì giáo dục đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn công nghệ

15 116 0
Bài dự thi tri thức trẻ vì giáo dục đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI DỰ THI TRI THỨC TRẺ VÌ GIÁO DỤC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MƠN CÔNG NGHỆ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Lý chọn đề tài Trong chương trình cơng nghệ 12 có 35 tiết có tới … tiết thực hành Có thể thấy thực hành mơn cơng nghệ trọng Tuy nhiên thực tiễn giảng dạy nhà trường nói chung tiết học thực hành chưa đạt hiệu với mục đích yêu cầu đề Thực trạng có nhiều yếu tố chủ quan khách quan đem lại thiết bị thực hành mơn cịn thiếu thốn, phòng thực hành chưa đạt chuẩn, kiến thức thực tiễn, thao tác thực hành giáo viên chưa đáp ứng nhu cầu thực tế hay thân học sinh chưa trọng tới môn… tất yếu tố tác động tới kết tiết thực hành Trước thực trạng tơi đưa số kiến thức, giải pháp để nâng cao hiệu tiết dạy thực hành nên chọn đề tài “ Nâng cao hiệu tiết thực hành mơn cơng nghệ 12” - Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài để giúp giáo viên có thêm kiến thức, phương pháp thiết kế tiết dạy thực hành - Đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 12 trường THPT tỉnh Hà Nam II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Đổi phương pháp dạy học (PPDH) cách biểu sinh động học qua hoạt động người dạy người học Chính câu hỏi như: Làm để có học tốt? Đánh giá học tốt cho xác, khách quan, cơng bằng? ln có tính chất thời thu hút quan tâm tất giáo viên (GV) cán quản lí giáo dục Một học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngồi u cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); học đổi PPDH cịn có u cầu như: thực thông qua việc GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: giáo viên với học sinh, học sinh với Về chất, học có kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác; trọng kết hợp học với thực hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kĩ năng, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh PPDH tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin…; trọng hoạt động đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh Ngoài việc nắm vững định hướng đổi PPDH trên, để có dạy học tốt, người giáo viên cần phải nắm vững kĩ thuật dạy học Chuẩn bị thiết kế học hoạt động cần có kĩ thuật riêng đặc biệt tiết dạy học thực hành 1.1 Khái quát dạy học thực hành Dạy học thực hành dạy (tổ chức, hướng dẫn) cho người học kỹ để thực công việc cụ thể 1.2 Các loại dạy thực hành Bài thực hành loại học phổ biến môn khoa học ứng dụng, tuỳ mục tiêu tính chất hoạt động dạy hoạt động học, thực hành ta cần xác định rõ loại thực hành có số loại học sau: - Bài thực hành bản: Là loại học thực phong thực hành trường nhằm giúp học sinh luyện tập hình thành kỹ cố kiến thức - Bài thực hành nâng cao: Là loại học nhằm giúp cho học sinh luyện tập kỹ kĩ xảo - Bài thực hành sản xuất: Là loại học có tính chất nội dung học tập gắn với môi trường thực tiễn, thực phòng thực hành trường sở sản xuất, kinh doanh Đối với dạy thực hành môn công nghệ 12 chủ yếu thực hành 1.3 Một số phương pháp tổ chức dạy học thực hành 1.3.1 Phương pháp tổ chức dạy học thực hành bước (dùng cho các thực hành bản) Phương pháp tổ chức dạy thực hành bước xây dựng dựa quan điểm thuyết hành vi tổ chức thành bước, có trình diễn giáo viên Phương pháp tuân thủ theo nguyên tắc giáo viên diễn trình làm mẫu, học sinh làm theo sau tiến hành luyện tập Phương pháp bước phương pháp quan trọng dạy thực hành, đặc