1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu ngành công nghệ thông tin: Kinh nghiệm của Đài Loan

167 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VIỆT DŨNG THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TỒN CẦU NGÀNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN: KINH NGHIỆM CỦA ĐÀI LOAN Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế quốc tế 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Bình Giang PGS, TS Nguyễn Duy Lợi Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và tài liệu luận án là trung thực và chûa đûợc công bố bất kỳ công trình nghiên cứu nào Tất cả những tham khảo và kế thừa đều đûợc tŕch ẫn và tham chiếu đ̀y đủ Nghiên cứu sinh Lê Việt Dũng MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục .ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ vii MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG TỒN CẦU NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐÀI LOAN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu và ngoài nước 1.2 Những giá trị của cơng trình nghiên cứu và ngoài nước, khoảng trống nghiên cứu và điểm của luận án 22 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TỒN CẦU NGÀNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN 25 2.1 Khái quát về chuỗi cung ứng toàn c̀u 25 2.2 Tham gia chuỗi cung ứng toàn c̀u của ngành công nghệ thông tin 39 2.3 Bới cảnh hình thành phát triển chuỗi cung ứng tồn c̀u ngành cơng nghệ thơng tin Đơng Á và hội tham gia của quốc gia khu vực 49 Chương 3: THỰC TIỄN THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TỒN CẦU NGÀNH CƠNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA ĐÀI LOAN 63 3.1 Bối cảnh nước quốc tế Đài Loan tham gia chuỗi cung ứng toàn c̀u ngành CNTT 63 3.2 Các sách biện pháp tham gia chuỗi cung ứng toàn c̀u của ngành CNTT Đài Loan 77 3.3 Quá trình tham gia vào chuỗi cung ứng tồn c̀u ngành cơng nghệ thơng tin của Đài Loan 91 3.4 Đánh giá việc tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghệ thông tin của Đài Loan 99 Chương 4: TRIỂN VỌNG THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH 121 4.1 Sự tham gia của ngành công nghệ thông tin của Việt Nam chuỗi cung ứng toàn c̀u 121 4.2 Bài học kinh nghiệm từ Đài Loan 135 4.3 Kiến nghị sách cho Việt Nam 142 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CEPD CM Council for Economic Planning Hội đồng lập kế hoạch phát and Development triển kinh tế Contract manufacturer Nhà sản xuất chuyên làm gia công CNTT EMS Công nghệ thông tin Electronic manufacturing Dịch vụ chế tạo điện tử services ERSO Electronics Research and Viện công nghiệp điển tử Service Organization FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment HSP Công viên khoa học Hsinchu Hsinchu Science Park ICT Information and Công nghệ thông tin truyền Communications Technology ITRI thông Industrial Technology Research Viện nghiên cứu công nghệ công nghiệp Institute KCX Khu chế xuất MOC Ministry of Communications Bộ truyền thông MOEA Ministry of Economic Affairs Bộ quan hệ kinh tế NDF National Development Fund Quỹ Phát triển Quốc gia NIES New Industrial Economy Nền kinh tế công nghiệp NSC National Science Council Hội đồng khoa học quốc gia OBM Original brand manufacturer Nhà sản xuất thương hiệu gốc ODM Original design manufacturer Nhà thiết kế gốc OECD Organization for Economic Co- Tổ chức hợp tác phát triển operation and Development kinh tế OEM Original equipment Nhà sản xuất thiết bị gốc manufacturer OSM Original strategy manufacturer Nhà sản xuất chiến lược gốc R&D Research & Development Nghiên cứu triển khai Tập đoàn Quốc tế sản xuất chất SMIC Taiwan Semiconductor bán dẫn Manufacturing Corp TSMC TSS Taiwan Semiconductor Công ty chế tạo sản phẩm bán Manufacturing Co., Ltd dẫn Taiwan Startup Stadium Sân vận động Startup Đài Loan VEIA Vietnam electronic industries Hiệp hội doanh nghiệp điện tử association Việt Nam WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bản chất loại thành viên mạng sản xuất 44 Bảng 2.2 Top 15 quốc gia hàng đầu xuất hàng hoá điện tử trung gian giới (1991, 2008) 55 Bảng 3.1 Chi tiêu R&D 20 doanh nghiệp công nghệ thông tin hàng đầu Đài Loan năm 2008 80 Bảng 3.2 FDI tốc độ tăng trưởng thương mại khu chế xuất Đài Loan, 1966-1986 (triệu USD) 82 Bảng 3.3 Phát triển kinh tế hệ thống giáo dục đại học dạy nghề ngành công nghệ Đài Loan 88 Bảng 3.4 Giá trị thương hiệu 10 thương hiệu tiếng toàn cầu Đài Loan lĩnh vực công nghệ thông tin năm 2015 99 Bảng 3.5 Thị phần giới số mặt hàng công nghệ thông tin phần mềm Đài Loan năm 2015 102 Bảng 3.6 Các công ty số hãng công nghệ thông tin tiếng Đài Loan Mỹ Trung Quốc 105 Bảng 3.7 Thứ hạng doanh nghiệp sản xuất đóng gói sản phẩm vi mạch Đài Loan năm 2014 108 Bảng 3.8 Mơ hình Hàn Quốc Đài Loan: tính hiệu quy mơ doanh nghiệp