Ngày soạn:...Tiết 1 Chơng I ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số Đ1: sự đồng biến, nghịch biến của hàm số I-Mục tiêu: Qua bài học, HS cần nắm đợc: 1.Về kiến thức: Định ng
Trang 1Ngày soạn:
Tiết 1
Chơng I ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của
hàm số
Đ1: sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
I-Mục tiêu:
Qua bài học, HS cần nắm đợc:
1.Về kiến thức:
Định nghĩa về tính đơn điệu của hàm số; mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm
2 Về kĩ năng:
- Xác định đợc các khoảng đồng biến, ngịch biến của hàm số
3 T duy thái độ:
- Xây dựng t duy logic; linh hoạt; biết quy lạ về quen
- Cẩn thận chính xác trong tính toán
II- Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Các bảng phụ có vẽ các đồ thị, chuẩn bị 1 số ví dụ
- HS: Đọc trớc bài mới ở nhà
III- Phơng pháp:
Vấn đáp - gợi mở, lấy VD minh hoạ
IV- Tiến trình bài dạy:
1.ổn định lớp
2.Bài mới:
- GV: sử dụng bảng phụ đã vẽ đồ thị
Hình 1 và 2
- HS: quan sát, theo dõi và nêu các
khoảng đồng biến, nghịc biến của
hàm số
- GV: Nêu ĐN
- GV: x2 - x1 ?
f(x2)- f(x1) ?
=>f(x) đồng biến hoặc nghịch biến
trên K <=>
2 1
1 2 1 2
2 1
- HS: Tính y’ =?xét dấu y’ rồi điền
vào bảng
I, Tính đơn điệu của hàm số
HĐ1:
+, HS y = cosx tăng trên [- ;0
2
] và [
3
; 2
]; giảm trên [0;] +, HS y = |x| giảm trên (-;0) tăng trên (0;+)
1, Nhắc lại định nghĩa (SGK) +Nhận xét:
a, f(x) đồng biến trên K <=>
2 1
1 2 1 2
2 1
f(x) nghich biến trên K <=>
2 1
1 2 1 2
2 1
b, Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải (H.3a) Nếu hàm số ngịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải (H.3b)
2, Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm
HĐ2:
Trang 2- HS: Nêu nhận xét về mối quan hệ
giữa sự đồng biến, nghịch biến của
hàm số và dấu của đạo hàm?
- GV: Kết luận
- Học sinh đọc định lí
- GV: tóm tắt
- GV: Nêu ví dụ
- HS: áp dụng
a, y =
-2
2
x
x - 0 +
y’ + 0
-y 0
- -
b, y = 1 x x - 0 +
y’ ||
-y 0 +
- 0
Nhận xét: Nếu f’(x) > 0 trên khoảng nào thì hàm số đồng biến trên khoảng đó Nếu f’(x) < 0 trên khoảng nào thì hàm số ngịch biến trên khoảng đó Định lí: (SGK) Tóm lại: Trên K ta có: '( ) 0 ( ) '( ) 0 ( ) f x f x dong bien f x f x ngich bien +, Chú ý: Nếu f’(x) = 0, x K thì f(x) không đổi dấu trên K Ví dụ: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số sau: a, y = x3 +3x2 - 4 b, y = sinx trên khoảng (0; 2) Giải: a, TXĐ: R Ta có: y’ = 3x2 + 6x = 3x(x + 2) y’ = 0 =>x = 0; x = -2 Bảng biến thiên: x - -2 0 +
y’ + 0 - 0 +
y
Vậy: Hàm số đồng biến trên (-;-2) và (0; +); ngịch biến trên (-2; 0) b, Xét trên khoảng (0; 2), ta có: y’ = cosx Bảng biến thiên: x 0
2 3
2 2
y’=cosx + 0 - 0 +
Trang 3- HS: Trả lời
- GV: Nếu ví dụ
y=sinx
1 0
0 -1
Vậy: hàm số đồng biến trên các khoảng (0;
2
) và (3
2
; 2), ngịch biến
trên khoảng (
2
; 3 2
)
HĐ3:
Nếu hàm số đồng biến (ngịch biến) trên K thì đạo hàm của nó không nhất phải dơng (âm) trên đó
(y’0; y’0) +, Chú ý:(SGK)
Ví dụ: Tìm khoảng đồng biến, ngịch biến của hàm số y = 2x3 + 6x2 + 6x - 7 Giải:
TXĐ: R
Ta có: y’ = 6x2 + 12x + 6 = 6(x2 + 2x + 1) = 6(x+1)2 0 Vậy: hàm số đã cho luôn đồng biến
*Củng cố :
- Nắm chắc ĐN tính đơn điệu của hàm số; mối liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm để tìm khoảng đồng biến, ngịch biến Định lí (SGKT6)
- Xem lại các ví dụ đã chữa
- BTVN: 1T9
Ngày soạn:
Tiết 2
Đ1: sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (tiếp)
I-Mục tiêu:
Qua bài học, HS cần nắm đợc:
1.Về kiến thức:
Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số
2 Về kĩ năng:
- Xác định thành thạo các khoảng đồng biến, ngịch biến của một số hàm
số thờng gặp; vận dụng đợc vào bài toán chứng minh bất đẳng thức đơn giản
3 T duy thái độ:
- Xây dựng t duy logic; linh hoạt; biết quy lạ về quen
- Cẩn thận chính xác trong tính toán
II- Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: chuẩn bị 1 số ví dụ để chữa tại lớp
- HS: làm BTVN, đọc trớc bài mới ở nhà
III- Phơng pháp:
Vấn đáp - gợi mở, lấy VD minh hoạ, HS làm bài tập
IV- Tiến trình bài dạy:
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Trang 4Nêu mối liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm để tìm khoảng
đồng biến, ngịch biến?
