Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ UYÊN LIÊN KẾT TỪ VỰNG TRONG VĂN CHÍNH LUẬN CỦA PHẠM VĂN ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ UYÊN LIÊN KẾT TỪ VỰNG TRONG VĂN CHÍNH LUẬN CỦA PHẠM VĂN ĐỒNG Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 62.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH THỊ MAI NGHỆ AN - 2017 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành , cố gắng thân phải kể đến hướng dẫn tận tình giáo, TS Trịnh Thị Mai , động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô tổ Ngôn ngữ, khoa Sư phạm Ngữ Văn bạn học viên lớp Cao học 23, chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam gia đình Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, bạn vè người thân, đặc biệt cô giáo, TS Trịnh Thị Mai tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Do thời gian hạn hẹp, trình độ nghiên cứu khoa học nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý thầy cô giáo bạn quan tâm đến vấn đề để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nghê An, tháng năm 2017 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tính liên kết văn 1.1.2 Tình hình nghiên cứu văn luận Phạm Văn Đồng 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.1 Liên kết văn 1.2.2 Liên kết từ vựng văn 14 1.2.3 Phạm Văn Đồng văn luận Phạm Văn Đồng 23 1.3 Tiểu kết chương 31 Chƣơng CÁC PHÉP LIÊN KẾT TỪ VỰNG TRONG VĂN CHÍNH LUẬN CỦA PHẠM VĂN ĐỒNG 32 2.1 Dẫn nhập 32 2.2 Các phép liên kết từ vựng văn luận Phạm Văn Đồng 32 2.2.1 Lặp từ ngữ 33 2.2.2 Dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa 50 2.2.3 Phép phối hợp từ ngữ 65 2.3 Tiểu kết chương 71 Chƣơng VAI TRÒ CỦA LIÊN KẾT TỪ VỰNG TRONG VĂN CHÍNH LUẬN PHẠM VĂN ĐỒNG 72 3.1 Vai trò liên kết từ vựng mặt hình thức 72 3.1.1 Vai trị tạo tính logic, mạch lạc, chặt chẽ cho lập luận 72 3.1.2 Vai trị tạo tính hài hịa cân xứng cho câu văn 78 3.2 Vai trò liên kết từ vựng mặt nội dung 81 3.2.1 Liên lết từ vựng có vai trò nhấn mạnh nội dung biểu đạt 81 3.2.2 Liên kết từ vựng có vai trị việc thể thái độ tác giả 84 3.3 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp đơn vị giao tiếp cao nhất, hoàn chỉnh Nói đến văn phải nói đến đặc trưng quan trọng tính liên kết Nhờ có liên kết xâu chuỗi câu, đoạn để tạo thành văn thông hồn chỉnh Liên kết sợi đỏ xuyên suốt toàn văn Các câu văn liên kết với phép liên kết cụ thể Trong số phép liên kết văn phép liên kết từ vựng phép liên kết bật có vai trị qua trọng khơng mặt hình thức mà cịn mặt nội dung văn Đây phép liên kết thể rõ đặc trưng văn in đậm dấu ấn nhà văn 1.2 Phạm Văn Đồng nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn dân tộc, người học trị xuất sắc của chủ tịch Hồ Chí Minh Cả đời cầm bút,ơng chủ yếu viết văn luận với đề tài phong phú mặt đời sống : kinh tế - văn hóa – trị- giáo dục Văn luận hội tụ đầy đủ điển hình cho giá trị văn chương Phạm Văn Đồng Đặc biệt, mặt nghệ thuật, văn luận người mẫu mực cách sử dụng ngơn ngữ Trong đó, nơi bật phép liên kết từ vựng 1.3 Văn luận Phạm Văn Đồng ln chiếm vị trí quan trọng chương trình ngữ văn phổ thơng Do vậy, tìm hiểu phép liên kết từ vựng văn luận người có đóng góp thiết thực định cho việc dạy – học văn luận Phạm Văn Đồng nói riêng văn luận nói chung Từ lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Liên kết từ vựng văn luận Phạm Văn Đồng” làm đối tượng nghiên cứu 2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phép liên kết từ vựng văn luận Phạm Văn Đồng 2.2 Phạm vi nghiên cứu Văn luận Phạm Văn Đồng đồ sộ gồm nói, phát biểu, nghiên cứu in tập với nhan đề “Tuyển tập Phạm Văn Đồng” (Nhà xuất trị quốc gia in ấn phát hành) Mỗi tập gần 1000 trang Do giới hạn luận văn cao học, nghiên cứu hết nên chọn viết văn hóa, giáo dục để khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê phân loại phép liên kết từ vựng văn luận Phạm Văn Đồng - Phân tích miêu tả phép liên kết từ vựng văn luận Phạm Văn Đồng - Phân tích vai trị phép liên kết từ vựng văn luận Phạm Văn Đồng - Rút đặc trưng nghệ thuật văn luận Phạm Văn Đồng qua phép liên kết từ vựng Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: Thống kê, phân loại phép liên kết từ vựng văn luận Phạm Văn Đồng - Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở thống kê phân loại, chúng tơi phân tích phép liên kết từ vựng gồm dạng cụ thể văn luận Phạm Văn Đồng để rút đặc trưng nghệ thuật tiêu biểu - Phương pháp so sánh đối chiếu: Các kết luận rút so sánh với số nhà văn thời để làm sáng rõ nét riêng, độc đáo Phạm Văn Đồng Đóng góp luận văn Đây cơng trình sâu nghiên cứu phép liên kết từ vựng văn luận Phạm Văn Đồng cách có hệ thống Các kết nghiên cứu góp phần làm rõ đặc trưng văn luận Phạm Văn Đồng Luận văn tài liệu bổ ích phục vụ cho việc giảng dạy thể loại văn luận nói chung văn luận Phạm Văn Đồng nói riêng trường phổ thơng Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Các phép liên kết từ vựng văn luận Phạm Văn Đồng Chương 3: Vai trị liên kết từ vựng văn luận Phạm Văn Đồng Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tính liên kết văn Nhìn chung từ trước đến nay, giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu liên kết tính liên kết văn Các tác giả tiêu biểu nước nghiên cứu liên kết văn như: Galperin (1981) với cơng trình Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học Moskalsaja (1996) với cơng trình Ngữ pháp văn Harmann (1972) với cơng trình Văn bản, văn bản, lớp văn Halliday (1970) với cơng trình Ngơn ngữ học văn bản.v.v Trong nước có tác giả: Trần Ngọc Thêm (1985) với cơng trình Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Đây cơng trình có giá trị đánh dấu bước phát triển ngơn ngữ học văn nói chung phương thức văn nói riêng Cơng trình gồm có phần chính: Phần đề cập đến khái niệm nhìn khái quát liên kết văn Ở phần hai, tác gỉa bắt đầu vào phương thức liên kết phát ngôn phần cuối tác giả đề cập đến liên kết mặt nội dung Như vậy, quan điểm Trần Ngọc Thêm liên kết thể hai phương diện: Nội dung hình thức Năm 1999, nhà xuất Giáo dục mắt cơng trình Nguyễn Thị Việt Thanh Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt Đối tượng nghiên cứu cơng trình ngôn bản, đề cập sâu vấn đề chung liên quan đến liên kết lời nói Tác giả chia liên kết lời nói thành hai phương thức: Phương thức ngữ kết học phương thức ngữ dụng học Năm 2006, giáo trình Văn liên kết tiếng Việt Diệp Quang Ban tái Trong công trình này, tác gả đề cập đến Liên kết Tiếng Việt Năm 2009, Diệp Quang Ban lại tiếp tục thêm cơng trình Giao tiếp diễn ngơn cấu tạo văn Trong giáo trình ơng trình bày rõ phép liên kết nói chung phép liên kết từ vựng dựa quan điểm Haliday Ngồi cơng trình sách, giáo trình nghiên cứu tính liên kết nói lẻ tẻ có số báo nghiên cứu tính liên kết tác phẩm tác giả Dương Thị Bích Hạnh với viết “Phương thức liên kết từ vựng số diễn ngôn Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục” in trang web: nguvanhnue.edu khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sự Phạm Hà Nội Tuy nhiên, đáng ý hết tác giả Lê Thị Thu Giang với luận văn cao học (2016 – Đại học Vinh ) với đề tài “Liên kết từ vựng văn luận Hồ Chí Minh” nghiên cứu phép liên kết từ vựng vai trò phép liên kết văn luận Hồ Chí Minh 1.1.2 Tình hình nghiên cứu văn luận Phạm Văn Đồng Phạm Văn Đồng là tâm gương sáng chói đạo đức tài bao trùm lĩnh vực trị, ngoại giao văn hố Ông để