lớn nhỏ phát triển công nghệ thông tin 116 Bảng 4.1 Xuất nhập công nghệ thông tin Việt Nam giai đoạn 2011 2016 128 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Cấu trúc chiều dọc chuỗi cung ứng 28 Hình 2.2 Cấu trúc chiều ngang chuỗi cung ứng 29 Hình 2.3 Những yếu tố chi phối chuỗi cung ứng 32 Hình 2.4 Chuỗi cung ứng ngành cơng nghệ thông tin 41 Hình 3.1 Các tổ chức chủ yếu thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin Đài Loan 68 Hình 3.2.Chi tiêu R&D cho ngành công nghệ cao Đài Loan (triệu TWD) 80 Hình 3.3 Quá trình tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghệ thông tin Đài Loan 92 Hình 3.4 Số lượng linh kiện hãng máy tính mua nhà sản xuất Đài Loan 97 Hình 3.5 Vị trí Đài Loan thị trường vật liệu bán dẫn giới 100 Hình 3.6 Thị phần giới số mặt hàng công nghệ thông tin phần cứng Đài Loan năm 2011-2014 101 Hình 3.7 Tham gia chuỗi cung ứng khu vực Đông Bắc Á smartphone Đài Loan 103 Hình 3.8.Vai trò doanh nghiệp ICT Đài Loan hệ thống cung ứng máy tính bảng ba hãng thương hiệu hàng đầu giới 104 Hình 3.9.Thứ hạng doanh nghiệp thiết kế sản phẩm vi mạch Đài Loan top 20 hãng thiết kế hàng đầu giới năm 2013 (Tốc độ tăng trưởng % doanh thu triệu USD) 110 Hình 3.10 Xuất sản phẩm công nghệ thông tin phần cứng Đài Loan giai đoạn 2013-2019 114 Hình 4.1 Chuỗi cung ứng ngành công nghệ thông tin Việt Nam 126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Công nghệ thông tin (CNTT) ngành mũi nhọn Việt Nam, chiếm tới 28,9% tổng kim ngạch xuất nước năm 2017 đưa Việt Nam trở thành nước lớn thứ 14 giới xuất sản phẩm điện từ lớn thứ 12 giới kể từ năm 2015 lớn thứ ASEAN Tuy nhiên, 95% kim ngạch xuất ngành CNTT Việt Nam thuộc khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Doanh ngiệp nước chủ yếu dừng khâu gia công, lắp ráp Sức lan toả mối liên kết doanh nghiệp ngành CNTT nước với doanh nghiệp FDI yếu vai trò doanh nghiệp nước thực mờ nhạt, kể doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp phụ trợ cho ngành Sự phụ thuộc lớn vào vốn cơng nghệ nước ngồi khiến ngành CNTT Việt Nam sau nhiều năm phát triển tiếp tục “đứa trẻ chưa chịu lớn”, tiếp tục lệ thuộc vào doanh nghiệp nước lớn Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, từ khâu cung cấp kinh kiện đến khâu có giá trị gia tăng khác Mặc dù trở thành trung tâm lắp ráp sản phẩm CNTT khu vực Châu Á, Việt Nam chưa thể tiếp tục nâng cấp vị trí chuỗi cung ứng toàn cầu Điều đặt câu hỏi lớn: Việt Nam đứng đâu chuỗi cung ứng CNTT toàn cầu làm cách để cải thiện vị trí chuỗi cung ứng? Ở khu vực châu Á, Đài Loan trường hợp điển hình việc tham gia thành cơng chuỗi cung ứng ngành CNTT toàn cầu Với thương hiệu tiếng ngành CNTT Quanta, Compal, Honhai, Inventec, Petatron, Wistron, Acer, Asus, HTC… Đài Loan nỗ lực trở thành người khổng lồ công nghệ cao giới, thay đổi hình ảnh từ phân xưởng chuyên gia cơng cho tập đồn CNTT quốc tế, thành quốc gia sản xuất điện thoại thông minh máy tính bảng hàng đầu giới, đứng đầu số mạng sản xuất toàn cầu ngành CNTT Để tham gia hiệu vào chuỗi cung ứng ngành CNTT toàn cầu, Đài Loan hội tụ đủ điều kiện cần thiết giai đoạn phát triển, từ cơng đoạn cung 10 điều khơng khó khăn doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI lĩnh vực CNTT Tuy nhiên, hạn chế chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt việc đào tạo kỹ sư, chuyên gia giỏi lĩnh vực CNTT để tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ nhà máy FDI tham gia tốt vào chuỗi cung ứng toàn cầu, nên Việt Nam cần phải có giải pháp cụ thể để phát triển nguồn nhân lực ngành CNTT 5-10 năm tới Cụ thể là: - Cần tư quan điểm vừa toàn diện, vừa phân đoạn lao động theo trình tự chuỗi sản xuất cung ứng phù hợp với xu hướng phát triển khoa học công nghệ tiên tiến giới Cần xây dựng hồn thiện sách, tiêu chuẩn tiên tiến cho nguồn nhân lực chất lượng cao phân đoạn chuỗi cung ứng ngành CNTT; Kiểm tra, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực - Xây dựng cấu ngành hợp lý ngành CNTT, để từ xác định ưu tiên phát triển nguồn nhân lực: Cần xác định lĩnh vực sản xuất CNTT phù hợp với địa phương, phát triển bền vững có tính cạnh tranh, trọng phát triển cơng nghiệp phụ trợ phân đoạn liên quan, tiến đến xây dựng ngành sản xuất CNTT toàn diện, tự lực, hội nhập có thương hiệu Trong phân đoạn, có biện pháp phát triển nguồn nhân lực cách cụ thể - Cần xếp, phân đoạn, bổ sung, hoàn thiện sở đào tạo cấp đào tạo nguồn nhân lực ngành CNTT (đào tạo nghề, cao đẳng, đại học, sau đại học) Gắn đào tạo lý thuyết với thực hành, nghiên cứu khoa hoc, đặc biệt lòng say mê nghiên cứu khoa học Đổi mới, hệ thống học liệu, sở thí nghiệm, phương thức giảng dạy ngành CNTT; Tạo lập khung trình độ đào tạo, sát hạch theo tiêu chuẩn nước có ngành CNTT tiên tiến, tiến tới đáp ứng lao động không qua đào tạo lại - Cần rà soát chọn