3.Bài mới:
- GV: nếu quy tắc
- HS: Nghe, hiểu
- GV: Nếu ví dụ
- HS: áp dụng theo quy tắc
- GV: Nêu ví dụ
- HS: áp dụng
- GV: Nêu ví dụ
- HS: Tính f’(x) =? xét dấu f’(x)
II, Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số
1, Quy tắc:
1 TXĐ
2 Tính f’(x) Tìm các điểm xi (i =
1, 2, 3, , n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định
3.Sắp xếp các xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên
4 Kết luận về các khoảng đồng biến, ngịch biến của hàm số
2, áp dụng
VD: Xét sự đồng biến, ngịch biến của hàm số:
y = 1 3 1 2
Giải:
TXĐ: R y’ = x2 - x - 2 y’ = 0=>x = -1; x = 2 Bảng biến thiên:
x - -1 2 +
y’ + 0 - 0 +
y 19
6
4
3
Vậy: Hàm số đồng biến trên (-;-1)
và (2; +); ngịch biến trên (-1; 2) VD: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = 1
1
x x
Giải:
TXĐ: D = R\{-1}
y’ = ( 1) (2 1)
x
(x 1)
y’ xác định x 1
x - -1 +
y’ + || 0 + y
+ 1
1 -
VD: CMR: x > sinx trên bằng cách xét khoảng đơn điệu của hàm số f(x) = x - sinx
Giải:
Trang 5- HS: Làm bài tập
- HS: Kết luận
-GV: Trong khoảng 2 nghiệm thì tam
thức bậc hai trái dấu với hệ số a, ngoài
khoảng 2 nghiệm cùng dấu với hệ số
a
- GV: Lấy 1 giá trị cụ thể trong 1
khoảng rồi thử vào y’, nếu đợc giá trị
mang dấu gì thì trong cả khoảng đó y’
sẽ mang dấu đó
Xét hàm số f(x) = x - sinx (0 x <
2
)
ta có f’(x) = 1 - cosx 0 nên hàm số
đồng biến trên [0;
2
)
Do đó: 0 < x <
2
=> f(0) < f(x) hay
0 < x - sinx <=> x > sinx trên khoảng (0;
2
)
Bài tập:
Bài 1T9: Xét sự đồng biến, ngịch biến của hàm số:
a, y = 4 + 3x - x2
Giải:
TXĐ: R y’ = 3 - 2x; y’ = 0=>x = 3
2
Bảng biến thiên:
x
- 3
2 +
y’ + 0 -
y CĐ
Vậy: Hàm số đồng biến trên (-;3 2) và ngịch biến trên (3 2; +) b, y = 1 3 2 3 7 2 3x x x Giải: TXĐ: R y’ = x2 + 6x - 7 y’ = 0=>x = -7; x = 1 Bảng biến thiên: x - -7 1 +
y’ + 0 - 0 +
y CĐ
CT
Vậy: Hàm số đồng biến trên (-;-7) và (1; +); ngịch biến trên (-7; 1) c, y = x4 - 2x2 + 3 Giải: TXĐ: R y’ = 4x3 - 4x = 4x(x2 - 1) y’ = 0=>x = 0; x = -1; x = 1 Bảng biến thiên: x - -1 0 1 +
Trang 6y’ - 0 + 0 - 0 +
y CĐ
CT CT Vậy: Hàm số ngịchbiến trên (-;-1)
và (0; 1); đồng biến trên (-1; 0) và (1; +)
*Củng cố :
- Nắm chắc ĐN tính đơn điệu của hàm số; mối liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm để tìm khoảng đồng biến, ngịch biến Định lí (SGKT6)
- Xem lại các ví dụ đã chữa
- BTVN: 2, 3, 4T9
Ngày soạn:
Tiết 3
bài tập
I-Mục tiêu:
Qua bài học, HS cần nắm đợc:
1.Về kiến thức:
Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số
2 Về kĩ năng:
- Xác định thành thạo các khoảng đồng biến, ngịch biến của một số hàm
số thờng gặp; từ đó làm đợc bài toán chứng minh hàm số đồng biến, ngịch biến trên khoảng xác định nào đó
3 T duy thái độ:
