1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trường mầm non thực hành linh đàm, thành phố hà nội

144 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ NGUYỆT ÁNH TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON THỰC HÀNH LINH ĐÀM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ NGUYỆT ÁNH TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON THỰC HÀNH LINH ĐÀM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THỨC HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài tác giả trải qua hai năm học tập trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, giảng viên chuyên viên phụ trách khóa đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho học viên học tập, tổ chức giảng dạy học phần nghiêm túc, cung cấp tri thức khoa học cần thiết giúp tất học viên có tác giả thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xuân Thức - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, giúp đỡ, góp ý, định hướng cho tác giả suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội; cán quản lý, giáo viên Trường Trung cấp sư phạm Mẫu giáo - Nhà trẻ Hà Nội; cán quản lý, giáo viên Trường Mầm non Thực hành Linh Đàm tận tình giúp đỡ tác giả trình thu thập liệu phục vụ cho nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ tác giả hoàn thành luận văn thời hạn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khó tránh khỏi hạn chế Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp q thầy, cơ, nhà khoa học người quan tâm để giúp đề tài thêm hồn thiện có giá trị thiết thực, giúp tác giả có học quí báu chặng đường Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Vũ Nguyệt Ánh i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo NLCM : Năng lực chuyên môn Nxb : Nhà xuất TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG SỐ viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON THỰC HÀNH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên 1.1.2 Các nghiên cứu tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 1.1.3 Nhận xét cơng trình nghiên cứu trƣớc xác định nội dung nghiên cứu luận văn 1.2 Giáo viên mầm non lực chuyên môn giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 1.2.1 Giáo viên mầm non 1.2.2 Năng lực chuyên môn giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 12 1.3 Bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 15 iii 1.3.1 Khái niệm bồi dƣỡng bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 15 1.3.2 Mục tiêu, nội dung, hình thức, phƣơng pháp bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 16 1.4 Tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 21 1.4.1 Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn ngƣời hiệu trƣởng, ngƣời giáo viên nhà trƣờng mầm non 21 1.4.2 Khái niệm tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 23 1.4.3 Tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non theo tiếp cận chu trình 24 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 28 1.5.1 Các yếu tố bên thuộc nhà trƣờng mầm non 28 1.5.2 Yếu tố khách quan bên nhà trƣờng mầm non 29 Kết luận chƣơng 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG MẦM NON THỰC HÀNH LINH ĐÀM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Khái quát trƣờng mầm non thực hành Linh Đàm, TP Hà Nội 32 2.1.1 Đôi nét trƣờng mầm non thực hành Linh Đàm 32 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 32 2.1.3 Thực trạng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trƣờng 33 2.1.4 Thuận lợi 34 2.1.5 Khó khăn 34 2.1.6 Kết giáo dục trƣờng mầm non thực hành 35 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành Linh Đàm thành phố Hà Nội 36 2.2.1 Mục đích khảo sát 36 iv 2.2.2 Nội dung khảo sát 36 2.2.3 Phƣơng pháp khảo sát 37 2.2.4 Cách cho điểm thang đánh giá 37 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành Linh Đàm, thành phố Hà Nội 38 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 38 2.3.2 Thực trạng thực nội dung bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 39 2.3.3 Thực trạng thực hình thức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 41 2.3.4 Thực trạng thực phƣơng pháp bồi dƣỡng lực chuyên môn 43 2.3.5 Thuận lợi khó khăn tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 45 2.4 Thực trạng tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành Linh Đàm, thành phố Hà Nội 46 2.4.1 Tổ chức xác định nhu cầu bồi dƣỡng lực chuyên môn giáo viên mầm non 46 2.4.2 Lập kế hoạch bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 47 2.4.3 Tổ chức nhân tổ chức hoạt động bồi dƣỡng lực chuyên môn giáo viên mầm non 49 2.4.4 Chỉ đạo bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 50 2.4.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 51 2.5 Thực trạng mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành Linh Đàm, thành phố Hà Nội 55 v 2.5.1 Thực trạng mức độ ảnh hƣởng yếu tố chủ quan bên nhà trƣờng mầm non 55 2.5.2 Thực trạng mức độ ảnh hƣởng yếu tố khách quan bên nhà trƣờng mầm non 57 2.6 Đánh giá chung thực trạng tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành Linh Đàm, TP Hà Nội 60 2.6.1 Thành công 60 2.6.2 Hạn chế 61 2.6.3 Nguyên nhân 61 Kết luận chƣơng 63 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON THỰC HÀNH LINH ĐÀM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 64 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành Linh Đàm, thành phố Hà Nội 64 3.1.1 Đảm bảo bám sát mục tiêu giáo dục mầm non 64 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 64 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi biện pháp đề xuất 65 3.1.4 Đảm bảo tính đồng tồn diện 66 3.2 Biện pháp tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành Linh Đàm, thành phố Hà Nội 66 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 66 3.2.2 Chỉ đạo đổi xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 69 3.2.3 Chỉ đạo đổi nội dung, hình thức, phƣơng pháp bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 71 vi 3.2.4 Tổ chức nhân lực tham gia bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non theo hƣớng giao trách nhiệm tạo điều kiện hoạt động 75 3.2.5 Tổ chức thi đua, khen thƣởng tạo động lực cho giáo viên mầm non học tập, bồi dƣỡng lực chuyên môn 79 3.2.6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 80 3.3 Mối quan hệ biện pháp tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành Linh Đàm, thành phố Hà Nội 84 3.4 Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết khả thi biện pháp tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành Linh Đàm, thành phố Hà Nội 86 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 86 3.4.2 Phƣơng pháp cách cho điểm, thang đánh giá 87 3.4.3 Mẫu khảo nghiệm 87 3.4.4 Kết khảo nghiệm 87 Kết luận chƣơng 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Khuyến nghị 97 2.1 Với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 97 2.2 Với Tổ Mầm non- Phòng Giáo dục Đào tạo quận 98 2.3 Với Ban Giám hiệu trƣờng mầm non thực hành 98 2.4 Giáo viên trƣờng mầm non thực hành 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG SỐ Bảng 2.1 Cách cho điểm thang đánh giá 37 Bảng 2.2 Cách cho điểm thang đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên 37 Bảng 2.3 Mẫu khách thể khảo sát thực trạng 38 Bảng 2.4 Đánh giá mức độ thực mục tiêu bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 38 Bảng 2.5 Đánh giá mức độ thực nội dung bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 39 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ thực hình thức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 41 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ thực phƣơng pháp bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 43 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ thực bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 44 Bảng 2.9 Thuận lợi khó khăn tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 45 Bảng 2.10 Đánh giá mức độ thực xác định nhu cầu bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 46 Bảng 2.11 Đánh giá mức độ thực lập kế hoạch bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 47 Bảng 2.12 Đánh giá mức độ thực tổ chức nhân bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 49 Bảng 2.13 Đánh giá mức độ thực đạo bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 50 Bảng 2.14 Đánh giá mức độ thực kiểm tra việc thực kế hoạch bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên mầm non 52 viii Phụ lục 4: CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 26/2018/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2018 THÔNG TƢ BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON Căn Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 Chính phủ sửa đổi điểm b khoản 13 Điều Nghị định 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Điều Ban hành kèm theo Thông tƣ quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Điều Thơng tƣ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 23 tháng 11 năm 2018 Thông tƣ thay Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Điều Chánh Văn phòng, Cục trƣởng Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, thủ trƣởng đơn vị thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, giám đốc sở giáo dục đào tạo, thủ trƣởng đơn vị cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thơng tƣ Nơi nhận: - Văn phòng Trung ƣơng Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thƣ; - Văn phòng Chủ tịch nƣớc; - Văn phòng Quốc hội; - Ủy ban VHGDTTNNĐ Quốc hội; - Ban Tuyên giáo Trung ƣơng; - Bộ trƣởng; - Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ƣơng đoàn thể; - Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tƣ pháp); - Ủy ban Quốc gia đổi giáo dục đào tạo; - Hội đồng Quốc gia Giáo dục Phát triển nhân lực; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Nhƣ Điều (để thực hiện); - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ Giáo dục Đào tạo; - Lƣu: VT, Vụ PC, Cục NGcán quản lýGD (10 bản) KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG Nguyễn Thị Nghĩa QUY ĐỊNH CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON (Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 10 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chƣơng I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non bao gồm: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non hƣớng dẫn sử dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Quy định áp dụng giáo viên mầm non nhà trẻ, nhóm trẻ, trƣờng, lớp mẫu giáo, trƣờng mầm non thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (sau gọi chung sở giáo dục mầm non) tổ chức, cá nhân có liên quan Đ u2 iề M ụ cđíhb nhà a nq uyđịn hcuẩ ng h ề n g hiệ pg oviê iá nm ầ n o Làm để giáo viên mầm non tự đánh giá phẩm chất, lực; xây dựng thực kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dƣỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Làm để sở giáo dục mầm non đánh giá phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên mầm non; xây dựng triển khai kế hoạch bồi dƣỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục sở giáo dục mầm non, địa phƣơng ngành Giáo dục Làm để quan quản lý nhà nƣớc nghiên cứu, xây dựng thực chế độ, sách phát triển đội ngũ giáo viên mầm non; lựa chọn sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non cốt cán Làm để sở đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên xây dựng, phát triển chƣơng trình tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng phát triển phẩm chất, lực nghề nghiệp giáo viên mầm non Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy định này, từ ngữ dƣới đƣợc hiểu nhƣ sau: Phẩm chất tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách làm việc giáo viên thực công việc, nhiệm vụ Năng lực khả thực công việc, nhiệm vụ giáo viên Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non hệ thống phẩm chất, lực mà giáo viên cần đạt đƣợc để thực nhiệm vụ ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em sở giáo dục mầm non Tiêu chuẩn yêu cầu phẩm chất, lực lĩnh vực chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiêu chí yêu cầu phẩm chất, lực thành phần tiêu chuẩn Mức tiêu chí cấp độ đạt đƣợc phát triển phẩm chất, lực tiêu chí Có ba mức tiêu chí theo cấp độ tăng dần: mức đạt, mức mức tốt; mức cao bao gồm yêu cầu mức thấp liền kề a) Mức đạt: Có phẩm chất, lực thực nhiệm vụ đƣợc giao nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non theo quy định; b) Mức khá: Có phẩm chất, lực chủ động đổi thực nhiệm vụ mục tiêu giáo dục sở giáo dục mầm non; c) Mức tốt: Có phẩm chất, lực sáng tạo ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; có ảnh hƣởng tích cực đến trẻ em, đồng nghiệp, cha, mẹ ngƣời giám hộ trẻ em, chia sẻ kiến thức, kĩ kinh nghiệm nuôi dƣỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em thực quyền trẻ em Minh chứng chứng (tài liệu, tƣ liệu, vật, tƣợng, nhân chứng) đƣợc dẫn để xác nhận cách khách quan mức độ đạt đƣợc tiêu chí Đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên việc xác định mức độ đạt đƣợc phẩm chất, lực giáo viên theo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Giáo viên mầm non cốt cán giáo viên mầm non có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín tập thể sƣ phạm nhà trƣờng, có hiểu biết tình hình giáo dục; có lực chun mơn, nghiệp vụ tốt; có lực tham mƣu, tƣ vấn, hỗ trợ, dẫn dắt, chia sẻ đồng nghiệp hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động bồi dƣỡng phát triển lực nghề nghiệp Chƣơng II CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON Điều Tiêu chuẩn Phẩm chất nhà giáo Tuân thủ quy định rèn luyện đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện đạo đức tạo dựng phong cách nhà giáo Tiêu chí Đạo đức nhà giáo a) Mức đạt: Thực nghiêm túc quy định đạo đức nhà giáo; b) Mức khá: Có ý thức tự học, tự rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo; c) Mức tốt: Là gƣơng mẫu mực đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện đạo đức nhà giáo Tiêu chí Phong cách làm việc a) Mức đạt: Có tác phong, phƣơng pháp làm việc phù hợp với công việc giáo viên mầm non; b) Mức khá: Có ý thức tự rèn luyện, tạo dựng phong cách làm việc khoa học, tôn trọng, gần gũi trẻ em cha mẹ trẻ em; c) Mức tốt: Là gƣơng mẫu mực phong cách làm việc khoa học, tôn trọng, gần gũi trẻ em cha mẹ trẻ; có ảnh hƣởng tốt hỗ trợ đồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo Điều Tiêu chuẩn Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ Nắm vững chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm mầm non; thƣờng xuyên cập nhật, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, tổ chức hoạt động ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục phát triển toàn diện trẻ em theo Chƣơng trình giáo dục mầm non Tiêu chí Phát triển chuyên môn thân a) Mức đạt: Đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định Tham gia hồn thành đầy đủ khóa đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn theo quy định; b) Mức khá: Thực kế hoạch học tập, bồi dƣỡng phù hợp với điều kiện thân; cập nhật kiến thức chuyên mơn, u cầu đổi phƣơng pháp, hình thức tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ em nhằm nâng cao chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ em; c) Mức tốt: Chia sẻ kinh nghiệm, hƣớng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn thân Tiêu chí Xây dựng kế hoạch ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục theo hƣớng phát triển toàn diện trẻ em a) Mức đạt: Xây dựng đƣợc kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ em theo Chƣơng trình giáo dục mầm non, phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ em nhóm, lớp; b) Mức khá: Chủ động, linh hoạt điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục hƣớng tới phát triển toàn diện trẻ em, phù hợp với điều kiện thực tiễn trƣờng, lớp văn hóa địa phƣơng; c) Mức tốt: Tham gia phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng; hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục hƣớng tới phát triển toàn diện trẻ em, phù hợp với điều kiện thực tiễn trƣờng, lớp văn hóa địa phƣơng Tiêu chí Ni dƣỡng chăm sóc sức khỏe trẻ em a) Mức đạt: Thực đƣợc kế hoạch nuôi dƣỡng chăm sóc sức khỏe cho trẻ em nhóm, lớp; đảm bảo chế độ sinh hoạt, chế độ dinh dƣỡng, vệ sinh, an tồn phòng bệnh cho trẻ em theo Chƣơng trình giáo dục mầm non; b) Mức khá: Chủ động, linh hoạt thực đổi hoạt động ni dƣỡng chăm sóc sức khỏe, đáp ứng nhu cầu phát triển khác trẻ em điều kiện thực tiễn trƣờng, lớp; c) Mức tốt: Chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp việc thực hoạt động nuôi dƣỡng chăm sóc nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe thể chất tinh thần trẻ em Tiêu chí Giáo dục phát triển toàn diện trẻ em a) Mức đạt: Thực đƣợc kế hoạch giáo dục nhóm, lớp, đảm bảo hỗ trợ trẻ em phát triển toàn diện theo Chƣơng trình giáo dục mầm non; b) Mức khá: Chủ động đổi phƣơng pháp giáo dục trẻ em, linh hoạt thực hoạt động giáo dục điều chỉnh phù hợp, đáp ứng đƣợc nhu cầu, khả khác trẻ em điều kiện thực tiễn trƣờng, lớp; c) Mức tốt: Hƣớng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp thực điều chỉnh, đổi hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng phát triển toàn diện trẻ em Tiêu chí Quan sát đánh giá phát triển trẻ em a) Mức đạt: Sử dụng đƣợc phƣơng pháp quan sát đánh giá trẻ em để kịp thời điều chỉnh hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em; b) Mức khá: Chủ động, vận dụng linh hoạt phƣơng pháp, hình thức, cơng cụ đánh giá nhằm đánh giá khách quan phát triển trẻ em, từ điều chỉnh phù hợp kế hoạch chăm sóc, giáo dục; c) Mức tốt: Chia sẻ hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm vận dụng phƣơng pháp quan sát, đánh giá phát triển trẻ em Tham gia hoạt động đánh giá sở giáo dục mầm non Tiêu chí Quản lý nhóm, lớp a) Mức đạt: Thực yêu cầu quản lý trẻ em, quản lý sở vật chất quản lý hồ sơ sổ sách nhóm, lớp theo quy định; b) Mức khá: Có sáng kiến hoạt động quản lý nhóm, lớp phù hợp với điều kiện thực tiễn trƣờng, lớp; c) Mức tốt: Chia sẻ kinh nghiệm hay, hỗ trợ đồng nghiệp quản lý nhóm, lớp theo quy định phù hợp với điều kiện thực tiễn Điều Tiêu chuẩn Xây dựng môi trƣờng giáo dục Xây dựng mơi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện; thực quyền dân chủ nhà trƣờng Tiêu chí Xây dựng mơi trƣờng giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện a) Mức đạt: Thực nghiêm túc quy định môi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh khơng bạo lực trẻ em; thực nội quy, quy tắc ứng xử nhà trƣờng; b) Mức khá: Chủ động phát hiện, phản ánh kịp thời, đề xuất thực biện pháp ngăn ngừa nguy gây an tồn trẻ em, phòng, chống bạo lực học đƣờng, chấn chỉnh hành vi vi phạm nội quy, quy tắc ứng xử nhà trƣờng; c) Mức tốt: Chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp việc tổ chức xây dựng môi trƣờng vật chất môi trƣờng văn hóa, xã hội đảm bảo an tồn, lành mạnh, thân thiện trẻ em Tiêu chí 10 Thực quyền dân chủ nhà trƣờng a) Mức đạt: Thực quy định quyền trẻ em; quy định quyền dân chủ thân, đồng nghiệp cha, mẹ ngƣời giám hộ trẻ em theo quy chế dân chủ nhà trƣờng; b) Mức khá: Đề xuất biện pháp bảo vệ quyền trẻ em; phát huy quyền dân chủ thân, cha, mẹ ngƣời giám hộ trẻ em đồng nghiệp nhà trƣờng; phát hiện, ngăn chặn, đề xuất biện pháp xử lý kịp thời trƣờng hợp vi phạm quy chế dân chủ nhà trƣờng (nếu có); c) Mức tốt: Hƣớng dẫn, hỗ trợ phối hợp với đồng nghiệp việc thực quy định quyền trẻ em; phát huy quyền dân chủ thân, đồng nghiệp cha, mẹ ngƣời giám hộ trẻ em theo quy chế dân chủ nhà trƣờng Điều Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ nhà trƣờng, gia đình cộng đồng Tham gia tổ chức, thực việc xây dựng, phát triển mối quan hệ hợp tác với cha, mẹ ngƣời giám hộ trẻ em cộng đồng để nâng cao chất lƣợng ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em bảo vệ quyền trẻ em Tiêu chí 11 Phối hợp với cha, mẹ ngƣời giám hộ trẻ em cộng đồng để nâng cao chất lƣợng nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em a) Mức đạt: Xây dựng mối quan hệ gần gũi, tôn trọng, hợp tác với cha, mẹ ngƣời giám hộ trẻ em cộng đồng ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; b) Mức khá: Phối hợp kịp thời với cha, mẹ ngƣời giám hộ trẻ em cộng đồng để nâng cao chất lƣợng hoạt động nuôi dƣỡng, chăm sóc sức khỏe, giáo dục phát triển tồn diện cho trẻ em; c) Mức tốt: Chia sẻ, hỗ trợ kiến thức, kỹ ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em cho cha, mẹ ngƣời giám hộ trẻ em cộng đồng Đề xuất giải pháp tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng với gia đình cộng đồng Tiêu chí 12 Phối hợp với cha, mẹ ngƣời giám hộ trẻ em cộng đồng để bảo vệ quyền trẻ em a) Mức đạt: Xây dựng mối quan hệ gần gũi, tôn trọng, hợp tác với cha, mẹ ngƣời giám hộ trẻ em cộng đồng thực quy định quyền trẻ em; b) Mức khá: Chủ động phối hợp với cha, mẹ ngƣời giám hộ trẻ em cộng đồng để bảo vệ quyền trẻ em; c) Mức tốt: Chia sẻ, hỗ trợ kiến thức, kỹ thực quy định quyền trẻ em cho cha, mẹ ngƣời giám hộ trẻ em cộng đồng Đề xuất giải pháp tăng cƣờng phối hợp với cha, mẹ ngƣời giám hộ trẻ em cộng đồng để bảo vệ quyền trẻ em; giải kịp thời thông tin từ cha mẹ ngƣời giám hộ trẻ em liên quan đến quyền trẻ em Điều Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng công nghệ thông tin, thể khả nghệ thuật hoạt động nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Sử dụng đƣợc ngoại ngữ (ƣu tiên tiếng Anh) tiếng dân tộc vùng dân tộc thiểu số, ứng dụng công nghệ thông tin, thể khả nghệ thuật hoạt động ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Tiêu chí 13 Sử dụng ngoại ngữ (ƣu tiên tiếng Anh) tiếng dân tộc trẻ em a) Mức đạt: Sử dụng đƣợc từ ngữ, câu đơn giản giao tiếp ngoại ngữ (ƣu tiên tiếng Anh); giao tiếp thông thƣờng tiếng dân tộc vùng dân tộc thiểu số; b) Mức khá: Trao đổi thông tin đơn giản ngoại ngữ (ƣu tiên tiếng Anh) với nội dung liên quan đến hoạt động ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; giao tiếp thành thạo tiếng dân tộc vùng dân tộc thiểu số; c) Mức tốt: Viết trình bày đoạn văn đơn giản chủ đề quen thuộc ngoại ngữ (ƣu tiên tiếng Anh) hoạt động chuyên môn nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; sử dụng thành thạo tiếng dân tộc vùng dân tộc thiểu số Tiêu chí 14 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin a) Mức đạt: Sử dụng đƣợc phần mềm ứng dụng chăm sóc, giáo dục trẻ em quản lý nhóm, lớp; b) Mức khá: Xây dựng đƣợc số giảng điện tử; sử dụng đƣợc thiết bị công nghệ đơn giản phục vụ hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em; c) Mức tốt: Chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em quản lý nhóm, lớp Tiêu chí 15 Thể khả nghệ thuật hoạt động ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em a) Mức đạt: Thể đƣợc khả tạo hình, âm nhạc, múa, văn học nghệ thuật đơn giản hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em nhóm, lớp; b) Mức khá: Vận dụng sáng tạo loại hình nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, múa, văn học nghệ thuật đơn giản vào hoạt động chăm sóc, giáo dục phù hợp với trẻ em trƣờng mầm non Tổ chức hoạt động ngày hội, lễ hoạt động nghệ thuật cho trẻ em trƣờng mầm non; c) Mức tốt: Xây dựng đƣợc môi trƣờng giáo dục trẻ em giàu tính nghệ thuật nhóm, lớp trƣờng mầm non; chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp thể khả nghệ thuật hoạt động ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em xây dựng mơi trƣờng giáo dục trẻ em giàu tính nghệ thuật nhóm, lớp trƣờng mầm non Chƣơng III HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON Điều Yêu cầu đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Khách quan, toàn diện, công dân chủ Dựa phẩm chất, lực trình làm việc giáo viên điều kiện cụ thể sở giáo dục mầm non địa phƣơng Căn vào mức tiêu chí đạt đƣợc Chƣơng II Quy định có minh chứng xác thực, phù hợp Điều 10 Quy trình đánh giá xếp loại kết đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Quy trình đánh giá a) Giáo viên tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; b) Cơ sở giáo dục mầm non tổ chức lấy ý kiến đồng nghiệp tổ chuyên môn giáo viên đƣợc đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; c) Ngƣời đứng đầu sở giáo dục mầm non thực đánh giá thông báo kết đánh giá giáo viên sở kết tự đánh giá giáo viên, ý kiến đồng nghiệp thực tiễn thực nhiệm vụ giáo viên thông qua minh chứng xác thực, phù hợp Xếp loại kết đánh giá a) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non mức tốt: Có tất tiêu chí đạt từ mức trở lên, tối thiểu 2/3 số tiêu chí đạt mức tốt, tiêu chí 1, 3, 4, 5, 6, 7, đạt mức tốt; b) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non mức khá: Có tất tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 số tiêu chí đạt từ mức trở lên, tiêu chí 1, 3, 4, 5, 6, 7, đạt mức trở lên; c) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non mức đạt: Có tất tiêu chí đƣợc đánh giá từ mức đạt trở lên; d) Chƣa đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Có tiêu chí đƣợc đánh giá chƣa đạt (tiêu chí đƣợc đánh giá chƣa đạt không đáp ứng yêu cầu mức đạt tiêu chí đó) Điều 11 Chu kỳ đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Giáo viên tự đánh giá theo chu kỳ năm lần vào cuối năm học Ngƣời đứng đầu sở giáo dục mầm non tổ chức đánh giá giáo viên theo chu kỳ hai năm lần vào cuối năm học Trong trƣờng hợp đặc biệt theo yêu cầu cấp quản lý, sở giáo dục mầm non rút ngắn chu kỳ đánh giá giáo viên Điều 12 Giáo viên mầm non cốt cán Tiêu chuẩn lựa chọn giáo viên mầm non cốt cán a) Là giáo viên mầm non có 05 năm kinh nghiệm trực tiếp thực nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ em sở giáo dục mầm non thời điểm xét chọn; b) Đƣợc đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non đạt mức trở lên, tiêu chí 1, 3, 4, 5, 6, 7, phải đạt mức tốt; c) Có khả thiết kế, triển khai hoạt động giáo dục mẫu, tổ chức tọa đàm, hội thảo, bồi dƣỡng đổi nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non cho đồng nghiệp trƣờng cụm trƣờng tham khảo học tập; d) Có khả sử dụng ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác, sử dụng thiết bị công nghệ trong tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em bồi dƣỡng giáo viên; e) Có nguyện vọng trở thành giáo viên mầm non cốt cán Quy trình lựa chọn giáo viên mầm non cốt cán a) Cơ sở giáo dục mầm non lựa chọn đề xuất giáo viên mầm non cốt cán báo cáo quan quản lý trực tiếp cấp trên; b) Trƣởng phòng giáo dục đào tạo lựa chọn phê duyệt danh sách giáo viên mầm non cốt cán theo thẩm quyền; báo cáo sở giáo dục đào tạo; c) Giám đốc sở giáo dục đào tạo lựa chọn phê duyệt danh sách giáo viên mầm non cốt cán theo thẩm quyền; báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo theo yêu cầu Nhiệm vụ giáo viên mầm non cốt cán a) Hỗ trợ, tƣ vấn cho đồng nghiệp sở giáo dục mầm non sở giáo dục mầm non địa bàn vấn đề liên quan đến đảm bảo nâng cao chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ em mầm non; biên soạn tài liệu chuyên đề bồi dƣỡng, hƣớng dẫn (cho giáo viên, cha, mẹ, ngƣời giám hộ trẻ em); tổ chức hƣớng dẫn cho sinh viên thực hành, thực tập sƣ phạm; kết nối với giảng viên sƣ phạm khoa giáo dục mầm non trao đổi kiến thức ni dƣỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em; b) Hƣớng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trƣờng trƣờng địa bàn hoạt động xây dựng thực kế hoạch giáo dục nhà trƣờng; kế hoạch hoạt động nuôi dƣỡng chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hoạt động giáo dục trẻ em nhóm, lớp; việc thực khóa đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên qua mạng internet; bồi dƣỡng, tham gia tập huấn nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trƣờng trƣờng địa bàn; tham gia tập huấn, bồi dƣỡng giáo viên theo yêu cầu hàng năm ngành (cấp phòng, sở, Bộ); c) Tham mƣu, tƣ vấn cho cấp quản lí trực tiếp cơng tác xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trƣờng phù hợp với điều kiện cụ thể trƣờng, lớp tình hình kinh tế - xã hội địa phƣơng nhằm bảo đảm mục tiêu, chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ em nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên; tham gia tổ chức, báo cáo chuyên môn, nghiệp vụ hội nghị chuyên đề, buổi sinh hoạt chuyên môn sở giáo dục mầm non sở giáo dục mầm non địa bàn Chƣơng IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực quy định văn này; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu phẩm chất, lực theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Điều 14 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo Chỉ đạo, tổ chức thực Quy định theo thẩm quyền; cập nhật, báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo kết đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trƣớc ngày 30 tháng hàng năm Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ giáo viên mầm non thuộc thẩm quyền quản lý dựa kết đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Điều 15 Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo Chỉ đạo, tổ chức thực Quy định theo thẩm quyền; báo cáo sở giáo dục đào tạo kết đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ giáo viên mầm non thuộc thẩm quyền quản lý dựa kết đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Điều 16 Trách nhiệm sở giáo dục mầm non Ngƣời đứng đầu sở giáo dục mầm non đạo, tổ chức đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên; báo cáo quan quản lý trực tiếp kết đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ giáo viên theo thẩm quyền dựa kết đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Tham mƣu với quan quản lý cấp trên, quyền địa phƣơng cơng tác quản lý, bồi dƣỡng nâng cao phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non dựa kết đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ... luận tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành Linh Đàm, thành phố Hà Nội. .. đến tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành Linh Đàm, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành. .. tổ chức bồi dƣỡng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non thực hành Linh Đàm, thành phố Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON THỰC

Ngày đăng: 06/01/2020, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w