lại di sản văn chương văn luận đồ sộ Tuy nhiên đến nay, viết ơng chủ yếu nói đời, nghiệp cách mạng, nhà văn hóa Có thể điểm qua số cơng trình như: “Phạm Văn Đồng – nhà cách mạng nặng lòng với văn hóa dân tộc”, Tạp chí qn đội nhân dân ; “Đồng chí Phạm Văn Đồng- nhà lãnh đạo, nhà văn hóa xuất sắc Đảng”, - in Thơng xã Việt Nam; hội thảo “Phạm Văn Đồng với văn hóa dân tộc” Bộ Văn hóa – Thơng tin- Du lịch tổ chức; “Thủ tướng Phạm Văn Đồng chúng ta” (2015), nhóm Tác giả: Trần Quân Ngọc, Trần Đình Việt, Đồn Minh Tuần sưu tâm biên soạn, Nxb Tổng hợp TP.HCM; “Chuyên đề Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng – người học trò xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh” sở Văn hóa – Thông tin du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng 83 thuật Sự sáng tạo sát với thực tiễn, sát với quần chúng cách mạng, để thấy mới, tiến xã hội đương thời Bởi theo quan niệm Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội bơng hoa đẹp nhất, rực rỡ Và để thấy đẹp, rực rỡ đó, văn nghệ nghệ thuật phải dùng ngịi bút, hiểu biết, trải nghiệm để cảm nhận điều Qua việc khảo sát tác phẩm luận văn hóa - giáo dục - nghệ thuật Phạm Văn Đồng, thấy phép liên kết từ vựng tác giả dùng với tần số cao Nhờ phép liên kết mà nội dung nhấn mạnh nhiều Hình văn luận Phạm Văn Đồng ta thấy rõ điều “Tư tưởng tư tưởng xã hội chủ nghĩa Phải quán triệt điều toàn công việc Nhưng quán triệt cho thật khớp, thật hợp, khơng gị ép, khơng máy móc kết phải tốt” [13; tr 682] Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng nhiều phép liên kết từ vựng lặp từ vựng, dùng từ đồng nghĩa dạng phủ định từ trái “thật khớp”, “thật hợp - khơng gị ép”, “khơng máy móc”, phối hợp từ ngữ Chính cách dùng phối kết hợp phép liên kết từ vựng có tầm quan trọng nhấn mạnh nội dung biểu đạt quán triệt tư tưởng xã hội chủ nghĩa trong tồn cơng việc, đời sống, cần quán triệt, cân nhắc để tư tưởng xã hội chủ nghĩa vào đời sống thật hợp, khơng gị bó Mỗi phép liên kết nhấn mạnh tiểu ý khác nhau, bật phép lặp từ vựng Các từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần tư tưởng, quán triệt, thật, không, phải làm cho nội dung bàn đến tư tưởng xã hội chủ nghĩa nhấn mạnh nhiều Rõ ràng, phép liên kết từ vựng văn luận Phạm Văn Đồng có vai trị quan trọng việc thể nội dung Các phép liên kết từ vựng 84 sử dụng linh hoạt có vai trị quan trọng việc nhấn mạnh làm bật nội dung, chủ đề mà tác giả nêu Liên kết từ vựng văn luận Phạm Văn Đồng khơng phép liên kết hình thức đơn mà có vai trị lớn việc thể nội dung, nhấn mạnh nôi dung biểu đạt Bằng phép lặp từ ngữ, tác giả nhấn mạnh đến đối tượng mà người hướng đến, đối tượng vô đa dạng phong phú liên quan đến văn hóa, văn nghệ, giáo dục… Phép lặp từ ngữ không gây cảm giác nhàm chán, đơn điệu mà ngược lại nhấn mạnh đến đối tượng cần hướng đến Bằng phép dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, Phạm Văn Đồng có cách diễn đạt vấn đề theo cách khác để từ nêu bật vấn đề cần nói, mà vấn đề chủ yếu phương diện tư tưởng với mục tiêu phát triển văn hóa, ý đến văn nghệ quần chúng, giáo dục… để tiến lên chủ nghĩa xã hội Bằng phép phối hợp từ ngữ, nội dung nhấn mạnh, củng cố, mở rộng để làm sáng tỏ nhiều khía cạnh Từ đó, dễ dàng thấy : văn luận Phạm Văn Đồng tác phẩm ngắn gọn, xúc tích, có sức nặng, sức cơng phá vấn đề người viết nêu nhấn mạnh, tơ đậm 3.2.2 Liên kết từ vựng có vai trị việc thể thái độ tác giả Phong cách luận biểu thị cách rõ ràng trực tiếp thái độ tác giả kiện, vấn đề nêu Đây đặc điểm quan trọng văn luận Nhờ mà người đọc phân biệt văn luận với văn khác văn nghệ thuật Sự bình phẩm, đánh giá văn luận mamg tính chất cơng khai trực tiếp phổ qt, khác với văn nghệ thuật bình giá ngầm Thái độ bình giá văn luận riêng tác giả mà tiếng nói chung nhóm người, tập thể, tổ chức xã hội Đảng, giai cấp Đó đặc điểm chung văn luận Trong văn luận Phạm 85 Văn Đồng, thái độ, quan điểm, đánh giá người viết thể rõ ràng qua câu, chữ đặc biệt qua phép liên kết tư vựng Qua khảo sát, thấy phép liên kết từ vựng có vai trị lớn việc thể thái độ người viết Đó vai trị thể thái độ ca ngợi, thái độ phê phán, thái độ phản bác, thái độ khẳng định 3.2.2.1 Vai trò phép liên kết từ vựng việc thể thái độ ngợi ca tác giả Thái độ ngợi ca thái độ thể rõ văn luận Phạm Văn Đồng Khi bàn văn hóa hay giáo dục, tác giả đề thể thái độ “Nhân ngày kỷ niệm Quốc tế Hiến chương nhà giáo, ngày biểu dương nghề dạy học người làm nghề cao quý này, xin chuyển đến thầy giáo, cô giáo nước ta lời khen ngợi Đảng Chính phủ, lời hoan nghênh nhân dân, lời cảm tạ bậc cha mẹ cố gắng to lớn thành tích tốt đẹp anh chị em năm qua” [15; tr 783] Chắc chắn người đọc dễ dàng nhận qua đoạn văn thái độ hân hoan, phấn khởi, niềm vui, niềm tự hào Phạm Văn Đồng nhắc đến hệ thầy giáo, giáo Trong văn luận, đề tài giáo dục đề tài đươc tác giả quan tâm nhiều nhất, theo ông giáo dục quốc sách hàng đầu, đất nước mạnh khơng thể đất nước dốt Lực lượng nịng cốt tạo phát triển giáo dục hệ thầy cô giáo người tâm huyết, nhiệt tình, trách nhiệm Ở đoạn văn này, nhờ phép liên kết đồng nghĩa miêu tả “nhà giáo” - “nghề dạy học” - “nghề cao quý” ; “thầy cô giáo” - “anh chị em”, từ ngữ gần nghĩa lời hoan nghênh, lời ca ngợi mà thái độ ca ngợi người viết dành cho người làm nghề dạy học bộc lộ rõ 86 Và đoạn văn viết văn học nghệ thuật: “Văn học nghệ thuật thứ vũ khí tư tưởng sắc bén, có tác dụng to lớn, sâu rộng bền bỉ mà lịch sử loài người từ trước đến nay- nghĩa lịch sử đấu tranh giai cấp xác nhận Các giai cấp thống trị sớm biết sử dụng thứ vũ khí vơ song Và nhân dân bị áp tinh khôn vấn đề dùng gậy thầy, đập thầy cuối cùng, nhân dân luôn người chiến thắng từ xưa đến nay, văn học nghệ thuật, có phục vụ bọn thống trị, phần, nơi, lúc, cịn đứng lịch sử dân tộc lịch sử lồi người, văn học nghệ thuật ln ln vũ khí sắc bén nhân dân bị áp đấu tranh để tự giải phóng” [15; tr 852] Ở đây, phép liên kết từ vựng dùng từ ngữ gần nghĩa: “to lớn” – “sâu rộng”- “bền bỉ”, dùng phép lặp từ ngữ “văn học nghệ thuật”, “nhân dân”, “vũ khí” dùng từ đồng nghĩa “từ trước đến nay” - “từ xưa đến nay” việc phối hợp từ ngữ có tác dụng rõ việc ca ngợi vai trị tác dụng văn học nghệ thuật Đoạn văn sau đoạn văn ca ngợi đại hội lần thứ Đảng : “Đại hội lần thứ III Đảng gương sáng tạo Đó ánh sáng soi tỏ đường xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đường cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam, đường thực hòa bình thống Tổ Quốc Đường lối chủ trương lớn Đại hội vạch quan trọng vô cùng” [13; tr 625] Trong đoạn văn này, tác giả dùng phép liên kết từ vựng lặp từ vựng “con đường”, phối hợp từ ngữ theo quan hệ đặc trưng “tấm gương” – “ánh sáng” – “soi tỏ” Theo quan hệ định vị “Tổ quốc” – “Miền Bắc” – “Miền Nam” để ca ngợi vai trò vạch đường lối Đại hội lần Đảng phát triển đất nước 87 3.2.2.2 Vai trò phép liên kết từ vựng việc thể thái độ phê phán tác giả Không có thái độ ngợi ca mà văn luận Phạm Văn Đồng thể thái độ phê phán Đó phê phán tư tương lạc hậu, phê phán chậm trễ, phê phán phương pháp làm việc chưa chưa có hiệu quả, phê phán quan niệm sai lầm.v.v… “Trước hết, tơi nói điện ảnh Vì sao? Vì cơng tác quan trọng bậc nhất, có tác dụng phổ biến nhanh, rộng, hấp dẫn quần chúng nhiều Mấy năm qua chưa làm nhiều Chúng ta làm chậm lắm, chậm cách đáng tiếc Nếu ta phát triển sớm hơn, nhanh hơn, sử dụng tốt hơn” [13; tr 483] Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng phép liên kết từ vựng lặp từ ngữ mà cụ thể lặp đại từ “nó”, “chúng ta”, lặp động từ “chậm”, phụ từ “hơn”, sử dụng từ gần nghĩa “sớm hơn” - “nhanh hơn” - “tốt hơn” cách phối hợp từ ngữ theo quan hệ nguyên nhân - hệ có tác dụng việc phê phán chậm trễ người làm công tác điện ảnh Làm chậm cách đáng tiếc, có điều kiện để phát triển Hay dẫn chứng khác: Về mặt này, có cố gắng chưa phải tốt đâu Ở quan có trách nhiệm năm gần có việc làm rõ rệt chứng tỏ cố gắng chưa phải làm tốt Còn nghành, địa phương có cố gắng chưa phải tốt Một đoạn văn thể thái độ phê phán nhẹ nhàng việc quan tâm giúp đỡ bồi dưỡng cho thầy giáo thực chưa tốt mong muốn Bằng phép lặp, lặp cụm từ có hai ý đối lập có cố gắng chưa phải tốt (cụm lặp lại đến ba lần) cách sử dụng ngữ đồng nghĩa chưa phải tốt đâu, chưa phải làm tốt cả, chưa phải tốt thể 88 rõ thái độ phê phán nhẹ nhàng người viết Cách phê phán vừa làm cho đối tượng tiếp nhận thấy thiếu sót vừa động viên khích lệ họ, khơng làm cho họ nản chí khó chịu Và đoạn văn sau thể thái độ phê phán tác giả rõ: “Về vốn chữ - Trong lần họp, nhiều đồng chí nói nhiều bệnh “nói chữ” “nhập” tiếng nói nước ngồi vào tiếng ta cách không cần thiết Phải coi chừng khuynh hướng dễ làm tiếng ta dần sáng, sắc Nên nghiên cứu cách toàn diện khuynh hướng đề biện pháp sữa chữa” [14; tr 58] Đoạn văn nói bệnh nói chữ nhập tiếng nước ngồi khơng cần thiết làm sáng tiếng Việt Bằng phép phối hợp từ ngữ theo quan hệ nhân quả, theo quan hệ đặc trưng kết hợp phép lặp từ vựng, tác giả nêu lên thực trạng lúc du nhập tiếng nước ngồi, sử dụng tiếng nước chưa hiểu hết nghĩa Qua tác giả thể thái độ phê phán cách dùng từ nước ngồi khơng cần thiết cảnh báo nguy bệnh sính chữ Hay ví dụ: “Giáo dục phổ thơng chưa coi trọng thể dục Hiệu trưởng giáo viên chưa coi trọng thể dục” [15; tr 907] Băng cách dùng phép lặp từ ngữ, lặp cụm từ “chưa coi trọng thể dục” cách phối hợp từ ngữ theo quan hệ chỉnh thể phận: “giáo dục phổ thông” – “hiệu trưởng”- “giáo viên”, tác giả tỏ thái độ phê phán trước tình hình thể dục chưa giáo dục coi trọng Như vậy, ta thấy viết văn luận dù đề tài Phạm Văn Đồng không ca ngợi mà ông ý để tìm thấy hạn chế, điều chưa làm được, chưa làm tốt để phê phán, cảnh báo Nhưng thái độ phê phán tác giả nhẹ nhàng, có tình có lý, ý kiến đưa phân tích biện giải 89 thỏa đáng nên làm cho người nghe dễ dàng tiếp nhận thấy hạn chế, khuyết điểm mà khắc phục Các phép liên kết từ vựng có vai trị quan trọng việc thể thái độ tác giả 3.2.2.3 Vai trò phép liên kết từ vựng việc thể thái độ phản bác tác giả Không thể thái độ ngợi ca, thái độ phê phán mà văn luận Phạm Văn Đồng thể thái độ phản bác người viết Chúng ta thấy rõ qua nhiều ví dụ sau “Hình có đồng chí lo ngại cơng tác văn hóa khơng coi trọng Có đồng chí cho cơng tác văn hóa bánh xe thứ năm Và bánh xe thứ năm khơng lợi ích Nhận thức khơng Thử hỏi tồn cơng tác ta, có bánh xe? Các đồng chí nói nói, văn hóa khơng thể bánh xe thứ năm Ta có bốn bánh xe: Kinh tế, văn hóa, nội chính, qn Đến lúc đó, tương lai chưa giờ, tơi nghĩ tác dụng nhà nước, quân bớt phần quan trọng” [15; tr 474] Đoạn văn thể phản bác tác giả rõ Bằng cách dùng nhiều phép liên kết từ vựng phép lặp từ ngữ “có đồng chí”, “cơng tác văn hóa”, “bánh xe thứ năm”, “không”, “ta”, “bánh xe kết hợp với phép phối hợp từ ngữ theo quan hệ nhân quả, phép dùng từ ngữ đồng nghĩa gần nghĩa động từ hoạt động nhận thứ lo ngại, cho, nhận thức, nói, tác giả thể thái độ phản bác trước ý kiến lo ngại cơng tác văn hóa khơng coi trọng Khi cho cơng tác văn hóa phụ Phạm Văn Đồng cho rằng, đến lúc đó, tác dụng Nhà nước, quân bớt phần quan trọng mà thay vào cơng tác văn hóa Và đoạn văn sau: Anh sống đời sống đồng bào anh, sống với tất tâm hồn 90 tình cảm anh, đến lúc người anh, sức sống mãnh liệt bên ngoài, Miền bắc, Miền nam sơi nổi, địi hỏi anh phải cầm bút, phải sáng tác… Không anh làm gì? Anh rán chữ thành thơ, ép màu thành tranh, anh cầu cứu kỷ thuật, tôn kỷ thuật lên làm vua Bằng cách dùng nhiều phép liên kết từ vựng lặp từ ngữ anh, sống, phép dùng từ đồng nghĩa tâm hồn, tình cảm, cầm bút, sáng tác, từ trường nghĩa làm, rán, ép, từ trái nghĩa trong- ngoài, cách phối hợp từ ngữ, tác giả tỏ thái độ phản bác trước suy nghĩ số người tôn vinh tài kỹ thuật xem nhẹ cảm hứng, xem nhẹ hịa vào sống cuat người sáng tác Mặc dù giọng văn không đao to búa lớn, không dùng từ ngữ mức độ cao thái độ phản bác tác giả sâu săc thấm thía, làm cho người nghe bị thuyết phục 3.2.2.4 Vai trò phép liên kết từ vựng việc thể thái độ khẳng định tác giả Trong văn luận Phạm Văn Đồng, thái độ khẳng định tác giả thể tất văn Các phép liên kết từ vựng phát huy tối đa việc thể thái độ khẳng định người viết Đây đoạn văn tiêu biểu: “Trong công tác khoa học kỹ thuật, địi chun mơn phải phục tùng trị- chun mơn mà khơng có trị khơng làm Nhưng trị mà khơng chun mơn khơng làm gì! Địi hỏi chun mơn phải có trị có trị để phát huy tốt công tác chuyên môn, phát huy sáng chế, phát minh, phát huy sản xuất, có trị khơng thơi khơng được.” [14; tr 482] Đoạn văn nói mối quan hệ hai yếu tố trị chun mơn người làm công tác khoa học kỹ thuật Lời văn sắc bén, lập luận chặt chẽ nhờ phép liên kết từ vựng lặp từ ngữ “chính trị”, “chun mơn”, 91 “khơng làm gì”, “phát huy” phép dùng từ trái nghĩa Nhờ phép liên kết từ vựng này, lời khẳng định tác giả vai trò hỗ trợ qua lại hai yếu tố trị chun mơn người làm cơng tác khoa học kỹ thuật trở nên mạnh mẽ, hùng hồn Hay ví dụ: “Muốn trau dồi nghiệp vụ tốt phải có trình độ văn hóa Khơng có trình độ văn hóa khơng có ngày mai Có trị, có văn hóa, có nghiệp vụ” [14; tr 482] Sử dụng phép lặp từ vựng có, trình độ văn hóa, nghiệp vụ, phép dùng từ ngữ trái nghĩa khơng có - có, tác giả thể thái độ khẳng định mạnh mẽ mình: người phải có trình độ văn hóa Một đoạn văn nữa: “Ngồi việc phục vụ nông thôn, cần ý đến công nghiệp Trong cơng nghiệp khơng ý đến xí nghiệp sẵn có mà cần ý khu tập trung xây dựng cơng nghiệp Việt Trì, Thái Nguyên, Hải Phòng ”[15; tr 480] Ở đây, cúng cách dùng phép lặp từ ngữ “công nghiệp”(lặp ba lần), ý (lặp ba lần) cách phối hợp từ ngữ theo quan hệ đặc trưng, tác giả khẳng định chắn vai trị cơng nghiệp nghiệp xây dựng đất nước Và dẫn chứng sau tiêu biểu: “Nhìn thấy nơng thơn vậy, nhìn thấy thành thị vậy, nhìn thấy người nơng dân mới, người thành thị, thấy văn hóa coi trọng Văn hóa phải thấy tư tưởng, tình cảm người mới, để diễn tả giúp đỡ người nảy nở cách tồn diện Văn hóa phải xây dựng người nông thôn thành thị” [15; tr 481] Một loạt phép liên kết từ vựng sử dụng đồng thời Đó dùng dày 92 đặc phép lặp từ ngữ nhìn thấy (lặp ba lần), thấy (hai lần), (hai lần), người (bốn lần), thành thị (ba lần), nơng thơn (hai lần) Đó cách phối hợp từ ngữ theo quan hệ đặc trưng nơng thơn , thành thị, người Đó dùng từ ngữ gần nghĩa, trường nghĩa diễn tả, giúp đỡ, xây dựng Tất phối hợp tạo nên sắc thái khẳng định chắn, rõ ràng cho diễn ngơn: Vai trị quan trọng to lớn cơng tác văn hóa Cơng tác văn hóa làm thay đổi diện mạo nông thôn, thành thị, sống người Và nhiều đoạn văn thể rõ thái độ người viết mà chúng tơi khơng có điều kiện nêu ,phân tích Chỉ qua số ví dụ tiêu biểu đủ thấy phép liên kết từ vựng văn luận Phạm Văn Đồng khơng có vai trị liên kết mà cịn đảm nhiệm vai trị quan trọng góp phần thể thái độ người viết 3.3 Tiểu kết chƣơng Liên kết từ vựng văn luận Phạm Văn Đồng quan trọng, quan trọng mặt hình thức mặt nội dung Về mặt hình thức, phép liên kết từ vựng tạo hài hòa, cân xứng cho lời văn, tạo logic mạch lạc, chặt chẽ lập luận Mặt khác, quan trọng mặt nội dung Liên kết từ vựng có vai trị nhấn mạnh nội dung biểu đạt vai trò việc thể thái độ tác giả Đó thái độ ca ngợi, phê phán, phản bác, khẳng định tác giả 93 KẾT LUẬN Phạm Văn Đồng nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại dân tộc, người học trị xuất sắc gương mẫu chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời cịn nhà văn hóa lớn dân tộc Cũng giống Hồ Chí Minh, Đồng chí Phạm Văn Đồng ln coi văn chương vũ khí chiến đấu đắc lực cho công xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa Bởi vậy, song hành với nghiệp cách mạng dân, nước tác phẩm văn chương luận viết từ lần thực tiễn, trao đổi kinh nghiệm với bà nông dân, với tầng lớp, giai cấp khác xã hội Phạm Văn Đồng để lại di sản văn chương văn luận đồ sộ thể đầy đủ nhất, tiêu biểu cho quan điểm văn chương mà người phụng Văn luận Phạm Văn Đồng vừa có gía trị lớn mặt nội dung, vừa mang tính nghệ thuật cao Một số tác phẩm văn luận ông đánh giá mẫu mực mặt hình thức nghệ thuật, mặt ngôn từ đưa vào giảng dạy trường trung học phổ thơng Có thể nói, số nhiều yếu tố hình thức tiêu biểu tạo nên nét đặc sắc cho văn luận Phạm Văn Đồng liên kết văn luận yếu tố bật làm cho văn luận Phạm Văn Đồng ngắn gọn, đọng, hàm súc, giản dị có sức thuyết phục cao Trong phép liên kết phép liên kết từ vựng phép liên kết điển hình nhất, hội tụ đầy đủ cho đặc trưng Trong văn luận, ơng sử dụng phép liên kết từ vựng khác lặp từ ngữ, dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, phối hợp từ ngữ Phép liên kết từ vựng Phạm Văn Đồng sử dụng với tần số cao, nói dày đặc văn luận Xuất với tần số cao phép lặp từ ngữ Các phép lặp từ, lặp ngữ người viết dùng nhiều Các từ ngữ lặp lại chủ yếu danh từ, cụm danh từ, đại từ 94 làm chủ ngữ đứng đầu câu, động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ làm vị ngữ đứng sau chủ ngữ Ngoài lặp phụ từ, quan hệ từ để phục vụ mục đích người viết Bên cạnh đó, phép liên kết từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa xuất nhiều Phạm Văn Đồng sử dụng đa dạng loại đồng nghĩa gần nghĩa trái nghĩa để liên kết vừa gắn kết chặt chẽ câu vừa làm cho cách diễn đạt thêm phần phong phú, sinh động Cùng với phép liên kết từ vựng tiêu biểu phép liên kết phối hợp từ ngữ sử dụng với tần số cao Bằng quan hệ liên tưởng khác quan hệ cấp bậc, quan hệ định vị, quan hệ nguyên nhân, quan hệ đặc trưng vừa xâu chuỗi câu tạo thành mảng diễn ngôn mạch lạc chặt chẽ vừa gây ấn tượng mạnh để thuyết phục người đọc Điều đáng nói phép liên kết từ vựng ông dùng riêng lẻ mà ông ý dùng phối hợp nhiều phép Như phát huy hiệu chúng cách cao Chính ý thức cách liên kết nên văn luận Phạm Văn Đồng mẫu mực tính chặt chẽ, đúc, mạch lạc đầy sức thuyết phục Phép liên lết từ vựng phép liên kết khác có chức liên kết câu, đoạn tạo thành văn hoàn chỉnh, mạch lạc Thế nhưng, năn luận Phạm Văn Đồng, phép liên kết này, vai trị cịn đảm nhận vai trị khác có giá trị Trước hết, mặt hình thức văn bản, liên kết từ vựng góp phần vừa tạo tính chặt chẽ, logic mạch lạc cho lập luận, lại vừa tạo tính cân xứng, hài hịa cho lời văn Nhờ sử dụng phép lặp, dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa phối hợp từ ngữ cách phù hợp tăng thêm tính chặt chẽ, mạch lạc cho lập luận Mỗi lập luận mà người đưa giải thích, chứng minh dẫn dắt đến kết luận thuyết phục Và nhờ sử dụng phép liên kết phù hợp có dụng ý nên nhịp điệu câu văn văn luận Phạm Văn 95 Đồng nhiều trường hợp trở nên cân xứng, hài hòa, dễ vào lòng người đọc Bên cạnh vai trò mặt hình thức phép liên kết từ vựng thể vai trị mặt nội dung văn Các phép liên kết từ vựng phần nhiều có vai trị việc nhấn mạnh nội dung biểu đạt, nhấn mạnh đối tượng chủ thể nói đến, nhấn mạnh hành động, tính chất chủ thể nói đến, nhấn mạnh đối lập để làm rõ vấn đề.v.v… Ngoài ra, phép liên kết từ vựng góp phần thể thái độ người viết Các phép lặp, dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, phép phối hợp từ ngữ góp phần thể thái độ khác tác giả phù hợp với đối tượng cụ thể Đó thái độ ngợi ca, thái độ phê phán, thái độ phản bác, thái độ khẳng định Cơng trình bước đầu áp dụng lý thuyết liên kết văn để nghiên cứu phép liên kết từ vựng văn luận Phạm Văn Đồng Với nội dung trình bày, chúng tơi hy vọng luận văn giúp người đọc phần việc giảng dạy văn luận Phạm Văn Đồng trường phổ thông Tuy nhiên, phạm vi luận văn cao học, chưa thể nghiên cứu hết vấn đề Vẫn nhiều vấn đề liên kết văn Phạm Văn Đồng cần nghiên cứu tiếp 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, ( 2000), Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn , Nxb Khoa học xã hội Diệp Quang Ban ( 1988), Sơ lược ngữ pháp văn việc lựa chọn ngữ pháp văn , thông báo khoa học số 13, Đại học Sư phạm Hà Nội Diệp Quang Ban ( 2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn , Nxb giáo dục Hà Nội Diệp Quang Ban ( 2006), Văn liên kết Tiếng Việt , Nxb giáo dục Hà Nội Diệp Quang Ban ( 1999), Ngữ pháp liên kết tiếng Việt , Nxb giáo dục Phan Mậu Cảnh ( 2008), Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ , ( 2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt , Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu ( 2001), Đại cương ngôn ngữ học , tập II Nxb giáo dục Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), “ Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt”, Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân ( 1987), Logic, ngữ pháp, cú pháp , Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 11 Nguyễn Đức Dân ( 1975), Logic liên kết từ Tiếng Việt , tạp chí ngơn ngữ số 12 Nguyễn Đức Dân ( 1999), Logic Tiếng Việt , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Phạm Văn Đồng, tập 1, ( 1946-1965) H Chính trị quốc gia 97 14 Phạm Văn Đồng, tập , ( 1946-1965) H Chính trị quốc gia 15 Phạm Văn Đồng, tập 3, ( 1946-1965) H Chính trị quốc gia 16 Phạm Văn Đồng, Những nói viết chọn lọc NXB Sự thật, Hà Nội, 1987, tr 306 17 Phạm Văn Đồng, Những vấn đề giáo dục đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1999, tr113 18 Phạm Văn Đồng, Sự nghiệp giáo dục chế độ XHCN, NXB Sự thật, Hà Nội, 1979, tr11-22 19 Phạm Văn Đồng, Tổ Quốc ta, Nhân dân ta, Sự nghiệp ta người nghệ sỹ, NXB Văn học, Hà Nội, 1983, tr 61-74 20 Phạm Văn Đồng, Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.11 21 Lê Thị Thu Giang, ( 2016), Liên kết từ vựng văn luận Hồ Chí Minh , Đại học Vinh 22 Nguyễn Thiệp Giáp, Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 23 Trần Ngọc Thêm, ( 2009), Hệ thống liên kết văn Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam ... phép liên kết từ vựng 2.2 Các phép liên kết từ vựng văn luận Phạm Văn Đồng Các phép liên kết từ vựng văn luận Phạm Văn Đồng chúng tơi thống kê bảng 2.1 Bảng 2.1 Bảng thống kê phép liên kết từ vựng. .. phép liên kết từ vựng văn luận Phạm Văn Đồng - Phân tích vai trị phép liên kết từ vựng văn luận Phạm Văn Đồng - Rút đặc trưng nghệ thuật văn luận Phạm Văn Đồng qua phép liên kết từ vựng Phƣơng... 1.2.1 Liên kết văn 1.2.2 Liên kết từ vựng văn 14 1.2.3 Phạm Văn Đồng văn luận Phạm Văn Đồng 23 1.3 Tiểu kết chương 31 Chƣơng CÁC PHÉP LIÊN KẾT TỪ VỰNG TRONG VĂN CHÍNH LUẬN