Theo quy định Luật hải quan 2014, tại khoản 23 điều 4 : “Thủ tục hải quan là các công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện theo quy định của pháp luật này đối
Trang 1Sinh viên thưc hiện : Lê Thị Trà
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn
Lê Thị Trà
Trang 3MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH vii
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
2 Mục đích nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 4
5.Kết cấu luận văn 4
Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU 5
1.1 Khái quát chung về hàng hóa xuất khẩu và thủ tục Hải quan 5
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hàng hóa xuất khẩu 5
1.1.2 Khái quát về thủ tục hải quan 7
1.2 Nội dung thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu 13
1.2.1 Cơ sở pháp lý của thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu 13
1.2.2 Nội dung của thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu 15
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu 16
1.3.1 Các nhân tố khách quan 16
1.3.2 Các nhân tố chủ quan 22
Chương 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH TQT THƯƠNG MẠI 24
Trang 42.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH TQT Thương mại 24
2.1.1 Lịch sử hình thành của công ty TNHH TQT Thương mại 24
2.1.1.1 Khái quát về công ty 24
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH TQT Thương mại 24
2.1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty TNHH TQT Thương mại 27
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH TQT Thương mại29 2.2Thực trạng thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu tại công ty TNHH TQT Thương mại 32
2.3 Đánh giá thực trạng thực hiện thủ tục hải quan tại công ty TNHH TQT Thương mại 35
2.3.1 Những kết quả đạt được trong thực hiện thủ tục hải quan tại Công ty TNHH TQT Thương mại 35
2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân trong thực hiện thủ tục hải quan 38
2.3.2.1 Tồn tại 38
Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TNHH TQT THƯƠNG MẠI 41
3.1.Mục tiêu và Phương hướng nâng cao hiệu quả thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu tại công ty TNHH TQT Thương mại 41
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu tại công ty TNHH TQT Thương mại 43
3.2.1 Nâng cao trình độ chuyên môn, chất lượng cuộc sống cho đội ngũ cán bộ công nhân viên 43
3.2.2 Tăng cường áp dụng khoa học kĩ thuật 45
3.2.3 Cải thiện cơ sở vật chất, hạ tầng công ty 46
3.2.4 Cập nhật liên tục hệ thống các văn bản Việt Nam 46
Trang 53.2.5 Hoàn thiện chiến lược kinh doanh hàng hóa xuất khẩu của công ty 473.2.6 Phối hợp với Cơ quan Hải quan và cơ quan chuyên ngành 473.2.7 Tham gia các chương trình tập huấn, các diễn đàn kết nối Hải quan –Doanh nghiệp 483.3 Cơ sở thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện thủ tục hảiquan đối với hàng hóa xuất khẩu tại công ty TNHH TQT Thương mại 48KẾT LUẬN 51DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNTT : Công nghệ thông tin
DN : Doanh nghiệp
FTA : Hiệp định thương mại tự do
Công ước Kyoto : Công ước quốc tế về đơn giản hóa và hài hòa hóa các thủtục hải quan
WCO : Tổ chức Hải quan thế giới
TPP : Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
2 Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 30
3 Bảng 2.3 :Tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm khăn
bông của công ty
35
4 Bảng 2.4 : Số lượng tờ khai hải quan xuất khẩu thực
hiện qua các năm
36
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang 8STT Tên hình TrangHình
2.1
Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty TNHH
TQT Thương mại
27
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Khi kinh tế - xã hội ngày một phát triển, hoạt động ngoại thương, giaolưu thương mại giữa các nước ngày một phát triển hơn, đặc biệt trong lĩnhvực xuất nhập khẩu Với Việt Nam là quốc gia đang phát triển, do đó chiếnlược hướng vào xuất khẩu , đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưutiên có vai trò vô cùng quan trọng trên con đường công nghiệp hóa và hiện đạihóa đất nước
Trong những năm qua, Việt Nam cũng đã đạt được những kết quả nhấtđịnh trong việc đẩy mạnh xuất khẩu, trong đó nổi bật nhất là hoạt động giacông xuất khẩu.Tuy nhiên, do đặc thù của gia công xuất khẩu nên phần giátrị gia tăng trong giá trị hàng xuất khẩu không cao, bên cạnh đó các doanhnghiệp Việt Nam không thể thực sự chủ động trong hoạt động kinh doanhquốc tế của mình : như thiết kế, định giá sản phẩm, tìm thị trường tiêu thụhoàn toàn do đối tác đặt gia công quyết định Nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạtđộng xuất khẩu cả về lượng và chất , nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa vàdoanh nghiệp Việt Nam trên thị trường thế giới, các doanh nghiệp Việt Namcũng đang dần từng bước chuyển đổi từ đơn thuần là nhận gia công hàng hóacho đối tác nước ngoài sang chủ động nhập nguyên liệu, sản xuất hàng hóa vàtìm thị trường xuất khẩu Hoạt động này giúp các doanh nghiệp chủ động hơntrong hoạt động kinh doanh quốc tế từ khâu tìm kiếm nguyên vật liệu, thiết kế
- sản xuất sản phẩm,tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, góp phần tạo uytín cho hàng hóa Việt Nam trên thị trường thế giới,thúc đẩy hoạt động hộinhập quốc tế nhanh chóng, hơn nữa cũng góp phần thúc đẩy sự tham giamạnh mẽ của các hoạt động như giao nhận vận tải, ngân hàng, bảo hiểm …
Với xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa như ngày nay, thì hoạt động kinh
tế đối ngoại nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng ngày càng trở
Trang 10nên cần thiết hơn bao giờ hết Xuất nhập khẩu đang là con đường hội nhậpgiúp các doanh nghiệp có thể khẳng định được mình trên thương trường quốc
tế cũng như có thể thu được kết quả cao trong kinh doanh Nó là một yếu tốquan trọng quyết định đến vận mệnh doanh nghiệp khi tham gia vào nền kinh
tế thế giới Nó đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh
tế - xã hội ở Việt Nam Và thực tế đã cho thấy, hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu ở nước ta đã và đang từng bước phát triển không ngừng Cácdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng ngày càng pháttriển, mở rộng cả về quy mô lẫn tầm vóc Điều đó đã góp phần đẩy mạnh nềnkinh tế Việt Nam phát triển và hội nhập với các nước tiên tiến trong khu vực
và trên thế giới Tuy nhiên con đường hội nhập ấy không phải doanh nghiệpnào cũng có thể dễ dàng thực hiện và thành công Nó còn phụ thuộc rất nhiềuvào trình độ của mỗi doanh nghiệp, vào tình hình kinh tế của các nước trênthế giới vv Những năm gần đây, Chính phủ, Bộ Tài chính, ngành Hải quanViệt Nam đã chủ trương thực hiện chính sách cải cách, nâng cao, hiện đại hóangành Hải quan để từng bước cải thiện thủ tục hải quan theo hướng phù hợpvới chuẩn mực của Hải quan hiện đại trong khu vực và trên thế giới Bằngcách đưa thủ tục hải quan điện tử vào thay thế cho thủ tục hải quan thủ công.Nhằm giúp cho các doanh nghiệp thực hiện thủ tục hải quan một cách nhanhchóng hơn và chủ động được nhiều thời gian trong quá trình làm thủ tục hảiquan Cũng như giúp cho quy trình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩuđược vận hành tốt hơn, nhanh chóng hơn Để đạt được những lợi ích màhiện đại hóa hải quan mang lại, doanh nghiệp cần am hiểu về quy trình thủ tụchải quan
Là một doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vàkinh doanh các sản phẩm từ khăn bông, công ty TNHH TQT Thương mạicũng không nằm ngoài xu thế đó Ngoài việc thường xuyên kiểm tra và hoàn
Trang 11thiện quy trình sản xuất, tạo ra nhiều mẫu mã mới và sử dụng công nghệ hiệnđại , công ty còn chú trọng nhiều vào công tác đẩy mạnh xuất khẩu và tổ chứcthực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu, nhằm tối đa hóa nguồn lực công ty, đảmbảo mục tiêu phát triển bền vững Đặc biệt các sản phẩm khăn bông của công
ty là 100% cotton bao gồm khăn lau tay, khăn mặt, khăn thể thao, khăn tăm,khăn bếp và khăn lau bụi phục vụ nhu cầu người tiêu dùng và thị trường công
ty hướng tới là Nhật Bản
Xuất khẩu là hoạt động kinh tế rất đa dạng và phong phú nhưng cũng làmột thách thức vô cùng lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi phải cạnhtranh với các quốc gia trên thế giới Ngoài việc nâng cao chất lượng sảnphẩm thì việc thực hiện thủ tục hải quan hiệu quả là một yếu tố quan tronggiúp nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam trên thị trườngquốc tế
Trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại công ty TNHH TQT Thươngmại, nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của việc thực hiện thủ tục Hải
quan đối với hàng hóa xuất khẩu nên em đã nghiên cứu đề tài: “Thực hiện thủ
tục hải quan đối với hàng xuất khẩu tại công ty TNHH TQT Thương mại” với
sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thị Lan Hương cùng các anh chị trong công tyTNHH TQT thương mại
2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu tình hình thực hiện thủ tục hải quanđối với hàng hóa xuất khẩu tại công ty TNHH TQT thương mại để đưa ra giảipháp thiết thực nhất trong việc nâng cao hiệu quả thực hiện thủ tục hải quantại doanh nghiệp
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thủ tục hải quan đối với hàng hóaxuất khẩu tại công ty TNHH TQT thương mại
Trang 12Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu trong phạm vi những thựctrạng thực hiện thủ tục hải quan đối với mặt hàng khăn bông tại công tyTNHH TQT Thương mại trong giai đoạn từ năm 2016-2018
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trên phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, quynạp,phỏng vấn, chuyên gia để đánh giá tình hình thực hiện thủ tục hải quanđối với hàng xuất khẩu tại công ty TNHH TQT thương mại qua các năm
5.Kết cấu luận văn
Luận văn được kết cấu làm 3 chương như sau:
Chương 1 : Lý luận chung về thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩuChương 2 : Thực trang thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩutại công ty TNHH TQT thương mại
Chương 3 : Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện thủ tục hải quan đối vớihàng hóa xuất khẩu tại công ty TNHH TQT thương mại
Trang 13Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA
XUẤT KHẨU
1.1 Khái quát chung về hàng hóa xuất khẩu và thủ tục Hải quan
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hàng hóa xuất khẩu
Khái niệm
Hàng hóa xuất khẩu là hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ở một nước,
nhưng được bán ra và tiêu dùng ở nước khác.
Công ước Kyoto đưa ra khái niệm “ hàng xuất khẩu hẳn là hàng hóa lưuthông tự do, rời khỏi lãnh thổ hải quan và dự định ở lại hẳn bên ngoài lãnh thổhải quan” Hàng hóa lưu thông tự do ở đây được hiểu là hàng hóa không bịhạn chế xuất khẩu
Theo quy định chung của Hải Quan các nước trên thế giới, hàng hóa xuấtkhẩu thương mại bao gồm:
1 Hàng hoá xuất khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hoá;
2 Hàng hoá kinh doanh tạm nhập tái xuất;
3 Hàng hoá kinh doanh chuyển khẩu;
4 Hàng hoá xuất khẩu theo loại hình nhập nguyên liệu để sản xuất hàngxuất khẩu;
5 Hàng hoá xuất khẩu để thực hiện hợp đồng gia công với thương nhânnước ngoài;
6 Hàng hoá xuất khẩu để thực hiện dự án đầu tư;
7 Hàng hoá xuất khẩu qua biên giới theo quy định của Thủ tướng Chínhphủ về việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với các nước có chungbiên giới;
Trang 148 Hàng hoá xuất khẩu nhằm mục đích thương mại của tổ chức, cá nhânkhông phải là thương nhân;
9 Hàng hoá xuất khẩu của doanh nghiệp chế xuất;
10 Hàng hoá đưa ra kho bảo thuế;
11 Hàng hóa tạm nhập-tái xuất, tạm xuất-tái nhập dự hội chợ, triển lãm;
12 Thiết bị, máy móc, phương tiện thi công, khuôn, mẫu tạm nhập-táixuất, tạm xuất-tái nhập để sản xuất, thi công công trình, thực hiện dự án, thửnghiệm, nghiên cứu
Đứng trên giác độ quản lý nhà nước về hải quan thì hàng hóa là độngsản có tên gọi và mã số theo danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ViệtNam được xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc được lưu giữ trong địa bànhoạt động hải quan
Như vậy hàng hóa phải làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra giám sáthải quan có các dấu hiệu cơ bản sau :
lý nhà nước về hải quan hàng hóa động sản có tên gọi và mã số theo danhmục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam được xuất khẩu, nhập khẩu,quá cảnh hoặc được lưu giữ trong địa bàn hoạt động hải quan Căn cứ vào yêucầu quản lý, hàng hóa được định nghĩa khác nhau Định nghĩa về hàng hóa
Trang 15hẹp hơn khi đứng trên giác độ quản lý nhà nước về hải quan nhưng nó đủ đápứng yêu cầu trong quản lý hải quan.
1.1.2 Khái quát về thủ tục hải quan
Khái niệm thủ tục hải quan
Cho đến nay ở tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độchính trị, nước nào cũng có một đường lối kinh tế đối ngoại, một chính sáchthuế quan, cũng quy định thể lệ, thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và đặt
ra cơ quan phụ trách việc thi hành các thủ tục, thể lệ này đồng thời thu thuếxuất khẩu, thuế nhập khẩu Thủ tục này được gọi là thủ tục hải quan Còn cơquan phụ trách thi hành thủ tục hải quan thì tùy mỗi quốc gia nó có tên gọikhác nhau nhưng nội dung của thủ tục hải quan là giống nhau
Theo Công ước Kyoto về đơn giản hóa và hài hòa hóa thủ tục hải quan
Thủ tục hải quan là tất cả các hoạt động tác nghiệp mà bên liên quan và Hải quan phải thực hiện nhằm đảm bảo sự tuân thủ pháp luật Hải Quan.
Theo quy định Luật hải quan 2014, tại khoản 23 điều 4 : “Thủ tục hải
quan là các công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện theo quy định của pháp luật này đối với hàng hóa và phương tiện vận tải”
Nhìn chung cả hai khái niệm này đều thể hiện công việc phải làm củacác đối tượng khi làm thủ tục hải quan Tuy nhiên, khái niệm của Luật Hảiquan đề cập đến công việc của hai đối tượng là người khai hải quan và côngchức hải quan, còn khái niệm của công ước Kyoto có đề cập đến chủ thể làcác bên liên quan Thực tế cho thấy, thủ tục hải quan trong nhiều trường hợpkhông chỉ là người khai và công chức hải quan mà còn xuất hiện bên thứ ba,nên khái niệm của công ước Kyoto bao hàm rộng và đầy đủ hơn khái niệmtrong Luật Hải quan
Trang 16Như vậy, thủ tục hải quan được hiểu là tất cả các hoạt động tác nghiệp,các công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan và các bên liênquan phải thực hiện theo quy định của pháp luật đối với hàng hóa xuất khảu,nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.
Ngoài ra, thủ tục hải quan còn đảm bảo được xây dựng trên nguyên tắctuân thủ các chuẩn mực quốc tế về tờ khai hải quan, chứng từ hải quan và cácnguyên tắc trao đổi dữ liệu điện tử; dựa trên cơ sở phân tích thông tin, đánhgiá việc chấp hành pháp luật của chủ hàng, mức độ rủi ro về vi phạm phápluật trong quản lý hải quan thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan
Nguyên tắc thực hiện thủ tục hải quan
Nguyên tắc thực hiện thủ tục hải quan là những tư tưởng chỉ đạo màngười khai và công chức hải quan phải tuân thủ khi làm thủ tục hải quan chohàng hóa và phương tiện vận tải
Khi thực hiện thủ tục hải quan cả người khai hải quan và công chức hảiquan phải tuân thủ những nguyên tắc sau:
Tất cả các hàng hóa, phương tiện vận tải đều phải làm thủ tục hải quan Điều này có nghĩa là không phân biệt hàng hóa, phương tiện vận tải đó
của ai, mang quốc tịch ở đâu, thuộc loại hình xuất khẩu nào, khi tham gia vàocác quan hệ thương mại quốc tế hoặc có sự di chuyển từ khu vực pháp lý nàysang khu vực pháp lý khác đều phải làm thủ tục hải quan và chịu sự kiểm tra,giám sát hải quan Đối tượng phải làm thủ tục hải quan gồm hàng hóa xuấtkhẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quácảnh Khoản 1, Điều 16, Luật Hải quan quy định: hàng hóa, phương tiện vậntải phải được làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan; vậnchuyển đúng tuyến đường, đúng thời gian qua cửa khẩu hoặc các địa điểmkhác theo quy định của pháp luật
Trang 17Áp dụng chuyên tắc quản lý rủi ro trong thủ tục hải quan Quản lý rủi
ro là việc áp dụng có hệ thống các biện pháp, quy trình nghiệp vụ và thông lệnhằm giúp cơ quan hải quan bố trí, sắp xếp nguồn lực hợp lý để tập trungquản lý có hiệu quả đối với các lĩnh vực, đối tượng được xác định là rủi ro.Quản lý rủi ro được đánh giá là phương pháp quản lý tiên tiến, hiện đại đượchải quan các nước trên thế giới áp dụng trong thủ tục hải quan và đã chứng tỏđược hiệu quả to lớn của nó Bởi kết quả là tạo ra sự cân bằng tạo thuận lợi vàkiểm soát chặt chẽ trong điều kiện thương mại và các dòng chảy quốc tế có sựgia tăng đột biến
Đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về hải quan và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu Việc thực hiện thủ tục hải
quan phải hướng tới hai mục tiêu cơ bản, một là đảm bảo sự quản lý chặt chẽ
và có hiệu quả của nhà nước trong lĩnh vực hải quan, hai là tạo điều kiệnthuận lợi tối đa cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hay nói cách khác chohoạt động thương mại quốc tế
Hàng hóa được thông quan, phương tiện vận tải được xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh sau khi đã hoàn thành thủ tục hải quan Thông quan là việc
hoàn thành các thủ tục hải quan để hàng hóa được nhập khẩu, xuất khẩu hoặcđặt dưới chế độ quản lý nghiệp vụ hải quan khác Vì vậy về nguyên tắc hànghóa, phương tiện vận tải sau khi đã hoàn thành thủ tục hải quan thì đượcthông quan, trừ những trường hợp khác theo quy định của pháp luật, chẳnghạn tạm dừng thông quan khi có yêu cầu của chủ sở hữu quyền nghi ngờ hànghóa xuất khẩu, nhập khẩu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc thực hiện biệnpháp cưỡng chế của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện nghĩa vụthuế
Thủ tục hải quan được thực hiện công khai, nhanh chóng, thuận tiện theo đúng quy định của pháp luật Nguyên tắc này xuất phát từ các tính chất
Trang 18cơ bản của thủ tục hải quan, xuất phát từ các đặc trưng của hoạt động thươngmại quốc tế cũng như yêu cầu của quản lý nhà nước về hải quan.
Thủ tục hải quan đáp ứng yêu cầu hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.
Nguyên tắc này được thể hiện ở việc bố trí nhân lực, thời gian làm việc phảiđáp ứng yêu cầu hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu Việc bố trí nhân lực, thờigian làm việc của cơ quan hải quan cũng như doanh nghiệp phải phù hợp vớiquy định của pháp luật hải quan và phù hợp với thực tiễn hoạt động thươngmại quốc tế
Các tính chất cơ bản của thủ tục hải quan
Thủ tục hải quan có một số tính chất cơ bản sau:
Tính hành chính bắt buộc: Thủ tục hải quan là thủ tục hành chính vì
thực hiện thủ tục hải quan chính là thực hiện quyền hành pháp trong lĩnh vựchải quan và do cơ quan quản lý hành chính nhà nước thực hiện , mà cụ thể là
cơ quan hải quan Xét về nguyên tắc ,tất cả các hàng hóa, phương tiện vận tảixuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh đều phải làm thủ tụchải quan Nếu không làm thủ tục hải quan hoặc làm thủ tục hải quan khôngđúng, không đầy đủ theo quy định của pháp luật đều không được chấp nhậnthông quan , và như vậy hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa không thểthực hiện được.Tất cả các nội dung công việc của thủ tục hải quan đều đượcquy định cụ thể trong luật hải quan và các văn bản hướng dẫn thực hiện luậtHải Quan Người khai hải quan và công chức hải quan có trách nhiệm phốihợp với nhau và phối hợp với các cơ quan khác của Nhà nước để thực hiệncác nội dung công việc đó
Tính trình tự và liên tục: Nói đến thủ tục là phải nói đến tính trình tự
của nó , tức nói đến việc nào , bước nào thực hiện trước , việc nào , bước nàothực hiện sau Kết quả của bước thực hiện trước là tiền đề , là căn cứ, là cơ sở
để thực hiện bước tiếp theo Bước sau phải là kết quả của bước trước và được
Trang 19thực hiện trên cơ sở kết quả của bước trước và là sự kế tiếp của bước trước đểhạn chế những sai sót trong dây chuyền là thủ tục hải quan Thủ tục hải quanphải được thực hiện liên tục không được ngắt quãng để đảm bảo thông quannhanh , tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu
Tính thống nhất: Tính thống nhất thể hiện ở chỗ thủ tục hải quan phải
thống nhất từ hệ thống văn bản, phải thống nhất từ quy định bộ hồ sơ phảinộp, phải xuất trình, phải thống nhất trong cách xử lý , thống nhất trong cácchi cục, các cục, trong toán quốc, thống nhất về các nghiệp vụ trong suốt dâychuyền làm thủ tục hải quan, Thống nhất ở tất cả các địa điểm làm thủ tục hảiquan Thống nhất ở tất cả các địa điểm làm thủ tục hải quan ở địa điểm nàykhác thủ tục hải quan ở địa điển khác
Tính công khai, minh bạch và quốc tế hóa: Để đảm bảo tính thống nhất
của thủ tục hải quan, tất yếu thủ tục hải quan phải được công khai hóa vàminh bạch hóa, bởi đây là thủ tục hải quan được quy định cụ thể trong các vănbản pháp luật và được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng cụthể phải được đăng tải tại công báo của chính phủ, được niêm yết tại các địađiểm làm thủ tục hải quan
Vai trò của thủ tục hải quan
Toàn cầu hóa và sự phát triển nhanh của thương mại trên thế giới đangđẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế nhiều vùng trên thếgiới Cùng với đó là sự tăng lên không ngừng về số lượng của những giá trịhàng hóa xuất nhập khẩu giữa các quốc gia với nhau Chính vì thế mà quytrình thủ tục hải quan luôn đóng một vai trò then chốt đối với hàng hóa xuấtnhập khẩu thương mại, đối tượng chiếm trên 70% tổng số khối lượng xuấtnhập khẩu
Thủ tục hải quan được coi là căn cứ cơ bản cho toàn bộ hoạt động của
cơ quan hải quan cũng như các đối tượng khác liên quan khi phải thực hiện
Trang 20thủ tục đối với việc vận chuyển hàng hóa, phương tiện vận tải qua biên giới,với những quy định cụ thể về các công việc phải làm cho từng đối tượng, chotừng loại hình và cho từng loại hàng hóa, phương tiện vận tải khi vận chuyểnqua biên giới Có thể nói thủ tục hải quan là kim chỉ nam cho các bên liênquan phải thực hiện Đồng thời nó cũng là cơ sở để các hoạt động nghiệp vụkhác của cơ quan hải quan, cơ quan quản lí nhà nước khác hoặc người khaihải quan căn cứ vào đó mà triển khai các hoạt động liên quan hoặc là căn cứpháp lí để kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ pháp luật của các bên tham gia thủtục hải quan Do vậy các đối tượng tham gia thực hiện các công việc của thủtục hải quan bao gồm cả công chức hải quan và người khai hải quan nhất thiếtphải nắm chắc các quy định của pháp luật về thủ tục hải quan.
Vai trò của thủ tục hải quan thể hiện qua một số điểm cơ bản sau:
- Thực hiện chức năng thu thuế hải quan và các loại thuế khác đánh trênhàng xuất khẩu Ở nước ta hải quan với quy trình của mình là tổ chức có vị tríthích hợp đóng vai trò chính trong tính mức hoàn thuế cho hàng xuất khẩu
- Thực hiện thủ tục hải quan cung cấp chính xác và kịp thời nguồn dữliệu thương mại quốc gia Dữ liệu do hãng vận tải và doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu cung cấp trong tờ khai hải quan tại thời điểm xuất nhập khẩu là nguồn
dữ liệu cơ sở tạo dựng nên dữ liệu thống kê thương mại quốc gia Qua đó hỗtrợ các cơ quan thống kê trung ương, ngân hàng trung ương, BỘ tài chính vàcác bộ ngành khác trong việc đưa ra các quyết định liên quan đến chính sáchtiền tệ, thương mại, vận tải, du lịch và các chính sách kinh tế
- Đảm bảo một sân chơi bình đẳng cho thương mại và kinh doanh.Thực hiện tốt quy trình thủ tục Hải quan sẽ đảm bảo áp dụng nhất quán thuếxuất khẩu đối với mọi doanh nghiệp nhằm ngăn chặn bóp méo kinh tế Đảmbảo hàng hóa xuất khẩu không bị phân loại sai, khai tăng hay giảm trị giá hóađơn hoặc được áp dụng mức thuế ưu đãi theo xuất xứ hoặc theo các căng cứ
Trang 21khác Thêm vào đó sự đảm bảo áp dụng công bằng các ưu đãi thuế cho doanhnghiệp tránh tình trạng doanh nghiệp được miễn giảm thuế và hưởng lợi thuếkhông thỏa đáng trên thị trường Ngoài ra, nó còn bảo vệ lợi ích thương mạicủa chủ sở hữu thương hiệu và bản quyền thông qua việc ngăn chặn và bắtgiữ tại biên giới cácmặt hàng bị là giả vi phạm quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ.
- Tạo phòng tuyến bảo vệ xã hội tuyến đầu Nó ngăn chặn vận chuyểncác chủng loại hàng hóa nguy hại và không an toàn qua biên giới bao gồmhàng hóa nhãn hiệu bao gói không đúng quy cách hoặc xác định bởi các cơquan y tế, nông nghiệp, ngư nghiệp, bảo vệ người tiêu dùng…là không antoàn cho người tiêu dùng
- Tạo thuận lợi cho thương mại hợp pháp Quy trình thủ tục hải quancân đối mới, áp dụng hiệu quả quản lý rủi ro để có thể duy trì sự cân đối giữmột bên là tạo thuận lợi cho thương mại và một bên là thi hành pháp luật chothu thuế bảo vệ xã hội
Như vậy, ta thấy thủ tục hải quan đóng vai trò quan trọng trong hoạtđộng của ngành Hải quan cũng như đối với hoạt động xuất nhập khẩu trongbối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
1.2 Nội dung thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu
1.2.1 Cơ sở pháp lý của thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu
Việc thực hiện thủ tục hải quan dựa trên cở sở pháp lý quốc gia và cơ
sở pháp lý quốc tế về hải quan
Cơ sở pháp lý quốc gia hay còn gọi là luật pháp quốc gia là những văn
bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hànhtheo trình tự thủ tục do luật định
Cơ sở pháp lý quốc gia về thủ tục hải quan gồm các văn bản quy phạmpháp luật về hải quan và các văn bản pháp luật liên quan đến hải quan
Các văn bản quy phạm pháp luật về hải quan như :
Trang 22Luật hải quan được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namthông quan ngày 29/6/2001 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2002, sau 04 nămthực hiện đã phát huy hiệu quả tương đối toàn diện, đã được Chính phủ, cộngđồng doanh nghiệp đánh giá là đã tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu,góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh, thu hútđầu tư và hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên qua quá trình thực hiện Luật hảiquan cũng bộc lộ một số hạn chế chưa phù hợp với điều kiện thực tiến pháttriển của đất nước, vì vậy để đáp ứng yêu cầu phát triển Luật hải quan sửa đổi
bổ sung đã được Quốc hội thông qua ngày 23/6/2014 và có hiệu lực từ ngaỳ01/01/2015 Trong Luật hải quan sửa đổi đã nới rộng quy định về hoạt độngNSXXK là cơ quan hải quan có thể xây dựng kế hoạch kiểm tra sau thôngquan định kỳ đối với những doanh nghiệp có số thuế được hoàn lớn, định mứccao, nguyên vật liệu có thuế suất cao
Ngoài Luật hải quan ra còn có các văn bản pháp luật mà cơ quan hảiquan thường xuyên sử dụng làm cơ sở để thực hiện thủ tục hải quan nói riêng
và quản lý hoạt động xuất nhập khẩu nói chung như:
- Nghị định số 08/2015/NĐ -CP ngày 21/01/2015 của Chính phủ quy địnhchi tiết và pháp thi hành Luật hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát ,kiểm soát Hải quan
- Nghị định số 59/2018 NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghịđịnh số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy địnhchi tiết và biện pháp thi hành Luật hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra,giám sát, kiểm soát hải quan
- Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính Hướng dẫn về thủ tục Hải quan; Kiểm tra giám sát Hải quan; Thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hang hóa xuất khẩu, nhập khẩu
- Thông tư số 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 của Bộ Tài chính sửa
Trang 23đổi, bổ sung một số điều tại Thông tư số 38/2015/TT-BTC
- Ngoài ra các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động hải quan cũng
là cơ sở pháp lý của thủ tục hải quan như : Luật Thương mại năm 2005; Bộluật Hàng hải Việt Nam năm 2015; Bộ luật Dân sự năm 2015; Luật Doanhnghiệp năm 2014; Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2014; Luật Thuếxuất khẩu,Thuế nhập khẩu số 107/2016/QH13 ngày 06/04/2016
Cơ sở pháp lý quốc tế là các văn bản do các quốc gia thỏa thuận xây
dựng và thường được gọi là các Điều ước quốc tế , gồm các điều ước quốc tế
về hải quan và các điều ước quốc tế liên quan đến Hải quan
Các Điều ước quốc tế về hải quan bao gồm : Công ước về thành lậpHội đồng hợp tác hải quan (Customs Cooperation Council-CCC), nay là Tổchức Hải quan thế giới (World Customs Organization – WCO); Công ướcquốc tế về Đơn giản hóa và hài hòa hóa thủ tục hải quan (Công ước Kyoto,Công ước Kyoto sửa đổi) Có hiệu lực vào ngày 03/02/2006, Công ước Kyotosửa đổi như là một công cụ pháp lý của WCO được nhiều nước phê chuẩn đểthúc đẩy thương mại và kiểm soát hiệu quả Cộng đồng Hải quan thế giới coiCông ước như một kế hoạch chi tiết cho hải quan hiện đại trong thế kỷ 21,trong đó khuyến khích các nước nỗ lực phê chuẩn và thực hiện các Hiệp địnhWTO về tạo thuận lợi thương mại; Hiệp định xác định trị giá Hải quan(WTOVA); Hiệp định về Hải quan ASEAN; Công ước về hệ thống mô tả hàihòa và mã hóa hàng hóa ( công ước HS); Hiệp định về trị giá GATT…
1.2.2 Nội dung của thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu
Thủ tục hải quan là thủ tục hành chính, được thực hiện chủ yếu và trựctiếp bởi người khai hải quan và công chức hải quan Cụ thể đối với người khaihải quan và công chức hải quan thực hiện các công việc sau:
Trang 24Đối với người khai hải quan :
- Khai và nộp tờ khai hải quan; nộp hoặc xuất trình chứng từ thuộc hồ
sơ hải quan theo quy định Luật Hải quan 2014
- Đưa hàng hoá, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định đểkiểm tra thực tế hàng hoá, phương tiện vận tải;
- Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định củapháp luật về thuế, phí, lệ phí và quy định khác của pháp luật có liên quan
Đối với cơ quan hải quan :
- Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan;
- Kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hoá, phương tiện vậntải;
- Tổ chức thu thuế và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
về thuế, phí, lệ phí và quy định khác của pháp luật có liên quan;
Hiện nay, thủ tục hải quan điện tử được áp dụng cho hầu hết các mặthàng và loại hình xuất nhập khẩu Người khai hải quan có thể đăng kí hồ sơlàm thủ tục hải quan bằng cách tạo và gửi thông tin dưới dạng điện tử đến cơquan hải quan và nhận các thông tin cũng dưới dạng điện tử phản hồi từ phíahải quan thông qua hệ thống xử lí dữ liệu điện tử Công chức hải quan tiếpnhận, kiểm tra hồ sơ do doanh nghiệp gửi đến và thông báo kết quả xử lí hồ
sơ cho doanh nghiệp cũng thông qua hệ thống xử lí dữ liệu điện tử
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu
Trang 25bị, công nghệ ứng dụng, dẫn đến việc thục hiện thủ tục hải quan sẽ đạt hiệuquả cao hơn và ngược lại.
Thứ ba là, Nhân lực của cơ quan Hải quan cũng có tác động đến việcthực hiện thủ tục Hải quan Nếu doanh nghiệp có đủ lực lượng cán bộ, chấtlượng cán bộ tốt thì việv giải quyết thủ tục hải quan sẽ nhanh hơn và ngượclại
Thứ tư là, Hệ thống các văn bản pháp luật ở Việt Nam có ảnh hưởng rấtlớn đến việc thực hiện thủ tục Hải quan Các văn bản, các quy định chưa chặtchẽ, lỏng lẻo hay chồng chéo lên nhau, liên tục thay đổi sẽ dẫn tới việc doanhnghiệp gặp phải nhiều vướng mắc, chưa bắt kịp với sự thay đổi của hệ thốngcác văn bản pháp luật Các nhân viên trong doanh nghiệp đã thấm nhuần cácquy định, văn bản, hướng dẫn này thì lại có các văn bản khác bổ sung hoặcthay thế xóa bỏ hàng loạt các văn bản đã ban hành trước đó nên việc nhânviên doanh nghiệp nắm bắt các văn bản còn hạn chế, gặp nhiều vướng mắccũng như cần nhiều thời gian để am hiểu và áp dụng các văn bản, quy địnhmới Tuy nhiên, các văn bản mới ra đời bổ sung hoặc thay thế các văn bản cũthể hiện hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam đang dần cải thiện phù hợphơn, tạo điều kiện hơn cho doanh nghiệp trong việc thực hiện thủ tục hảiquan Các văn bản, quy định mới ra đời dựa trên cơ sở các vướng mắc củadoanh nghiệp cũng như sự phù hợp với Pháp luật quốc tế, tạo điều kiện thuậnlợi cho doanh nghiệp trẻ tiến sâu vào thị trường thế giới, đó cũng là một trongnhững bước cải tiến và hoàn thiện về hệ thống văn bản pháp luật của ViệtNam
Thứ năm là, Mức độ hội nhập của các doanh nghiệp: Việt Nam đãtham gia ký kết nhiều Hiệp định thương mại với các tổ chức quốc tế và cácquốc gia trên thế giới như: Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam– Nhật Bản, Việt Nam – Hàn Quốc, Việt Nam – Liên minh Á Âu, Hiệp định
Trang 26Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA) và gần đây nhất
là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) cũng như Việt Nam đãtham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Để đánh giá mức độ ảnhhưởng của các hiệp định này, Tổng cục Thống kê (TCTK) đã tiến hành điềutra chuyên đề nhằm thu thập thông tin đánh giá mức độ sẵn sàng tham gia hộinhập quốc tế của các doanh nghiệp (DN) hoạt động trong ngành chế biến, chếtạo - ngành có nhiều DN qui mô lớn, chịu tác động và ảnh hưởng nhiều từ hộinhập quốc tế TCTK chọn mẫu 3500 DN công nghiệp chế biến, chế tạo baogồm: 200 DN nhà nước, 100 DN có vốn đầu tư nước ngoài và 2200 DN ngoàinhà nước để tiến hành điều tra Các ngành thuộc công nghiệp chế biến, chếtạo có qui mô lớn, có nhiều DN được chọn mẫu điều tra gồm: Sản xuất, chếbiến thực phẩm (601 DN), sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại (476DN), sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (329 DN), sản xuất trang phục(254 DN)… Thông tin thu thập để đánh giá mức độ sẵn sàng tham gia hộinhập quốc tế của DN bao gồm: Kênh thông tin qua đó DN biết đến các hiệpđịnh thương mại; quan điểm của DN về việc Việt Nam ký kết các hiệp địnhthương mại; đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của DN; cơ hội kinhdoanh của DN với đối tác nước ngoài; nội dung của các hiệp định ảnh hưởngtới hoạt động SXKD của DN; thế mạnh và bất lợi của DN khi tham gia cáchiệp định thương mại về các yếu tố chính của SXKD như: chất lượng, giáthành sản phẩm, vốn đầu tư, trình độ, chuyên môn, kỹ thuật của người laođộng và khả năng quản trị DN, về thị trường tiêu thụ và nguồn cung cấp, cậpnhật thông tin, hiểu biết về pháp luật kinh doanh,… mong muốn của DN từChính phủ/các cơ quan nhà nước và chiến lược theo đuổi của DN để nắm bắt
cơ hội từ hội nhập Doanh nghiệp hiểu được tầm quan trọng của hội nhập kinh
tế đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu từ đó nhận ra việc thực hiện thủ tục hảiquan là vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp
Trang 27Thứ sáu là, Chủ trương, chính sách: Bộ Tài chính đã xây dựng trìnhChính phủ, trình Quốc hội thông qua Luật Hải quan 2014; Luật Thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu 2016 và cơ bản hoàn thiện hệ thống văn bản quy địnhchi tiết, hướng dẫn thi hành với nhiều chế định cải cách mạnh mẽ về thủ tụchải quan.
Qua đó đã làm giảm bớt số lượng thủ tục hành chính (TTHC) hải quan,
từ 239 thủ tục trước khi có Luật Hải quan 2014 giảm xuống còn 183 thủ tụchiện nay Phần lớn TTHC được đơn giản hóa về hồ sơ giấy tờ; phương thứcthực hiện hầu hết được điện tử hóa, tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp(DN) Vừa qua Tổng cục Hải quan đã đề xuất cắt giảm 15/31 điều kiện kinhdoanh trong lĩnh vực hải quan
Ngành Hải quan đã thực hiện kết nối hệ thống thông tin giữa cơ quanhải quan và các ngân hàng thương mại, cho phép DN xuất nhập khẩu (XNK)nộp thuế 24 giờ/ngày và 7 ngày/tuần Đồng thời, giảm thời gian nộp thuế từ 2ngày như trước đây xuống còn 1 phút
Cùng với đó, ngành Hải quan triển khai hệ thống công nghệ thông tin(CNTT), kết nối hệ thống CNTT giữa cơ quan hải quan và DN kinh doanhcảng, các hãng vận tải XNK, DN kinh doanh kho bãi, cho phép kiểm soát chặtchẽ hàng hóa XNK nhưng vẫn tạo thông thoáng cho hàng hóa XNK, giảmthời gian thông quan hàng hóa
Theo công bố mới nhất của WB, trong năm 2017, thời gian để làm thủtục hải quan trong tổng thời gian làm thủ tục đối với một lô hàng nhập khẩu(NK) chỉ chiếm 11% Đối với hàng xuất khẩu (XK), thời gian làm thủ tục chỉchiếm 4% tổng thời gian làm thủ tục đối với lô hàng XK Điều này góp phầnlàm chi phí TTHC trong lĩnh vực hải quan nằm trong top 3 nhóm các lĩnh vực
có chi phí thấp nhất, theo công bố mới đây của Văn phòng Chính phủ
Trang 28Cùng với cải cách thủ tục, Tổng cục Hải quan đã thực hiện cải cách tổchức bộ máy hành chính nhà nước Theo ông Nguyễn Trần Hiệu, Tổng cụcHải quan đã quyết liệt triển khai rà soát, kiện toàn bộ máy hướng đến tinhgọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả Đến nay, toàn ngành Hải quan đã giảmđược 239/606 tổ/đội trên cả nước Thời gian tới, Tổng cục Hải quan sẽ tiếptục rà soát, sắp xếp lại các chi cục hải quan trên cả nước.
Bên cạnh đó, ngành Hải quan đã chú trọng tăng cường tính hiệu lực, hiệuquả trong thực thi công vụ của cán bộ hải quan, thông qua ban hành quy chếcông vụ, quy chế quản lý hải quan trên 3 cấp; ban hành tuyên ngôn phục vụkhách hàng và công bố kế hoạch đối tác hải quan - Doanh nghiệp
Thứ bảy là, Chính sách mặt hàng: là yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiệnthủ tục Hải quan của doanh nghiệp Những quy định này được phép hoạt độnghoặc không được phép lưu thông những mặt hàng hạn chế hay kinh doanh cóđiều kiện
- Danh mục hàng hoá cấm lưu thông, các dịch vụ và dịch vụ thương mạikhông được thực hiện sẽ được chính phủ công bố Đó là những sản phẩm gâyảnh hưởng đến an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, truyền thống lịch
sử, văn hoá đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam, môi trường sinh thái, sảnxuất và sức khoẻ của nhân dân
- Chính phủ công bố danh mục các mặt hàng này trong từng thời kì cùngvới các mặt hàng hạn chế kinh doanh hoặc được phép kinh doanh với nhữngđiều kiện nhất định
- Chính phủ cũng công bố các mặt hàng cung ứng cho đối tượng tiêudùng thuộc diện chính sách xã hội
- Ngoài các danh mục mặt hàng quy định trên, các mặt hàng còn lại phápluật không cấm nên được lưu thông tự do trên thị trường nội địa
Trang 29- Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, chính sách về cạnhtranh thấp để xác định thời gian hội nhập, mở cửa phù hợp cũng như bảo hộsản xuất trong nước hợp lý.
- Hoạt động phải xác định rõ mục tiêu, chiến lược được phản ánh và hoạtđộng cụ thể vừa thực hiện kế hoạch, vừa phải tiến hành thực hiện chính sáchtrên cơ sở đã có những hình thức điều chỉnh và bổ xung ở các khâu
- Mục tiêu của chính sách phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tếtrong từng giai đoạn và đảm bảo khả năng thích ứng với các giai đoạn khácnhau của nền kinh tế Nó thể hiện về khách hàng, giá cả cũng như loại hìnhcông dụng sản phẩm thích ứng ở thị trường mục tiêu đó
- Các giải pháp các chính sách phải thích ứng với từng thời cơ và xu thếbiến động của thị trường đồng thời phải đảm bảo tính thống nhất và cụ thểhoá chính sách
- Các thành viên tham gia hoạch định phải được lựa chọn xây dựng mộtcách cụ thể, đòi hỏi phải có năng lực nghề nghiệp, phải thông tin chính xácmục tiêu đã đề ra, các chỉ tiêu vẫn dựa trên nguyên tắc phân tích kĩ khả năng
và tiềm lực của từng thành viên để đưa ra những yêu cầu phù hợp với khảnăng của từng mặt hàng cho phù hợp
Mục tiêu của chính sách mặt hàng xuất khẩu
- Mục tiêu lợi nhuận: Chất lượng và số lượng sự mở rộng và thu hẹp cơcấu chủng loại sản phẩm, mức giá có thể bán được của mỗi mặt hàng đó làyếu tố có mối quan hệ hữu cơ với nhau quyết định mức độ lợi nhuận màdoanh nghiệp có thể thu được
- Mục tiêu xã hội: Khi tổ chức và thực hiện chính sách mặt hàng phảiđảm bảo:
+ Thực thi chính sách không làm vỡ môi trường sinh thái
+ Thực thi chính sách không vi phạm các tiêu chuẩn dân tộc, xã hội
Trang 30+ Thực thi chính sách đảm bảo tính tích cực trong giáo dục giáo dưỡngnhu cầu thị trường.
+ Thực thi chính sách đảm bảo tính văn minh thương mại, kết hợp vớitính hiện đại, tính dân tộc, phát triển bản sắc văn hoá dân tộc cho người tiêudùng
- Mục tiêu an toàn: Khi đưa ra các chính sách mặt hàng xuất khẩu cầnphải nhìn rõ sự chắc chắn khi xuất khẩu có thu được lợi nhuận về không hoặc
có thể thu được từ khách hàng không, tránh những rủi ro không đáng có.Thứ tám là, Cam kết Quốc tế: là nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiệnthủ tục Hải quanm khi Việt Nam tham gia vào các hiệp định quốc tế đồngnghĩa với việc Việt Nam chấp nhận các quy định được nêu ra theo cam kếtquốc tế, nhằm
1.3.2 Các nhân tố chủ quan
Thứ nhất là, Bộ phận chuyên trách và cán bộ chuyên trách về hoạt độngxuất nhập khẩu là một nhân tố chủ quan có ảnh hưởng đến việc thực hiện thủtục hải quan Các doanh nghiệp có tổ chức bộ phận chuyên trách về hoạt độngxuất nhập khẩu hoặc thuê đại lý hải quan thực hiện các thủ tục hải quan nhanhchóng, chính xác hơn các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khác Bộ phận chuyêntrách hoặc đại lý hải quan luôn cập nhật và nắm vững các quy định, thay đổi
về thủ tục hải quan Các cán bộ của bộ phận chuyên trách hoặc các cán bộ hảiquan có nhiều kinh nghiệm công việc, kiến thức kinh doanh về hoạt động xuấtnhập khẩu giúp xử lý các thủ tục hải quan nhanh chóng và chính xác
Thứ hai là, Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp xuất nhập khẩu là mộtnhân tố chủ quan khác ảnh hưởng đến việc thực hiện thủ tục hải quan Cácdoanh nghiệp có nguồn lục tài chính lành mạnh thực hiện các nghĩa vụ nộpngân sách tại cơ quan Hải quan đầy đủ, kịp thời trong khi một số doanhnghiẹp xuất nhập khẩu khác chậm nộp thủ tục hải quan do vậy sẽ được xử ký