Sử dụng sơ đồ tóm tắt tác phẩm, tranh ảnh trong dạy học các đoạn trích sử thi dân gian ngữ văn 10

15 397 0
Sử dụng sơ đồ tóm tắt tác phẩm, tranh ảnh trong dạy học các đoạn trích sử thi dân gian ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Tran g Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm đề tài Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.2.3 Tính cấp thiết đề tài 2.3 Các biện pháp để tiến hành giải vấn đề 2.3.1 Đoạn trích "Chiến thắng Mtao Mxây" (Trích Đăm Sănsử thi Tây Nguyên) 2.3.2 Đoạn trích "Uy- lit-xơ trở về" (Trích Ơ-đi-xê- sử thi Hi Lạp) 2.3.3 Đoạn trích "Ra ma buộc tội" (Trích Ra-ma-ya-na- sử thi Ấn Độ) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 2 3 3 5 11 13 13 13 1 mở đầu 1.1 Lớ chọn đề tài Môn Ngữ văn trường THPT vai trị cung cấp tri thức văn học phong phú, đa dạng mà cịn có ý nghĩa to lớn trình hình thành thái độ sống nhân cách làm người cho học sinh Mỗi tác phẩm văn học lát cắt sống, học sinh nhận thấy bóng dáng thực đời sống ngày, nhận chân lí giản đơn mà vơ sâu sắc hiền gặp lành, ác giả ác báo,…Từ em biết hướng tới chânthiện - mĩ trước hành động sống Trên thực tế, môn Ngữ văn dần trở nên nhàm chán học sinh Một phần thái độ học tập em Nhưng phần khác phương pháp truyền tải vấn đề thầy cô giáo nhà trường Từ đó, tiết học Ngữ văn gây tâm lí nặng nề cho em tiết học Hiện nay, ngành giáo dục nước ta đạt yêu cầu quan trọng học sinh: phải sáng tạo, động độc lập suy nghĩ hành động Vì vậy, cần hết việc giáo viên đổi sáng tạo cách truyền đạt kiến thức cho em, có mơn Ngữ văn Trong hệ thống thể loại văn học, tác phẩm sử thi dân gian (cả sử thi Việt Nam sử thi nước ngoài) chương trình sách Ngữ văn 10/tập 1đang gây khó khăn định cho học sinh Nguyên nhân: dung lượng toàn sử thi lớn, Hs học đoạn trích nhỏ nên việc nắm cốt truyện nội dung toàn tác phẩm quan trọng Phần tiểu dẫn sách giáo khoa có trình bày tóm tắt cốt truyện dạng đoạn văn, nên học sinh khó nhớ khó thuộc Từ dẫn đến thực trạng em khó khăn việc gắn kết đoạn trích với tác phẩm chính; học xong đoạn trích khơng nắm ý nghĩa mà tác giả dân gian gửi gắm Vì vậy, em khơng hứng thú tiếp xúc với thể loại Học sinh học thuộc học cách máy móc theo kiến thức mà giáo viên cho ghi vở, tự mở rộng hiểu biết tồn sử thi Từ thực tế giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Như Xuân, thay đổi phương pháp dạy phần tóm tắm tác phẩm sử thi (thuộc phần tiểu dẫn) sau: từ chỗ để học sinh đọc tóm tắt tác phẩm sách giáo khoa sau giáo viên kể lại đến chỗ hình thành sơ đồ tóm tắt, đưa hình ảnh then chốt đoạn trích cho học sinh dễ nắm bắt, dễ nhớ, dễ thuộc dễ gắn kết với đoạn trích Có nhiều đề tài đưa hình thức sơ đồ tư duy, tranh ảnh vào dạy học tác phẩm văn chương, chưa có đề tài cụ thể, chuyên sâu thể loại sử thi dân