1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả hoạt động của HTX nông sản hữu cơ lương sơn – tỉnh hòa bình

82 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 892,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC i DANH BẢNG BIỂU ii MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Một vài năm trở lại ảnh hưởng chung tình hình kinh tế giới mà kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều, kinh tế tăng trưởng chậm, nhiều bất ổn, lạm phát cao, nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, phá sản Trong hồn cảnh nơng nghiệp có mức tăng trưởng ổn định, cứu cánh kinh tế, tốc độ tăng trưởng tồn ngành đạt 4%, tạo cơng ăn việc làm cho hàng triệu người dân, tạo giá trị xuất đạt 25 tỷ USD (chiếm 22% kim ngạch xuất khẩu) (Dự án Giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc, 2012) Nhưng nói chung nơng nghiệp Việt Nam nhỏ lẻ, manh mún Nơng nghiệp muốn phát triển phải dựa nông nghiệp sản xuất lớn Sự xuất mơ hình trang trại với thành công định chứng minh hiệu nông nghiệp quy mô lớn Tuy nhiên với mô hình trang trại lớn tồn nhiều vấn đề: số nơng dân làm chủ trang trại ít, mơ hình trang trại gắn với việc tích tụ ruộng đất, mà đa số nơng dân thường tìm kiếm thu nhập số ruộng đất nhỏ lẻ Vì mơ hình Hợp tác xã nơng nghiệp (HTXNN) kiểu mới, xu hướng phát triển nơng nghiệp Việt Nam Mơ hình HTXNN phù hợp để lên sản xuất mà không tước quyền sở hữu ruộng đất người dân Việc hình thành HTXNN chuyên sâu, chuyên ngành phát triển hoạt động có nhiều hiệu quả: Hợp tác xã (HTX) sản xuất rau an toàn, HTX tiêu thụ trái cây… Trong bối cảnh vào năm 2011, huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình, với phối hợp Viện sách nơng nghiệp chiến lược phát triển nơng thơn (IPSARD – Bộ NN&PTNT), tỉnh Hòa Bình công ty TNHH Kết nối Xanh thành lập nên “Hợp tác xã nông sản hữu Lương sơn” Đây mơ hình HTX mới, nước, sản phẩm HTX rau hữu cơ, xã viên trồng chăm sóc giám sát, tư vấn chuyên gia IPSARD hệ thống công ty bao tiêu sản phẩm cung cấp cho thị trường Hà Nội Huyện Lương Sơn huyện cửa ngõ tỉnh miền núi Hoà Bình miền Τây Bắc Việt Nam, cách trung tâm thủ Hà Nội khoảng 40 km, có đường quốc lộ đường Hồ Chí Minh chạy qua Huyện Lương Sơn nằm phần phía Nam dãy núi Ba vì, phía Tây giáp huyện Kỳ Sơn, phía Nam giáp huyện Kim Bơi, phía Đơng phía Bắc giáp huyện thủ Hà Nội Tỉnh Hòa Bình nói chung, huyện Lương Sơn nói riêng bị chịu tác động cơng nghiệp hóa, thị hóa, đặc biệt có điều kiện để phát triển sản xuất nơng nghiệp Hơn lại có giao thơng tốt, vị trí gần Hà Nội định hướng phát triển vùng sản xuất rau hữu phục vụ Hà Nội tỉnh lân cận định hướng tốt phát huy lợi tỉnh Tuy nhiên, mơ hình HTX mới, mơ hình nước nên gặp nhiều khó khăn, cản trở, như: HTX quy mơ nhỏ, trình độ đội ngũ cán quản lý, xã viên hạn chế, dẫn tới suất sản phẩm chưa đạt tối ưu Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Đánh giá kết hoạt động HTX nông sản hữu Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình” nghiên cứu nhằm đánh giá cách khách quan thực trạng hiệu từ mơ hình HTX nơng sản hữu cơ, từ rút chi tiết thuận lợi khó khăn mà HTX gặp phải; đưa giải pháp, kiến nghị, để hồn thiện mơ hình, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, nhân rộng mô hình nước nâng cao thu nhập cho nơng dân 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá kết hoạt động HTX nông sản hữu Lương Sơn sau hỗ trợ tư vấn IPSARD, sở củng cố hoàn thiện tổ chức hoạt động HTX, nâng cao hiệu sản xuất nông sản HTX, góp phần phát triển nơng nghiệp, nơng thơn huyện Lương Sơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn kết hoạt động HTX nông sản hữu cơ; - Đánh giá kết hoạt động HTX nông sản hữu Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình - Tìm hiểu yếu tố khó khăn ảnh hưởng tới kết hoạt động HTX nông sản hữu Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình; - Đề xuất số giải pháp nâng cao kết hoạt động cho HTX nông sản hữu Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Kết hoạt động HTX nông sản hữu Lương Sơn 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Xem xét kết hoạt động HTX nông sản hữu Lương Sơn - Phạm vi không gian: đề tài thực HTX nông sản hữu Lương Sơn, huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình - Phạm vi thời gian: số liệu nghiên cứu thu thập khoảng thời gian từ 2011-2013 Số liệu sơ cấp điều tra vấn từ 1/2013-5/2013 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HTX NÔNG SẢN HỮU CƠ LƯƠNG SƠN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm Kinh tế hợp tác Kinh tế hợp tác phản ánh phạm vi hợp tác lĩnh vực kinh tế Mơ hình kinh tế hợp tác lúc ban đầu xuất cách sơ khai tự phát không nông thôn mà thành thị, không lĩnh vực sản xuất nông nghiệp mà nhiều ngành sản xuất, dịch vụ khác Các thành viên khởi xướng mơ hình kinh tế hợp tác thông thường chủ thể điều khiển kinh tế tài có hạn nên thường bị thiệt thòi, chịu nhiều bất lợi sản xuất kinh doanh cạnh tranh Để khắc phục đước khó khăn trì cơng việc cho mình, người lĩnh vực sản xuất kinh doanh khu vực địa bàn định tìm cách liên kết hợp tác với theo tổ nhóm nhỏ tiền thân tổ HTX sau Hiện HTXNN hình thức, hiệu quả, xã viên khơng gắn bó với HTX Hộ nông dân nhỏ lẻ, tự lo liệu, tự định đoạt sản xuất Kinh doanh, kinh tế hợp tác nông thơn phát triển, điều đáng suy nghĩ Hợp tác lĩnh vực nông nghiệp nhu cầu khách quan Đó đường phát triển tất yếu kinh tế hộ nơng dân, có hợp tác mang lại sức mạnh tập thể đủ điều kiện để giải tốt công việc đặt Chúng ta hiểu :“Kinh tế hợp tác việc người lao động chung sức, chung vốn để tiến hành công việc, lĩnh vực hoạt động sản xuất dịch vụ theo kế hoạch nhằm mục đích chung đem lại lợi ích cụ thể cho thành viên tham gia hợp tác” 2.1.2 Khái niệm HTX, HTXNN 2.1.2.1 Khái niệm HTX HTX hình thức kinh tế hợp tác HTX loại hình kinh tế tập thể phổ biến, hoạt động nhiều lĩnh vực đời sống xã hội diện kinh tế có trình độ phát triển khác Kinh nghiệm giới cho thấy, đến hợp tác xã mô hình hoạt động hiệu quả, phù hợp với điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt Theo Liên minh HTX HTX tổ chức tự trị người tự nguyện liên hiệp lại để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng chung họ kinh tế, xã hội văn hóa thơng qua xí nghiệp sở hữu quản lý dân chủ Tổ chức lao động quốc tế ILO định nghĩa HTX: Là liên kết người gặp phải khó khăn kinh tế giống nhau, tự nguyện liên kết lại sở bình đẳng quyền lợi, nghĩa vụ sử dụng tài sản mà họ chuyển giao vào HTX Phù hợp với nhu cầu chung giải khó khăn chủ yếu tự chủ, tự chịu trách nhiệm cách sử dụng chức kinh doanh tổ chức hợp tác phục vụ cho lợi ích vật chất tinh thần chung… Theo luật HTX 2003 thì: HTX tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định Luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên tham gia hợp tác xã, giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước HTX hoạt động loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ nguồn vốn khác hợp tác xã theo quy định pháp luật Qua số khái niệm ta rút đặc trưng HTX sau: + HTX thành lập để xã viên có điều kiện giúp đỡ lẫn nhau, phát triển sản xuất + Các thành viên HTX hoạt động dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng + HTX tổ chức kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm với hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1.2.2 Khái niệm HTXNN Trong sản xuất nơng nghiệp có nhiều việc mà cá nhân, hộ gia đình giải khơng hiệu tập thể thủy lợi, bảo vệ thực vật, giống… nên cần có hợp tác, liên kết cá nhân, hộ để giải cơng việc có hiệu HTXNN tổ chức liên kết kinh tế tự nguyện hộ nơng dân có chung u cầu dịch vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh đời sống mà thân hộ không làm làm hiệu Cơ sở để thành lập HTX dựa vào góp vốn thành viên, quyền làm chủ hồn tồn bình đẳng xã viên theo nguyên tắc xã viên phiếu biểu quyết, không phân biệt lượng vốn góp nhiều hay Mục đích kinh doanh HTX nhắm trước hết đáp ứng đủ, kịp thời số lượng, chất lượng dịch vụ cho xã viên Đồng thời phải tuân theo nguyên tắc bảo toàn tái sản xuất mở rộng vốn thực mức giá lãi suất nội thấp giá thị trường HTXNN thành lập hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ có lợi Theo điều lệ mẫu HTXNN HTXNN là: tổ chức kinh tế tự chủ, nông dân người lao động , có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên nhằm giúp thực có hiệu hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình xã viên kinh doanh lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản kinh doanh ngành nghề khác nông thôn, phục vụ sản xuất nông nghiệp 2.1.3 Phân loại HTX Hiện nước ta, HTX phân loại theo lĩnh vực hoạt động như: + Nhóm HTX nơng , lâm nghiệp, làm muối + Nhóm HTX thủy sản + Nhóm HTX cơng nghiệp + Nhóm HTX sản xuất phân phối điện khí đốt + Nhóm HTX xây dựng + Nhóm HTX thương nghiệp + Nhóm HTX vận tải, kho bãi thơng tin liên lạc + Nhóm HTX tài tín dụng + Nhóm HTX khoa học cơng nghệ + Nhóm HTX kinh doanh bất động sản dịch vụ tư vấn + Nhóm HTX giáo dục đào tạo + Nhóm HTX y tế, cứu trợ xã hội, phục vụ cá nhân cộng đồng Cách phân loại gây khơng khó khăn quản lý nhà nước lúng túng việc xác định tỷ lệ giá trị giao dịch HTX với xã viên Việc phân loại HTX theo tính chất quan hệ giao dịch HTX với xã viên Theo có loại hình HTX sau: + HTX người sản xuất: Đây HTX người sản xuất (nông dân ni bò sữa, trồng long, sản xuất lúa, người làm hàng thủ công, mỹ nghệ… ) thành lập nên để tiêu thụ, gia tăng thêm giá trị sản phẩm chế biến, xây dựng hương hiệu… HTX người sản xuất sở hữu nên tìm cách tối đa hố giá bán điều kiện thị trường cho phép tối thiểu hoá chi phí hoạt động để mua hàng từ xã viên với giá cao tốt Như vậy, xã viên người bán hàng hay người cung ứng (thành phẩm nguyên liệu) cho HTX Việc xác định tỷ lệ giá trị giao dịch HTX với xã viên trường hợp số lượng hàng hố (sữa bò, long, lúa, hàng mỹ nghệ…) hay giá vốn hàng bán mà HTX giao dịch với xã viên so với tổng lượng hàng hoá hay giá vốn hàng bán mà HTX thực vòng năm + HTX người tiêu dùng: Trái ngược với trường hợp trên, HTX người tiêu dùng tìm cách tối thiểu hố giá vốn hàng bán chi phí hoạt động để bán hàng hóa vật phẩm hay dịch vụ cho xã viên với giá thấp tốt Trong trường hợp này, xã viên người mua hàng (nguyên vật liệu, vật tư hay hàng tiêu dùng) từ HTX Tỷ lệ giá trị giao dịch HTX với xã viên xác định phần doanh số mà HTX bán cho xã viên tổng số doanh số mà HTX thực năm + HTX người lao động tập thể người có nhu cầu tìm kiếm việc làm thành lập nên: Thơng qua phương thức quản lý, HTX tìm cách trả lương cho xã viên (những người lao động người sở hữu HTX) cao tốt cung cấp điều kiện lao động tốt Ví dụ HTX làm giả, HTX dịch vụ bệnh viện, HTX xây dựng… khơng thể HTX tiêu dùng khách hàng “mua” dịch vụ HTX vài lần suốt đời Sẽ hợp lý xem HTX người lao động Điều có nghĩa xã viên người lao động HTX Như vậy, việc xác định tỷ lệ giá trị giao dịch HTX với xã viên tính toán tỷ lệ xã viên tổng số người lao động HTX + HTX hỗn hợp: Là HTX có nhiều loại hình Trong số HTX, xã viên có loại quan hệ với HTX Ví dụ, HTX hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp cung ứng vật tư cho xã viên tiêu thụ nông sản Đất trồng màu 8.570 7.970 450 330 Trồng vụ màu 3.570 3.570 0 Trồng vụ màu 5.180 4.400 450 330 Đất trồng RHC 5.400 1.710 3.690 Đất khác 95.825 91.455 4.370 Tổng cộng 145.815 135.735 9.770 850 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Diện tích đất khác chiếm tới 65,72% tổng diện tích đất nơng nghiệp, tập trung vào diện tích đất trồng keo gỗ, luồng tre, trồng sả, ăn Diện tích bình qn nhân có 2.278 m đất sản xuất nông nghiệp, đất trồng lúa 562,8 m2/người, đất trồng màu đạt 136,7 m2/người HTX nông sản hữu Lương Sơn nằm sâu vùng núi bị chịu tác động việc quy hoạch cho sản xuất cơng nghiệp ngành nghề khác, năm tới dự báo diện tích đất nơng nghiệp khơng có thay đổi nhiều Tuy nhiên, diện tích đất sản xuất RHC nhỏ, bình qn đạt 385,7 m2/hộ, điều yếu tố cản trở phát triển sản xuất HTX Trong thời gian tới HTX có kế hoạch cụ thể mở rộng diện tích sản xuất, nâng cao suất RHC 4.3.2.2 Điều kiện vốn HTX nông sản hữu Lương Sơn HTX có quy mơ nhỏ, xã viên nơng dân xóm Mòng, điều kiện kinh tế chưa thực mạnh vốn coi trở ngại lớn cản trở việc sản xuất, phát triển HTX Kết điều tra cho thấy, tổng số hộ có nhu cầu vay vốn 66 sản xuất HTX 14, với tổng số tiền cần vay 184.800.000 (bình quân 13.200.000 đồng/hộ)., chủ yếu vốn dùng cho mục đích khác, khơng phải cho sản xuất RHC Điều lý giải sau: + Vốn cho hình thành điều kiện trì sản xuất thiết yếu chi phí xét nghiệm mẫu đất, mẫu nước, chi phí hoạt động nhóm, tiền mau máy bơm, xây dựng bể nước, nhà sơ chế… dự án tổ chức khác hỗ trợ + Chưa có nhu cầu đầu tư hạ tầng lớn hệ thống tưới tiêu tự động, hệ thống nhà lưới, nhà kính… quy mơ sản xuất q nhỏ + Nhu cầu vốn lưu động trình sản xuất giao động từ 1-2 triệu đồng nên hộ xã viên hoàn toàn chủ động xoay sở số tiền 4.3.2.3 Điều kiện lao động Bình quân hộ có khoảng 4-5 lao động, có 1-2 lao động làm nơng nghiệp Các hộ khơng th lao động mà tận dụng lao động gia đình độ tuổi, lúc rảnh rỗi, lao động tận dụng chủ yếu sử dụng kinh nghiệm tích lũy làm theo hướng dẫn người tham gia lớp tập huấn quy trình sản xuất RHC gia đình nhóm Phương thức canh tác khơng có nhiều thay đổi so với trước đây, chủ yếu thay đổi cách sử dụng phân bón cách BVTV Tuổi nghề bình quân người trồng rau 26 năm, có nghĩa họ có kinh nghiệm định thực thục thao tác sản xuất giúp họ nhanh chóng tiếp thu tiến khoa học mới, đổi quy trình cơng nghệ sản xuất Bảng 4.13 Số lượng lao động Chỉ tiêu Số LĐ độ tuổi Số lượng (người) 43 67 Tỷ lệ (%) 67 Số LĐ độ tuổi Số LĐ độ tuổi Tổng số 13 64 12,5 20,5 100 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Qua bảng 4.13 cho thấy, số lượng lao động độ tuổi lao động chiếm tới 67% tổng số nhân khẩu, nguồn nhân lực dồi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ngành nghề khác Và số lao động lại khơng gánh nặng cho lực lượng lao động 4.3.3 Thị trường, giá Xu hướng thị hóa diễn nhanh, sức mua người dân đô thị ngày tăng nhu cầu tiêu thụ có chuyển biến sâu sắc, đòi hỏi sản phẩm nơng nghiệp phải có đa dạng hóa nâng cao chất lượng Theo dự báo Tổ chức giám sát doanh nghiệp quốc tế (BMI), đến năm 2013, mức tăng trưởng chung tiêu thụ thực phẩm Việt Nam 12,76 tỷ USD Mức tiêu thụ theo đầu người tăng tương đươnng, đạt khoảng 135,45 USD/người năm 2013 Theo số liệu điều tra nhu cầu khách hàng quận Đống Đa, Ba Đình, Cầu Giấy, Hồn Kiếm Hai Bà Trưng năm 2010 sử dụng nông sản thực phẩm an toàn theo tiêu chuẩn hữu AgroVietLink Trung Nguyên thực hiện, cho kết khả quan nhu cầu tiêu thụ nông sản hữu Hà Nội Cụ thể sau: - 95% người hỏi sau giới thiệu RHC trả lời: bắt đầu sử dụng Còn lại 5% số người trả lời chưa thể sử dụng lý sau đây: sản phẩm công ty chưa đủ 46% tín nhiệm; lý cần cung cấp thêm thông tin sản phẩm hữu 68 90% khách hàng yêu cầu sản phẩm phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm - Về địa điểm mua hàng + 34,6% yêu cầu giao hàng tận tay, địa điểm yêu cầu + 33% mua siêu thị gần nhà + 33% mua kios rau gần nhà + 26% mua cửa hàng tiện lợi gần nhà + 15-18% mua cửa hàng nông sản hữu cơ, đại lý cộng đồng gần nhà + 8% mua trung tâm siêu thị bán buôn Sơ đồ 4.5: Nơi chọn mua nông sản hữu - Yêu cầu chọn mau sản phẩm hữu người tiêu dùng: 69 + 60% quan tâm đến giá hợp lý + 52,4% yêu cẩu sản phẩm phải tươi ngon + 69,2% yêu cầu kiểm định độ an toàn + 51% lựa chọn sản phẩm tốt cho sức khỏe + 43% yêu cầu sản phẩm phải cung cấp thường xuyên + 41% yêu cầu sản phẩm phải giao hàng thuận tiện theo yêu cầu + 27% yêu cầu mời chuyến tham quan thực tế vùng sản xuất sản phẩm RHC để kiểm tra chất lượng sản phẩm thăm quan thực tế sản xuất nông dân Sơ đồ 4.5: Yêu cầu chọn mua nông sản hữu 70 + Chi phí dành cho tiêu dùng thực phẩm triệu đồng/tháng chiếm 59,3% từ 2-5 triệu đồng/tháng chiếm 38,37% triệu đồng/tháng chiếm 2,33% Như vậy, có đến 95% người tiêu dùng cho sử dụng sản phẩm hữu sau giới thiệu rau bán kios, siêu thị gần nhà giao hàng tận nơi theo yêu cầu khách hàng; vấn đề họ quan tâm độ an tồn khơng phải giá chứng tỏ RHC nhanh chóng chiếm lòng tin người tiêu dùng chứng minh vấn đề VSATTP xây dựng hệ thống phân phối, bán lẻ phù hợp Thị trường tiêu thụ yếu tố thúc đẩy phát triển sản xuất RHC HTX 4.3.4 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Về hệ thống quản lý Nhà nước địa phương vừa yếu lại vừa thiếu, chí có số nơi khơng khơng mặn nồng với mơ hình HTX, hồi nghi mặc cảm… cơng tác quản lý Nhà nước với HTX nhiều hạn chế Chưa có sách ưu tiên, ưu đãi HTX, hàng năm xã viên HTX phải trả tiền thuê đất cho huyện Thực tế mặt pháp lý, RHC chưa nhận quan tâm Nhà nước Chưa hình thành sách riêng cho phát triển sản xuất – tiêu thụ RHC, địa phương thiết kế chương trình hỗ trợ phải dựa văn đạo, hướng dẫn Bộ, Ngành liên quan đến sản xuất – tiêu rau theo tiêu chuẩn thực hành nơng nghiệp – VietGap Tỉnh Hòa Bình chưa xây dựng chế, sách khuyến khích sản xuất – tiêu thụ RHC địa bàn tỉnh Hiện nay, chưa có tổ chức chứng nhận cấp giấy chứng nhận sản phẩm nơng sản hữu nói chung RHC nói riêng Tuy có chứng nhận PGS cho RHC dành cho sản phẩm nông nghiệp hữu Tổ chức Phát 71 triển nông nghiệp châu Á, Đan Mạch (ADDA) tài trợ Do đó, khó tiếp thị RHC đến người tiêu dùng sản phẩm không chứng nhận rộng rãi 4.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HTX NÔNG SẢN HỮU CƠ LƯƠNG SƠN Từ nguyên nhân đề cập trên, để nâng cao kết hiệu hoạt động HTX nông sản hữu Lương Sơn trước hết cần có hệ thống giải pháp tổng hợp triển khai thực đồng bộ, quán từ xuống từ lên Cụ thể, thực tốt giải pháp sau: Giải pháp 1: Công tác tổ chức công tác cán bộ, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng + Về tổ chức theo tình hình thực tế HTX mà lựa chọn mơ hình tổ chức hợp lý, để phát huy tốt sức mạnh nội + Về cơng tác cán có chiến lược kế hoạch đào tạo, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng + Thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức sản xuất RHC, tiến khoa học kỹ thuật sản xuất RHC cho xã viên Đây giải pháp quan trọng mang tính chiến lược lâu dài phát triển HTX Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đương chức, cán giữ chức danh chủ chốt HTX, cán nguồn, cán kế cận… HTX cần có quy hoạch chức danh quan trọng cho nhiệm kỳ Giải pháp 2: Tăng cường đầu tư xây dựng sở, kỹ thuật vật chất + Hệ thống máy móc, thiết bị, sở hạ tầng có vai trò vơ quan trọng hoạt động SXKD HTX Mức độ sở vật chất kỹ thuật vật chất nhiều hay ít, tiên tiến hay lạc hậu ảnh hưởng trực tiếp đến suất, chất lượng, giá 72 thành hàng hóa, sản phẩm làm ảnh hưởng đến hiệu SXKD Vì vậy, HTX phải tăng cường cơng tác đầu