1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản và sự tham gia của việt nam

89 172 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - THÂN THÙY DUNG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH THỦY SẢN VÀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - THÂN THÙY DUNG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH THỦY SẢN VÀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VIỆT KHÔI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố công trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Thân Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy trường Đại học Kinh tế, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho trinh hoc tâp Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Việt Khôi dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù tơi có nhiều cố gắng, nỗ lực tìm tịi nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tận tình Q thầy bạn MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ THỦY SẢN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nội dung tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Khoảng trống nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phân tích chuỗi giá trị thủy sản 1.2.1 Chuỗi giá trị số khái niệm liên quan 1.2.2 Chuỗi giá trị thủy sản 1.2.3 Phân tích chuỗi giá trị thủy sản 16 1.3 Cơ sở thực tiễn 18 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển chuỗi giá trị thủy sản số nước 18 1.3.2 Những học kinh nghiệm phân tích chuỗi giá trị thủy sản cho Việt Nam 23 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Phương pháp tiếp cận 26 2.1.1 Phương pháp tiếp cận 26 2.2 Chọn sản phẩm điểm nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 27 2.2.1 Thu thập số liệu công bố 27 2.4 Phương pháp phân tích 27 2.4.1.Phương pháp thống kê mô tả 27 2.4.2 Phương pháp thống kê so sánh 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH THỦY SẢN TOÀN CẦU CỦA VIỆT NAM 28 3.1 Khái quát sản xuất chế biến thủy sản xuất Việt Nam 28 3.1.1 Khái quát chung loại thủy sản xuất Việt Nam 28 3.1.2 Khái quát chung nuôi trồng chế biến thủy sản xuất 30 3.1.3 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam 30 3.2 Sự tham gia nhân tố tác động tới tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản 48 3.2.1 Sự tham gia Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản 48 3.2.2 Sự tham gia tác nhân chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản 49 3.2.3 Những nhân tố tác động tới tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản 52 3.3 Đánh giá chung khả tham gia Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản 56 3.3.1 Những kết đạt 56 3.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 57 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT NAM THAM GIA CÓ HIỆU QUẢ CHUỖI GIÁ TRỊ THỦY SẢN TOÀN CẦU 61 4.1 Định hướng phát triển thủy sản Việt Nam 61 4.1.1 Định hướng tái cấu ngành thủy sản để tham gia có hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu 61 4.2 Một số giải pháp ngành thủy sản nhằm tham gia có hiệu chuỗi giá trị toàn cầu 73 4.2.1 Giải pháp thị trường 73 4.2.2 Giải pháp khoa học công nghệ môi trường 74 4.2.3 Các giải pháp tổ chức, thể chế sách 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU ADB ASEAN EU FTA TPP VASEP NGUYÊN NGHĨA TIẾNG ANH The Asian Development Bank Association of South East Asian Nations European Union Free trade agreement Trans-Pacific Partnership Agreement Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers i NGUYÊN NGHĨA TIẾNG VIỆT Ngân hàng phát triển Châu Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Liên minh Châu Âu Hiệp định thương mại tự Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Mơ hình phân tích SWOT 20 Bảng 3.1 Kim ngạch xuất thủy sản Việt nam giai đoạn 2010-2015 24 Bảng 3.2 Tỷ trọng mặt hàng tôm xuất Việt Nam năm 2016 33 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ Bảng 3.3 35 (2011-2016) Tỷ trọng kim ngạch nhập cá tra Hoa Kỳ từ số quốc Bảng 3.4 35 gia sản xuất Kim ngạch xuất tơm (HS 0306[4]) nước xuất Bảng 3.5 36 hàng đầu vào Hoa Kỳ ii DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Chuỗi giá trị thủy sản tiêu biểu Hình 1.2 Chuỗi giá trị thủy sản mở rộng Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam năm Hình 3.1 33 2016 Tỷ trọng mặt hàng tôm xuất Việt Nam năm Hình 3.2 34 2016 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thuỷ sản ngành hàng có vị trí quan trọng kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong nước xuất thủy sản giới, Việt Nam coi nước có tốc độ tăng trưởng thủy sản nhanh Thuỷ sản xem ngành hàng hội nhập thương trường quốc tế từ sớm, mang nhiều ngoại tệ cho đất nước Trong giai đoạn 2001 – 2015, XKTS Việt Nam tăng nhanh giá trị khối lượng Đến năm 2015, giá trị XK đạt 6,57 tỷ USD, sản phẩm thủy sản XK sang 164 nước vùng lãnh thổ thị trường EU, Mỹ Nhật Bản chiếm 54% tỷ trọng Là nước có nhiều lợi sản xuất mặt hàng thủy sản, Việt Nam có vị trí ngày quan trọng thị trường giới với nhiều sản phẩm đặc trưng cá tra, tôm nước lợ, cá ngừ, mực, bạch tuộc, nhuyễn thể Tuy nhiên, trình phát triển, thủy sản Việt Nam bộc lộ nhiều lỗ hổng lớn dây chuyền sản xuất, công nghệ chế biến bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Cùng với tác động hội nhập kinh tế quốc tế (tham gia WTO, TTP, FTA), thủy sản Việt Nam phải chịu áp lực cạnh tranh ngày khốc liệt nước ta tham gia vào khâu giá trị gia tăng thấp Chính vậy, tiếp cận giá trị gia tăng thông qua việc xây dựng phát triển chuỗi giá trị thủy sản (GTTS) trở thành yêu cầu cấp thiết, góp phần tái cấu thành cơng ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Từ nâng cao khả tham gia lực cạnh tranh quốc gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Các giải pháp thị trường chuyển đổi cấu sản phẩm chế biến cá tra xuất không cần vốn đầu tư lớn, không bị khống chế yếu tố môi trường, nguồn lợi, không bị tắc nghẽn lực cán bộ, sở vật chất thiết bị KHCN Giải pháp xác định giải pháp đột phá kế hoạch hành động tái cấu ngành thủy sản đến 2020 4.1.1.2 Định hướng đa dạng hóa sản phẩm thủy sản Từ phân tích phụ lục 1, cho phép xác định sản phẩm thủy sản tiềm trở thành ngành hàng sản xuất hàng hóa lớn giống lồi đưa vào ni, trồng chủ động Đó số nhóm sản phẩm: rong biển (rong câu, rong nho, rong sụn, rong mơ, tảo…); nhuyễn thể hai mảnh vỏ (trai ngọc, nghêu, sò, điệp, bào ngư, tu hài, hàu Thái Bình Dương…); giáp xác (tơm hùm, tơm xanh, cua bể, …); cá biển (cá giị, cá chẽm, cá hồng, cá song, cá cảnh…); cá nước lạnh (cá tầm, cá hồi vân…); thủy sản nước (rơ phi đơn tính, diêu hồng, cá linh, cá ngát, cá kèo, cá lóc, cá bống, bơng lau, thác lác, sặc rằn, lươn, ếch, baba, cá sấu…);…Tuy nhiên, thời gian tới lựa chọn số sản phẩm có triển vọng tiêu thụ lớn thị trường (xuất nội địa) chủ động cơng nghệ sản xuất Do nhóm sản phẩm chọn gồm: - Nhóm cá biển: cá giị, cá chẽm, cá mú, cá cảnh; - Nhóm rong, tảo biển: rong câu, rong sụn, rong nho; - Nhóm giáp xác: tơm hùm, cua bể, ghẹ; - Nhóm nhuyễn thể: nghêu, hàu, bào ngư, tu hài, trai ngọc; - Nhóm thủy sản nước nước lạnh: tôm xanh, rô phi; diêu hồng, sặc rằn, thác lác, cá bống, cá kèo; cá tầm, cá hồi vân Trong sản phẩm cần ưu tiên đầu tư rong biển, cá biển, nhuyễn thể hai vỏ, tôm hùm, tôm xanh, cá nước lạnh Để chuyển sản phẩm tiềm thành mặt hàng xuất tiêu 66 thụ nội địa có giá trị hàng hóa lớn, cần triển khai hoạt động sau: - Nghiên cứu, du nhập, chuyển giao tiến KHCN đối tượng ưu tiên, từ sản xuất giống, quy trình ni thương phẩm, đến dinh dưỡng, thức ăn, phòng ngừa dịch bệ nh, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm - Nghiên cứu thị trường xuất nội địa, tiếp thị sản phẩm chế biến, xây dựng quy hoạch phát triển cho đối tượng tiềm theo thị hiếu, văn hóa ẩm thực thị trường Ngồi ra, có kế hoạch phối hợp với ngành dược phẩm, du lịch, thủ công mỹ nghệ để phát triển đa dạng sản phẩm sử dụng nguyên liệu từ thủy sản: - Nghiên cứu phát triển dược phẩm sản xuất, chế biến từ nguyên liệu thủy sản thuốc kháng sinh, điều trị xương khớp, glucosamine, viên tăng lực, thực phẩm chức - Nghiên cứu phát triển sản phẩm, mặt hàng thực phẩm, thực phẩm chức chế biến từ rong, tảo biển Đây hướng phát triển chiến lược có tiềm lớn - Nghiên cứu phát triển mặt hàng trang sức, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm văn hóa, quà tặng du lịch từ sản phẩm thủy sản 4.1.1.3 Định hướng phát triển thủy sản bền vững Để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm chủ lực đa dạng hóa sản phẩm cần tập trung phát triển KHCN KHCN phải đầu tư để trước dẫn đường, sở định quản lý, sách phát triển sản xuất hàng hóa lớn Các kết nghiên cứu KHCN cho đời giống bệnh, giống có chất lượng cao; sở cho công thức sản xuất thức ăn thủy sản, sở phòng ngừa dịch bệnh, xử lý ô nhiễm môi trường KHCN sở tảng cho phát triển bền vững KHCN giải pháp then chốt, chìa khóa bảo đảm thành công kế hoạch hành động 67 thực Đề án tái cấu Trong thời gian qua nguồn lực KHCN thủy sản bị hạn chế Bên cạnh việc thiếu hụt số lượng cán nghiên cứu khoa học trình độ cao, đầu tư tài cho nghiệp khoa học thủy sản mức thấp, chưa tương xứng với kết đóng góp GDP thủy sản Trong năm từ 2010 đến 2013, thủy sản đóng góp 27-29% tổng GDP nơng nghiệp, đầu tư cho KHCN thủy sản chiếm 11,29% tổng kinh phí nghiệp khoa học tồn ngành nông nghiệp (Thủy lợi: 14,68%; Lâm nghiệp: 11,99% ; Nông nghiệp: 62,04%) Cũng thời gian này, kinh phí đầu tư nghiệp kinh tế thủy sản thấp: Thủy sản 7,06%; Thủy lợi 24,92%; Lâm nghiệp 19,97%; Nông nghiệp 48,05% (số liệu Báo cáo toán ngân sách nhà nước năm 2010-2013 Bộ NN&PTNT) Như vậy, cấu đầu tư tài cần rà sốt, xem xét tái cấu đồng thời với kế hoạch tái cấu lĩnh vực, ngành nông, lâm, thủy sản Các hoạt động tái cấu theo định hướng phát triển bền vững ngành thủy sản đề xuất sau: KHCN: Tăng đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học thủy sản: + Điều tra nguồn lợi thủy sản thường niên, trọng nguồn lợi xa bờ; + Thành lập đưa vào vận hành khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa; + Xây dựng kế hoạch hàng năm thả giống thủy sản vào vực nước (biển, sông, hồ) để tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ phát triển NLTS, đồng thời góp phần khôi phục nguồn lợi, tạo sinh kế cho ngư dân; + Nghiên cứu vật liệu thay vỏ gỗ tàu cá khai thác xa bờ; + Nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật, công nghệ khai thác hải sản bảo quản sản phẩm sau thu hoạch tàu cá xa bờ; + Nghiên cứu công nghệ sinh học, di truyền, sản xuất giống bệnh, 68 lưu giữ nguồn gen, phát triển đàn giống hậu bị, nâng cao chất lượng giống thủy sản; + Nghiên cứu dinh dưỡng, công thức sản xuất thức ăn thủy sản; + Nghiên cứu bệnh thủy sản, biện pháp phòng trừ, giám sát dịch