viện, trường đại học có lực, quy mơ phù hợp để tổ chức gắn kết chương trình đào tạo với thực tiễn sử dụng lao động doanh nghiệp ngành CNTT; vận dụng, khai thác có hiệu trợ giúp tổ chức xúc tiến thương mại, tổ chức nghiên cứu, phát triển khoa học kỹ thuật nước JETRO, JICA (Nhật Bản), KATECH (Hàn Quốc), INSA LYON (Pháp), 153 - Xây dựng viện nghiên cứu, ứng dụng tổ chức lĩnh vực CNTT Hợp tác nghiên cứu, đào tạo chuyên gia, nhà quản lý, kinh doanh, công nhân kỷ thuật cao với nước có trình độ CNTT tiên tiến khu vực giới cách có hiệu - Cần áp dụng mơ hình đào tạo liên kết bên: doanh nghiệp - viện, trường - quan quản lý nhà nước để đào tạo nguồn nhân lực tay nghề cao theo yêu cầu doanh nghiệp - Tích cực hợp tác nghiên cứu, thu hút chuyên gia nước chuyển giao, hỗ trợ phát triển CNTT Các chun gia ngồi nước làm nhiệm vụ tư vấn xây dựng chế, sách, tư vấn đổi công nghệ, nghiên cứu sản phẩm cho doanh nghiệp nhỏ vừa; khuyến khích thu hút lực lượng lao động từ du học sinh, người hợp tác lao động nước trở nước để làm việc ngành CNTT Thứ ba, phát triển cụm liên kết ngành CNTT - Nhà nước cần có biện pháp quy hoạch tổng thể phát triển ngành CNTT, từ xây dựng khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp, công viên công nghệ trọng điểm để thu hút quy tụ, đầu tư doanh nghiệp, tạo liên kết, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp CNTT - Hình thành cụm cơng nghiệp điện tử (cluster): Hình thành cụm công nghiệp điện tử thúc đẩy quy tụ, đầu tư doanh nghiệp nhằm tạo liên kết, nâng cao hiệu hoạt doanh nghiệp điện tử Cần nghiên cứu xây dựng sách, hỗ trợ thành lập cụm công nghiệp điện tử Thứ tư, chủ động phát triển mạnh liên kết sản xuất nước quốc tế để kiểm soát được hoạt động của chuỗi cung ứng - Các doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm thơng tin thị trường, ngành hàng tiềm chuẩn mực quốc tế, sở định hướng xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn, tập trung hình thành mảng sản xuất chuyên biệt ngành công nghiệp điện tử toàn cầu - Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh liên kết theo chiều ngang chiều dọc Các doanh nghiệp ngành hàng phải liên kết với để phát huy lợi 154 doanh nghiệp nâng cao khả cung ứng, triển khai hợp đồng có giá trị lớn, bước chiếm lĩnh thị trường Về chiều dọc, doanh nghiệp phải chủ động liên kết với ngân hàng, quỹ đầu tư sở đào tạo để huy động vốn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nâng cấp công nghệ - Tăng cường vai trò tổ chức ngành hàng ngành CNTT để kết nối liên kết doanh nghiệp, nhằm mục đích xúc tiến đầu tŭ, xúc tiến thŭŏng mại, trao đổi thông tin công nghẹ̆, đào tạo kỹ thuặt, kinh nghiẹ̆m sản xuất, trao đổi kinh nghiẹ̆m bán hàng, đặc biẹ̆t thông tin nguồn cung cấp nguyên liẹ̆u, phụ liẹ̆u phục vụ cho sản xuất sản phẩm trung gian ngành CNTT, tham gia đề xuất xây dựng chiến lŭợc chung cho ngành - Chủ động liên kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước để sản xuất linh kiện, chi tiết, sản phẩm trung gian… Nhà nước cần xây dựng sách thuận lợi để mời gọi nhà đầu tư nước lớn giới đầu tư vào Việt Nam có sách ưu tiên cho doanh nghiệp nước tham gia, liên kết với doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp nước cần trọng vai trò hiệp hội, Hiệp hội Điện tử Việt Nam, Hiệp hội công nghiệp phụ trợ, hình thành trung tâm phân phối đầu mối phân phối sản phẩm để có đủ lực để đàm phán loại sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam cung ứng, giá cả, số lượng chất lượng hàng hoá, phương thức giao hàng hợp lý để giảm chi phí chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ năm, coi trọng vai trò của doanh nghiệp vừa nhỏ, trọng xây dựng quảng bá hình ảnh doanh nghiệp để tăng cường mức độ tín nhiệm giao dịch với nhà cung ứng - Khuyến khích có sách ŭu đãi doanh nghiẹ̆p vừa nhỏ đầu tŭ đổi công nghẹ̆, máy móc thiết bị hiẹ̆n đại, khơng nhiễm mơi trŭờng - Tích cực cải tiến quy trình sản xuất hoàn thiện tiêu chuẩn cung ứng sản phẩm, linh kiện cho nhà máy có vốn FDI Samsung, Itel, LG… Đây vấn đề cần trọng giải doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 155 nhà cung cấp cho doanh nghiệp FDI tỷ lệ sản phẩm lỗi hàng công đoạn PQC (công đoạn kiểm tra đầu/giữa/cuối) khơng quy trình kỹ thuật lớn - Hỗ trợ xây dựng nâng cao lực tham gia chuỗi cung ứng doanh nghiệp vừa nhỏ Tích cực liên kết nhà đầu tư nước lớn (như Samsung) để mở rộng chương trình tư vấn cải tiến doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia hiệu vào chuỗi cung ứng, trở thành nhà cung cấp cấp cho nhà máy tập đoàn lớn đầu tư Việt Nam - Xây dựng chiến lược chủ động nguồn cung nguyên liệu, thiết bị, linh kiện sản phẩm khác cho doanh nghiệp vừa nhỏ, giúp doanh nghiệp vừa nhỏ tận dụng hiệu nguồn nguyên vật liệu nước, hạn chế nhập khẩu, bước tự túc nguyên liệu nước, đồng thời hạn chế giảm thiểu hàng tồn kho, hàng lỗi sản phẩm tham gia chuỗi cung ứng Thứ sáu, phát triển kết cấu hạ t̀ng phục vụ công nghiệp CNTT - Đối với công nghiệp CNTT, cảng hàng khơng giữ vai trò quan trọng linh kiện, sản phẩm vận chuyển theo hình thức đóng hộp gửi hàng khơng Do đó, việc phát triển cảng hàng không vùng, cụm liên kết ngành công nghiệp CNTT cần quan tâm - Hệ thống cấp điện ổn định cần thiết ngành công nghiệp CNTT Tiểu kết chương Từ kết nghiên cứu chương 4, tác giả luận án đến số kết luận sau đây: Thứ nhất, Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu ngành CNTT từ thập niên 1990, đạt nhiều thành tựu đáng kể việc đưa ngành CNTT trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có giá trị kim ngạch xuất sản phẩm đứng hàng đầu kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam Từ chỗ khơng có ngành CNTT, Việt Nam gia nhập thị trường giới, tham gia ngày sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu ngành CNTT Thứ hai, đánh giá ngành công nghiệp non trẻ, ngành CNTT Việt 156 Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu gặp nhiều hạn chế Phần lớn khâu mang lại giá trị cao chuỗi cung ứng nhà đầu tư nước nắm giữ, doanh nghiệp Việt Nam tham gia khâu gia công, lắp ráp linh kiện sản phẩm Trong vấn đề cung cấp nguyên liệu thiết bị, Việt Nam dừng chân nhà cung ứng cấp cấp (bao bì, đóng gói sản phẩm, ốc vít, linh kiện nhỏ), lại khâu mẫu mã, thiết kế sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp đầu tư nước nắm giữ Đây hạn chế bản, nhiều nguyên nhân khác nhau, cho thấy việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu việc làm không đơn giản Thứ ba, nghiên cứu kinh nghiệm Đài Loan đem lại nhiều học quý giá cho Việt Nam , kể mặt sách, giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng thương hiệu Các học giúp Việt Nam nhận thấy điều kiện cần đủ để ứng dụng học kinh nghiệm Việt Nam chưa đủ, cần tiếp tục phải phát triển kinh tế lên trình độ cao hơn, có đuổi bắt cơng nghệ hiệu hơn, nguồn nhân lực chất lượng thể chế sách hồn chỉnh Thứ tư, luận án rút số kiến nghị sách dựa điều kiện thực tế ngành CNTT Việt Nam học rút từ Đài Loan Để ngành CNTT Việt Nam tham gia hiệu vào chuỗi cung ứng tồn cầu, cần phải có hàng loạt sách hỗ trợ khác nhau, để phát huy lợi thế, hạn chế thách thức mà ngành CNTT Việt Nam gặp phải Để phát triển ngành CNTT phát triển, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng chuỗi giá trị toàn cầu, cần nghiên cứu học kinh nghiệm quốc gia trước, có Đài Loan, dựa thực tiễn đất nước để xây dựng sách, biện pháp đột phá cho ngành CNTT phù hợp với điều kiện mới, tình hình 157 KẾT LUẬN Luận án rút kết luận sau đây: Thứ nhất, tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu nhiệm vụ cần thiết quốc gia để nâng cấp vị trí thứ hạng kinh tế quốc gia sản phẩm chủ lực quốc gia thị trường quốc tế Để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, quốc gia sử dụng nhiều loại biện pháp sách khác nhau, tuỳ ngành/sản phẩm) việc tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu khơng đơn giản.Nó đòi hỏi trước hết nội lực doanh nghiệp nội địa, khả cạnh tranh doanh nghiệp, sách hỗ trợ từ phủ, để giảm thiểu rủi ro tính đứt gãy vốn tiềm tàng chuỗi cung ứng Đặc biệt điều kiện chuỗi cung ứng toàn cầu ngành CNTT có mức độ gia cơng sản phẩm th cao Nội lực doanh nghiệp quốc gia định vị trí tham gia vào chuỗi cung ứng mức độ khác Thứ hai, khu vực Đông Á, tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu ngành CNTT tỏ động, hình thành nhà cung ứng bậc cao (Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc), nhà cung ứng bậc thấp (Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc), Việt Nam nước khác Trong thời đại cách mạng CNTT 4.0 phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng đến tất quốc gia giới khu vực Đông Á, nước khu vực đứng trước hội thách thức lớn tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu ngành CNTT Thứ ba, tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu ngành CNTT Đài Loan đầu thập kỷ 1980, trước Việt Nam thập kỷ, gặt hái nhiều thành công Cho đến nay, Đài Loan đánh giá tham gia đến vị trí OBM, tham gia mạnh vào tầng lớp cung ứng OEM ODM Các sản phẩm CNTT Đài Loan đứng vị trí cao giới, có sức cạnh tranh cao Trong trình tham gia chuỗi cung ứng, Đài Loan tránh đứt gãy chuỗi, có liên kết mạnh mẽ khâu chuỗi Mặc dù số hạn chế, nhìn chung việc tham gia chuỗi cung ứng Đài Loan đánh giá thành công, nhiều ngun nhân khác nhau, khơng thể khơng kể 158 đến hiệu sách biện pháp quyền Đài Loan suốt thập kỷ qua việc nâng cấp vị trí tham gia chuỗi cung ứng doanh nghiệp CNTT Đài Loan Thứ tư, ngành CNTT Đài Loan đem lại nhiều học kiến nghị sách thiết thưc cho Việt Nam, đặc biệt diều kiện ngành CNTT Việt Nam non trẻ, có đóng góp tích cực xuất tăng trưởng kinh tế So với Đài