Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
887,92 KB
Nội dung
MỤC LỤC Chương mở đầu Trang DẪN NHẬP O.1 Mục đích nghiên cứu lý chọn đề tài………………………………………… O Phạm vi đề tài……………………………………………………………………………………………… O.3 Lịch sử nghiên cứu đề tài………………………………………………………………………….2 O Phương pháp nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu…………………………… O.4.1 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………………….6 O.4 Nguồn tài liệu…………………………………………………………………………………………… O.5 Ý nghóa khoa học đề tài…………………………………………………………………… O.6 Kết cấu luận văn…………………………………………………………………………………….7 Chương Tổng quan liên kết 1.1Giới thuyết chung …………………………………………………………………………………………….8 1.1.1.Liên kết mạch lạc………………………………………………………………………………… 1.1.2.Vai trò liên kết văn bản……………………………………………………….11 1.2 Quy chiếu liên kết………………………………………………………………………………….14 1.2.1Quy chiếu( reference) , vật quy chiếu(referent)…………………………… 15 a vật quy chiếu(referent)…………………………………………………… 15 b Quy chiếu( reference)……………………………………………………….15 b.1 Quy chiếu ngoại hướng(Exophora)……….………………….17 b.2 Quy chiếu nội hướng(Endophora)…………………………… 17 1.2.2.Liên kết ngoại liên kết nội chỉ……………………………………………… 19 a Liên kết ngoại chỉ…………………………………………………………… 19 b Liên kết nội chỉ…………………………………………………………………….19 1.3.Các phương thức liên kết tiêu biểu…………………………………………………………21 1.3.1 Định nghóa phương thức liên kết……………………………………………………… 21 1.3.2 Mối quan hệ mặt liên kết…………………………………… …….21 1.3.3 Các phương thức liên kết……………………………………………………………………….22 1.3.3.1 Liên kết hình thức…………………………………………………………………………………22 1.3.3 Liên kết nội dung………………………………………………………………………………….22 1.3.3 Liên kết lôgích……………………………………………………………………………………….27 1.3.3.4 Liên kết trực tiếp liên kết gián tiếp……………………………………… 28 1.3.3.5 Liên kết ngữ âm ………………………………………………………………………………….30 1.3.3.6 Liên kết từ vựng…………………………………………………………………………………….31 1.3.3 Liên kết ngữ pháp……………………………………………………………………………….38 1.4 Tiểu kết…………………………………………………………………………………………………………….40 Chương hai Liên kết hồi phương thức liên kết hữu quan 2.0 Mở đầu…………………………………………………………………………………………………………….41 2.1.Liên kết hồi liên kết khứ chỉ.………………………………………………………45 2.1.1 Liên kết hồi chỉ……………………………………………………………………………………………42 2.1.2 Liên kết khứ chỉ……………………………………………………………………………………… 45 2.2 Liên kết hồi phương thức tỉnh lược………………………………………….47 2.2.1 Phương thức tỉnh lược: ø .49 a.Khái niệm…………………………………………………………………………….………….49 b.Phân loại………………………………………………………………………………………… 49 2.2.2 Một số điểm giống khác liên kết hồi tỉnh lược……………………………………………………………………………………………54 2.3 Liên kết hồi zerô………………………………………………………………………………….55 2.3.1 Đặc điểm liên kết hồi zerô………………………………………………….55 2.3.2 Nhận xét……………………………………………………………………………………………………….56 2.4 Tiểu kết…………………………………………………………………………………………………………….58 Chương ba Liên kết hồi tiếng Việt 3.1 Nhận xét chung…………………………………………………………………………………………… 59 3.2 Điều kiện để xác định liên kết hồi chỉ……………………………………… 63 3.3 Các dạng kiểu liên kết hồi chỉ……………………………………………………… 64 3.3.1 Liên kết hồi liên kết từ vựng………………………………………………….64 3.3.1.1.Liên kết hồi phương thức lặp ……………………………………… 64 3.3.1.2.Liên kết hồi phương thức liên kết từ ngữ khác…… 70 a.Liên kết hồi với hình thức dùng từ đồng nghóa………………………………71 b.Liên kết hồi quan hệ định vị………………………………………………………… 73 3.3.2.Liên kết hồi đại từ trỏ.