gian Đó lí tơi chọn đề tài: “Sử dụng sơ đồ tóm tắt tác phẩm, tranh ảnh dạy học đoạn trích sử thi dân gian Ngữ văn 10” Qua đề tài muốn gửi đến phương pháp đổi hình thức dạy học truyền thống sử dụng sơ đồ hóa kiến thức, hình ảnh trực quan sinh động thay cho cách truyền đạt kiến thức ngơn ngữ, giúp em có hứng thú tích cực tư học mơn Ngữ văn 1.2 Mục đích nghiên cứu: Vấn đề sử dụng sơ đồ kiến thức phần tóm tắt tác phẩm sử thi giúp học sinh dễ nhớ, dễ nắm bắt học, liên hệ tốt với đoạn trích cần học Từ em có hứng thú với môn Ngữ văn, đặc biệt tác phẩm sử thi dân gian 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề sử dụng sơ đồ tóm tắt, tranh ảnh việc dạy học đoạn trích sử thi dân gian chương trình Ngữ văn 10 Phạm vi nghiên cứu đề tài nằm ba tác phẩm sử thi: + Sử thi Đăm Săn với đoạn trích "Chiến thắng Mtao-Mxây" (Sử thi Tây Nguyên - Việt Nam) + Sử thi Ô-đi-xê với đoạn trích "Uy-lit-xơ trở về" (Sử thi Hi Lạp) + Sử thi Ra-ma-ya-na với đoạn trích "Ra-ma buộc tội" (Sử thi Ấn Độ) 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: phương pháp thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệm tư tưởng sở cho lý luận đề tài + Phương pháp điểu tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin phương pháp khảo sát thực trạng, tình hình học tập lực học tập học sinh địa bàn nghiên cứu, thơng qua đề xuất giải pháp khoa học giải pháp thực tiễn để giải vấn đề khó khăn, vướng mắc + Phương pháp thống kê xử lí số liệu phương phápthống kê, tính toán số lượng học sinh đạt hiệu áp dụng đề tài nghiên cứu số lượng học sinh không áp dụng đề tài nghiên cứu 1.5 Những điểm đề tài: - Bên cạnh việc sử dụng sơ đồ tóm tắt, tơi bổ sung thêm cách thức đưa số tranh ảnh minh họa cho đoạn văn có ý nghĩa quan trọng tác phẩm đoạn trích để tạo điểm nhấn cho học Đồng thời, tạo ý, hứng thú tiếp nhận cho em Kiến thức dạng sơ đồ hình ảnh ln để lại nhiều ấn tượng thu hút quan tâm học sinh NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: * Khái niệm sử thi: gọi trường ca, ca anh hùng, tác phẩm tự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùngđể kể nhiều biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng cư dân thời cổ đại * Tự sự: phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa * Đặc điểm tác phẩm tự sự: miêu tả sống qua kiện, hệ thống kiện mà kiện sản phẩm mối quan hệ người với người, người môi trường xung quanh Do đó, tác phẩm tự mở phạm vi rộng lớn việc miêu tả thực khách quan, thể nhiều mối quan hệ * Tóm tắt tác phẩm tự sự: viết kể lại cách ngắn gọn việc xảy tác phẩm Đây thao tác cần thiết đề nắm vững nội dung câu chuyện * Sơ đồ, mơ hình, tranh ảnh hình ảnh có tính biểu tượng xây dựng vật, yếu tố cấu trúc vật mối liên hệ yếu tố dạng trực quan cảm tính (quan sát được, cảm nhận được) Sơ đồ tạo thành tổ chức hình khối phản ánh cấu trúc logic bên khối lượng kiến thức cách khái quát, súc tích trực quan cụ thể Nhằm giúp cho người học nắm vững cách trực tiếp, khái quát nội dung bản, đồng thời qua phát triển lực nhận thức cho người học * Ưu điểm phương pháp dạy học theo sơ đồ hóa kiến thức: - Dễ phát huy tính tích cực người học - Kiến thức biểu diễn dạng sơ đồ, ngắn gọn dễ nhớ Dùng sơ đồ, tranh ảnh minh họa tạo hiệu quả: thời gian ngắn khái quát khối lượng kiến thức lớn, vừa làm rõ giảng, vừa xâu chuỗi kiến thức mối liên hệ chúng - Tác động vào "kênh hình" người học Sẽ tạo hứng thú học, giảng, tiết học trở nên sôi động Phát triển óc quan sát, kích thích tư người học, củng cố kiến thức giảng, hào hứng tìm tịi, đón nhận tri thức mới, có lịng u thích môn học - Người học khám phá tri thức theo trình tự logic, giúp người học hiểu chất quy luật Thuận lợi cho tình tái tri thức cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi Phía học sinh: dễ dàng nắm bắt cốt truyện toàn tác phẩm sử thi Từ đó, học sinh dễ hiểu nội dung đoạn trích học, cảm nhận rõ ý nghĩa tư tưởng mà tác giả dân gian muốn gửi gắm Học sinh hứng thú tiết học, không cịn cảm thấy khó khăn tiếp cận với thể loại sử thi dân gian (cả sử thi nước sử thi nước ngồi) Phía giáo viên: đầu tư nghiên cứu, tìm tịi để dạy tạo hứng thú cho học sinh đạt hiệu tiếp nhận cao Qua đó, giáo viên đổi phương pháp dạy học, bước nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 2.2.2 Khó khăn * Phía học sinh: - Hiện nay, học sinh dần "xa lánh" môn Ngữ văn em khơng tìm thấy hứng thú đam mê tiết học - Đa số học sinh lười học văn cho học văn khó khơng thực tế Bên cạnh có số học sinh nghĩ chẳng cần phải học văn nhiều làm bịa vài ba dịng tránh điểm liệt - Học sinh cịn học theo kiểu đối phó máy móc Nhiều em trình bày kiến thức theo ghi mà không hiểu rõ ý nghĩa tư tưởng tác phẩm - Trong kiểm tra, học sinh yếu khâu diễn đạt, sử dụng câu văn lủng củng, tối nghĩa, ngô nghê - Khả tư logic học sinh nhiều yếu - Trường THPT Như Xuân trường huyện miền núi, nhiều học sinh thuộc hộ nghèo cận nghèo Phụ huynh phải làm ăn xa, khơng có điều kiện quan tâm, kèm cặp em học tập Đặc biệt, học sinh học theo tư tưởng "phổ cập giáo dục", điểm đầu vào trường trừ điểm liệt Nên lực học sinh đa phần yếu, Khả nắm bắt vấn đề em chậm Để nắm vững cốt truyện tác phẩm sử thi với dung lượng lớn theo hình thức đoạn văn khó khăn với em Thậm chí, nhiều học sinh cịn khơng ý đến phần tóm tắt tác phẩm q phức tạp * Phía giáo viên: - Do điều kiện khách quan nên việc sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp trực quan vào tiết học hạn chế, ảnh hưởng đến khả tiếp thu em học sinh - Một số giáo viên tâm huyết với nghề, chưa phát huy hứng thú tính tích cực học tập em học sinh * Phía thể loại văn học: - Sử thi dân gian thể loại văn học có dung lượng tác phẩm lớn, nhiều kiện xảy thời cổ đại - thời đại mà học sinh chưa thể hình dung yếu tố lịch sử, đặc trưng vùng miền Vấn đề sử thi lại mang tính cộng đồng, ý nghĩa tư tưởng lớn Nhiều học sinh "ngại" tiếp xúc với thể loại văn học này, đặc biệt học sinh miền núi - Trong chương trình Ngữ văn 10- ban bản, tác phẩm sử thi dân gian Việt Nam (đoạn trích "Chiến thắng MtaoMxây" - sử thi "Đăm Săn"), cịn có hai tác phẩm sử thi dân gian nước ngoài: sử thi Hy Lạp (đoạn trích "Uy-lit-xơ trở về"- sử thi Ơ-đi-xê) sử thi Ấn Độ (đoạn trích "Ra-Ma buộc tội"-sử thi Rama-ya-na) Ba tác phẩm sử thi với dung lượng lớn, nhiều kiện xoay quanh nhân vật, tạo khó khăn cho việc tiếp nhận kiến thức học sinh 2.2.3 Tính cấp thiết đề tài Cần phải có đổi phương pháp cách thức giảng dạy: sử dụng sơ đồ tóm tắt tác phẩm, tranh ảnh minh họa cho số đoạn văn có ý nghĩa then chốt sử thi đoạn trích để khơi gợi hứng thú học tập học sinh, giúp em tiếp cận với tác phẩm sử thi dân gian cách trực quan, ngắn gọn, mạch lạc logic 2.3 Các biện pháp để tiến hành giải vấn đề - Trước hết, giáo viên cho học sinh tìm hiểu vấn đề phần tiểu dẫn: nêu khái niệm sử thi, thể loại sử thi Đến phần tác phẩm cụ thể, giáo viên cung cấp cho học sinh tranh ảnh liên quan đến học, phần tóm tắt tác phẩm giáo viên sử dụng sơ đồ tóm tắt chuẩn bị từ trước Sơ đồ kiến thức tác động vào "kênh hình" học sinh (bước đầu thu hút ý học sinh) Tranh ảnh tạo điểm nhấn mặt kiến thức then chốt cho học sinh trình tiếp nhận Giáo viên gọi học sinh dựa vào phần tóm tắt sách giáo khoa sơ đồ tự tóm tắt lại tác phẩm cho lớp nghe Giáo viên có nhiệm vụ nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh cho học sinh - Với sơ đồ tóm tắt tác phẩm, học sinh có dịp nhìn nhận tồn sử thi cách tổng quát nhận vị trí đoạn trích học dịng chảy kiện xảy Sau nắm cốt truyện, học sinh tự rút nội dung tác phẩm sử thi chủ đề tư tưởng mà tác giả dân gian gửi gắm qua nhân vật - Với số tranh ảnh liên quan đến sử thi, dễ dàng tạo ý hứng thú cho học sinh Đặc biệt, giáo viên bước đầu tái lại khơng khí vùng miền sử thi - Điều quan trọng học sinh dựa vào cách trình bày sơ đồ tóm tắt tác phẩm mẫu giáo viên, tranh ảnh đưa để học sinh tự tóm tắt đoạn trích phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng em học 2.3.1 Đoạn trích "Chiến thắng Mtao Mxây" (Trích Đăm Săn- sử thi Tây Nguyên) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn sách giáo khoa (Ngữ văn 10 ban bản/tập 1/trang 30): I TÌM HIỂU CHUNG Thể loại sử thi a Đặc điểm sử thi: - Là tác phẩm tự dân gian có quy mơ lớn - Ngơn ngữ có vần, nhịp - Hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng - Kể biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng thời cổ đại b Phân loại: - Sử thi thần thoại: kể hình thành giới mn lồi, người tộc thời cổ đại VD: Đẻ đất đẻ nước (Mường), Ẩm ệt luông (Thái), Cây nêu thần (Mnông), … - Sử thi anh hùng: Kể đời, chiến công nhân vật anh hùng VD: Đăm Săn, Đăm Di, Xinh Nhã (Ê đê),… c Hình thức diễn xướng: Kể - hát Sử thi Đăm Săn - Xuất xứ: Sử thi Ê –đê (dân tộc Tây Nguyên) - Tên đầy đủ:Bài ca chàng Đăm Săn - Thể loại: sử thi anh hùng - Tóm tắt tác phẩm: Sứ mệnh tù trưởng Lấy Hơ Nhị Hơ Bhi làm vợ Đăm Săn Tù trưởng giàu có, hùng mạnh Tù trưởng Kên Kên Tù trưởng Sắt (Mtao Mxây) Chặt thần →vợ chết→lên trời tìm thuốc Cầu hôn nữ thần mặt thời Chết → Sinh Đam Săn cháu Đoạn trích Chiến thắng Mato- Mxây Đăm Săn giành chiến thắng trước Mtao- Mxây Cảnh ăn mừng chiến thắng Đăm Săn dân làng - Qua sơ đồ tóm tắt tác phẩm, tranh ảnh học sinh bước đầu cảm nhận được: + Cuộc đấu tranh giữ mở rộng đất đai tù trưởng Đăm Săn, đem lại sống bình yên giàu có cho dân làng + Vẻ đẹp người anh hùng Đăm Săn: đầy sức mạnh, sẵn sàng bảo vệ gia đình bn làng,… + Khát vọng chinh phục tự nhiên người xưa + Tính dân tộc, tính cộng đồng đoạn trích + Học sinh nhìn thấy rõ vị trí đoạn trích "Chiến thắng Mtao Mxây" chỉnh thể toàn sử thi 2.3.2 Đoạn trích "UY-ÍT-XƠ trở về" (Trích Ơ-đi-xê- sử thi Hi Lạp) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn sách giáo khoa (Ngữ văn 10 ban bản/tập 1/trang 47): TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Hơ-me-rơ: - Là gia đình nghèo, sinh bên dịng sơng Mê-lét vào khoảng kỉ IX-VIII TCN - Là nhà thơ mù tài hoa, ca sĩ hát rong người dân Hi Lạp yêu mến Hiện có 11 thành phố Hi Lạp nhận quê hương ông Sử thi Ô-đi-xê: a Dung lượng: Gồm 12.110 câu thơ, chia thành XXIV khúc ca b Tóm tắt: Uy-lit-xơ Trở quê hương sau hạ thành Tơ-roa Nàng Pê-nê-lốp Gặp nạn biển, bị nữ thần Ca-lip-xô giam giữ Chống chọi với âm mưu 108 kẻ quyền quý Vua An-ki-ni-ôt Trở quê hương I-tác trừng trị 108 vị cầu Thử thách nàng Pê-nê-lốp Đồn tụ Đoạn trích Uy-lít-xơ trở - Vị trí: Thuộc phần 2, khú ca XXIII Uy-lit-xơ tiêu diệt 108 bọn cầu xảo quyệt Cuộc gặp gỡ trị chuyện nàng Pê-nê-lốp Uy-lit-xơ → Qua sơ đồ tóm tắt, tranh ảnh học sinh nhận thấy: - Sử thi Ơ-đi-xê kể lại hành trình quay trở quê hương chiến đấu bảo vệ hạnh phúc gia đình nhân vật Uy-lit-xơ - Cuộc gặp gỡ đồn tụ Uy-lít-xơ nàng Pê-nê-lốp thể rõ nét vẻ đẹp tâm hồn vẻ đẹp trí tuệ hai nhân vật - Học sinh bước đầu cảm nhận ý nghĩa đoạn trích học qua việc tóm tắt tồn tác phẩm sử thi - Học sinh nhìn thấy vị trí đoạn trích thuộc phần cuối sử thi: thuộc khúc ca XXIII tổng số 24 khúc ca 2.3.3 Đoạn trích "Ra ma buộc tội" (Trích Ra-ma-ya-na- sử thi Ấn Độ) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn sách giáo khoa (Ngữ văn 10 ban bản/tập 1/trang 55): 10 TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: - Tác giả sử thi "Ra-ma-ya-na" nhân dân Ấn Độ (tu sĩ thi nhân) - Được đạo sĩ Van-mi-ki chỉnh sửa hoàn thiện Tác phẩm sử thi Ra-ma-ya-na: - Dung lượng: 24.000 câu thơ đơi (mỗi câu thơ đơi gồm hai dịng thơ) - Giá trị sử thi: + Sử thi Ra-ma-ya-na xưng tụng kiệt tác thi ca Ấn Độ + Sử thi Ra-ma-ya-na làm say đắm lòng người cứu vớt người dân Ấn Độ thoát khỏi tội lỗi - Tóm tắt tác phẩm: Ra-ma (hồng tử trưởng nhà vua Đa-ra-xa-tha) Đi đày 14 năm Lăcma-na Xi-ta Quỷ vương Ra-vana bắt cóc Xi-ta Vua khỉ Xu-gri-va tướng khỉ Ha-nu-man giúp đỡ Ra-ma buộc tội ruồng bỏ Xi-ta Đoàn tụ với Xi-ta quay cai trị vương quốc Đoạn trích Ram-ma buộc tội - Thuộc khúc ca thứ 6, chương 79 Cuộc chiến Ra- ma quỷ vương Ra-va-na 11 Nàng Xi-ta nhảy vào giàn lửa → Qua sơ đồ tóm tắt, tranh ảnh học sinh bước đầu nhận thấy: - Sử thi kể lại kì tích hồng tử Ra-ma với hành trình tìm lại hạnh phúc ngơi vị đáng - Vị trí đoạn trích "Ra-ma buộc tội" nằm chuỗi hành động Ra- ma người vợ yêu quý - nàng Xi-ta - Qua hình ảnh, em có nhìn rõ nét hành động đầy dũng cảm phẩm chất cao quý nàng Xi-ta - Học sinh có nhìn tổng qt toàn sử thi Ra-ma-ya-na với dung lượng đồ sộ - Học sinh cảm thấy hứng thú tiết học kịch tính vấn đề xảy ra, mong muốn tìm hiểu đoạn trích sách giáo khoa để khám phá tính cách nhân vật 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: * Với thân đồng nghiệp: Đề tài thân số đồng nghiệp tổ Ngữ văn kiểm nghiệm qua thực tiễn giảng dạy khối 10.Việc sử dụng sơ đồ tóm tắt tác phẩm giúp đổi phương pháp dạy học, giúp học sinh học tập tích cực hứng thú với học Ngồi chúng tơi cịn sử dụng sơ đồ cách linh hoạt phần khác học, tạo tiết học thú vị để học sinh làm chủ tiết học nhiều * Với học sinh: - Nhờ sơ đồ tóm tắt, tranh ảnh học sinh dễ nắm bắt cốt truyện, từ có nhìn khái qt với học, cảm nhận tốt nội dung, nghệ thuật, giá trị tư tưởng đoạn trích tồn tác phẩm Dẫn đến kết học sinh viết tốt - Việc sử dụng sơ đồ tóm tắt, tranh ảnh giúp học sinh tích cực tư duy, rèn luyện khả tự trình bày, tự diễn đạt ngơn ngữ Hạn chế tình trạng học sinh học cách máy móc mang tính đối phó 12 - Việc sử dụng sơ đồ tóm tắt, tranh ảnh giúp học sinh mở rộng hiểu biết thân vượt đoạn trích sách giáo khoa - Học sinh khơng cịn ngại tiếp xúc với tác phẩm tự dung lượng lớn phức tạp việc Bởi em biết tự rút kĩ tóm tắt tác phẩm tự sơ đồ kiến thức tự biết cách hệ thống kiến thức học cụ thể * Kiểm nghiệm: Kết so sánh lớp 10A3 lớp thực nghiệm lớp 10A4 lớp đối chứng cho thấy kết làm lớp 10A3 cao hẳn (Chỉ đối chiếu qua có kết từ trung bình trở lên) Bài kiểm tra Bài viết số Lớp – Sĩ số 10 A3- 39 10A4 - 38 24 27 Bài viết số 25 27 Bài kiểm tra học kì I 35 30 13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực khơi gợi hứng thú cho học sinh vấn đề cấp thiết môn học, đặc biệt môn Ngữ văn Từ thực tế nghiên cứu đề tài trực tiếp giảng dạy, rút số kết luận sau: Thứ nhất: đề tài Sử dụng sơ đồ tóm tắt tác phẩm, tranh ảnh dạy học đoạn trích sử thi dân gian Ngữ văn 10 vận dụng nhiều giảng lớp, nhận thấy rõ hiệu ứng tích cực từ thái độ học tập đến lực diễn đạt, trình bày học sinh Từ đó, tơi sử dụng sơ đồ tóm tắt, tranh ảnh khơng dừng lại tác phẩm sử thi dân gian mà hầu hết tác phẩm tự như: Chuyện chức phán đền Tản Viên- Nguyễn Dữ, "Hồi trống Cổ Thành" (trích "Tam quốc diễn nghĩa") La Quán Trung, Truyện Kiều Nguyễn Du,… Thứ hai: đề tài nghiên cứu phù hợp với đặc điểm nhiều trường, nhiều học sinh khác Đối với học sinh yếu: việc sử dụng sơ đồ tóm tắt tác phẩm, tranh ảnh giúp học sinh nắm bắt vấn đề cách ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng, rèn luyện cho em kĩ tự diễn đạt vấn đề Đặc biệt tạo hứng thú học tập cho em Đối với học sinh giỏi: giúp em tích cực tư duy, làm chủ tiết học, tự xây dựng sơ đồ hệ thống kiến thức sau học, nhìn nhận vấn đề mang tính khái quát logic Thứ ba: Đây đề tài mang tính ứng dụng cao vào thực tế giảng dạy đơn giản, dễ thực hiện, phù hợp với trình độ lực giáo viên 3.2 Kiến nghị - Đối với Sở Giáo dục: Tăng cường tổ chức buổi giao lưu sinh hoạt chuyên môn trường THPT tỉnh (đặc biệt việc giao lưu kinh nghiệm chuyên môn trường miền núi với trường có bề dày thành tích) để giáo viên có điều kiện trao đổi, học hỏi phương pháp giảng dạy Từ đó, giáo viên linh hoạt sáng tạo việc áp dụng vào trường, đối tượng học sinh cụ thể - Đối với Nhà trường: đầu tư hệ thống máy chiếu phòng học, để giáo viên thay sơ đồ, tranh ảnh bảng phụ slide máy tính - Đối với tổ chun mơn: Khuyến khích giáo viên tổ sử dụng sơ đồ tóm tắt, tranh ảnh việc dạy học tác phẩm văn học tự sự, để học sinh dễ nắm bắt vấn đề, rèn luyện tư cho học sinh nâng cao hứng thú học tập XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác LƯỜNG THỊ NHUNG 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập (ban bản), NXB Giáo dục, năm 2006 15 ... phẩm văn chương, chưa có đề tài cụ thể, chuyên sâu thể loại sử thi dân gian Đó lí tơi chọn đề tài: ? ?Sử dụng sơ đồ tóm tắt tác phẩm, tranh ảnh dạy học đoạn trích sử thi dân gian Ngữ văn 10? ?? Qua... cứu: Vấn đề sử dụng sơ đồ tóm tắt, tranh ảnh việc dạy học đoạn trích sử thi dân gian chương trình Ngữ văn 10 Phạm vi nghiên cứu đề tài nằm ba tác phẩm sử thi: + Sử thi Đăm Săn với đoạn trích "Chiến... sử dụng sơ đồ kiến thức phần tóm tắt tác phẩm sử thi giúp học sinh dễ nhớ, dễ nắm bắt học, liên hệ tốt với đoạn trích cần học Từ em có hứng thú với mơn Ngữ văn, đặc biệt tác phẩm sử thi dân gian

Ngày đăng: 07/01/2020, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. më ®Çu

    • 1.1. Lí do chọn đề tài

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan