1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Toàn cầu hoá kinh tế và sự hội nhập của Việt Nam

11 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 221,81 KB

Nội dung

Phần mở đầu 1 - Tính cấp thiết của đề tài Toàn cầu hoá - mà cốt lõi của nó là toàn cầu hoá kinh tế - là một xu thế khách quan của lịch sử, đang tác động nhiều mặt đến sự phát triển của t

Trang 1

I H C QU C GIA HÀ N I

TR NG I H C KHOA H C XÃ H I VÀ NHÂN V N

TH KHÁNH NGUY T

TOÀN C U HÓA KINH T VÀ S H I NH P C A VI T NAM

LU N V N TH C S

Ng i h ng d n: GS.TS Ph m Ng c Quang

HÀ N I - 2003

Trang 2

Phần mở đầu

1 - Tính cấp thiết của đề tài

Toàn cầu hoá - mà cốt lõi của nó là toàn cầu hoá kinh tế - là một xu thế khách quan của lịch sử, đang tác động nhiều mặt đến sự phát triển của tất cả các quốc gia, các dân tộc trên thế giới; nó đặt mỗi quốc gia tr- ớc những thời cơ và cả những thách thức to lớn, nhất là các n- ớc đang phát triển Toàn cầu hoá kinh tế đã tạo ra một diện mạo và một sức sống mới cho nền kinh tế thế giới cũng nh- cho các khu vực, cho từng quốc gia dân tộc

Tuy nhiên, cùng với những - u thế của mình, toàn cầu hoá kinh tế cũng có mặt trái của nó, xét từ những nguy cơ mà nó có thể gây ra cho các quốc gia, đó là: nó có thể làm trầm trọng hơn khoảng cách giàu nghèo vốn

đã trầm trọng giữa các quốc gia cũng nh- giữa các giai cấp và các tầng lớp dân c- trong từng quốc gia; sẽ làm tăng thêm sự bất ổn của nền kinh tế và chính trị vốn đã bất ổn ở một loạt n- ớc; sẽ làm ô nhiễm hơn môi tr- ờng sống của con ng- ời vốn đã bị ô nhiễm nặng nề

Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, nh- ng trong giai đoạn hiện nay, về bản chất, đó là toàn cầu hoá kinh tế TBCN, là sự phát triển cao hơn về bề rộng và bề sâu của quan hệ sản xuất TBCN, hay nói nh- nhà kinh tế học hàng đầu ng- ời Đức - Hecbơ Giécsơ - l¯ “sự mở rộng về không gian của ph- ơng thức kinh tế t- bản cho đến tận cùng của thế giới”[50,59]

Mặc dù toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, về bản chất, là toàn cầu hoá kinh tế TBCN, song nó đang là xu thế tất yếu trong sự phát triển của thế giới hiện đại Mọi nguy cơ mà nó gây ra không phải là không thể v- ợt qu a

đ- ợc, vấn đề là cần có chiến l- ợc phát triển đúng đắn, cả trong phạm vi của mỗi n- ớc và cả trong phạm vi toàn thế giới Rônlan Blum đã rất đúng, khi cho r´ng: “To¯n cầu ho² l¯ một cuộc phiêu lưu bắt buộc ph°i tham gia, giống nh- đi máy bay, toàn cầu hoá cho phép ta đi nhanh hơn, xa hơn và

Trang 3

th- ờng là cũng đ- ợc đảm bảo những điều kiện an toàn hơn Nh- ng khi sự

cố xảy ra thì khủng khiếp, chết ng- ời Chính vì vậy, phải làm mọi cách để tăng c- ờng sự an toàn, nh- ng không ai nghĩ đến chuyện rút lui và từ bỏ cuộc du ngo³n giữa c²c châu lục”[4,82]

Đối với chúng ta, việc nhận thức đúng đắn bản chất và nguyên nhân của toàn cầu hoá kinh tế, cũng nh- những tác động của nó đến các mặt chính trị, văn hoá, xã hội có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định và thực thi các chủ tr- ơng, chính sách, giải pháp về hội nhập kinh tế quốc tế

và khu vực của Việt Nam Song, chỉ khi nắm vững ph- ơng pháp luận của triết học Mác- Lênin, mà tr- ớc hết và chủ yếu là phép biện chứng duy vật

và quan niệm duy vật về lịch sử, chúng ta mới có cơ sở ph- ơng pháp luận

khoa học để xem xét, nhận thức vấn đề toàn cầu hoá kinh tế và sự hội nhập của Việt Nam

Nhận thức đ- ợc tính cấp thiết trên đây, tác giả luận văn này quyết

định chọn v¯ nghiên cứu đề t¯i: “Toàn cầu hoá kinh tế và sự hội nhập

của Việt Nam

2- Tình hình nghiên cứu

Chúng ta biết rằng toàn cầu hoá (trong đó có toàn cầu hoá kinh tế )

đ- ợc thế giới bàn đến rất nhiều Đã có nhiều hội nghị, hội thảo trong và ngoài n- ớc đề cập vấn đề này Cách hiểu về toàn cầu hoá, việc đánh giá hệ quả của toàn cầu hoá cũng có những sự khác nhau ở Việt Nam, việc quan tâm tìm hiểu về toàn cầu hoá mới đ- ợc chú ý trong m- ơi năm gần đây, gắn liền với chủ tr- ơng mở cửa, hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới của Đảng và Nhà n- ớc ta Trong vài ba năm lại đây, vấn đề toàn cầu hoá

đã đ- ợc đề cập khá nhiều, có không ít công trình về vấn đề này đã đ- ợc công bố Tiêu biểu ph°i kể đến Lê Hữu Nghĩa: “To¯n cầu ho² : Những vấn

đề chính trị - x± hội”, T³p chí Cộng s°n, số 22, 11/1998; Cao Sĩ Kiêm:

“To¯n cầu ho² - cơ hội và thách thức trong tiến trình Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực v¯ thế giới”, T³p chí Cộng s°n, số 7, 4/1999; Dự ²n của Chính Phủ Việt Nam do UNDP tài trợ, mà cơ quan trực tiếp chịu trách

Trang 4

nhiệm thực hiện là Viện chiến l- ợc phát triển thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t- , trong đó có vấn đề hội nhập kinh tế và tài chính quốc tế; Phạm Ngọc Quang: “Môi trường quốc tế ho¯ bình, ổn định - cái cần thiết cho sự phát triển của chúng ta”, trong s²ch: "Thời kỳ mới v¯ sứ mệnh của Đ°ng ta", Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2001; Lê Ngọc Tòng : " Tác

động hai mặt của toàn cầu hoá kinh tế đối với các n- ớc đang phát triển", T³p chí Cộng s°n, số 27, 9/2002; Trần Văn Thọ: “Vấn đề ph²t triển trong công b´ng trong thời đ³i to¯n cầu ho²”, T³p chí Nghiên cứu kinh tế, số 10, 10/2001; Trong các công trình và hội thảo nêu trên, các tác giả đã đi sâu vào ba nội dung chính, đó là :

1- Quan niệm và đặc tr- ng của toàn cầu hoá

2- Những hệ quả của toàn cầu hoá ở đây, các tác giả khá thống nhất với nhau, khi đánh giá những tác động của quá trình toàn cầu hoá Các tác giả đều thừa nhận toàn cầu hoá đang chịu sự chi phối của các n- ớc t- bản phát triển; cho nên, bên cạnh những mặt tích cực, toàn cầu hoá cũng gây nên những tác động tiêu cực

3 - Về sự hội nhập của Việt Nam, các tác giả đồng tình cho rằng, chúng ta phải tích cực chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, đúng nh- quan điểm về hội nhập của Đảng ta

Tuy nhiên, các quan điểm trên đây còn ch- a thống nhất và có những vấn đề còn phải tiếp tục nghiên cứu, đặc biệt là vấn đề toàn cầu hoá kinh

tế - bản chất và xu h- ớng vận động của nó, vấn đề hội nhập kinh tế quốc

tế của Việt Nam tr- ớc xu thế toàn cầu hoá kinh tế Luận giải các vấn đề trên trong mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng và theo lý luận mác - xít về hình thái kinh tế - xã hội còn là một vấn đề cần đ- ợc

nghiên cứu một cách trực tiếp và có hệ thống

3- Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

Mục đích :

B- ớc đầu xem xét, luận giải vấn đề toàn cầu hoá kinh tế và sự hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam; từ đó, đề xuất một số giải pháp chủ

Trang 5

yếu để mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế hiện nay

Nhiệm vụ :

Để đạt đ- ợc mục đích trên, luận văn cần phải giải quyết một số nhiệm vụ cơ bản sau :

+ Làm rõ bản chất và xu h- ớng vận động của toàn cầu hoá kinh tế + Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam tr- ớc xu thế toàn cầu hoá kinh tế - thực trạng và giải pháp

4- Phạm vi nghiên cứu của luận văn

Vấn đề toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập của Việt Nam có thể đ- ợc nghiên cứu từ giác độ kinh tế - chính trị học, chính sách đối ngoại Trong luận văn này, chúng tôi tìm hiểu bản chất và xu h- ớng vận động của toàn cầu hoá kinh tế từ ph- ơng diện triết học

5- Cơ sở lý luận và ph- ơng pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận: Vận dụng các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy

vật biện chứng và duy vật lịch sử, đặc biệt là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, nguyên lý về sự phát triển, lý luận về hình thái kinh tế - xã hội

Luận văn cũng vận dụng các quan điểm, đ- ờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ tr- ơng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ theo định h- ớng XHCN Đồng thời, luận văn còn sử dụng những t- liệu và kết quả nghiên cứu của các giáo s- , tiến

sĩ, các tác giả liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài

- Ph- ơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp các ph- ơng

pháp : phân tích và tổng hợp, lôgíc và lịch sử, ph- ơng pháp đi từ trừu t- ợng đến cụ thể , khái quát hóa và trừu t- ợng hóa

6- Những đóng góp mới về khoa học của luận văn

Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ vấn đề toàn cầu hoá kinh tế và sự hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam tr- ớc xu thế toàn cầu hoá kinh tế;

từ đó, đề xuất đ- ợc một số giải pháp chủ yếu để mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Trang 6

7 - KÕt cÊu cña luËn v¨n:

Ngoµi phÇn më ®Çu, kÕt luËn vµ danh môc tµi liÖu tham kh¶o, luËn v¨n gåm cã 2 ch- ¬ng, 5 tiÕt

Trang 7

Tài liệu tham khảo

1- Nguyễn Thuý Anh (6/2001): “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế’’,

Tạp chí Cộng sản, (12), tr 19-23

2- Ho¯ng Chí B°o (9/2001): “ To¯n cầu ho² kinh tế v¯ nền kinh tế tri

thức’’, Tạp chí Triết học , (6), tr 5-10

3- Báo cáo phát triển ng- ời (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

4- Rônlan Blum (2000) : Toàn cầu hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

5- Nguyễn M³nh Cầm (6/2002) : “Qu²n triệt v¯ triển khai thực hiện nghị

quyết của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế’’, Tạp chí Cộng sản, (17), tr.3-13

6- La Côn (2/1998) : “To¯n cầu ho² v¯ chủ nghĩa tư b°n’’, Tạp chí Cộng sản, (4), tr 56 - 58

7- La Côn (5/1999): “To¯n cầu ho² v¯ giai cấp công nhân’’, Tạp chí Cộng sản, (10), tr 33 - 36

8- Vũ Đình Cự (2/2000): “Khoa học - công nghệ v¯ to¯n cầu ho²’’, Tạp chí Cộng sản, (4), tr 25 - 31

9- Nguyễn Văn Dân (4/2001) : Những vấn đề của toàn cầu hoá kinh tế,

Nxb Khoa học xã hội,

10- Lê Đăng Doanh (5/2000) : “Hội nhập quốc tế - cơ hội và thách thức

đối với nền kinh tế nước ta’’, Tạp chí Cộng sản, (9), tr 28 - 40

11- Trần Kim Dung (1/1998): “ Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực văn ho²’’, Tạp chí Cộng sản, (1), tr 40 - 43

12- Nghiêm Xuân Đ³t v¯ Nguyễn Minh (2000):“ Những th²ch thức v¯ môi

trường to¯n cầu v¯ c²c đối s²ch cần thiết”, Thông tin lý luận, (3),

tr.27-34

13- Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Trang 8

14- Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

15- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

16- Ph³m Văn Đức (7/2001): “Một số th²ch thức của to¯n cầu ho² đối với

Việt Nam hiện nay,’’ Tạp chí Triết học, (4), tr 22 - 26

17- Đ¯o Duy Gi²m (10/1999): “Sự vận động hội nhập của chính sách

thương m³i’’, Tạp chí Cộng sản, (19), tr 19 - 21

18- Giáo trình kinh tế quốc tế (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội

19- Nguyễn Ho¯ng Gi²p v¯ Mai Ho¯i Anh (2/1999): “Chủ quyền quốc gia

dân tộc trước xu thế to¯n cầu ho² kinh tế hiện nay’’, Tạp chí Cộng sản, (3), tr 58 - 60

20- Nguyễn Ngọc H¯ (7/2001): “To¯n cầu ho² kinh tế v¯ xu thế tất yếu đi

lên chủ nghĩa x± hội ở nước ta hiện nay” Tạp chí Cộng sản,(4), tr.5-8 21- Trần Văn Hiển (1999) : “ Một số giải pháp cho tiến trình hội nhập

quốc tế của Việt Nam trong điều kiện phân chia thị tr- ờng thế giới

hiện nay Th¯nh phố Hồ Chí Minh’’, Tạp chí Khoa học chính trị, (5),

tr 49 - 60

22- Hoàng Văn Hiển và Nguyễn Viết Thảo (1998): Quan hệ quốc tế từ

1945 đến 1995, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

23- D- ơng Phú Hiệp và Vũ Văn Hoà (2000): Toàn cầu hoá kinh tế :

Nhật Bản

24- Nguyễn Ho¯ (4/2002) : “To¯n cầu ho² từ góc nhìn văn ho²’’, Tạp chí Cộng sản, (10), tr 31 - 35

25- Phạm Thuý Hồng (1998) : “Một số khía c³nh của to¯n cầu ho²’’, Tạp chí Kinh tế thế giới, (1)

26- Đỗ Huy (11/2001): “Gi² trị truyền thống Việt Nam trước th²ch thức

của to¯n cầu ho²’’, Tạp chí Triết học, (8), tr 15 -18

Trang 9

27- Nguyễn B²ch Khoa (12/2002) : “To¯n cầu ho² v¯ sự đổi mới quản trị

kinh doanh của c²c doanh nghiệp’’, Tạp chí Cộng sản, (34), tr 26 -

29

28- Vũ Khoan (1/2002) : “Hội nhập để ph²t triển’’, Tạp chí Cộng sản, (số

đặc biệt + số 2), tr 19 - 21

29- Cao Sĩ Kiêm (4/1999) : “ To¯n cầu ho² - cơ hội và thách thức trong

tiến trình Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực v¯ thế giới’’ Tạp chí Cộng sản, (7), tr 13 - 17

30- Hồng Lam (6/1998): “Hội nhập kinh tế khu vực v¯ thế giới.’’ Tạp chí Cộng sản, (11), tr.3 -11

31- Đặng Thanh Lê (2/2000): “ý thức dân tộc trong hành trình hội nhập

to¯n cầu’’, Tạp chí Cộng sản, (4), tr 43 - 46

32- Các Mác - Ph Ăngghen (1995): Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc

gia, Sự thật, tr 598 - 602

33- Nguyễn Thanh Mai (2000): “ To¯n cầu ho² kinh tế v¯ hội nhập của

Việt Nam tr- ớc thiên niên kỷ mới’’, Tạp chí Th- ơng mại, (7)

34- Nguyễn M³i (3/2000) : “ Hội nhập kinh tế với thế giới : Vấn đề v¯ gi°i

ph²p’’, Tạp chí Cộng sản, (5), tr 17 -23

35- Furuta Motoo (1998) : Việt Nam trong lịch sử thế giới, Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội

36- Phan Do±n Nam (1999): “L³i b¯n về hội nhập quốc tế’’, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, (2), tr 3 -9

37- Lê Hữu Nghĩa (11/1998): “To¯n cầu ho² : Những vấn đề chính trị - xã

hội’’, Tạp chí Cộng sản, (22), tr 27 -30

38- Lê Hữu Nghĩa (12/2000): “Vấn đề to¯n cầu ho² - ph- ơng pháp luận

tiếp cận triết học’’, Tạp chí Cộng sản, (24), tr 57 -61

39- Nguyễn Văn Ninh (2/1998): “Hội nhập quốc tế v¯ độc lập tự chủ trong

kinh tế’’, Tạp chí Cộng sản, (3), tr 50 - 52

Trang 10

40- Trần Việt Phương (1/1999): “To¯n cầu ho² v¯ hội nhập kinh tế quốc

tế’’, Tạp chí Cộng sản, (20), tr 25 - 30

41- Phạm Ngọc Quang và Trần Đình Nghiêm (4/2000): Thời kỳ mới và sứ mệnh của Đảng ta, Nxb Chính trị Quốc gia

42- Mai Thị Quí (9/2001): “Vấn đề kế thừa v¯ ph²t huy những gi² trị

truyền thống Việt Nam trong bối c°nh to¯n cầu ho²’’, Tạp chí Triết học, (6), tr 14 - 18

43- T³ Ngọc Tấn (4/1998): “Mặt sau của bức tranh to¯n cầu ho² thông tin

đ³i chúng’’, Tạp chí Cộng sản, (8), tr 49 - 53

44- Nguyễn Văn Thanh (2/2000): “Tổ chức thương m³i thế giới (WTO)

với tiến trình to¯n cầu ho²’’, Tạp chí Cộng sản, (3), tr 52 - 57

45- Duy Thao (5/2000): “Chủ quyền kinh tế của c²c nước đang ph²t triển

trong to¯n cầu ho²’’, Tạp chí Cộng sản, (9), tr.9-12

46- Nguyễn Văn Th³o (2000): “Một số vấn đề về to¯n cầu ho² kinh tế và

hội nhập của Việt Nam v¯o kinh tế thế giới’’, Thông tin lý luận, (1),

tr 8 - 16

47- Đinh Trọng Thịnh (3/2001): “Vấn đề b°o đ°m an ninh kinh tế trong

qu² trình hội nhập kinh tế quốc tế’’, Tạp chí Cộng sản, (5), tr.32 - 36

48- Trần Văn Thọ (10/2001): “ Vấn đề ph²t triển trong công b´ng trong

thời đ³i to¯n cầu ho²’’, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (10), tr 11-15 49- Tìm hiểu một số khái niệm trong văn kiện Đại hội IX của Đảng (2001),

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

50- Toàn cầu hoá : Lịch sử và hiện thực (8/1999), Tạp chí Cộng sản, (15),

tr 59 - 62

51- Toàn cầu hoá, nhà n- ớc dân tộc và nhà n- ớc toàn cầu (1999) Viện

Thông tin khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Thông tin t- liệu, (4)

52- Đặng Hữu To¯n (7/2001): “Hướng c²c gi² trị truyền thống theo hệ chuẩn giá trị chân - thiện - mỹ trong bối cảnh toàn cầu hoá và phát

triển kinh tế thị trường’’, Tạp chí Triết học, (4), tr 27 - 32

Ngày đăng: 08/02/2017, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w