- Xây dựng t duy logic; linh hoạt; biết quy lạ về quen
- Cẩn thận chính xác trong tính toán
II- Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: chuẩn bị 1 số bài tập để chữa tại lớp
- HS: làm BTVN
III- Phơng pháp:
Vấn đáp - gợi mở, lấy VD minh hoạ, HS làm bài tập
IV- Tiến trình bài dạy:
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số ?áp dụng tìm khoảng đồng biến, ngịch biến của hàm số y = 1 3 2
3.Bài mới:
- GV: Gọi HS nêu quy tắc tắc xét tính
đơn điệu của hàm số
Quy tắc:
1 TXĐ
2 Tính f’(x) Tìm các điểm xi (i =
1, 2, 3, , n) mà tại đó đạo hàm bằng 0
hoặc không xác định
3.Sắp xếp các xi theo thứ tự tăng
dần và lập bảng biến thiên
Trang 74 Kết luận về các khoảng đồng
biến, ngịch biến của hàm số
- GV: Nêu đề bài
-HS: 3 HS lên bảng
(-GV: đạo hàm của thơng)
-GV: đạo hàm của hàm số y = u
Bài 2T10: Tìm các khoảng đơn điệu
của hàm số:
a, y = 3 1
1
x x
Giải:
TXĐ: D = R\{-1}
y’ = 3(1 ) (3 2 1)( 1)
x
(1 x)
y’ xác định x 1
Bảng biến thiên:
x - 1 +
y’ + || 0 +
y +
-3
-3 -
Vậy: Hàm số đồng biến trên (-3;+) và (-;-3) b, y = 2 2 1 x x x Giải: TXĐ: D = R\{-1} y’ = 2 2 (2 2)(1 ) ( 2 )( 1) (1 ) x x x x x = 2 2 2 2 2 2 2 2 (1 ) x x x x x x = 2 2 2 2 (1 ) x x x y’ xác định x 1 Bảng biến thiên: x - 1 +
y’ || 0
-y
Vậy: Hàm số ngịch biến trên (-;1)
và (1;+)
c, y = x2 x 20
Giải: ĐK: x2 - x - 20 0 =>x - 4
hoặc x 5 TXĐ: D = (- ;- 4] [5; +) y’ =
2 2
x
y’ = 0 => x = 1
2
Bảng biến thiên:
Trang 8- GV: nhận xét, kết luận.
- GV: Nêu đề bài
- HS: Lên bảng làm
- GV: Nhận xét, kết luận
- GV: nêu đề bài
- HS: lên bảng làm
- GV: giải bpt bậc hai 2x - x2
0
- GV: Nhận xét, kết luận
- GV: Nêu đề bài
- GV: Xét hàm số
f(x) = x - tanx (0 < x <
2
) rồi xét khoảng đơn điệu của hàm số
x
- -4 1
2 5 +
y’ - 0 +
y
CT Vậy: Hàm số ngịch biến trên (-;- 4]
và đồng biến trên [5;+)
Bài 3T10: CMR hàm số y = 2
1
x
x
đồng biến trên (-1; 1); ngịch biến trên (-;- 1) và (1;+)
Giải:
TXĐ: R y’ =
2
2 2
x
2
2 2
1
x x
y’ = 0=>x = -1; x = 1 Bảng biến thiên:
x - -1 1 +
y’ - 0 + 0 -
y CĐ
CT Vậy: Hàm số đồng biến trên (-1; 1) ; ngịch biến trên (-;-1) và (1; +)
Bài 4T10: CMR hàm số y = 2x x 2
đồng biến trên (0; 1); ngịch biến trên (1; 2)
Giải:
ĐK: 2x - x2 0 =>0 x 2
TXĐ: D = [0; 2]
y’ =
2 2
2 2
x x
x x
2 2
x
x x
2
x
x x
y’ = 0 => x = 1 Bảng biến thiên:
x - 0 1 2 +
y’ + 0
-y CĐ
Vậy: hàm số y = 2x x 2 đồng biến trên (0; 1); ngịch biến trên (1; 2)
Bài 5T10:
CMR: tanx > x với 0 < x <
2
) Giải:
Xét hàm số f(x) = x - tanx (0 < x <
2
)
Trang 9ta có f’(x) = 1 - 12
ngịch biến trên (0;
2
)
Do đó: 0 < x <
2
=> f(0) > f(x) hay 0 > x - tanx <=> tanx > x trên khoảng (0;
2
)
*Củng cố :
- Nắm chắc ĐN tính đơn điệu của hàm số; quy tắc tìm khoảng đơn điệu của hàm số
- BTVN: 2.d; 5.bT10 Xem lại các bài tập đã chữa