LIÊN KẾT VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỂ ĐẨY MẠNH SỰ THAM GIA VÀO CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
569,19 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LUẬN ÁN TIẾN SĨ LIÊN KẾT VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỂ ĐẨY MẠNH SỰ THAM GIA VÀO CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã ngành: 9310106 Nguyễn Thị Minh Thư Hà Nội, 2021 Luận án hoàn thành tại: Trường Đại học Ngoại thương Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Thị Tường Anh PGS, TS Nguyễn Thị Thùy Vinh Phản biện1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp Vào hồi ngày tháng năm Có thể tham khảo luận án Thư viện Quốc gia thư viện trường Đại học Ngoại thương CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Thị Minh Thư, Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Thị Thùy Vinh, Phạm Hương Giang (2021), “Foreign Direct Investment - Small and Medium Enterprises Linkages and Global Value Chain Participation: Evidence from Vietnam”, Journal of Asian Finance, Economics and Business Vol No (2021) 1217–1230 – Scopus SciMago CiteScore2019 (0.5), SJR2019 (Q3; 0.192), and SNIP2019 (1.219) scores Nguyễn Thị Minh Thư (2020), “Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam chuỗi cung ứng tồn cầu ngành cơng nghiệp điện tử”, Tạp chí Kinh tế dự báo Số 24 tháng 8/2020 ISSN 0866-7120 Nguyễn Thị Minh Thư, Nguyễn Thu Giang (2020), “Ảnh hưởng môi trường kinh doanh, khả tiếp cận tài trình độ công nghệ tới tham gia doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu”, Hội thảo quốc gia “Tác động FTA hệ tới thương mại đầu tư Việt Nam” Tháng 6/2020 Nguyễn Thị Minh Thư (2019), “Nhân tố ảnh hưởng tới tham gia doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu”, Tạp chí Tài Chính Số 715 kỳ tháng 10/2019 ISSN 2615-8973 Nguyễn Thị Minh Thư, Chủ nhiệm đề tài cấp sở “Các nhân tố ảnh hưởng tới tham gia doanh nghiệp nhỏ vừa chuỗi giá trị ngành công nghiệp điện tử”, nghiệm thu tháng 12/20219 đạt loại Tốt Nguyễn Thị Minh Thư, Nguyễn Thu Giang (2019), “Integration into global value chain of Vietnam’s SMEs: Evidence from firm’s sales structure”, Hội thảo quốc tế “Development of Private and Public sectors in Vietnam and Japan” Tháng 11/2019 Nguyễn Thị Tường Anh, Phạm Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Minh Thư (2019), “Kinh tế giới: tăng trưởng thấp, bất ổn cao”, Tạp chí Tài 2/2019 Nguyễn Thị Tường Anh, Phạm Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Minh Thư (2018) “Kinh tế giới 2017 triển vọng năm 2018”, Tạp chí Tài 2/2018 Nguyễn Thị Tường Anh, Phạm Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Minh Thư (2017) “Linkages to global production network for Vietnam: evidence from determinants in firm’s export”, The Sixth International Conference on Entrepreneurship and Business Management (ICEBM 2017) PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tiến khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ truyền thông thông tin công nghệ vận tải tạo tiền đề cho phát triển chuỗi cung ứng toàn cầu với q trình phân hóa sản xuất, khâu đảm nhận nhiều chủ thể khác (Jones & Kierzowski, 1990) Sự liên kết chặt chẽ DN chuỗi cung ứng giúp hoạt động cung ứng đầu vào, sản xuất phân phối hàng hóa dịch vụ diễn cách nhịp nhàng, góp phần làm tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp chuỗi Thông qua liên kết với đối tác khác chuỗi cung ứng, DNNVV đa dạng hóa cấu khách hàng, đồng thời có hội mở rộng thị trường nước Liên kết kênh quan trọng giúp DNNVV chuyển giao kiến thức công nghệ, học hỏi thêm kinh nghiệm quản lý từ đối tác, từ nâng cao tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh doanh nghiệp Quan hệ hợp tác giúp DNNVV chia sẻ rủi ro với đối tác, từ cải thiện mức độ tín nhiệm tín dụng với ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, qua dễ dàng tiếp cận tài (Jenkins cộng sự, 2007, UNCTAD 2001, OECD 2005, OECD 2013, WB 2017) Tuy nhiên, DNNVV có khả tham gia liên kết Vì vậy, tăng cường liên kết DNNVV với đối tác nhằm đẩy mạnh tham gia DN chuỗi cung ứng toàn cầu ưu tiên hàng đầu Chính phủ quốc gia tổ chức quốc tế Thống kê Farole Winkler (2014) cho thấy, 33 % nhà cung cấp nước cho DN FDI Ghana 42% Chile bắt đầu xuất trực tiếp sau có liên kết với DN FDI Nói cách khác, liên kết với DN FDI không kênh tham gia gián tiếp mà giúp đẩy mạnh khả tham gia trực tiếp vào chuỗi cung ứng toàn cầu DN Một thực trạng đáng quan ngại Việt Nam là, quyền Trung ương địa phương dành nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư nước ngoài, song mối liên kết khu vực FDI DN nước, đặc biệt DNNVV cịn tương đối lỏng lẻo (OECD, 2021) Vì vậy, vấn đề quan tâm là, liệu liên kết với DN FDI có thật mang lại tác động tích cực tới DNNVV nước tiếp nhận đầu tư, tạo tiền đề cho phát triển góp phần đẩy mạnh hoạt động tham gia trực tiếp chuỗi cung ứng toàn cầu DN Đồng thời, liên kết chứng minh có tác động tích cực, làm để tăng cường khả tham gia liên kết DNNVV? Xuất phát từ vấn đề thực tiễn khoảng trống nghiên cứu, nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn đề tài “Liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước để đẩy mạnh tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Các mục tiêu cụ thể luận án là: Thứ nhất, chứng minh liên kết DNNVV DN FDI giúp đẩy mạnh tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV; Thứ hai, nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đề xuất giải pháp tăng cường liên kết DNNVV DN FDI nhằm đẩy mạnh tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận án hướng tới trả lời số câu hỏi nghiên cứu sau: Một là, tham gia liên kết với DN FDI có ảnh hưởng tích cực đến khả tham gia trực tiếp vào chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV Việt Nam không? Hai là, giải pháp tăng cường liên kết DNNVV DN FDI nhằm đẩy mạnh tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV Việt Nam? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu mối liên kết kinh doanh với DN FDI ảnh hưởng chúng tới việc đẩy mạnh tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV Việt Nam, đặc biệt DN ngành chế tạo 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nội dung: Luận án tập trung phân tích hoạt động liên kết tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV ngành chế tạo Về phạm vi khơng gian, nghiên cứu tiến hành phân tích hoạt động DNNVV Việt Nam Về phạm vi thời gian, luận án sử dụng số liệu điều tra doanh nghiệp ngành chế tạo Tổng cục Thống kê (TCTK) giai đoạn 2012-2018 Quy trình, phương pháp số liệu nghiên cứu 4.1 Quy trình nghiên cứu Trên sở xác định mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, NCS nhận thấy cách tiếp cận diễn dịch phù hợp với luận án NCS xây dựng giả thuyết nghiên cứu tiến hành việc kiểm định giả thuyết thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng với bước sau: Bước 1: Xác định vấn đề, mục đích câu hỏi nghiên cứu Bước 2: Hệ thống hóa sở lý luận tổng quan tình hình nghiên cứu chuỗi cung ứng toàn cầu liên kết kinh doanh DNNVV DN FDI, sở xây dựng giả thuyết nghiên cứu Bước 3: Nghiên cứu đặc điểm DNNVV DN FDI Việt Nam, đánh giá thực trạng liên kết hai khối doanh nghiệp Bước 4: Thu thập, xử lý số liệu thứ cấp từ Điều tra doanh nghiệp hàng năm Tổng cục