( xuất)…………………………………….75 3.3.2.1 Khái niệm xuất……………………………………………………………………………….75 3.3.2.2 Vị trí vai trò đại từ xuất tiếng Việt………………77 3.3.2.3 Liên kết hồi đại từ xuất có cấu trúc đại từ hồi chỉ……………………………………………………………80 3.3.3.Liên kết hồi đại từ nhân xưng………………………………………………….87 3.3.3.1 Khái quát đại từ nhân xưng tiếng Việt…………………… 87 3.3.3.2 Đại từ nhân xưng………………………………………………………………………………… 88 a Đại từ nhân xưng thứ nhất…………………………………………………………………88 b Đại từ nhân xưng thứ hai…………………………………………………………………… 89 c Đại từ nhân xưng thứ ba……………………………………………………………………….91 d Một số trương hợp khác………………………………………………………………………………….94 3.3.3.3 Liên kết hồi đại từ nhân xưng có cấu trúc đại từ hồi chỉ…………………………………………………………… 96 3.4 Tiểu kết………………………………………………………………………………………………………….104 Kết luận ………………………………………………………………………………………………………………….106 Nguồn xuất xứ tư liệu ký hiệu viết tắt………………………………………………….109 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………………………………112 Phụ lục Tư liệu liên kết hồi chỉ…………………………………………………………………… 117 CHƯƠNG MỞ ĐẦU DẪN NHẬP MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ trước đến nói đến ngữ pháp, chủ yếu người ta nói đến ngữ pháp câu Câu đơn vị lớn nhất, câu không đơn vị khác Nhà ngôn ngữ học người Mỹ L.Bloomfield quan niệm : “ Câu kết cấu phát ngôn xét số phận cấu trúc lớn nào”, năm 1967 nhà ngôn ngữ học Nga A.A.Reformatsky sau xác định đơn vị: âm vị, hình vị, từ, câu, tuyên bố dứt khoát: “ Trong ngôn ngữ không nữa” Khi ngữ pháp văn đời, nhà nghiên cứu nhận đơn vị giao tiếp, đơn vị ngôn ngữ lớn nhất, câu mà văn Nếu có tổ hợp câu chúng không liên kết với nhau, liên kết không theo chủ đề định có đoạn văn hoàn chỉnh nội dung hình thức Chính mà liên kết câu phân bố chủ đề xem điều kiện cần đủ để tạo thành văn hoàn chỉnh Theo đó, liên kết văn nói chung liên kết câu nói riêng có vị trí định việc tạo thành văn Trong nhiều phương thức liên kết câu có phạm vi ứng dụng rộng có hình thức liên kết quan trọng, hình thức liên kết hồi Phương thức này, không đảm nhận vai trò riêng việc liên kết câu mà có mối quan hệ chặt chẽ với phương thức liên kết câu khác : liên kết từ vựng, liên Trang kết đại từ xuất, liên kết đại từ nhân xưng v v… Hơn nữa, phương thức liên kết phần, đoạn văn Chính lý trên, người viết thực cảm thấy bị hút đề tài “ liên kết liên kết hồi chỉ” tiếng Việt Chúng hy vọng rằng, dù nhiều thiếu sót thời gian nghiên cứu ngắn, mong luận văn mang tính ứng dụng, góp phần nhỏ nhoi vào việc miêu tả phương thức liên kết tiếng Việt nhiều có khắc biệt so với ngôn ngữ biến hình 0.2 PHẠM VI ĐỀ TÀI Việc liên kết văn thực số phương thức liên kết khác Để thực liên kết câu, đoạn văn văn bản, cấu tố liên hệ với quy chiếu Về quy chiếu kể đến quy chiếu nội hướng quy chiếu ngoại hướng Tại luận văn ý đến quy chiếu trước tập trung nghiên cứu quy chiếu ngược, tức liên kết hồi 0.3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Liên kết hồi tồn với tư cách phận liên kết văn bản, từ lâu nhắc đến nhiều công trình nghiên cứu Tác giả M.A.Halliday “Dẫn luận ngữ pháp chức năng” đề cập đến vấn đề từ sớm Theo ông, quy chiếu tiến hoá mối quan hệ “ ngoại chỉ”, she, it, they sử dụng theo ngoại Nghóa phương tiện nối “ bên ngoài” với người hay vật thể trường (field) Cũng theo tác giả, thường tất ngôn ngữ mà biết, đơn vị lại có Trang chức hồi (anaphoric) Nghóa chúng không môi trường mà lại phần trước(backwards) văn bản, nội văn Peter, Peter, pumpkin eater Had a wife and couldn’t keep her He put her in a pumkin shell And there he kept very well Ví dụ có he her tham chiếu hồi chỉ, Peter vợ Mối quan hệ kiểu tạo tác giả gọi liên kết Trong “Phân tích diễn ngôn”, tác giả Gilliam Brown nhìn nhận vấn đề quy chiếu tên gọi khác thuật ngữ đồng quy chiếu (coreference) Các hình thức đồng quy chiếu hình thức mà “ thay giải thuyết theo ngữ nghóa tư cách chúng … lại quy chiếu đến khác để giải thuyết” Khi giải thuyết chúng nằm văn bản, chu cảnh, mối quan hệ gọi quan hệ ngoại chiếu (exophoric) vốn không đóng vai trò liên kết văn Khi giải thuyết chúng nằm văn bản, gọi mối quan hệ nội chiếu (endophoric) hình thành nên sợi dây liên kết văn Theo tác giả quan hệ nội chiếu chia thành hai loại quan hệ hồi quan hệ khứ Trong đó, quan hệ ngược chiều quan hệ hồi Nó quan hệ theo hướng ngược lại văn để có giả thuyết.Với hướng này, tần suất sử dụng cao so với quan hệ ngược với tức khứ Chẳng hạn như: Look at the sun It’s going down quickly Mối quan hệ đồng quy chiếu tồn biểu thức có nghóa từ vựng đầy đủ “ the sun” với biểu thức đại từ it It quy chiếu trở lại the sun , hay nói cách khác hai câu chứa hai biểu thức the sun liên kết với liên kết hồi chỉ( quan hệ hồi chỉ) Trang Trong “Giao tiếp - Văn - Mạch lạc - Liên kết đoạn văn” Diệp quang Ban đề cập đến “hướng quy chiếu” Việc xác định hướng quy chiếu đặt với trường hợp quy chiếu nội hướng, tức quy chiếu hai yếu tố ngôn ngữ có quan hệ quy chiếu tồn văn Một hai yếu tố yếu tố có nghóa cụ thể, yếu tố lại yếu tố có nghóa chưa cụ thể Yếu tố có nghóa cụ thể có tác dụng giải thích nghóa cho yếu tố có nghóa chưa cụ thể Theo đó, yếu tố có nghóa cụ thể gọi yếu tố giải thích(hay yếu tố tiền giả định), yếu tố có nghóa chưa cụ thể gọi yếu tố giải thích ( hay yếu tố chứa tiền giả định) Hướng quy chiếu xét theo cách xuất phát từ yếu tố chưa cụ thể đến yếu tố cụ thể Tuỳ theo vị trí tương đối hai loại yếu tố mà có phân biệt hai hướng quy chiếu hồi chiếu (anaphora dịch hồi chỉ, hồi quy) khứ chiếu (cataphora dịch khứ chỉ, dự báo) Theo tác giả hồi chiếu trường hợp yếu tố giải thích xuất trước, yếu tố giải thích xuất sau văn Do vậy, muốn hiểu yếu tố giải thích, yếu tố có nghóa chưa cụ thể, phải quay ngược trở lại với yếu tố giải thích, yếu tố có nghóa cụ thể nằm phần trước văn Ví dụ: -Thời thuộc Pháp, bọn thực dân phong kiến áp bóc lột nhân dân ta tệ Già, trẻ, trai, gái thảy căm ghét chúng Nhiều niên ưu tú không can tâm làm nô lệ tìm đường nước học tập làm cách mạng Trong số hoạt động tỉnh Quảng Đông ( Trung Quốc) có đồng chí Phạm Hồng Thái Lê Tán Anh Năm 1924, toàn quyền Đông Dương Méc- Lanh sang Nhật Bản họp bí mật vấn đề Đông Dương Hành trình hắn1 giữ kín Việc phòng Trang vệ cho hắn2 nghiêm ngặt Những nơi hắn3 ghé qua, nghỉ lại, bọn mật thám bố trí dày đặc Trong ví dụ trên, bọn thực dân thời Pháp thuộc, qua lịch sử biết thực dân Pháp chúng câu thứ hai yếu tố hồi bọn thực dân phong kiến Toàn quyền Đông Dương Méc- Lanh tự chúng không nói rõ ai, hiểu chúng cách liên hệ với bọn thực dân phần trước , nói cách khác phải cách quy chiếu chúng với bọn thực dân Làm ta quy chiếu từ ngữ văn