bệnh; + Nghiên cứu chuyển giao công nghệ nuôi tiên tiến thân thiện với môi trường, nuôi tuần hồn khơng thay nước, khơng sử dụng kháng sinh, hóa chất; + Nghiên cứu công nghệ xử lý môi trường nuôi, xử lý chất thải rắn, xử lý nước thải, khí thải sản xuất thủy sản; + Nghiên cứu công nghệ sản xuất, chế biến phụ phẩm thủy sản; - Quy hoạch: Song hành với đẩy mạnh nghiên cứu KHCN, việc xây dựng, rà soát quy hoạch tiến hành đồng để bảo đảm phát triển bền vững: + Quy hoạch phát triển KTHS xa bờ, khai thác cá ngừ đại dương; + Thiết kế quy hoạch chi tiết xây dựng Trung tâm nghề cá lớn; + Rà soát quy hoạch sở CBTS thân thiện với môi trường, bảo đảm đủ điều kiện sản xuất xuất vào thị trường nước công nghiệp phát triển + Quy hoạch vùng nuôi tôm công nghiệp tập trung; - Phối hợp quy hoạch với lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến thức ăn thủy sản; - ATVSTP: Đây khâu mấu chốt, sống cịn, bảo đảm uy tín sản phẩm, thương hiệu thủy sản Việt Nam, bảo đảm sản phẩm sản xuất, tiêu thụ ổn định, bền vững: + Rà soát, hoàn thiện quy định pháp lý điều kiện sản xuất ATVS cảng cá, bến cá, vùng NTTS, sở CBTS; + Xây dựng vận hành quy trình ni an tồn sinh học, bảo vệ môi trường sinh thái; + Xây dựng vận hành quy trình kiểm sốt chất lượng vật tư đầu vào 69 môi trường NTTS; + Xây dựng vận hành quy trình giám sát dịch bệnh thủy sản; + Thực HACCP quản lý, kiểm soát chất lượng tất lĩnh vực sản xuất sản phẩm thủy sản + Thực quy tắc quản lý Nghề cá có trách nhiệm (CoC) hoạt động KTTS, NTTS, CBTS, DVHC; + Triển khai VietGAP tất vùng nuôi thủy sản; hồn thiện quy trình, thủ tục đồng hóa VietGAP GlobalGAP - An sinh xã hội: Một mục tiêu Đề án tái cấu ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020 là: “Nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho cộng đồng ngư dân ven biển, góp phần đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm trước mắt lâu dài, giảm tỷ lệ đói nghèo Đến năm 2020, thu nhập bình quân lao động thủy sản cao gấp 2,5 lần so với năm 2010” Để thực mục tiêu này, trình tái cấu ngành thủy sản phải gắn liền với tái cấu lao động thủy sản Cần thực chuyển đổi lượng lớn lao động KTHS ven bờ xa bờ, chuyển từ KTHS sang NTTS, CBTS chuyển từ thủy sản sang ngành nghề khác Mục tiêu bảo đảm tạo việc làm cho triệu lao động (QĐ 1690/ QĐ-TTg ngày 16/9/2010), khoảng 50% số lao động thủy sản đào tạo, tập huấn (QĐ 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013) Các hoạt động tạo việc làm nâng cao mức sống người lao động thủy sản tiến hành đồng với kế hoạch xây dựng phát triển cộng đồng nghề cá, làng cá ấm no, hạnh phúc Chương trình quốc gia xây dựng phát triển nông thôn 4.1.1.4 Đổi thể chế, sách phát triển ngành thủy sản Ngành thủy sản hội nhập, phát triển 30 năm qua sớm đổi chế, sách Từ năm 1981 ngành Thủy sản áp dụng chế quản lý kinh tế thị trường thay chế kế hoạch hóa tập trung Q trình 70 giúp ngành thủy sản xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật, hình thành chế, sách quản lý tiếp cận theo định hướng thị trường, tương đồng quy định quốc tế, phù hợp thực tiễn Việt Nam Trong đó, đáng ý thành công qui định tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm pháp luật quản lý chất lượng, ATVSTP Hiện nay, trước khó khăn thách thức mới, yêu cầu tái cấu đặt ra, đòi hỏi phải tiếp tục đổi sâu rộng thể chế, sách, tiếp tục mở đường cho thủy sản phát triển rực rỡ Các nội dung chủ yếu đổi thể chế, sách nhằm thực tái cấu ngành thủy sản cụ thể sau: - Rà soát bổ sung sửa đổi Luật thủy sản - Rà soát, xây dựng quy hoạch thể chế quản lý, giám sát thực quy hoạch phục vụ tái cấu ngành thủy sản - Rà soát, bổ sung, sửa đổi chế xây dựng kế hoạch phân bổ dự toán ngân sách cho ngành, lĩnh vực, ưu tiên cho nhiệm vụ nghiên cứu phát triển nghiệp khoa học nghiệp kinh tế phục vụ kế hoạch tái cấu - Rà soát hệ thống văn quy phạm pháp luật, xây dựng bổ sung, bước hoàn thiện hệ thống chế, sách phát triển ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Các nhóm sách gồm: + Khuyến khích phát triển: Chuyển đổi KTHS gần bờ xa bờ; phát triển nuôi, trồng biển, phát triển vùng nuôi thủy sản công nghiệp công nghệ cao; chế biến sản phẩm giá trị gia tăng; tổ chức DVHC biển trung tâm nghề cá lớn, cảng cá, chợ cá; áp dụng KHCN tiên tiến khai thác, nuôi trồng, chế biến, bảo quản sau thu hoạch, DVHC thủy sản; tiến kỹ thuật cơng nghệ thích ứng với biến đổi khí hậu, thân thiện mơi trường; đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị 71 trường, phát triển mặt hàng mới… + Hỗ trợ phát triển: Chuyển đổi KTHS từ gần bờ xa bờ; từ KTHS sang NTTS, CBTS, DVHC; từ thủy sản sang ngành nghề khác; xuất lao động KTHS; đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực; thực phối hợp công tư (PPP) đầu tư sở vật chất kỹ thuật hạ tầng cảng cá, chợ cá, trung tâm nghề cá lớn; trang thiết bị quản lý nghề cá đại, ứng dụng công nghệ vệ tinh, viễn thám; hạ tầng khu NTTS công nghiệp tập trung; hạ tầng khu công nghiệp CBTS; nghiên cứu đánh giá, điều tra NLTS thường niên, nghiên cứu khoa học hỗ trợ chuyển giao tiến KHCN giống, dinh dưỡng, thức ăn, thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học, bệnh, môi trường thủy sản, phát triển cộng đồng, xây dựng làng cá - nông thôn mới… + Bảo hiểm rủi ro sản xuất thủy sản: Các sách bảo hiểm cho hoạt động KTHS, NTTS biển; sản xuất giống, nuôi công nghiệp tập trung, nuôi lồng, bè sông, hồ chứa lớn, nuôi sinh thái theo quy hoạch; thử nghiệm công nghệ, kỹ thuật mới, phát triển đối tượng mới… - Tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ công; xây dựng sách qui định bảo đảm điều kiện sản xuất, quản lý chất lượng ATVSTP; quản lý, giám sát, chất lượng vật tư, nguyên liệu đầu vào; quản lý phịng, trừ dịch bệnh, an tồn mơi trường sinh thái sản xuất thủy sản - Xây dựng thể chế, sách đẩy mạnh thực đồng quản lý ngành thủy sản Để quản lý tài nguyên, bảo vệ đa dạng sinh học, quản lý phát triển thủy sản bền vững, phương pháp hữu hiệu thực đồng quản lý Nhà nước xây dựng, ban hành sách, quản lý phát triển theo khung pháp luật sách Các hoạt động xây dựng chế, sách thực đồng quản lý sau: 72 + Tổng kết mơ hình, hoạt động cộng đồng nghề cá; xây dựng Sổ tay hướng dẫn thành lập, tổ chức hoạt động, phát triển cộng đồng thủy sản; + Thực phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ, lợi ích cấp quyền, quyền với tổ chức xã hội nghề nghiệp, quan, tổ chức xã hội với cộng đồng ngư, nông dân quản lý tài nguyên, nguồn lợi, quản lý phát triển sản xuất thủy sản; + Lồng ghép Chương trình xây dựng nông thôn nội dung xây dựng phát triển cộng đồng ngư dân khai thác, nuôi trồng, chế biến, DVHC thủy sản, xây dựng làng cá văn minh; + Giao quyền sử dụng mặt nước ven biển, mặt nước NTTS cho cộng đồng ngư, nông dân quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ môi trường, NLTS; Xây dựng chế huy động vốn, quản lý, sử dụng Quỹ tái tạo nguồn lợi thủy sản từ cộng đồng tới cấp tỉnh, cấp trung ương; làng cá Quỹ tái tạo NLTS đồng thời Quỹ phát triển cộng đồng để tạo nguồn tài chủ động cho kế hoạch phát triển cộng đồng 4.2 Một số giải pháp ngành thủy sản nhằm tham gia có hiệu chuỗi giá trị tồn cầu 4.2.1 Giải pháp thị trƣờng - Các quan quản lý nhà nước theo chức phân cơng có trách nhiệm xây dựng Chương trình XTTM trọng điểm sản phẩm tôm cá tra xuất - Vasep DN CBTSXK với hỗ trợ Chương XTTM trọng điểm xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tiếp cận, mở rộng, phát triển thị trường, khai thác hợp đồng xuất ổn định sản phẩm giá trị gia tăng chế biến từ cá tra tôm; giảm tỷ lệ xuất phi lê cá tra từ 98% xuống 50% nâng sản phẩm giá trị gia tăng từ cá tra lên 50%; đồng thời nâng giá trị gia tăng sản tôm từ 35% lên 50% 73 Đây giải pháp có tính chất đột phá kế hoạch hành động tái cấu ngành thủy sản từ tới năm 2020 với kỳ vọng nâng giá trị kim ngạch xuất từ cá tra tôm lên mức tỷ USD vào năm 2020 4.2.2 Giải pháp khoa học công nghệ môi trường Giải pháp KHCN-MT xác định then chốt, chìa khóa hóa giải toán nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững ngành thủy sản Các hoạt động ưu tiên giải pháp gồm: - Hợp tác quốc tế nghiên cứu chuyển giao công nghệ, đưa vào sản xuất giống tôm sú, tôm he chân trắng, cá tra có chất lượng cao, bệnh; giống cá biển, rong biển, tôm hùm, tôm xanh - Áp dụng công nghệ nuôi tiên tiến thân thiện môi trường; - Áp dụng công nghệ vệ tinh quản lý tàu đánh cá biển; - Nghiên cứu, chuyển giao, áp dụng công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch đội tàu KTHS xa bờ, khai thác cá ngừ đại dương; - Nghiên cứu khoa học dinh dưỡng, xác lập công thức thức ăn cho giai đoạn phát triển tôm sú, tôm he chân trắng, cá tra, cá biển ni theo vịng đời sinh học; - Nghiên cứu nâng cao suất, chất lượng trồng ngô, đậu tương, sắn, chất lượng sản xuất bột cá; phối hợp quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất thức ăn thủy sản; - Nghiên cứu áp dụng công nghệ xử lý môi trường nước, chất thải rắn bùn đáy ao NTTS; - Nghiên cứu bệnh, phòng, trừ giám sát dịch bệnh thủy sản 4.2.3 Các giải pháp tổ chức, thể chế sách Đây hoạt động xuyên suốt, có ý nghĩa quan trọng kế hoạch hành động tái cấu ngành thủy sản Một số nội dung cụ thể gồm: - Rà soát, bổ sung, sửa đổi Luật thủy sản; 74 - Rà soát, xây dựng quy hoạch phát triển thủy sản; - Nâng cao lực, tổ chức lại máy quản lý nhà nước chuyên ngành thủy sản từ trung ương đến địa phương; - Quản lý hiệu hoạt động KTHS, quản lý tài nguyên, môi trường, nguồn lợi thủy sản; - Tổ chức lại mơ hình sản xuất biển, hoạt động DVHC nghề cá, khu công nghiệp NTTS, trung tâm nghề cá lớn; - Cổ phần hóa 100% DN nhà nước ngành thủy sản; - Phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác HTX; - Tổ chức liên doanh, liên kết sản xuất DN với hộ gia đình, cộng đồng ngư, nơng dân với vai trò nòng cốt DN chế biến thủy sản xuất khẩu; - Xây dựng sách, hoàn thiện thể chế, phát triển cộng đồng thực đồng quản lý hiệu ngành thủy sản 75 KẾT LUẬN Thủy sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam đứng thứ số mặt hàng xuất chủ lực, sau dệt may, da giày dầu thô Tuy nhiên Việt Nam chưa tận dụng lợi sản xuất thủy sản, sản phẩm xuất chủ lực chủ yếu hàng sơ chế, có giá trị gia tăng thấp Mặc dù việc chuyển dịch cấu sang sản phẩm qua chế biến tích cực, kim ngạch xuất tăng mạnh giai đoạn vừa qua dựa vào sản phẩm có giá trị gia tăng thấp Cùng với tác động hội nhập kinh tế quốc tế thủy sản Việt Nam phải chịu áp lực cạnh tranh ngày khốc liệt Để thúc đẩy tham gia có hiệu thủy sản Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản cần có hệ thống giải pháp đồng từ vĩ mô đến vi mô Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu nước liên quan đến ngành thủy sản, cụ thể phương hướng phát triển ngành thủy sản bền vững, chuỗi giá trị ngành thủy sản nước, nhiên, việc nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản tham gia Việt Nam chưa quan tâm cách thỏa đáng Để sâu, tìm hiểu tham gia Việt Nam chuỗi giá trị thủy sản tồn cầu từ đưa biện pháp nâng cao hiệu ngành thủy sản Việt, tác giả thực luận văn với đề tài: “Chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản tham gia Việt Nam” Luận văn giải số vấn đề lý luận thực tiễn sau: Tổng quan sở lý thuyết chuỗi giá trị toàn cầu chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản, tập trung phân tích đặc điểm, cấu, đối tượng tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu ngành thủy sản Từ đó, luận văn làm rõ khái niệm chuỗi giá trị, chuỗi giá trị thủy sản toàn cầu 76 Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý chuỗi giá trị ngành thủy sản quốc gia hàng đầu giới, từ đưa học quý báu cho Việt Nam Qua nghiên cứu quốc gia cụ thể Trung Quốc, Thái Lan…, luận văn đưa số học kinh nghiệm để nâng cao giá trị gia tăng cho ngành thủy sản xuất Việt Nam Khái quát toàn ngành thủy sản Việt Nam khía cạnh sản lượng, tình hình chế biến xuất để thấy lợi Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản Phân tích chi tiết tham gia tác nhân vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản, từ có góc nhìn tồn diện tiềm tác nhân chuỗi, giúp lựa chọn khâu có lợi để tham gia Cuối cùng, luận văn đề xuất số giải pháp để nâng cao vị trí Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản gồm: Nâng cao giá trị gia tăng yếu tố đầu vào, áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất chế biến chè, đẩy mạnh marketing xây dựng thương hiệu, nâng cao kỹ quản trị, xây dựng sở hạ tầng, đưa sách thúc đẩy xuất hàng thủy sản Bên cạnh có số kiến nghị đưa ra: xây dựng phát triển liên kết tác nhân chuỗi giá trị; nâng cấp chuỗi giá trị theo hướng liên kết chặt tác nhân; thúc đẩy mạnh mẽ vai trò hiệp hội, tăng cường vai trò khu vực tư nhân; thực hoạt động marketing, đa dạng hóa sản phẩm cho thị trường 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ADB - The Asian Development Bank, 2007 Để chuỗi giá trị hiệu cho người nghèo, Sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị, Hà Nội Bộ Công thương, 2013 Báo cáo thị trường thủy sản Hoa Kỳ Hà Nội Bộ Công thương, 2016 Báo cáo thị trường thủy sản Nhật Hà Nội Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, 2014 Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam, Hà Nội Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, 2015 Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam, Hà Nội Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, 2016 Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam Hà Nội Vũ Đức Hùng Thân Thị Hiền, 2016 Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững Indonesia học kinh nghiệm cho Việt Nam Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng MCD, Hà Nội Lưu Đức Khải, 2009 Năng lực tham gia hộ nông dân sản xuất nơng sản hàng hóa: cách tiếp cận từ chuỗi giá trị Đề tài cấp bộ, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Hà Nội Micheal E Porter, 2009 Lợi cạnh tranh: Tạo lập trì thành tích vượt trội kinh doanh Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ 10 Đào Mạnh Sơn CTV, 2004 Nghiên cứu nguồn lợi cá lớn vùng biển miền Trung Việt Nam Viện nghiên cứu hải sản Hải phịng 11 Thủ tướng Chính phủ, 2010 Quyết định việc phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản việt nam đến năm 2020 Hà Nội 12 Tổng cục thủy sản, 2013 Đề án thí điểm tổ chức khai thác, thu mua,chế biến xuất cá ngừ đại dương theo chuỗi giá trị 78 13 Tổng cục thủy sản, 2014 Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch năm 2013, phương hướng thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2014 14 Tổng Cục Thủy sản Việt Nam, 2014 Quyết định số 1167/QĐ-BNNTCTS, Ban hành chương trình hành động thực Đề án “Tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” 15 Tổng Cục Thủy sản Việt Nam, 2017 Quyết định số 655/QĐ-BNN- TCTS Về việc phê duyệt Kế hoạch chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ tái cấu ngành thủy sản giai đoạn 2017-2020 16 Trung tâm WTO-VCCI, 2009 Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) 17 Ngô Anh Tuấn, 2012 Khai thác cá ngừ đại dương-mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền biển,đảo Tạp chí cộng sản, số 66 (6/2012) 18 Ngô Anh Tuấn cộng sự, 2013 Báo cáo khảo sát đánh giá thí điểm tỉnh việc hình thành trung tâm phát triển thủy sản vùng đồng sông Cửu Long 19 Ủy ban nghề cá Trung Tây Thái Bình Dương WCPFC, 2011 Tổ chức Hiệp hội cá ngừ giải pháp quản lý phát triển bền vững nghề khai thác cá ngừ đại dương Việt Nam 20 VASEP, 2011-2017 Bản tin Thương mại Thủy sản theo tuần 21 VASEP, 2011-2017 Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam theo quý, theo năm 22 VASEP, 2017 Bản tin Thương mại Thủy sản số 8-2017 phát hành ngày 10-3-2017 23 Phạm Thị Hồng Vân, 2008 Tổng quan chuỗi cung ứng thủy sản Việt Nam 24 Nguyễn Thị Thúy Vinh cộng sự, 2013 Một số vấn đề lý luận phân tích chuỗi giá trị thủy sản Tạp chí Khoa học & Phát triển, Tập 11, Số 1, Trang 125 – 132 79 25 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, 2013 Nghiên cứu lợi so sánh cá ngừ đại dương khai thác Việt Nam.Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 26 Nguyễn Thị Thúy Vinh, 2014 Phân tích chuỗi giá trị thuỷ sản tỉnh Nghệ An Luận án tiến sỹ kinh tế phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội II TÀI LIÊU TIẾNG ANH 27 IDE-JETRO &UNIDO 2013, Regional Trade Standards Compliance Report, Meeting Standards, Winning Markets, East Asia 2013 28 FAO 2014, The State of World Fisheries and Aquaculture: Opportunities and challenges, ISBN 978-92-5-108275-1 (print) E-ISBN 978-92-5-108276-8 (PDF) 29 FAO 2016, The State of World Fisheries and Aquaculture: Contributing to food security and nutrition for all, ISBN ISBN 978-92-5109185-2 © FAO, 2016 30 National Marine Fisheries Service, Fisheries Statistics and Economics Division (Thuộc Bộ Thương mại Hoa Kỳ, Cục quản lý Đại dương Khí quyểnquốcgia), https://www.st.nmfs.noaa.gov/pls/webpls/trade_prdct.data_in ?qtype=IMP&qmnth=12&qyear=2016&qprod_name=CATFISH&qoutput=T ABLE 31 Uropean Union 2016, Special Eurobarometer 450, EU consumer habits regarding fishery and aquaculture products, ISBN 978-92-7962762-0, June 2016 80 ... sau: Sự tham gia ngành thủy sản Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu? Ngành thủy sảnViệt Nam đâu chuỗi giá trị tồn cầu? Cần phải làm để thúc đẩy khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu thủy sản Việt. .. gia Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản 48 3.2.2 Sự tham gia tác nhân chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản 49 3.2.3 Những nhân tố tác động tới tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn. .. liệu Việt Nam có khả tham gia cách có hiệu vào chuỗi giá trị thủy sản tồn cầu bối cảnh tồn cầu hóa hay không? Và cần làm để thúc đẩy tham gia ngành thủy sản Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị

Ngày đăng: 31/12/2019, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w