1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ đào tạo của TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ cơ điện hà nội

115 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN = = = = = = = = KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI TÊN SINH VIÊN : TRƯƠNG HOÀI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO : KINH TẾ LỚP : K54 KTA NIÊN KHÓA : 2009 - 2013 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS NGÔ THỊ THUẬN HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận “Đánh giá kết đào tạo trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội” kết nghiên cứu thời gian thực tập tốt nghiệp Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2013 Tác giả Trương Hoài Thương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài cố gắng thân, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tận tình từ tập thể, cá nhân trường Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Ngô Thị Thuận, cô tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tơi chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa, thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh Tế & PTNT, toàn thể thầy cô giáo trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội tận tâm giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội tạo điều kiện cho thực tập trường, phòng ban, phòng khoa, tồn thể thầy giáo nhà trường đặc biệt cô Th.S Đồng Thị Vân Hồng nhiệt tình giúp tơi có thơng tin q báu q trình điều tra,thu thập số liệu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ động viên, khích lệ, đóng góp ý kiến cho tơi q trình thực hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2013 Tác giả Trương Hồi Thương ii TĨM TẮT KHÓA LUẬN Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2020 có mục tiêu nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa Các trường cao đẳng nghề làm nhiệm vụ đào tạo nguồn lao động cho xã hội, cần phải có kế hoạch nâng cao chất lượng đào tạo đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội trường đào tạo đa ngành lâu năm đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển đó, để có nhìn cụ thể số lượng chất lượng kết đào tạo hệ cao đẳng nghề trường sao, có yếu tố ảnh hưởng tới kết đào tạo đề xuất giải pháp hoàn thiện kết đào tạo trường hơn, chọn đề tài: “Đánh giá kết đào tạo trường cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Hệ thống hóa lý luận thực tiễn kết đào tạo trường cao đẳng nghề nói chung Trên sở đánh giá kết đào tạo trường cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội, phát phân tích yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo mà đề xuất giải pháp nâng cao kết đào tạo phù hợp với đặc điểm trường năm tới Đánh giá kết đào tạo trường cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội, đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống nghiên cứu, tiếp cận với các đối tượng làm việc trường, tiếp cận với số liệu thứ cấp kết học tập thường xuyên, kết xếp loại tốt nghiệp Qua điều tra thảo luận, vấn với cán giáo viên, sinh viên trường, từ tập trung phân tích yếu tố ảnh hưởng tới việc đào tạo để có định hướng đề xuất giải pháp Nội dung kết nghiên cứu đề tài thể sau: (1) Tổng quan nghiên cứu tài liệu địa bàn nghiên cứu Kết đào tạo thể qua số lượng, chất lượng, thành tích đạt từ thi tay nghề, nghiên cứu khoa học giáo viên sinh viên Kết đào tạo chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan môi trường đào tạo, giáo viên, chương trình giảng dạy, yếu tố chủ quan cá nhân người học iii Có số văn Luật dạy nghề, thị, nghị định Chính phủ việc đẩy mạnh đào tạo nghề Chiến lược đào tạo nghề Bộ Lao động – Thương binh Xã hội làm sở cho đề tài Trường bắt đầu tuyển sinh khóa tháng 10 năm 1972 tuyển sinh khóa hệ cao đẳng nghề năm 2006 Cán giảng dạy nhà trường ln bổ sung nâng cao trình độ Trường có khoa đào tạo chun mơn, có khoa đào tạo nghề Khoa cơng nghệ thơng tin, Điện cơng nghiệp, Cơ khí, Động lực Kinh tế Mỗi khoa đào tạo nhiều nghề khác Ngồi khoa Kinh tế, khoa lại đặc thù nghề thợ, nghề thuộc khối kĩ thuật, thời gian học thực hành chiếm tới 70% (2) Thực trạng kết đào tạo trường cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội Hệ cao đẳng đào tạo thường xuyên không thu hẹp quy mô lượng sinh viên đăng kí vào trường có xu hướng giảm Kết thi mơn học từ Khá, Giỏi có bình quân năm tăng, xếp loại TB trở xuống giảm Học bổng khuyến khích học tập hàng năm tăng Trường thực đào tạo nghiêm túc đánh giá kết học tập thường xuyên sinh viên hệ cao đẳng năm với kì có kì cuối tập tốt nghiệp Mỗi năm trường có giảng viên sinh viên tham gia thi tay nghề giỏi cấp có giải Bên cạnh đó, giáo viên tham gia hội giảng cấp, dự thi mơ hình dạy học giúp cải thiện phương pháp dạy học tốt Trường có đội thi tham dự giải thi mang tầm quốc tế Robocon 2006, tiếp tục tham gia với Robocon 2012 Sinh viên trường tiếp tục học liên thơng hai có cơng việc làm công, phản hồi từ doanh nghiệp không nhiều có nhận xét tốt Trường có số kênh thơng tin việc làm cho sinh viên số cơng ty Cơ khí, Ô tô Điện công nghiệp (3) Đánh giá kết đào tạo trường cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội Mặc dù nghề Công nghệ Hàn nằm dự án đầu tư nghề trọng điểm quốc gia nghề Cơng nghệ Hàn có q sinh viên, ln có cấu 10% tổng số sinh viên toàn trường, nhiên chất lượng sinh viên nghề iv cao xếp loại sinh viên có từ TB trở lên, khơng có sinh viên Yếu Nghề Kế tốn doanh nghiệp có đơng sinh viên, có cấu 50% tổng số sinh viên tồn trường, cân đối số lượng, chất lượng sinh viên khơng đồng đều, có nhiều sinh viên xếp loại Yếu Theo thống kê nghề Lập trình máy tính, Cơng nghệ tơ Điện cơng nghiệp có tới 70% sinh viên trường tìm việc làm ngay, việc đào tạo trường có hiệu cung cấp nguồn lực cho xã hội, cho đơn vị sử dụng lao động có nhu cầu (4) Các yếu tố ảnh hưởng đến kết đào tạo trường Cao đẳng nghề Đào tạo hệ cao đẳng trình tác động qua lại nhiều yếu tố, vậy, kết đào tạo chịu ảnh hưởng sâu sắc như: Quy mô đào tạo bị thu hẹp, tượng thừa thầy thiếu thợ kéo dài Đội ngũ giáo viên người truyền đạt kiến thức nên hạn chế ngoại ngữ, kiến thức thực tế, khả sư phạm yếu tố khiến kết đào tạo không mong muốn Chương trình đào tạo chưa hồn thiện, chưa phù hợp với hệ cao đẳng khiến kiến thức không cần thiết tải thông tin chưa cập nhật kịp thời Cơ sở vật chất cung cấp địa điểm học tập, thiết bị phục vụ thực hành, thư viện tài liệu tham khảo, nhiên chưa có bảo trì nên tượng không dùng được, thư viện nghèo nàn tài liệu hạn chế lớn với nâng cao điều kiện đào tạo Ý thức học tập yếu tố chủ quan, có ý chí, có ham học hỏi, tìm tòi khoa học có kết cao Nguồn tài khơng mạnh, khoản chi khơng hợp lý khiến mục đích đào tạo khơng hiệu (5) Một số giải pháp nâng cao kết đào tạo Thu hút sinh viên theo học nghề trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội Tuyên truyền thành tích kỹ sinh viên học nghề làm sau trường Tổ chức thi đánh giá kỹ nghề cho đối tượng lao động liên quan tới nghề trường đào tạo Nâng cao trình độ chun mơn Phổ cập tiếng anh cho đội ngũ giáo viên Trao đổi chương trình đào tạo với trường khác nước v Điều chỉnh chế độ lương thưởng phù hợp, tôn vinh kịp thời cá nhân có đóng góp tích cực Khuyến khích giáo viên tham gia thi hội giảng, thi mang tính khoa học để trau dồi chun mơn Trên sở chương trình khung Bộ Lao động – TB XH, yêu cầu đào tạo doanh nghiệp xây dựng chương trình phù hợp, mở khóa tập huấn cập nhật thơng tin cho giáo viên Vừa xây dựng vừa thực để có điều chỉnh kịp thời Khuyến khíc tinh thần tự giác học tập sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên phấn đấu giành học bổng nhà trường tổ chức, doanh nghiệp khác Đầu tư nghiên cứu khoa học Chủ động liên hệ với đơn vị sử dụng lao động để trải nghiệm công việc thực tế Trang bị kỹ mềm Chuẩn hóa trang thiết bị theo danh mục thiết bị tối thiểu Bộ Lao động TB XH ban hành Xây dựng xưởng thực hành, phòng bảo quản riêng biệt Trùng tu, sửa chữa, thay thiết bị không sử dụng Tạo mối liên hệ chặt chẽ với doanh nghiệp, tìm đầu cho sinh viên Mời doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo đánh giá kết học tập sinh viên Thực lưu trữ thông tin để nhận phản hồi từ đơn vị sử dụng lao động, qua có chiến lược đào tạo Kêu gọi nguồn đầu tư cho đào tạo từ đơn vị sử dụng lao động Đào tạo đội ngũ kiểm định chất lượng nghề cho trường nhằm phát điểm mạnh để phát huy điểm hạn chế đề khắc phục MỤC LỤC vi Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HỘP, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH Trang Hình ảnh 4.1 Kỳ thi kỹ nghề ngày 17/3/2013 Error: Reference source not found viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BQ CBQLDN CC CĐN CHLB CNH – HĐH CNVC CPĐT CTKCĐN CTKTCN ĐBCL DN ĐVT GV LĐ MH NXB PTNT SL SV TB TB – XH THPT TN TNHH Tr.đ XS Nghĩa đầy đủ Bình quân Cán quản lý doanh nghiệp Cơ cấu Cao đẳng nghề Cộng hòa liên bang Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Cơng nhân viên chức Cổ phần đầu tư Chương trình khung cao đẳng nghề Chương trình khung trung cấp nghề Đảm bảo chất lượng Doanh nghiệp Đơn vị tính Giảng viên Lao động Mơ hình Nhà xuất Phát triển nơng thơn Số lượng Sinh viên Trung bình Thương Binh - Xã Hội Trung học phổ thông Tốt nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Triệu đồng Xuất sắc ix điện Hà Nội có kết đào tạo tương đối cao so với mặt chung trường cao đẳng nghề vùng Đồng sơng Hồng Uy tín nhà trường ngày nâng cao nhờ thành tích bật có nhiều năm qua hội thi tay nghề giỏi thi mang tầm quốc tế Đông đảo đội ngũ sinh viên trường thuộc khối kĩ thuật đánh giá đáp ứng tốt công việc, kỹ nghề giỏi nghề có phản hồi nhiều Điện cơng nghiệp Công nghệ ô tô Yếu tố tuyển sinh đầu vào, chất lượng giáo viên, chương trình đào tạo, sở vật chất, ý thức sinh viên, nguồn tài có ảnh hưởng định đến số lượng chất lượng đào tạo Trong đó, đáng lưu ý tuyển sinh đầu vào gặp khó khăn trào lưu xã hội, tâm lý không muốn học trường nghề khiến trường gặp nhiều khó khăn mở rộng tuyển sinh cho đào tạo Giáo viên, chương trình đào tạo, sở vật chất yếu tố yêu cầu có thay đổi kịp thời để phù hợp với tiến xã hội, đổi công nghệ, yếu tố cần đầu tư thay đổi, tập huấn, điều chỉnh bổ sung cho vừa đáp ứng yêu cầu xã hội mà vừa phù hợp với đặc điểm người học Ý thức học tập, đầu tư cho nghiên cứu, rèn luyện tay nghề thuộc yếu tố chủ quan nên người học yếu tố hạt nhân tạo nên thành tốt Vấn đề tài mối quan tâm chung trường đào tạo nghề, tài vững đầu tư cho đào tạo nhiều phong phú Để góp phần hồn thiện lực trường nâng cao kết đào tạo trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội, cần áp dụng tốt biện pháp: tuyên truyền phổ biến rộng rãu để chiêu mộ sinh viên đẳng ký học, bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên, quan tâm tới nhu cầu giáo viên để có hiệu làm việc cao, khuyến khích tham gia thi liên quan tới chuyên môn, xây dựng chương trình đào tạo phù hợp, vừa xây dựng vừa triển khai thực để điều chỉnh kịp thời, tập huấn chương trình cho giáo viên, khuyến 91 khích sinh viên có tinh thần tự học, cải thiện sở vật chất kỹ thuật, bổ sung thiết bị thiếu, tăng cường mối liên kết với doanh nghiệp đơn vị sử dụng lao động, huy động thêm nguồn vốn cho đào tạo, hình thành hệ thống kiểm tra đánh giá kết đào tạo nghề thường xuyên, định kỳ 4.2 Kiến nghị • Đối với Bộ Lao động – TB XH: Chủ động tiếp thu ý kiến phê bình xây dựng chương trình đào tạo trường cao đẳng nghề để điều chỉnh chương trình khả thi, đem lại kết đào tạo cao Linh hoạt việc tổ chức thi đánh giá chất lượng giáo viên sinh viên, tạo sân chơi bổ ích để học hỏi kinh nghiệm, kỹ giảng dạy thực hành nghề Xây dựng đề án xin tăng kinh phí đào tạo nghề trọng điểm Quốc gia trọng điểm khu vực ASEAN cho trường cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội Mở khóa tập huấn chuyên môn để mở rộng nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán giáo viên trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội • Đối với trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội Xây dựng đề án cụ thể cấp trường để xin kinh phí hỗ trợ đầu tư thêm từ cấp quyền, từ ngân sách Nhà nước, từ doanh nghiệp Tạo điều kiện thời gian, kinh phí cơng việc để giáo viên yên tâm cống hiến cho giáo dục Tiếp tục bổ sung hoàn thiện sở vật chất cho đào tạo gồm có sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ đào tạo Xây dựng chương trình phù hợp với yêu cầu trường cao đẳng nghề, phù hợp nhu cầu ứng dụng sau trường Đơn giản hóa thủ tục hành thủ tục học liên thơng nâng cao trình độ cho sinh viên Duy trì tạo dựng mối quan hệ có khả tiềm cung 92 cấp việc làm cho sinh viên trường sau trường • Đối với đơn vị sử dụng lao động Sẵn sàng tiếp nhận sinh viên trường cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội tới thực tập làm việc đơn vị Gìn giữ mối quan hệ khăng khít với trường cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội để đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực Đầu tư mở rộng, phát triển sản xuất để tạo việc làm cho sinh viên trường Doanh nghiệp chung tay nâng cao chất lượng giảng dạy cách góp ý, đào tạo song song nhà trường doanh nghiệp đạt mục đích bên có lợi 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Chung (2011): “Nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex” Đào Thị Phương Nga (2010): “Tăng cường liên kết trường dạy nghề với Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề” Báo online Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012): “Mơ hình đào tạo dạy nghề Na Uy” http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/55630/seo/Mo-hinhdao-tao-va-day-nghe-o-Na-Uy/language/vi-VN/Default.aspx Báo online Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2011): “Thực trạng tuyển sinh trường cao đẳng nghề địa bàn thành phố Hà Nội” http://vnies.edu.vn/detail-thread-view-1-25-320_thuc-trang-tuyen-sinh-cactruong-cao-dang-nghe-tren-dia-ban-thanh-pho-ha-noi.html “Thực trạng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp bối cảnh nay” http://vnies.edu.vn/detail-thread-view-1-25-360_thuc-trang-dao-tao- nghe-dap-ung-nhu-cau-doanh-nghiep-trong-boi-canh-hien-nay.html&ft=16 Cổng thông tin điện Hệ thống văn quy phạm pháp luật (2005) http://vbqppl.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php %20lut/View_Detail.aspx?ItemID=17258 Lê Anh (2012): “Cải cách Giáo dục đào tạo nghề Việt Nam: Tụt hậu thừa thầy thiếu thợ” http://www.baomoi.com/Cai-cach-giao-duc-dao-taonghe-tai-Viet-Nam-Tut-hau-va-thua-thay-thieu-tho/59/7921680.epi “Sự liên kết trường dạy nghề với Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề” http://www.tvetvietnam.org/index.php/vi/gii-thiu/ao-to-ngh-ti-vn http://thacovtc.edu.vn/index.php?language=vi&nv=laws&op=Quyet- dinh/Ban-hanh-dieu-le-mau-Truong-cao-dang-nghe 94 Trịnh Hồng Vân (2011): “Nghiên cứu công tác đào tạo nghề số sở đào tạo nghề huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội” 10 Vũ Thị Hải Yến (2011): “Đào tạo sử dụng đội ngũ cán xã, thị trấn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình” 11 Đinh Thị Như Quỳnh (2011): “Đánh giá tình hình thực đào tạo nghề theo đề án 08 Ninh Bình” 12 Bùi Thu Trang (2011): “Biện pháp nâng cao chất lược đào tạo nghề trường cao đẳng nghề Cơ khí nơng nghiệp” 13 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2010): “Quy hoạch dạy nghề giai đoạn 2011 -2015” 14 Dự án nghề trọng điểm Quốc gia trọng điểm khu vực ASEAN trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 15 Các nghị định, định, thị Chính phủ nêu đề tài 16 Trường cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội (2012): “Các văn nội bộ” 17 Tổng cụ dạy nghề (2008): “Chương trình đào tạo kiểm định viên Kiểm định chất lượng dạy nghề” 95 PHỤ LỤC Số thứ tự mẫu phiếu Mẫu phiếu điều tra khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO SINH VIÊN (Phục vụ đánh giá kết đào tạo trường Cao đẳng nghề Cơ điện) Thưa anh/chị, sinh viên khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, tơi tiến hành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá kết đào tạo nghề trường Cao Đẳng nghề Cơ Điện Hà Nội” Mong anh/chị vui lòng chia sẻ suy nghĩ đánh giá vấn đề sau để giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi cam đoan thông tin phục vụ mục đích nghiên cứu (Điền dấu “x” vào cạnh phương án lựa chọn) A THÔNG TIN CHUNG Họ tên sinh viên: (Có thể để trống) Năm sinh: Giới tính: Nam Nữ Quê quán: Niên khóa: Nghề anh/chị theo học trường: B NỘI DUNG KHẢO SÁT I Về lựa chọn nghề Anh/chị học năm thứ mấy? Năm Năm hai Năm ba Nghề anh/chị theo học có nguyện vọng khơng? Có Khơng Nếu “Có” tạo anh/chị chọn nghề này? Do thân có nhu cầu Lý khác Nếu “Khơng” nghề mà anh chị mong muốn là: Lý anh/chị chọn học nghề trường này? Do sở vật chất tốt Do uy tín nhà trường Do người quen giới thiệu Do địa điểm trường thuận lợi Anh/chị biết thông tin trường qua phương tiện nào? Internet Bạn bè Tờ rơi Nguồn khác Dự định anh chị sau học xong nghề này? Học tiếp Tự tìm việc Có người quen giới thiệu việc Nếu làm việc anh/chị dự định làm đâu? Theo anh/chị nghề anh/chị theo học có hội việc làm nào? Nhiều Bình thường Ít Theo anh/chị mức độ vất vả nghề mà anh/chị học nào? Lớn Bình thường Thấp Anh/chị cho biết ý kiến thu nhập nghề anh/chị theo học nào? Cao Trung bình Thấp II Về tuyển sinh Anh/chị nộp hồ sơ vào trường thông qua phương tiện nào? Nộp trực tiếp vào trường Nộp qua mạng Nộp qua đường bưu điện Qua người quen 96 Trước nộp hồ sơ vào trường anh/chị có dự thi vào trường khơng? Có Khơng Nếu “Có” trường nào? Anh/chị nhận giấy báo nhập trường vào thời gian nào? Tháng Năm Theo anh/chị thủ tục nhập trường nào? Nhanh Bình thường Chậm Ý kiến anh/chị mức học phí trường? Cao Bình thường Thấp Mức học phí khoản lệ phí anh/chị phải đóng q trình học? Học phí: Bên cạnh khoản phí khác khơng? Phí xây dựng: - Quỹ đoàn: - Quỹ hội: - Lao động: - III Về hoạt động dạy học Anh/chị thầy/cô giảng dạy lý thuyết phương pháp nào? Giảng đọc, chép truyền thống Bài giảng điện tử Kết hợp truyền thống đại Khác Anh/chị thầy/cô giảng dạy thực hành phương pháp nào? Giảng giải làm mẫu Thực hành máy Theo anh/chị nội dung chương trình học trường nào? Quá nặng Bình thường Nhẹ Số lượng môn học, module nghề anh/chị học nào? Nhiều Bình thường Ít Theo anh/chị tỷ lệ thời gian học lý thuyết học thực hành trường sao? Nhiều Trung bình Ít Anh/chị sử dụng trực tiếp trang thiết bị thực hành nào? Nhiều Trung bình Ít Rất Trong q trình học anh/chị có thực hành xưởng sản xuất Doanh nghiệp khơng? Có Khơng Anh/chị hưởng học bổng từ nguồn nào? Từ ngân sách nhà nước Từ quỹ tài trợ Từ dự án nước Từ doanh nghiệp Anh/chị có thuộc diện sách khơng? Có Khơng Nếu “Có” diện sách nào? 10 Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện trường anh/chị nào? Thường xuyên Bình thường Khơng thường xun 11 Anh/chị tham gia chương trình sau đây? Làm thiết bị Cuộc thi Robocon Cuộc thi tay nghề Trao đổi sinh viên với trường quốc tế 12 Anh/chị cho biết sau thời gian anh/chị thông báo điểm kết thúc môn học/module 13 Kết học tập anh/chị đến thời điểm nào? Xuất sắc Giỏi Khá TB 97 Kém IV Về hoạt động khác Trường anh/chị có Hội sinh viên khơng? Có Khơng Anh/chị có thời gian tham gia cơng tác Đồn, Hội sinh viên, Thanh niên tình Có nguyện khơng? Khơng Nếu “Có” làm gì? Anh/chị có nhận xét nội dung hoạt động Đồn, Hội sinh viên, Thanh niên tình nguyện? Phong phú Bình thường Nghèo nàn Khơng có ý kiến Vai trò Đồn, Hội sinh viên, Thanh niên tình nguyện anh/chị gì? Tăng tính chủ động động Tạo sân chơi cho sinh viên Lấy thành tích rèn luyện Ý kiến khác Anh/chị tham gia hoạt động ngoại khóa sau đây? Ngoại khóa tiếng anh Khóa học rèn luyện kỹ mềm Ngoại khóa câu lạc Hội thi thể thao năm V Về giáo viên, cán quản lý Anh/chị có nhận xét kỹ giảng dạy giáo viên lớp? Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Thái độ giáo viên giảng dạy nào? Tích cực Bình thường Khơng tích cực Anh/chị cho ý kiến kiến thức thực tế truyền đạt từ giáo viên? Phong phú Bình thường Nghèo nàn Anh/chị có hài lòng đội ngũ giáo viên giảng dạy? Rất hài lòng Bình thường Khơng hài lòng Anh/chị nghĩ cán quản lý nhà trường? Rất sát Bình thường Không sát Đội ngũ kỹ thuật phục vụ trường làm việc nào? Rất chu đáo Bình thường Khơng chu đáo VI Về sở vật chất Anh/chị thấy địa điểm trường có thuận tiện việc lại khơng? Có Khơng Khn viên trường có thuận tiện hoạt động vui chơi, sinh hoạt sinh viên không? Thuận tiện Bình thường Khơng thuận tiện Anh/chị thấy phòng học trường có thuận tiện việc di chuyển khơng? Thuận tiện Bình thường Khơng thuận tiện Thư viện có đủ đầu sách cho anh chị học tập khơng? Đủ Bình thường Khơng đủ Anh/chị thường sử dụng giáo trình phục vụ học tập từ nguồn nào? Mượn thư viện nhà trường Mượn ít, mua ngồi Mua ngồi Tham khảo mạng internet Mạng internet thư viện dàng tra cứu tài liệu khơng? Có Khơng Ý kiến anh/chị xưởng thực hành? Tốt Bình thường Kém 98 Anh/chị thấy thời lượng thực hành máy sinh viên nào? Nhiều Trung bình Ít Anh/chị cho ý kiến việc sử dụng trang thiết bị nhà trường máy chiếu, quạt, điện nào? Tốt Bình thường Kém 10 Anh/chị có hỗ trợ chỗ kí túc xá khơng? Có Khơng Nếu “Khơng” anh/chị đâu? 11 Theo anh/chị điều kiện kí túc xá nào? Tốt Bình thường Khơng tốt Vệ sinh Điện Nước An ninh VII Về dịch vụ cho người học Anh/chị tiếp cận thông tin đào tạo quy định trường trình học nào? Dễ dàng Bình thường Khó tiếp cận Anh/chị biết đến hình thức đào tạo trường? Chính quy Thường xuyên Vừa học, vừa làm Anh/chị sử dụng hệ thống chăm sóc sức khỏe trường nào? Nhiều Bình thường Ít Không sử dụng Anh/chị thấy hệ thống chăm sóc sức khỏe trường đáp ứng nhu cầu anh/chị mức độ nào? Tốt Bình thường Kém Anh/chị có tư vấn tìm việc làm khơng? Có Khơng Nếu “Có” việc tư vấn giúp anh/chị nào? Anh/chị thấy thông tin việc làm công ty tuyển dụng nào? Phong phú Bình thường Ít Khơng có VIII Khảo sát chun sâu Thời gian anh/chị lên lớp ngày là: (tiết); Một tuần là: (buổi) Các trang thiết bị phục vụ cho đào tạo nghề trường có thay đổi kịp thời với tiến xã hội không? - - Anh/chị muốn tổ chức thêm chương trình ngồi chương trình ngoại khóa mà anh/chị tham gia? Anh/chị có thấy chúng có ích với thân khơng? - - Điều động lực khiến anh/chị chủ động ý thức học tập? Anh/chị muốn sau trường nhà trường giới thiệu việc làm nào? Đúng nghề Nghề Không cần Theo anh/chị để kết học tập anh/chị cao nhà trường nên quan tâm 99 cải thiện lĩnh vực gì; cải thiện nào? - - - - Anh/chị vui lòng đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau tới kết đào tạo theo thang điểm(12 ảnh hưởng nhiều nhất, ảnh hưởng nhất) Mức độ Nội dung Chất lượng tuyển sinh đầu vào Trình độ phương pháp giảng viên Thái độ giảng dạy giảng viên Nhận thức sinh viên Ý thức học tập sinh viên Thời gian đào tạo nhà trường Nội dung đào tạo nhà trường Phương thức đào tạo nhà trường Cơ sở vật chất Trang thiết bị phục vụ học tập Các hoạt động ngoại khóa Hình thức kiểm tra Xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian đóng góp thơng tin! Thời gian điều tra: Ngày tháng năm 2013 100 Số thứ tự mẫu phiếu PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN (Phục vụ đánh giá kết đào tạo trường Cao đẳng nghề Cơ điện) Thưa thầy/cô, chúng em sinh viên khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, chúng em tiến hành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá kết đào tạo nghề trường Cao Đẳng nghề Cơ Điện Hà Nội” Thầy/cơ vui lòng chia sẻ suy nghĩ đánh giá vấn đề sau để giúp chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu Chúng em xin cam đoan thông tin phục vụ mục đích nghiên cứu (Điền dấu “x” vào cạnh phương án lựa chọn) C THÔNG TIN CHUNG Họ tên giáo viên: .(Có thể để trống) Năm sinh: .Giới tính: Nam Nữ Trình độ chun mơn đào tạo Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Chuyên ngành đào tạo: Nghề giảng dạy: Khoa thầy cô giảng dạy: Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh): A B C Trình độ tin học: A B C Trình độ tay nghề: Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc 10 Thâm niên tham gia giảng dạy: 20 năm 11 Nhiệm vụ giảng dạy quý thầy/cô gì? Lý thuyết Thực hành Cả lý thuyết thực hành 12 Quý thầy/cô tham gia giảng dạy: Cao đẳng Trung cấp 13 Quý thầy/cô vui lòng cho biết danh hiệu mà thầy/cơ đạt được: GV dạy giỏi cấp trường GV dạy giỏi cấp thành phố GV dạy giỏi cấp toàn quốc 14 Quý thầy/cơ vui lòng cho biết thu nhập bình qn gia đình tháng bao nhiêu? Từ 4- 5.000.000đ Từ 5- 7.000.000đ Trên 7.000.000đ D NỘI DUNG KHẢO SÁT I Về hoạt động dạy học Quý thầy/cô có quan điểm với nghề giảng dạy? u nghề Bình thường Khơng thích Muốn đổi nghề Lý không yêu nghề: Quý thầy/cô sử dụng ngoại ngữ vào việc gì? Giao tiếp Tham khảo tài liệu nước ngồi Nâng cao trình độ Phục vụ công tác giảng dạy Quý thầy/cô sử dụng tin học vào việc gì? Soạn giáo án, giảng Giảng dạy Tra cứu tài liệu Mục đích khác Theo quý thầy/cô việc tham gia nghiên cứu khoa học trường dạy nghề có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 101 Quý thầy/cô tham gia nghiên cứu khoa học lĩnh vực nào? Tham gia viết chương trình đào tạo Viết báo cáo khoa học Biên soạn giảng, giáo trình, tài liệu Viết tham gia hội thảo Đổi phương pháp, phương tiện dạy học Nghiên cứu đề tài khoa học Phương pháp giảng dạy quý thầy/cô sử dụng gì? Phương pháp truyền thống Bài giảng điện tử Kết hợp hai Vận dụng phương pháp đại khác Quý thầy/cô kiểm tra đánh giá sinh viên qua hình thức nào? Quan sát Tự luận Vấn đáp Q thầy/cơ có ý kiến để việc quản lý sinh viên hiệu quả? Thường xuyên Bình thường Khơng tác động II Về giáo viên cán quản lý Q thầy/cơ vui lòng cho biết nhà trường có hoạt động bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên? Học tập nâng cao trình độ Dự giờ, hội thảo Học lớp tập huấn ngắn hạn Tham quan nước Nhà trường có sách để đảm bảo thực thi hoạt động bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên? Hỗ trợ nguồn tài Tạo điều kiện thời gian Giảm khối lượng giảng dạy Khác Theo quý thầy/cô quy định thực thi sao? Tốt Bình thường Kém Q thầy/cơ bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nào? năm/ lần năm/ lần năm/ lần Theo quý thầy/cô nhiệm vụ nhiệm vụ người giáo viên? Giảng dạy Nghiên cứu khoa học Cả Theo quý thầy/cô để nâng cao chất lượng đào tạo nâng cao lực giảng dạy (NLGD) lực nghiên cứu khoa học (NCKH) có cần thiết khơng? Rất cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Thời gian qua trường quý thầy/cô nâng cao NLGD lực NCKH giáo viên thường tập trung hướng nào? Tập trung vào NLGD Tập trung vào NCKH Cả Để đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp, q thầy/cơ thường làm gì? Khảo sát ý kiến học sinh Tham khảo ý kiến quản lý Học hỏi đồng nghiệp Học lớp bồi dưỡng sư phạm Q thầy/cơ qua khóa bồi dưỡng ngắn hạn nào? Sư phạm dạy nghề Quản lý Công nghệ thông tin Kỹ nghề Ngoại ngữ Kiến thức bổ trợ(VH-KT-XH) 10 Q thầy/cơ có nguyện vọng bồi dưỡng lĩnh vực nào? Sư phạm nghề Quản lý Nâng cao tay nghề Công nghệ thông tin Ngoại ngữ Kiến thức bổ trợ (VH – KT – XH) 11 Quý thầy/cô nhận thấy ảnh hưởng hiệu trưởng, hiệu phó nào? Uy tín Bình thường Khơng uy tín 12 Cán quản lý trường có hỗ trợ mặt chun mơn cho q thầy/cơ 102 khơng? Có Khơng Nếu “Khơng” sao? 13 Quý thầy/cơ nhận xét đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên hỗ trợ cơng việc giảng dạy? Tốt Bình thường Khơng tốt III.Về chương trình giáo trình Q thầy/cơ nhận xét chương trình đào tạo trường? Phù hợp Bình thường Kém Quý thầy/cơ có nhận xét tính liên thơng chương trình đào tạo Hợp lý Bình thường Khơng hợp lý Quý thầy cô cho biết số lượng giáo trình dùng cho giảng dạy mơn học/module nghề mà trường sử dụng? Thiếu Nếu “Thiếu” cần bổ sung giáo trình nữa? Sách chuyên ngành Sách tham khảo nước Sách tham khảo nước ngồi Các tạp chí chun ngành Giáo trình sử dụng có đổi kịp thời khơng? Có Khơng Giáo trình dạy nghề bổ sung, điều chỉnh, rà soát trường thực Đủ nào? Khơng có năm/ lần 3năm/ lần năm/ lần Giáo trình quý thầy/cô tham gia viết dựa nguồn kiến thức nào? Các nghiên cứu trước Kinh nghiệm truyền thống Tổng hợp từ nhiều sách khác Tiến khoa học kĩ thuật Q thầy/cơ có nhận phản hồi người học việc sử dụng giáo trình khơng? Có Khơng Nếu “Có” vấn đề gì? Kiến thức tải Cách thức giảng dạy không phù hợp Nội dung không cụ thể Kiến thức không hữu ích Ý kiến quý thầy/cô số lượng module, môn học với yêu cầu chương trình đào tạo nghề? Đủ Bình thường Ít Khơng đủ Q thầy/cơ vui lòng cho biết phương pháp giảng dạy giáo viên phù hợp với chương trình đào tạo nghề chưa? Phù hợp Bình thường Chưa phù hợp 10 Theo q thầy/cơ giáo trình phục vụ dạy học đáp ứng kịp thời với yêu cầu nội dung phương pháp dạy học chưa? Kịp thời Bình thường Chưa kịp thời IV Về sở vật chất Địa điểm trường có thuận lợi cho việc lại cán giáo viên không? Có Khơng 103 Q thầy/cơ có nhà trường hỗ trợ máy tính để phục vụ giảng dạy khơng? Có Khơng Số lượng giáo trình thư viện có đủ đáp ứng cho nhu cầu giảng dạy q thầy/cơ khơng? Có Khơng Q thầy/cơ có thường xuyên khai thác tài liệu thư viện trường không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Quý thầy/cô nhận xét việc sử dụng giảng đường giảng dạy? Thuận tiện Bình thường Khơng thoải mái Q thầy/cơ vui lòng cho biết phòng học có trang bị máy chiếu phục vụ q trình giảng dạy khơng? Có Khơng Nếu “Có” chất lượng loại máy chiếu nào? Tốt Bình thường Khơng tốt Theo ý kiến quý thầy/cô điều kiện hoạt động sau xưởng thực hành nào? Tốt Bình thường Kém Thiết bị dụng cụ Hệ thống điện Hệ thống cấp thoát nước Hệ thống vệ sinh Thẩm mỹ nghề nghiệp Q thầy/cơ vui lòng cho ý kiến chất lượng phòng thí nghiệm, xưởng thực hành? Tốt Bình thường Kém V Về vấn đề khác Q thầy/cơ có nhận lương hạn khơng? Có Khơng Q thầy/cơ nhận thu nhập tiền lương? Từ dạy thêm Từ nghiên cứu khoa học Quý thầy/cô nhận lương qua hình thức nào? Trực tiếp phòng tài vụ Thẻ ATM Q thầy/cơ có tham gia vào việc cung cấp thông tin việc làm cho sinh viên không? Có Khơng Nếu “Có” thơng tin q thầy/cơ lấy từ đâu? Doanh nghiệp Người quen Khác Quý thầy/cô có tham gia vào hoạt động Đồn, Hội khơng? Có Khơng Q thầy/cơ có thường xun tham gia hoạt động ngoại khóa sinh viên khơng? Thường xun Bình thường Khơng thường xun VI Khảo sát chun sâu Thời gian quý thầy/cô lên lớp ngày là: (tiết); Một tuần là: (buổi) Quý thầy/cơ làm việc để nâng cao kết đào tạo trường? 104 Điều động lực giúp q thầy/cơ gắn bó với nghề hơn? Q thầy/cơ có đề xuất với nhà trường để có chế độ phù hợp với mong muốn thầy cô? - - - Theo quý thầy/cô để kết đào tạo nâng cao nhà trường nên quan tâm cải thiện lĩnh vực gì; cải thiện nào? - - - - - Quý thầy/cô vui lòng đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau tới kết đào tạo theo thang điểm giảm dần mức độ ảnh hưởng từ 12 đến (12 ảnh hưởng nhiều nhất, ảnh hưởng nhất) Nội dung Mức độ Chất lượng tuyển sinh đầu vào Trình độ phương pháp giáo viên Thái độ giảng dạy giáo viên Nhận thức sinh viên Ý thức học tập sinh viên Thời gian đào tạo nhà trường Nội dung đào tạo nhà trường Phương thức đào tạo nhà trường Cơ sở vật chất Trang thiết bị phục vụ học tập Các hoạt động ngoại khóa Hình thức kiểm tra Xin chân thành cảm ơn q thầy/cơ dành thời gian đóng góp thơng tin! Thời gian điều tra: Ngày tháng năm 2013 105 ... Cơ điện Hà Nội năm qua - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết đào tạo trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kết đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội. .. Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội • Quy chế quản lý tài nội áp dụng cho trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội • Nghị Hội nghị CNVC Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội năm 2012 2.2 Thực tiễn kết. .. trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội năm qua (2010- 2013) sao? Có yếu tố ảnh hưởng đến kết đào tạo? - So với mục tiêu kiểm định đánh giá kết đào tạo trường cao đẳng nghề trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội

Ngày đăng: 25/12/2019, 22:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Văn Chung (2011): “Nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Caođẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex
Tác giả: Phạm Văn Chung
Năm: 2011
2. Đào Thị Phương Nga (2010): “Tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường sự liên kết giữa trường dạynghề với Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao chấtlượng đào tạo nghề
Tác giả: Đào Thị Phương Nga
Năm: 2010
3. Báo online Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2012): “Mô hình đào tạo và dạy nghề ở Na Uy”http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/55630/seo/Mo-hinh-dao-tao-va-day-nghe-o-Na-Uy/language/vi-VN/Default.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình đào tạo và dạy nghề ở Na Uy
Tác giả: Báo online Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2012
6. Lê Anh (2012): “Cải cách Giáo dục đào tạo nghề ở Việt Nam: Tụt hậu và thừa thầy thiếu thợ” http://www.baomoi.com/Cai-cach-giao-duc-dao-tao-nghe-tai-Viet-Nam-Tut-hau-va-thua-thay-thieu-tho/59/7921680.epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách Giáo dục đào tạo nghề ở Việt Nam: Tụt hậu vàthừa thầy thiếu thợ
Tác giả: Lê Anh
Năm: 2012
7. “Sự liên kết giữa trường dạy nghề với Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề” http://www.tvet- vietnam.org/index.php/vi/gii-thiu/ao-to-ngh-ti-vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự liên kết giữa trường dạy nghề với Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnhBắc Giang nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề
9. Trịnh Hồng Vân (2011): “Nghiên cứu công tác đào tạo nghề tại một số cơ sở đào tạo nghề huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công tác đào tạo nghề tại một sốcơ sở đào tạo nghề huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội
Tác giả: Trịnh Hồng Vân
Năm: 2011
10. Vũ Thị Hải Yến (2011): “Đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ xã, thị trấn tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ xã, thị trấntại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình
Tác giả: Vũ Thị Hải Yến
Năm: 2011
11. Đinh Thị Như Quỳnh (2011): “Đánh giá tình hình thực hiện đào tạo nghề theo đề án 08 ở Ninh Bình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình thực hiện đào tạo nghềtheo đề án 08 ở Ninh Bình
Tác giả: Đinh Thị Như Quỳnh
Năm: 2011
12. Bùi Thu Trang (2011): “Biện pháp nâng cao chất lược đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp nâng cao chất lược đào tạo nghề tạitrường cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp
Tác giả: Bùi Thu Trang
Năm: 2011
13. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2010): “Quy hoạch dạy nghề giai đoạn 2011 -2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch dạy nghề giaiđoạn 2011 -2015
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2010
16. Trường cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội (2012): “Các văn bản nội bộ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản nội bộ
Tác giả: Trường cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội
Năm: 2012
17. Tổng cụ dạy nghề (2008): “Chương trình đào tạo kiểm định viên Kiểm định chất lượng dạy nghề” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đào tạo kiểm định viên Kiểmđịnh chất lượng dạy nghề
Tác giả: Tổng cụ dạy nghề
Năm: 2008
5. Cổng thông tin điện Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (2005) http://vbqppl.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=17258 Link
14. Dự án nghề trọng điểm Quốc gia và trọng điểm khu vực ASEAN của trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội Khác
15. Các nghị định, quyết định, chỉ thị của Chính phủ được nêu trong đề tài Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w