Thống kê giai đoạn 2012-2018 Bước 5: Phân tích khác biệt đặc điểm DNNVV liên kết không liên kết với DN FDI; đánh giá ảnh hưởng liên kết với DN FDI tới tham gia DNNVV Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu; nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới khả tham gia liên kết DNNVV Việt Nam Bước 6: Đề xuất số biện pháp nhằm tăng cường liên kết với DN FDI, từ đẩy mạnh tham gia DNNVV Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp định lượng phù hợp với mục tiêu nghiên cứu mà luận án đề Cụ thể, với câu hỏi nghiên cứu thứ nhất, để xác định đánh giá ảnh hưởng mối liên kết với DN FDI tới tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV Việt Nam, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy logit đa thức, trình bày cụ thể chương luận án Với câu hai nghiên cứu thứ hai, sở tổng quan nghiên cứu trước, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu với phương pháp hồi quy logit ảnh hưởng nhân tố tới khả DNNVV trở thành đối tác liên kết DN FDI 4.3 Nguồn liệu Luận án sử dụng liệu mảng từ điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê tiến hành hàng năm giai đoạn 2012-2018 Luận án sử dụng thông tin từ tổng số 18 loại phiếu điều tra phiếu số 1A/ĐTDN-DN phiếu số 1Am/ĐTDN-KH Trong đó, phiếu 1A/ĐTDNDN phiếu thu thập thông tin chung doanh nghiệp Phiếu 1Am/ĐTDN-KH phiếu thu thập thông tin việc sử dụng công nghệ sản xuất kinh doanh, áp dụng cho doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp chế tạo, cung cấp thông tin cấu đầu vào, đầu hoạt động xuất nhập DN; sở xác định mối liên kết DNNVV nước với DN FDI tham gia DNNVV chuỗi cung ứng tồn cầu Bên cạnh đó, thơng tin chất lượng môi trường thể chế sử dụng từ số liệu Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI VCCI USAID tiến hành điều tra hàng năm Các thơng tin trình độ lao động cấp tỉnh lấy từ Tổng cục Thống kê, đảm báo tính tin cậy liệu sử dụng Đóng góp luận án Trên sở kế thừa nghiên cứu trước, luận án có số đóng góp sau: Thứ nhất, luận án khái quát thực trạng hoạt động DNNVV, DN FDI Việt Nam, tình hình liên kết hai khối doanh nghiệp này, tình hình tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV Thứ hai, kết nghiên cứu mơ hình thực nghiệm luận án sở nghiên cứu DNNVV ngành chế tạo giai đoạn 2012-2018 cho thấy ảnh hưởng tích cực liên kết kinh doanh tới việc hoạt động tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu DN Thứ ba, luận án xây dựng mơ hình định lượng nhân tố ảnh hưởng tới khả DNNVV tham gia liên kết với DN FDI Thứ tư, sở kết mơ hình nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng tới khả hình thành liên kết, luận án đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường liên kết với DN FDI đẩy mạnh tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV cho nhiều đối tượng khác nhau, bao gồm doanh nghiệp người làm sách Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án gồm chương chính, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu liên kết kinh doanh Chương 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 3: Thực trạng mối liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Chương 4: Phân tích thực chứng liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước để đẩy mạnh tham gia trực tiếp chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Chương 5: Một số giải pháp tăng cường liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước để đẩy mạnh tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ SỰ THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Cơ sở lý luận liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm Hiện nay, chưa có định nghĩa thống hiểu liên kết kinh doanh mối quan hệ thương mại có lợi cho doanh nghiệp hoạt động độc lập mục tiêu lợi nhuận (Grierson cộng 1997) Ở khía cạnh đó, liên kết kinh doanh xem hệ tích cực kinh tế thị trường doanh nghiệp tìm kiếm phương thức tăng cường hiệu kinh doanh sản xuất Các liên kết hình thành thức phi thức, phụ thuộc vào nguồn lực, mối quan hệ, vị thế, mục tiêu trình độ thành viên liên kết Việc trì mối liên kết phụ thuộc vào yếu tố bên bên ngồi liên kết Tuy nhiên, dù thành viên có động riêng, thành viên liên kết hướng tới mục tiêu chung tăng chất lượng sản phẩm dịch vụ, nâng cao hiệu suất lao động, tăng cường khả đàm phám để thương lượng điều khoản thuận lợi giá tăng cường vị 1.1.2 Các hình thức liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Về hình thức, liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước phân loại liên kết kinh doanh chủ thể kinh tế Cụ thể, theo cấu quy trình sản xuất , liên kết doanh nghiệp phân loại sau: Một liên kết ngang, hiểu hợp tác DN ngành sản xuất Mối liên kết giúp DN đạt tính kinh tế theo quy mơ, nhờ cắt giảm chi phí nâng cao hiệu hoạt động Liên kết ngang mang lại hội chia sẻ kỹ công nghệ DN, giảm thiểu chi phí marketing (Schulenburg 2006, tr 5) Hai liên kết dọc, hiểu liên kết DN khâu khác quy trính ản xuất nhằm đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng cuối (Schulenburg 2006, tr 6) Các DN thơng qua liên kết dọc tạo kênh trao đổi thông tin hiệu quả, cắt giảm chi phí lưu kho tăng cường hài lịng khách hàng Các DN thiết lập tiêu chuẩn chung chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn môi trường xã hội Đồng thời DN cịn phối hợp để nâng cao chất lượng sản phẩm thời phát triển sản phẩm Theo hình thức pháp lý, liên kết kinh doanh thực hình thức (i) hợp đồng thầu phụ (sub-contracting), (ii) nhượng quyền thương mại (franchising) (iii) thỏa thuận liên kết (linkage arrangement) (Grierson cộng 1997) 1.1.3 Lợi ích liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa, việc tham gia liên kết kinh doanh hội tốt cho phát triển họ (Jenkins cộng sự, 2007, UNCTAD 2001, OECD 2005, OECD 2013, WB 2017) Thứ nhất, việc tham gia liên kết giúp DNNVV đa dạng hóa cấu khách hàng, đồng thời có hội mở rộng thị trường nước Thứ hai, doanh nghiệp có hội học hỏi, chuyển giao kiến thức cải tiến công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ đối tác liên kết Thứ ba, DNNVV nâng cao tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh doanh nghiệp Thứ tư, thơng qua liên kết, DNNVV chia sẻ rủi ro với đối tác nhờ vào việc chia sẻ nguồn vốn nguồn lực khác kinh doanh sản xuất Đối với kinh tế, liên kết kinh doanh kích thích hoạt động kinh tế thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Đồng thời, liên kết kinh doanh tạo thêm công ăn việc làm gia tăng sản xuất cho kinh tế Các liên kết thúc đẩy cải thiện môi trường kinh doanh nước, nâng cao chất lượng môi trường thể chế hình thành phát triển dịch vụ phát triển doanh nghiệp cho DNNVV Không vậy, liên kết giúp tăng cường chất lượng sản phẩm đầu ra, thúc đẩy gia tăng xuất khuyến khích sản xuất thay đầu vào nhập Nhờ vậy, cán cân toán quốc gia cải thiện theo chiều hướng tích cực 1.2 Cơ sở lý luận tham gia doanh nghiệp chuỗi cung ứng toàn cầu 1.2.1 Những vấn đề chuỗi cung ứng toàn cầu 1.2.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng Về chuỗi cung ứng bao gồm liên kết thượng nguồn hạ nguồn (upstream/ downstream linkages) doanh nghiệp khâu khác quy trình sản xuất nhằm đạt mục tiêu tăng cường tính hiệu cắt giảm chi phí tồn hệ thống sản xuất (Christopher, 1992) Một chuỗi cung ứng mạng lưới gồm nhiều doanh nghiệp thực hoạt động gồm cung cấp đầu vào, sản xuất, phân phối Một khái niệm gần với chuỗi cung ứng chuỗi giá trị, định nghĩa chuỗi bao gồm tất hoạt động từ khâu đến khâu cuối nhằm tạo giá trị cho người tiêu dùng Một cách tổng quát, cách tiếp cận chuỗi cung ứng hướng tới xem xét kết nối hoạt động chuỗi nhằm mục tiêu tăng cường hiệu nguồn lực, tối thiểu hóa chi phí, cách tiếp cận chuỗi giá trị lại quan tâm đến vấn đề tối đa hóa giá trị gia tăng tạo chủ thể chuỗi (Feller cộng sự, 2006) 1.2.1.2 Sự hình thành phát triển chuỗi cung ứng tồn cầu Xu hướng tồn cầu hóa khiến chuỗi cung ứng khơng cịn biên giới quốc gia hay vùng lãnh thổ mà vươn quy mơ tồn cầu Khái niệm Chuỗi cung ứng tồn cầu (Global supply chain- GSC) theo khái niệm mở rộng chuỗi cung ứng truyền thống hoạt động chuỗi không đảm đương doanh nghiệp quốc gia mà nhiều doanh nghiệp nhiều quốc gia thực (Jones cộng sự, 2019) Xét khía cạnh lịch sử kinh tế giới, Cách mạng công nghiệp lần thứ với đời động nước giúp chi phí vận tải giao dịch thương mại giảm đáng kể, tạo tiền đề cho thương mại quốc tế việc phân hóa quy trình sản xuất diễn mạnh mẽ (Bairoch, 1990; Baldwin, 2013) Cùng với xu tồn cầu hóa phát triển công nghệ thông tin vận tải, nước phát triển bắt đầu tham gia khẳng định vị chuỗi cung ứng toàn cầu Việc truyền đạt hướng dẫn sản xuất trở nên dễ dàng hơn, đồng thời linh kiện bán thành phẩm vận chuyển nhanh chóng với chi phí thấp Do đó, nhiều khâu sản xuất thâm dụng lao động tay nghề thấp, đặc biệt khâu lắp ráp, chuyển giao từ nước phát triển sang nước phát triển, nước vốn biết đến với lợi so sánh nguồn nhân công giá rẻ 1.2.2 Một số lý thuyết tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp 1.2.2.1 Lý thuyết thương mại “ Mới” Mới Melitz (2003) xây dựng mô hình lý thuyết phân tích suất DN tham gia vào hoạt động xuất Tác giả cho rằng, DN có suất cao đạt mức lợi nhuận đủ chi trả cho mức chi phí cố định lớn hoạt động xuất Helpman cộng (2004) mở rộng mơ hình nghiên cứu Melitz (2003) với việc phân tích vấn đề suất DN xuất so với DN thực sản xuất nước ngồi thơng qua dự án FDI Lý thuyết Helpman cộng (2004) dựa ý tưởng cho doanh nghiệp có suất cao chịu mức chi phí cố định lớn để tiến hành sản xuất nước 1.2.2.2 Lý thuyết phân hóa q trình sản xuất Lý thuyết Jones Kierzkowski (1990, 2000) nhấn mạnh lợi ích thương mại quốc tế nhờ tính kinh tế theo quy mơ mà việc phân hóa sản xuất mang lại Đồng thời, với phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt lĩnh vực truyền thông thơng tin, vận tải dịch vụ tài giúp cắt giảm đáng kể chi phí đồng thời nâng cao chất lượng tốc độ dịch vụ kết nối quốc tế Ngành công nghiệp may mặc ví dụ điển hình cho thấy ảnh hưởng tích cực việc giảm chi phí đồng thời tăng chất lượng dịch vụ kết nối tới trình quốc tế hóa quy trình sản xuất Điều tạo tiền đề cho phát triển mạng lưới sản xuất chuỗi cung ứng toàn cầu, đồng thời tạo hội cho doanh nghiệp nhỏ độc lập tham gia vào chuỗi (Jones & Kierzkowski, 2000) 1.2.3 Các hình thức tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu doanh nghiệp nhỏ vừa Ở cấp độ DN, hầu hết nghiên cứu dựa thống kê hoạt động nhập đầu vào xuất đầu DN để xem xét cách thức DN tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Cụ thể, theo Dollar cộng (2016), hoạt động sản xuất doanh nghiệp chia thành nhóm chính: (1) sử dụng đầu vào nội địa để sản xuất cho thị trường nội địa (D2P); (2) sử dụng sản phẩm nội địa để sản xuất cho thị trường xuất (D2E); (3) nhập đầu vào để sản xuất cho thị trường nội địa (I2P); (4) nhập đầu vào để sản xuất cho thị trường xuất (I2E) Nghiên cứu Lopez-Gonzalez (2017) tập trung phân tích DNNVV phân loại hoạt động tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu thành hai mảng:(1) tham gia trực tiếp thông qua liên kết thương mại (các hoạt động xuất đầu nhập đầu vào) (2) tham gia gián tiếp thông qua liên kết với doanh nghiệp FDI (thông qua mua đầu vào bán đầu cho doanh nghiệp FDI) Trên sở kế thừa nghiên cứu trước, phạm vi nội dung, luận án dựa quan điểm Dollar cộng (2016) Lopez-Gonzalez (2017) để phân tích hoạt động DNNVV chuỗi cung ứng tồn cầu hai khía cạnh sau: Thứ nhất, hoạt động tham gia trực tiếp vào chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV phản ánh thông qua hoạt động nhập đầu vào xuất đầu Thứ hai, liên kết với DN FDI kênh gián tiếp giúp DNNVV tích hợp vào chuỗi cung ứng tồn cầu, gia tăng hội kết nối với đối tác nước ngồi 1.2.4 Lợi ích tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nhỏ vừa Việc tham gia xi dịng vào chuỗi cung ứng tồn cầu thông qua hoạt động xuất đầu giúp DNNVV có hội chun mơn hóa vào vài công đoạn chuỗi sản xuất mà không cần thiết phải thực tồn cơng đoạn quy trình sản xuất Nhờ DN tập trung sản xuất sản phẩm mạnh, cắt giảm chi phí nâng cao hiệu hoạt động Khơng vậy, tham gia với tư cách chuỗi cung ứng, DN nhận chuyển giao cơng nghệ, kỹ 10 đó, WB (2017) tập trung xem xét liên kết ngược, chưa xem xét yếu tố ảnh hưởng tới liên kết xi DNNVV đóng vai trò khách hàng DN FDI 2.4 Khoảng trống nghiên cứu NCS nhận thấy có số khoảng trống nghiên cứu sau: Thứ nhất, hầu hết nghiên cứu ảnh hưởng khu vực FDI tới DN nước theo cách tiếp cận hiệu ứng lan, chưa trọng nghiên cứu liên kết chuỗi cung ứng cấp độ doanh nghiệp chưa tập trung vào đối tượng DNNVV Thứ hai, nghiên cứu xem xét ảnh hưởng liên kết xuôi (liên kết khách hàng nước DN FDI) Thứ ba, chưa có nghiên cứu thực nghiệm hướng tới xem xét ảnh hưởng trực tiếp liên kết với FDI tới hoạt động tham gia chuỗi cung ứng hai khía cạnh xuất đầu nhập đầu vào cấp độ doanh nghiệp Thứ tư, số nghiên cứu phân tích từ góc độ DN nước, chưa trọng nhóm đối tượng DNNVV Trong luận án này, NCS hướng tới lấp đầy khoảng trống nghiên cứu ảnh hưởng liên kết chuỗi cung ứng với DN FDI cấp độ doanh nghiệp (cả liên kết ngược liên kết xuôi) tới hoạt động tham gia trực tiếp chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV Việt Nam khía cạnh nhập đầu vào xuất đầu Bên cạnh đó, luận án nghiên cứu nhân tố định tới khả DNNVV tham gia liên kết với DN FDI, cung cấp chứng thực nghiệm làm sở cho việc đề xuất giải pháp tăng cường liên kết, đẩy mạnh tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV Việt Nam 2.4 Đề xuất khung nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.4.1 Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tới tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam NCS đề xuất khung nghiên cứu sau để xem xét ảnh hưởng liên kết tới hoạt động tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu trực tiếp DNNVV Ngồi biến giải thích hoạt động liên kết DN, NCS kiểm soát ảnh hưởng đặc điểm DN, đặc điểm môi trường cấp tỉnh cấp ngành Các giả thuyết cần kiểm định nghiên cứu bao gồm: Giả thuyết 1: Doanh nghiệp có liên kết dọc nói chung với DN FDI có khả tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu cao Giả thuyết 2: Doanh nghiệp có liên kết ngược với DN FDI có khả tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu cao Giả thuyết 3: Doanh nghiệp có liên kết xi với DN FDI có khả tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu cao 2.4.2 Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới khả doanh nghiệp nhỏ vừa liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước NCS đề xuất khung nghiên cứu xem xét ảnh hưởng nhóm nhân tố (i) đặc điểm DN, (ii) khoảng cách trình độ DN với DN FDI ngành, (iii) đặc điểm cấp tỉnh, (iv) đặc điểm cấp ngành Giả thuyết nghiên cứu mơ hình gồm có: (1) Đặc điểm DNNVV Giả thuyết 4a: Độ tuổi DN có ảnh hưởng tới liên kết DNVV với DN FDI 11 Giả thuyết 4b: Quy mô lao động có ảnh hưởng tích cực tới liên kết DNVV với DN FDI Giả thuyết 4c: Mức độ trang bị vốn có ảnh hưởng tích cực tới liên kết DNVV với DN FDI Giả thuyết 4d: Tỷ lệ nợ (phản ánh khả tiếp cận tài DN) có ảnh hưởng tích cực tới liên kết DNVV với DN FDI Giả thuyết 4e: Sở hữu nhà nước có ảnh hưởng tới liên kết DNVV với DN FDI Giả thuyết 4f: Việc đặt sở sản xuất khu cơng nghiệp có ảnh hưởng tích cực tới liên kết DNVV với DN FDI Giả thuyết 4g: Hoạt động đổi sản phẩm có ảnh hưởng tích cực tới liên kết DNVV với DN FDI (2) Khoảng cách trình độ DNNVV DN FDI Giả thuyết 5a: Khoảng cách công nghệ DNNVV DN FDI có ảnh hưởng ngược chiều tới liên kết DNVV với DN FDI Giả thuyết 5b: Khoảng cách trình độ lao động DNNVV DN FDI ảnh hưởng ngược chiều tới liên kết DNVV với DN FDI (3) Đặc điểm cấp tỉnh Giả thuyết 6: Chất lượng mơi trường thể chế (PCI) cấp tỉnh có ảnh hưởng tích cực tới liên kết DNVV với DN FDI (4) Đặc điểm cấp ngành Giả thuyết 7: Mức độ tập trung ngành có ảnh hưởng tới liên kết DNVV với DN FDI CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN MỐI LIÊN KẾT VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ SỰ THAM GIA VÀO CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM 3.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 3.1.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa Trong năm vừa qua, với chủ trương Đảng, Nhà nước Chính Phủ việc phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, môi trường kinh doanh cải thiện đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, quy trình đăng ký kinh doanh trở nên dễ dàng, giảm thiểu thủ tục thời gian cho doanh nghiệp Nhờ vậy, số lượng doanh nghiệp thành lập gia tăng nhanh chóng Số lượng doanh nghiệp hoạt động có kết kinh doanh nước tính đến hết 31/12/2018 đạt 610 nghìn doanh nghiệp Số lượng DN bình quân giai đoạn 2016-2018 có kết hoạt động kinh doanh tăng gần 50% so với giai đoạn 2011-2015 Đồng thời, khu vực DNNVV khu vực có số lượng doanh nghiệp đơng đảo Tính đến thời điểm 31/12/2018, khu vực DNNVV có tổng cộng 593.629 doanh nghiệp, chiếm 97,2% DN có kết hoạt động kinh doanh 3.1.2 Tổng quan doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 12 Kết thu hút FDI vào Việt Nam đánh giá đặc biệt tốt với dòng vốn FDI hàng năm liên tục gia tăng qua năm Kể từ Việt Nam thực chiến lược Đổi vào năm 1986 ban hành Luật Đầu tư nước vào năm 1987, môi trường đầu Việt Nam ngày cải thiện Sự ổn định kinh tế, trị nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ giúp Việt Nam thu hút ngày nhiều nhà đầu tư nước ngồi (AmCham, 2019; EIU, 2019) Dịng vốn FDI vào Việt Nam đánh giá tương đối ấn tượng so với nước khu vực giới Thậm chí, năm 2016, Việt Nam nước thu hút tổng giá trị FDI cao thứ khu vực ASEAN, sau Singapore (Bộ Kế hoạch Đầu tư & WB, 2018) Theo Tổng cục Thống kê1, tổng vốn đầu tư nước đăng ký năm 2020 ước đạt 28,5 tỷ đô la Mỹ, giảm 25% so với năm 2019 Mặc dù có sụt giảm, song kết theo đánh giá đại diện Cục Đầu tư nước ngồi chấp nhận được, đặc biệt bối cảnh kinh tế giới bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 với sụt giảm mạnh mẽ hoạt động đầu tư mức tăng trưởng âm số kinh tế giới (Thúy Hiền, 2020) Đặc biệt, với thành cơng việc kiểm sốt dịch, Việt Nam nhà đầu tư nước đánh giá điểm đến hấp dẫn Minh chứng cụ thể là, tính đến ngày 20/1/2021, tổng vốn đăng ký có sụt giảm song vốn thực dự án FDI đạt 1,51 tỷ đô la Mỹ, ghi nhận mức tăng 4,1% so với kỳ năm 2020 (Thúy Hiền, 2021)2 3.2 Thực trạng liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 3.2.1 Tình hình liên kết Một nhận định chung nghiên cứu là, liên kết DN FDI với doanh nghiệp nước nói chung DNNVV nói riêng Việt Nam tương đối lỏng lẻo, vừa số lượng yếu chất lượng (OECD, 2021) Báo cáo VCCI USAID (2019) lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam cho thấy, giai đoạn 2010-2019, tỷ lệ doanh nghiệp FDI có sử dụng đầu vào doanh nghiệp nước có thay đổi theo xu hướng tích cực Xét liên kết xi DN FDI DN nước, DN FDI đóng vai trị nhà cung cấp đầu vào, thấy năm gần đây, tỷ lệ DN FDI có khách hàng thuộc khu vực tư nhân có xu hướng tăng lên, từ 29,1% năm 2010 tăng lên 67,5% năm 2019 Bên cạnh đó, dựa vào liệu điều tra TCTK DN ngành chế tạo giai đoạn 20122018, NCS nhận thấy,DN quy mô vừa đứng đầu tỷ lệ DN cung ứng đầu vào cho DN FDI giai đoạn 2012-2018, DN siêu nhỏ cho thấy tỷ lệ khiêm tốn DN có ký kết hợp đồng cung ứng cho DN FDI Trong đó, DN nhỏ sử dụng đầu vào từ DN FDI Điều phần phản ánh tiềm lực hạn chế DNNVV khiến họ khó mua đầu vào cung cấp DN FDI Liên kết khu vực nội-ngoại Việt Nam tương đối khiêm tốn so với nước khác khu vực Thống kê Việt Nam năm 2015 có 67,6% DN FDI sử dụng đầu vào nước (song đầu vào đơn giản bao bì, nhãn mác), tỷ lệ Trung Quốc, Malaysia hay Thái Lan 95%, chí số Malaysia lên tới 99,9% 3.2.3 Đánh giá chung https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/infographic-von-dau-tu-nam-2020/ https://bnews.vn/von-thuc-hien-cac-du-an-fdi-thang-1-tang-hon-4/185130.html 13 Sự hạn chế liên kết DNNVV DN FDI, theo nhận định nhiều nghiên cứu, có nguyên nhân xuất phát từ phía hai khu vực DN mơi trường thể chế sách, cụ thể sau: Thứ nhất, xét DNNVV, đề cập trên, quy mô nhỏ bé khiến DNNVV khó khăn việc tiếp cận nguồn lực, cơng nghệ, đồng thời hạn chế trình độ quản lý nguồn nhân lực Thứ hai, xét phía DN FDI, DN thường không chịu chi phối chế tài bắt buộc sử dụng đầu vào nước, thường sử dụng nhà cung cấp sẵn có đến từ Hàn Quốc Nhật Bản, kéo theo có xu hướng liên kết với nhà cung cấp nước, đặc biệt DNNVV Thứ ba, mơi trường thể chế Việt Nam vai trị Chính phủ kiến tạo thúc đẩy liên kết bộc lộ nhiều hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực tới động liên kết DN FDI (WB 2017) 3.3 Thực trạng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Các sách mở cửa thương mại đầu tư Việt Nam đánh giá tạo thay đổi đáng kể sức cạnh tranh mặt hàng xuất Tuy nhiên, hầu hết DN Việt Nam tham gia khâu giản đơn chuỗi cung ứng với cơng nghệ trình độ thấp Với việc trở thành trung tâm lắp rắp sản phẩm cuối cùng, giá trị gia tăng mà DN Việt Nam nói chung, DNNVV nói riêng tạo hạn chế (Trương Chí Bình, 2020; WB, 2016) Dựa số liệu TCTK DN ngành chế tạo Việt Nam giai đoạn 20122018, tác giả nhận thấy, tỷ lệ DN lớn xuất dao động quanh 80%, tỷ lệ DN siêu nhỏ 10%, DN nhỏ 30% Các DN vừa có tỷ lệ xuất khả quan hơn, song mức 60% trực tiếp xuất Các DNNVV xuất không khiêm tốn mặt số lượng mà giá trị đóng góp cịn tương đối hạn chế Theo Tổng cục Thống kê Hải Quan Việt Nam (trích dẫn Văn phịng Chính Phủ 2019), năm 2017, đóng góp khu vực DNNVV cho giá trị xuất mức 27% Tỷ lệ đóng góp DNNVV Việt Nam hoạt động xuất theo đánh giá tương đối thấp lực cạnh tranh họ lĩnh vực thượng nguồn chuỗi cung ứng tồn cầu cịn nhiều hạn chế (Lopez-Gonzalez cộng sự, 2019) Con số thống kê giai đoạn 2012-2018 cho thấy, tỷ lệ DN siêu nhỏ nhập 10% Con số khu vực DN quy mô nhỏ không khả quan khoảng 20% DN quy mơ nhỏ có thực hoạt động nhập đầu vào để sản xuất Khu vực DN vừa lớn có cải thiện