với từ ngữ khác văn Đó quy chiếu với văn quy chiếu nội hướng ( nội chiếu- endophoric) Trong đoạn văn sau ví dụ hắn1, hắn2, hắn3 yếu tố giải thích , đồng quy chiếu phía trước văn toàn quyền Đông Dương , Méc Lanh yếu tố giải thích Đây trường hợp quy chiếu dạng hồi chiếu( hồi chỉ) Liên kết văn tượng chung cho nhiều ngôn ngữ, phương tiện ngôn ngữ cụ thể dùng vào liên kết khác ngôn ngữ khác Chẳng hạn, tiếng Anh có mạo từ xác định the , mạo từ phiếm định a, an dùng phương tiện liên kết quy chiếu Trần Ngọc Thêm (1985) đối tượng khảo sát hệ thống liên kết văn nói chung, có vài chỗ nói đến liên kết hồi chỉ( tác giả dùng thuật ngữ hồi cố) Nguyễn Hữu Tiến (1999) Võ Văn Chương(2004) với báo ngắn, tuỳ theo góc nhìn có cách phân loại khác Trong “ Reference and anaphoric relations” có in mười bảy nghiên cứu liên kết hồi số liên quan đến nó, liệu tiếng Anh Trang Như vậy, nói rằng, liên kết nói chung liên kết hồi nói riêng, thu hút nhiều nhà nghiên cứu bước đầu nghiên cứu đạt số kết định, chủ yếu liệu tiếng Anh Luận văn sở kế thừa công trình người trước, cố gắng miêu tả phân loại phương thức liên kết có ý nghóa đặc biệt việc tạo lập văn nhận hiểu văn bản, liên kết hồi 0â.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN TƯ LIỆU 0.4.1 Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh số thủ pháp quen thuộc sưu tập, miêu tả, phân loại, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích quan hệ ngữ đoạn, đặc biệt xem xét chúng chỉnh thể giao tiếp Phương pháp phân tích ngữ dụng, coi ngữ cảnh ngôn ngữ nhân tố tạo mạch lạc đánh dấu phương tiện ngôn ngữ 0.4.2 Nguồn tài liệu Tài liệu tham khảo chủ yếu luận văn công trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ học nước vấn đề có liên quan đến đề tài Số lượng tài liệu tham khảo 56, có 52 tài liệu tiếng Việt, tài liệu tiếng Anh Nguồn tư liệu trích dẫn từ sách báo, tạp chí, sách văn học, sách giáo khoa tiếng Việt 0.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Về phương diện lý thuyết, luận văn góp thêm nhìn rộng liên kết nói chung liên kết hồi nói riêng Từ nêu lên vài gợi ý việc giảng dạy liên kết đối dịch liên kết hồi Trang phép lặp từ vựng “ ông” kết tố mang nghóa chưa cụ thể quy chiếu chủ tố, mang nghóa cụ thể câu “ Ông chủ” Như “ông” đại từ nhân xưng có tính chất địa từ hồi Nhờ câu chứa chúng liên kết với với tính chất liên kềt hồi Ví dụ 80: Cái Gái cu Nhớn, cu Nhỡ thi bắt Chúng1 cho cu Con chấy kềnh làm trâu Mới đầu trò hay hay Nhưng lúc chúng2 chán ( Nam Cao - Trẻ không ăn thịt chó) “chúng , chúng2” đại từ nhân xưng thứ ba số nhiều (chúng nó) Đại từ lặp lặp lại hai câu tiếp theo, kết tố mang nghóa chưa cụ thể Muốn hiểu rõ nghóa “chúng” ta quy chiếu chủ tố mang nghóa cụ thể câu biết “Cái Gái cu Nhớn, cu Nhỡ” cu Con Vậy yếu tố câu liên kết với nhau.Đây phép quy chiếu Đại từ nhân xưng “ chúng” mang tính chất đại từ hồi Ví dụ 81: Bước vào khỏi cổng thôn Đoài, thấy nhà ông Nghị Quế Nó đám bung xung nhọn tháp, hừng dũng ýp đoàn bịch vựa đồ sộ, dương phô nhà thócđể hàng bốn, năm mùa Nó lũ đống rơm, đống rạ lớn trái núi, chen đứng bên cạnh mít, sung, dường khoe ông chủ cày cấy tới trăm mẫu Nó mái ngói muốn bảo tồn quốc tuý dấu vuông chòm chõm, xối tàu cong rướn cá chép “ mảnh sứ” há miệng nằm giáp tường hồi Trang 103 Nó nếp nhà hai tầng muốn phản đối mỹ thuật khung cửa ngang phè, cột phục phịch rồng, phượng xanh đỏ vẽ bờ cánh cửa sơn vàng Nó dương rộng chừng ba mẫu quay quần bốn tường gạch cắm mảnh chai, cảnh tượng phức tạp, giống chợ đóng khu trại, họp đủ vật sang, hèn, kiểu cũ mới… ( NTT) Trong đoạn văn tác giả tạo nên loạt ngữ đoạn mạch lạc liên kết với chặt chẽ Nhờ phương thức lặp từ ngữ “nó” đầu đoạn, quy chiếu chiếu “nhà ông Nghị Quế” chủ tố câu theo quy tắc quy chiếu Đại từ nhân xưng “nó” đại từ mang tính chất đại từ hồi ( kết tố) Như trình bầy, ví dụ mô tả cho thấy tầm quan trọng vị trí đại từ nhân xưng liên kết văn nói chung liên kết hồi nói riêng Từ tạo nên lớp từ chuyên biệt có cấu trúc hồi , đại từ hồi tiếng Việt.( bao gồm đại từ xuất đại từ nhân xưng) 3.4./ TIỂU KẾT Như thấy, liên kết văn quan trọng Nó tạo nên chặt chẽ văn hình thức biểu mối quan hệ ngữ nghóa văn bản, làm cho văn có tính mạch lạc cao, theo trình tự hợp lý văn Chính điều mà liên kết luôn yếu tố quan trọng liên kết văn Nhờ có liên kết mà có mạch lạc nội dung câu, đoạn văn cao văn Với tư cách hình thức liên kết, liên kết hồi thực giữ Trang 104 vai trò đáng kể liên kết nói riêng tổ chức văn nói chung Liên kết hồi không tồn phận độc lập liên kết, mà diện hình thức khác liên kết Nói chung, rõ ràng, nắm rõ quy tắc hoạt động liên kết hồi chỉ, chắn giúp ích nhiều tạo lập văn nhận hiểu văn Trang 105 KẾT LUẬN Liên kết nói chung, liên kết hồi nói riêng vấn đề phức tạp mẻ Thành tựu nghiên cứu giai đoạn đầu, lại chủ yếu dựa vào ngữ liệu tiếng Anh Đối chiếu với yêu cầu đặt chương dẫn nhập, đến luận văn nên lên số đúc kết khái quát sau: Chương đề cập đến số tri thức liên kết nói chung Rõ ràng, liên kết lónh vực phong phú, muốn hiểu rõ liên kết hồi chỉ, không đề cập đến số vấn đề hữu quan.Chính thế, chương luận văn xem xét mối quan hệ liên kết mạch lạc Từ đó, nghiên cứu hệ thống liên kết cách toàn diện.Việc nghiên cứu liên kết nội chỉ, liên kết ngoại chỉ, hướng quy chiếu hệ thống liên kết,tạo điều kiện để định vị cụ thể xác vị trí vai trò liên kết hồi chỉ, xem xét liên kết văn qua liên kết hình thức liên kết nội dung Hai mặt thực hoá phương thức liên kết thể cụ thể phương tiện ngôn ngữ khác Từ góc nhìn chung liên kết, dễ dàng tìm vị trí liên kết hồi toàn hệ thống liên kết nói chung đơn vị làm phương tiện đánh dấu tương ứng liên kết Ở chương Hai, đề cập tới vấn đề xung quanh liên kết hồi Đó khảo sát hướng quy chiếu nội hướng, với việc minh định thêm khái niệm “quy chiếu” Thông qua sở lý luận, tìm hiểu sâu liên kết hồi chỉ, phân biệt với phương thức liên kết hữu quan Trang 106 khác, giải trình, phần quan trọng giúp hiểu rõ đối tượng nghiên cứu Cũng sở này, đề cập đến số phương thức liên kết hữu quan phương thức tỉnh lược, phương thức liên kết hồi zerô, mối quan hệ mật thiết chúng với liên kết hồi Hơn nữa, cách tiếp cận cho thêm hội tìm hiểu sâu chất liên kết, đặc biệt liên kết hồi Tại đây, luận văn ý miêu tả phân loại thành tố đóng vai hồi tổ chức văn Chương Ba phần cụ thể hoá hai chương Trong chương này, liệu tiếng Việt, tìm hiểu biểu cụ thể liên kết hồi khái niệm, định nghóa, vị trí, vai trò, điều kiện nhận diện văn Những ứng dụng liên kết nói chung hình thức đánh dấu liên kết nói riêng Trong chương này, đề cập đến khái niệm xuất, để từ dễ dàng nhận diện chúng sử dụng nhờ chức ngữ cảnh Đại từ nhân xưng chương đặc biệt ý tính đặc thù riêng biệt liên kết hồi tiếng Việt Những phương tiện đại từ hồi chỉ, có gốc đại từ xuất đại từ nhân xưng tiếng tiếng Việt khảo sát tỷ mỷ chương Nhờ vậy, dễ dàng tiếp cận xử lý ngữ liệu Có thể nói, đại từ xuất có vai trò lớn liên kết hồi Trong trường hợp liên kết xem liên kết hồi , bao gồm nhiều cấp độ, nhiều từ loại khác hồi từ ngữ xuất đảm nhiệm chiếm vị trí quan trọng, trước hết chúng có chức nén kín thông tin, thứ đến thể tính tiết kiệm Trang 107 Tại luận văn dành số trang thoả đáng để mô tả phân loại đại từ nhân xưng đảm nhận chức hồi Liên kết hồi tiếng Việt phận liên kết nói chung có nét khác biệt so với tiếng Anh thuộc ngôn ngữ biến hình Xét mặt ứng dụng, nhờ có liên kết nói chung liên kết hồi nói riêng, có nhiều lựa chọn việc tạo lập văn có tính liên kết mạch lạc chặt chẽ, tránh văn lủng củng, thiếu mạch lạc, dẫn đến hiểu sai, hiểu nhầm Đây phương thức tạo độ nén cho thông tin văn Như trình bày, liên kết hồi không dừng lại trình bầy luận văn này, mà nội dụng nhiều điều cần bàn đến Chẳng hạn liên kết hồi đoạn văn, đề mục, chương mục Liên kết hồi tiếng Việt có khác biệt so với ngôn ngữ biến hình, cụ thể tiếng Anh Ứng dụng việc so sánh thiết thực việc giảng dạy dịch thuật tiếng Anh – Việt , Và Việt – Anh Tiếc khuôn khổ luận văn này, nên chưa có dịp đề cập nhiều vấn đề lý thú này, vấn đề đề cập, chưa có điều kiện sâu luận giải cách thấu đáo Hy vọng chúng trở thành định hướng nghiên cứu Trang 108 NGUỒN XUẤT XỨ TƯ LIỆU VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT Nguyễn Nhật Ánh( NNA1), Thằng quỷ nhỏ,NXB Trẻ,1996 Nguyễn Nhật Ánh( NNA2),Bong bóng lên trời, NXB Trẻ,1996 Nguyễn Nhật Ánh( NNA3), Bàn có năm chỗ ngồi, NXB Trẻ, 1997 Nguyễn Nhật Ánh(NNA 4), Còn chút để nhớ, 1996 Nguyễn Nhật Ánh(NNA 5) , Thiên thần nhỏ tôi, NXB Trẻ,1996 Nguyễn Nhật Ánh(NNA 6) , Trại hoa vàng, NXB Trẻ,1996 Nguyễn Nhật Ánh(NNA 7) , Nữ sinh , NXB Trẻ,1996 Nam Cao(NC),Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945, NXB Giáo dục, 2003 Nguyễn Minh Châu(NMC1),Mảnh trăng cuối rừng, NXVăn học,2002 Nguyễn Minh Châu(NMC2), Những vùng trời khác nhau, NXVăn học ,2002 10 Anh Đức(1), Hòn Đất,NXB-Văn nghệ giải phóng, 11 Anh Đức( 2), Miền sóng vỗ, NXB Kim đồng ,2003 12 Anh Đức ( 3), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Kim đồng ,2003 13 Nguyễn Công Hoan (NCH), Truyện ngắn chọn lọc I, NXB Văn học, Hà Nội, 1974 14 Tô Hoài(TH 1),Dế mèn phưu lưu ký,NXB VNtp.HCM,2000 15 (Trịnh Sâm(TS), Đi tìm sắc tiếng Việt, NXB Trẻ, 2001 16 Tô Hoài( TH 2), Hai đứa trẻ đợi đi, NXB Kim Đồng, 2001 17 Nguyên Hồng(NH),Bỉ vỏ, NXB Văn học Hà nội, 1995 18 Thạch Lam(TL),Truyện ngắn,NXB-Văn nghệ thành phố HCM,1995 19 Hà Nội 36 chuyện ngắn hay( HN 36 C.N), NXB Hội nhà văn,2003 Trang 109 20 Bảo Ninh(BN), Thân phận tình yêu, NXB Văn học Hà nội, 1989 21 Thi Ngọc(TN), Nơi có ngã ba, NXB Kim Đồng, 2004 22 Vũ Ngọc Phan(VNP), Ca dao tục ngữ Việt Nam(t 2), NXB Kim Đồng, 2002 23 Vũ Trọng Phụng(VTP), Những tác phẩm tiêu biểu, NXB Giáo dục, 2003 24 Xuân Quỳnh (XQ 1), Bầu trời trứng,NXB Kim Đồng, 1998 25 Xuân Quỳnh (XQ 1), Thơ Đời, NXB Văn hoá, 1998 26 Ngô Tất Tố(NTT), Tắt đèn,NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh,1994 27 Hồ Anh Thái(HAT1),Cõi rung chuông tận thế, NXB Đà Nẵng,2002 28 Thanh Thảo(TTH), Những người tới biển, NXB Quân Đội nhân dân Việt Nam,1997 29 Nguyễn Huy Thiệp(NHT1), Những gió hua tát, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1989 30 Nguyễn Huy Thiệp(NHT2),Không có vua , NXB Văn hoá, Hà Nội, 1989 31 Nguyễn Huy Thiệp(NHT 3),Tướng hưu , NXB Văn hoá, Hà Nội, 1989 32 Vũ Trọng Phụng(VTP), Những tác phẩm tiêu biểu, NXB Giáo dục, 2003 33 Nguyễn Quang Sáng(NQS),Nó tôi, NXB Kim Đồng,2002 34 Đinh Viễn Trí – Đông Phương Tri( ĐĐ),Văn hoá giao tiếp ứng xử, NXBVăn hoá thông tin,2003 35 Những mảnh đời(NMĐ), NXB Thanh niên,2003 36 Chuyện ngắn thời chiến tranh( TNTCTR),NXB Hội nhà văn,2003 Trang 110 37 Kiến trúc nhà đẹp, Tr 13, 11 - 2004 38 Báo Nhân dân(ND), 1969 39 Báo nhi đồng(B.NĐ9), 2004 40 Báo tuổi trẻ(TT)2004 41 Báo SGGP(SGgp)2003- 2004 42 Tuổi trẻ chủ nhật(TTCN),1058 43 Báo văn nghệ trẻ, 1999 - 2000 44 Tạp chí phụ nữ(T.PN), 2004 45 Tiếp thị gia đình(Tt.Gđ), 2004 46 Báo công an Thành phố(CA),2003 47 Báo PC word(PCW),2003 48 Tạp chí thời trang trẻ(TTT),2004 49 Kiến thức ngày nay(KTNN) 50 Báo Thế giới phụ nữ(TG PN), 2004 51 Phụ nữ chủ nhật(PNCN), 2004 52 Tạp chí nhà đẹp, 2004 53 Sách giáo khoa ,Ngữ văn Lớp 6, NXB Giáo dục,2004 54 Sách giáo khoa, Ngữ văn Lớp 7, NXB Giáo dục,2004 55 Sách giáo khoa, Truyện đọc Lớp 2, 3, 4,5,NXB Giáo dục,2004 56 Sách giáo khoa, Truyện đọc Lớp 4( Tr Đ 4), NXB Giáo dục,2004 57 Sách giáo khoa, Hát lớp (hat )( 2, 3, ,5,) NXB Giáo dục,2004 58 Sách giáo khoa, tiếng Ngữ văn lớp( NV) 12, NXB Giáo dục,2004 Trang 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT: Diệp Quang Ban (DQB 1), Văn liên kết tiếng Việt,NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Diệp Quang Ban (DQB 2), “ Về mạch lạc văn bản”, Ngôn ngữ , 1998 Diệp Quang Ban (DQB 3), Giao tiếp -văn bản- mạch lạc liên kết đoạn văn, NXB Giáo dục, 2002 Diệp Quang Ban (DQB 4), Bàn kiểu câu mang ý nghóa tồn tiếng Việt, Ngôn ngữ số 3, 1984 Nguyễn Trọng Báu - Nguyễn Quang Ninh- Trần Ngọc Thêm, Về việc dạy làm văn, NXB Giáo dục, 1985 Brown Gillan – Yule Geore, Phân tích diễn ngôn, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002 Phan Mậu Cảnh, “ Xung quanh kiểu phát ngôn tỉnh lược tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 8, 2000 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt( Tiếng- Từ ghép-Đoản ngữ ) NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội ,1996 Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục, 2001 10 Võ Văn Chương, Liên kết hồi quy ngôn ngữ học văn bản, vài kiến nghị cách xác định phân loại, Ngôn ngữ số 7, 2004 11 Nguyễn Đức Dân, Tiếng Việt( Dùng cho đại học đại cương), NXB Giáo dục, Hà nội, 2000 12 Nguyễn Đức Dân, Lôgích tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà nội, 1998 Trang 112 13 Nguyễn Đức Dân, Ngữ Dụng Học (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội,1998 14 Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang, Câu sai câu mơ hồ, NXB Giáo dục, Hà Nội,1992 15 Nguyễn Đức Dân – Lê Đông, Phương thức liên kết từ nối, Ngôn ngữ số 1, 1985 16 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt ( Từ loại), NXB Đại học THCN, 1986 17 David Nunan, Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, NXB Giáo dục, 1998 18 Nguyễn Thiện Giáp( chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục,1998 19 Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 20 M.A.K Halliday, Dẫn luận ngữ pháp chức năng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 21 Hoàng Văn Hành, “Về tính hệ thống vốn từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 2, 1977 22 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng(quyển 1), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991 23 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ pháp , ngữ âm, ngữ nghóa, NXB Giáo dục, 1998 24 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, NXB Trẻ, 2001 25 Kasevích V B, Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục, Hà nội, 1998 26 Đinh Trọng Lạc, 99 Phương tiện Biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2003 Trang 113 27 Hồ Lê, Cú pháp tiếng Việt (quyển 1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 28 Hồ Lê, Cú pháp tiếng Việt (quyển 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 29 Vương Hữu Lễ – Đinh Xuân Quỳnh, Tiếng Việt thực hành, NXB Thuận Hoá,2003 30 Đường Công Minh, Cấu trúc có thành phần hồi với ý nghóa đại từ quan hệ tiếng Việt, Ngôn ngữ số 4, 2003 31 Nguyễn Phú Phong, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 32 Nguyễn Quang, Giao tiếp giao tiếp văn hoá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,2002 33 Trịnh Sâm – Trần Ngọc Thêm, Ngữ pháp văn hỏi – đáp,Trường Cao đẳng Sư phạm HCM, 1985 34 Trịnh Sâm, Bài giảng giáo trình ngữ pháp văn bản, Đại học Sư phạm, 2001 35 Trịnh Sâm, Đi tìm sắc Tiếng Việt NXB Trẻ, 2001 36 Trịnh Sâm , Tiêu đề văn tiếng Việt, NXB Giáo dục,2002 37 F.D Saussure, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội,1973 38 Lê Xuân Thại, Câu chủ vị tiếng Việt, NXBKHXH, Hà Nội, 1995 39 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1997 Trang 114 40 Nguyễn Thị Việt Thanh, Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 41 Lý Toàn Thắng, Mấy vấn đề Việt ngữ ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 2002 42 Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên văn kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999 43 Trần Ngọc Thêm, Một chuỗi câu bất thường nghóa hoạt động chúng văn bản, Ngôn ngữ số 3.1982 44 Trần Ngọc Thêm, Văn đơn vị giao tiếp, Ngôn ngữ số 1-2, 1989 45 Phạm văn Tình, Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 2002 46 Phạm Văn Tình, Tỉnh lược đồng sở hội thoại, Ngôn ngữ số 10, 2003 47 Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2001 48 Nguyễn Nguyên Trứ, Cách viết Bác Hồ, NXB Giáo dục,1998 49 Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 50 Nguyễn Hữu Tiến, Quan hệ liên câu văn tiếng Việt, Ngôn ngữ số 1, 1999 51 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 52 Simon C.Dik, Ngữ pháp chức năng,ĐHKHXN & NV t p HCM , 2004 II TIẾNG ANH Trang 115 53 M.A.K Halliday vaø Ruqaiya Hasan, Cohesion in English, Longman, London, 1976 54 M.A.K Halliday, An Introduction to functional grammar, London New york Sydney Auckland, 1998 55 Klaus Von Heusiner and Urs Egli, Reference and anaphoric relations, Boston, London, 2000 56 Brown G and Yule G, Discourse Analysis, London, Cambridge, Cup, 1983 Trang 116 PHỤ LỤC (TƯ LIỆU VỀ LIÊN KẾT HỒI CHỈ) Phần tác giả xin giành phần riêng biệt để tiện theo giõi tư liệu liên kết hồi Trang 117