tư máy móc, thiết bị đại nâng cao suất, chất lượng giá thành hàng hóa, sản phẩm để tăng lực cạnh tranh + Nguồn lực cần có để đầu tư sở hạ tầng lớn đầu tư sở hạ tầng cho sản xuất cần lựa chọn theo nguyên tắc ưu tiên Nội dung xác định nhu cầu đầu tư tùy thuộc vào thực trạng vùng sản xuất cụ thể ưu tiên hàng đầu đảm bảo điều kiện chất lượng nước tưới quy định đảm bảo hệ thống nhà sơ chế đủ công suất hoạt động theo yêu cầu sản xuất - Tập trung đầu tư; cứng hóa đường giao thông nội đồng, hệ thống tưới tiêu; nhà lưới; hệ thống điện cho diện tích quy hoạch sản xuất RHC… - Hỗ trợ đầu tư, cải tạo phần sở hạ tầng cho nhóm sản xuất RHC có nhằm động viên thúc đẩy phát triển sản xuất tùy vào điều kiện thực tế Giải pháp 3: Tăng cường lãnh đạo quản lý cấp + Phải nâng cao nhận thức vị trí, vai trò tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế tập thể, mà nòng cốt HTX địa phương người dân Việc tuyên truyền sách Đảng Nhà nước phát triển HTX giải thích mơ hình HTX kiểu phải quan tâm mức + Bộ máy quản lý Nhà nước HTX phải củng cố tăng cường, triển khai làm tốt việc tổ chức thi hành Luật HTX số sách ban hành Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý HTX phải quan tâm mức, đồng thời kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tồn cho HTX 73 + Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị để tạo điều kiện thuận lợi cho HTX hoạt động theo quy luật, tính tất yếu khách quan phát triển KT-XH Giải pháp 3: Tăng cường đầu tư xây dựng sở, kỹ thuật vật chất + Hệ thống máy móc, thiết bị, sở hạ tầng có vai trò vơ quan trọng hoạt động SXKD HTX Mức độ sở vật chất kỹ thuật vật chất nhiều hay ít, tiên tiến hay lạc hậu ảnh hưởng trực tiếp đến suất, chất lượng, giá thành hàng hóa, sản phẩm làm ảnh hưởng đến hiệu SXKD Vì vậy, HTX phải tăng cường cơng tác đầu tư máy móc, thiết bị đại nâng cao suất, chất lượng giá thành hàng hóa, sản phẩm để tăng lực cạnh tranh + Nguồn lực cần có để đầu tư sở hạ tầng lớn đầu tư sở hạ tầng cho sản xuất cần lựa chọn theo nguyên tắc ưu tiên Nội dung xác định nhu cầu đầu tư tùy thuộc vào thực trạng vùng sản xuất cụ thể ưu tiên hàng đầu đảm bảo điều kiện chất lượng nước tưới quy định đảm bảo hệ thống nhà sơ chế đủ công suất hoạt động theo yêu cầu sản xuất - Tập trung đầu tư; cứng hóa đường giao thơng nội đồng, hệ thống tưới tiêu; nhà lưới; hệ thống điện cho diện tích quy hoạch sản xuất RHC… - Hỗ trợ đầu tư, cải tạo phần sở hạ tầng cho nhóm sản xuất RHC có nhằm động viên thúc đẩy phát triển sản xuất tùy vào điều kiện thực tế Giải pháp 4: Thực chế độ kế toán, quản lý vốn quỹ Để bổ sung nguồn vốn kinh doanh cho HTX, cần khuyến khích thành viên HTX góp vốn, huy động vốn nhiều hình thức HTX tổ chức vay vốn bình đẳng loại hình doanh nghiệp khác, tổ chức 74 tín dụng cần tạo điều kiện thuận lợi để thủ tục vay vốn tín chất theo dự án SXKD có hiệu kinh tế Giải pháp 5: Thực tốt sách Nhà nước phát triển HTX - Về sách đất đai Cần sớm đạo thực việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho HTX - Hỗ trợ khoa học công nghệ Các cấp ngành thường xuyên tổ chức tập huấn cho cán xã viên HTX tiếp thu công nghệ, kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất hiệu Khuyến khích quan nghiên cứu khoa học công nghệ liên kết với HTX việc chuyển giao, ứng dụng công nghệ vào trng sản xuất, quản lý - Về sách thuế Để khuyến khích HTX, xã viên mở rộng SXKD nhằm tăng cường tích lũy cho HTX cần tiếp tục thực việc miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuế đất loại thuế khác liên quan đến HTX Giải pháp 6: Thúc đẩy tiêu thụ RHC - Hỗ trợ xây dựng, trì phát triển thương hiệu RHC + Tiêu chuẩn hóa, xây dựng phát triển thương hiệu RHC để góp phần nâng cao trách nhiệm người tham gia kinh doanh RHC, tạo niềm tin người tiêu dùng Từng bước nâng cao thị phần RHC hệ thống phân phối thực phẩm chung địa phương + Đầu tư vốn, công lao động để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, đa dạng chủng loại theo nhu cầu thị trường phát triển thương hiệu “Rau hữu Lương Sơn” - Tiến hành hoạt động marketing 75 + Tổ chức kênh tuyên truyền, quảng bá sản phẩm RHC, kịp thời thông tin đến người tiêu dùng chất lượng, địa điểm sản xuất RHC + Hình thức bao gói sản phẩm RHC cần trọng để thu hút người tiêu dùng 76 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết hoạt động Hợp tác xã nông sản hữu Lương Sơn”, rút số kết luận sau: RHC hình thức canh tác hữu bền vững Sản xuất rau hữu mang lại hiệu thiết thực cho thành viên tổ chức kinh tế, xã hội mơi trường Bên cạnh đó, sản xuất hữu yếu điểm cần khắc phục: - Đất đai: khu ruộng sản xuất rau hữu nhỏ, diện tích chưa đủ lớn để sản xuất lượng hàng hóa đủ cung cấp cho thị trường địa phương bên ngoài, chưa đủ khả mở rộng đơn vị tiêu thụ Chất lượng đất cần xử lý cải tạo, bổ sung vật tư cần thiết - Sản phẩm : Nguồn giống chưa đảm bảo, chủng loại chưa đa dạng phong phú chưa bắt nhịp với thị trường Khâu sơ chế, vận chuyển kém, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm Sản phẩm thể tính cơng khai minh bạch từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ tới tay người tiêu dùng Khâu tiêu thụ nhiều yếu kém, dẫn đến tình trạng cân đối cung cầu Giá điểm mấu chốt tiêu thụ - Đầu tư: Còn chưa tập trung đồng bộ, tốc độ dải ngân chậm ảnh hưởng đến sản xuất nhóm 5.2 KIẾN NGHỊ Chính quyền địa phương: Quy hoạch cụ thể vùng sản xuất rau hữu để nhóm yên tâm sản xuất yên tâm đầu tư sở hạ tầng vào sản xuất 77 Đồng thời có chủ trương định hướng phát triển rau thời gian tới giúp quyền, đồn thể cụ thể hóa hoạt động, có biện pháp triển khai mở rộng tuyên truyền phổ biến sản xuất hữu Thu hút thêm hộ nông dân tham gia sản xuất, mở rộng diện tích sản xuất rau hữu có - Phòng chức huyện phối kết hợp với nơng dân nhóm quy hoạch sản xuất gắn liền với đầu tư cho rau hữu Cùng tham gia hoạt động nhóm, nắm bắt tình hình để có hỗ trợ kịp thời Hỗ trợ đầu tư đồng bộ, tập trung kịp thời giải ngân hoàn thành sớm sở hạ tầng cho nhóm - Các ban ngành, quyền giúp đỡ tạo điều kiện có biện pháp cụ thể giúp tổ nhóm bảo vệ thành sản xuất: uy tín chất lượng, bảo vệ đồng ruộng tình hình sản xuất rau hữu nhỏ lẻ, manh mún bước đầu gia nhập thị trường Quản lý, giám sát khâu tiêu thụ sản phẩm tổ nhóm đơn vị tiêu thụ, việc thực cam kết, hợp đồng bên - Đẩy mạnh hoàn thiện thủ tục để đăng ký thương hiệu, xuất xứ sản phẩm cho sản phẩm rau hữu địa phương - Đăng ký công nhận chất lượng sản phẩm với quan quản lý nhà nước chất lượng, để sản phẩm rau hữu có chứng hợp chuẩn, hợp quy 78 Tài liệu tham khảo Sách, tạp chí tài liệu internet Đỗ Kim Chung (1999) Nông nghiệp phát triển nông thôn tác động CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Kinh tế, Hà Nội Hoàng Quốc Việt (2002) Các nguyên tắc kinh tế hợp tác vấn đề vận dụng nơng nghiệp Tạp chí Kinh tế phát triển, số 57, Hà Nội TS Nguyễn Khao Tiến Quân (2006) Chủ tịch liên minh HTX Việt Nam, “Cẩm nang HTX”, NXB Lao động “Nông nghiệp hữu - kinh nghiệm từ Malaysia”, Báo điện tử Chi cục BVTV Phú Thọ (http://bvtvphutho.vn/), 12/3/2009 “Triển vọng thị trường ngành Nông nghiệp Việt Nam năm 2012”, Dự án Giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc (http://giamngheo.mpi.gov.vn/), 15/2/2012 Luận văn Khóa luận tốt nghiệp 79 Lưu Văn Huy (2012) Phát triển sản xuất rau hữu huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Mai Thanh Nhàn (2011) Nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ rau hữu hộ nông dân địa bàn xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Thắm (2010) Đánh giá kết hoạt động Hợp tác xã nông nghiệp huyện Vĩnh Bảo, Hải Phỏng Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Báo cáo Báo cáo tổng kết năm (2008-2012) thực phong trào sản xuất rau hữu khuôn khổ Dự án Phát triển Khuôn khổ cho sản xuất Marketing nông nghiệp hữu Việt Nam (2006-2009) huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Liên nhóm nơng nghiệp hữu Lương Sơn 10 Uỷ ban nhân dân huyện Lương Sơn, Báo cáo huyện tình hình sử dụng đất đai huyện 2012 11 Uỷ ban nhân dân huyện Lương Sơn, Báo cáo huyện tình hình sử dụng đất đai huyện 2012 12 Uỷ ban nhân dân huyện Lương Sơn, Báo cáo huyện tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện 2012 80 ... HTX nông sản hữu Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình - Tìm hiểu yếu tố khó khăn ảnh hưởng tới kết hoạt động HTX nơng sản hữu Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình; - Đề xuất số giải pháp nâng cao kết hoạt động cho HTX. .. cứu - Phạm vi nội dung: Xem xét kết hoạt động HTX nông sản hữu Lương Sơn - Phạm vi không gian: đề tài thực HTX nông sản hữu Lương Sơn, huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình - Phạm vi thời gian: số liệu... dung hoạt động đánh giá HTX nông sản hữu Đánh giá HTX nông sản hữu hoạt động cần thiết nhằm giúp htx nhận rõ mặt mạnh, mặt yếu để có điều chỉnh cần thiết tổ chức, quản lý thực hoạt động sản xuất

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. TS. Nguyễn Khao Tiến Quân (2006). Chủ tịch liên minh HTX Việt Nam,“Cẩm nang HTX”, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang HTX
Tác giả: TS. Nguyễn Khao Tiến Quân
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2006
4. “Nông nghiệp hữu cơ - kinh nghiệm từ Malaysia”, Báo điện tử Chi cục BVTV Phú Thọ (http://bvtvphutho.vn/) , 12/3/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp hữu cơ - kinh nghiệm từ Malaysia
5. “Triển vọng thị trường ngành Nông nghiệp Việt Nam năm 2012”, Dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc (http://giamngheo.mpi.gov.vn/), 15/2/2012.Luận văn và Khóa luận tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển vọng thị trường ngành Nông nghiệp Việt Nam năm 2012
1. Đỗ Kim Chung (1999). Nông nghiệp và phát triển nông thôn dưới tác động của CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Tạp chí Kinh tế, Hà Nội Khác
2. Hoàng Quốc Việt (2002). Các nguyên tắc cơ bản của kinh tế hợp tác và vấn đề vận dụng trong nông nghiệp. Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 57, Hà Nội Khác
6. Lưu Văn Huy (2012). Phát triển sản xuất rau hữu cơ tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
7. Mai Thanh Nhàn (2011). Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ của hộ nông dân trên địa bàn xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
8. Nguyễn Thị Thắm (2010). Đánh giá kết quả hoạt động của các Hợp tác xã nông nghiệp huyện Vĩnh Bảo, Hải Phỏng. Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội.Báo cáo Khác
9. Báo cáo tổng kết 4 năm (2008-2012) thực hiện phong trào sản xuất rau hữu cơ trong khuôn khổ Dự án Phát triển Khuôn khổ cho sản xuất và Marketing nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam (2006-2009) tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình.Liên nhóm nông nghiệp hữu cơ Lương Sơn Khác
10. Uỷ ban nhân dân huyện Lương Sơn, Báo cáo huyện về tình hình sử dụng đất đai của huyện 2012 Khác
11. Uỷ ban nhân dân huyện Lương Sơn, Báo cáo huyện về tình hình sử dụng đất đai của huyện 2012 Khác
12. Uỷ ban nhân dân huyện Lương Sơn, Báo cáo huyện về tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện 2012 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w