Loan, Việt Nam chưa tích luỹ đủ điều kiện để nâng cấp vị trí ngành CNTT chuỗi cung ứng toàn cầu nhiều nguyên nhân khác Các kinh nghiệm Đài Loan hồn tồn có ý nghĩa thực tiễn, giúp Việt Nam nhìn nhận lại thiếu sót, điểm nghẽn ngành CNTT tham gia thị trường giới Tác giả luận án đưa nhóm kiến nghị sách số giải pháp để thực kiến nghị Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam thực tiễn tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu ngành CNTT Đài Loan, kiến nghị sách giải pháp hy vọng có giá trị thực tiễn nhằm giúp Việt Nam nâng cao lực sản xuất ngành CNTT, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu 159 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1) Lê Việt Dũng (2016), "Đài Loan trình tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu ngành CNTT", Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số - 2016, trang 59 - 72 2) Lê Việt Dũng (2016), "Chính sách phát triển ngành CNTT Đài Loan để tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số - 2016, trang 39 - 50 3) Lê Việt Dũng (2015), "Chương I: Quan niệm quan điểm khoa học nâng cấp ngành tham gia mạng sản xuất quốc tế" Nguyễn Bình Giang (Chủ biên, 2015), "Nâng cấp ngành với vấn đề tham gia mạng sản xuất quốc tế: Kinh nghiệm Đông Á", Nhà xuất Khoa học xã hội 4) Lê Việt Dũng (2015), "Chương III, mục 3.2: Kinh nghiệm nâng cấp ngành điện tử Đài Loan" Nguyễn Bình Giang (Chủ biên, 2015), "Nâng cấp ngành với vấn đề tham gia mạng sản xuất quốc tế: Kinh nghiệm Đông Á", Nhà xuất Khoa học xã hội 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Ban Chỉ đạo Quốc gia CNTT Bộ Thông tin Truyền thông (2013), Thông tin số liệu thống kê về CNTT truyền thông Việt Nam năm 2013, Hà Nội Nguyễn Hồng Bắc, Mạng sản xuất toàn c̀u ngành điện tử: Cấu trúc và chế vận hành, Viện Kinh tế Chính trị Thế giới Nguyễn Cơng Bình (2008), Quản lý chuỗi cung ứng, NXB Thống Kê, Hà Nội H.Chung (2014), Chuỗi cung ứng toàn c̀u, Doanh nghiệp Việt khâu chót, TTXVN/Vietnam+ ngày 22/04/14 Mạnh Dương (2010), Đài Loan ẫn đ̀u về OEM, báo Doanh nhân Sài Gòn, 29/12/2010 Nguyễn Tấn Dũng (2013), CNTT lợi thế đặc biệt của Việt Nam, phát biểu Diễn đàn Cấp cao CNTT Truyền thông Việt Nam 2013 ngày 20/6/2013 Eckart Dutz (2009), DN VN chuỗi cung ứng toàn c̀u, Ba tiêu ch́ để không bị thay thế”, Thời báo Diễn đàn Doanh nghiệp ngày 25/6/2009 Eric A Morris (2012), Ai thu tóm giá trị hệ thớng phát minh đổi tồn c̀u? Nghiên cứu tình h́ng iPod của Apple; Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright niên khóa 2012-2014, Kim Chi dịch Financial Times (2014), Việt Nam - mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng tồn c̀u, Thời báo Tài ngày 20/5/2014 10 Nguyễn Bình Giang (chủ biên-2015), Nâng cấp ngành với vấn đề tham gia mạng sản xuất quốc tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Thái hà (2016), Công nghiệp điện tử: thua trắng sân nhà, Báo Sài Gòn đầu tư tài chính, 20/10/2016 12 Lê Hồng (2014), Điện tử, CNTT trở thành ngành công nghiệp chủ lực, Thời báo Kinh tế Sài gòn ngày 11/6/2014 13 Huỳnh Hoa (2016), Cơng nghiệp điện tử – viễn thông Đài Loan: Người khổng lồ thầm 161 lặng; http://www.tbvtsg.com.vn/show_article.php?id=14697&ln_id=66, Huỳnh Hoa dịch từ New York Time 14 Phạm Thị Huyền (2016), Chuỗi cung ứng âưới tác động của cơng nghiệp 4.0, Tạp chí Vietnam Logistics, INNS 2354-0796, tháng 11 15 Giang Bỉnh Khôn (1995), Kinh tế Đài Loan: vấn đề và đối sách, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Lê Thị Ái Lâm (2012), Mạng sản x́t tồn c̀u vai trò của công ty đa quốc gia, NXB khoa học xã hội 17 Ngọc Lan (2008), Công nghiệp điện tử Việt Nam giữa hai gọng kềm, Thời báo Kinh tế Sài gòn ngày 29/12/2008 18 Hảo Linh (2015), Hướng đến hệ khởi nghiệp mới, Tạp chí Tia sáng, 2428/9, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=112&News=9045&CategoryID=43 19 Michael Hugos (2010), Tinh hoa quản trị chuỗi cung ứng, NXB tổng hợp TP Hồ CHí Minh, trang 7; Cao Hồng Đức dịch, 2014 20 Lê Nam (2005), Khám phá thung lũng Silicon Đài Loan, Tuổi trẻ online, 8/9/2005, http://chuyentrang.tuoitre.vn/TTC/Index.aspx?ArticleID=97048&ChannelID=3 21 NXB Chính trị quốc gia (2016), Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện đại hội đại biểu toàn cầu lần thứ XII Đảng, hà Nội 22 NXB tổng hợp TP Hồ CHí Minh (2014), tinh hoa quản trị chuỗi cung ứng; Cao Hồng Đức dịch, 2014 23 Mỹ Quyên (2013), Đào tạo nhân lực công nghệ cao: Nghịch lý, Thời báo Diễn đàn Doanh nghiệp ngày 18/11/2013 24 Nhân Sơn (2012), Chuỗi cung ứng tồn c̀u: Việt Nam chưa biết định vị mình, Thời báo Ngân hàng ngày 11/5/2012 25 Phạm Tâm (2013), Ngành cơng nghiệp máy t́nh Đài Loan gió đổi chiều, Báo doanh nhân Sài Gòn, 17/7/2013 26 Nguyễn Đăng Thành (2018), Đánh giá sách cơng Việt Nam: vấn đề giải pháp, Tạp chí cộng sản, 17/12/2018 162 27 Võ Văn