1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI 18: SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BÀI 18 SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA TI T 30 – 31 Ế BÀI 18 S LAI HÓA CÁC OBITAN Ự NGUYÊN T S HÌNH THÀNH Ử Ự LIÊN K T N, LIÊN K T ÔI Ế ĐƠ Ế Đ V[.]

TIẾT 30 – 31:  BÀI 18: SỰ LAI HĨA CÁC OBITAN  NGUN TỬ. SỰ HÌNH THÀNH  LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐƠI  VÀ LIÊN KẾT BA NỘI DUNG BÀI HỌC Khái niệm lai hóa obitan nguyên tử Một số kiểu lai hóa điển hình Vận dụng kiểu lai hóa để giải thích dạng hình học phân tử Thế liên kết đơn, liên kết đôi liên kết ba Thế liên kết xích ma (σ), liên kết pi (π) I.KHÁI NIỆM VỀ SỰ LAI HÓA Xét phân tử metan CH4: CTCT: H H C H Cấu hình electron C* (ở trạng thái kích thích) H Sự xen phủ: Vậy phân tử Metan có liên kết: lk s – s, lk p – s: điều không hợp lý (về mặt lượng) Thực o nghiệm cho biết liên kết C – H giống hệt nhau, có góc liên kết 109 28’  Thuyết lai hóa: Trước tham gia liên kết: obitan 2s tổ hợp “trộn lẫn” với obitan 2p tạo thành obitan giống hệt gọi obitan lai hóa sp 3 Bốn obitan lai hóa sp xen phủ với obitan 1s nguyên tử H  liên kết C – H giống hệt  Sự lai hóa obitan nguyên tử tổ hợp “trộn lẫn” số obitan nguyên tử để obitan lai hóa giống định hướng khác không gian  Nguyên nhân: obitan hóa trị phân lớp khác có lượng hình dạng khác  lai hóa  liên kết bền với nguyên tử khác II CÁC KIỂU LAI HĨA THƯỜNG GẶP: Mơ hình kiểu lai hóa LAI HĨA sp: Mơ Hình 2AO lai hó asp 1AOs +1AOp Trạng thá i lai hó a củ a nguyê n tửbeli H Be H Sựxen phủcá c obitan tạo liê n kế t Be - H Lai hóa sp 3AO lai hó a sp2 1AOs + 2AOp Phâ n tửBF Lai hóa sp  Ví dụ: Phân tử CH4 Phân tử NH3 Chú ý: Các obitan lai hóa với lượng chúng xấp xỉ IV SỰ XEN PHỦ TRỤC VÀ XEN PHỦ BÊN 1.SỰ XEN PHỦ TRỤC Mơ hình xen phủ trục Sự xen phủ trục tạo nên liên kết σ SỰ XEN PHỦ BÊN Sự xen phủ bên tạo nên liên kết π Mơ hình xen phủ bên V SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA 1.LIÊN KẾT ĐƠN Xét phân tử HCl Giữa nguyên tử H Cl tạo liên kết cặp electron, biểu diễn gạch nối ký hiệu nguyên tử: H – Cl, gọi liên kết đơn Liên kết đơn luôn liên kết σ, thường bền vững 2.LIÊN KẾT ĐÔI: H H C H H H C C H H π C σ H Mỗi nguyên tử C có lai hóa sp2  tạo liên kết σ Giữa 2nguyên tử C cịn obitan p chưa lai hóa tạo kiên kết π LIÊN KẾT BA Phân tử N2 Xét phân tử N2 Cấu hình electron lớp ngồi cùng: σ pz px py kiểu xen phủ trục tạo liên kết Mỗi nguyên tử N2 dùng obitan pz (quy ước làm trục liên kết) theo 2s2tạo liên kết2p Hai obitan lại (px, py) xen phủ bên với đôi tạo liên kết π CTCT N≡ N Kết luận: Liên kết hai nguyên tử thực liên kết σ hay liên kết π gọi liên kết bội ... DUNG BÀI HỌC Khái niệm lai hóa obitan nguyên tử Một số kiểu lai hóa điển hình Vận dụng kiểu lai hóa để giải thích dạng hình học phân tử Thế liên kết đơn, liên kết đôi liên kết ba Thế liên kết. .. kết π Mơ hình xen phủ bên V SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA 1.LIÊN KẾT ĐƠN Xét phân tử HCl Giữa nguyên tử H Cl tạo liên kết cặp electron, biểu diễn gạch nối ký hiệu nguyên. ..  Nguyên nhân: obitan hóa trị phân lớp khác có lượng hình dạng khác  lai hóa  liên kết bền với nguyên tử khác II CÁC KIỂU LAI HÓA THƯỜNG GẶP: Mơ hình kiểu lai hóa LAI HĨA sp: Mơ Hình 2AO lai

Ngày đăng: 31/12/2022, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w