biệt thích hợp để giảng dạy thực hành Vận dụng phương pháp tổ chức dạy bước vào dạy thực hành sẽ tạo cho học sinh hứng thú, kích thích óc tị mị khoa học, khơng giúp học sinh nắm vững kiến thức, hình thành kỹ nghề nghiệp mà giúp nâng cao tay nghề, rèn luyện cho học sinh ý thức tổ chức quản lí, tác phong cơng nghiệp, thói quen lao động tốt Thêm vào q trình giáo viên diễn trình làm mẫu, học sinh tự quan sát, tự phân tích, đánh giá nhờ phát triển lực tư kỹ thuật Tiến trình dạy học thực hành theo phương pháp tổ chứcdạy học bước sau; * Giai đoạn chuẩn bị: Giáo viên xác định phương án thực hành, chuẩn bị thiết bị dụng cụ, phân cơng vị trí thực hành, kiểm tra, xếp dụng cụ, nguyên vật liệu * Giai đoạn thực hiện: Bước 1: Mở đầu dạy Mục đích bước mở đầu khơi dậy động học tập nội dung học, giúp học sinh hiểu nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ cụ thể giáo viên bước là: - Ổn định lớp, tạo khơng khí học tập - Tạo động học tập - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ học sinh, tiêu chuẩn chất lượng (kỹ thuật, mỹ thuật, thời gian thực hiện, …) - Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ, vật liệu học sinh Bước 2: Giáo viên trình diễnmẫu Mục đích bước giáo viên trình diễn kết hợp với giải thích để học sinh quan sát tiếp thu Do giáo viên cần ý: - Phải xếp cho tồn lớp quan sát - Thực trình diễn với tốc độ vừa phải, tránh lúc diễn trình nhiều thao tác - Cần kết hợp giảng giải lúc với trình diễn - Thỉnh thoảng giáo viên đặt câu hỏi để thúc đẩy học sinh suy nghĩ, thu hút ý họ vào điểm trọng tâm - Nhấn mạnh điểm chính, điểm khóa thao tác - Lặp lặp lại vài lần, cần thiết kiểm tra tiếp thu học sinh Bước 3: Học sinh làm lại giải thích Mục đích bước tạo hội cho học sinh triển khai tiếp thu thành hoạt động chân tay giai đoạn có giúp đỡ, kiểm tra giáo viên Nội dung bước là: - Học sinh nêu lại giải thích bước - Học sinh lặp lại thao, động tác - Giáo viên kiểm tra, điều chỉnh lại thao tác cho học sinh Bước 4: Luyện tập độc lập Mục đích bước học sinh luyện tập kỹ Nội dung bước bao gồm: - Học sinh luyện tập; - Giáo viên quan sát, kiểm tra giúp đỡ học sinh Ở bước này,tùy thuộc vào điều kiện sở vật chất, tính chất học giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành thực hành theo cá nhân theo nhóm/ tổ; giáo viên tiếp tục theo dõi để kiểm tra, đôn đốc hướng dẫn điều chỉnh sửa chữa kịp thời, giải đáp thắc mắc mà học sinh đưa trình thực hành * Giai đoạn kết thúc: Khi kết thúc thực hành, giáo viên phân tích kết thực so với mục đích yêu cầu; giải đáp thắc mắc lưu ý sai sót mà học sinh mắc phải; củng cố kiến thức, kỹ thông qua nội dung thực hành; học sinh thu dọn, hoàn trả dụng cụ, làm vệ sinh phòng, xưởng 1.3.2 Phương pháp tổ chức dạy học thực hành bước (dùng cho thực hành nghề nghiệp) Khi học sinh có số kỹ hoạt động nghề, nhằm luyện tập kỹ cao kỹ giáo viên sử dụng phương pháp dạy thực hành bước Phương pháp tổ chức dạy học thực hành bước gồm có giai đọan giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực giai đoạn kết thúc Nội dung từng bước tương tự phương pháp dạy thực hành bước, nhiên giai đoạn thực phương pháp tổ chức dạy thực hành bước khơng có bước giáo viên diễn trình làm mẫu Kiểu phương pháp dạy thực hành bước có cấu trúc sau: Bước 1:Thơng tin mở đầu dạy - Ổn định lớp, tạo khơng khí học tập; - Tạo động học tập; - Cung cấp thông tin khái quát thực hành, kiến thức sơ bộ; - Xác định nhiệm vụ học sinh, tiêu chuẩn chất lượng (kỹ thuật, quy trình, thời gian); - Xác định yêu cầu chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu Bước 2:Trình bày lý thuyết điều kiện thực hành - GV trình bày kiến thức liên quan đến việc thực cơng việc: Trình bày sơ đồ nguyên lý, vẽ kỹ thuật, cơng nghệ gia cơng, - GV trình bày quy trình hướng dẫn luyện tập Quy trình hướng dẫn luyện tập có nhiều dạng, song cần phải có nội dung sau: + Các điều kiện cần thiết cho việc thực hành; + Nội dung bước thực hiện; hướng dẫn công nghệ; tiêu chuẩn thực từng bước công việc, thời gian; dụng cụ, thiết bị cho từng bước cơng việc - Phân nhóm, giao nhiệm vụ - Lưu ý vấn đề an toàn, vệ sinh công nghiệp Bước 3:Tổ chức luyện tập - Học sinh luyện tập theo quy trình hướng dẫn - Giáo viên quan sát giúp đỡ Phương pháp tổ chức dạy thực hành bước thích hợp dạy thực hành quy trình; trước học thực hành quy trình, học sinh học kỹ quy trình rồi, với dạy thực hành quy trình giáo viên khơng cần phải diễn trình làm mẫu 1.3.3 Phương pháp tổ chức dạy thực hành bước (dùng cho thực hành nghề nghiệp) Sau học sinh hình thành kỹ thực hành nghề qua trình học tập, giáo viên sử dụng phương pháp tổ chức dạy thực hành bước để giúp cho học sinh tiếp tục hình thành kỹ xảo nghề nghiệp dựa việc tự lực luyện tập Phương pháp tổ chức dạy thực hành bước xây dựng sở lý thuyết hoạt động kết hợp với chức hướng dẫn thơng tin tài liệu để kích thích học sinh độc lập, hợp tác giải nhiệm vụ học tập Các bước phương pháp gồm: Bước 1: Thu thập thông tin Học sinh độc lập thu nhận thông tin để biết nội dung công việc cần làm Bước 2: Lập kế hoạch làm việc Học sinh độc lập hợp tác theo nhóm để tự lập kế hoạch làm việc cho công việc cuả cá nhân hay nhóm Bước 3:Trao đởi chun mơn với giáo viên Học sinh trao đổi chuyên môn với giáo viên việc xác định đường hoàn thành nhiệm vụ, chuẩn bị phương tiện máy móc… Bước 4: Thực hiện nhiệm vụ Bước học sinh tự tổ chức lao động để thực nhiệm vụ cá nhân hay nhóm Bước 5: Kiểm tra, đánh giá Học sinh tự kiểm tra, đánh giá nhiệm vụ hồn thành có nhiệm vụ đề ban đầu Bước 6: Tổng kết, rút kinh nghiệm Học sinh trao đổi chuyên môn để tổng kết kết đạt được, xác định điểm cần phát huy, điểm cải tiến để làm tốt cho lần sau Như vậy, phương pháp tổ chức dạy thực hành bước tạo điều kiện cho học sinh hoạt động độc lập, học sinh thực trở thành trung tâm trình dạy học nên có điều kiện phát huy tối đa tinh thần tự lực, nỗ lực than Khi sử dụng phương pháp tổ chức dạy thực hành bước giáo viên đóng vai trị người quan sát tư vấn cho học sinh họ có nhu cầu Trong dạy học thực hành, phương pháp tổ chức dạy bước áp dụng cho dạy học thực hành nâng cao, thực tập sản xuất 1.4 Các bước chuẩn bị học thực hành Hoạt động chuẩn bị cho dạy học thực hành giáo viên thường thể qua việc chuẩn bị giáo án Đây hoạt động xây dựng kế hoạch dạy học cho học cụ thể, thể mối quan hệ tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh nhằm đạt mục tiêu học Căn giáo án, vừa đánh giá trình độ chuyên môn tay nghề sư phạm giáo viên vừa thấy rõ quan niệm, nhận thức họ vấn đề giáo dục như: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, cách sử dụng PPDH, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách đánh giá kết học tập học sinh Chính thế, hoạt động chuẩn bị cho học có vai trị ý nghĩa quan trọng, định nhiều tới chất lượng hiệu dạy học Có thể tổng kết thành quy trình chuẩn bị học thực hành với bước thiết kế giáo án khung cấu trúc giáo án cụ thể sau: 1.4.1 Các bước thiết kế một giáo án thực hành - Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức (KT), kĩ (KN) yêu cầu thái độ chương trình Bước đặt việc xác định mục tiêu học khâu quan trọng, đóng vai trị thứ nhất, thiếu giáo án Mục tiêu (yêu cầu) vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học; hay nói khác thước đo kết q trình dạy học Nó giúp giáo viên xác định rõ nhiệm vụ sẽ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng KT, KN nào; phạm vi, mức độ đến đâu; qua giáo dục cho HS học gì) - Bước 2: Nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu liên quan để: hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định KT, KN, thái độ cần hình thành phát triển HS; xác định trình tự logic học Bước đặt nội dung học ngồi phần trình bày SGK cịn trình bày tài liệu khác Mỗi giáo viên cần có kĩ tìm tư liệu cần đọc mà cần có kĩ định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho học sinh Giáo viên nên chọn tư liệu qua thẩm định, đông đảo nhà chuyên môn giáo vuên tin cậy Việc đọc SGK, tài liệu phục vụ cho việc soạn giáo án chia thành cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung xác định KT, KN bản, trọng tâm mức độ yêu cầu phạm vi cần đạt; đọc để tìm thông tin quan tâm: mạch, bố cục, trình bày mạch KT, KN dụng ý tác giả; đọc để phát phân tích, đánh giá chi tiết từng mạch KT, KN Đọc SGK tư liệu đúc kết phạm vi, mức độ KT, KN từng học cho phù hợp với lực học sinh điều kiện dạy học Trong thực tế dạy học, nhiều thường chưa tới yêu cầu cần đạt KT, KN Nếu nắm vững nội dung học, giáo viên sẽ phác họa nội dung trình tự nội dung giảng phù hợp, chí cải tiến cách trình bày mạch KT, KN SGK, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp HS nhận thức, khám phá, vận dụng KT, KN cách thích hợp - Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS, gồm: xác định KT, KN mà HS có cần có; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải Bước đặt học theo định hướng đổi PPDH, giáo viên phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu HS để lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học, GV phải lường trước tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập HS Nói cách khác, tính khả thi giáo án phụ thuộc vào trình độ, lực học tập HS, xuất phát từ : KT, KN mà HS có cách chắn, vững bền; KT, KN mà HS chưa có quên; khó khăn nảy sinh q trình học tập HS - Bước 4: Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Bước đặt học theo định hướng đổi PPDH, giáo viên phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, KN vận dụng KT vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS - Bước 5: Thiết kế giáo án Đây bước người giáo viên bắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho từng hoạt động dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh Trong thực tế, có nhiều giáo viên soạn thường đọc SGK, sách giáo viên bắt tay vào hoạt động thiết kế giáo án; chí, có giáo viên vào gợi ý sách giáo viên để thiết kế giáo án bỏ qua khâu xác định mục tiêu học, xác định khả đáp ứng nhiệm vụ học tập HS, nghên cứu nội dung dạy học, lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Cách làm giúp giáo viên có giáo án tốt có điều kiện để thực dạy học tốt Về nguyên tắc, cần phải thực qua bước 1, 2, 3, bắt tay vào soạn giáo án cụ thể 1.4.2 Cấu trúc một giáo án thực hành - Mục tiêu học: + Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt KT, KN, thái độ; + Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hố - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: + Giáo viên chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, vật, ), phương tiện dạy học (máy chiếu, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học cần thiết; + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị học (học cũ, đọc tài liệu liên quan đến thực hành, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy- học cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động ; + Mục tiêu hoạt động; + Cách tiến hành hoạt động; + Thời lượng để thực hoạt động; + Kết luận giáo viên về: KT, KN, thái độ HS cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng KT, KN, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp; - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc học sinh cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ để chuẩn bị cho việc học 1.5 Thực hiện dạy học thực hành Một dạy học thực hành nên thực theo bước sau: 1.5.1 Kiểm tra chuẩn bị HS - Kiểm tra tình hình nắm vững học cũ KT, KN học có liên quan đến thực hành - Kiểm tra tình hình chuẩn bị (chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết…) Lưu ý: Việc kiểm tra chuẩn bị HS thực đầu học đan xen q trình dạy 1.5.2 Hoạt đợng khởi động hình thành kiến thức mới - Giáo viên giới thiệu mới: nêu nhiệm vụ học tập cách thức thực để đạt mục tiêu học; tạo động học tập cho học sinh - Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá lĩnh hội nội dung học, nhằm đạt mục tiêu học với vận dụng PPDH phù hợp 1.5.3 Luyện tập, củng cố Giáo viên hướng dẫn học sinh củng cố, khắc sâu KT, KN, thái độ có thơng qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo hình thức khác 1.5.4 Đánh giá - Trên sở đối chiếu với mục tiêu học, giáo viên dự kiến số câu hỏi, tập tổ chức cho HS tự đánh giá kết học tập thân bạn - Giáo viên đánh giá, tổng kết kết học 1.5.5 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố cũ (thông qua làm tập, thực hành, thí nghiệm,…) - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị học Lưu ý: Tùy theo thực hành, nội dung dạy học, đặc điểm trình độ học sinh, điều kiện sở vật chất… giáo viên vận dụng bước thực dạy học thực hành cách linh hoạt sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc Cơ sở thực tiễn Thực trạng nói chung trường THPT giáo viên nắm cấu trúc soạn giảng học thực hành Tuy nhiên vào triển khai tiết học thực hành cịn lúng túng điều nhiều nguyên nhân tiếp xúc với thiết bị thực hành hay kiến thức thực tế cịn hạn chế… điều khiến q trình triển khai tiết thực hành lúng túng, chưa tạo hứng thú với học sinh Do vậy, kết trình tổ chức học chưa thật phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Nguyên nhân tạo nên thực trạng do: Thứ nhất, phần lớn giáo viên dạy tiết thực hành chưa cập nhật nghiên cứu cách nghiêm túc phương pháp tổ chức dạy thực hành Thứ hai, việc thường xuyên cập nhật nghiên cứumột cách nghiêm túc Khoa học Sư phạm dạy thực hành nói chung phương pháp tổ chức dạy thực hành nói riêng chưa đội ngũ giáo viên quan tâm theo yêu cầu đặt Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề Trước thực trạng tiến hành soạn giảng tổ chức tiết dạy thực hành theo tiết dạy thực hành bước Ngày soạn : 17/ 9/ 2016 Tiết ppct: Bài : THỰC HÀNH ĐIÔT – TIRIXTO - TRIAC Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Củng cố nguyên lí làm việc linh kiện : Điốt ; Tirixto ; Triac nắm vững kí hiệu chúng 1.2 Kĩ - Nhận dạng loại điốt, tirixto triac - Đo điện trở thuận, điện trở ngược linh kiện để xác định cực anôt, catôt loại tốt ; xấu 1.3 Thái độ : Có ý thức thực qui trình qui định an toàn Chuẩn bị 2.1 Giáo viên: Mỗi nhóm : đồng hồ vạn ; điôt tiếp điểm tiếp mặt (tốt + xấu) : ; Tirixto triac (tốt xấu) : MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐIÔT – TIRIXTO – TRIAC Nhóm : Lớp : 10 Tìm hiểu kiểm tra điốt : Bảng SGK Tìm hiểu kiểm tra tirixto : Bảng SGK Tìm hiểu kiểm tra triac : Bảng SGK Đánh giá kết thực hành : 2.2 Học sinh : Ôn ; cách sử dụng đồng hồ vạn ; đọc chuẩn bị mẫu báo cáo Tổ chức hoạt động dạy học : 3.1 Ổn định lớp: 3.2 Kiểm tra cũ : (Xen kẽ bài) 3.3 Hoạt động khởi động *Bước 1: Mở đầu dạy - Giáo viên cho học sinh quan sát số điốt, tirixto, triac thực tế - Bài trước em học số linh kiện bán dẫn IC điot, tiritto, triac…Để nhận biết xác định điện cực linh kiện này, xác định loại tốt xấu khác nhau, hôm sẽ học “Thực hành ĐIÔT – TIRIXTO – TRIAC” *Bước 2: Giáo viên trình diễnmẫu Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp trực quan - Giới thiệu mục tiêu tiết học : Quan sát, nhận biết loại linh kiện Đo điện trở thuận nghịch linh kiện - Giới thiệu nội dung qui trình thực hành : - Quan sát, nhận biết loại linh kiện : Căn hình dạng, cấu tạo bên để chọn riêng : Điốt tiếp điểm, điốt tiếp mặt, tirixto, triac : + Điốt tiếp điểm có hai điện cực, dây dẫn nhỏ + Điốt tiếp mặt có hai điện cực, dây dẫn to + Tirixto triac có ba điện cực - Chuẩn bị đồng hồ đo : Chuyển đồng hồ vạn thang đo điện trở x 100 Ω Kiểm tra chỉnh lại kim động hồ cho vị trí Ω chập hai đầu que đo lại Chú ý : Que đỏ cắm cực dương (+) đồng hồ cực âm (-) pin 1,5V đồng hồ Que đen cắm cực âm (-) đồng hồ cực dương (+) pin 1,5V đồng hồ - Đo điện trở thuận nghịch linh kiện : + Chọn hai loại điốt đo điện trở thuận, ngược theo hình 5.1 SGK Ghi vào bảng báo cáo Nhận xét ghi Điốt tốt hay xấu 11 + Chọn tirixto đo điện trở thuận, ngược hai trường hợp cho UGK = UGK > 0V theo hình 5.2 SGK Ghi kết vào bảng báo cáo Nhận xét dẫn điện hay không + Chọn triac đo điện trở hai đầu A A2 hai trường hợp : • Cực G để hở đo theo hình 5.3a SGK • Cực G nối với A2 đo theo hình 5.3b ghi kết vao bảng báo cáo Nhận xét dẫn điện hay không - Phân dụng cụ cho nhóm : Các nhóm nhận kiểm tra số lương dụng cụ *Bước 3: Học sinh làm lại giải thích Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp trực quan HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Quan sát, nhận biết các loại linh kiện - Yêu cầu nhóm quan sát nhận biết - Các nhóm thảo luận nhận biết các loại linh kiện : Điốt tiếp điểm, điốt loại linh kiện tiếp mặt, tirixto, triac - Căn hình dạng, cấu tạo bên ngồi - Quan sát theo dõi nhóm lựa chọn để chọn riêng : Điốt tiếp điểm, điốt linh kiện tiếp mặt, tirixto, triac - Yêu cầu đại diện nhóm nêu - Đại diện nhóm nêu đặc diểm nhận đặc điểm để nhận biết biết linh kiện cụ thể vào linh kiện - Chuyển đồng hồ vạn thang đo điện trở x 100 Ω Chuẩn bị đồng hồ đo - Yêu cầu nhóm quan sát đồng hồ - Kiểm tra chỉnh lại kim động hồ cho đo chuyển thang đo điện trở x vị trí Ω chập hai đầu que 100 Ω đo lại - Kiểm tra việc chỉnh lại kim - Quan sát mặt thang đo nắm vững nhóm thang đo cần đọc Đại diện nêu thang đo đọc mặt chia độ - Yêu cầu nhóm nêu thang - Nêu cực dương cực âm pin đo cần đọc mặt chia độ ứng thang đồng hồ đo đo chuyển - Yêu cầu nhóm nêu cực dương cực pin đồng hồ đo Bước 4: Luyện tập độc lập Đo điện trở thuận nghịch các linh kiện 12 - Theo dõi cách đo điốt nhóm - Đo điện trở thuận nghịch điốt Ghi vào bảng báo cáo Nhận xét ghi điốt tốt hay xấu - Đo điện trở thuận, ngược Tirixto hai trường hợp + cho UGK = + UGK > 0V theo hình 5.2 SGK Ghi kết vào bảng báo cáo Nhận xét dẫn điện hay không - Theo dõi cách đo Tirixto nhóm Chỉ dẫn thêm nhóm cịn chưa nắm vững cách đo CH: Để UGK > ta phải nối dây ? giải thích ? Nhắc