Thanh – Phạm Quốc Trung (2014), Tổng quan hệ thớng đánh giá chuỗi cung ứng, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, Vol 17, NoQ3 28 Linh Thủy, Thanh Hà (2010), Định hướng phát triển công nghệ của Đài Loan, Tạp chí Tia Sáng, 18/10 29 TSMC (2014), “TSMC Board of Directors Meeting Resolutions” Ngày 12 tháng năm 2014 30 Hữu Tuấn (2017), Phát triển công nghiệp hỗ trợ điện tử Việt Nam: không liên kết, mất hết thị trường, Báo đầu tư online, 11/12/2017 31 Trần Văn Tùng (2007), Công nghiệp điện tử Đông Á mạng lưới sản xuất tồn cầu, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 5, 2007 32 Văn phòng Ban đạo Quốc gia CNTT Hội tin học Việt Nam (2013), Chỉ số sẵn sàng cho ứng dụng phát triển CNTT - truyền thông Việt Nam năm 2013, Hà Nội 33 Việt Báo (2005), TSMC - chân âung thu nhỏ của ngành công nghiệp bán ẫn - Tin Tong hop, http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/TSMC-chan-dung-thunho-cua-nganh-cong-nghiep-ban-dan/10910042/217/ 34 Lực Vũ (2014), Bước chiến lược của doanh nghiệp CNTT, Vietnam+ ngày 14/02/14 35 Wolfgang Wiegel cộng (2011), Nghiên cứu chiến lược về chuỗi giá trị ngành, đặc biệt về xuất và lực cạnh tranh, Báo cáo Multrap, WTOC2D, Hà Nội B Tiếng Anh 36 AnnaLee Saxenian (2002), Transnational communities and the evolution of global production networks - the case of taiwan, china and india,Journal of Industry and Innovation, Vol 9, Issue 2, 37 Bongsug Chae, HsiuJu Rebecca Yen Chwen Sheu (2005), IT and SC collaboration - Moderating effects of existing relationships between partners, IEEE Transactions on Engineering management, vol 2, Issue 163 38 Bureau of industry development (2013), 2013 industrial development in Taiwan, MOEA, Taiwan 39 Byron Gangnes and Ari Van Assche (2010), Global production networds in electronics and intra Asian trade, Working Paper No 2010-4, March, Hawai 40 Chopra Sunil Pter Meindl (2001), “Supplychain management: strategy, planing anâ operation” Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall c.1) 41 Chris Hung (2015), Outlook of Taiwan ICT industry: current status and development strategies, Market intelligence & consulting institute (MIC), Taiwan 42 Christopher Wood
 James Tetlow (2013), Global supply chain operation in the APEC region: case study of the electrical and electronics industry, APEC policy support Unit, July 43 Chuing Prudence Chou (2014), Eâucation in Taiwan: Taiwan’s colleges anâ university, Brookings, Number 16 of 20, November 44 Debnath Sajit Chandra (2010), Key determinants of information and communications technology to promote knowledge-based economy in East Asia, Ritsumeikan Universoty, Japan 45 Dieter Ernst (1995), New Opportunities and Challengers for Taiwan's electronics industry - the role of international cooperation, California Digital Library, University of California 46 Douglas M.Lambert, Martha Cooper, Pagh (1998), Supply chain management: implementation issues and research opportunities, The international journal of logistics management, Vol 9, No 47 Dr Jason Tsai Hsiu-Yu Hung, The conpetitive Strategies of Taiwanese Hi-tech industry, Nationa; Taipei University, Taiwan 48 Ganesham, Ran and Terry P.Harrison, 1995, “An introduction to supply chain management”, 49 Handfiels Nichols (1999), Introduction to supply chain management, Upper Saddle River, Prentice Hall 164 50 Heribert Dieter (2009), Industrial Upgrading Through Foreign Direct Investment in Central European Automotive Manufacturing 51 Hiroshi Oikawa (2008), Empirical global value chain analysis in electronics and automobile industries - an application of asian international input-output tables 52 Hubert Escaith (2013), International supply chains, trade in value-added and development - a small economy's perspective, Báo cáo hội nghị “Chuỗi giá trị toàn cầu: Chúng ta đâu?” Tokyo tháng năm 2013 53 IMF (2001), The information technology revolution, IMF economic outlook 54 Jing Dong Yan, Lorraine Eden (1992), Export processing zones in Asia: a comparative study, Asian Survey, Vol 32, No 55 Julius H Johnson Jr., Bindu Arya, Dinesh A Mirchandani (2013), Global integration strategies of small and medium multinationals - evidence from taiwan, Tạp chí World Business (43) 56 Kawakami, Momoko (2008), Exploiting the Modularity of Value Chains Inter-firm Dynamics of the Taiwanese Notebook PC Industry 57 Kenichi Ohno (2011), Taiwan policy drive for innovation, GRIPS, Japan, May 58 Lambert, Stock Elleam (1998), “Funâaments of Logistics Management”, Boston MA: Irwin/McGraw-Hill, c.14) 59 Lawrence J.Lau (2012), The long term economic growth of Taiwan, Working paper No 13, Hong Kong, December 60 Mentzer, De Witt, James (2001), Defining supply chain management, Journal of Business logistics 61 Ministry of education (2012), Techonological and vocational education in Taiwan, Taiwan, August 62 Morris H Crawford (1986), Programming the invisible hand: the computerization of Korea and Taiwan, Harvard University center for information policy research, p55 165 63 National Science Council, (2010) Indicators of Science and Technology, Taiwan, 2009 Website:http://www.nsc.gov.tw/tech/index.asp 64 OECD (2013), Interconnected economies: benefiting from global value chain, Geneva OECD 65 OECD, (2011), OECD Guide to Measuring the Information Society 2011 OECD Publishing, Paris 66 Penny Bamber, Karina Fernandez-Stark, Gary Gereffi, Andrew Guinn (2014), Connecting Local Producers in Developing countries to regional and global value chains, OECD Trade Policy (160) 67 Robert As, J.Megan Greene (2007), Taiwan in the 21st century, Routledge Pulbication, USA 68 Ron Gangnes Ari Van Assche (3/2010), Global production networks in electronics and intra-asian trade, Tổ chức nghiên cứu kinh tế trường đại học Hawaii 69 Shahrun Nizam Abdul – Aziz (2017), International production networks in East Asia’s electronics inâustry , Review of integrative business & economic research, Vol 6(1), ISSN 2414-6722 70 Shin Horng Chen, Pei Chang Wen, Meng Chung Liu (2011), Trends in public and private investments in ICT R&D in Taiwan, JRC, European Commission, JRC 63993-2011 71 Shintaku Park (2012), Supply chain networks of IT industry in east asian from the viewpoint of Japan's core competence, Trung tâm nghiên cứu quản lý chế tạo, Khoa kinh tế trường Đại học Tokyo 72 Shuhei Yamada, Kentaro Ogura, Nikkei staff writers (2014), The Taiwancentric way of making smartphones, Nikkei Asian review, 7/8/2014 73 Stephanie Barrientos, Gary Gereffi, Arianna Rossi (2010), Economic and social upgrading in global production networks - developing a framework for analysis, Đại học Manchester 166 74 Susitar Asree (2010), Challengers in the Global SC - Exploitation versus Exploration strategy, Luận án tiến sĩ triết học chuyên ngành quản lý chế tạo công nghệ Đại học Toledo 75 T.J Sturgeon M Kawakami (2010), Global value chains in the electronics industry - was the crisis a window of Opportunity for Developing countries 76 The Economist Intelligence Unit, Taiwan's Technology Industry Marks Global Success, www.forbescustom.com 77 Timothy J Sturgeon (2011), Global value chains in the electronic industry: characteristics, crisis and upgrading oppotuNIE for firms from developing countries, International Journal technological learning, innovation and development, Vol 4, No 1/2/3 78 Vincent Wei Cheng Wang (1994), Development the Information industry in Taiwan: entrepreneurial state, guerrilla capitalists and accommodative technologistists, Annual meeting of American political Science Association 79 World Technology Evaluation Centre (1997), Taiwan's electronis industry 80 Worldbank (2004), Global production networking and technological change in East Asia 81 Xiang Quan Zeng, Chyi Herng Chang, Trevor Bain(2012), The Information technology inâustry ’s brain circuit unâer stress: the Uniteâ, Taiwan, China, Remin University of China; National Chengchi University (Taiwan), University of Alabama (USA), ILERA 2012 meeting 82 Xianing Wu (2010), China's ict industry and east asian regional produtin networks, Luận án tiến sĩ chuyên ngành khoa học trị nghiên cứu quốc tế đại học Birmingham 83 Yao Chew, Ruijian Li (2007), Taiwan: semiconductor cluster, Harvard Business School, May 167 ... trạng tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu ngành CNTT Đài Loan, thành công hạn chế việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu ngành CNTT Đài Loan Nghiên cứu việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu ngành. .. CNTT cầu ngành Ngành CNTT Đài Loan nằm đâu CNTT chuỗi cung ứng toàn cầu khu vực Đơng Á? Chương Thực tiễn tham gia Phân tích q trình Đài Loan tham gia chuỗi tồn cung cầu ứng tham gia chuỗi cung chuỗi. .. tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu ngành CNTT Đài Loan; sách biện pháp chủ yếu giúp ngành CNTT Đài Loan tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu + Nghiên cứu thành tựu hạn chế ngành CNTT Đài Loan tham gia

Ngày đăng: 08/05/2019, 17:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chỉ đạo Quốc gia về CNTT và Bộ Thông tin và Truyền thông (2013), Thông tin và số liệu thống kê về CNTT và truyền thông Việt Nam năm 2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin và số liệu thống kê về CNTT và truyền thông Việt Nam năm 2013
Tác giả: Ban Chỉ đạo Quốc gia về CNTT và Bộ Thông tin và Truyền thông
Năm: 2013
2. Nguyễn Hồng Bắc, Mạng sản xuất toàn c̀u trong ngành điện tử: Cấu trúc và cơ chế vận hành, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng sản xuất toàn c̀u trong ngành điện tử: Cấu trúc và cơ chế vận hành
3. Nguyễn Công Bình (2008), Quản lý chuỗi cung ứng, NXB Thống Kê, Hà Nội 4. H.Chung (2014), Chuỗi cung ứng toàn c̀u, Doanh nghiệp Việt vẫn ở khâu chót, TTXVN/Vietnam+ ngày 22/04/14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chuỗi cung ứng, NXB Thống Kê, Hà Nội "4. H.Chung (2014), "Chuỗi cung ứng toàn c̀u
Tác giả: Nguyễn Công Bình (2008), Quản lý chuỗi cung ứng, NXB Thống Kê, Hà Nội 4. H.Chung
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2014
5. Mạnh Dương (2010), Đài Loan ẫn đ̀u về OEM, báo Doanh nhân Sài Gòn, 29/12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đài Loan ẫn đ̀u về OEM
Tác giả: Mạnh Dương
Năm: 2010
6. Nguyễn Tấn Dũng (2013), CNTT là lợi thế đặc biệt của Việt Nam, bài phát biểu tại Diễn đàn Cấp cao CNTT và Truyền thông Việt Nam 2013 ngày 20/6/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CNTT là lợi thế đặc biệt của Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tấn Dũng
Năm: 2013
7. Eckart Dutz (2009), DN VN trong chuỗi cung ứng toàn c̀u, Ba tiêu ch́ để không bị thay thế”, Thời báo Diễn đàn Doanh nghiệp ngày 25/6/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DN VN trong chuỗi cung ứng toàn c̀u, Ba tiêu ch́ để không bị thay thế”
Tác giả: Eckart Dutz
Năm: 2009
8. Eric A. Morris (2012), Ai thu tóm giá trị trong hệ thống phát minh đổi mới toàn c̀u? Nghiên cứu tình huống iPod của Apple; Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright niên khóa 2012-2014, Kim Chi dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ai thu tóm giá trị trong hệ thống phát minh đổi mới toàn c̀u? Nghiên cứu tình huống iPod của Apple
Tác giả: Eric A. Morris
Năm: 2012
9. Financial Times (2014), Việt Nam - mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn c̀u, Thời báo Tài chính ngày 20/5/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam - mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn c̀u
Tác giả: Financial Times
Năm: 2014
11. Thái hà (2016), Công nghiệp điện tử: thua trắng trên sân nhà, Báo Sài Gòn đầu tư tài chính, 20/10/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp điện tử: thua trắng trên sân nhà
Tác giả: Thái hà
Năm: 2016
12. Lê Hoàng (2014), Điện tử, CNTT trở thành ngành công nghiệp chủ lực, Thời báo Kinh tế Sài gòn ngày 11/6/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện tử, CNTT trở thành ngành công nghiệp chủ lực
Tác giả: Lê Hoàng
Năm: 2014
14. Phạm Thị Huyền (2016), Chuỗi cung ứng âưới tác động của công nghiệp 4.0, Tạp chí Vietnam Logistics, INNS 2354-0796, tháng 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuỗi cung ứng âưới tác động của công nghiệp 4.0
Tác giả: Phạm Thị Huyền
Năm: 2016
15. Giang Bỉnh Khôn (1995), Kinh tế Đài Loan: vấn đề và đối sách, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Đài Loan: vấn đề và đối sách
Tác giả: Giang Bỉnh Khôn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1995
16. Lê Thị Ái Lâm (2012), Mạng sản xuất toàn c̀u và vai trò của các công ty đa quốc gia, NXB khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng sản xuất toàn c̀u và vai trò của các công ty đa quốc gia
Tác giả: Lê Thị Ái Lâm
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
Năm: 2012
17. Ngọc Lan (2008), Công nghiệp điện tử Việt Nam giữa hai gọng kềm, Thời báo Kinh tế Sài gòn ngày 29/12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp điện tử Việt Nam giữa hai gọng kềm
Tác giả: Ngọc Lan
Năm: 2008
19. Michael Hugos (2010), Tinh hoa quản trị chuỗi cung ứng, NXB tổng hợp TP Hồ CHí Minh, trang 7; Cao Hồng Đức dịch, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa quản trị chuỗi cung ứng
Tác giả: Michael Hugos
Nhà XB: NXB tổng hợp TP Hồ CHí Minh
Năm: 2010
20. Lê Nam (2005), Khám phá thung lũng Silicon Đài Loan, Tuổi trẻ online, 8/9/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khám phá thung lũng Silicon Đài Loan
Tác giả: Lê Nam
Năm: 2005
23. Mỹ Quyên (2013), Đào tạo nhân lực công nghệ cao: Nghịch lý, Thời báo Diễn đàn Doanh nghiệp ngày 18/11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nhân lực công nghệ cao: Nghịch lý
Tác giả: Mỹ Quyên
Năm: 2013
24. Nhân Sơn (2012), Chuỗi cung ứng toàn c̀u: Việt Nam chưa biết định vị mình, Thời báo Ngân hàng ngày 11/5/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuỗi cung ứng toàn c̀u: Việt Nam chưa biết định vị mình
Tác giả: Nhân Sơn
Năm: 2012
25. Phạm Tâm (2013), Ngành công nghiệp máy t́nh Đài Loan gió đổi chiều, Báo doanh nhân Sài Gòn, 17/7/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành công nghiệp máy t́nh Đài Loan gió đổi chiều
Tác giả: Phạm Tâm
Năm: 2013
18. Hảo Linh (2015), Hướng đến thế hệ khởi nghiệp mới, Tạp chí Tia sáng, 24- 28/9, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=112&News=9045&CategoryID=43 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w