thời gian gần tính đến năm 2018, 49% DN vừa 66% DN lớn có sử dụng đầu vào nhập Đây điều bất lợi DNNVV có hội tiếp cận với nguồn đầu vào tiêu chuẩn quốc tế, dẫn tới lực cạnh tranh sản phẩm tương đối thấp so với DN lớn DN khu vực giới Theo TS Trương Thị Chí Bình – Chủ tịch Hiệp hội Cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam (2020), có số nguyên nhân lý giải cho mức độ tham gia hạn chế DN Việt Nam nói chung, DNNVV nói riêng chuỗi cung ứng toàn cầu Một là, DN Việt Nam chưa đạt tiêu chuẩn phù hợp quản lý sản xuất chất lượng sản phẩm Hai là, DN Việt Nam thường có quy trình sản xuất chưa tinh gọn, chi phí sản xuất cao, khó đưa mức giá cạnh tranh theo mong đợi khách hàng Ba là, với quy mô nhỏ lẻ, thiếu nguồn lực vốn kỹ quản lý, DNNVV Việt Nam có đáp ứng đơn hàng lớn có độ 14 phức tạp cao Bốn là, lực thương mại DNNVV Việt Nam đánh giá hạn chế gặp nhiều khó khăn việc tìm hiểu kết nối với đối tác nước Năm là, lực đổi sáng tạo DN nhiều yếu kém, chưa nắm bắt xu hướng thị trường quốc tế công nghệ, sản phẩm nguồn đầu vào cung cấp Bên cạnh nguyên nhân từ phía lực nội DN, rào cản hoạt động tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt hoạt động xuất DN quy định thủ tục hành dịch vụ hỗ trợ xuất khả tiếp cận tài trợ thương mại Hệ thống hạ tầng đường bộ, đường sắt nhiều yếu thiếu hỗ trợ từ quan chức việc giúp DN đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế khiến DN gặp khó khăn việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG VỀ LIÊN KẾT VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI ĐỀ ĐẨY MẠNH SỰ THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM 4.1 Ảnh hưởng liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tới tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 4.1.1 Mơ hình nghiên cứu 4.1.1.1 Phương trình ước lượng Trong chương này, NCS xây dựng mơ hình phân tích định lường nhằm đánh giá ảnh hưởng liên kết với DN FDI tới tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV Dựa tổng quan tình hình nghiên cứu, phương trình ước lượng hoạt động tham gia chuỗi doanh nghiệp i thời điểm t (𝑇𝐺𝐶𝑖𝑡 ) xây dựng sau: 𝑇𝐺𝐶𝑖𝑡 = 𝛼0 + 𝛽𝐿𝑖,𝑡−1 + 𝛾𝑋𝑖𝑡 + 𝛿𝑇𝑝𝑡 + 𝜃𝑁𝑠𝑡 + 𝜌𝑡 + 𝜂𝑝 + 𝜇𝑠 + 𝜀𝑖𝑡 Các biến phụ thuộc biến giải thích phương trình ước lượng đo lường cụ thể theo bảng 4.1 Bảng 4.1: Tổng hợp đo lường biến số nguồn liệu Ký hiệu Giải thích Cách đo lường Nguồn liệu Biến phụ thuộc TGC Phản ánh TGCi = DN sử dụng đầu Điều tra doanh nghiệp hoạt đông vào nước sản xuất Tổng cục Thống Kê tham gia phục vụ thị trường nước (phiếu 1Am) chuỗi cung (D2P) ứng toàn cầu TGCi=1 doanh nghiệp sử DN dụng đầu vào nước để xuất (D2E); TGCi =2 DN nhập đầu vào sản xuất phục vụ thị trường nước (I2P); TGCi = DN vừa nhập đầu vào vừa xuất đầu (I2E) 15 Biến độc lập Nhóm biến biểu thị liên kết DNNVV DN FDI forFDI Liên kết xuôi Biến giả, nhận giá trị DN có nhà cung cấp DN FDI, ngược lại backFDI Liên kết Biến giả, nhận giá trị ngược DN có khách hàng DN FDI, ngược lại FDIlink Liên kết dọc Biến giả nhận giá trị DN có khách hàng nhà cung cấp DN FDI, nhận giá trị ngược lại Nhóm biến phản ánh đặc trưng doanh nghiệp firmage Độ tuổi DN Số năm hoạt động doanh nghiệp Lnlabor Quy mô lao Logarith tổng số lao động động doanh nghiệp Kintensity Mức độ trang Logarith mức độ trang bị tài sản bị vốn cố định lao động lnTFP Năng suất nhân tố tổng hợp Sở hữu nhà nước Logarithm TFP, tính theo phương pháp Levinsohn Petrin (2003) Stateowned Biến giá, nhận giá trị doanh nghiệp DNNN nhận giá trị ngược lại Iz DN đặt sở Biến giả, nhận giá trị DN có sản xuất sở sản xuất nằm khu khu công công nghiệp, nhận giá trị nghiệp ngược lại newproduct Hoạt động Biến giả, nhận giá trị DN có đổi theo đuổi chiến lược mở rộng DN danh mục sản phẩm, ngược lại Nhóm biến phản ánh đặc trưng cấp tỉnh PCI Chỉ số Chỉ số lực cạnh tranh cấp lực cạnh tỉnh VCCI cộng điều tra tranh cấp tỉnh hàng năm Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống Kê (phiếu 1Am) Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống Kê (phiếu 1Am) Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống Kê (phiếu 1Am) Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống Kê (phiếu 1A) Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống Kê (phiếu 1A) Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống Kê (phiếu 1A) Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống Kê (phiếu 1A) Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống Kê (phiếu 1A) Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống Kê (phiếu 1A) Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống Kê (phiếu 1Am) Điều tra lực cạnh tranh cấp tỉnh VCCI USAID thực hàng năm 16 Chất lượng Tỷ lệ lao động 15 tuổi qua lao động cấp đào tạo cấp tỉnh tỉnh Nhóm biến phản ánh đặc trưng ngành HHI Mức độ tập Chỉ số Herfindalh Hirschman trung ngành Index, phản ánh mức độ tập trung ngành Tính tốn tổng bình phương thị phần phần DN ngành cấp độ chữ số theo VSIC 2007 Skilled_lab or Tổng cục Thống kê Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống Kê (phiếu 1A) 4.1.1.2 Phương pháp ước lượng Mơ hình hồi quy logit đa thức phương pháp ước lượng phù hợp, giúp đánh giá khả DN thực số hình thức Một cách tổng qt, theo mơ hình hồi quy logit đa thức, xác xuất để DN i thực hình thức j xác định sau: 𝑒 𝛼𝑗+𝛽𝑗𝐿𝑖 +𝛾𝑗𝑋𝑖 +𝛿𝑗𝑇𝑝+𝜃𝑗𝑁𝑠 𝑃𝑟(𝑇𝐺𝐶𝑖𝑡 = 𝑗) = ∑𝑘=0 𝑒 𝛼𝑘+𝛽𝑘 𝐿𝑖 +𝛾𝑘𝑋𝑖 +𝛿𝑘𝑇𝑝+𝜃𝑘𝑁𝑠 Như hệ số hồi quy hình thức j nhận giá trị lớn 0, điều có nghĩa DN có xu hướng thực hình thức j so với hình thức 0, tức DN có khả tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu với hình thức j cao so với việc không tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Ngược lại, hệ số hồi quy nhận giá trị nhỏ 0, DN có khả tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu với hình thức j 4.1.2 Thống kê mô tả số liệu nghiên cứu Tỷ lệ DN sử dụng nguồn đầu vào nước để sản xuất phục vụ thị trường xuất (D2E) có xu hướng giảm qua năm, tỷ lệ nhóm nhập đầu vào để phục vụ thị trường nước lẫn xuất (I2P, I2E) có gia tăng rõ rệt Thống kê mơ tả cho thấy tương quan liên kết hoạt động tham gia trực tiếp chuỗi cung ứng toàn cầu (xuất đầu và/ nhập đầu vào) có khác biệt nhóm DN quy mơ siêu nhỏ, nhỏ vừa Xét liên kết ngược DN nước cung cấp đầu vào cho DN FDI, thống kê hoạt động xuất nhập DN cho thấy, hầu hết DN siêu nhỏ không tham gia hoạt động xuất nhập chuỗi cung ứng tồn cầu kể có hay khơng có liên kết với DN FDI Điều hồn tồn lý giải được, DN nhỏ siêu nhỏ có lực hấp thụ cịn hạn chế, chí DN FDI mà họ liên kết chưa phải DN đầu chuỗi, lợi ích học hỏi chưa rõ ràng Ở nhóm DN nhỏ vừa, trở thành nhà cung cấp cho DN FDI, DN cho thấy xu hướng tham gia chuỗi lớn Đồng thời, NCS thống kê liên kết xuôi DN sử dụng đầu vào cung cấp DN FDI hoạt động tham gia trực tiếp chuỗi cung ứng toàn cầu DN DN Tương tự kết từ liên kết ngược, DN siêu nhỏ dù có liên kết xi hay khơng thường có hoạt động trực tiếp gắn kết với chuỗi cung ứng tồn cầu Các DN quy mơ nhỏ vừa có xu hướng nhập đầu vào cao mua đầu vào từ DN FDI 17 Kết kiểm định T cho thấy, doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu có đặc điểm tương đối khác biệt với doanh nghiệp chưa tham gia chuỗi Các DN tham gia chuỗi thường có quy mơ lao động, mức độ trang bị vốn cao so với DN không tham gia chuỗi Đồng thời, DN tham gia chuỗi có xu hướng