nhở nhóm ghi số liệu đo vào bảng báo cáo ghi nhận xét - Theo dõi cách đo Tirixto - Lần lượt đo điện trở hai đầu A1 nhóm Chỉ dẫn thêm nhóm cịn A2 triac hai trường hợp : chưa nắm vững cách đo + Cực G để hở đo theo hình 5.3a SGK +Cực G nối với A2 đo theo hình 5.3b ghi kết vào bảng báo cáo Nhận xét dẫn điện hay không Tổng kết hướng dẫn học tập (5 phút) 4.1 Tổng kết + Các nhóm đại diện báo cáo kết thực hành tự đánh giá + Nhận xét ý thức HS thực hành + HS hoàn thành nộp báo cáo, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng học 4.2 Hướng dẫn học tập Học sinh học cũ chuẩn bị thực hành Hiệu việc áp dụng sáng kiến vào thực tiễn Sau tiến hành thiết kế hoạt động dạy học thực hành điốt – Tirixto – Triac tiến hành dạy thử lớp hai lớp 12 chuyên anh 12 chuyên nga lớp học thiên xã hội Lớp 12 chuyên anh tơi tiến hành theo giáo án thiết kế cịn lớp 12 chuyên nga tiến hành tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp cũ Sau tiến hành thu mẫu báo cáo thực hành chấm trình thực thực hành thấy lớp 12 chuyên anh tổ chức tốt hơn, nhiều học sinh thực bước thực hành thành thạo nắm rõ học Kết chấm điểm mẫu báo cáo thực hành hai lớp sau STT Lớp Kết (tỉ lệ điểm 8) 12 Anh 6/6 (nhóm) 12 Nga 4/6 (nhóm) III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 Kết luận - Sáng kiến cung cấp cho giáo viên nói chung giáo viên dạy thực hành sở lý luận để lựa chọn phương pháp tổ chức dạy học thực hành phù hợp với mục tiêu đặc điểm dạy Trên sở đó, giáo viên thực việc thiết kế, tổ chức nội dung dạy học thực hành,các nội dung dạy học tích hợp đảm bảo tính khoa học yêu cầu sư phạm; - Sáng kiến cung cấp cho giáo viên quy trình, cấu trúc ba phương pháp tổ chức dạy học thực hành Trên sở đó, giáo viên sẽ lựa chọn áp dụng phương pháp tổ chức dạy học thực hành phù hợp với mục tiêu, đặc điểm nội dung tính chất dạy; - Sáng kiến đưa cấu trúc thiết kế học thực hành để giáo viên tham khảo để nâng cao hiệu giảng dạy tiết thực hành Kiến nghị Đối với môn công nghệ một môn khoa học ứng dụng, giảng dạy cần liên hệ thực tế đặc biệt có nhiều tiết thực hành cần phải có thiết bị trực quan để học sinh quan sát thao tác Tuy nhiên thiết bị thực hành môn công nghệ cấp trường phổ thông hàng chục năm cũ, thiếu, nhiều thiết bị hỏng thực chúng tơi có sưu tầm thêm thiết bị nhiên đáp ứng nhu cầu thực tế Qua tơi kính đề nghị cấp, ngành tiếp tục quan tâm môn học công nghệ vốn chưa trọng mức để giáo viên chúng tơi thực tiết học tốt nhất, đem lại hứng thú, tích cực học sinh đảm bảo mục tiêu học đề XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO Người viêt Nguyễn Hoài Dương 14 Tài liệu tham khảo: Dương Phúc Tý (2006), Phương pháp dạy học Kỹ thuật công nghiệp, NXB KHKT, Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn(2007), Phương pháp dạy học kỹ thuật chuyên ngành, NXB ĐH SPKT Tp.HCM 15 ... như: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, cách sử dụng PPDH, thi? ??t bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách đánh giá kết học tập học sinh Chính thế, hoạt động chuẩn bị cho học có vai trò... để thi? ??t kế giáo án bỏ qua khâu xác định mục tiêu học, xác định khả đáp ứng nhiệm vụ học tập HS, nghên cứu nội dung dạy học, lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức. .. dụng phương pháp tổ chức dạy thực hành bước giáo viên đóng vai trị người quan sát tư vấn cho học sinh họ có nhu cầu Trong dạy học thực hành, phương pháp tổ chức dạy bước áp dụng cho dạy học thực

Ngày đăng: 07/01/2020, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan