1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu nhan đề tác phẩm thơ từ góc độ phong cách học (2017)

92 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *** LÊ VIỆT ANH TÌM HIỂU NHAN ĐỀ TÁC PHẨM THƠ TỪ GÓC ĐỘ PHONG CÁCH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *** LÊ VIỆT ANH TÌM HIỂU NHAN ĐỀ TÁC PHẨM THƠ TỪ GÓC ĐỘ PHONG CÁCH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Ngơn ngữ học Người hướng dẫn khoa học ThS GVC LÊ KIM NHUNG HÀ NỘI – 2017 Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình chu đáo cô giáo ThS.GVC Lê Kim Nhung – Giảng viên tổ Ngơn ngữ, ủng hộ, góp ý tồn thể thầy khoa Ngữ văn – trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giảkhóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô, đặc biệt ThS.GVC Lê Kim Nhung, người giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Lê Việt Anh Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn giáo ThS.GVC Lê Kim Nhung Khóa luận tiếp thu kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu người trước, song không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Lê Việt Anh Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU -1 Lí chọn đề tài -1 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn -1 Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu nhan đề tác phẩm giáo trình, tài liệu -2 2.2 Nghiên cứu đầu đề tác phẩm khóa luận sinh viên khoa Ngữ văn trường ĐHSPHN2 -5 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu -6 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu -7 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận -8 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát Phong cách học văn -9 1.1.1 Khái niệm -9 1.1.2 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu -9 1.2 Nhan đề văn 10 1.2.1 Khái niệm -10 Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn 1.2.2 Đặc điểm -10 1.3 Vai trò định hướng giao tiếp nhan đề văn 12 1.3.1 Tính định hướng giao tiếp văn 12 1.3.2 Những dẫn nhan đề tác phẩm -12 1.4 Đặc điểm thơ -16 1.4.1 Khái niệm -16 1.4.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ 17 1.4.2.1 Tính hàm súc -17 1.4.2.2 Tính đa nghĩa -18 1.4.2.3 Tính biểu cảm 18 1.4.2.4 Tính hình tượng 20 1.4.2.5 Tính lạ 22 1.4.2.6 Tính nhạc 22 1.4.3 Tứ thơ 23 1.4.3.1 Khái niệm tứ thơ -23 1.4.3.2 Một số dạng tứ thơ -24 CHƯƠNG 2: CÁCH ĐẶT NHAN ĐỀ TÁC PHẨM THƠ -28 2.1 Kết thống kê, phân loại -28 2.2 Nhận xét chung -30 2.3 Phân tích kết thống kê, phân loại -32 Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn 2.3.1 Đặt nhan đề theo kiểu mở tứ 32 2.3.1.1 Nhan đề thơ chi tiết, kiện chính, tiêu biểu thơ 32 2.3.1.2 Nhan đề thơ ý, câu thơ tiêu biểu thơ -35 2.3.1.3 Nhan đề thơ bộc lộ cảm xúc 41 2.3.1.4 Nhan đề thơ đối tượng tâm tình thơ 44 2.3.2 Đặt nhan đề theo kiểu giấu tứ 51 2.3.2.1 Nhan đề thơ Vô đề, Không đề -52 2.3.2.2 Nhan đề thơ có ý nghĩa hàm ẩn, tượng trưng -53 2.3.2.3 Nhan đề thể gián tiếp hình thức nội dung thơ -57 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Văn học phản ánh sống qua lăng kính chủ quan nhà văn Đó cách cảm nhận giới thực tác giả với quan niệm thái độ khác Khi sáng tác, nhà văn đặt tên cho sản phẩm tinh thần Vì thế, nhan đề điểm tiếp xúc độc giả tác phẩm văn học Nhan đề đặt ngẫu nhiên phần lớn có chủ ý,nhằm thể dụng ý nghệ thuật nhà văn, nhà thơ Tên tác phẩm tạo ấn tượng ban đầu, tạo hấp dẫn, thu hút ý người đọc Nó gợi bí ẩn, kích thích, tò mò để độc giả tìm hiểu tác phẩm nhằm lí giải băn khoăn với nhan đề mà vừa đọc, từ suy ngẫm nội dung tác phẩm Không tạo hấp dẫn, ấn tượng ban đầu, nhan đề làm bật tư tưởng, chủ đề tác phẩm.Nói khác đi, nhan đề nội dung có mối quan hệ chi phối lẫn Do đó, nhan đề xác định thống nhất, tính hồn chỉnh văn Nó khơng nhằm nhận diện văn mà yếu tố giữ vai trò định hướng giao tiếp cho độc giả tiếp nhận tác phẩm văn học 1.2 Cơ sở thực tiễn Văn chương phạm trù đẹp.Phàm thể đẹp, khó lắp ghép tháo rời.Cái đẹp có tên, tác phẩm phải mang Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn vấn đề, nhan đề.Nhan đề thơ, đầu đề truyện ngắn, tiểu thuyết điểm tiếp xúc độc giả tác phẩm Tên tác phẩm dù đặt theo cách thức cuối để làm bật lên chủ đề - tư tưởng tác phẩm nghĩa tên nội dung tác phẩm thơ, truyện có mối quan hệ, chi phối Trong nhà trường phổ thơng, giáo viên nói chung giáo viên Ngữ văn nói riêng gặp khơng trường hợp phải chiết tự, cắt nghĩa tên học, tên tác phẩm để học sinh nắm sâu kiến thức nhiều tác phẩm, nhan đề bộc lộ cáicớ nghệ thuật cần cho cảm thụ học sinh từban đầu.Vì vậy, tìm hiểu nhan đề tác phẩm khơng cần thiết việc phân tích, bình giảng tác phẩm văn học trường phổ thơng mà có tác dụng phục vụ cho việc học tập nghiên cứu sinh viên Ngữ văn nói chung, thân người viết nói riêng Hơn nữa, nhan đề tác phẩm mà khóa luận khảo sát, phân tích thơ tiêu biểu tác giả tiêu biểu phần lớn đưa vào giảng dạy giáo trình, sách giáo khoa Vì vậy, chúng tơi hy vọng, kết nghiên cứu khóa luận tư liệu cần thiết phục vụ cho việc học tập giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Tất lý khiến chúng tơi nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu nhan đề tác phẩm thơ từ góc độ phong cách học Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu nhan đề tác phẩm giáo trình, tài liệu Ngơn ngữ học văn thực làm cách mạng đưa ngôn ngữ học lên tầm khoa học bao quát đối tượng Ngữ pháp học truyền thống quan niệm câu đơn vị lớn ngôn ngữ.Ngơn ngữ học văn Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn đời từ việc thấy mặt hạn chế ngữ pháp học truyền thống, vào nghiên cứu ngôn ngữ cấp độ cấp câu, đoạn văn văn Khi xem xét “Tính tồn vẹn văn bản”, giáo sư Đinh Trọng Lạc “Phong cách học văn bản” nhận thấy tính tồn vẹn văn tạo dựng nên tác động qua lại nhân tố sau: tính đồng của ý đồ giao tiếp tác giả, thống chủ đề văn bản, chức liên kết quan hệ logic quan hệ ngữ nghĩa, chức liên kết “hình tượng tác giả”, chức liên kết phương tiện tu từ biện pháp vốn thực hóa lúc giới hạn đơn vị văn tồn văn nói chung, đặc biệt vai trò liên kết “kiểu đề xuất”khác văn “Kiểu đề xuất”cơ gồm vị trí mạnh, nối tiếp, chờ đợi hụt hẫng.Tác giả Đinh Trọng Lạc cho đầu đề tác phẩm đề từ, mở đầu kết thúc vị trí mạnh Vẫn “Phong cách học văn bản”, tìm hiểu tính định hướng giao tiếp văn bản, tác giả Đinh Trọng Lạc nói tới “Dấu hiệu đặc tả”trong có phần “Những dẫn đầu đề tác phẩm” [3;tr.177-178] Tác giả quan niệm: Đầu đề để nhận tính hồn chỉnh văn Những văn miệng thường khơng có đầu đề.Tác giả phân tích số ví dụ minh họa cho vai trò định hướng giao tiếp nhan đề tác phẩm văn học.Tác giả cho đầu đề quan trọng, có loại đầu đề “đa trị” (nhiều nghĩa) có loại đầu đề “đơn trị” (một nghĩa) Ở đầu đề đa trị người đọc phải đọc kỹ tác phẩm để hiểu nghĩa hay mà tác giả muốn gửi gắm gì.“Thiên đường mù” thiên đường nào? Ví dụ “9 bỏ làm 10” có phải nói “tha thứ” “bỏ đời chồng thứ chín lấy đời chồng thứ mười”?Còn đầu đề “đơn trị”, Đinh Trọng Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn thơ cuối “Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm…” gợi khoảng cách chia xa, thuyền hút hắt dần, cánh buồm xa dần, nhỏ dần theo chiều rộng, chiều xa khơng gian lúc khó phân biệt màu sắc, “cánh buồm” khơng “cánh buồm nâu” Đó khoảng cách người kẻ Dấu ba chấm “…” cuối thơ thể thiếu vắng , đơn, vơ vọng lòng người lại Và đặt thơ “Hụt hẫng”, “Trống trải” hồn tồn khơng tác giả thơ thể trống trải, hụt hẫng mà muốn diễn tả sâu hơn, buồn Như vậy, thơ Không đềnày ta lựa chọn đầu đề khác phù hợp hơn, hay hơn.Khơng đềnhưng nói nhiều nhan đề nào, người xưa nói “Thử thời vơ thắng hữu thanh.” Khơng đề thơ giấu tứ rõ nét nhất.Nhan đềKhông đềlà nhan đềđặc trưng thơ không truyện ngắn, tiểu thuyết, tác phẩm tự có nhan đề kiểu 2.3.2.2 Nhan đề thơ có ý nghĩa hàm ẩn, tượng trưng Nhan đề có ý nghĩa hàm ẩn thường đặt theo hai phương thức chuyển nghĩa bản: ẩn dụ hoán dụ Cách đặt đầu đề nhà thơ dùng phổ biến.Theo thống kê có 93/344 (27%) thơ có kiểu nhan đề Khi tiếp xúc với nhan đềNgười tìm Hình Nước, Sao chiến thắng, Tiếng hát tàu (ChếLan Viên); Ý xuân, Xuân nhân loại(Tố Hữu) Ban đầu,người đọc xác định ý nghĩa, tư tưởng thơ Phải đọc thơ, phải ngẫm nghĩ hiểu nhan đề thơ vàtrở lại, nhan đề thơ định hướng cho ta hiểu nôi dung thơ Đúng là: Nhan đề thơ túi thơ chứa đựng tứ thơ toàn 66 Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn Trong dòng thơ ca đại Việt Nam 1954 - 1975, hình tượng Bác Hồ chiếm vị trí xứng đáng Thật có lý cho rằng, thời gian sau có thơ đặc sắc viết Bác trước đó, có nhiều thơ hay, cảm động đề tài lãnh tụ, đến mức khó thẩm định đâu thơ hay Bài thơNgười tm Hình Nướcđược Chế Lan Viên viết vào năm 1960, trước thời điểm nước chuẩn bị kỷ niệm Cách mạng tháng Tám Quốc khánh 2.9.1960 Toàn thơ tái lại quãng thời gian từ lúc Bác tm đường cứu nước trở Tổ Quốc.Người tm Hình nước thực hình tượng vĩ nhân, người "đẻ đất, đẻ nước" Ðó tứ xuyên suốt thơ thể nhan đề thơ qua ý nghĩa ẩn dụ “người tìm hình nước” Hành trình người yêu nước tìm đường cứu nước hành trình người lớn lao tìm hình hài cho nước Việt Nam mới: Người hỏi khắp bóng cờ châu Mỹ, châu Phi, khắp đất tự do, trời nô lệ, đường cách mạng tìm đi;Người đánh đổi đời để tìm kiếm tương lai, số phận cho dân tộc Giờ phút tìm đường cứu nước thật linh thiêng chứa đựng huyền bí hóa thân sinh nở: “Luận cương đến với Bác Hồ Và Người khóc Lệ Bác Hồ rơi chữ Lê-nin Bốn tường im nghe Bác lật trang sách gấp Tưởng bên ngoài, đất nước đợi mong tn Bác reo lên nói dân tộc "Cơm áo đây!Hạnh phúc rồi!" 67 Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn Hình Ðảng lồng hình nước Phút khóc đầu tên phút Bác Hồ cười.” (Người tm hình nước – Chế Lan Viên) Đây đoạn quan trọng thơ.Bút lực tác giả dường dồn trút vào nhiều Ðối với Chế Lan Viên, cách mạng sinh nở lớn "Hình" hiểu theo nghĩa bóng hình thái trị mới, mơ hình đất nước; hiểu theo nghĩa đen hình, hình hài, sinh thể đất nước Kết hợp hai ý nghĩa này, thấy hết dụng ý tác giả hay, độc đáo tứ thơ Khi Bác Hồ tiếp nhận Luận cương, đất nước Việt Nam bắt đầu tượng hình tâm trí Bác với nét dáng Những điều Người ấp ủ trước nhu cầu xúc, nhu cầu đáp ứng Luận cương Lê-nin gieo vào nhu cầu thầm kín sức sống Cả hai quyện vào giới tinh thần mênh mông nhà quốc.Và "cái trứng non sơng", "bọc hồng đất nước" hình.Đó phút giây thiêng, khoảnh khắc hóa sinh mầu nhiệm lịch sử Trong cõi sâu kín lòng lãnh tụ, nước Việt Nam tế bào phơi thai, hình hài trứng nước, bắt đầu hiển hiện: “Hình Ðảng lồng hình Nước Phút khóc đầu tên phút Bác Hồ cười.” (Người tm hình nước – Chế Lan Viên) 68 Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn Chế Lan Viên gửi vào nhan đề tất thi tứ: tìm đường cứu nước tm hình nước, nữa, hoài thai khai sinh nước Việt Nam Câu thơ trênđã làm bật lên tứ thơ “Kìa!Bóng Bác lên đất Lắng nghe màu hồng hình đất nước phơi thai.” (Người tm hình nước – Chế Lan Viên) Câu kết thơ hoàn tất tứ "hình nước" mạch kín suốt tồn Phải đọc hết thơ, phải suy nghĩ để tìm ý nghĩa sâu xa câu chữ bài, ta hiểu nghĩa hàm ẩn mà tác giả gửi gắm qua nhan đề thơ Bài thơ Tiếng hát tàucũng ví dụ điển hình cho kiểu nhan đề Đọc lời đề từ, ta hiểu thêm nhan đề thơ : “Tây Bắc ư?có riêng Tây Bắc Khi lòng ta hóa tàu Khi tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây Bắc đâu?” (Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên) Các từ“tiếng hát”, “con tàu” phải hiểu theo ý nghĩa ẩn dụ Con tàu nhan đề tàu thực, phương tiện giao thông mà tàu tâm hồn thi sĩ, tâm hồn người hướng Tây Bắc – vùng đất mà bọn thực dân Pháp thống trị xây dựng vùng kinh tế mới.“Tiếng hát” diễn đạt tâm trạng lạc quan, phấn khởi người hăm hở Con 69 Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn tàu nhân hóa có hồn Từ tàu lên Tây Bắc, từ tâm hồn thiết tha yêu người yêu sống mà Chế Lan Viên phát biểu lên triết lý giản dị mà sâu sắc: “Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn” (Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên) Kết thúc tác phẩm, hình ảnh tàu lao vùn “gió ngàn rú gọi” nhắc nhở, thúc giục ta phải biết mở rộng lòng đón nhận vang động sống, sống khứ, sống vị tha để có ích cho q hương đất nước Như vậy, Tiếng hát tàu - nhan đề mang ý nghĩa tượng trưng gợi cảm, diễn tả tếng lòng, tiếng tâm hồn tác giả, người muốn hòa với nhân dân lên vùng người tình nghĩa kỉ niệm sâu sắc, vùng đất thân thuộc với tâm hồn Nhan đề tập thơ “Gió lộng”, “Việt Nam - máu hoa” Tố Hữu đặt theo lối hàm ẩn 2.3.2.3 Nhan đề thể gián tiếp hình thức nội dung thơ Loại chúng tơi thống kê phiếu nhất.Trong khuôn khổ thống kê, khảo sát đề tài, có hainhan đề thơ tiêu biểu: thơ Bảy chữ Nguyễn Bính ,Tập qua hàngcủa Chế Lan Viên Ngồi ra, thơ ca Việt Nam đại kể thêm thơ khác nhưHương chùa thơm Phạm Cúc, Thơ viết biển Hữu Thỉnh, Tiếng vó ngựa đèo Heo Ý Phương, Chiếc võng bố Phan Thế Cải…để thấy cách đặt nhan đề hi hữu 70 Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn Bài thơ Tập qua hàng với bốn câu thơ : “Chỉ ngày thôi.Em Trở về.Nắng sáng mong Cây Cũng nhớ.Ngõ chờ Và bướm Cũng thêm màu cánh bay.” (Tập qua hàng – Chế Lan Viên) Đây hình thức “đồ hình” thơ.Sự sáng tạo thi sĩ dòng thơ vắt lên dòng thơ Ý câu nối liền ý câu gọi “tập qua hàng” Bằng Tập qua hàng, nhà thơ diễn tả tnh cảm thơ cách sâu thực: nỗi nhớ đôi lứa yêu chồng chất, khắc khoải, dồn dập lan ra, bồn chồn, lưu luyến.Như vậy, ý nghĩa nhan đề thơ không gợi cách ngắt câu, xuống hàng khác lạ “tập” mà thể cách sâu xa ý tưởng, cảm xúc thơ Các tác phẩm nhà thơ Nguyễn Bính chia làm hai dòng "lãng mạn" "cách mạng" mà dòng có số lượng đồ sộ Dù dòng nói Nguyễn Bính độc giả nghĩ tới Nguyễn Bính - thi sĩtnh yêu làng quê Việt Nam.Thơ Nguyễn Bính đến với bạn đọc gái q kín đáo, mặn mà, dun dáng Người đọc thấy thơ ông nét dung dị, đằm thắm, thiết tha, đậm sắc hồn dân tộc, gần gũi với ca dao Cái tnh thơ Nguyễn Bính ln mặn mà, mộc mạc, sâu sắc tế nhị hợp với phong cách, tâm hồn người Á Đơng.Vì thơ Nguyễn Bính sớm sâu vào tâm hồn nhiều lớp người chiếm lĩnh cảm tnh đông đảo bạn đọc từ thành thị đến nông thôn Bài thơ Bảy chữ thơ độc đáo ơng: 71 Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn “Mây trắng xây mộng viễn hành, Chiều lại ngắm trời xanh, Trời xanh tờ thư rộng, Tôi thảo lên trời nét nhanh Viết trọn năm dài vách đá, Bốn bề đổ ngợp thu, Vừa may cánh nhạn phương ấy, Tôi gửi cho nàng ngọc thư Xe ngựa chiều ngập thị thành, Chiều nàng bắt trời xanh, Đọc xong bảy chữ thương lắm, “Vạn lý tương tư, vũ trụ tnh.” Bắc Giang 1940 (Bảy chữ - Nguyễn Bính) Bảy chữcó lẽ vừa nội dung vửa hình thức thơ Tất câu thơ có bảy chữ Nhan đề gợi cho ta nghĩ đến thể thơ thất ngôn truyền thống thực tế thơ không sáng tác theo thi luật thơ truyền thống mà Nguyễn Bính vận dụng cách sáng tạo.Nhan 72 Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn đề Bảy chữ gián tiếp thể tư tưởng thơ Bảy chữ tác giả nhắc tới 73 Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn câu kết bài:“Vạn lý tương tư, vũ trụ tnh.”(Xa cách ngàn dặm mà tnh mênh mông, sâu nặng).Mượn lời cổ nhân để nói hộ lòng mình, vừa chân thành vừa sâu sắc, thiêng liêng.Tất tình cảm mà thi nhân muốn gửi tới người tnh chứa chất bảy chữ này.Có người nói “ngọc thư”, bảy chữ thể tất tâm hồn thi nhân, phong cách thi nhân: Thi sĩ tnh yêu Tiểu kết:Có khái quát nhan đề giấu tứ nhan đề mà ý thơ, tư tưởng, cảm xúc thơ không bộc lộ cách trực tiếp, mà ẩn đi.Người đọc phải liên tưởng, suy nghĩ để tm ý tưởng Theo thống kê loại nhan đề có 97/347 bài, chiếm 28 % tổng số thơ khảo sát Loại nhan đề không chiếm số lượng nhiều nhan đề mở tứ sức ảnh hưởng lại lớn để lại cho người đọc dấu ấn khó quên nhan đề thơ Chỉ với chi tiết nghệ thuật mang tính biểu trưng thơ, tác giả thai nghén cho đời nhan đề độc đáo, hình tượng Phải chăng, tnh hàm súc, đa nghĩa thơ thể nhan đề thơ 74 Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn KẾT LUẬN Như sinh đứa con, cha mẹ phải lựa chọn, đặt tên cho cho phù hợp, cho hay vì: “Mỗi tên chứa phần số phận” song tên người nhiều khơng thể giải thích Nhưng bút danh cuả tác giả, đầu đề tác phẩm thơng qua sáng tác, tác phẩm giải thích Nguyễn Ngọc Hoan u vườn lan, để tưởng nhớ tới vương thành nước Chế xa xưa mà lấy bút danh Chế Lan Viên Nguyễn Kim Thành muốn làm bạn với giai cấp cần lao nên lấy bút danh Tố Hữu Vì Chế Lan Viên lại đặt nhan đề thơ Tiếng hát tàu,Nguyễn Bính đặt tên thơ làVơ đề, Tương tư…qua tác phẩm ta trả lời câu hỏi Đối với nhà văn, nhà thơ, ý tưởng nhan đề, đầu đề tác phẩm đến trước đến sau song phải nói đặt tên cho “đứa tinh thần mình, tác giả khơng theo cách thức đặt đầu đề” Mỗi tác phẩm văn học văn hồn chỉnh phải có đầu đề.“Đầu đề dấu hiệu biểu tài nghệ kết cấu tác phẩm thành chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn người nghệ sĩ.Vì vậy, việc xem xét đầu đề tác phẩm thẩm định giá trị đích thực tác phẩm”.“Mọi cầu kì dễ dãi tên thơ làm màu sắc ý nghĩa thẩm mĩ nó.” Qua việc khảo sát phân loại kiểu nhan đề tác phẩm khóa luận, chúng tơi thấy phong phú loại nhan đề, ý nghĩa loại tác phẩm người đọc, thấy rõ ý nghĩa việc tìm hiểu nhan đề tác phẩm cần thiết Tìm hiểu nhan đề tác phẩm, hiểu sâu mối quan hệ đầu đề nội dung tác phẩm.Những tác 75 Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn phẩm thành công tác phẩm trước hết lựa chọn đầu đề cách xác đáng nhất.Khi 76 Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn xác định têu chí phân loại phân tch cách đặt nhan đề, khám phá thêm ý nghĩa nhan đề, từ biết cách khai thác nhan đề tác phẩmkhi phân tích, bình giảng tác phẩm văn học trình học tập giảng dạy sau này, có nhìn nhận đầu đề, hiểu đầu đềđể hiểu nội dung tác phẩm theo hướng ngược lại Tìm hiểu nhan đề khơng thểkhơng đọc nội dung tác phẩm Đọc tác phẩm với soi sáng nhan đề, người tìm hiểu thêm lần hiểu tác phẩm tác giả để có đồng cảm, lấp khoảng trống tác phẩm, trở thành người đồng sáng tạo Như vậy, đầu đề tác phẩm “vị trí mạnh” tác phẩm văn học Gam-ma- tốp “Đaghentan tôi” tâm sự: “Có hai thứ người miền núi chúng tơi đặc biệt giữ gìn: mũ tên Giữ gìn mũ người có đầu mũ Giữ gìn tên người tim có lửa” ông suy nghĩ: “Đặt tên cho sách quan trọng thiêng liêng đặt tên cho người.” Cùng với thời gian, người ln cố gắng tìm đền hoàn thiện hơn.Các nhà thơ bút trẻ cố gắng tìm tòi cách đặt tên cho thơ.Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi khơng tách rời mục đích phục vụ cho việc học tập giảng dạy sau Chúng hi vọng kết nghiên cứu đáp ứng đòi hỏi mang giá trị thực tiễn cho việc dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông Tìm hiểu nhan đề tác phẩm văn học từ góc độ Phong cách học đề tài mẻ hấp dẫn.Vì điều kiện thời gian thực khn khổ khóa luận có hạn, với trình độ hiểu biết người viết nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khiếm khuyết.Chúng tơi mong nhận 77 Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn ý kiến đóng góp Thầy Cơ bạn để đề tài hoàn thiện 78 Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách nghiên cứu : Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tn, HN 2001 Hà Minh Đức (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1999), 300 tập phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (2003), 99 biện pháp tu từ tếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, Nxb ĐHQG, HN,2001 Bùi Cơng Hùng, Q trình sáng tạo thi ca, Nxb Văn hóa thơng tn, Hà Nội, 2000 Sách tham khảo: Phan Cự Đệ (1974-1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 9.Phong Lê (2001),Văn học Việt Nam đại chân dung têu biểu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 7.Nguyễn Đăng Mạnh (2001),Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục , Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lê Việt Anh – K39A Sư phạm Ngữ văn Thơ Chế Lan Viên, Nxb Giáo dục (1993) 10 Tố Hữu – Trăm thơ, Nxb Văn học Hà Nội (1987) 11 Nguyễn Bính thơ đời, Nxb Văn học Hà Nội (1998) 12 Hoàng Phê chủ biên (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Báo, tạp chí: 13 Tơ Hồi (1963), Người bạn đọc , Báo Văn nghệ (1) 14 Bùi Mạnh Nhị (1980), “Về nhan đề thơ”, Văn nghệ (11) ... việc học tập giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Tất lý khiến nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu nhan đề tác phẩm thơ từ góc độ phong cách học Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu nhan đề tác phẩm giáo... vụ phong cách học văn cần có cách hiểu văn vốn khái niệm bản, quen thuộc phong cách học từ trước tới Phong cách học cần xem xét lại khái niệm xuất phát phong cách học khái niệm sở phong cách học, ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *** LÊ VIỆT ANH TÌM HIỂU NHAN ĐỀ TÁC PHẨM THƠ TỪ GÓC ĐỘ PHONG CÁCH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học ThS

Ngày đăng: 06/01/2020, 17:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tn, HN. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tn
2. Hà Minh Đức (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
3. Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 4. Đinh Trọng Lạc (1999), 300 bài tập phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học văn bản", Nxb Giáo dục, Hà Nội4. Đinh Trọng Lạc (1999), "300 bài tập phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 4. Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
5. Đinh Trọng Lạc (2003), 99 biện pháp và tu từ tếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 biện pháp và tu từ tếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
6. Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nxb ĐHQG, HN,2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Nhà XB: Nxb ĐHQG
7. Bùi Công Hùng, Quá trình sáng tạo thi ca, Nxb Văn hóa thông tn, Hà Nội, 2000.Sách tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình sáng tạo thi ca
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tn
8. Phan Cự Đệ (1974-1975), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Đại học và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Nhà XB: Nxb Đại học vàTHCN
9.Phong Lê (2001),Văn học Việt Nam hiện đại những chân dung têu biểu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại những chân dung têu biểu
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2001
7.Nguyễn Đăng Mạnh (2001),Nhà văn, tư tưởng và phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn, tư tưởng và phong cách
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia
Năm: 2001
8. Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhàvăn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
10. Tố Hữu – Trăm bài thơ, Nxb Văn học Hà Nội (1987) 11. Nguyễn Bính thơ và đời, Nxb Văn học Hà Nội (1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố Hữu – Trăm bài thơ", Nxb Văn học Hà Nội (1987)11. "Nguyễn Bính thơ và đời
Nhà XB: Nxb Văn học Hà Nội (1987)11. "Nguyễn Bính thơ và đời"
12. Hoàng Phê chủ biên (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.Báo, tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê chủ biên
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1997
13. Tô Hoài (1963), Người bạn đọc ấy , Báo Văn nghệ (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người bạn đọc ấy
Tác giả: Tô Hoài
Năm: 1963
14. Bùi Mạnh Nhị (1980), “Về nhan đề bài thơ”, Văn nghệ (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nhan đề bài thơ
Tác giả: Bùi Mạnh Nhị
Năm: 1980

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w