đặt sở sản xuất khu công nghiệp cao hơn, đẩy mạnh hoạt động đổi sản phẩm so với DN không trực tiếp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Tỷ lệ nợ - số phản ánh khả tiếp cận tài bên ngồi DN tham gia chuỗi cung có xu hướng cao DN không tham gia hoạt động chuỗi cung ứng tồn cầu 4.1.3 Phân tích kết hồi quy 4.1.3.1 Kết hồi quy Mơ hình hồi quy logit đa thức sử dụng hình thức D2P (DN khơng tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu) làm gốc để so sánh Kết cho thấy, hầu hết biến mơ hình có tác động mang ý nghĩa thống kê tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu DN Nhóm biến phản ánh liên kết DNNVV với DN FDI cho thấy ảnh hưởng tích cực tới việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu DN, đặc biệt hình thức tham gia chuỗi cách nhập đầu vào để sản xuất cho thị trường nước (I2P) nhập đầu vào để sản xuất hàng hóa xuất (I2E) Cụ thể, mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng liên kết dọc nói chung tới xu hướng tham gia chuỗi DN theo hình thức khác Kết cho thấy, DNNVV liên kết với DN FDI có xu hướng tham gia chuỗi theo hình thức I2P I2E cao Mơ hình xem xét riêng ảnh hưởng loại liên kết (liên kết ngược liên kết xuôi) Kết cho thấy, liên kết ngược (khi DNNVV đóng vai trị nhà cung cấp đầu vào cho DN FDI) khẳng định có ảnh hưởng tích cực mang ý nghĩa thống kê tới xu hướng thực hình thức I2P I2E DNNVV Đồng thời, liên kết xuôi (sử dụng đầu vào DN FDI) có xu hướng đẩy mạnh tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu theo hình thức I2E cao Ngồi đặc điểm DN quy mô lao động, mức độ trang bị vốn, TFP cho thấy ảnh hưởng tích cực có ý nghĩa thống kê tham gia chuỗi cung toàn cầu DNNVV Bên cạnh đó, việc DN đặt sở sản xuất khu công nghiệp làm tăng khả DN tham gia chuỗi cung ứng DNNVV Không vậy, kết ước lượng rằng, tỷ lệ nợ- số phản ánh khả DN tiếp cận với nguồn tài bên ngồi cao DN có khả tham gia chuỗi DN nhà nước chứng minh có khả tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Đồng thời, việc DN thực hoạt động đổi sáng tạo thông qua giới thiệu sản phẩm giúp họ có hội tham gia chuỗi Các đặc điểm cấp tỉnh số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI có quan hệ thuận chiều với tham gia chuỗi DNNVV Tỷ lệ lao động 15 tuổi qua đào tạo cấp tỉnh tìm thấy có ảnh hưởng dương tới việc DNNVV tham gia vào chuỗi 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả doanh nghiệp nhỏ vừa liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 4.2.1 Mơ hình nghiên cứu 4.2.1.1 Phương trình ước lượng Trong phần này, NCS hướng tới giải thích câu hỏi nghiên cứu thứ hai nhân tố ảnh hưởng tới liên kết DNNVV với DN FDI Dựa theo nghiên cứu Đào Hồng Tuấn cộng (2021), NCS cho rằng, tình hình liên kết DN năm trước ảnh hưởng tới liên kết năm 18 sau, bên cạnh biến giải thích đề xuất mơ hình nghiên cứu đề xuất mục 2.4 chương 2, NCS xem xét ảnh hưởng biến trễ liên kết tới hoạt động liên kết DNNVV Cụ thể, phương trình ước lượng liên kết doanh nghiệp i thời điểm t xây dựng sau: 𝐿𝑖𝑡 = 𝛼0 + 𝜌𝐿𝑖,𝑡−1 + 𝛽𝑋𝑖𝑡 + 𝛾𝐺𝑖𝑡 + 𝛿𝑇𝑝𝑡 + 𝜑𝑁𝑠𝑡 + 𝜌𝑡 + 𝜂𝑝 + 𝜇𝑠 + 𝜀𝑖𝑡 4.2.1.2 Phương pháp ước lượng Với biến phụ thuộc phản ánh liên kết biến nhị phân, hồi quy logit phương pháp ước lượng phù hợp, giúp đánh giá khả DN liên kết với DN FDI Theo phương pháp này, xác xuất để DN i liên kết với DN FDI xác định sau: 𝑒 𝛼0+𝜌𝐿𝑖,𝑡−1+𝛽𝑋𝑖𝑡+𝛾𝐺𝑖𝑡+𝛿𝑇𝑝𝑡+𝜑𝑁𝑠𝑡 ( ) 𝑃𝑟 𝐿𝑖𝑡 = = + 𝑒 𝛼𝑗+𝛽𝑗𝐿𝑖 +𝛾𝑗𝑋𝑖+𝛿𝑗𝑇𝑝+𝜃𝑗𝑁𝑠 Như hệ số hồi quy biến số nhận giá trị lớn 0, biến số có tác động tích cực tới khả DNNVV trở thành đối tác liên kết với DN FDI Ngược lại, hệ số hồi quy nhận giá trị nhỏ 0, nhân tố có ảnh hưởng tiêu cực tới khả DN liên kết với DN FDI 4.2.2 Số liệu nghiên cứu Kết kiểm định T cho thấy, DN có liên kết DN thường lực cạnh tranh cao với quy mơ lớn hơn, có mức độ trang bị vốn cao hơn, hàm ý tầm quan trọng tính kinh tế theo quy mô DN Đồng thời, khác biệt khả tiếp cận tài lực đổi mới, vị trí đặt sở sản xuất (trong ngồi khu cơng nghiệp) hai nhóm doanh nghiệp có liên kết khơng liên kết cho thấy DN cần có tiềm lực, khả tiếp cận nguồn lực tốt để đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe đối tác FDI 4.2.3 Phân tích kết hồi quy Kết ước lượng theo mơ hình logit cho thấy, khoảng cách chất lượng lao động công nghệ DNNVV DN FDI ngành có ảnh hưởng ngược chiều tới khả liên kết DN Điều có nghĩa là, khoảng cách nhỏ khả DNNVV chọn trở thành đối tác DN FDI lớn Bên cạnh đó, yếu tố quy mơ lao động, mức độ trang bị vốn khẳng định có ảnh hưởng tích cực tới khả liên kết DNNVV Nói cách khác, DN có quy mơ lớn mức trang bị vốn lao động cao có khả liên kết với DN FDI DN đặt sở sản xuất kinh doanh khu công nghiệp cho thấy khả cao tham gia liên kết với DN FDI Đồng thời, hoạt động đổi sáng tạo có ảnh hưởng tích cực tới khả liên kết DN Hệ số hồi quy biến PCI nhận giá trị dương, chứng cho thấy, mơi trường thể chế có chất lượng tốt nhân tố giúp thúc đẩy hoạt động liên kết với đối tác FDI DNNVV Ngoài ra, để kiểm định tính vững kết nghiên cứu, NCS sử dụng mơ hình hồi quy Pooled OLS có kiểm sốt tác động cố định năm, cấp ngành cấp vùng kinh tế để xem xét ảnh hưởng nhóm nhân tố tới tỷ lệ đầu mà DN bán cho khách hàng FDI Kết hồi quy cho thấy tính quán với kết mơ hình logit Cụ thể, độ tuổi doanh nghiệp có quan hệ nghịch chiều với tỷ lệ sản phẩm mà DN bán cho đối tác thuộc khu vực FDI Các yếu tố quy mô lao động, mức trang bị vốn cho thấy có ảnh hưởng tích cực tới tỷ lệ Đồng thời, việc DN đặt sở sản xuất khu công nghiệp giúp làm tăng tỷ lệ đầu mà DN bán cho DN FDI Ngược lại, việc DN thuộc sở hữu nhà nước lại khiến tỷ lệ giảm xuống Trong mơ hình 19 này, chưa thấy ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê hoạt động đổi số PCI tới tỷ lệ DN bán đầu cho khu vực FDI Tuy nhiên mức độ tập trung ngành lại cho thấy ảnh hưởng ngược chiều tới tỷ lệ đầu bán cho DN FDI CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẰM ĐẨY MẠNH SỰ THAM GIA VÀO CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM THƠNG QUA LIÊN KẾT VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 5.1 Quan điểm phát triển liên kết kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Nghị số 103/NQ-CP ban hành ngày 29/8/2013 cho thấy định hướng Chính phủ nâng cao hiệu thu hút vốn FDI mục tiêu tăng cường liên kết doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp nước Cụ thể, theo nghị này, FDI đánh giá có tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy cải cách môi trường thể chế theo hướng tích cực Đồng thời, Chính Phủ nhận định cần tăng cường biện pháp “khuyến khích, tạo điều kiện tăng cường liên kết doanh nghiệp đầu tư nước với với doanh nghiệp nước” 5.2 Một số giải pháp tăng cường liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đẩy mạnh tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Kết nghiên cứu chương luận án ra, mặc thực tế mức độ liên kết tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu DNNVV cịn mức tương đối khiêm tốn, song liên kết với DN FDI giúp đẩy mạnh khả tham gia DNNVV chuỗi cung ứng tồn cầu, từ góp phần tích cực tăng cường hiệu hoạt động DN Luận án cho thấy, việc tham gia liên kết với DN FDI chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV chịu ảnh hưởng đặc điểm quy mô, mức trang bị vốn, khả tiếp cận tài chính, lực đổi DN mơi trường sách thể chế, chất lượng nguồn lao động môi trường kinh doanh Dựa kết nghiên cứu luận án, NCS đề xuất số giải pháp sau: 5.2.1 Về phía Chính phủ 5.2.1.1 Tăng cường tính hiệu chương trình hỗ trợ phát triển liên kết Theo kết mơ hình phân tích định lượng (bảng 4.7, 4.8, 4.9), liên kết với DN FDI chứng minh có tác động tích cực tới khả tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV Thơng qua liên kết, DNNVV học tập từ đối tác, nâng cao lực cạnh tranh tăng cường hội kết nối với nhà cung cấp khách hàng quốc tế Đồng thời, kết phân tích định lượng nhân tố ảnh hưởng tới khả liên kết DNNVV (bảng 4.12, 4.13) cho thấy tầm quan trọng quyền cấp việc thúc đẩy liên kết DNNVV DN FDI Vì vậy, để tăng cường liên kết nhằm đẩy mạnh tham gia DNNVV chuỗi cung ứng toàn cầu, trước hết cần trọng đến tính hiệu chương trình hỗ trợ DNNVV nói chung chương trình hỗ trợ phát triển liên kết nói riêng Các sách phát triển liên kết cần phát triển chế hỗ trợ doanh nghiệp nội địa đạt tiêu chuẩn để trở thành nhà cung cấp cho DN FDI sau tự tham gia trực tiếp vào thương mại quốc tế Thành cơng chương trình phát triển liên kết theo phụ thuộc vào mục tiêu phát triển khu vực tư nhân rõ ràng, hiệu hợp tác công tư việc xác 20 định rõ ràng vai trò trách nhiệm mức độ cam kết đối tượng tham gia vào chương trình Bên cạnh đó, hoạt động xúc tiến thương mại triển khai hình thức tổ chức hội chợ, triển lãm, giúp kết nối DN với khách hàng, nhà cung cấp đơn vị cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Đồng thời, Chính phủ cần tiếp tục đẩy mạnh hỗ trợ DNNVV xây dựng phát triển thương hiệu, cung cấp tư vấn, hỗ trợ pháp lý để DN đăng ký thương hiệu ngồi nước Có thể thấy, chương trình Thương hiệu quốc gia có tiêu chí lựa chọn DN tương đối rõ ràng, song hầu hết DN tham gia chương trình DN lớn cơng ty tập đồn lớn hịa Phát, Gelex, BRG Vì vậy, thời gian tới, cần có hỗ trợ, hướng dẫn cụ thể dành riêng cho DNNVV để họ có hội liên kết với đối tác FDI khách hàng, nhà cung cấp nước 5.2.1.2 Hỗ trợ tiếp cận tài doanh nghiệp nhỏ vừa Mặc dù chưa thấy có chứng ý nghĩa thống kê ảnh hưởng khả tiếp cận tài tới tình hình liên kết DNNVV, song kết mơ hình hồi quy (bảng 4.9) cho thấy, khả tiếp cận tài yếu tố định tới hoạt động tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV Để tăng cường khả tiếp cận tài cho DNNVV, cần phải có có chế sách tổng thể từ Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nhà nước có biện pháp hỗ trợ DNNVV tiếp cận tín dụng chương trình bảo lãnh sử dụng hệ thống xét duyệt vay vốn ứng dụng CNTT nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng thương mại, từ khuyến khích ngân hàng tham gia hoạt động cho DNNVV vay vốn Một biện pháp áp dụng khuyến khích liên kết ngân hàng thương mại đơn vị cung cấp dịch vụ phát triển doanh nghiệp Các nhà cung cấp dịch vụ phát triển doanh nghiệp đảm nhận khâu kiểm tra hồ sơ, đảm bảo chất lượng khách hàng vay vốn cho ngân hàng thương mại Các nhà cung cấp dịch vụ phát triển doanh nghiệp hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, cung cấp dịch vụ cần thiết kế toán lập kế hoạch kinh doanh, từ nâng cao hiệu kinh doanh mức độ tín nhiệm tín dụng DNNVV, đồng thời giảm thiểu rủi ro cho bên cho vay 5.2.1.3 Khuyến khích hoạt động đổi sáng tạo doanh nghiệp Phân tích định lượng ra, DN có hoạt động đổi sản phẩm có hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu cao Vì vậy, cần có biện pháp khuyến khích DN đẩy mạnh hoạt động đổi sáng tạo nhằm bắt kịp với thị hiếu, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng đối tác Nghị định 94/2020/NĐ-CP bắt đầu có hiệu lực từ 5/10/2020 đưa nhiều ưu đãi cho DN, cá nhân hoạt động Trung tâm Đổi sáng tạo quốc gia Theo đó, cá nhân, DN thực khởi nghiệp sáng tạo ưu đãi tiếp cận tín dụng, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề suất, nhận hỗ trợ thủ tục hành chính, xúc tiến đầu tư, sử dụng tiện ích Trung tâm, đặc biệt hưởng ưu đãi cao thuế Tuy nhiên, Trung tâm chưa đề cập rõ tiêu chuẩn lựa chọn cá nhân, DN tham gia hoạt động Trung tâm Vì vậy, việc cần làm trước tiên xây dựng chế tuyển chọn công khai, minh bạch, để cá nhân, DN lựa chọn đối tượng xứng đáng để nhận hỗ trợ ưu đãi Chính phủ, từ có đóng góp cho đổi khoa học công nghệ quốc gia 21 Bên cạnh đó, chương trình phát triển kỹ cho doanh nghiệp cần đưa mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu báo cáo đánh giá kết đạt Chính phủ cần tìm hiểu mong muốn doanh nghiệp, từ cung cấp chương trình đào tạo đội ngũ quản lý doanh nghiệp phù hợp với chiến lược phát triển doanh nghiệp Xây dựng Chương trình nâng cấp lực ngành biện pháp hữu hiệu để phát triển lực DN 5.2.1.4 Tăng cường chất lượng khuyến khích sử dụng hạ tầng khu công nghiệp Vấn đề đề cần ưu tiên không nâng cao chất lượng sở hạ tầng khu công nghiệp mà phải xem xét đến sở hạ tầng giao thơng vận tải để DN nhận thấy lợi ích từ khu cơng nghiệp khơng ưu đãi thuế hay đầu tư ngắn hạn, mà cịn mang tính chất dài hạn giúp DN tối ưu hóa hoạt động Các khu công nghiệp cần xây dựng sở tham khảo tiêu chuẩn quốc tế để thu hút DN nước Đồng thời, bên cạnh việc nâng cao chất lượng sở vật chất hạ tầng khu công nghiệp, cần nâng cao chất lượng quản lý, cắt giảm thủ tục hành để cắt giảm chi phí tăng cường hiệu hoạt động cho DN, từ khuyến khích DN nói chung DNNVV đặt sở sản xuất khu công nghiệp 5.2.1.5 Cải thiện chất lượng thể chế môi trường kinh doanh Việc nâng cao chất lượng thể chế, tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng tạo đà vững cho DNNVV tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Cần phải đẩy mạnh thực nghiêm biện pháp thực thi quy định pháp luật để doanh nghiệp có vốn nước ngồi thật yên tâm quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ quy trình sản xuất cho đối tác nước Đồng thời, phủ cần tăng cường quán thực thi quy định luật pháp để tránh tranh tụng xảy phần thua thiệt phía doanh nghiệp Chính phủ cần hoàn thiện quy định, thủ tục hải quan, tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập doanh nghiệp diễn nhanh chóng, thuận lợi với mức chi phí thấp Ngồi ra, cần đẩy mạnh tảng Chính phủ “một cửa” với để tránh việc DN phải nhiều lần khai thông tin giống vào biểu mẫu quan khác nhau, từ tiết kiệm thời gian chi phí cho DN Chính phủ cần tiếp tục cải cách quy trình hồn thuế VAT, vấn đề miễn thuế nguyên liệu gia công bên ngồi để sản xuất hàng hóa xuất khẩumột vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm Bởi theo ý kiến Kocham Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam 2019, việc miễn thuế tạo điều kiện cho DNNVV ngành công nghiệp hõ trợ phát triển, từ thúc đẩy xuất tạo đà cho tăng trưởng kinh tế Không vậy, kinh nghiệm Malaysia Singapore cho thấy, thúc đẩy liên kết thơng qua sách ưu đãi thuế Vì vậy, thời gian tới, Chính phủ xem xét số biện pháp ưu đãi thuế nhằm khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi tích cực liên kết hỗ trợ DNNVV nước phát triển để đạt tiêu chuẩn trở thành đối tác DN FDI 5.2.1.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong nghiên cứu này, chất lượng nguồn nhân lực khẳng định có tác động tích cực tới hoạt động liên kết tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trước hết cần tập trung cải cách hệ thống giáo dục Song song với nỗ lực hệ thống công lập, cần tăng cường tham gia khu vực tư nhân 22 lấy ý kiến người học đơn vị tuyển dụng để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu thị trường lao động Cùng với đó, cần đẩy mạnh hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh từ bậc phổ thơng mở rộng nhiều hình thức đào tạo để người học có nhiều lựa chọn, từ tăng khả tiếp cận giáo dục phát triển kỹ người lao động Ngoài ra, cần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thông qua đào tạo, đồng thời khuyến khích giáo viên học hỏi kỹ nghề nghiệp xây dựng giảng trực tuyến để phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội với bất ổn bệnh dịch (như Covid 19) đem lại Không vậy, cần tăng cường hoạt động kiểm định chất lượng sở giáo dục theo tổ chức kiểm định nước nhằm đưa chất lượng giáo dục Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần tích cực vào hiệu kinh tế phát triển doanh nghiệp 5.2.1 Một số đề xuất cho doanh nghiệp Sự hỗ trợ phủ khơng thể có hiệu thiếu nỗ lực từ phía DN Một số đề xuất cho DN rút sau: Thứ nhất, kết nghiên cứu định lượng luận án yếu tố quy mô, mức độ trang bị vốn giúp đẩy mạnh khả liên kết với DN FDI hoạt dộng tham gia chuỗi cung ứng DNNVV Vì vậy, doanh nghiệp cần quan tâm đến phát triển quy mô sở vật chất, qua doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tin tưởng đặt hàng Thứ hai, DNNVV cần chủ động tìm hiểu đối tác, nắm bắt công nghệ cách quản lý, điều hành DN FDI, bên cạnh đầu tư thiết bị, nhà xưởng, cải tạo điều kiện làm việc, áp dụng tiêu chuẩn ISO DN chủ động cân đối ngân sách đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu, thị hiếu khách hàng Thứ ba, việc đặt sở sản xuất khu công nghiệp nhân tố giúp tăng cường hội kết nối cho DNNVV Các DN cân nhắc xây dựng sở sản xuất khu công nghiệp phù hợp với điều kiện tài Thứ tư, việc thu hẹp khoảng cách suất, trình độ người lao động DNNVV với DN FDI chứng minh có tác động tích cực tới khả liên kết DNNVV Do đó, bên cạnh việc đầu tư cho sở vật chất, DN cần trọng vào đầu tư cho nguồn nhân lực Thứ năm, DNNVV cần có phối hợp với quan nhà nước để tăng cường tính hiệu chương trình hỗ trợ Cụ thể, để sách hỗ trợ Chính phủ phát huy hiệu quả, việc doanh nghiệp cung cấp thơng tin số liệu điều tra xác cần thiết, tạo điều kiện để Hiệp hội có nguồn thống kê xác, từ quan ban ngành liên quan có sở hoạch định kế hoạch tương lại, đặc biệt sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Thứ sáu, nghiên cứu kinh nghiệm nước cho thấy, để tăng cường khả kết nối với DN FDI, không cần có hỗ trợ từ phía Chính phủ mà thân DNNVV cần tích cực tham gia hội chợ, triển lãm sản phẩm để quảng bá hình ảnh mở rộng hội kết nối với DN nước 23 KẾT LUẬN Việt Nam biết đến kinh tế có độ mở bậc giới, tham gia tích cực vào thỏa thuận, hiệp định thương mại tự song phương đa phương Đồng thời, nhà đầu tư nước năm gần có xu hướng gia tăng đầu tư Việt Nam hoạt động FDI giới có xu hướng chững lại kể từ 2016 Sự phát triển động khu vực kinh tế tư nhân, thành tích bật khu vực FDI lĩnh vực xuất khẩu, nỗ lực Chính phủ việc cải thiện mơi trường kinh doanh, đầu tư đưa Việt Nam trở thành nước phát triển có tốc độ tăng trưởng cao Ngay bối cảnh kinh tế giới chịu ảnh hưởng tiêu cực đại dịch Covid 19, Việt Nam đạt mức tăng trưởng khoảng 2,8%, nhiều kinh tế giới có mức tăng trưởng âm năm 2020 Tuy nhiên, điều rõ ràng là, với hạn chế quy mô khả tiếp cận nguồn lực, tham gia DNNVV Việt Nam chuỗi cung ứng tồn cầu cịn hạn chế Bên cạnh đó, đóng góp khu vực FDI có xu hướng tăng năm gần song chưa tương xứng so với ưu đãi mà quyền cấp trung ương địa phương dành cho khu vực Do vậy, để tận dụng mạnh công nghệ tri thức khu vực FDI nhằm phát triển DN nước nói chung DNNVV nói riêng, đẩy mạnh liên kết hai khối DN, tạo tiền đề cho DNNVV tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu trở nên cấp thiết Xuất phát từ vấn đề thực tiễn này, luận án nghiên cứu thực trạng mối liên kết tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV, đồng thời xây dựng mơ hình hồi quy nhằm ước lượng ảnh hưởng liên kết với DN FDI tới khả tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu DN, mơ hình phân tích ảnh hưởng nhân tố tới khả liên kết DNNVV với DN FDI Luận án hệ thống hóa sở lý thuyết tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu liên kết kinh doanh doanh nghiệp Trên sở đó, NCS làm rõ quan điểm cách xác định hình thức tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu liên kết kinh doanh cấp độ doanh nghiệp Đồng thời, sở tổng quan tình hình nghiên cứu nội dung liên quan đến luận án, NCS xác định khoảng trống nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu nhằm giải câu hỏi nghiên cứu chương luận án Bên cạnh đó, luận án phân tích thực trạng mối liên kết DNNVV DN FDI, tham gia DNNVV chuỗi cung ứng tồn cầu Nhìn chung, tình hình liên kết DNNVV DN FDI cải thiện tương đối lỏng lẻo, bộc lộ nhiều bất cập Theo số liệu thống kê, DNNVV cịn tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu mức độ khiêm tốn số lượng chất lượng Trong chương này, ngồi việc phân tích số chuỗi cung ứng điển hình, NCS đưa nhận định, đánh giá lý giải cho nguyên nhân tham gia hạn chế liên kết chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV Kết mơ hình hồi quy logit đa thức mơ hình probit đa biến nhằm xem xét ảnh hưởng liên kết nhân tố khác tới khả tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu với hình thức khác DN (chỉ xuất khẩu, nhập khẩu, xuất nhập khẩu) Như vậy, việc tham gia liên kết giúp thúc đẩy định tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu DN Cụ thể, liên kết dọc thúc đẩy DN tăng cường tham qua chuỗi theo hình thức I2P (nhập đầu vào để sản xuất nước) I2E (nhập đầu vào để xuất khẩu) Tác giả tìm thấy 24 chứng có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng liên kết ngược tới khả DN thực hình thức I2P I2E Trong đó, DN tham gia liên kết xi cho thấy có xu hướng thực hình thức I2E cao Đồng thời, mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới khả tham gia liên kết DNNVV cho thấy, đặc điểm DN quy mô lao động, mức độ trang bị vốn có tác động tích cực tới khả tham gia liên kết DN Các DN hoạt động đổi sáng tạo sản phẩm giúp DN đẩy mạnh hoạt động liên kết Bên cạnh đó, DN đặt sở sản xuất khu cơng nghiệp có xu hướng tham gia mạnh mẽ vào liên kết Các DNNVV có khoảng cách công nghệ nhỏ so với DN FDI có khả tham gia liên kết cao Những kết mơ hình nghiên cứu định lượng sở để NCS đưa gợi ý sách chương Theo đó, NCS đề xuất giải pháp nhằm tăng cường khả tham gia liên kết đẩy mạnh hoạt động tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV Một số đề xuất cho DN đưa để DN nâng cao lực, xúc tiến hoạt động kết nối với DN FDI đối tác nước ... THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM 4.1 Ảnh hưởng liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tới tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nhỏ vừa. .. cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Chương 4: Phân tích thực chứng liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi để đẩy mạnh tham gia trực tiếp chuỗi cung ứng toàn cầu. .. LUẬN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẰM ĐẨY MẠNH SỰ THAM GIA VÀO CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM THÔNG QUA LIÊN KẾT VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC